Bài viết Đánh giá chất lượng tiền phân tích các xét nghiệm sinh hóa tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh được nghiên cứu nhằm đánh giá các chỉ số chất lượng hiện có tại khoa Xét Nghiệm – Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
TạP CHí Y học việt nam tP 516 - tháng - sè ĐẶC BIỆT - 2022 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TIỀN PHÂN TÍCH CÁC XÉT NGHIỆM SINH HĨA TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đoàn Quốc Vũ1, Nguyễn Hữu Huy1, Lê Thị Xuân Thảo2, Trần Thị Anh Thƣ1, Nguyễn Thị Băng Sƣơng1,2, Nguyễn Hồng Bắc1,2 TĨM TẮT Mở đầu: Giai đoạn phân tích phịng xét nghiệm giai đoạn lỗi xảy áp dụng phƣơng pháp nội kiểm, ngoại kiểm tra cho hệ thống phân tích tự động, với hiệu suất gần Sigma giai đoạn tiền phân tích chiếm khoảng 46-77% tổng số lỗi q trình phân tích Vì thế, chất lƣợng tiền phân tích cần đƣợc đánh giá liên tục để đảm bảo kết phịng xét nghiệm xác tin cậy Chỉ số chất lƣợng thang đo giúp theo dõi, đánh giá q trình trƣớc phân tích hiệu Phƣơng pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả với liệu số chất lƣợng đƣợc thu thập từ tháng đến tháng 12 năm 2021 Các số chất lƣợng đƣợc thu thập gồm: Chỉ định thiếu/sai mẫu; Bệnh phẩm tiêu huyết; Bảo quản/vận chuyển bệnh phẩm sai quy cách; Bệnh phẩm bị đông; Dụng cụ đựng mẫu sai quy cách Kết quả: Chỉ số bệnh phẩm tiêu huyết chiếm tỉ lệ lớn (84%) lỗi tiền phân tích, thiếu/sai định mẫu bảo quản/vận chuyển mẫu sai cách chiếm tỉ lệ 2% trƣờng hợp Chỉ số dụng cụ đựng mẫu sai quy cách bệnh phẩm bị đông trƣớc tiến hành phân tích chiếm lần lƣợt 7% 5% Bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Chịu trách nhiệm chính: Trần Thị Anh Thƣ Email: thu.tta1@umc.edu.vn Ngày nhận bài: 10.5.2022 Ngày phản biện khoa học: 18.5.2022 Ngày duyệt bài: 2.6.2022 Kết luận: số chất lƣợng giai đoạn tiền phân tích đƣợc tính tốn theo hƣớng dẫn thang đo Six Sigma đạt mức tốt trở lên Từ khóa: tiền phân tích, Six Sigma, sinh hóa SUMMARY EVALUATION OF PRE-ANALYTICAL QUALITY OF CHEMICAL TEST AT UNIVERSITY MEDICAL CENTER Background: The analytical phase is considered to have some errors when applying quality control and external program for automated analytics systems, with an efficiency of close to Sigma (0.002%) while the preanalytical phase is responsible 46-77% of total errors in the total testing process Therefore, laboratory quality needs to be continuously evaluated to ensure accurate and reliable laboratory results Quality indicators are a tool to monitor and evaluate efficiency of the preanalytical phase Methods: Cross-sectional research in the laboratory with data on quality indicators collected from January to December 2021 The quality indicators collected include: Indication missing/incorrect on the sample; Hemolytic specimens; Improper storage/transportation of specimens; The specimen is frozen; Incorrect sample container Results: The hemolysis index accounted for the largest proportion (84%) in pre-analytical errors, missing/incorrect indications on samples and improper storage/transportation are counted for 2% each The index of improper sample HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHUYÊN ĐỀ: TIẾP CẬN KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM MỚI TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ containers and frozen samples