1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhật Bản sử lược (Quyển I): Phần 2

195 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhật Bản Sử Lược (Quyển I): Phần 2
Định dạng
Số trang 195
Dung lượng 4,81 MB

Nội dung

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Nhật Bản sử lược (Quyển I) tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Thời đại quyền chính trị và hành chính tối cao thuộc về Thiên Hoàng; Phật giáo truyền vào nước Nhật; Nhật Bản thời đại Nại Lương; Bình An thời đại hay là quý tộc chuyên quyền thời đại; Tiểu sử các vị Thiên Hoàng từ thời lập quốc;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Trang 1

CHƯƠNG BỒN

THỜI - ĐẠI QUYỀN CHÍNH - TRỊ VÀ HÀNH-CHÍNH YỐI CAO THUỘC VỀ THIÊN-HỒNG

Lược truyện các Hào-tộc phù-tá

Triếme rằng từ khởi quốc đến ngày nay, chỉ cĩ một giịng

vưa trị vÌ, nhưng Hồng.gia Nhật-Bin cũng trải nhiều độ thing trim trong những khoảng thời-gian mất hết quyền bình, dẫu cĩ cịn nhưng chỉ trên danh-vị nên ljeb-sử mới phân ra những thời đại mà quyền hình thuậc về nhà vua, những thời đại mà quyền-hình thuộc

về Hào-Tộc, Quý-Tộc, Tướng-Quêo v.v Vậy ở đây là thời-đại

Trang 2

110 NHẬT-BẢN SỬ-LƯỢC

Ở trên đã trình bầy đến đoạn triều-ädình Đại Hịa thâu gồm cả các

địa-phương Cận-Kỳ, ÄXuất-Vân và Cửu.Châu, mổ kỷ.pguyên thống-

nhất đất nước và tập trurg quyền hình về triều-đình để trổ nên cường mạnh Giúp triều đình khổi nên đỉ-nghiệp là do cặug-tác của mấy họ

HÀO.TỘC như TAKA TOMI shí — (Trung-Thần thị) —, TMIBE shi — (Ky-Bo thi) — GOTOMO shi — (ĐạiBạn thị —, MONONOBE shi — (Vit-B5 thi) — va SOGA shi — (T3.Nea thi),

Nim nhì hào-tộc này là đồng.liêu, cùng chía nhau quyền hình

chến triều dịnh mà chỉ phối thiên bạ, Hai nhà Trung-Thần và Ky-Bạ

đầm nhiệm việc lỄnghỉ, thự ; bai chà ĐạLBạa và VậtBộ đểm nhiệm

việc quân nhung và kiểm sốt ao oinh Họ nào ở chức-vị nào thì đời đời con chấu được thể-tập, Trong ý nhà, mạnh bơa cổ là hai nhà Tà Ngã và Vật.Bậ, nhưng dù mạnh dù yếu, nhà nào cũng cĩ đất đai riêng để thu thuể, tổ-chức gia-nbân thuộc hạ riêng và trong khi làm quan tại triều vio khâng ngớt tìm mọi cách để mở rộng đất đai của mình

Nĩi riêng về bai nhà Tĩ.Ngã và VẠ(-Bậ, mỗi ngày mỗi tìm cách tiềm tảng thêm quyền hành và củug cố thêm thế lực nêo rồi lộng quyền

ra mặt, lấn ít cơ Thiên.Hồng Để tơ ra mình cũng ngang với Hồng

gà, bọ Ta-Ngã lấy tước vị của Thái-Tử đem phong cho con mình,

bất thiên-bạ phải gọi con mình bằng tước chứ khơng được gọi tên, Lại

tự tu tạo lấy lâu đầi căng to lấn nguy nga như cung điện cửa Thiên

Hồng Thể là xẩy ra ghen tị vì tranh chấp quyền hình giữa những

hìo-tậc triều-quan, rồi mạnh ai nấy làm, đểu cùng tự chuyên tự quyết

khiến việc chính-trị oơi triều miếu khơng cịa thể thống gì cổ Sau này,

làm mất cả đất dai & Nam ĐạiHìa khiến quân-đội phải bố Nhật-Bản Phủ ở đất Nhiệm-Na mà rút về là do sự độc-đốn và kiêu bạc, lại vụng

về của nhà Đại Bạn vậy

Thiy tinh trạng rối nất do bọn hảo-tộc triều-quan gây nén khiển cĩ

shững kết quả khơng hay ẩy, trong Hồng¬phái cĩ người cương-quyết đứng ra cứu văn tình thể đĩ Người ấy là SHOTOKU THAISHI — (Thính-Đức Thái-Tở) — Ơng chủ-trương tước quyền của hìo-tộc,

Trang 3

THỜI-ĐẠI QUYỀN CHÍNH-TRỊ 111

il

Thánh-Đớc Thdl-Te

Thính.Đức Thii.Tử là thứ.nam của YƠMEI TENNƠ — (Dyng-

Minh Thien-Hoaz), — sinh vio khộac bậu bán thế-Lỷ thứ VĨ sau kỷ-nguyên và mất năm 622 Tương truyền rằng, khi Thíi.Tử cịa

đương độ thanh.niệc đã tổ ra người cĩ độ lượng và khơn khéo về

chinb-tri, Ơng được thiên-bạ tơn là Thánh.Đức cũng vì độ lượng và

sự-agbiệp của ơng trình bầy dưới đây,

Mật bịm cĩ trên 10 người thường dân kéo nhau (1) đến trước định

Thái.Tử để khiểu oan Thái-Tử khơng thấy thể làm giận truyền gọi

tất cŠ vào, ĩn tồo nghe họ lần lượt khải trình rồi phán quyết ngay khiến tất cả cùng vui về thếa mãn ra về Do đẩy mà dân gian vẫn khen

Thánh-Đức Thái.Tử cĩ đức độ khơn ngoan của bực hiền giả Năm

Thái-Tử mới zo tuổi đã được cử nhiếp-chính — (2) — khí bà cơ —(em bổ) — lên ngịi cửu ngũ, lấy biẹu là SUIXO TENNƠ — (Suy.Cổ Thiên-Hồng) — Thái-Tử bèn sửa đổi chính.trị, thiết

lập lại ngoại-giao với Truog-Quốc, rộng mở cửa cho Phật giáo và Lỹ thuật tạo tác được phổ biển trong dân-gian, nĩi chuag là mổ con đường

tiểu bệ mới cho nước Nhật-Bảo Việc sửa đổi chính-trị trọng đại nhất

là Thái-Tử chủ trương tước quyền bành của bọn hào-tộc lộng thần đÊ tập trung cả chính-trị lẫn hành-chính về một mình Thiên-Hoiug đâm cbiệm, Những sự việc đĩ sẽ trình bày dưới đây,

(1) Tục ở Nhật, chất về thời xưa, kề thường dân dị gặp người Hào-Tậc lãoh-dđạc địa phương cũng phẩi lính đi hay quỳ rạp xuống đường, hai tay chống xuống đất đề lậy chào, khơng được ngắng mặt chì, cần sĩi chi dém việc tự tiệ léo nhau lại cửa một vị Thấ-Tử đương triều Vậy chấy kế thường dìo kếo đếo cửa mình mà khơng giản là tổ đức thân dân của Thấ Tử Thánh-Đức cao đến vượt tục lệ của thời phong-kiếo cực thịnh và hình động sủa đám lễ dân Ấy được cai như phí thường, kất chấp mạng sống aga cự việc mới ghỉ vào lịchoử

Trang 4

112 NHẬT-BAN SỬ-LƯỢC

Ill

Phật-Giáo truyền vào nước Nhật

Đương thời nhiếp-chính của Thánh-Đức Thíi-Tử thì Phật giáo từ Trueg-Quốc truyền sang Nhật.Bìn,

Phật giáo do đức SHAKA SAMA — (Thich-Ca Phậ) — síng

lập tại Áa-Ðệ cích đây khoảng trên z.4©o năm Theạt thủy được

truyền bá ở miền Đảng nước Ấo-ÐẠ, đến đệthất và độ nhị thÝ-k sau

kỷ.nguyên thì truyềo qua Trung-Quốc rồi Đại-Hàn vì đến thể-Lý thứ VỊ thời từ Đại-Hàn truyền tới Nhật.Bản

Khi triểu-dình Đại.Hịa phái quân sang tấn cơng, chiếm đĩng ÿ nước Bác TẾ, Tân-la và Nhiệm-Na ở phía Nam Đại-Hàn thời vì

sgười Nhật tiếp xúc nhiều với giới tăng lữ nước Bấc-TẾ rồi đĩn mời

những vị đổ về thuyết giáo tại nước mình : Về điểm này, Chương thứ 1g trong bd Nhit-Bin Thu-k¥ od chép, đại lược: « Mùa Đang,

tháng Mười năm thứ 1$ đời Tháoh.Miah-Vương nước Bíc.TẾ cĩ gởi

một pho tượng Thích.Ca đúc bằng vàng pha đồng củng Kính Sách và táng lữ saog, Phật-giáo bắt đầu truyền bá ở Nhật.Bản từ đẩy »,

Về phần sưu tầm của các sử.gia Nhật Bản biện đại cũng cùng nhận rằng, khi rước được tượng cĩ cốt Phật và các bộ Phật.Kinh về thì phong-trào tín ngưỡng Phậtsgiáo lan trin lần lần trong khấp dân gian Tuy nhiên, trong việc truyền-bá ở buổi khởi thấy cũng đã xẩy

ra một vài độ lơi thơi

Vio khoing 552 d.l., nhieng tăng lữ từ Bíc-TẾ sang truyền giáo, vào bệ kiếp Khâm-Minh Thiên-Hồng là lần thứ nhất trong lịch-sử

Thiêa-Hồng hậu đãi những tăng lữ nảy và để tùy tỉnh truyền giáo Nhưng vấn-đề trổ ngại là do bai nhà Hào-tệc đương thời Hạ Vật Ba thu với Thiên-Hồng nên cẩm chỉ, vịa lẽ nếu để Phật.giáo được truyền bá thời việc tỏn-thờ chư Thần cao-tằng.tổ của Hoầng-gia

sẽ bị kém uy thể Trái lại, họ Tê Ngã thời thuận để truyền bá, vận lẽ

Trang 5

THỜI-BẠI QUYỀN CHÍNH-TRỊ 118

tùy Hạ Tơ-Ngã bàn lập chùa gi tư dính, rước tượng Phật về thờ

vi dén ting lữ về tụng niệm Bất ngờ, năm sau, thiên tai giấng xuống khíp nước Nhật, người lên đậu chết như ogi da, han hán thiêu đốt mùa mảng Họ Vật-Bộ bèn tứm lấy cơ hội šy, tâu với Thiên Hồng vì việc thờ Phật mà chư Thần hành hạ nước Nhật bằng giáog hoa đĩ Khâm.Mioah Thien=Hồng nghe theo, liền hạ lệnh đốt chia tai tự dinh bọ Tơ.Nzã cùng đem tượng Phật vứt xuống sỏng

Khâm-Mioh THêc Hồng biog hi vio nim 573, Thái.Tử nổi sgài là Min-Đạt Thiếa Hồng Nháo dip Khám Minh Thiên-Hoing

giá băng này, bọ Tơ-Ngã lại xây chùa và rước tượng Phật về

thờ, bất chấp lời dềm pha ali My eda đối phương Tự thử tỉnh ra hiềm khích nặng nề giữa bai họ Ta-Ngã vì VậtBậ, phần vì bất đồng

