1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Vẽ kỹ thuật - Nghề: Công nghệ ô tô (Dùng cho trình độ Cao đẳng)

111 700 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 3,22 MB

Nội dung

Với sự phát triển của nền công nghiệp cơ khí và xây dựng hiện nay đòi hỏi người công nhân, người thợ phải hiểu rõ được các tiêu chuẩn kỹ thuật, biết cách đọc bản vẽ và thiết kế được các chi tiết vật thể. Giáo trình tập trung vào các vấn đề căn bản quan trọng nhất để giúp người học đạt được các kỹ năng nêu trên. Nội dung giáo trình gồm 5 bài, mời các bạn cùng tham khảo để biết nội dung bài học chi tiết.

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ NGHỆ II GIÁO TRÌNH: VẼ KỸ THUẬT NGHỀ: CƠNG NGHỆ Ơ TƠ (Dùng cho trình độ Cao đẳng) TPHCM, 2018 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình biên soạn nhằm giúp học sinh tự hệ thống lại kiến thức học lớp tóm lược lý thuyết học Ngoài ra, với ví dụ minh họa tập kèm theo cách giúp em tự kiểm tra, đánh giá lại học Với phát triển cơng nghiệp khí xây dựng địi hỏi người cơng nhân, người thợ phải hiểu rõ tiêu chuẩn kỹ thuật, biết cách đọc vẽ thiết kế chi tiết vật thể Giáo trình tập trung vào vấn đề quan trọng để giúp người học đạt kỹ nêu Trong trình biên soạn chắn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì mong nhận đóng góp tích cực từ đồng nghiệp, học sinh để giáo trình tốt lần sau nhằm tạo hiệu cao cho người học Xin chân thành cảm ơn Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 Tham gia biên soạn Huỳnh Diệp Ngọc Long MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG BÀI 1: NHỮNG KIẾN THỨC CB VỀ LẬP BẢN VẼ KỸ THUẬT BÀI 2: VẼ HÌNH HỌC 16 BÀI 3: CÁC PHÉP CHIẾU VÀ HÌNH CHIẾU CƠ BẢN 22 BÀI 4: BIỂU DIỄN VẬT THỂ TRÊN BẢN VẼ KỸ THUẬT 38 BÀI 5: BẢN VẼ KỸ THUẬT 62 Tài liệu tham khảo 115 BÀI NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ LẬP BẢN VẼ Mã bài: M1-01 KỸ THUẬT Giới thiệu: Trước đọc vẽ hay thiết kế sản phẩm người thợ cần phải trang bị kiến thức lập vẽ kỹ thuật, từ dễ dàng thực tốt cơng việc Mục tiêu bài: ` Học xong người học có khả năng: - Hoàn chỉnh vẽ chi tiêt máy đơn giản với đầy đủ nội dung theo yêu cầu tiêu chuẩn Việt Nam: Kẻ khung vẽ, kẻ khung tên, ghi nội dung khung tên, biểu diễn đường nét, ghi kích thước cung cấp vẽ phác chi tiết - Dựng đường thẳng song song, vng góc với nhau; chia đoạn thẳng thước êke; thước compa - Vẽ độ dốc độ côn Nội dung: I/ DỤNG CỤ - VẬT LIỆU VẼ KỸ THUẬT : 1-Dụng cụ vẽ kỹ thuật a)Ván vẽ: Ván vẽ làm mặt tựa cho vẽ Ván vẽ thường làm gỗ thơng mịn, hai đầu có nẹp để chống vênh, mép trái