ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH TẾ, LUẬT VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC UEH KHOA KINH TẾ LUẬT LAO ĐỘNG NHỮNG HẠN CHẾ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TAI NẠN LAO ĐỘNG Giảng viên hướng dẫn: Dương Mỹ An Họ tên sinh viên: Chiêm Hoàng Minh MSSV: 31191025576 Lớp: NS001 Khóa /Hệ: K45, Đại học quy Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 I.Giới thiệu Tai nạn lao động 1.Khái niệm Theo Từ điển tiếng Việt, tái năm 2021, tai nạn lao động (TNLĐ) : “Tai nạn bất ngờ xảy lao động hay q trình lao động, gây tử vong gây cho thể tổn thương rối loạn chức vĩnh viễn hay tạm thời” Theo quy định khoản điều Luật An toàn vệ sinh lao động 2015: “Tai nạn lao động tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể gây tử vong cho người lao động, xảy trình lao động, gắn liền với việc thực cơng việc, nhiệm vụ lao động.” Như vậy, tai nạn lao động có nhiều định nghĩa khác có điểm thống sau : Thứ nhất, tai nạn phải xảy bất ngờ, nói cách khác tai nạn xảy không ý muốn chủ quan người lao động Qua vụ tai nạn có nguyên nhân gây gổ,đánh nhau, sử dụng chất kích thích, chất gây nghiện,…đều khơng xem TNLĐ Thứ hai, tai nạn phải xảy trình lao động, làm việc cùa NLĐ, gắn với việc thực nhiệm vụ lao động.Các loại TNLĐ xảy q trình thực cơng việc, nhiệm vụ theo phân công NSDLĐ người NSDLĐ ủy quyền văn trực tiếp quản lý lao động; TNLĐ xảy NLĐ thực nhu cầu sinh hoạt cần thiết (nghỉ giải lao, ăn ca, lại từ nơi đến nơi làm việc thời gian hợp lý ) tính TNLĐ Thứ ba, tai nạn gây hậu tổn thất cho NLĐ, ảnh hường đến NLĐ chí gia đình họ, gây tử vong, thương tích làm tổn thương đến phận, chức phân thể NLĐ Các văn pháp luật có liên quan Chương IX Bộ luật lao động 2019 Luật An toàn vệ sinh lao động 2015 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 II Các hạn chế pháp luật Việt Nam tai nạn lao động Điều kiện hưởng bảo hiểm tai nạn lao động chưa rõ ràng Theo điều 45 khoản luật An toàn vệ sinh lao động đối tượng đủ điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động quy định: “Điều 45 Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động Người lao động tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hưởng chế độ tai nạn lao động có đủ điều kiện sau đây: Bị tai nạn thuộc trường hợp sau đây: a) Tại nơi làm việc làm việc, kể thực nhu cầu sinh hoạt cần thiết nơi làm việc làm việc mà Bộ luật lao động nội quy sở sản xuất, kinh doanh cho phép, bao gồm nghỉ giải lao, ăn ca, ăn bồi dưỡng vật, làm vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho bú, vệ sinh; b) Ngoài nơi làm việc làm việc thực công việc theo yêu cầu người sử dụng lao động người người sử dụng lao động ủy quyền văn trực tiếp quản lý lao động; c) Trên tuyến đường từ nơi đến nơi làm việc từ nơi làm việc nơi khoảng thời gian tuyến đường hợp lý.” Điều luật giúp xác định trường hợp thuộc tai nạn lao động qua yếu tố sau: khơng gian: nơi làm việc nơi làm việc Thời gian: làm việc ngồi làm việc Công việc: tai nạn xảy NLĐ thực nhiệm vụ phân công NSDLĐ Một NLĐ bị tai nạn hội đủ yếu tố xem đủ điều kiện hưởng chế độ bảo hiểm tai nạn Qua đặc điểm giúp NLĐ NSDLĐ nhận biết,phân biệt tai nạn lao động tai nạn rủi ro trình làm việc Tuy nhiên trường hợp khoản c: “Trên tuyến đường từ nơi đến nơi làm việc khoảng thời gian tuyến đường hợp lý.”còn gây nhiều tranh cãi Theo Nghị định 152/2006/NĐ-CP chương II mục điều 19 khoản định nghĩa: “Trong khoảng thời gian hợp lý khoảng thời gian cần thiết để đến nơi làm việc trước làm việc trở sau làm việc Tuyến đường hợp lý tuyến đường thường xuyên từ nơi thường trú nơi đăng ký tạm trú đến nơi làm việc ngược lại.” Mặc dù định nghĩa việc xác định “khoảng thời gian” “tuyến đường” hợp lý điều khó khăn vụ tai nạn giao thông Việt Nam diễn phức tạp NLĐ tự lựa chọn tuyến đường làm mà thân cảm thấy phù hợp, dù đoạn đường xa nhiều thời gian hơn; kết hợp công việc khác tuyến đường làm đưa đón học, mua sắm, ăn uống,… cịn nhiều yếu tố khách quan khác địa hình,thời tiết,…Điều đồng thời làm tăng gánh nặng cho NSDLĐ họ khơng thể kiểm sốt lộ trình lại NLĐ T Chỉ tiêu thống kê năm 2020 năm 2021 Tăng (+) /giảm(-) Số vụ 7.473 5.797 -1.676(-22,43%) Số nạn nhân 7.649 5.910 -1.739(-22,73%) Số vụ có người chết 629 574 -55(-8,74%) Số người chết 661 602 -59(-8,93%) Số người bị thương nặng 1.617 1.226 -391(-24,2%) Bảng 1: So sánh tình hình TNLĐ năm 2021 năm 2020 khu vực có quan hệ lao động Các yếu tố chấn thương làm chết người vụ TNLĐ năm 2021 (tính theo số vụ) 14.17% 21.24% 8.85% 9.73% 9.73% Ngã từ cao Đổ sập 36.28% Tai nạn giao thông Vật văng bắn,va đập Điện giật Các nguyên nhân khác Hình 1: Các yếu tố chấn thương làm chết người vụ TNLĐ năm 2021 (tính theo số vụ) Theo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội(2022), năm 2021 có tổng cộng 5.797 vụ tai nạn lao động, có số vụ có người chết 574 vụ, số người bị thương nặng 1.226 người Trong yếu tố chấn thương làm chết người vụ tai nạn lao động chiếm tỷ trọng cao tai nạn giao thơng,với 36.28% Qua cho thấy tính cấp bách, cần thiết việc quy định rõ “tuyến đường hợp lý” “thời gian hợp lý” vụ tai nạn Ngoài theo quy định điềm b khoản điều 45: “Ngoài nơi làm việc làm việc thực công việc theo yêu cầu người sử dụng lao động người người sử dụng lao động ủy quyền văn trực tiếp quản lý lao động”; thực tế có khả gây nhiều khó khăn cho NLĐ việc xác định người đưa yêu cầu thực công việc có phải người NSDLĐ ủy quyền quàn lý lao động hay khơng thực tế khó khăn, trường hợp NLĐ đề nghị người đưa yêu cầu thực công việc phải chứng thực việc minh NSDLĐ ủy quyền quán lý lao động (do quen biết, nể nang ) không phài người NSDLĐ ùy quyền quản lý lao động đem theo đưa văn bàn ủy quyền cho NLĐ để chứng thực yêu cầu NLĐ thực công việc Điều dẫn đến rủi ro cho NLĐ thực cơng việc ngồi nơi làm việc làm việc theo yêu cầu người không NSDLĐ ùy quyền mà xảy TNLĐ An toàn lao động khu vực phi thức Từ trước năm 2015, phủ nước ta ban hành nhiều văn pháp luật việc thực An toàn vệ sinh lao động cho cá nhân tổ chức, có Bộ Luật Lao động 2012, Nghị định 45/2013/NĐ-CP Thông tư 01/2011/TTLT-BLĐTBXH- BYT, điểm chung văn tập trung áp dụng cho nhóm lao động thức (lao động có hợp đồng lao động) mà chưa quan tâm đến nhóm lao động phi thức (lao động khơng theo hợp đồng) Ngày 25/6/2015, Quốc hội nước ta ban hành luật An toàn vệ sinh lao động, đánh dấu phát triển hệ thống pháp lý Việt Nam bổ sung thêm quyền nghĩa vụ lao động không theo hợp đồng “Điều Quyền nghĩa vụ an toàn, vệ sinh lao động người lao động Người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động có quyền sau đây: a) Được làm việc điều kiện an toàn, vệ sinh lao động; Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để làm việc mơi trường an tồn, vệ sinh lao động; b) Tiếp nhận thông tin, tuyên truyền, giáo dục cơng tác an tồn, vệ sinh lao động; huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động làm cơng việc có u cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động; c) Tham