1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 1 - Tổng cục Dạy nghề

59 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Vẽ Kỹ Thuật
Tác giả ThS. Phạm Tố Như, ThS. Nguyễn Đức Nam, ThS. Hà Thanh Sơn, ThS. Vũ Quang Huy, ThS. Phạm Ngọc Anh, ThS. Nguyễn Thành Trung, ThS. Phạm Duy Đông, ThS. Đoàn Văn Năm, ThS. Ngô Cao Vinh, ThS. Đinh Quang Vinh, ThS. Hoàng Văn Thông, ThS. Hoàng Văn Ba, ThS. Nguyễn Thái Sơn, CN. Vũ Quang Anh, ThS. Nguyễn Xuân Sơn, ThS. Lê Ngọc Viện, ThS. Nguyễn Văn Thông, ThS. Dương Mạnh Hà, CN. Hoàng Văn Lợi, CN. Trần Văn Đô
Trường học Tổng cục Dạy nghề
Chuyên ngành Công nghệ ô tô
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng) nhằm giúp học viên: trình bày đầy đủ các tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thuật cơ khí, hình cắt, mặt cắt, hình chiếu và vẽ qui ước; giải thích đúng các ký hiệu tiêu chuẩn và phương pháp trình bày bản vẽ kỹ thuật cơ khí; lập được các bản vẽ phác và bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp đúng TCVN. Phần 1 của giáo trình có nội dung gồm 3 chương, mời các bạn cùng tham khảo chi tiết!

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Mơn học: Vẽ kỹ thuật NGHỀ: CƠNG NGHỆ Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG 27° 3.2 1,6 3.2 1,6 50  80  113  Hà Nội - 2012 1,6 10 js9 6,3   0 6 44  60  164  65 ° 70  R2 1,6 94 25 (Ban hành kèm theo Quyết định số:120/QĐ - TCDN ngày 25 tháng 02năm 2013 Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo nghề tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay, với phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật, đặc biệt thiết kế, chế tạo chi tiết thiết bị Cơ khí ngày có tính xác cao, người thợ sửa chữa ơtơ, ngồi việc sau trường cần nắm kiến thức chuyên môn, sinh viên cần trang bị cho số kiến thức chung khí định Vẽ kỹ thuật môn học đáp ứng phần yêu cầu Trong mơn học trang bị cho sinh viên số kiến thức tiêu chuẩn trình bày vẽ khí, giúp sinh viên hiểu chất vẽ kỹ thuật khí, hiểu cách trình bày vẽ kỹ thuậtvà biết cách sử dụng số dụng cụ vẽ thông dụng, kỹ quan trọng người thợ sửa chữa Nội dung giáo trình biên soạn dựa kế thừa nhiều tài liệu trường đại học cao đẳng, kết hợp với yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo cho sinh viên trường dạy nghề nước Để giúp cho sinh viên nắm kiến thức mơn Vẽ kỹ thuật,nhóm biên soạn xếp môn học thành chương theo thứ tự: Chương Những kiến thức trình bày vẽ Chương Vẽ hình học Chương Các phép chiếu hình chiếu Chương Biểu diễn vật thể vẽ kỹ thuật Chương Bản vẽ kỹ thuật Kiến thức giáo trình biên soạn theo chương trình dạy nghề Tổng cục Dạy nghề phê duyệt, xếp logic vàcơ đọng Sau học có tập kèm để sinh viêncó thể nâng cao tính thực hành mơn học Do đó, người đọc hiểu cách dễ dàng nội dung chương trình Mặc dù cố gắng chắn khơng tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp người đọc để lần xuất sau giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tham gia biên soạn 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ThS Phạm Tố Như ThS Nguyễn Đức Nam ThS Hà Thanh Sơn ThS Vũ Quang Huy ThS Phạm Ngọc Anh ThS Nguyễn Thành Trung ThS Phạm Duy Đơng ThS Đồn Văn Năm ThS Ngô Cao Vinh ThS Đinh Quang Vinh ThS Hồng Văn Thơng ThS Hồng Văn Ba ThS Nguyễn Thái Sơn CN Vũ Quang Anh ThS Nguyễn Xuân Sơn ThS Lê Ngọc Viện ThS Nguyễn Văn Thông ThS Dương Mạnh Hà CN Hồng Văn Lợi CN Trần Văn Đơ Chủ biên Đồng chủ biên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên MỤC LỤC ĐỀ MỤC Lời giới thiệu Mục lục Chương 1: Những kiến thức trình bày vẽ kỹ thuật Chương 2: Vẽ hình học Chương Các phép chiếu hình chiếu Chương 4: Biểu diễn vật thể vẽ kỹ thuật Chương 5: Bản vẽ kỹ thuật Tài liệu tham khảo TRANG 20 33 59 106 132 MÔN HỌC VẼ KỸ THUẬT Mã số môn học: MH 12 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn học bố trí giảng dạy sau môn học: MH 07, MH 08, MH 09, MH 10, MH 11 - Tính chất: Là môn học kỹ thuật sở - Ý nghĩa: Bản vẽ kỹ thuật phương tiện thông tin kỹthuật dùng để diễn đạt ý tưởng người thiết kế, mà mơn sở mơn hình học tốn học mơn hình hoạ hoạ hình Việc ứng dụng mơn học hình thành từ lâu, áp dụng khơng việc xây dựng mà cịn áp dụng việc chế tạo thiết bị khí, thực trở thành môn học vô quan trọng phát triển với thời kỳ phát triển ngành khí giới ngày hồn thiện tiêu chuẩn qui ước hệ thống tổ chức giới nói chung Việt Nam nói riêng Ngày với phát triển vũ bão công nghệ thông tin vấn đề áp dụng cơng nghệ thơng tin vào việc số hoá vẽ tự động thiết kế vẽ ngày có thêm nhiều tiện ích phát triển mạnh mẽ Chắc chắn tương lai ngành vẽ kỹ thuật phát triển nhanh Sau học xong môn học, người học hiểu sử dụng phương pháp cách dựng đọc vẽ kỹ thuật (bản vẽ lắp vẽ chi tiết) cách nhất, đồng thời cung cấp cho người đọc thông tin tiêu chuẩn, qui phạm trình bày dựng vẽ kỹ thuậtv.v - Vai trò: Cung cấp phần kiến thức sở, nghề công nghệ tơ Mục tiêu mơn học: + Trình bày đầy đủ tiêu chuẩn vẽ kỹ thụât khí, hình cắt, mặt cắt, hình chiếu vẽ qui ước + Giải thích ký hiệu tiêu chuẩn phương pháp trình bày vẽ kỹ thuật khí + Lập vẽ phác vẽ chi tiết, vẽ lắp TCVN + Đọc vẽ lắp, vẽ sơ đồ động cấu, hệ thống ô tô + Tuân thủ qui định, qui phạm vẽ kỹ thuật + Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận, kỷ luật, xác khoa học Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Số TT Thời gian (giờ) Tên chương, mục Các khái niệm hệ thống dung sai lắp ghép Các khái niệm dung sai lắp ghép Hệ thống dung sai lắp ghép bề mặt trơn Dung sai hình dạng, vị trí độ nhám bề mặt II Hệ thống dung sai lắp ghép Dung sai kích thước lắp ghép mối ghép thông dụng Dung sai kích thước lắp ghép mối ghép ren Dung sai truyền động bánh Chuỗi kích thước III Dụng cụ đo thơng dụng khí Cơ sở đo lường kỹ thuật Căn mẫu Thước cặp Pan me Đồng hồ so Dụng cụ đo góc IV Tổng cộng T.số LT TH Kiểm tra I 12 3 18 3 13 4 15 3 3 45 3 1 1 30 3 3 1 1 2 12 CHƯƠNG 1: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢNVỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT Mã số chương 1: MH 12 – 01 Giới thiệu Trình bày vẽ kỹ thuật theo tiêu chuẩn bắt buộc vẽ, tiêu chuẩn trình bày vẽ giúp người thợ gia cơng chế tạo sản phẩm đảm bảo tính chất, yêu cầu kỹ thuật sản phẩm Nội dung lý thuyết tập Chương giúp người học có kiến thức kỹ ban đầu trình bày vẽ kỹ thuật Mục tiêu: - Hoàn chỉnh vẽ chi tiết máy đơn giản với đầy đủ nội dung theo yêu cầu tiêu chuẩn Việt Nam: khung vẽ, k khung tên, ghi nội dung khung tên, biểu diễn đường nét, ghi kích thướcv.v cung cấp vẽ phác chi tiết - Tuân thủ qui định, qui phạm tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật - Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc, tỉ mỉ, xác Nội dung chính: CÁC TIÊU CHUẨN VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT Mục tiêu: - Trình bày khái niệm tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật - Áp dụng qui định, tiêu chuẩn thực vẽ 1.1 Khái niệm tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật Tiêu chuẩn hoá việc đề mẫu mực phải theo (Tiêu chuẩnStandard) cho sản phẩm xã hội; việc cần thiết thực tế sản xuất, tiêu dùng giao lưu quốc tế Các Tiêu chuẩn đề phải có tính khoa học, có tính thực tiễn tính pháp lệnh nhằm đảm bảo chất lượng thống cho sản phẩm sản xuất tiên tiến 1.2 Khung vẽ, khung tên, khổ giấy tỷ lệ vẽ 1.2.1 Khổ giấy Theo TCVN 2-74, khổ giấy sử dụng gồm có: Ký hiệu khổ vẽ 44 24 22 Kích thước (mi li mét) 1189841 12 11 594841 594420 297420 297210 Ký hiệu khổ giấy A0 A1 A2 A3 A3 Cơ sở để phân chia khổ A0 (có diện tích 1m ) Khổ nhỏ cho phép dùng khổ A5 khổ A4 chia đôi 1.2.2 Khung vẽ khung tên Mỗi vẽ phải có khung vẽ khung tên riêng Nội dung kích thước khung vẽ khung tên vẽ dùng sản xuất qui định tiêu chuẩn TCVN 3821- 83 Khung vẽ k nét liền đậm, cách mép khổ giấy khoảng mm Nếu vẽ đóng thành tập cạnh trái khung vẽ k cách mép trái khổ giấy khoảng 25mm (hình 1.1) Khung vẽ 25 25 5 5 Vị trí khung tên Hình 1.1 Khung vẽ vị trí khung tên 8 32 tên bố trí góc phải phía vẽ Trên khổ A4, khung tên đặt theo cạnh ngắn, khổ giấy khác, khung tên đặt theo cạnh dài hay ngắn khổ giấy Kích thước nội dung khung tên loại phổ thơng hình 1.2 (số thứ tự ô ghi dấu ngoặc) 140 20 30 15 (1) (4) (2) (5) (8) (3) (7) (6) (9) (10) (11) 25 Hình 1.2 Kích thước khung tên Ơ1: Ghi chữ ‘Người vẽ’ Ô7: Ghi tên vẽ Ô2: Ghi họ tên người vẽ Ô3: Ghi ngày tháng năm vẽ Ô4: Ghi chữ ‘Người kiểm tra’ Ô5: Ghi họ tên người kiểm tra Ô6: Ghi ngày tháng năm kiểm tra Ô8: Ghi tên Tổ, Lớp, Trường Ô9: Ghi tên vật liệu chế tạo chi tiết Ô10: Ghi Tỷ lệ vẽ Ô11: Ghi ký hiệu vẽ 1.2.3Tỷ lệ TCVN 2-74 qui định sử dụng tỷ lệ ghi dãy sau: - Nguyên hình: 1:1 - Thu nhỏ: 1:2; 1:2,5; 1:4; 1:5; 1:10; 1:15; 1:20 v.v - Phóng to:2:1; 2,5:1; 4:1; 5:1; 10:1; 20:1 v.v Những tỷ lệ nói lên tỷ số kích thước vẽ kích thước thực 1.3Chữ viết nét vẽ vẽ 1.3.1 Các nét vẽ Các loại nét thường dùng vẽ khí công dụng chúng nêu bảng 1.1, dựa theo TCVN 8-1993 Chiều rộng nét s, s/2 chọn xấp xỉ dãy qui định sau: 0,18; 0,25; 0,35; 0,5; 0,7; v.v Các nét sau tơ đậm phải đạt đồng tồn vẽ độ đen, chiều rộng cách vẽ (độ dài nét gạch, khoảng cách hai nét gạch v.v.) nét phải vuông thành sắc cạnh Bảng 1.1Các loại nét vẽ thường dùng vẽ TT Tên nét vẽ Cách vẽ Chiều rộng Cơng dụng s/2 Đường gióng, đường kích thước, đường gạch gạch, đường chuyển tiếp** s* Đường bao thấy s/2 Đường trục, đường tâm Nét liền mảnh Nét liền đậm Nét chấm mảnh Nét lượn sóng s/2 Đường cắt lìa*** Nét đứt s/2 Đường bao khuất Nét chấm gạch đậm s/2 Đường bao phần tử trước mặt cắt Nét s/2 Đường bao phần tử lân s hai gạch chấm 15 44 b Hình chiếu hình chóp cụt Hình chóp cụt thực chất hình chóp bị cắt phần đỉnh mặt phẳng Cách vẽ hình chiếu tương tự trường hợp vẽ hình chiếu hình chóp đáy song song với hình chiếu đứng hình chiếu cạnh đáy song song với song song với trục hình chiếu Hình 3.20 thể hình chiếu hình chóp cụt Z C A1 D1 D B1 C1 X B D2 O C2 A2 B2 D3 C3 A3 B3 Y1 A Y Hình 3.20 3.2.5 Hình chiếu khối có mặt cong a Khối trịn: khối hình học giới hạn mặt tròn xoay hay giới hạn phần mặt tròn xoay mặt phẳng Mặt tròn xoay mặt tạo đường quay vịng quanh đường thẳng cố định, đường gọi đường sinh mặt tròn xoay đường cố định gọi trục quay Nếu đường sinh đường thẳng song song với trục quay tạo thành mặt trụ trịn xoay (hình 3.21a), đường sinh đường thẳng cắt trục quay tạo thành mặt nón trịn xoay (hình 3.21b) cịn đường sinh nửa đường trịn quay xung quay đường kính đường trịn tạo thành mặt cầu (hình 3.21c) 45 a b c Hình 3.21 b Hình trụ: khối trịn xoay hình chữ nhật quay quanh cạnh tạo thành, cạnh song song với trục quay tạo thành đường sinh hình trụ cịn hai cạnh tạo thành mặt đáy Giả sử xét hình trụ có đáy song song với P2 (hình 3.22) Do mặt đáy đường tròn song song với hình chiếu đường trịn có kích thước kích thước đáy hình trụ, cịn hình chiếu đứng hình chiếu cạnh đáy đoạn thẳng song song với trục hình chiếu Hình chiếu đứng hình chiếu cạnh hình trụ hai hình chữ nhật Z K1 A K3 C1 D1 K D3 B1 X O A3 B3 C3 Y1 D2 D A B C A2 B2 K2 C2 Y Hình 3.22 Muốn xác định điểm nằm mặt trụ ta vẽ qua điểm đường sinh hay đường trịn mặt trụ 46 c Hình nón: khối trịn tam giác vng quay quanh cạnh góc vng tạo thành, cạnh huyền tạo mặt bên hình nón cịn cạnh góc vng tạo mặt đáy Giả sử đặt hình nón cho mặt đáy song song với P2 hình chiếu hình nón đường trịn có đường kính đường kính đáy.Hình chiếu đỉnh nón trùng với tâm hình trịn Hình chiếu đứng hình chiếu cạnh hình nón