dùng để trượt thước T nên thẳng, phẳng Tuỳ kích thước khổ giấy vẽ, ván vẽ có kích thước thích hợp Thường có kích thước 20x450x600(mm) b)Thước T: Thước T làm gỗ hay chất dẽo Thước gồm thân đầu T vng góc Đầu T rời liền với thân Khi vẽ đầu T trượt cạnh trái ván vẽ Nên gắn giấy cho cạnh giấy nằm tựa thân Thước T giúp ta vẽ đường ngang phối hợp với êke vẽ đường thẳng đứng nghiêng Hình 1.1: Thước T c ) Êke: Êke gồm êke 300-600 êke 450 Hình 1.2: Thước Ê ke Dùng êke vẽ góc 150, 300, 450, 600, 750.Hướng vẽ nên theo chiều mũi tên d)Compa: Gồm compa vẽ đường tròn compa chia *Compa vẽ đường tròn: -Compa thường: vẽ đường trịn có đường kính từ 12150(mm) -Compa có cần nối: vẽ đường trịn có đường kính lớn 150(mm) -Compa vẽ đường trịn bé: có đường kính từ 612(mm) Khi quay compa, ý:  Đầu kim đầu chì giữ thẳng góc với mặt giấy  Khi quay nhiều vịng trịn đồng tâm nên dùng đầu kim có ngấn để kim không ấn sâu, lỗ kim to, vẽ xác  Quay compa cách đặn, liên tục theo chiều *Compa chia (hay compa ño): Hai đầu nhọn để lấy độ dài đoạn thẳng e)Thước cong: Dùng để vẽ đường cong có bán kính thay đổi elip, parabol, hyperbol… Khi vẽ đường cong, ta xác định số điểm đường cong muốn vẽ, chọn cung thước qua vài điểm ấy, không nên nối hết tất điểm trùng, nên chừa đoạn nhỏ để nối cung Nhờ đường cong cần vẽ khơng có vết gãy chỗ nối Nối – – Hình 1.3: Thước cong f)Miếng che gơm: Là nhơm có nhiều dạng rãnh Đặt rãnh vào phần cần gơm không làm hỏng phần khác 2-Vật liệu vẽ a)Giấy vẽ: - Giấy vẽ tinh loại giấy trắng, dày, mịn để dễ ăn chì hay khơng lem vẽ mực - Giấy vẽ phác loại giấy có kẻ vng - Giấy vẽ can loại giấy bóng mờ, khơng thắm nước Dùng để vẽ mực, in vẽ b)Bút chì: Người ta phân loại chì theo độ cứng chì - Loại chì cứng: 9H4H - Loại chì trung: 3H – 2H – H – F – HB – B - Loại mềm: 2B7B (H: hard, B: black, F: fair) Trong vẽ ta nên dùng chì HB, B để vẽ đường thẳng, viết chữ dùng chì 2B, 3B… để quay com pa Chuốt chì: Chì chuốt mài giấy nhám mịn Kích thước đầu chì sau viết compa Hình 1.4: Bút chì Cách cầm viết: Khi vẽ phác, cầm viết cách mũi nhọn 4cm, nghiêng 750 theo chiều vẽ Khi vẽ đậm, cầm viết cách mũi nhọn 2cm, gần thẳng đứng để không gãy ngịi Tựa viết chì vào cạnh thước, vừa vẽ vừa xoay chì để đầu chì mịn c)Các vật liệu khác: Tẩy (gơm để tẩy chì, dao sắc để cạo mực) Giấy nhám mịn Băng keo, đinh bấm II/ CÁC TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ 1-Khổ giấy TCVN7285:2003 qui định khổ giấy vẽ Khổ giấy tính theo mép ngồi vẽ, khổ giấy bao gồm khổ giấy khổ giấy phụ Khổ giấy có kích thước 1189x841(mm) với diện tích ~1m2 khổ phụ chia từ khổ giấy Các khổ giấy có tỷ số cạnh Hình 1.5: Khổ giấy 2-Khung vẽ – khung tên a Khung vẽ: Khung vẽ vẽ nét bản, cách mép 10mm.Nếu cần đóng tập cạnh trái khung cách mép 20mm Hình 1.6: Khung vẽ khung tên b Khung tên : Khung tên đặt theo cạnh dài hay cạnh ngắn vẽ Cạnh dài khung tên xác định hướng đường vẽ.