ý kiến với thd Phật v và c (hơng thừ Phật », phần vì tranh chấp nhau quyền hình vấn vẫn ngấm ngầm từ trước, Năm 585, đương

thời Mẫn.Đạt Thiên.Hồng, bệnh dịch đậu mùa lại hoình hình lšn

uữa hầu khắp nước Nhật họ Vật.Bộ lại tầu vua, chì chiết tại bọ Ta.Ngi thờ Phật nên tái thứ reo sự khơng may cho dân cho nước Khơng những vậy, họ Vật-Bộ con cho người đi tuyên-tcuyền khắp cõi, một mực để riệt cho họ Tà-Ngã là thi.pham trong việc thiên-tai chết

chĩc nảy, Thế là lần thứ hai, các chùa chiềe bị thiêu hủy, tượng Phật bị em bả vứt đi, phần ra đồng íng, phần xuống sơng xuống lạch, Lần

aby thi ede ting lữ cịn bị tổng giam và tín đồ Phậtgiío bị giết hại mất nhiều

Nhưng thiên-tai kháng thuyên giảm mà cứ lai nhai tăng lên theo với đà giam cầm tăng lữ và sắt hại ía-đồ, kết cuộc, Mĩa-Đạt Thiên- Hoing phải hạ lệnh cho họ Tơ-Ngã tái thiết lập chùa thờ Phật, phĩng thích các tăng lữ, khuyển khích tín-đồ cùng hạ lệnh an ủi những gia

nhân kể bị sát bại Hình độcg này của Mẫn.Đạt Thiệo.Hồng khơng khối vấp phải sự phảa đổi của họ Vật.Bộ vì họ uìy coi như một thất bại của phe cánh mình, Thể là từ đây, Phật giáo mỗi ngày mỗi vữcg

mạnh, tăng lữ từ Đại-Hìn sang tuyền giáo đơng bơa nữa, chùa chiền

được thiết lập rất nhiều, tind’ khơng ngớt quy ylấ bái, khiển họ Vật.Bộ coi như lúc nào cũng cĩ kim hay gai chọc vào mắt, Hậu

quả của việc bình trướng Phậtgiáo đưa đến cuộc chiển-ranh để

Trang 6

114 NHẬT-BẢN SỬ-LƯỢC

Trận chiến-tranh kết thúc bằng đại thắng của phe Tơ-Nga, ho

Vật.Bộ bị diệt trừ tạo cơ hội nhất thống cho Phật.giáo cũng như cho họ “Tơ.Ngã được rộng thêm dit đai và thể lực Họ sảy vốn đã long quyền từ trước khiến nhiễp.chính Thánh-Đức cũng như tồn Hồng-gia khơng

được hài lịng Nay cả thíng trận này, tiêu diệt được kể đổi lập mạnh

nhất ở triỀu-đình nên lại cảng rơng rỡ, ngang nhiên phong chức Thái-

'Tử cho con mình cũng ngang con sua và xây dựng lâu đài cũng to [én như cung điện nhà vưa như trên kia đã trình bầy, Lại chuyên quyền,

thiều việc cứ tự quyết kháng cả bẩm mệnh rio chi-dy của Thiên.Hồng

Ww

Những truyện trên xin trình bầy sau, & đây hãy tiếp tục về sự bình trướng của Phật-giáo trên đất Nhật Bản

Về phầo Thính-Đức Thái.Fử, dng nhận thấy giáo-lý đạo Phật

thực quan bệ đổi với nhân tâm người Nhật trong thời đại ấy, nên chú trong dén vide gây cơ sở cho đạo này được truyền bá rộng hơn nữa

Phật đổi với chúng-sính nhất thiết coi 13 binh-ding, khang phân phú,

quý, sang, bèn hoặc mẫu sắc chủng tậc Sự tổ-độ của Phật cũng bác íï

vê cực, khơng phân khơng gian và thời gian Phật con dậy mọi người

đều phải cất đứt nghiệp-căn, hễ cĩ thân là phải tu điều lành ngay ở đời thực tại cho sạch chướng quả để được Phật độ tới cối Niế-Bản, Cho nên, làm người, ai cũng phẩi nghĩ đến kiếp chúng-sinh của mình mà rộng nhìn ra bổn cdi đồng sinh, cùng từ bị hỉ xã bằng bình động để tạo

nên cuộc đời tươi đẹp chung

Giáo-lý ấy thực là mới mể đối với nước Nhật ở đệlục thế kỷ vì cho đến bấy giờ, chưa cĩ tơn-giáo nào dậy đỗ con người được đến như thế, nêo Thính.Đức Thái-Tử quyết tựa vào giáo-|ý cao siêu ấy để giáo-bĩa nbân-dân, đồng thời cỉnh-giác bọn bảo-tộc toìn quốc, buộc họ

phải thành thực cải hốn lối sống vị kỷ, bê thối tranh giành nhau trên sự lầm than của quần chúng, hạ tầng nhâa-dân, Phật-giío như gio

nước mất dội vào lịng mọi người khiến ai cũng tìm thấy một tiểm tia

cho đời sống cĩ thể nĩi là đau khế vì bị dé nén từ thân xĩm trở ải Bởi những lẽ ấy, từ trifu-đìnb 'đến Lhối quìng đại quần chúng, Phật-giáo

Trang 7

THỜI-ĐẠI QUYỀN CHÍNH.TRỊ 1§ Iv CHẾ BỘ MỚI Binh Igi quan-v} (Kaa Y No Satame) Tie kbSi nén nto chíob-trị đến Thánh Đức ThíáiTử, chế do «đập trếc > rất thịnh hành, Ở triều-dình, bố lầm quan chức gì thì son châu nối quan chức ấy Ở địa phương, chững Hìo-Tậc thếgia

cùng viên-chức cơng-nân cũng kế thể lưu-truyện trong một họ Như vậy, địa-vị cao quý trong xã-hội cùng miếng đỉnh chung là của riêng

của một giới, của một giịng, dù ngu dù hén cùng vẫn được thể-tập để caitrị người khác Cịa phần nhân đào mà tổ-tiên là cơng, là nâng, la binb thì dầu tài ba lỗi lạc đến mẩy mặc lịng nhưng phận lê dâa vẫn kế tiếp là phận la dân, khơng thể nào ngốc đầu lên được để đảm đương những nhiệm-vụ xã-hội tương xứng

Về chế-độ tậptước này, tác-giả bộ Nhật-Bản Chỉ Tích đưa vỉ

dụ như sau: — 9s Anh Ditn-Trung thuộc giịng dõi cao quý hơn anh Sen-Dita thời cả anh Sơa-Điền và người nhà anh ta, khơng nĩi gì khi gặp chính anh Đừn-Trung mì dẫu gặp người nhà anh này cũng

phải giữ phận dưới mà cúi đầu vii lậy trước Nếu kháng vii ley

thi khong được Ảnh Điền Trung cùng người nhà anh ta dù gu độn, phần anh Sơn-Điền hoặc người nhà anh này dù thơng minh, mẫn cin hay cơng trạng đến thé odo thời địa-vị thấp kém hơn nhà anh Điền-Trung vẫn đời đời kháng thay đổi Thật là tức cười và bất cơng bết sức »,

'Thinh-Đức Thái.Tử nhất quyết bai bả lối tập tước đĩ bằng thiết lập chế-độ mới để k‡ ngụ hèo thời bị sa thải ra khơi nhiệm-vụ

mà người cĩ tài thời cĩ đất dựng nghiệp Từ đấy khơng kế giịng họ nữa mà chỉ kế về tài năng, người lỗi lạc thời bất cứ thuộc giịng

bọ pảo, ở giaicấp nìo cũng được nhấc lên địa-vị cao cả, chỉ huy xã-hội

Trang 8

116 NHAT-BAN SỬ-LƯỢC

kém mặt khác, nên để cĩ chỗ tuyển dụng tất cả mọi khả năng vì biền

đức trong nhân.dân, Thái.Tử đặt ra chế độ quan trường mới, chía ra

thành 1z cấp bậc, lấy mầu của mũ đội để phân biệt gọi là KAN Y JU NI KAI — (Quan-vị Thập Nhị Giai: ¡¿ cấp ma) —, lấy danh- từ trong Ngũ-Thường của Khẩng-Giáo đặt cho các thử bậc

Theo Chương 22 trong bệ NHẬT-BẢN THƯ-KỶ, 12 đp quan-chức mới là : 1 — Đ¿ạ-Đức 2 — Tiku-Birc 3 — Dai-chin 4 — Tiểu-Nhận ý — ĐạiLĩ 6 — Titu-Lé 7 — Biai-Tio '8 — Tiểu-Tía 9 — Dai-Nebia 10 — Tiểu-Nghĩa 11 — Đại-Trí 12 — Tiểu-Trí

Xem việc cất đặt như vậy, Thính.Đức Thái-Tử lấy Đức và Hạnh

lầm cao quy hea tei-thire, Người được vời xuag vào Mười Hai Cip

Quan-Vj trên đây đu được baa phát mũ áo bằng lụa với mẫu sốc

thác nhau như sau :

— Bậc Đức đội mũ mẫu Tía, — Bie Nhin — — — Xanh, — Be lĩ — — — Đỏ,

—Bịậc Tín — — — Vìng

— BậcNghĩa — — — Trấng

Trang 9

'THỜI-ĐẠI QUYỀN CHÍNH-TRỊ 11?

Vv

KHOI THIET LAP HIEN-PHAP Bin Hién-Phap gồm mười bay Điều

(Jn Shichi Jo No Kemps)

Văn-bĩa đượm mầu bác-i của đạo Phật truyềa-bá vào Nhật-Bản

phù hợp với tâm-hồn đẩy khống đạt của vị nhiếp-chính trẻ tuổi lì

“Thánh-Đức Thái-Tử nên nấy ra những cải-cách quan trọng như tước

bớt quyển của Hào.Tộc tại triều-đình và địa phương, phể bê lš thĩi

tập tước đầy bất cơng, mở rộng cửa chích-quyền cho người đức-hạnh thuộc mọi giai-cấp và tiếp theo là ban hành bản Hiến.Phíp gồm 17 Điu,

gọi hà JU SHICHI JO NO KEMPO — (Thip.tbit Dity Chi

Hién-Phép),

Kháng rõ bai chir « Hién-Phép » ay do bau dai ding dt dit

têa cho bản gồm 17 Ditu, bay xin tạm gọi là cải.cách về chánh-trị của

Thánh-Đức Thái Tử, bay là đã cĩ trong nguyên-bản từ đương thời, nhưcg theo sộ-dung của Thập Thất Điều lược dịch dưới đây thời nghĩa chữ « Hiến-Pháp w của thời ấy khác với « Hiến-Pủáp » theo quan-oiem hiện tại

Ngày nay, biểo-pháp phải đo tồn dân tham gia soạn thảo Những

điểm như ¿ — « chử-quyền thuộc về Dâo, Dân chọn chế-độ, chỉ-d¿ phải tên trọng nhân-quyền, bảo-đảm nhằn-vị trên oguyên-tắc tự-do »—

được kế là thiế-yếu bực nhất cho căn-bìn của hiến-pháp dân-chủ rồi

thứ mới đến phần-nhiệm giữa Dâo và Chính cùng phẩn-quyền giữa

Hình, Lập và Tư-Pháp, Nhưng bản « hiés-phdp » cia Thinh-Dire “Thái.Tử ban bế chỉ là ý kiến riêng của một nhà lãnh-đạo tựa vào

giáo-lý của Khổng và Phật-giáo mà soạn thảo ra để cảnh-giác bor

Hìo-Tộc, đề cao quyền-lực của Thiên-Hồng, khuyến cáo nhận-dâa

sên dốc tâm theo đạo Phật và đoần-kết để chỉ phục.vụ cho một vị tối cao và tối trọng là Thiên-Hồng

Trang 10

118 NHẬT-BẢN SỬ-LƯỢC

— € Năm thứ ¡z — (đời Suy-Cổ Thiên-Hồng, ốo+ d.L, tức sau việc ban hành Quan.Vị Thập-Nhị Giai một năm) — tháng Tư Biob-Dầo, ngày Sĩc Mậu Thìn — (tức mùng Mật đầu tháng 21.) —

'Thánh-Đức Thái.Tử đích thân khối soạn vợ Điều Hiến-Pháp : Điều Bin Đầu IH — Bien roe qe 1ƒ —

Trong nước lấy chữ HỊA làm dỀn tổng trong đạo cư xử để tạo nên sức mạnh chung Phàm

tính ngang ngược phẩi cải bê Ra đến ngồi nước phẩi tuân lạh đíng QUÂN.VƯƠNG — (tức Thita-Hoing )— ở trong nhà phẩi

thuận mệnh PHỤ, MẪU Kháng tá ý xĩm

mạc mọi việc phải giải-quyết bằng thảo luận tương thỏa,

Dác lịng tía-ngưỡng nơi TAM-BẢO, dốc lịng

quy y theo TAM-PHÁP, PHẬT, PHÁP,

TĂNG mới là chính bướng để tứ-giới — (sỹ,

nơng, cơng, thương) —— noi theo Dit het tì

tầm, tuyệt-đối tuân theo giáo-lý của nhì PHẬT

“Thần-dân phải triệt để kính tín, tuân theo mọi

Chỉ.Dụ của Thiên-Hồng Phân ngài của đạo

QUAN vì THẦN thời cao chư TRỜI, thấp

như ĐẤT Thền-dần sống theo lẽ tự-nhiên, đầu là phải đội TRỜI, chân tất đạp lần BAT