gia hưởng bảo hiểm tai nạn lao động theo hình thức tự nguyện Chính phủ quy định Căn vào điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, khả ngân sách nhà nước thời kỳ, Chính phủ quy định chi tiết việc hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm tai nạn lao động theo hình thức tự nguyện; d) Khiếu nại, tố cáo khởi kiện theo quy định pháp luật Người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động có nghĩa vụ sau đây: a) Chịu trách nhiệm an tồn, vệ sinh lao động cơng việc thực theo quy định pháp luật; b) Bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động người có liên quan q trình lao động; c) Thơng báo với quyền địa phương để có biện pháp ngăn chặn kịp thời hành vi gây an toàn, vệ sinh lao động.” Ngoài ra, luật có quy định sách người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động an tồn lao động như: sách thông tin, tuyên truyền, giáo dục ATVSLĐ; thống kê, báo cáo, điều tra TNLĐ;… Tuy nhiên thay đổi chưa thực giúp ích cho nhóm lao động họ gặp nhiều khó khăn, bất lợi so với nhóm lao động thức, đặc biệt sách bảo hiểm xã hội Cụ thể, người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động tham gia BHXH tự nguyện hưởng chế độ (hưu trí, tử tuất) mà khơng hưởng sách tai nạn lao động, ốm đau, thai sản lao động tham gia BHXH bắt buộc Hơn chế độ hưu trí tử tuất sách bảo hiểm xã hội bắt buộc bảo hiểm xã hội tự nguyện tương đồng, có số khác biệt chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội tự nguyện khơng có hưu trước tuổi, hưu suy giảm khả lao động; chế độ tử tuất bảo hiểm xã hội tự nguyện khơng có chế độ tuất tháng mà có tuất lần Thị trường lao động Việt Nam năm 2020 2021 Năm 2020 Năm 2021 Lực lượng lao động (nghìn người) 51 306,7 50 515,1 Số người có việc làm (nghìn người) 50 036,0 49 018,3 Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức phi nơng nghiệp (%) 56,2 56,2 - Thành thị 48,4 48,0 - Nông thôn 62,3 63,3 - Nam 60,5 60,4 - Nữ 51,1 51,3 Chia theo khu vực: Chia theo giới tính: Bảng 2: Tổng quan tình hình lao động Việt Nam năm 2020 2021 Tỷ lệ tham gia BHXH lao động phi thức Việt Nam 0.20% 1.90% Khơng có BHXH Được đóng BHXH bắt buộc 97.90% Đóng BHXH tự nguyện Hình 2: Tỷ lệ tham gia BHXH lao động phi thức Việt Nam Theo báo cáo Tổng cục thống kê tình hình lao động việc làm năm 2021, lực lượng lao động Việt Nam 50,515 triệu người, giảm 791,6 nghìn người so với năm 2020.Trong lao động phi thức chiếm 56.2%, tập trung chủ yếu nông thôn (với 63,3%) với làng nghề truyền thống hộ kinh doanh cá thể phi nông nghiệp Tuy nhiên số lượng người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện năm 2021 khoảng 1,45 triệu người; số lao động phi thức tham gia BHXH thấp với tỷ lệ tham gia NHXH bắt buộc 0.2%, BHXH tự nguyện 1.9%, cịn lại đa số lao động thuộc nhóm khơng có BHXH (97.9%) Mặc dù chiếm tỷ lệ lớn lực lượng lao động; có nhiều đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế đất nước nhóm lao động phi thức cịn gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận sách an sinh,bảo hiểm xã hội an toàn lao động 3.Kiến nghị, giải pháp Từ hạn chế tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam an toàn lao động sau: a) Ban hành văn quy định rõ khái niệm “tuyến đường hợp lý”; “thời gian hợp lý” có trường hợp cụ thể phù hợp với bối cảnh NLĐ có khả lựa chọn nhiều lộ trình khác cho việc làm thường kết hợp hoạt động khác (mua sắm,đưa đón học, ) nhằm giúp giảm bớt tranh cãi giải tình