Đặc biệt ,đối với khổ giấy A4,khung tên đặt cạnh ngắn vẽ Nội dung khung tên vẽ nhà trường sau: Hình 1.7: Nội dung khung tên (1): Đầu đề tập hay tên chi tiết (2): Vật liệu chi tiết (3): Tỷ lệ vẽ (4): Ký hiệu vẽ (5): Họ tên người vẽ (6): Ngày vẽ (7): Chữ ký người kiểm tra (8): Ngày kiểm tra 3-Tỷ lệ Tỷ lệ tỷ số kích thước đo hình vẽ với kích thước tương ứng đo vật thể TCVN7286:2003 qui định tỷ lệ vẽ.Các tỉ lệ ưu tiên sau : Tỷ lệ thu 1:2 nhỏ Tỷ lệ ngun 1:1 hình Tỷ lệ 2:1 phóng to 1:5 1:10 1:20 1:50 1:100 1:200 1:500 5:1 10:1 20:1 50:1 100:1 200:1 500:1 4-Các yếu tố vẽ a)Đường nét: TCVN0008:2002 qui định loại đường nét ứng dụng chúng Hình 1.8: Đường nét NÉT VẼ TÊN GỌI Nét liền đậm Nét liền mảnh Nét lượn sóng Nét dích dắc (1) Nét đứt đậm (2) ÁP DỤNG TỔNG QUÁT Cạnh thấy, đường bao thấy Đường ren thấy, đường đỉnh ren thấy Giao tuyến tưởng tượng Đường kích thước Đường dẫn, đường gióng kích thước Thân mũi tên chỉ hướng nhìn Đường gạch gạch mặt cắt Đường bao mặt cắt chập Đường tâm ngắn Đường chân ren thấy Đường giới hạn hình cắt hình chiếu không dùng đường trục làm đường giới hạn Đường bao khuất, cạnh khuất Nét đứt mảnh Nét gạch chấm mảnh Đường bao khuất, cạnh khuất (2) Đường tâm, đường trục đối xứng Quỹ đạo Mặt chia bánh Nét cắt Nét gạch chấm đậm Nét gạch hai chấm mảnh Vết mặt phẳng cắt Chỉ dẫn đường mặt cần có xử lý riêng Đường bao chi tiết lân cận Các vị trí đầu cuối trung gian chi tiết di động Đường trọng tâm Đường bao chi tiết trước hình thành Bộ phận chi tiết nằm phía trước mặt phẳng cắt (1) Thích hợp sữ dụng máy vẽ (2) Chỉ dùng hai loại vẽ *Ghi chú: Tỷ số chiều rộng nét đậm nét mảnh lớn hay Chiều rộng nét vẽ cần chọn phù hợp kích thước, loại vẽ Chiều rộng nét vẽ lấy theo dãy số: 0,25 – 0,35 – 0,5 – 0,7 – 1,4 – 2(mm) Chiều rộng nét vẽ phải giữ không thay đổi vẽ Trong trường hợp tâm đường tròn xác định giao hai đường gạch dài nét chấm gạch mảnh Nếu 12mm, cho phép vẽ đường tâm nét liền mảnh Các nét đứt nằm đường kéo dài nét chỗ nối tiếp vẽ hở Giao cuả đường nét nên có dạng +, ,  Hình 1.9: Chiều rộng nét vẽ b)Chữ số: TCVN7284:2003 qui định kiểu chữ, khổ chữ, số dấu -Khổ chữ chữ số qui định theo chiều cao h chữ in hoa Chiều cao chọn theo dãy số 20,14; 10; 7; 5; 3,5; 2,5 Không viết chữ, chữ số nhỏ 2,5 Cho