Vậy phải thuận theo le của TRỜI như bốn mùa cĩ tuần hồn thời khí-vậa mới hanh-thâng

và đạo TRỊ mới đạt được

Khưi tự chư KHANH, báh QUAN đều

phải lấy LỄ trị dio, Ty noi trữu-t, kế sỹ-phú

Trang 11

Đw Bia THỜI-ĐẠI QUYỀN CHÍNH-TRỊ 118 yw VI Dita PIT Bite PIT — Ditu Đw IX — x —

Tuyét-ddi dứt bả lịng tham, diệctcừ bối-lệ

Rất mực thanh-liêm trong việc cai-trị, rất mực cdog-biek trong việc xét sử dn từ Đấy là Đạo giường cột của sỹ-phu cho bin dân cĩ nơi

trơng cậy, tựa nương

Gầa đều THIỆN, khuyến người cùng làm điều THIỆN Dứt làng ÁC, cùng khơng làm đều AC AC b gốc của để nát, THIỆN là mầm

tuyệt tiếng dao kiểm trong bổn cõi ÁC thần —

(k£ bầy tơi làm việc ác) —_là bắttrung-quân,

ÁC dân là vơ hân Trong triều-đường cĩ bầy

tơi làm điều AC, aơi thơa-ds thì bách-tính kém điều NHÂN, ấy là thiên.bạ đại loạn

Ke chấp chưởog quyền hình phẩi luơn luồn xét

lại bành-động, đem so sánh với nhiệm-vụ mini,

Quan phải yêu dân Cho nền các đăng Thánh-

Vương ngày xưa dậy rằng, lúc bình thường

quan giúp đỡ dân thời khi bất thường dân mới

giúp quan

Chư Khanh, bách Quan đều phải cần mẫn chăm

chỉ Vìo chầu sớm, tán chầu muộn, cơng-vụ giả-quyết sội trong ngày, tránh sự bê trễ bừa bãi,

Tự triều-đình trẻ xuống đếc thần-dân đều phải lấy đức TÍN làm trọng Mật lời nĩi, một việc làm đều chủ nơi chữ TÍN Đếy là bí-quyết chủ được Thành hay Bại vậy

K chấp chưởag quyền bình đều phải tránh điều

phẩn nộ, nĩng nẩy Làm người khịng phải ai ai cũng là Thánh, quyết phiền phải cĩ lỗi lầm

Thấy người cĩ lỗi phải điềm tĩnh xét đến nguyên-

nhân cổa điểu lỗi, chớ nĩng nấy trích cập nặng

Trang 12

120 Dis XI — Đầu XI — Đầu XIH — Ditu XIV — Bits XV — Dita XVI — NHẬT-BẢN SỬ-LƯỢC

Bem thin mioh dit vào địa-vị người cĩ lỗi mà

xét đốn ; sử cho dân yêu chớ đừng bất dân sợ Đấy là mở đường cho dan ching theo minh

Thưởng phải luận đúng cảng trạng Phạt phải

xét đúng tội lỗi THƯỜNG, PHẠT CƠNG MINH, đấy là bến.phặo và trích-phiệm chính

của người chấp quyền CHÍNH vì PHÁP

Trong nước khơng thể nào cĩ bai Vua, thì người

dân khơng lẽ nảo phải thờ hai Cha Trim bg chi là thần-dân của Thiêm-Hồng THUẾ là phải

nộp cho nhì Vua để lo việc nước PHÙ DỊCH

chỉ là để kiến tạo Quốc-Gia Mọi điều ức chỉ

nhân-dân để thu thuế cho riêng bản thân, để bất

phu-dịch cho riêng giịng họ, nhất thiết cẩm chỉ

Những kế đương nhiệm cơng-vụ, nhất thiểt phải lo trịn bổn.phận, Ngoại lệ vì dm đau, vì cơng xuất, cấm chỉ khơng được vắng mặt ở nơi dịch

sở khiến cơng-vụ bị phĩng khống

Đại phầm quần Thần ở nơi triều khuyết, Quan

liêu ở nơi phiên.trấn đều phải bả thái để tật, ganh tị lấn nhau Mìah ganh t người, agười ghết lại mình ấy là gây bọa kèn cựa, chực hai lão phau khĩ thể cít đứt được

Dù xa nơi cửa khuyết, bao giờ cũng trọng việc cơng bơa việc riêng, Phải tài bồi cho cơng quỹ, kháng được thu vén cho lợi riêng

Mùa Đơng là lúc dan nghi ngơi, cĩ thể gọt

Trang 13

THỜI-ĐẠI QUYỀN CHÍNH-TRỊ 121 Dite XVII — Phim đạcsự quốc-chính hoặc giii-quyết việc liên quan đến nhâo-dân, kháng được tự chuyên tự quyết mà phải chúng chí hội đầm thảo luận

Ý kiến mật người khơng bao giờ sáng suốt bằng

nhận xét của nhiều người

Phân tích tợ Điều trên đây, ta thấy, tuy mệnh định là « bide

phap » nhưng nặng về tính chất giáo.dục của thời Khổng và Phậtgiáo

đương thịnh phát & Nhật.Đân Các nhà bình-luận về lịch-sử Nhật Bản thường căn cứ vào bản Thập.Thất Điều Hiến-Phíáp này để rõ được

đạicương những tệ đoan về hành-chính cũng như những khổ cực về

tình dân Nhật trong đạ-lục thểkỷ sau kỷ-nguyên

Tai trigu thi hào-tộc lùng đoạn quyển nuà vua, nơi thơn-đâ cũng vẫn hịa-tộc tung hồnh, bĩc lột dân bằng đủ mọi thử thuể, sưu, phu-dịch để rồi lại làm hại quốcgia một lầa cửa bằng tranh giảnh

phau dia-vi, thi-sin, đít đại của nhau ma sua đần đi đổ mẫu ở: chiến-

trường, Những cuậc chiến này, to tất và ghỉ chép được là cuộc xung

đột giữa hai phe cánh Tá-Ngã và Vật Bộ Tính từ khi khối chiến đến khi kết thức được thua thời khơng biết bao nhiêu tầi-sẵn và sinh-mảnh

$i chan vii theo vào đấy; ngồi ra cịa những vụ xuog đột lề tế giữa những lực lượng tương đổi ở khíp các địa phương, nay chiến mai hịa, hoặc những vụ cướp bĩc, giết bại din thon của bọn cường

khấu Cịn cĩ hồa cảnh nào não nề bon tinh dda thei dy nd là

nguyên-nhần gây nên nhiều thế-hệ đối rết cơ cực, sẽ trình bầy ở những Chương dưới Vậy chủ-đậng những việc trên thì khuynh lốt Thiêna.Hồng, dưới thời làm rối phép nước, giết hại, bĩc lột nhân

dan là giai.cấp hào—tộc

Thính-Đức Thái-Tổ là người mình đốn, lại rộng lịng thương

dia, nên phần lớn các Điều trong bản « #/Z2-pÃ⁄‡ > của ơng ban bế

đều nhằm vào những Ditu HOA, LE, AI TIN, tog THIEN, tj AC

va TON THIÊN.HỒNG làm trọng tâm cỉnh-giác Hào-Tộc và lấy đẩy làm cải thể cho « mgnyén-tẮc > tước quyền của giới hào-tộc Ngồi

ta, bon viên=chức quan-lại của triu-đình, tuy khơng cĩ đất đai bình

quyền trong tay như hào-tộc nhưng cũng nấm dược ưu thể cạ-trị nhằn-dân thời thiên-vị, tham những hổi lệ, lười biếng, nặng phần tư

Trang 14

122 NHAT-BAN SỦ-LƯỢC

địa CƠNG, LIÊM, CẦN, MẪN, THUẦN vì Lhêng được bất phu- dịch trong mùa cầy cấy, gặt hái, làm khuồn mẫu cho việc trị dân của « chie Khanh back Quan» chog những người € chấp chường quyền lành 3,

Vậy thời, lấy Đạo của Khổng, Mạnh để « T⁄w- Quá» s và « Thank-Chinh » lấy « Giáo » của nhà Phật để hướng dân vào đường

« Thiệu» là lýtưởng chínhtrị của ThánhĐức ThíiTế Tuy

nhiên, « #iểm.PÏÁp » cĩ ban bố nhưng « Dao» vi « Gido » chưa nhất đán thực biệa ngay được do sự bất tuân của phe Tơ-Ngã, Phải chờ

một thời-gian sau, đến lúc « guä cđía rất phải rụng » nghĩa là khi lồng dân đều oín ghét Hio-Tée mi bo Ta-Nga bi lie để di rồi thời

Thap-Thit Điều Hiến.Pháp mới cĩ hiệu lực Những việc ẩy sẽ kể đếa sau này,

VỊ

GIAO-THIỆP VỚI TRUNG.QUỐC

Phái sớ-giỏ đi gioo-hiếu vời nhà Tùy

(Ke Sẽ Sh: Kiếm Tây $)

Một sự cghiệp đíng kế nữa của Thính-Đức TháiTử lì tháng sứ với nhì Tùy bên Trung-Quốc để chẩn-hưag văn-hĩa của Nhật-Bản

# đầu đệnthất thế Lý,

VỀ việc này, theo sử-liệu Nhật.Bản thời Thái-Tử thấy văo-học,

gido-ly cing Ly-thuật của nước mình thua kém Trung-Quốc nên quyết

theo cho kịp, bàn mổ rộng giao-tể, phải viên Sứ là ONO NO IMOKO

— (Tiu~-Dã Muội-Tử) — mang quốc-thư sang kính.đồ nhà Tùy dể

cầu thơng hiểu, (6o? d.].) Về việc này theo sử-liệu của Trung-Quốc,

“Thiên Oa-Nhân Truyện trong bộ Tùy-Thư cĩ ghỉ abư sau:

— 4 Niên hiệu Đại-Nghiệp thứ 5 — (607 ddl) — đời Dương

Trang 15

Da-THỜI-ĐẠI QUYỀN CHỈNH-TRỊ 123 Lợi Tư Tỷ-Ca — (TARISHIHIKO, tán tục Thánh.Đức Thái Tỉ) — sai Sứ sang triều cống, Khi sú-giả dâng quốc-thư, Hồng-

Để ngự duyệt, thấy cĩ câu : — « Thá-Tử nước Mặt Trời Mọc & phương Đơng kính dâng thư lên Hồng.Để nước Mặt Trời Lin & phương Tây Trộm nghe, Phật-giáo tại quý quốc đương thời bưng khơi, tệ quốc ủy đại-diện sang triều bái cùng đưa theo mấy chục sa-mơn

~— (nhà sư) — để xin dậy thêm cho cao lý của nhà Phật »

« Hồng-Để ngự duyệt xosg, cĩ ý giận, bèn sai viên Hồng-La ra

trách sử-giả : — « Nước các ngươi là man đi bé nhỏ, sao giám dang thự nĩi điều vơ lễ Các ngươi ở: mặt trời mọc chẳng hĩa ra các ngươi

khoẻ, cịn Truug.Quốc chỉ cĩ mặt trời lặn thì là xuy yếu rồi hay sao ? »

« Việc nầy rồi cũng được bố qua Đầu năm sau, triểu-đình ủy chức Văn Lâm.Lang — (báchọc trong Hn-Lâm) — là Phi-Tbanh sang Oa-Qude để đáp lại »

Người Nhật-Bản về những thế-hệ sau, đọc đến truyện Thdnb- Đức Thái Tử tự nhận nước mình là € nước mặt trời mục 3> và gọi

Tưuog.Quốc lì «auớc mặt trời la » vẫn lấy làm xứng ý, vì Thấ-

Tử tuy khuất thân đi học người nhưng vẫn giữ được quốc-thể bằng

lời lẽ biên ngang Cịn những nhà phẩ-bình sử thời cho rằng Thánh-

Đức Thái.Tử muốn Trung.Quốc đãi là ngang bàng chứ khơng muốn phải coi thự thuộc-bạ

Tương truyền rằng, khi Tiểu Dã Muội.Tử trở về cĩ mang theo phúc-thư của Tùy Dương-Để, nhưng nội-dung thư cĩ lời lẽ sao đĩ

sên Tiểu.Dã kháng giám dâng trình léo Thánh.Đức Thái-Tử cùng Suy-Cổ Thiên-Hồng, mới thác tâu rằng, khí qua mita Nam Đại Hìa bị sơn-khẩu đĩn đán cướp mất Thấy việc thêng-sứ cĩ kết quả

Trang 16

124 NHẬT-BẢN SỬ LƯỢC

VI

Xây cất Pháp-Long-Tự

(Hé-Ry6 ji wo Tsukurn)

Vin-héa Trung-Quéc duéi đời nhà Tùy cĩ ảnh hưởng mạnh

nhất ở Nhật-Bảo là khoa kiến-túc về đền, chùa mà điển bình là ngài Phip-Long Ty — (Ha.Ryơ ]J?