tai nạn giao thông cho NLĐ đồng thời giảm bớt gánh nặng cho NSDLĐ họ khơng thể kiểm sốt việc lại NLĐ phải bồi thường hậu có tai nạn xảy b) Bổ sung điều luật quy định rõ trách nhiệm NSDLĐ phải thông báo chi tiết cho người lao động ủy quyền quản lý lao động người ủy quyền có trách nhiệm đưa văn bản, phương pháp chứng minh quyền hạn thân đưa u cầu cơng việc cho NLĐ c) Điều chỉnh sách pháp luật BHXH tự nguyện đáp ứng nhu cầu lao động phi thức như: rút ngắn thời gian đóng BHXH để hưởng lương hưu (thời gian đóng tối thiểu theo quy định 20 năm dài so với độ tuổi trung bình tham gia BHXH tự nguyện người lao động 35 tuổi), tăng mức hỗ trợ hưởng chế độ hưu trí tử tuất (hiện nay, chế độ tử tuất BHXH tự nguyện có chế độ hưởng lần mà khơng có chế độ hưởng hàng tháng); triển khai thêm chế độ BHXH ngắn hạn như: ốm đau, thai sản d) Tăng cường công tác tuyên truyền BHXH tự nguyện cho nhóm lao động phi thức, thống kê, phân loại nhóm nhóm tuổi, ngành nghề để có phương pháp tuyên truyền phù hợp, hiệu nhằm giúp nâng cao hiểu biết quan tâm lao động phi thức với BHXH Tài liệu tham khảo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, (2022) Thơng báo tình hình tai nạn lao động năm 2021, truy xuất từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Thong-bao-843-TBLDTBXH-2022-tinh-hinh-tai-nan-lao-dong-2021-507584.aspx Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, (2022) Bản tin Thị trường Lao động Việt Nam Quý năm 2021, truy xuất từ http://www.molisa.gov.vn/Upload/ThiTruong/LMUQ42021-final.pdf Tổng cục thống kê, (2022) Thơng cáo báo chí tình hình lao động việc làm quý IV năm 2021, truy xuất từ https://www.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2022/01/2.Thongcao_Q4.2021_print.docx Hoàng Phê, (2021) Từ điển Tiếng Việt (tái năm 2021) Chính phủ, (2013) Nghị định số 45/2013/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động,, truy xuất từ 10 11 12 13 14 15 16 17 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Nghi-dinh-45-2013-ND-CP-huongdan-Bo-luat-lao-dong-thoi-gio-lam-viec-nghi-ngoi-186885.aspx Chính phủ, (2006) Nghị định 152/2006/NĐ-CP hướng dẫn số điều luật bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc, truy xuất từ https://thukyluat.vn/vb/nghi-dinh-152-2006-nd-cpbao-hiem-xa-hoi-bat-buoc-huong-dan-luat-bao-hiem-xa-hoi-3ecf.html#:~:text=Ngh%E1%BB%8B %20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20152%2F2006%2FN%C4%90%2DCP%20h%C6%B0%E1%BB%9Bng %20d%E1%BA%ABn%20m%E1%BB%99t,theo%20h%E1%BB%A3p%20%C4%91%E1%BB%93ng %20lao%20%C4%91%E1%BB%99ng Chính phủ, (2020) Nghị định số 88/2020/NĐ-CP ngày 28 - 07 -2020 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật An toàn, vệ sinh lao động bảo tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc, truy xuất từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bao-hiem/Nghi-dinh-882020-ND-CP-huong-dan-Luat-An-toan-ve-sinh-lao-dong-ve-bao-hiem-tai-nan-lao-dong448472.aspx Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, (2017) Thông tư số: 26/2017/TT- BLĐTBXH ngày 20 tháng 09 năm 2017 quy định hướng dẫn thực chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc, truy xuất từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bao-hiem/Thong-tu-26-2017TT-BLDTBXH-che-do-bao-hiem-tai-nan-lao-dong-benh-nghe-nghiep-bat-buoc-327962.aspx Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, (2015) , Thông tư 59/2015/TT- BLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc, truy xuất từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bao-hiem/Thong-tu-592015-TT-BLDTBXH-huong-dan-Luat-bao-hiem-xa-hoi-ve-bao-hiem-xa-hoi-bat-buoc-299644.aspx Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Y tế, (2011) Thông tư 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT hướng dẫn việc tổ chức thực cơng tác an tồn - vệ sinh lao động sở lao động, truy xuất từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Thong-tu-01-2011-TTLTBLDTBXH-BYT-huong-dan-to-chuc-thuc-hien-cong-tac-an-toan-117761.aspx Bộ Y tế, (2019) , Quyết định số 166/QĐ-BHXH ngày 31/01/2019 ban hành quy trình giải hưởng chế độ BHXH, chi trả chế độ BHXH, BHTN, truy xuất từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bao-hiem/Quyet-dinh-166-QD-BHXH-2019-Quy-trinh-giaiquyet-huong-che-do-bao-hiem-xa-hoi-411816.aspx Đảng Cộng sản Việt Nam, (2018) , Nghị số 28/NQ-TW ngày 23-5- 2018, truy xuất từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bao-hiem/Nghi-quyet-28-NQ-TW-2018-cai-cach-chinh-sachbao-hiem-xa-hoi-382542.aspx Quốc hội, (2014) Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 , truy xuất từ https://thuvienphapluat.vn/vanban/Bao-hiem/Luat-Bao-hiem-xa-hoi-2014-259700.aspx Quốc hội, (2015) Luật An toàn vệ sinh lao động năm 2015, truy xuất từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Luat-an-toan-ve-sinh-lao-dong-2015281961.aspx Quốc hội, (2019) Bộ luật Lao động năm 2019, truy xuất từ https://thuvienphapluat.vn/vanban/Lao-dong-Tien-luong/Bo-Luat-lao-dong-2019-333670.aspx Trần Thị Ngọc Trang, (2020) Bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội, truy xuất từ https://repository.vnu.edu.vn/flowpaper/simple_document.php? subfolder=28/70/19/&doc=28701930604689248696546090348773121184&bitsid=5fa06295efdb-4853-9b28-5f987b1bbccd&uid= Trần Anh Tuấn, (2019) Những vấn đề đặt cơng tác an tồn vệ sinh lao động, truy xuất từ http://www.baohoabinh.com.vn/278/125449/Nhung-van-de-dat-ra-tr111ng-cong-tac-antoan-ve-sinh-lao-dong.htm 18 Thế Hà - Quang Tuệ, (2020) Bảo hiểm tai nạn lao động nhiều bất cập, truy xuất từ https://vtv.vn/xa-hoi/bao-hiem-tai-nan-lao-dong-con-nhieu-bat-cap-20201215114609484.htm 19 Nhật Dương, (2021) Bảo hiểm tai nạn lao động khu vực kinh tế phi thức: Vướng đâu?, truy xuất từ https://vneconomy.vn/bao-hiem-tai-nan-lao-dong-khu-vuc-kinh-te-phi-chinh-thucvuong-o-dau-646683.htm 20 Diệu Ngọc, (2019) Lao động phi thức: Thiệt thịi tiếp cận dịch vụ an sinh xã hội, truy xuất từ https://baodansinh.vn/lao-dong-phi-chinh-thuc-thiet-thoi-trong-tiep-can-cac-dichvu-an-sinh-xa-hoi-96937.htm 21 Phạm Lan Hương tác giả khác, (2021) Hoàn thiện sách bảo hiểm xã hội tự nguyện cho lao động khu vực phi thức bối cảnh nay, truy xuất từ https://kinhtevadubao.vn/hoan-thien-chinh-sach-bao-hiem-xa-hoi-tu-nguyen-cho-lao-dong-khuvuc-phi-chinh-thuc-trong-boi-canh-hien-nay-21751.html ... phân thể NLĐ Các văn pháp luật có liên quan Chương IX Bộ luật lao động 2019 Luật An toàn vệ sinh lao động 2015 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 II Các hạn chế pháp luật Việt Nam tai nạn lao động... an sinh,bảo hiểm xã hội an toàn lao động 3.Kiến nghị, giải pháp Từ hạn chế tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam an toàn lao động sau: a) Ban hành văn quy định rõ khái... tăng mức hỗ trợ hưởng chế độ hưu trí tử tuất (hiện nay, chế độ tử tuất BHXH tự nguyện có chế độ hưởng lần mà khơng có chế độ hưởng hàng tháng); triển khai thêm chế độ BHXH ngắn hạn như: ốm đau, thai