phép dùng chữ số lớn 14 -Trong trường hợp đặc biệt thu nhỏ chiều rộng chữ, chữ số -Cho phép vẽ chữ thẳng nghiêng 750 KÍCH THƯỚC QUI ĐỊNH Khoảng cách chữ chữ số Khoảng cách tiếng Khoảng cách dòng TỶ LỆ SO VỚI CHIỀU CAO h 2/7h h 1,5h KÍCH THƯỚC QUI ĐỊNH TỶ LỆ SO VỚI CHIỀU CAO h CỦA CHỮ IN HOA 5/7h 1-Chiều cao chữ a, c, e, o, m, n, r, s, u, v, x, z 2- Chiều cao chữ b, d, đ, f, g, h, j, k, l, p, q, y 3-Chiều cao chữ T 4-Chiều rộng chữ lớn chữ số (Trừ mục 5, 6, 7, 8, 9) 5- Chiều rộng chữ số 6- Chiều rộng chữ A, M 7- Chiều rộng chữ W 8- Chiều rộng chữ J, L 9- Chiều rộng chữ I, i 10- Chiều rộng chữ (Trừ mục 9, 11, 12, 13) a, b, c, d, đ, e, g, h, k, o, p, q, s, u, v, x, y, z 11- Chiều rộng chữ m, w 12- Chiều rộng chữ f, j, l, t 13- Chiều rộng chữ r 14- Chiều rộng nét chữ, chũ số 6/7h 5/7h 5/7h 2/7h 6/7h h 4/7h 1/7h 4/7h h 2/7h 3/7h 1/7h 6/ Bản vẽ phác chi tiết Bản vẽ phác tài liệu để lập vẽ khác chi tiết Bản vẽ phác vẽ tay, khơng cần dụng cụ vẽ Kích thước khơng cần vẽ xác phải bảo đảm tỷ lệ kích thước Bản vẽ phác thường vẽ giấy có kẻ Để lập vẽ phác ta theo trình tự sau: -Bước 1: chọn khổ giấy, bố trí hình biểu diễn đường trục, đường tâm, đường bao mờ -Bước 2: vẽ mờ Lần lượt vẽ phần chi tiết, vẽ bên trước bên sau, đường bao lớn trước, bao chi tiết sau -Bước 3:tô đậm Trước tô đậm cần phải kiểm tra sau tơ vẽ đường gióng, đường kích thước -Bước 4: đo kích thước, ghi kích thước, độ nhám, viết khung tên Khi vẽ vẽ phác cần tuân theo qui định tiêu chuẩn, phải thể đầy đủ kết cấu hợp với qui ước biểu diễn đối chiếu tiêu chuẩn để ghi kích thước BÀI TẬP Đọc vẽ vẽ chi tiết.Vẽ mặt cắt Hình 5.60: Bài tập vẽ vẽ chi tiết 96 Hình 5.61: Bài tập vẽ vẽ chi tiết 97 III BẢN VẼ LẮP Bản vẽ lắp vẽ chủ yếu nhằm thể quan hệ lắp ráp, nguyên lý làm việc, hình dạng, kết cấu nhóm máy hay máy Có hai loại vẽ lắp vẽ lắp thiết kế vẽ lắp chế tạo Nhìn chung vẽ lắp thiết kế yêu cầu thể đầy đủ hình dạng, kết cấu nhiều vẽ lắp chế tạo Dưới vẽ lắp chế tạo vẽ lắp thiết kế van Nội dung vẽ lắp gồm: hình biểu diễn, kích thước, u cầu kỹ thuật, bảng kê khung tên 1/ Hình biểu diễn: a) Qui ước biểu diễn vẽ lắp: -Trên vẽ lắp cho phép không cần biểu diễn đầy đủ mép vát, cung lượn, khe hở, rãnh thoát dao… Nếu không cần thiết Trường hợp cần thiết cho phép vẽ tăng khe hở mối ghép (ví dụ bề mặt không tiếp xúc then…) -Các chi tiết nắp đậy, vách ngăn… cho phép không vẽ hình chiếu náo hình chúng che khuất yếu tố cần thể bên -Những chi tiết vật liệu hàn dán với ký hiệu hình cắt, mặt cắt chúng vẽ lắp giống phải vẽ đường giới hạn chúng (H1) -Cho phép vẽ vị trí trung gian