Phíp.Long Tự, ngày nay ở Huyện Nại-Lương, vẫn cịn giữ

được nguyên hình từ thời khổi tạo, Chùa cĩ giá.trị đạc-biệt về mỹ-

thuật, kỹ-thuật vì tín-pgưỡng, Người Nhật Phậttử ảo cũng vậy dù & Bíc dù & Nam, nếu khơng được ải lễ bái ở chùa, chiêm ngưỡng

cảch chùa Pháp-Long, đều cho rằng đời mình cịn thiểu thến, đầu dư

tiừa thừa bạc vẫn chưa được mãa nguyện Do diy, trong đời người

dan Nhat, di cĩ phải tốn kém cũng cố dình dụm để ít nhất được

đi lễ Pháp.Long Tự lấy một vải lần, Cá những nhà hiểm hoi, & xa chia hing ngần cây số cũng mang con dén df « béw > vào chùa, Cĩ những cụ già, biết mình chẳng cịn sống được bao năm sữa, thời

điểm mãn nguyện nhất là được con chíu đưa di lễ lấy lần cuối cùng

Nĩi chung, hễ nĩi đến Pháp Long Tự thời mọi người dân Nhật đều thuộc lầu và quea như áo mặc ở người

Theo bản Minh phan đề : —« PÉ4p.Ïong Tự Kim-Đường Dược

Swe Như Lai Tượng Quang B8i-Mink » hign cịn lưu ở Pháp-Long Ty thi nguyên do kiến tạo nên chùa là như sau :

— «Nim Binh-Ngo — (586 dil.) — Dyng Mioh Thito-Hoaag lâm trọng bệnh Người bàn vời Hồng-Muội — (sau này lên ngơi lấy biệu là Suy-Cổ Thiên-Hồng) — cùng Hồng-Tử — (đến năm 593 d, { lên nhiềp-chính, lấy biệu là Thánh.Đức Tbái.Tử) — đến, sắc tứ cất ngồi chùa mới và tạc tượng Dược-Sư lên thờ để bệnh của Người mau thuyên giảm Hồog-tử tuân mệnh, liền trù liệu vật-hệu, nhưng năm sau Thiên-Hồng giá băng, Tuy nhiên, vật-liệu vio cứ được chuẩn

Trang 17

THỜT-ĐẠI QUYỀN CHÍNH-TRỊ 125

PHÁP-LONG TỰ

(Ảnh trích trong quyta : Titu-Hoe Xé-Hoi Luc-Nien céa Đại-Bản Thư-Tịch}

Trén day da noi đến Pháp Long Tự 6 gid-tri die-biet về mỹ-

thuật và Lỹ-thuật mà người Nhật vẫn thường lấy làm điểm tự bào với

thể,giới, Dưới đây, chúng tơi xin chường lời cho sử-gia Nhật-Bản nĩi

về chùa nầy ;

— « Vän-hĩa Trung-Quốc ở đẹ=lục thế kỷ quả thực huy hồng

hon ta nhiều, buộc ta phải saog học để cầu lấy con đường tiến thủ

Nhưng ta di học người khơng phải để nhấm mắt theo người mà chỉ bọc

lấy những điều nìo là ưu.điểm rồi đem về gọt rũa lại cho hợp với khuơn khổ của ta, Đẩy mới là mục-dích chính của sự đổi học người, vì cĩ

được như thể, sự học ấy mới bố ích cho thăng tiển văn-héa vì dân-

sinh Tổ-tiên chúng ta đã từng gọt rũa như thể, xem như việc kiến tạo

nên Pbáp-Long Ty thời rõ,

+ « Thinh- Dire Thai-Té phii tập trung nhiều ka ning vi shin

lực và vật-lực mới cốt xong ngồi chùa này Tính từ ngày các tăog-lữ

Trung Quốc cùng Đại Hàn du-nhập Đạo và Kiah.Phật cĩ &ém c3

những thợ mộc lành agbẽ vào Nhật-Bảo thèi chùa chin cất lên đã

abitu, obung chưa cĩ ngơi nào được quy mơ, đồ xộ lại chứng tổ một nghệ-thuật siêu-đẳng về khoa kiến-trúc kiểu nhà bằng gỗ bằng chùa Pháp

Trang 18

126 NHẬT-BẢN SỬ-LƯỢC

“Trưng.Quấc, ở thể.giới chưa cĩ ngồi cẳa thứ bai náo khi dĩ sánh kịp

về cổ kính, to lên và bền chắc, Quả xứng danh vơ tiền khống hậu, « Thoạt mới tràng thấy s tầng thíp ở cổng ngồi, ai cũng đã

phải trầm trồ khen ngợi về cách toan tính của cổ thời, sao chỉ cĩ gỗ với gỗ mà cất nên đã to tát, ba vững lại như kèm cái bề thế lầm h của Lể

cả, đứng bioh tinh trơ trơ giữa trời mà thích đổ tất cả phong ba, gidng tổ của thời-gian — (nước Nhật thường bị đậng đất vật để cửa oh3) — kể ra đã một ogìn ba trim aim To dep, chic chấn, nhưng

khơng phải cái chấc chấn cứng nhấc của cây que mà lì thứ to đẹp, chắc chấn đầy vẻ mềm mại bởi những đường cong lượn nhịp nhàng cửa các đao gĩc hoặc của những vì kào Đn hinh ding tồn thể thì thực cân

đổi, mộng mạng kháng khít, khơng hề chênh lệch dà chỉ chút ít

« Đi văn bết cảnh mênh mơng của chùa, thì lại nao nức về quy mị đồ sộ cùng về uy nghi của chính điện, cảnh đều đặn cùng ngăn nấp của các giấy giải-vũ, các nhà giảng-đường, chỗ nìo cũng lộ về toan tính rất kợ-lưỡng, tỉ mử và kbân khéo của những tay thợ cả được trau chuết bằng nghệ thuật gid dio

4 Ngày nay, khơng những chúng ta mà cỉ đến người nước ngồi, xem ngắm xong cảnh Pháp-Long Tự, ai cũng cơng nhận sự hồn thình ogdi chùa này là cả một cổ gắng phí thường

« KẾ ảã từ mười mấy thể-kỷ trước của tiền thời, mới bắt tay vào học văn-bĩa của người mà tổ-tiên chúng ta đã tạo được ngơi chùa đến

nay chưa cĩ ngồi thứ hai nìo tương xứng vì thời-gian cằng trơi qua thì

cất giá-trị về danh thắng, kỳ tạo của chùa lại cầng cao lên ở thể-giới, như vậy, quả là một điểm hãnh.diện cho nÈ văn-hĩa Nhật-Bản

« Đếu bố cảnh, chùa của chúng ta cũng khác chủa Truag-Quốc, Chùa Trung-Quốc thì ty tam-quan chạy thẳng vào là Tháp rồi đến

Chính-Điện và sau cùng là Nhì Tế với Giiag-đường Đặt chạy dọc chữ nhất như thế nêo cái nọ ấa ngữ cái kia, lù là trước mặt nhau, mất

cả vẽ phong quang, Chủa của ta thì từ tam-quan chạy thẳng vìo là sân,

bận phải sân giáp giấy gi3i-vũ là Chíab-Điện, bên trái sân là Tháp Giảng- đường mới ở chính giữa nhưog mãi trong cùng Đặt theo hàng ngang, chạy chữ Thập như vậy oên chùa của ta phong quang hơn và dù cĩ lảm

Trang 19

THỊT-ĐẠI QUYỀN CHÍNH-TRỊ 127 Bồ cảnh của Pàáp-Long Tự Đẩy là phác tả Pháp Long Tự cùng cỗ vũ tioh-thin lĩnh động dung bèa chừng cái hay của người để tạo sên cái ưu

thấi riêng của mình của

người Nhật-Bản Riêng

phần người V.N chúng ta, về phươag-diện khách

quan nhập xét thời học ogười để tiến ogang hoặc bơn người là điểm tất yếu để quật khối của agười Nhật vậy

« Diy la die điểm về

bế trí ngoại-vi, pếu xem đến bên trong, để ý đín từng căn một mới thấy

khung chùa của ta cũng

khác hắn khuog chùa của 'Trung-Quốc, từ cách đặt

xì đểo gối kèo và đeo

bình cột Suy như vậy, « cến nước văn-háa » của

người tuy cĩ thơm ngoo, nhưng ơng cha chúng ta dầu cĩ khít cũng khơng vi bung ngay lấy rồi uống một hơi cạn bết mì gan loc edn cháo ® Bã cảnh của chùa T:ung- Quấc ( Rúi trong N.Đ.C,T.) vw

Trang 20

198 NHAT-BAN SỬ-LƯỢC

đã làm lại bay khơng ? Nguyên do, Chương thứ z7 trong bộ NHẬT

BẢN THƯ-KỶ sĩ ghỉ : —_ « Nšm thứ Chín đời Thiên-Tí Thiên Hồng — (62o d.1,) — hồi quá nửa đêm ogày Sĩc Nhâm-Thân, mùa

Hạ, tháng Tư Quý-Mẫo, Pháp Long Tự bị bốa thất lớn lao, người kháng chữa oối Khi trời nổi trận lơi vũ mới dội tít được ngọc lửa thời chùa chỉ cịn sĩt được mật căn >

Tranh luận vỀ vẩn~đÈ này, hiện chỉa ra ba phái :

1 — Phai Khơng làm lại — Phấi này nghiên-cứu, so sinh tất sả các kiến srúc các căn trong chùa để bác Chương +7 trong bộ NHẬT-

BẢN THƯ-KỶ

2 — Phéi sĩ làm lại — Dần chứng những tài liệu xác thực trong bạ NHẬT-BẢN THƯ-KỶ để cơng nhận cĩ làm lại

3 — PHẢI nhận cá hồa loạu nhưng khong phai & Phép.Long Tr

hiện tại — Phải này cho rằng, Pháp-Long Tự cĩ bai ngơi khác nhau, Một ngồi do Dụng.Miah Thi Hồng cất lên thủa đương thời và

một ngơi do Thánh-Đức Thái-Tử cốt làn sau nầy, Ngồi Pháp Long

chấy mất là ngơi thứ nhất do Dựng-Minh Thiện-Hồng làm nên, nay

thơng cịa nữa Cịn hiện Pháp Long Tự do Thánh Đức Thíi-Tử lưu lại vẫn nguyên thể, khỏng hề làm lại

Tựu trung thì ba thuyết trên đây vẫn găng nhau, chưa ngã ngũ

fa sao ca,

VI

Phi-diéu van-héa

(Asuka Ban)