tam giác cân với độ dài cạnh đáy độ dài đường kính đáy hình nón, chiều cao tam giác cân chiều cao hình nón Muốn xác định điểm nằm mặt bên hình nón ta vẽ qua điểm đường sinh hay đường trịn mặt Hình nón cụt thực chất hình nón đỉnh đáy song song với Vẽ hình chiếu hình chóp cụt tương tự vẽ hình chiếu hình nón (hình 3.23) S3 S1 S K1 A1 K D K3 C1 D1 B D3 B1 O X A B3 C3 Y1 D2 A C S2 A2 B2 K2 C2 Y Hình 3.23 d Hình cầu: khối hình học giới hạn mặt cầu Hình chiếu hình cầu hình trịn có đường kính đường kính hình cầu Trên hình 3.24 thể hình chiếu hình cầu Muốn xác định điểm nằm mặt cầu ta dựng qua điểm đường tròn nằm mặt cầu, đồng thời mặt phẳng chứa đường trịn song song với mặt phẳng hình chiếu 47 Z K3 K1 O1 O3 K X Y1 O O O2 K2 Y Hình 3.24 3.3 GIAO TUYẾN CỦA MẶT PHẲNG VỚI KHỐI HÌNH Mục tiêu: - Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc, tỉ mỉ, xác Giao hai mặt tập hợp điểm thuộc hai mặt Trong thực tế, ta thường gặp số vật thể (hay chi tiết máy) cấu tạo khối hình học bị mặt phẳng cắt phần, lưỡi đục (hình 3.25a) hình lăng trụ bị vát phẳng; đầu vít (hình 3.25b) hình chỏm cầu bị mặt phẳng cắt thành rãnh, đầu trục (hình 3.25c) hình trụ bị mặt phẳng cắt hai bên.Ta thường thấy khối hình học tạo thành vật thể (hay chi tiết máy) có vị trí tương đối khác làm thành giao tuyến khác bề mặt vật thể ống nối (hình 3.26a) có giao tuyến hai mặt trụ; đầu máy khoan (hình 3.26b) có gaio tuyến mặt nón với lỗ ngang a b Hình 3.25 c a b Hình 3.26 Để vẽ hình dạng vật thể (hay chi tiết máy), phải giải toán giao tuyến vật thể Sau ta xét cách vẽ giao tuyến mặt phẳng với 48 khối hình học giao tuyến hai khối hình học số trường hợp thường gặp Mặt phẳng cắt khối hình học tạo thành mặt cắt, đường bao mặt cắt gọi giao tuyến mặt phẳng với khối hình học Vẽ phần bị cắt vật thể, thực chất vẽ giao tuyến mặt phẳng với khối hình học vật thể 3.3.1 Giao tuyến mặt phẳng với khối đa diện Khối đa diện giới hạn đa giác phẳng, nên giao tuyến mặt phẳng với khối đa diện hình đa giác Giao tuyến mặt phẳng với khối đa diện đa giác phẳng, cạnh đa giác giao tuyến mặt phẳng với bề mặt đa diện, đỉnh đa giác giao điểm mặt phẳng với cạnh đa diện a b Hình 3.27 Trong hình 3.27a mặt phẳng Q vng góc với P1 cắt hình lăng trụ lục giác tạo thành giao tuyến đa giác Vì Q  P1 nên hình chiếu đứng giao tuyến trùng với hình chiếu đứng mặt phẳng Q, đoạn thẳng A1D1 Các mặt bên lăng trụ vng góc với P2, nên hình chiếu giao tuyến trùng với hình chiếu mặt bên, lục giác A2B2C2D2E2F2 Để vẽ hình chiếu cạnh giao tuyến, ta vẽ hình chiếu cạnh điểm giao tuyến (hình 3.27b) Ví dụ 1:Hãy vẽ giao tuyến mặt phẳng  mặt lăng trụ chiếu abc Giao tuyến tam giác ABS mà A1 a1; B1 b1; C1 c1 Nhờ toán điểm, đường thẳng thuộc mặt phẳng, dễ dàng vẽ A2B2C2 Phần khuất, thấy giao tuyến thể hình 3.28 49 Hình 3.28 Ví dụ 2:hãy vẽ giao tuyến mặt phẳng  mặt trụ trịn xoay, trục T P1 Nhìn hình chiếu bằng, ta biết giao tuyến elip mà hình chiếu e1 trùng với hình chiếu mặt trụ Do tính đối xứng, dễ thấy trục dài AB elip thuộc giao mặtphẳng P trục ngắn CD đường kính mặt trụ Vì T  P1 nên mặt phẳng đối xứng Q mặt phẳng chiếu Vì Q  T nên Q1 mp, AB đường dốc P P1 CD đường P Trên hình chiếu A1B1 C1D1 Hình chiếu đứng elip e2 nhận A2B2 C2D2 làm cặp đường kính liên hợp AB đường dốc P1 nên A điểm cao nhất, B điểm thấp elip T2, T2’ hai tiếp điểm e2 với đường sinh bao mặt trụ giới hạn khuất e2 Đường mặt f xác định T2, T2’ (hình 3.29) Hình 3.29 50 3.3.2 Giao tuyến mặt phẳng với hình trụ - Vẽ giao tuyến mặt phẳng  với mặt trụ xiên Dùng biến đổi hình thay mặt phẳng hình chiếu đứng để mặt phẳng P trở thành mặt phẳng chiếu đứng (hình 3.30), hình chiếu đứng mặt trụ biểu diễn hình chiếu đứng đáy trục xiên mặt trụ suy đường sinh bao mặt trụ Trong hệ thống mới, hình chiếu đứng giao tuyến biết: A’2B’2 thuộc