hay giới hạn chi tiết chuyển động nét chấm gạch mảnh (H2) -Cho phép chỉ vẽ đường bao ngồi phận thơng dụng hay mua ổ lăn, động diện (H3) Các chi tiết phía sau lị xo xem bị lị xo che khuất từ tâm mặt cắt dây lò xo (H4) H1 H2 H3 H4 Hình 5.63: Chi tiết lị xo b) Một số kết cấu thông dụng: -Bề mặt tiếp xúc: chiều chỉ có bề mặt tiếp xúc -Phòng lỏng ren: dùng hai đai ốc, dùng vòng đệm vênh, dùng vịng đệm có cánh đai ốc có rãnh, dùng đai ốc có rãnh vít siết, dùng dây xuyên qua lỗ đầu đai ốc, dùng chốt… 98 Hình 5.64: Phịng ren -Các dạng kết nối: Kết nối tịnh tiến: hai chi tiết có chuyển động tịnh tiến tương mà không quay tương đối, ta dùng trục vuông , gờ then hoa, rãnh mang cá , rãnh chữ V Hình 5.65: Kết nối tịnh tiến Kết nối quay: Hai chi tiết có chuyển động quay tương mà khơng tịnh tiến tương đối Hình 5.66: Kết nối quay Định tâm, định vị: Hai chi tiết A, B định tâm mặt trụ giữ chặt bu lơng đầu vng xoay rãnh trịn chữ T 99 Hình 5.67: Định tâm -Thiết bị bơi trơn: gồm bình dầu (H), vú mỡ (H) Các phận tiêu chuẩn hóa Khi vẽ vẽ lắp ,qui ước không cắt dọc phận -Chi tiết chèn: chi tiết chèn làm nỉ, sợi bông, sợi amiăng, chúng đặt rãnh hình thang Mặt chúng ép chặt vào trục, nhờ không cho chất bẩn, bụi, nước… vào chất lõng, khí máy Hình 5.68: Chi tiết chèn 2/ Kích thước Kích thước ghi vẽ lắp khơng u cầu ghi tồn kích thước chi tiết mà chỉ cần ghi kích thước thể tính phận, kích thước cần cho việc lắp ráp đo lường Thường vẽ lắp có loại kích thước sau: -Kích thước qui cách: thể tính máy Ví dụ kích thước lồng ống van, khoảng cặp ê tô -Kích thước lắp ráp -Kích thước đặt máy -Kích thước định khối -Kích thước giới hạn: khoảng hoạt động phận lắp kích thước giới hạn van đóng, mở 3/ Đánh số vị trí chi tiết – Bảng kê a) Đánh số vị trí: TCVN17-74 qui định cách đánh số vị trí chi tiết phận lắp: 100 -Số vị trí chi tiết ghi lớn số kích thước Số vị trí ghi giá ngang vẽ nét bản, giá nối liền với đường gióng, đầu đường gióng có chấm đậm chỉ vào chi tiết -Các số vị trí ghi ngồi đường bao hình biểu diễn, ghi theo chiều ngang hay dọc, ghi theo thứ tự tăng dần -Nếu có nhiều chi tiết giống cho phép dùng giá ngang Nếu nhóm chi tiết tạo thành mối ghép cho phép giá ngang dùng đường gióng b) Bảng kê: -Bảng kê đặt khung vẽ, nội dung gồm số vị trí, ký hiệu, tên gọi chi tiết, số lượng, vật liệu ghi -Để tiện việc ghi thêm số vị trí ghi từ lên Nếu khơng đủ chỗ ghi tiếp sang phía bên trái khung tên -Những chi tiết tiêu chuẩn cần ghi ký hiệu chúng cột tên gọi chi tiết -Những thông số chi tiết mô đun, số răng… Được ghi ô ghi -Trong trường học ta dùng