Trang 21

THỜI-ĐẠI QUYỀN CHÍNH-TRỊ 129

Asuka — (Phi-Digu) — trong Huyéa Nai-Luong vi Suy-Cổ Thiên- Hồng đĩng dé tai day — (xin xem chinh-sich di-ds vi dinh-da & Chuong sau) — Do diy, khu Phi-Điểu trở náo địa-điểm teung.tim vt

chinh-tri vi vin-béa cla nude Dai-Hda & diu thé-ky thứ 7 Hậu thể bàn lấy tên của địa điểm trung-tâm này để mệnh danh cho nỀn văn-hĩa

của đương thời

Phi-Diéu vin-héa được hình dung như bộ mặt mới của nước Nhậc Bản, bao gồm sự tiến triển như nước triểu dâng của Phật.giáo đã ảnh hưởng nhiều đến chíah-trị cùag tính tình vả phoog-tục của tồn dân, gồm sự cải tiến về văn-học, về kỹ-thuật trên mọi lĩnh vực tạo-tắc, nhỏ là may mặc, [oo đến kiến trúc VỀ mơn điêu-khắc cũng để lại những cơng-trình mà những thể-hệ về sau chưa thể nìo vượt nổi Những cịng- trình điêu-khác đĩ là những tượng Phật cịn lưu truyền đến ngdy nay vậy

'Tácgä bệ NHẬT-BẢN CHI TÍCH bình luận về sgh‡-thuật

đục tượng của thời-đại Phi-Điểu như sau : — « Xem như pho danh

« tượng KUDARA KAMNON — (Bách.TẾ Quan-Âm) — tại Pháp-

« Lang Tự ta thấy nghệthuật đục tượng của thời đại này đặc sắc ngay « từ bộ xiêm y, bộ nào cũng xùa rộng xuống phía dưới một cách vừa

« phẩi Ngắm toìn thể pho tượng ta cĩ cảm tưởng như trơng thấy một

« người đã cĩ thân bình nổ nang cân đổi lại được thợ may khéo, cất « cho bộ quần áo tương xứng Mặt của tượng đượm về từ bị riêng « của Phật, nhưng khéo léo nhất là đâi mơi hé nở, khiến đã gần một « ngàn ba trăm năm nay, lúc nào Phật Quan-Âm cũng mỉm cười với « chúng zinh đến chiêm ngưỡng

« Tuy nhiên, từ bị và mỉm cười là riêng cổa vẽ mặt, đến về

cưng > của tồn thể pho tượng thì lại như cĩ cấi khí uy nghiêm thần

«bi ida ra, khiển muơn người đến lễ là ai cũng như ai, đều cẩm thấy « rờn rợp trước linh tú của Phật mì an tâm dốc cổ tâm bồa vào sự « cầu nguyện chân thành

« V2 sau này, từ thời Nại Lương — (NARA JIDAI, sẽ nĩi đến «& Chương sau) — trổ đi, nghệ-thuật đục tượng cho cĩ về thần bí, uy

« nghỉ của Phật khơng cịa nữa vì chỉ chăm chú vào đực sao cho giống

« với khuơn mặt rà khổ của người thường, khiến trơng vào bức tượng « Phật, người tạ cĩ cảm tưởng như xem mặt bình người nào đĩ thuê « thợ lấy gỗ ra tạc nên Đẩy là điểm dị-biệt làm nối cái đặc sắc của nghệ

Trang 22

180 NHẬT.BẢN SỬ-LƯỢC

« KẾ ra những tài hoa cịn nấy nổ nhiều hơn nữa trong ogh?

« điều-khấc của thời đại nay Higa aay, troog CHUGUJI — (Truog- « Cung Tir) — [a ogdi chia c&t bền sau Pháp-Long Tự, cịa cĩ những « pho tượng m3 khuda mit, thio hinb v3 cinh tay, obit là những « cảnh tay, thực đẹp đề, uyển chuyển và mềm mại với về viềng của

+ những bực Thần, Thánh siêu phảm khiếo khơng dứt được những

+ lời tín thưởng của ¡¿ thể Lỷ nay »

Trang 23

'THỜI-ĐẠI QUYỀN CHÍNH.TRỊ 19

IX

CONG CUOC CAITO CHINH-TRI CUA

THO! BAI- HOA

(THALK.4 NO KAISHIN : Dei-Hla Chi Cai-Tin)

Nguyên-nhơn phát khởi nền thời Đọi-Hĩag

Thính-Đức Thái-Tử hồi báo chí lớn lại cĩ lịng thương đão

sên đổi với vận mệnh chung của quốc.gia, ơng khơng thể nhịn được cảnh thua Lém Trung Quốc mới phái người đi bọc hỏi về mọi mặt :

văn-học, đạo-lý, kợ-thuật để kiến tạo đất nước, Ở trên đã trình bầy shững cơng-trình kiếntrúc đặc síc nhất để điển hình cho sự.oghiệp

thu véo cho kỹ-thuật quốc-gia của ơng, nhờ đấy mì nơng-nghiệp, tầm tang, nghề dệt, chế tạo đồ sắt, đồ sảnh cũng tăng tiễn lên nhiều,

Riêng phần ta chỉnh chích-trị, để tránh cho đận khải cảnh một

cổ mấy trịng và thủ tiêu cảnh rối logo, mục nất trong việc cai-trị, ơng chủ-trương triệ-hbạ thấ-lực và bình-quyền của giới Hào-Tộc ngõ bầu thống nhất chính-quyền về một tv Thiên-Hồng bing ban b bản

Hiển.Pháp Thập Thất Điều

Trật hạ thé lực của Hào-Tộc là viẹc khá khăn và tế nhị nhất vì Hao-Tộc là những thílực thâm cáo, bấm đã sâu và in di chic vào đất đai cùng dân chúng nên khỏng mật chốc mà xong được Đà thể, cơng cuộc đương tiển bành được nữa vời thời Thánh-Đức Thái Tử

qua đời — (6z¿ d.Í., thọ so tuổi) — tiếp đến Suy-Cổ Thiên.Hồng

cing baog-bi — (628 d.l.) nên dở dang mọi chuyện, khiến suốt đời tận tụy tranh đấu của Tbái-Tử mà chưa đạt tới kết quả nhự ý muốn Tuy nhiên, chưa triệt-hạ được hẳn bọa Hìo.Tộc, nhưng cịn sinh thời

của TháiTử thời bọn ngang ngược nhất là bọ Tạ-Ngã vẫn phải e

egại, khơng dám giổ kết trị rịng rỡ

® Bin day hay xin luge qua về giịng bào-tộc Tà.Ngĩ Kt phải

Trang 24

Ma-132 NHAT-BAN SỬ.LƯỢC

Tổ) —, người đã cả thing và tiêu điệt duge ho V4t-Bd vì nghịch

nhau về lý-tưởog tịa-giáo, như trên kía da trình bầy Khi Thái-Tử qua đời cồi, Mã-Tử liền nhân cơ bội, phẩt cờ chuyên hoạnh, bất chấp sự ưng thuận bay kháng ưng thuận của Hồng-gia, thiện tiện k# ngồi nhiép-chinh, cho chuyển hết cơng việc bên Dịnh của Thánh- lĐức Thái-Tử về Phủ mình

Khơng bao lâu, Mã-Tử cũng tịch di — (626 d 1.) —, coa trai là

SOGA EMISH(— (TaNgã: Hì Dị) — cũng tự chuyên tậptước

ghiếp chính, Y bàa xuất cơng khả xây đền thờ cho TẾ-Phụ ở đất KATSU-RAGI — (Cét-Thinh) — to lon như đại cúng miếu các

Tiên Để; trưng dụcg vì điều động dân phu của hơn t8o khu vực

trong toìn quốc đến đơng như kiến cơ để xây đấp hai ngơi sinh.phần,

một là Ðyi.Lăng cho hậu-«ự cổa mình, mộtTà Tiểu Lăng cho mai ngày

của con trai mình là SQGA IRUKA —(Tá-Ngã Nhập-Lậc).— Lại sợ sau nảy, khi mình khuất đi rồi, thiênhạ kháng vì mình mì tất tâm nên Hả-Di lại gọi một tăng phú nữa để đấp cả mật khu làm nghĩa-địa

cho riêng giồng họ mình Số dần phụ thiếu, Hà.Di bất đến cả viêa-chức

của nhà nước teế nào, Rồi dần dần, từ cư xử đến ra vào, y dùng nghì.vệ của Thiên-Hồng vì lấy tước Vương là tước của Hồng-gia phong riêng cho các Thế.Tử ra phong cho con mình, Rõ rằng y cĩ

những hình động bộc lộ sự thốn nghịch, ý định lên ngài Be để

tả vì thiea-hạ Nhưng đột nhiên, Hà.Di lâm bạch, y bèn nhường ngơi nhiếp-chính cho Nhập-Lậc Vì bất đồng ý kiến giữa Nhập.Lộc

với con thử bai của Tháah.Đức Thá-Tử là YAMASHIRO NO

OOE NO Ơ — (Sơa-Bải Đại.Huynh Vương) — về việc tuyển trạch

“Thái-Tử kế vị cho Hồng-Cực Thiên-Hồng mà Nhập.Lộc sai người

imasit Bai-Huyoh Vương

Hạ Tơ-Ngã chỉ ý vào cái thể của mình đương lêa mà trưng

đụng dân phú tồn quốc và dùng đến nghi vệ Thiên-Tử, nhưng họ cĩ ngờ đầu, đấy là « gud chin da dim thoi rung», KE déa việc giất

bại Sơn-Bấi ĐạiHuynh- Vương thì cĩ khác nào như họ đính lên

tiếng chuơng báo-động trước Hồng-gia để bán mày nhận thấy rằng,

giữa Hồng-gia và họ Tả-Ngã ở vào cíi thể một mắt một cịo Thấy như nước sắp tràn bè, coa gái của Thích-Đức Thíi.Tử là cơng-chúa

UEMTYA ƠIRATSUME NO MIKO (Thượng-Cung Đại-Nương

Trang 25

THỜI-ĐẠI QUYỀN CHÍNH-TRỊ 189

phấn rằng: — « Họ Tỏ-Ngã chỉ bÈ tơi mà mỗi ngiy mỗi rơng rỡ, cướp cả quyền-chính lại sát bại cả Hồng-thích Trời đất đã khơng cĩ hai mặt trời thì trong nước cũng khịng thể cĩ hai chúa

Vậy phải tính trừ cái bọa lớn nảy đi chứ khơng thể để kéo dìi »

Thé là Hồng-gia nhất quyết diệt trừ bọ Tá.Ngã Được nhận lúc thiên bạ vẫn cẩm ân đức của Thánh Đức ThiiTổ và ốn

ghét Hio-Tậc vị boing 13 NAKA NO OOE — (Trung

Bai-Huynh) — con dire Thu-Mioh Thiên-Hồng bin thân đứng ra lo tính tiếu trừ kể loạn thần Trung Bai-Huyoh Hoing-Tử

được một người là NAKATOMI KAMATARI — (Trung-Thio Liêm-Túc) bất sức phủ tế để đánh đổ bọ Tơ-Ngã,

Liêm-Túc là giồng dõi họ Trung-Thần, một trong ¿ nhà Hìo.Tậc

cĩ cơng giúp triêu Ðại-Hịa nên để-pghiệp và được Hồng gia trao cho quản nhiệm việc tấ-tự trong đại-cung, nhưng rỗi vì sự chèn cạnh của họ Tà.Ngã nên mắt quyền hành, vị thử trở thành thù nghịch Hai người

bí mật ngày đêm thiết lập mưu kế, Truag-Đại Huynh Hồng-tử thì kết

nạp người trong đất Phi-Điểu, Liêm-Túc thời đi vận-động với các đồng-chí (1) & bẩn cõi bên ngồi, tạo được lực lượng bùng mạnh

Đến năm 644, nhân Hoing-Cực Thiên-Hồng thiết tiệc khaản đãi các

đồn sứ-gii các nước tại Nam Đại-Hàn đểo triều bái Trung-Đại

Huynh cùng Liêm-Túc bản nhâo lúc Nhập-Lậc bất ngờ đến dự tiệc mà

thiết đao-phủ giết chất ngay tại bàn rượu Rồi thừa cơ Hà-Di chưa biết tia, nhân đêm tối phải quân lực đến vậy kía Phủ họ Ta-Ngã, tru lục được Hì-Di cùng tồn quyến tộc rồi phĩng bỏa đốt sạch phủ-đường,