P’2, giao tuyến elip Từ ta đưa kết hình chiếu cũ Cần ý điểm đặc biệt giao tuyến điểm thuộc đường sinh bao hình chiếu mặt trụ, điểm cao nhất, thấp A, B Hình 3.30 cách vẽ điểm cao A, thấp B, tiếp điểm S1, T1 giao tuyến - Tuỳ theo vị trí mặt phẳng trục hình trụ ta có giao tuyến sau: + Nếu mặt phẳng vng góc với trục hình trụ, giao tuyến đường trịn + Nếu mặt phẳng nghiêng với trục hình trụ, giao tuyến đường elip + Nếu mặt phẳng song song với trục hình trụ giao tuyến hình chữ nhật Hình 3.30 51 3.3.3 Giao tuyến mặt phẳng với hình nón trịn xoay Nếu qua đỉnh nón ta vẽ mặt phẳng song song với mặt phẳng  (h, f) dễ thấy mặt phẳng vừa vẽ khơng cắt đáy nón (c) Qua S vẽ f f, giao tuyến m mặt phẳng  với mặt phẳng đáy nón song song với h mặt phẳng đáy nón mặt phẳng Vậy từ giao tuyến M f  mặt phẳng đáy nón ta vẽ m  h, khơng cắt đường trịn đáy (c) nên giao tuyến phải elip Cũng đoán nhận dạng giao tuyến cách vẽ mặt phẳng đối xứng chung mặt phẳng (h, f) mặt nón Nếu điểm tìm giao tuyến nhờ mặt phẳng đối xứng chung phía mặt nón so với đỉnh nón giao tuyến elip Để vẽ điển giao tuyến ta dùng mặt phẳng phụ trợ mặt phẳng chiếu thuộc trục nón để cắt nón theo đường sinh mà hình chiếu chúng đường tròn Tất nhiên mặt phẳng phụ trợ cắt mặt phẳng (h, f) theo đường thẳng cụ thể sau: + Mặt phẳng đối xứng Q cho hai điểm A, B trục dài elip A giao điểm cao nhất, B giao điểm thấp + Mặt phẳng  qua điểm O AB cho hai điểm CD trục ngắn elip + Mặt phẳng  cho hai điểm T, T mà hình chiếu đứng T2, T2 laf tiếp điểm hình chiếu giao tuyến với đường sinh bao hình chiếu đứng mặt nón điểm giới hạn thấy khuất hình chiếu đứng giao tuyến Vậy hình chiếu giao tuyến elip nhận A1B1 làm trục dài, C1D1 làm trục ngắn CD  P nên góc vng AB CD bảo tồn hình chiếu Hình chiếu đứng giao tuyến elip nhân A2B2 C2D2 làm cặp đường kính liên hợp Các tiếp tuyến elip A2, B2 đường nằm ngang 52 Hình 3.31 3.3.4 Giao tuyến mặt phẳng với hình cầu Giao tuyến mặt phẳng với hình cầu đường tròn Nếu mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu hình chiếu đường trịn Ví dụ đầu đỉnh vít chỏm cần x rãnh (ở hình 3.25b).Phần x rãnh giao tuyến hai mặt phẳng song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh mặt phẳng song song với mặt phẳng hình chiếu tạo thành Khi vẽ hình chiếu giao tuyến, ta vẽ hình chiếu đứng trước Đường kính cung trịn hình chiếu bằng đường kính đường tròn giao tuyến mặt phẳng song song với mặt phẳng hình chiếu cắt chỏm cầu Đường kính cung trịn hình chiếu cạnh đường kính đường tròngiao tuyến mặt phẳng song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh cắt chỏm cầu Ví dụ: vẽ giao tuyến mặt phẳng  chiếu đứng với mặt cầu tâm O bán kính R (hình 3.32) - Mặt phẳng α giao với mặt cầu đường tròn (ω) có tâm I chân đường vng góc vẽ từ O đến mặt phẳng α 53 - Vì mp α ⊥P2 nên hình chiếu đứng (ω2) giao tuyến suy biến thành đoạn thẳng A2B2∈ (α2) - Hình chiếu giao tuyến elip có: + Trục dài C1D1 = A2B2= AB [AB đường kính đường trịn (ω)], vẽ C1, D1bằng cách gắn C, D vào đường tròn vỹ tuyến nằm ngang; + Trục ngắn A1B1 - T1, T’1 tiếp điểm elip (ω1) với đường trịn bao hình chiếu cầu, điểm ranh giới phần thấy phần khuất elip (ω1) Hình 3.32 3.4 GIAO TUYẾN CỦA CÁC KHỐI ĐA DIỆN Mục tiêu: - Tuân thủ qui định, qui phạm tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật - Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc, tỉ mỉ, xác 3.4.1 Giao tuyến hai khối đa diện Khối đa diện giới hạn đa giác, nên giao tuyến hai khối đa diện đường gãy khúc khép kín Để vẽ giao tuyến, ta tìm đỉnh đường gãy khúc cách dùng mặt cắt phụ trợ hay dùng tính chất mặt khối đa diện chiếu thành đoạn thẳng Ví dụ: Vẽ giao tuyến hình lăng trụ đáy hình thang hình lăng trụ đáy tam giác (hình 3.33) Hình lăng trụ đáy hình thang có mặt bên vng góc với mặt phẳng hình