mẫu bảng kê sau: Hình 5.69: Mẫu bảng kê IV.SƠ ĐỒ MỘT SỐ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG Các máy móc làm việc tổ hợp truyền động khí, điện, thủy lực hay khí nén Để thuận tiện nghiên cứu nguyên lý làm việc hệ thống này, người ta dùng vẽ sơ đồ Bản vẽ sơ đồ vẽ nét đơn giản, hình vẽ qui ước Bản vẽ vẽ theo dạng hình chiếu trục đo hay vẽ theo dạng khai triển 101 1/ Sơ đồ truyền động khí a) Ký hiệu: Các chi tiết vẽ sơ đồ động khí vẽ theo qui ước sau: Tên gọi 1-Trục truyền động Hình dạng Ký hiệu 2-Lắp chi tiết với trục a)Lắp lồng không b)Lắp dùng then trượt c)Lắp cứng 3-Ổ a)Ổ đõ trục b)Ổ chặn trục 4-Các ngàm có vấu a)Một phía b)hai phía 102 5-Truyền động đai 6-Truyền động bánh a)Bánh trụ b)Bánh nón 7-Bánh – Thanh 8-Bánh vít – Trục vít 9-Đai ốc lắp với vít để truyền động a)Đai ốc liền b)Đai ốc hai nửa 103 b) Ví dụ: Trên vẽ sơ đồ động trục đánh số La Mã, chi tiết truyền động đánh số thứ tự theo số Ả Rập Phía dước số ghi thơng số chỉ đặc tính *Hộp tốc độ sau có vẽ sơ đồ động trình bày theo hình Hình 5.70: Hộp tốc độ Ta thấy từ động chuyển động truyền đến hộp tốc độ truyền động đai Trục I nhận tốc độ nhờ ngàm ma sát Cần gạt điều khiển vị trí bánh ba bậc di trượt Vậy trục II nhận ba tốc độ khác Cần gạt 13 điều khiển vị trí ngàm có vấu Nếu ngàm vị trí bên trái, trục III nhận chuyển động bánh 15 Nếu ngàm vị trí bên phải, trục III nhận chuyển động quay chậm bánh 11 Vậy trục III nhận hai tốc độ từ trục II hay nhận sáu tố độ (3x2) từ trục I *Sơ đồ động máy khoan đơn giản theo hình Trục I nhận chuyển động từ động truyền qua trục II nhờ truyền đai bốn bậc Vậy trục II co bốn tốc độ khác Bánh truyền chuyển động qua trục III Tuỳ vị trí then kéo 19 bánh 8, 10 nhận chuyển động trục III, truyền chuyển động sang trục IV Vậy trục IV nhận (4x3) tốc độ khác từ trục I Bánh 19 truyền chuyển động sang trục V Trục V truyền sang trục VI nhờ truyền bánh nón, trục vít 14 trên trục VI truyền chuyển động qua bánh vít Bánh 15 lắp trục bánh vít truyền chuyển động sang 11 lắp tên chi tiết 12 Chi tiết 12 truyền chuyển động tịnh tiến sang trục II, không quay theo trục II (kết nối quay) O dao 13 nhận chuyển động quay tịnh tiến tự động trục II 104 Hình 5.71: Máy khoan 2/ Sơ đồ hệ thống điện a) Ký hiệu: Tên gọi 1-Động điện Ký hiệu 2-Động điện ba pha 3-Ampe kế 4-Động điện chiều 5-Máy biến áp 6-Cầu chì 105 7-Cơng tắc 8-Cầu dao 9-Ắc quy 10-Đèn thắp sáng 11-Biến trở 12-Chổ nối dây Hình 5.72: Ký hiệu hệ thống điện 2-Ví dụ: *Sơ đồ nguyên lý hệ thống điện máy cắt kim loại theo hình Ngun lý làm việc sau: Đóng cầu dao qua cầu chì 