Việc này thực khơn khéo và lanh lẹ, trính cho dân khỏi cänb bình đao

nếu bọ Tơ-Ngã biết trước mà sắp được binh lực đề phịag,

Ho Té.Nga bị để và diệt trừ rồi, dư-đảng cũng khơng dám phẩn ứng vì thấy lịng dân đều ốn ghét và cái thể của Hồng-gia đương lên

mạnh Thể là dứt được nạo Hào-Tộc chuyên quyền Từ đây, chích

quyền mới thực sự về tay Thiên-Hồng, khả dĩ oối được chí bướng

———— -

Trang 26

18 NHẬT-BẴN SỬ-LƯỢC

của Thính-Đức Thái Tử để tự nơi Hoìog-gia khai nguyên nến một

thế-hệ câi-cách chính-trị gọi là :

« Thaika no kaishin »

(Dai-Hba Chi Cai-Tan)

Hạ Tà.Ngã bị diệttrừ rồi, để thực biệa được chủ-trương của

Hồng-gia, Hồag-Cực Thiên Hoìng lita thối vị nhường ngơi lại

cho Hitu-Dire Thitn-Hoing — (64s d.Í) — O' day, xin trình bầy

rằng, từ khổi lập triều Đại-Hịa đếa bết thời- đại của Hồng.Cực “Thiên-Hồng khơng cĩ lệ đặt niên biệu cho các đời vua Chỉ từ thời Hiểu Đức Thiên Hồng trở về sau mới bất chước Trung-Quấc mì

đạt niên-hiệu, cho nên năm 64s là nin-hiệu Đại-Hĩa nguyên-niên của

đời vua cày vậy Sở di đặt là ĐẠI HĨA là để đính dấu thời đại mà

Thiên.Hoìng cĩ tồn quyền và dich thân baa Chiếu cảicách chính-trị mà khơng cịa một chướng ngại nảo tại nơi triều miếu hoặc tại dân

gian cĩ thể gây khĩ dã, cản trở được,

Dưới đầy xin luge dich bảa trích trong CHIẾU CẢI.TÂN của Hiếu-Đức Thiên Hồng cĩ + đại-mục, bao gồm tất cả chủ-trương,

bốo cải chính.trị của thời Đại Hĩa Bản này cĩ ghỉ trong Chương

zs của bạ NHẬT-BẢN THƯ-KỶ, như sau:

— «Nite-hitu Đại-Hĩa thứ Hai, ngày Mồng Mật Nguyên-

Din, tháng Giêng Giáp-Tý, Tbiền.Hồng sắc chiếu :

1.— Ké tle khởi pguyêo, Thiên.Hồng Chư Liệ Thánh tiến tạo nên đt nước và sinh dưỡng thắn-dân (1) nên quốc-thể cùng thần din déu thuộc số hữu của Hồng-gia Vì lề đá, nay thâu hồi về Hồng-gia tất cả những đất đai trong toìn quốc do các hào-tộc lạm

chiếm, ngoại trừ các Phậ-Điền, Tự-Điền (2) mới được hưởng toần quyền xứ dụng

z— Từ say, khỏi tự kinhsư — (Huyện Nại-Lương) — ra

(1) — © Stoh dưỡng thắn dân » êề tổ rằng Hồng-gia sinh ra vi ov3i dưỡng

ahin-din Nhật-Bảe chơ phà bợp với thầu-thoại

Trang 27

THỜI-BẠI QUYỀN CHINH-TRE 188 khấp địa khu Cậa-Kỳ, tại các œụ-sở bay đdịnh-thự của các chức

QUỐC.TY, QUẬN-TY (() œ dữ Hp các trạm kiểm soắt giao-thơng cĩ quân trúphịng (z) thường -trực dim

nhệm củng trạa mã chuyển văn-thư điệp báo Hàng năm, đắc viên-chức địa phương phẩi canh-pbịng đốc thúc việc dip hose sửa chữa đê đều để phịng sạn lục ngõ bầu bảo vệ nàng

nghiệp của đầa Phàm từ kính-sư trở đi, các thi-trin dtu

chỉ thình Phường, mỗi Phường cá Phường.lrưởng, 4 Phường cĩ

Phường Lịnh đếe-suất việc kiếm-tra hộ-khẩu cùng giam-nghi kể gian< phi — Phầm các địa-phương, từ 4o làng trở xuống 13 ổại-quận, từ 4 dda ;e làng là truag-quận, từ 4 làng trổ suống là tiểu-quận, Các chức Quận Ty tức Quận-Trưởng sẽ do triều-đình tuyển-lựa những người thanb.liêm bể shiệm Tại đại và trung-quận thời phong chức Đại-Lĩnh, tại tiểu-quậo thì phong chức Tiểu.Lình,

3 — Tồn quốc khối ogay việc kiểm tra nhân-khẩu, lập số HỘ:

“TỊCH s6 THUÊ, số DUNG (3) để triều-dinb ban hinh BAN-DIEN THU-THU PHAP (4) — Phầm từ so nĩc nhà trở lên là phải ip thành THON, XA Se dit chức LÝ-TRƯỞNG — (Ri-Chs) — đảm trách quin-trj — Phim dac rudng cir 30 « độ 2 (ý) dai và 12 bộ ngang là ¡ sào (6) — 10 sho là ¡ mẫu — Nhà cấy hàng sic thu 3%, nhị

«ấy bing miu thu 25% thuế TƠ vào số lượn lúa gạt dược (7) 4— Phảm cổ lệ, cho người khơng cầy cấy được đi phu-dịch

thay cho thuế Tơ — (tire thuế ruộng) -— nay bãi bổ Người khơng cầy

(1) — Quốc Tự, người da Hồng-gia địc ủy cai-r| một địa-phương Quận-Ty sức Quận Trưởng

(2) Về thế-lệ gọi quân trí-phồng, xia xem mục Biah-Dịch ở dưới

(3) Xio xem mục Thuế Duog ở dưới

(4) Xia xem thể-lệ cha mộng theo Ban-Điền Thu-The Phấp ở dưới (g) Một * bạ * tức một * ngũ * sia ta, cĩ ý thước, Mỗi thước Nhật là omgg Vậy mỗi ào Nhật là: 98Ơmz ; một mẫu cĩ 9.800a:

(6) Chúng tơi dùng tiếng + sào » và « mẫu v dể phà hợp với sự thơng dụng của ta, cdo ede Nhat thi a sào là [T TẤN — (shất Đoạn bay 13 obit Phin) —

và một mẫu là IT CHƠ — (nhất Định)

(7) Thuế By ngay ở gốc ruộng cứ 100 con lúa thi thu 3 con — (hay là lợp) — boặc 4ý cen Suy như vậy, thuế lũy-diễn dã được ấp dụng ở Nhật từ độ

Trang 28

186 NHAT-BAN SỬ.LƯỢC

cấy phải nập vải, lụa bay đặc sản của địa-phương để thay thể, Nhà nào

cĩ lợi tức bằng một mẫu lúa thì agp hoặc 3o thước — (330) lya nda

bay zo thước sồi gốc hoặc 4o thước vải —- Khơng cĩ lợi tức bằng một mẫu lúa thì mỗi nĩc nhì sộp 1z thước vả¡ — Phầm những nhà

làm muối, chuyên tmỏo đi săn, mỗi nĩc nha nộp 12 thước vải với ý

tháng (1) gạo

Trên đây là đạicương ccảicách của Hiữu-Đức Thiên Hồng, nhằm vào thâu bồi đất dai d& chia cho toin din, sip đặt lại guồng máy hình-chính thiết lập chế độ tài-chính, địa-chính, sưu-dịch

„ nĩi chung là vỀ mọi mặt của tổ-chức mới về cai-trị Các sử-gia về bậu-thế bàn lấy siêo-hiệu Đại-Hĩa đặt tên cho cuộc cải-cách

này, gọi 13 THAI-KA NO KAISHIN — (Bai-Hoa Chi’ Cii-Tan)

Dưới đầy, xia rink biy che chi-tidt ci-cích cùng bậu quả của nĩ tạo nên đời sống của lân chúng NhậcBảa khẩn cực như thể nào ?

xX

BIEN-PHAP CAI-CACH QUAN TRONG NHAT CUA THO! BAI-HOA

Bon-Điền Thu-Thụ Pháp

(Handen Shinju Hé)

Đại mục 3 trong bầu Chiểu C3i-Taa eda Hiều-Đức Thiêo-Hồng cĩ ghỉ: — « Tồn quốc phải (i6m-tra sâm (lá, lập sb HẠ-Tịch, 6 Thad a8 tritu-dinh thí lành BAN-BIEN THU-THU PHAP »

© Véy tai sao phii thi-chioh bige-phép aly vs BAN-DIEN THU-

THU PHAP hi gi?

(1) M3t thing bing sl bay shg — Tên Nhật gọi 1 thing B IT SHO ~

Trang 29

THOT-BAI QUYEN CHÍNH-TRỊ 137 Vìo khoảng từ đạ.nhị thể-kỷ sau kj-oguyéo, khi nổng-nghiệp

trở nên căn-bảo của ofp kinh-té dio-sinh, k2 cĩ nhiều thĩc thì mạnh, người khơng thĩc thỉ yếu, no vì bát cơm đẩy, đối vì thiếu hạt gạo, diễn sen cảnh thơn tính nhau để cướp lấy ruộng và chiếm phân-cơog

Tới de Thất thế.kỹ sau kỹ-nguyên thì đất đái đều bị các Hào Tộc

xâu xế, chiếm giữ cỉ người lẫn ruộng lầm của riêng, đĩng vai chủ-

nhân-ơng mà thú Tơ, bưởng Thuế, Khối từ trong tay cĩ sức mạnh

về kịnh-tế và quân-lực để lần lần lan sang cươag-vực của chính-trị rồi len lỗi vào tận triểu đường mì chèn cạnh cả với Hồng-gia, đẩy Thiên Hồng vào cảnh hư vị, cĩ tiếng mã khơng cĩ miếng,

Sự thểấy thúc đẩy vị Hồng.Tử cĩ nghiiực là Thánh-Đức

TThái.Tứ khởi xướng lên cuộc cách.mạng lén lao bằng ban bố ¡7 Điều Hiến- Pháp Cuộc đíu-tanh ngấm ngầm giữa Hồng Gia và

Hào Tộc phải chờ đến khi bọ Tơ-Ngã bị tru lục mới kết thúc để Hồog.Gia làm chả chỉnh.tị trong nước và thực biện những

cải cách theo con đường do Thinh-Dée Thii-Té đã vạch sẵn Cuộc cải-cách thứ nhất dinh diu cho théi-dai Dai-Hea Cai-Tin là

thi-bình BAN-ĐIỀN THU.THU PHAP vay w

BAN-ĐIỀN THU-THỤ PHÁP tức như cäi.cách điền-địa ngày

say, là chủ trương chỉa ruộng cho dân nhằm vào quân bình kinh-tế nơng-thơa, khơng để kế giữ hết ruộng mà người lại khơng thước nào, Tuy nhi, thể thức Ban-Đứo của thời ĐạiHĩa Cii-Tan cĩ khác ngày nay đơi phần ở chỗ ngày nay thì Chính-Phủ đứng ra mua của người cĩ nhiều ruộng để cấp cho người bÈn-nơng vơ-sân với giá hết sức rẻ, nhưng dưới thời Hiểu-Đức Thiên-Hồng thì nhân.danh là

đất đai của Hồng-gia mà thâu về rồi với tư cách là ruộng của Hồng

gia mà € bán > ra cho dần cầy cấy,

%® Nhận xét về cải.cách này, sử»gia NhậtBẩn viết: — « Ban-Đin

Trang 30

186 NHẬT.BẢN SỬ-LƯỢC

thơi, cịn đại để trên tồn quốc được ao toda, giữa người mất đất và

người nhận ruộng đều khơng cĩ gì đáng ghỉ chép »

Theo phép Ban.Đia thời ở đâu chia diy, agudi ở lồng vio được cấp cho ruộng thuộc làng ấy Con trai từ 6 tuổi trổ lên, mỗi

người được cấp cho z sảo Con gái được 2/‡ diện tích này, Trong nhà cĩ nuơi thêm nơ hay tì — (bạng tơi tớ gái ở suốt đời trong nhà,