chiếu bằng, nên hình chiếu giao tuyến trùng với hình chiếu mặt bên Hình lăng trụ đáy tam giác có mặt bên vng góc với mặt phẳng hình chiếu cạnh, nên hình chiếu cạnh giao tuyến trùng với hình chiếu cạnh mặt bên Cạnh a b lăng trụ hình thang giao với hai mặt bên ef eg lăng trụ tam giác điểm H, K I, L Cạnh f g lăng trụ tam giác giao với hai mặt bên ad bc điểm M, N P, Q Hình 3.33 54 Hình chiếu hình chiếu cạnh giao điểm biết, nên cách tìm hình chiếu thứ ba điểm (k đường gióng từ điểm biết hai hình chiếu cạnh), ta vẽ hình chiếu đứng điểm Cứ hai điểm nằm giao tuyến chung hai mặt bên hai hình lăng trụ nối lại, ta giao tuyến đường gãy khúc khép kínH -K -P -Q -L -I - N -M -H (hình 3.34) Hình 3.34 Có thể dùng mặt cắt phụ trợ để vẽ giao tuyến, cách vẽ sau: Qua hai cạnh a b, dùng mặt phẳng cắt phụ trợ cắt hai khối đa diện mặt cắt cắt lăng trụ hình thang cắt lăng trụ tam giác theo hai hình chữ nhật, cạnh hai hình chữ nhật cắt điểm H, K, I, L, điểm chung hai khối lăng trụ, nên chúng nằm giao tuyến Tương tự qua hai cạnh g, f ta dùng mặt cắt, cắt hai khối lăng trụ, ta điểm M, N, P, Q Nối điểm lại, giao tuyến hai khối lăng trụ (hình 2.34).Trong thực tế, ta gặp giao tuyến dạng vật thể có rãnh (hình 3.36) Hình 3.35 Hình 3.36 55 3.4.2 Giao tuyến hai khối trịn Hai khối trịn có hai mặt trịn xoay, nên giao tuyến hai mặt trịn xoay đường cong khơng gian Để vẽ giao tuyến ta tìm số điểm giao tuyến, nối lại tạo thành giao tuyến hai khối trịn Ta dùng tính chất mặt vng góc với mặt phẳng hình chiếu hay dùng mặt cắt để tìm điểm cuả giao tuyến - Trường hợp hình trụ vng góc với mặt phẳng chiếu hình trụ cịn lại vng góc với mặt phẳng chiếu cạnh Một mặt trụ vng góc với mặt phẳng hình chiếu bằng, nên hình chiếu giao tuyến trùng với hình chiếu mặt trụ Mặt trụcịn lại vng góc với mặt phẳng hình chiếu cạnh, nên hình chiếu cạnh giao tuyến trùng với hình chiếu cạnh mặt trụ Bằng cách vẽ hình chiếu thứ ba điểm, ta tìm hình chiếu đứng điểm giao tuyến  Hình 3.37 - Trường hợp hai hình trụ vng góc với hình chiếu 11 31 41 12 32 2 42 Hình 3.38  56 CÂU HỎI ƠN TẬP Câu Trình bày phép chiếu phương pháp hình chiếu vng góc? Cách dựng hình chiếu điểm, đường thẳng mặt phẳng theo phương pháp chiếu vng góc Câu 2.Dựng hình chiếu khối hình học đơn giản Câu 3.Vẽ giao tuyến khối hình học đơn giản 57 NỘI DUNG, YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ Kiểm tra đánh giá trước thực học -Kiến thức: đánh giá qua kiểm tra trắc nghiệm tự luận; - Kỹ năng: tham khảo kết đánh giá chương 2 Kiểm tra đánh giá trình thực học Giáo viên hướng dẫn, quan sát trình thực vẽ vẽ công tác chuẩn bị, thao tác bản, bố trí nơi làm việc, Ghi sổ theo dõi để kết hợp đánh giá kết thực mô đun kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiểm tra sau kết thúc học 3.1 Về kiến thức Căn vào mục tiêu củachương để đánh giá kết qua kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp, trắc nghiệm đạt yêu cầu sau: - Trình bày phép chiếu phương pháp chiếu bản; - Trình bày cách vẽ giao tuyên số khối hình học đơn giản; 3.2 Về kỹ Được đánh giá kiểm tra trực tiếp thao tác thực vẽ vẽ, qua chất lượng tập thực hành đạt yêu cầu sau: - Chuẩn bị vật tư, thiết bị dụng cụ vẽ kỹ thuật theo kế hoạch lập; - Lựa chọn dụng cụ, khổ giấy vẽ - Thực hàn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật an toàn; - Sắp xếp thiết bị dụng cụ hợp lý, bố trí nơi làm việc khoa học Gợi ý tập thực hành cho sinh viên: - Các tập áp dụng, ứng dụng kiến thức học: hình chiếu điểm, đường thẳng, mặt phẳng; phép chiếu phương pháp hình chiếu vng góc; hình chiếu số khối hình học đơn giản; giao tuyến mặt phẳng với khối hình học đơn giản giao tuyến số khối đa diện - Bài thực hành giao cho cá nhân, nhóm: dựng hình chiếu điểm, đường thẳng ngồi mặt phẳng, hình chiếu khối hình học đơn giản