2, dịng điện đến khởi động làm chuyển động động 6, chiều chuyển động phụ thuộc vị trí cơng tắc Khi vị trí a, dịng điện qua khởi động từ 8, tiếp diểm đóng động quay chiều phải Khi công tắc vị trí b, dịng điện qua khởi động từ 9, tiếp điểm đóng động quay theo chiều trái Nếu đóng cầu dao 10 động làm lạnh 11 quay Biến 12 dùng hạ dòng điện xuống 36V để thắp sáng nơi làm việc Khi động làm việc nhiều rờ le nhiệt ngắt mạch động ngừng chạy 106 Hình 5.73: Sơ đồ nguyên lý hệ thống điện 3/ Sơ đồ hệ thống thủy lực, khí nén a) Ký hiệu: Tên gọi 1-Máy nén khí Ký hiệu 2-Xilanh-piston 3-Bộ tách nước,dầu 4-Bình trữ (thủy lục, khí nén) 5-Bộ lọc tách 6-Bộ lọc 107 7-Áp kế Hình 5.74: Ký hiệu thủy lực khí nén b) Ví dụ: *Sơ đồ nguyên lý hệ thống cung cấp dung dịch làm lạnh chi tiết gia công máy cắt kim loại theo hình Các khí cụ thiết bị hệ thống đánh số theo thứ tự dòng chảy, số viết giá ngang Các đường ống đánh số riêng, số không ghi giá ngang Nguyên lý làm việc sau: Dung dịch từ thùng chứa chảy qua lọc 2(1) đến bơm bánh 3, chảy qua van đến phận làm nguội Sau làm nguội, dung dịch chảy vào thùng chứa qua lọc 2(2) hở thùng Khi không cần làm nguội đóng van mà bơm chạy áp suất dung dịch tăng lên, lúc van bảo hiểm mở dung dịch lại chảy thùng chứa Hình 5.75: Sơ đồ nguyên lý thủy lực khí nén 108 ĐỀ KIỂM TRA Q TRÌNH MƠN HỌC ĐỀ BÀI: Cho hai hình chiếu vật thể hình Thực yêu cầu sau giấy A4:  Vẽ hình chiếu trục đo bị cắt ¼ có đánh dấu vật liệu mặt cắt dạng xiên cân  Vẽ hình chiếu cịn lại vật dạng hình cắt kết hợp theo kích thước 10 10 14 R2 12 16 34 30 48 24 20 28 50 16 64 80 STT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Vẽ hình dạng Vẽ kích thước Vẽ nét vẽ Ghi kích thước Sạch đẹp ĐIỂM 1 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Vẽ Kỹ Thuật, NXB Hà Nội, Phạm Thị Hoa (chủ biên) Vẽ Kỹ Thuật, NXB Giáo Dục 2001, Trần Hữu Quế Chi Tiết Máy (Tập 1), NXB Giáo Dục 1997, Nguyễn Trọng Hiệp 110 ... cấp vẽ phác chi tiết - Dựng đường thẳng song song, vng góc với nhau; chia đoạn thẳng thước êke; thước compa - Vẽ độ dốc độ côn Nội dung: I/ DỤNG CỤ - VẬT LIỆU VẼ KỸ THUẬT : 1-Dụng cụ vẽ kỹ thuật. .. phần cần gôm không làm hỏng phần khác 2-Vật liệu vẽ a)Giấy vẽ: - Giấy vẽ tinh loại giấy trắng, dày, mịn để dễ ăn chì hay khơng lem vẽ mực - Giấy vẽ phác loại giấy có kẻ vng - Giấy vẽ can loại... CB VỀ LẬP BẢN VẼ KỸ THUẬT BÀI 2: VẼ HÌNH HỌC 16 BÀI 3: CÁC PHÉP CHIẾU VÀ HÌNH CHIẾU CƠ BẢN 22 BÀI 4: BIỂU DIỄN VẬT THỂ TRÊN BẢN VẼ KỸ THUẬT 38 BÀI 5: BẢN VẼ KỸ THUẬT

Ngày đăng: 03/03/2021, 08:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w