được coi nhự thân quyến) — hoặc đầy tớ trai bay gái —— (hạng tơi tớ

cĩ thể đổi chủ tùy theo ý muốn) — thì được cấp cho mỗi người 1/‡

diện tích cấp cho con trai, Ruộng cấp cứ 6 năm thì lấy ra để quio

phân lại tùy theo số nhân khẩu của gis-dinh ting bay giảm, Tuy phiên,

nguyên tắc lấy ruộng cấp ra là chỉ lấy phần của người mệnh một hoặc địch-cư thơi, cịn thường thường phần ai nấy cấy cho đến mãn phần

Điu này cốt để tránh việc xáo trộn đất đai, hoặc thấy gầa đến hạn đổi

thì bố ruộng khâng chăm bĩa Lệ cũng định rằng, những người cấy phải những chân ruộng xấu thời được cấp phát cho gấp đơi dign-tich

đã ša định Những mảnh ruộng chia rồi, gợi là KOBUN DEN ~— (khẩu-phận-điềo)

Việc chia bè phân ruộng là chỉ chia những chân thủg-điền để cấy

Ida, Con những bãi cao hoặc đồi cây mì phá ca được thành ruộng

trồng mầu bay nương cấy lúa cạn thì mặc sức, ai khẩn được bao nhiêu B của riêng mình bấy nhiêu, Hồag-gia chỉ đến do đạc rồi thâu thuế Đứn sơn.lâm thì củng như bảisin, là của chung nhì-cước, ai khai

thác cũng được

Đặy là tổng.quất những điều-kiện trong BAN.BIEN THU.THU

PHAP mi cdc stt-gia goi chung 13 THAI-KA NO DENSE — (Bai- Hĩa Chỉ Điền Chế : quy-chế về ruộng đất của thời Dại-Hĩa),

Kiém-tra dén sé, lap số hội-tịch

Trang 31

THỜI-ĐẠ! QUYỀN CHÍNH-TRỊ 139 định giới từng địa phận và dinh diu té-chi (1) cho ting thửa một

được Tuy nhiên, lập được sổ này cũng là thioh-tich quan trọng của thời Hiếu-Đức Thiên-Hồng vì tiền triều cĩ muốn lập cũng khơng nổi do sự chẩng phí của Hìo-Tộc tại bất cứ địa-phương nào,

Nước Nhật Bần khổi cĩ số bệ-dch từ ấẩy, Ngày nay, lễ nĩi đếa THALKA NO KAISHIN là =gười Nhật nào cũng tự biểu rằng, ở thời- dai cdi-tin ấy khởi nguyên nên việc kiểm-ha dàn số, lập số Hộ-Tịch

Bin Hg-Tich của khoảng đầu đệ Bái thế-ký (Rút trong bạ Nhật Bán Chỉ TIeÄ} BA NGUYEN-TAC BE THAU THUE

TS - Dung - Bidu (53 ¥s-Chs)

ThỂẾ-dân H người cha Thito-Hoing, sống tra đất của

G) — Te-cht — (hình) — Danhetờ toog sử-liệu cing abu? & V Nu ding để chỉ bến đhía tiếp giấp của bờ muộng Ví d «Danh Mức chỉ khẩu phẩm điền, tọa lạc tí Đồng Thoại xứ, Hiệu hữu tứ-chí: Nam gip tiu lệ, Tây giấp tếu trì, Đắc giấp danh Sơn, Đơng gip dạnh Thủy» — Nghia i+ — « Phin ung chia cho ta Mit & cích Đồng Thaại Bío phía tiếp giấp shư su ; ghía Nam gìn đường obi, phía Tây gần ao chỗ, phía Đấc giấp mộng của tên Sơn, thía Đơng giấp ruộng của tên Thủy >

Trang 32

THƠ NHAT-BAN SỬ-LƯỢC

Thiên Hồng, được Thiêa.Hồag cấp phát đất đai thì phải phục-vụ

“Thi:n- Hồng

Div là giáo điều mà cũng là nguyên-lý của Tháph-Đức Thái Tử đưa ra để tước quyền Hìo-Tộc, tập trung quyền bình về Hồng-gia và đặt mức cho nhiệm vụ của người dân đổi với Thiên Hồng Nay sé

Hệ đã cĩ, ruộng đất đã chia thi bổn.phận người dân phải đĩng thuế cho

Hồng-gia Thuế chía tuành 3 hạng :

— SỐ — (Tả) — thud dita,

— YƠ — (Dung) —_ thuế bằng đi phụ-dịch,

— CHƠ — (ĐiRu) — thuế thân, nộp bằng hĩa-vật

TỔ.— Tơ [à thuế ruộng, thu theo lúy-tiến từ hàng sào xấp lên

Đại mục ¿ trong bản Chiếu Cảäi-Tân đã quy định thu từ 3% tính vào

số lượm lúa gặt được của những người cấy hing sin va 25% toh vio

số lượm lúa gặt được của chững nhì cấy từ hàng mẫu trở lên, ĐŨNG — Dung là phu-đdịch Việc bít phu chiếu theo số Hộ, nhà nào cế bao chiêu đàn ơng từ z: đến 6o tuổi để gọi lần lượt đi

phu-dịch mỗi khi triỀu-đình, quận hay lìng cần đến Đại để về phu-dịch là phục-vụ cho nhữag ơog lớn mỗi khi qua địa-phương, boặc đi bạ dé, đấp thình, đào hào, tu sửa thịtrẩn, làng mạc và vận-tải lương-thực,

bhĩa-phẩm từ địa-phương nảy qua địa-phương khác bay từ nơi mình ở-

về kinh-đơ

“Thời thường, sgười trong Quận nảo thì phục-vụ phu-dịch ở Quậa ấy Lệ bất buộc mỗi năm phẩi 1o ngày phu-dịch cho địa-phương mình ở Nều khơng đi được phải nộp 26 thước vải thay thể, Nếu thiểu

ngày nào, thời cứ mỗi ngày là z thước 6 tấc vải, tính ra mà nộp bù Những khí Hồng-gia bay triều-đình cần đến thời bạn phu-dịch cĩ thể

tăng tới mức tối đa là z thẳng trong một năm và được miễn khơng phẩi ofp thué Ditu

ĐIỀU.— Ngồi thuế ruộng — (sấu khơng cầy cấy thời nộp béa- vật thay cho théc) — và phu-djch, hing năm, trắng định cịn phẩi nộp thứ thuế khác bằng hĩa-vật gọi là thuế Điều — (tức như thuế Thân ở V.N dưới thời Pháp.thuộc) — Những người làm muối, đi săn, làm

Trang 33

THỜI-ĐẠI QUYỀN CHÍNH-TRỊ ut

cơng-nhân thời nộp vải hay lựa hoặc những die-sin cla dja-phuong

mình — (tức những thổ-sẵn boặc sảa-phẩm đặc-biệt chỉ riêng đĩ địa¬ phương mình cĩ) Người gánh thuế Điều cha thành ; bạng: — chính -định — thứ-đỉnh — trung-nam để quân bổ cặng nhẹ khác nhau

CHÍNH.ĐINH.— Bin ảng từ xì đến 6a tuổi là Chính định,

Mỗi năm nộp một lần bằng một trong các loại sau đây ; — lụa + 8 thước ý tắc — (zmổo)

—to tim : 8lạng (đại cương bằng okg3oo} T—ượi vả : ¡cần (— — — 9, 600) — vii : z6 thước —sắt : 10 cla — muỗi ‡ — 3 đấu — (mỗi đấu là ¡o thăng) —cikbs : 18 cdo —cdtwot : jo cân v.v

THỨ-ĐINH.— Bụực lão từ 6a đến 6; tuổi là Thứ-diah, cứ + suất đấu nhau thành 1 suit Chioh-dinh mi agp

TRUNG-NAM.— Thitu-nita từ 17 dén 20 tuổi là Trung-nam,

cứ 4 suất đấu nhau thành ¡ suất Chinb-dinh mi adp

Dai-phim cic thuế Tơ, Điều cùng những thể vật cho thuế Dụng,

hàng năm, từ truag-tuần thắng Tám thơi lý-trướng khởi thâu để nạp lên Quận chiết-trừ số chỉ dụcg cho địa-phương mì để lại, cịa số phẩi

oạp cho triểu-đình thời han cudi cùng là go thing Chap cho những địa phương xa xơi diệu voi ph3i vận giao về kinh-đạ do phu-tring của địa

phương đìm nhiệm — (Sử-liệu khơng ghi rõ việc đi phu áp-vậo thut cho tritu-diob hing z thing giời thời được Hoiog-gia boặc địa-phương suổi as hay là phu-tráng phẩi tự túc >)

Trang 34

142 NHAT-BAN SU-LUQ'C

Đái với ba ngạch thud tréa diy, da 1: thin-din sống trên đất câa

“Thiên Hịảng đều phải trịn nhiệm-vụ mà nộp cho đầy đủ hoặc đi phú

địch cho mãn kỳ hạn mỗi khi gọi đến Ngồi ra, các dhanh-niên trai trắng

cịn phẩi gánh :

« Binh-djch »

VÈ bình.dịch thời khi khổi bạn Chiếu C3i-Tân, chỉ ở tcung-ương,

trong địa-khu Cậo-Kỳ mới cần đến thanh-niên xung vào lực lượng canh

phịng tại các dinh thự, trụ-sể cai-trị và hình-chính ; kiểm-sốt các tram

giao-thơng hoặc giao dịch cơng-văn tại các trạm-mã Thanh.piên đến lượt xung vào lực lượng này gọi là HƠ-NIN — (Phịng.nhân) — với thời bạa là ‡ năm

Lần lần về sau, lệ gọi thanh-niêa thi-hình bình.dịh ‡ năm một,

lan ra khấp các địa-phương Tuy nhiên, vì như-cầu dị biệt mà nhiệm-vụ

bình-dịch ở địaphương khác với trung-ương, Như ở vùng Bắc Cửu Châu, việc phịng vệ miền duyên hải là bệ trọng nên phải tổ-chức thanh niên biah-dịch thành quân-đậi chiến đấu Cho nên, cũng là thanh.niêa

bính.dịh mà ở truag-ương miền Đảng thì chỉ là trú-phịng cính-vệ nhưng ở địa-phương thi [3 quâa.đậi chính-thức

XI

Tinh trạng người dân dưới và sou thời Đọi-Hĩa cỏi-tần

Mãi thời đại cĩ thuyết điểm riêng của nĩ ở trong tổ-chức xã-hội, Trong khi thể-lực Hào-tộc bình trướng thấp nước, mỗi địa

điểm là một giồng mạnh thống tị, nấm bá Đíế dai, làm moa làm

giỏ; mỗi địa-phương là một chế-độ rieng biệt khiến chỉnh-quyền quŠe-

gia bị rối nất và uy thể của Hồng-gia đấcg là tối cao thì lại bĩa ra vơ lực Kê làm dân, sống dưới nanh vuốt của Hìo-tộc được sao

Trang 35

THỜI-ĐẠI QUYỀN CHÍNH-TRỊ 143 đã nghèo thì một cổ lại bai tràng thuế và phu-dịch, phần cung ứng cho Hìo-tộc, phần đĩng gĩp cho Hồng-gia,

Tinh trạng buộc phải cii-cách ấy thời ai cũng nghĩ rằng, biện~ pháp diệttrừ Hìào-tộc để thắng-nhất chính quyền, thâu lại ruộng đất trong tay một thiểu«số, đem chia đều cho toản dân để cùng được no

ấm là cải-cách phấi nhất

Cai việc « phải » ấy, từ Thánh-Đức Thá-Tử đến Hiểu-Đức

Thiên Hồng, trải qua mấy chục năm tranh đấu mới đạt được để cĩ

bản Chiếu Cš¡.Tân

Thế nhưng, Chiểu C3i.Tâần ban ra rồi thì kết quả về phần đời sống của nhân-dân lại trấi ngược với ước vọng của Hoiag-gia vì da số đã nghìo thời lại nghèo bơn nữa và thiểu số đã thừa vinh thời

lạ giầu cĩ và quyền thế hơn nữa Khơng những vậy, trên danh từ

tuy Hào-tộc bị tước hết đất ruộng nhưng thực tế thì Hìo-tộc vẫn cịn, dư áp của Hìo-tậc vẫn đè oặng lên dần thì đồng thời dân lại

phẩi nai lưng ra gánh thêm một tầng lớp thốag-trị mới do thời thị qo nên là giới Quý-Tộc — (KIZOKU) — ()

Về cái bọa do Quý-Tộc gây cho dân chúng NhậtBìa từ thời

ĐạiHĩa C3iTân trổ về sau sẽ trình bầy ở dưới Đây, hãy nhận

xét những bậu quì của sắc Chiếu của Hiểu-Đức Thiên Hồng nĩ tạo nên đời sống khế cực cho dân Nhật thời ấy đếo như th? odo mi sử sách cịn ghi truyền lại đến ngày nay ?