theo phương pháp hình chiếu vng góc, vẽ giao tuyến số khối hình học đơn giản - Nguồn lực thời gian cần thiết để thực cơng việc: có đủ thiết bị, dụng cụ vẽ thông dụng, thời gian theo chương trình đào tạo; - Kết sản phẩm phải đạt được: nhận dạng, sử dụng thiết bị, dụng cụ vẽ để dựng hình chiếu điểm, đường thẳng ngồi mặt phẳng, hình chiếu khối hình học đơn giản theo phương pháp hình chiếu vng góc, vẽ giao tuyến số khối hình học đơn giảnđúng tiêu chuẩn - Hình thức trình bày tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật 3.3 Về thái độ 58 Được đánh giá qua quan sát, qua sổ theo dõi đạt yêu cầu sau: - Chấp hành nội qui lớp học, phòng học; - Tổ chức nơi làm việc hợp lý, khoa học; - Tuân thủ thời gian học tập thực hành; - Ý thức tiết kiệm, kỷ luật; - Tinh thần hợp tác làm việc theo tổ, nhóm Yêu cầu đánh giá kết học tập: - Đưa nội dung, sản phẩm chính: phép chiếu phương pháp chiếu bản; phương pháp dựng hình chiếu điểm, đường thẳng, mặt phẳng; hình chiếu giao tuyến khối hình học đơn giản; loại dụng cụ thiết bị dùng vẽ; sử dụng thiết bị, dụng cụ để trình bày vẽ; - Cách thức phương pháp đánh giá: thông qua kiểm tra tự luận, trắc nghiệm vấn đáp để đánh giá kiến thức, tập thực hành để đánh giá kỹ năng; - Gợi ý tài liệu học tập: tài liệu tham khảo có cuối sách ... tiết ? ?10 : Ghi Tỷ lệ vẽ ? ?11 : Ghi ký hiệu vẽ 1. 2.3Tỷ lệ TCVN 2-7 4 qui định sử dụng tỷ lệ ghi dãy sau: - Nguyên hình: 1: 1 - Thu nhỏ: 1: 2; 1: 2,5; 1: 4; 1: 5; 1: 10; 1: 15; 1: 20 v.v - Phóng to:2 :1; 2,5 :1; ... R - R1 R - R2 (hình 2 .11 ) R1 T1 O1 O2 O2 R- R 1 R+R O O R- R T2 R+R R T1 T2 R2 R1 O1 R R Hình 2 .10 Vẽ nối tiếp hai cung trịn Hình 2 .11 Vẽ nối tiếp hai cung trịn tiếp xúc ngồi tiếp xúc 2.2.6 Vẽ. .. thể vẽ kỹ thuật Chương Bản vẽ kỹ thuật Kiến thức giáo trình biên soạn theo chương trình dạy nghề Tổng cục Dạy nghề phê duyệt, xếp logic vàcô đọng Sau học có tập kèm để sinh viêncó thể nâng cao

Ngày đăng: 15/07/2022, 16:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Dung sai hình dạng, vị trí và độ nhám bề mặt 6 33 - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 1 - Tổng cục Dạy nghề
ung sai hình dạng, vị trí và độ nhám bề mặt 6 33 (Trang 7)
Hình 1.1 Khung vẽ và vị trí khung tên. - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 1 - Tổng cục Dạy nghề
Hình 1.1 Khung vẽ và vị trí khung tên (Trang 9)
Bảng 1.1Các loại nét vẽ thường dùng trên bản vẽ. - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 1 - Tổng cục Dạy nghề
Bảng 1.1 Các loại nét vẽ thường dùng trên bản vẽ (Trang 10)
Các chữ, chữ số và dấu trên bản vẽ được viết theo bảng mẫu. - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 1 - Tổng cục Dạy nghề
c chữ, chữ số và dấu trên bản vẽ được viết theo bảng mẫu (Trang 11)
1.4 Các qui định ghi kích thước trên bản vẽ. - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 1 - Tổng cục Dạy nghề
1.4 Các qui định ghi kích thước trên bản vẽ (Trang 12)
Hình 1.5 - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 1 - Tổng cục Dạy nghề
Hình 1.5 (Trang 12)
Chú thích:trên hình 1.12a dùng dấu hiệu chữ  nét liền mảnh để phân - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 1 - Tổng cục Dạy nghề
h ú thích:trên hình 1.12a dùng dấu hiệu chữ  nét liền mảnh để phân (Trang 14)
Hình 1.12 - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 1 - Tổng cục Dạy nghề
Hình 1.12 (Trang 14)
Hình 1.18 Độ dốc. - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 1 - Tổng cục Dạy nghề
Hình 1.18 Độ dốc (Trang 17)
Hình 2.5. Chia đường tròn làm năm phần bằng nhau. - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 1 - Tổng cục Dạy nghề
Hình 2.5. Chia đường tròn làm năm phần bằng nhau (Trang 23)
Hình 2.6. Chia đường trịn làm bẩy phần bằng nhau. 2.2 VẼ NỐI TIẾP.  - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 1 - Tổng cục Dạy nghề