before analysis accounted for 7% and 5% of each case, respectively Conclusion: The quality indicators in the pre-analysis stage calculated according to the Six Sigma scale guidelines were all good or higher Keywords: pre-analytical, Six Sigma, biochemistry I ĐẶT VẤN ĐỀ Kết cận lâm sàng, đặc biệt kết xét nghiệm có ảnh hƣởng lớn đến các định chẩn đoán điều trị bác sĩ Gần đây, phòng xét nghiệm phải đối mặt thêm vấn đề: gia tăng khối lƣợng cơng việc, đơn giản hóa quy trình, giảm tỉ lệ sai sót, bảo vệ kỹ thuật viên khỏi nguy sinh học nhằm cải thiện thời gian trả kết xét nghiệm cho bệnh nhân Vì thế, chất lƣợng phòng xét nghiệm cần đƣợc đánh giá liên tục để đảm bảo kết xác tin cậy Quy trình xét nghiệm bao gồm quy trình tiền phân tích, phân tích sau phân tích Giai đoạn phân tích phịng xét nghiệm giai đoạn xảy lỗi áp dụng phƣơng pháp nội kiểm, ngoại kiểm tra cho hệ thống phân tích tự động, với hiệu suất gần sigma (0,002% lỗi) giai đoạn cịn lại có tỉ lệ sai sót cao gấp 4-5 lần [1] Cụ thể, giai đoạn tiền phân tích chiếm khoảng 4677% tổng số lỗi q trình phân tích [1] mà hầu hết sai sót xảy giai đoạn bên ngồi phịng xét nghiệm Do đó, tiêu chất lƣợng đƣợc xây dựng trở thành thƣớc đo khách quan để đánh giá q trình chăm sóc sức khỏe, biểu thị mức độ đáp ứng nhu cầu mong đợi ngƣời bệnh Việc đánh giá số chất lƣợng thông qua thang đo Six Sigma hàng tháng đƣợc thực nghiêm túc giám sát chặt chẽ với mong muốn mang lại mức độ hiệu (performance) phù hợp Six Sigma trở thành phƣơng pháp hữu hiệu việc cung cấp nguyên lý công cụ hƣớng dẫn đo lƣờng tỉ lệ sai sót số chất lƣợng đƣợc sử dụng ngày phổ biến quy trình quản lí chất lƣợng Đây phƣơng pháp cải tiến đƣợc Bill Smith giới thiệu cho Motorola năm 1986, thƣờng đƣợc áp dụng để đo lƣờng kết trình, giai đoạn cụ thể Six Sigma đo lƣờng mức độ sai lệch trình so với giá trị mục tiêu thông qua độ lệch chuẩn Thang đo Sigma từ đến điểm, tƣơng ứng với mức hiệu suất tăng dần Thang đo cao, tức khả xảy lỗi giảm Các phòng xét nghiệm cần tự đặt mục tiêu Sigma phù hợp với điều kiện thực tế để có chiến lƣợc cải tiến quản lí hợp lí, tiết kiệm, hiệu Một kết đạt Sigma thuộc “đẳng cấp giới” với 3,4 lỗi xảy triệu kết quả, nhƣng kết đạt Sigma có đến 66.807 lỗi triệu khả cần có theo dõi, giám sát, biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn kịp thời Thang điểm Six Sigma khả xảy lỗi sai tƣơng ứng đƣợc trình bày Bảng [1] Bảng 1: Thang điểm Six Sigma Khả lỗi triệu kết Điểm Six Sigma (DPM) 690.000 308.537 Hiệu suất 31% 69,15% T¹P CHÝ Y häc viƯt nam tẬP 516 - th¸ng - sè ĐẶC BIỆT - 2022 66.807 93,32% 6210 99,38% 233 99,9767% 3,4 99,99966% Trƣớc nhu cầu thực tế cải tiến toàn diện Bảo quản/ vận chuyển bệnh phẩm sai quy chất lƣợng quy trình xét nghiệm, ứng dụng cách: số lƣợng mẫu bệnh phẩm lấy sai thời thang đo Six Sigma không dừng lại giai gian hƣớng dẫn, sai nhiệt độ bảo quản, vận đoạn phân tích, việc theo dõi lỗi xảy chuyển giai đoạn trƣớc phân tích đóng vai trị Bệnh phẩm bị đơng: mẫu bệnh phẩm xuất quan trọng Đó sở để đánh giá, điều cục đơng sau ly tâm, quan sát chỉnh số chất lƣợng theo giai mắt, mẫu kết chụm tiểu cầu đoạn phát triển có biện pháp khắc phục, thƣờng mẫu đựng ống chứa cải tiến số chất lƣợng chƣa đạt chất chống đông citrate, EDTA, heparin mục tiêu đề ra, đáp ứng nhu cầu khám chữa Dụng cụ đựng mẫu sai quy cách: Mẫu bệnh hiệu quả, mang đến hài lòng cho bệnh phẩm chứa ống, lọ, hũ sai quy ngƣời bệnh khách hàng đến chăm sóc sức cách theo quy định dụng cụ chứa bệnh khỏe Vì thế, chúng tơi tiến hành nghiên cứu phẩm khoa nhằm đánh giá số chất lƣợng có Tiến hành tính toán tỉ lệ lỗi triệu khoa Xét Nghiệm – Bệnh viện Đại học Y khả (DPM) với công thức: DPM = (số Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh sai sót x 000 000)/tổng số mẫu đƣợc định) Từ đó, quy đổi giá trị Six Sigma tƣơng II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ứng cho số chất lƣợng khảo sát Nghiên cứu cắt ngang, mô tả Thời gian nghiên cứu: Dữ liệu III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU số chất lƣợng đƣợc thu thập từ tháng đến Theo khảo sát từ 192 lỗi đƣợc ghi nhận từ tháng 12 năm 2021 hệ thống, bệnh phẩm tiêu huyết chiếm tỉ lệ Các số chất lƣợng đƣợc thu thập: lớn (84%) lỗi tiền phân tích, Chỉ định thiếu/sai mẫu: số lƣợng nguyên nhân thiếu/sai định mẫu định nhận dạng sai thông tin bệnh nhân, số bảo quản/vận chuyển mẫu sai cách ghi lƣợng mẫu dán nhãn sai nhận lần lƣợt lỗi, chiếm tỉ lệ 2% Bệnh phẩm tiêu huyết: mẫu bệnh phẩm có trƣờng hợp Chỉ số dụng cụ đựng mẫu sai tƣợng tan máu quan sát đƣợc mắt quy cách chiếm 7%, tƣơng ứng 14 thƣờng huyết tƣơng xuất màu hồng trƣờng hợp lỗi 5% trƣờng hợp lỗi đến đỏ sau ly tâm ống máu chống đông bệnh phẩm bị đông trƣớc tiến hành phân heparin tích nhƣ Hình HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHUYÊN ĐỀ: TIẾP CẬN KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM MỚI TRONG CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ Hình 1: Biểu đồ tỉ lệ lỗi số chất lượng Số lỗi số chất lƣợng đƣợc tính tốn giá trị DPM quy đổi thành điểm Six Sigma theo bảng tính Westgard hƣớng dẫn: https://www.westgard.com/sixsigtable.htm , ta đƣợc kết nhƣ Bảng Bảng 2: Giá trị Six Sigma số chất lượng Số mẫu Gía trị Six Chỉ số chất lƣợng Số lỗi DPM Đánh giá định phần trăm Sigma Chỉ định thiếu/sai mẫu 171.564 0,002 17 5,7 Rất tốt Bệnh phẩm tiêu huyết 156 171.564 0,091 909 4,7 Tốt Bảo quản/vận chuyển bệnh 171.564 0,002 23 5,6 Rất tốt phẩm sai quy cách Bệnh phẩm bị đông 171.564 0,005 52 5,4 Rất tốt Dụng cụ đựng mẫu 14 171.564 0,008 82 5,3 Rất tốt sai quy cách Theo bảng 2, số chất lƣợng 50% lỗi giai đoạn tiền phân tích xảy giai đoạn tiền phân tích đạt mức đánh giá khoa Cấp cứu, khoa phòng lại tỉ lệ từ tốt trở lên Chỉ số định thiếu/sai lỗi dƣới 5% trừ khoa Hồi sức tích cực mẫu đạt mức cao với 5,7 Sigma (7,81%) đó, số chất lƣợng đạt mức thấp bệnh phẩm tiêu huyết với tỉ lệ 0,0091%, IV BÀN LUẬN Tổng lỗi xảy quy trình xét đạt 4,7 điểm Sigma Các số bảo quản/vận nghiệm dao động từ 0,1% đến 9,3%[3], ảnh chuyển bệnh phẩm sai quy cách, bệnh phẩm bị đông, dụng cụ đựng mẫu sai quy cách ghi hƣởng đến nhiều định chẩn đoán nhận có lần lƣợt 4, 9, 14 lỗi năm qua, điều trị bệnh nhân Vì thế, cải tiến chất đạt Six Sigma 5,6;5,4;5,3 lần lƣợt cho lƣợng xét nghiệm trở thành vấn đề đƣợc quan tâm năm gần Bên số Các lỗi xảy khoa/phòng lấy mẫu cạnh sử dụng nội kiểm để theo dõi đánh đƣợc thống kê Error! Reference source giá q trình phân tích tự động, nhiều nhà not found Kết nghiên cứu cho thấy nghiên cứu hƣớng mối quan tâm đến giai đoạn trƣớc xét nghiệm Những số chất T¹P CHÝ Y häc viƯt nam tẬP 516 - th¸ng - sè ĐẶC BIỆT - 2022 lƣợng giai đoạn tiền phân tích tƣơng ứng với giá trị Six Sigma thấp