Nhận xét gša nhất là từ cải-hiệu Đại-Hĩa thời Hồng-gia mạnh

thực, nhưng bên cái mạnh ấy, dâo chưa được thấm nhuần ân đức thời lịng ốn đã nổi lêa nhiều nên mới sang Đại-Hĩa tam niên —

(647 d |) — mà dinh thự của Trung-Bai-Huynh Hoing-Ti đã bị

đám dân bất mãn nối lêp đốt sạch

Trang 36

14 NHẬT.BẢN SỬ-LƯỢC

Dao bất mãn vì cảnh dim chua lại tội bằng bz lằz nồng, cái

việc trính bọa Hio.Tộc chỉ mới cĩ trên danh-từ thài đã những ba

tầng thuế, nìo là Tơ, Dung, Đầu lại thêm biob-dich phito nhiều và qué nặng nỀ quàng vào cổ Thiếu ăn, thiểu mặc thời nhịp

đi bãy phải đủ thĩc cho thuế Tơ và mua sấm cho đủ thuế Điều đã, Lại những trai trắng cĩ thể cẩm nổi cấi cầy để nuơi gia-dinh thời nẢo

bình.dịch ‡ năm, nào phu-dịch bàng tháng nên việc ding ing khang

khai thác được khiển dân đã nghàìo lai cing sa sút, thiếu thến tích lũy

nên trở thành nghèo khổ hơa trước Cả một tầng lớp già nua ấp xÏ 6o tuổi đầu vẫn cịn bi lige vio bang chioh-dinh để quanh năm lẻ tắm thân yếu ét đi chạy cho đủ thuế Đứu, thuế Thân và gính đất, chăn ngựa, vận tải bàng tháng trời cho cập lệ phu-dịch

Trên đây, mới là một khía cạnh của nguyêa-nhân do chế-độ trực-

tiếp tạo nên cùng đồ cho đại-chúng Nhật-Bản trong đệthất cùng mấy

thế-kỷ tiếp theo, nhưng cịn một khía cạn nữa do chế-độ để ra rồi phụ họa với chế-độ mà bĩc lột dân, đề nến dân để sống trên ving Iya, ấy

là tầng.lớp Quý-Tậc Do đẩy mà trạng thái xã-hội phả bầy ra cình

Giầu và Nghào rõ rat Tai kinh-đê hoặc các thị-trấn là giới Quý-Tộc được quyền thâu thuế và bất phu-dịch thời phú quý thừa thầi, dinh thự to lớn và bên cạnh những dinh thự đá là những thân xĩm với

những túp lều đìu biu và tồi tàa của khối bình-dân bữa đối bữa no

nhưng vẫn phẩi xoay cho để Tơ, Duag, Điều, Dịch

Sử-liệu Nhật Bản như những bộ ZOKU NIHON KT — (Tục

NhậtBảa Ký) —, MAN YƠ SHU — (Vạn Diệp Tập) — ghi chép

nhiều nỗi cơ cực bơn nữz của dân tộc Nhật từ Đại-Háa Cii-Tân trổ:

về sau mì chúng tơi sẽ trích dịch lần lĩa trong những trang sau, &

đây, hãy xin nĩi đển việc tự đầu mà Hìo-Tậc chưa lụi, Quý-Tậc i ody ra như vậy,

Ấy R do một dgo-lugt goi 1b THAI-HO RITSU RYO — (Bae

Trang 37

THỜI-ĐẠI QUYỀN CHÍNH-TRỊ 1⁄6

Xil

Đ®ợi-Bảo tuột-lịnh (Thai-Hé Ritsu Ryé)

Năm Đại Hĩa chị niên — (646 d.Í,) — thời Hiểu-Đức Thiên Hồng sắc bạn Chiếu Câi.Tân khiến Ís đân bị khổ sở vì tơ, thuế, bình,

phu-địcồ như trên đã trình bầy,

Năm ĐạiBảo nguyên-niên — (701 d.Ì) — đời Văa-Vũ Thiên-

Hồng lại ban hành một đạo Luật bổ-túc cho đạo Chiếu Cš¡-Tân để tổ

chức quốc-gia gọi là THAI-HƠ RITSU RYƠ — (Đại.Bảo Luật

Lịnh) — Đạo Luật sày gồm bai phần, một phần Luật — (RITSU) —

và một phần Linh — (RYO)

Phần Luật šn định những thể thức về Hìab.Phạt, phần Lịch ấn

định những chính-sách vỀ quan-chẩ, quân-điền, thuế-vụ, binh-dịch, tạp

dao — (phu-dịch) — v.v Các sử-gia Nhật khi nĩi cbung vỀ câi-cách

Hình và Chính của thời Đại-Bảo mới gọi là ĐẠLBẢO LUẬT.LỊNH Cða khí nĩi tích về phần Hình thời gọi là THAI-HƠ RETSU — (Bai-Bio Lut) — và khi nĩi tách về phần Chíoh thời gọi là THAI HO RYO — (Bii-Bio Linh)

Déo vita-bigu Dưỡng.Lão — (YƠ-RƠ) — nhị niên — (78 d.Ì,

thời Nguyên.Chính Thiên-Hồng, Đại-Bio Luật-Lịnh lại được sửa đổi thêm bằng DƯỠNG-LAO LUẬT.LỊNH — (YƠ.RƠ RITSƯ RYO) — Tuy ohito, day là phần chỉ-tiết bổ-túc nên sử-gia Nhật.Bản

vẫn gọi chung cả hai đạo Luật này là Đại-Bảo Luật.Lịnh mà hàng mấy

thế-kỷ về sau, triều-dình vấn lấy làm nguyên.tấc để tổ-chức

chinh.quyén

Vậy do ở phần Lịnh của đạo Luật Đại-Bio làm nấy ra quao-chế chặt chẽ và từ quan.-chế xây dựng pệp giới Quý-Tộc vậy,

Trang 38

146 NHẬT-BẢN SỬ-LƯỢC

1 — JINKI KAN — (Thic-K} Quan) — trưởng quần tế tự

lễnghỉ từ nội Hồng-cung đến triều-đình và ngoại ThỀa.Xã- của cíc

Xứ trong nước

2 —DAJO KAN — (Thii-Chich Quan) — quản-nbiệm chính sự, Văn, Vũ tại triều-dình và toìa quốc — (chức này cũng như Thừa-Tướng bên Truag.Quốc)

Phụ chức Théi-Chinh Quan H chức DAJƠ DAIJIN —

(Tbái Chính Đại.Thần) — tổng quản các KIOKKU — (Cục) — và BU — (Ba) — trong triều Đồng.Lý cho Thái-Chính Quan là hai chức

U DAIJIN — (Hau DaiThin) — vi SA DAIJIN — (T3 Baie

Thin) — Chiec Hau Dai-Thio dim nhiệm việc can gidn Thitn- Hồng, giáo dục các Hồng-thân, cùng Thito-Hoang luận bàn các việc âm-dương thờu-đốt, duy trì kỷ cương từ Hồng-gia đến triều- định, Đảm phiệm chức vụ này phải là người bác-học và đạo-đức đáng vào bực mơ phạm, Nếu khơng cĩ người tương xứng thời tạm đình, khang tuyển dụng T3 Đại-Tbần đấm nhiệm bành-chinh đại cương

Đấng-Lý cho Thái.Chính Đại.Thần là chức DAI NAGON —

(Đại Nạp Ngơn) — kiêm quản 3 Cyc:

1 — SHONA KIOKKU : Thiếu-Nạp Cục 2 — UBEN KIOKKU : Héu-Biga Cục, 3 — SABEN KIOKKU + T3.Bign Cyc

Mãi Cục cĩ một Trưởag-Quao chi-buy gọi là SHƠNA KAN

— (Thiếu Nạp Quan) — ; UBEN KAN — (Hữu-Biện Quan) — vì SABEN KAN —_ (Tả.Biện Quan)

Thiếu-Nạp Cục lãnh việc quảa-lý các Đền thờ trong Hodng-cung,

trưởng dn của Thiên-Hồng và của Thái-Chính Quan Cục này chịa thình bai văn-phịng: DAI GEKI — (Đại Ngo¿-Ký), và SHƠ

GEKI — (Tiểu Ngoai-Ky) — Hai ván-phịng này giữ tồn bệ số sách, thư-văn của Hồng-cung và của Thái-Chíah Quan — (như Phịng bí-thư ngây nay)

Hữu-Biện Cục cĩ ÿ viên trưởng-quan phụ-tá là:

Trang 39

THOLDAL QUYEN CHINH-TRI 1T

— CHU UBEN : Trung Hữu-Biện — SHO UBEN : Tiểu Hữu.Biện Hữu-Biệo Cục tổng-quản @ Bộ là :

1— BYO BU : Binh-Bệ : tuyển dung ede vii-chitc, thing giảng trật các binh-ngach,

đầm-nhiệm quốcphịng, điều

khiển các vũty địa-phương

z—GYƯBU ; Hioh-Bg : nghiêncứu và quyểt-định các bình phạt, tài phấp các tranh chip, dtu khiển các Tịa Ấn địa-phương 3—OO-KURA :Dai-Tang : quin-ly các kho tầng, cung ứng vậtthực cho Hồng-gia cùng quan chức, điều hịa vật giá, đúc tiền

4— KUNAI tCung-Nội : ứng dụng, phục dịch, thừa

bình mọi phần việc của Hoing-gia

Mãi Bộ cĩ trưởog-quan phụ-trách Dưới bộ là Ty, mỗi Ty cố

thứ-quan phụ-trách

Tả-Biện Cục cĩ 3 viên trưởng.-quao phụ-tí là :

Trang 40

148 NHẬT-BẢN SỬ-LƯỢC

3—JI BU : Tri-BQ : phụ-trách bộ-dịch các giịng Quý-tộc Tăng,

Sai — (giới được ưu

đái nhấ) — ¡ quản

chiệm ngoại-giao

4— MIN BU : Dân-Bộ : quản-nhiệm tài.chính, đất ruộng, dầe số, tạp sưu, Bình dịch, kế - tốn

thuế vụ

Mãi Bộ cĩ trưởng-quan phụtrích Dưới Bộ là Ty, mỗi Ty cĩ thứ-quan phụ-trách,

Ngồi ra cịn hai cơ-quan trực thuộc văn-phịng của Thái-Chính Quan đữu khiển là :

1 —DAN]Ơ DAI: Đàn Chính Đi, chuyên việc din hoje

tham quan ơ lại

2 — E-FU : Ve-Phi, lank phin tde-vé cung cấm cùng triéu-dinb

Ra đến địa-phương ngồi cõi thời chia thành Đạo Trong Đạo cĩ Xứ — (in xem xuống dưới, mục : — « Cáck phán chía đất dai debi

thời Nại-Lương) — Xứ chia thình Quận Quận chia thinh Ling

“Trong Làng cĩ Thơn

Xứ do chức KOKEU SHI — (Quốc-Ty) —- cai quân Quận lớn cĩ chức DATRYƠ —(Đại-Linh)—, Quận nhỏ cĩ chức SHƠRYƠ —(Tiểu

Linh) — cai-tri, Phụ-tá Quận Lãnh cĩ chức Chả-Chính coi về Hình và

chức Chủ-Chưởng coi về Chính Làng thời cĩ RIOHƠ — (Lý.Trưởng) — đìm.nhiệm tạp vụ: thuế, dịch, bình, lương, hộ-tịch v.v Chức

Lý-trưởng về sau cải tên là GƠCHƠ — (Hương-Trưởng)

Hệ thống tổ-chức quan-trường trên đây goi li THAIKA NO

KANSE — (Đại-Hĩa Chỉ Quan Chế), — VỀ sác đời vua sau tuy

Ngày đăng: 16/07/2022, 14:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w