Hình 2.6. Chia đường trịn làm bẩy phần bằng nhau. 2.2 VẼ NỐI TIẾP. (Trang 24)
Hình 2.7. Vẽ nối tiếp hai đường thẳng cắt nhau. - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 1 - Tổng cục Dạy nghề
Hình 2.7. Vẽ nối tiếp hai đường thẳng cắt nhau (Trang 25)
Hình 2.8. Vẽ nối tiếp đường thẳng tiếp xúc ngồi với cung trịn. - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 1 - Tổng cục Dạy nghề
Hình 2.8. Vẽ nối tiếp đường thẳng tiếp xúc ngồi với cung trịn (Trang 26)
a. Cách vẽ elip theo hai trục ABCD (hình 2.13): - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 1 - Tổng cục Dạy nghề
a. Cách vẽ elip theo hai trục ABCD (hình 2.13): (Trang 29)
Hình 2.15. Vẽ đường ôvan. - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 1 - Tổng cục Dạy nghề
Hình 2.15. Vẽ đường ôvan (Trang 31)
2.3.2 Vẽ đường ôvan. - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 1 - Tổng cục Dạy nghề
2.3.2 Vẽ đường ôvan (Trang 31)
Hình 3.2 - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 1 - Tổng cục Dạy nghề
Hình 3.2 (Trang 35)
Hình 3.6 Hình 3.7 - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 1 - Tổng cục Dạy nghề
Hình 3.6 Hình 3.7 (Trang 38)
Hình 3.8 - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 1 - Tổng cục Dạy nghề
Hình 3.8 (Trang 38)
3.1.3.2 Hình chiếu của đường thẳng - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 1 - Tổng cục Dạy nghề
3.1.3.2 Hình chiếu của đường thẳng (Trang 39)
b. Hình chiếu của hình phẳng vng góc với mặtphẳng hình chiếu. - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 1 - Tổng cục Dạy nghề
b. Hình chiếu của hình phẳng vng góc với mặtphẳng hình chiếu (Trang 41)
Giả sử hình phẳng ABCD vng góc với P1, khi đó hình chiếu đứng của ABCD sẽ là một đoạn thẳng (hình 3.14) - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 1 - Tổng cục Dạy nghề
i ả sử hình phẳng ABCD vng góc với P1, khi đó hình chiếu đứng của ABCD sẽ là một đoạn thẳng (hình 3.14) (Trang 41)
b. Hình chiếu của hình chóp cụt. - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 1 - Tổng cục Dạy nghề
b. Hình chiếu của hình chóp cụt (Trang 45)
b. Hình trụ: là một khối trịn xoay do một hình chữ nhật quay quanh một cạnh - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 1 - Tổng cục Dạy nghề
b. Hình trụ: là một khối trịn xoay do một hình chữ nhật quay quanh một cạnh (Trang 46)
Hình 3.21 - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 1 - Tổng cục Dạy nghề
Hình 3.21 (Trang 46)
Hình 3.24 - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 1 - Tổng cục Dạy nghề
Hình 3.24 (Trang 48)
Nhìn hình chiếu bằng, ta biết giao tuyến là một elip mà hình chiếu bằng của  nó  e1  trùng  với  hình  chiếu  bằng  của  mặt  trụ - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 1 - Tổng cục Dạy nghề
h ìn hình chiếu bằng, ta biết giao tuyến là một elip mà hình chiếu bằng của nó e1 trùng với hình chiếu bằng của mặt trụ (Trang 50)
Hình 3.28 - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 1 - Tổng cục Dạy nghề
Hình 3.28 (Trang 50)
Hình 3.31 - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 1 - Tổng cục Dạy nghề
Hình 3.31 (Trang 53)
Hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của các giao điểm đó đã biết, nên bằng cách tìm hình chiếu thứ ba của điểm (k  các đường gióng từ các điểm đã  biết ở hai hình chiếu bằng và cạnh), ta vẽ được hình chiếu đứng của các điểm  đó - Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 1 - Tổng cục Dạy nghề
Hình chi ếu bằng và hình chiếu cạnh của các giao điểm đó đã biết, nên bằng cách tìm hình chiếu thứ ba của điểm (k các đường gióng từ các điểm đã biết ở hai hình chiếu bằng và cạnh), ta vẽ được hình chiếu đứng của các điểm đó (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN