(NB) Mục tiêu của Giáo trình Vẽ kỹ thuật: Phân tích được vị trí bố trí các thiết bị của hệ thống lạnh; Phân tích được bản vẽ các mối ghép ren, hàn, đinh tán và truyền động đai; Phân tích được một số bản vẽ xây dựng, bản vẽ hệ thống điện; Phân tích được một số bản vẽ cấu tạo thiết bị và thi công của hệ thống lạnh đặc trưng; Phân tích được bản vẽ tổng hợp; Tách và cụ thể hoá được từng phần của bản vẽ theo cụm; Vẽ tách được một số chi tiết đơn giản;...
1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Tên mơn học: Vẽ kỹ thuật NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HÒA KHƠNG KHÍ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ Ban hành kèm theo Quyết định số:120 /QĐ – TCDN Ngày 25 tháng năm 2013 Tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề Hà Nội, năm 2013 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong công đổi kiến thiết đất nước, Đảng Nhà nước trọng đến mảng đào tạo dạy nghề, hướng đắn nhằm xây dựng đội ngũ người lao động đáp ứng đòi hỏi xã hội, có tính đến hội nhập quốc tế Việc đầu tư cho xây dựng giáo trình nằm đòi hỏi thay đổi việc dạy học nghề Được quan tâm Bộ Lao động thương binh Xã hội quan chủ quản Tổng cục Dạy nghề đạo xây dựng Chương trình dạy nghề áp dụng cho trường đạt chuẩn quốc gia nghề KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ Trường Cao đẳng nghề Công nghề Hà Nội vinh dự xây dựng giáo trình Vẽ Kỹ thuật- mơn học quan trọng việc xây dựng tư lơ-gic, trí sáng tạo sinh viên chuyên ngành kỹ thuật Giáo trình có cấu trúc tối giản bám sát nội dung khung chương trình với mục đích cho người học dễ hiểu, dễ thực hành Nội dung trình bày logic vấn đề liên quan theo cấu trúc xếp thứ tự chặt chẽ, liên tục có tính kế thừa, bổ trợ, có tính đến đặc điểm riêng học sinh cao đẳng nghề Kỹ thuật máy lạnh điều hòa khơng khí Tài liệu hình thành qua q trình đào tạo liên tục mơn học Khoa Cơ khí Trường Cao đẳng nghề Cơng nghiệp Hà Nội từ trước đến nay, thầy có kinh nghiệm Khoa đúc rút kinh xây dựng nên Nhóm biên soạn gửi lời cảm ơn chân thành đến chuyên gia Tổng cục Dạy nghề - Bộ Lao động thương binh Xã hội chuyên gia giúp đỡ có lời khuyên bổ ích q trình xây dựng Cuối cùng, nhóm biên soạn muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm chương trình đồng nghiệp khác kịp thời động viên giúp đỡ nhóm xây dựng giáo trình Trong q trình biên soạn tồn tại, sai sót mong q vị góp ý để chúng tơi hồn thiện tốt Xin trân trọng cám ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2012 Tham gia biên soạn 1.Chủ biên: Kỹ sư Nguyễn Xuân An Ủy viên: TS Lê Thị Hoa Ủy viên:TS Nguyễn Thanh Hảo MỤC LỤC ĐỀ MỤC Lời giới thiệu Mục lục Chương trình mơn học Vẽ kỹ thuật Chương 1: Tiêu chuẩn Việt Nam(TCVN) vẽ Chương 2: Hình chiếu vng góc Chương 3: Giao tuyến Chương 4: Hình biểu diễn vật thể Chương 5: Hình chiếu trục đo Chương 6: Vẽ quy ước Chương 7: Bản vẽ chi tiết 10 Chương 8: Bản vẽ sơ đồ 11 Tài liệu tham khảo TRANG 20 47 60 76 86 110 122 129 TÊN MÔN HỌC: VẼ KỸ THUẬT Mã mơn học: MH 07 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trò mơn học: Vẽ kỹ thuật mơn học truyền thống vẽ kỹ thuật vẽ tay, việc đòi hỏi nhiều cơng sức thời gian rèn luện tư duy, sáng tạo đặc biệt chi tiết phức tạp mắc dù vẽ thiết kế máy sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh nhiên tất hệ đào tạo từ công nhân kỹ thuật cao đẳng đại học dạy môn học vẽ kỹ thuật Môn học vẽ kỹ thuật tảng ban đầu cho môn học chuyên ngành sau này, thân mơn học đóng vai trò khơng thể thay việc đọc vẽ, hình cắt mặt cắt, hình chiếu phối cảnh, kích thích tư sáng tạo, phát minh sau người học có yêu cầu cao Mục tiêu mơn học: - Phân tích vị trí bố trí thiết bị hệ thống lạnh; - Phân tích vẽ mối ghép ren, hàn, đinh tán truyền động đai; - Phân tích số vẽ xây dựng, vẽ hệ thống điện; - Phân tích số vẽ cấu tạo thiết bị thi công hệ thống lạnh đặc trưng; - Phân tích vẽ tổng hợp; - Tách cụ thể hoá phần vẽ theo cụm; - Vẽ tách số chi tiết đơn giản; - Rèn luyện tính cẩn thận, xác sử dụng dụng cụ vẽ, thực hành vẽ tiêu chuẩn nhà nước; - Rèn luyện tính khoa học khả làm việc độc lập; - Nâng cao tính sáng tạo cơng việc Nội dung môn học: Thời gian Số TT I Tên chương/ mục TCVN vẽ Vật liệu, dụng cụ vẽ cách sử dụng TCVN vẽ Tổng Lý số thuyết Thực hành Bài tập Kiểm tra* (LT TH) Trình tự hồn thành vẽ II Hình chiếu vng góc Khái niệm phép chiếu Chiếu điểm hệ thống ba mặt phẳng chiếu Hình chiếu đường thẳng Hình chiếu mặt phẳng Hình chiếu khối III Giao tuyến Giao tuyến phẳng Giao tuyến khối IV Hình biểu diễn vật thể Hình chiếu Hình cắt, mặt cắt Hình trích Hình rút gọn V Hình chiếu trục đo Khái niệm hình chiếu trục đo Phương pháp vẽ hình chiếu trục đo Bài tập ứng dụng VI Vẽ quy ước Vẽ quy ước mối ghép ren Vẽ quy ước mối ghép đinh tán Vẽ quy ước mối ghép hàn Truyền động đai VII Bản vẽ chi tiết Khái niệm Phương pháp đọc vẽ chi tiết Các ví dụ tập Phương pháp vẽ vẽ chi tiết VIII Bản vẽ sơ đồ Một số quy ước vẽ sơ đồ Sơ đồ hệ thống lạnh Sơ đồ hệ thống điện Sơ đồ hệ thống thuỷ lực Cộng 6 3 2 6 3 1 45 30 13 CHƯƠNG 1: TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (TCVN) VỀ BẢN VẼ MH 07 – 01 Giới thiệu: Theo xu hướng hội nhập, việc trình bày cụ thể hóa nhằm tiêu chuẩn hóa tiêu vẽ kỹ thuật Việt Nam thực đồng bước Mục tiêu: - Biết rõ tiêu chuẩn Việt nam vẽ; - Biết loại dụng cụ cần thiết để thực hành vẽ; - Chuẩn bị sử dụng thành thạo dụng cụ vẽ; - Vẽ đường nét; - Biết cách ghi kích thước; - Rèn luyện tính cẩn thận, xác sử dụng dụng cụ vẽ, thực hành vẽ tiêu chuẩn nhà nước Nội dung chính: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ VẼ VÀ CÁCH SỬ DỤNG: 1.1 Vật liệu: 1.1.1.Giấy vẽ: Giấy dùng để lập vẽ kỹ thuật loại giấy vẽ (giấy crôki) Giấy dùng để lập vẽ phác thường giấy kẻ li hay giấy kẻ vng 1.1.2 Bút chì: Bút chì dùng để vẽ loại bút chì đen Bút chì đen có loại cứng, ký hiệu chữ H loại mền ký hiệu chữ B Ví dụ loại bút chì cứng: H; 2H; 3H, loại bút chì mềm: B; 2B; 3B…Hệ số cứng đứng trước chữ H B độ cứng, độ mềm Hệ số lớn độ cứng độ mềm lớn Bút chì loại cứng dùng để vẽ nét mảnh Bút chì loại mềm dùng để vẽ nét đậm hay viết chữ Bút chì loại vừa có ký hiệu HB Ngồi giấy vẽ bút chì có số vật dụng khác như: tẩy, giấy ráp để mài bút chì, đinh mũ hay băng dính để cố định vẽ vv… 1.2 Dụng cụ vẽ cách sử dụng Dụng cụ vẽ thường dùng gồm có: ván vẽ, thước chữ T, êke, compa chì, compa đo, thước cong… 1.2.1 Ván vẽ: Ván vẽ làm gỗ mềm, mặt ván phẳng nhãn, hai mép trái phải nẹp gỗ cứng để mặt ván không bị vênh Mép trái ván vẽ dùng để trượt thước T nên bào thật nhãn Ván vẽ đặt lên bàn vẽ điều chỉnh độ dốc Tuỳ theo khổ vẽ mà dùng loại ván vẽ có kích thước khác Hình 1- 1: Ván vẽ 1.2.2 Thước chữ T: Thước chữ T làm gỗ hay chất dẻo Thước chữ T gồm có thân ngang dài đầu thước Mép trượt T vng góc với mép thân ngang Thước chữ T dùng để kẻ đường nằm ngang Để kẻ đường song song nằm ngang, ta trượt đầu thước dọc theo mép trái ván vẽ Khi đặt giấy vẽ lên ván vẽ, phải đặt cho mép tờ giấy song song với mép thân ngang thước chữ T Hình 1-2: Thước chữ T 1.2.3 Êke: Êke dùng để vẽ thường hai chiếc, có hình tam giác vng cân gọi êke 45OC có hình nửa tam giác gọi êke 60 OC Êke làm gỗ chất dẻo Êke phối hợp với thước chũ T hay thước dẹt để vẽ đường thẳng đứng hay đường xiên Dùng êke trượt lên để vẽ đường song song Khi vạch đường thẳng bút chì nghiêng theo chiều chuyển động Tuỳ theo vị trí nét vẽ (nằm ngang, thẳng đứng hay nằm nghiêng) mà xác định chiều chuyển động bút Dùng êke vẽ góc nhọn 15OC, 30OC, 45OC, 60OC, 75OC góc bù i n2 n1 chúng Hình – 3: Ê ke 1.2.4 Compa: Compa dùng để vẽ đường tròn Compa loại thường dùng để vẽ đường tròn có đường kính từ 12mm trở lên Khi vẽ đường tròn có đường kính lớn 150mm chắp thêm cần nối Để vẽ đường tròn có đường kính nhỏ 12mm dùng loại compa đặc biệt Khi vẽ đường tròn cần giữ cho đầu kim đầu chì vng góc với mặt giấy Dùng ngón tay trỏ ngón tay cầm đầu núm compa quay liên tục theo chiều định 1.2.5 Compa đo: Compa đo dùng để lấy độ dài đoạn thẳng đặt vẽ Khi đo ta so đầu kim compa với mút đoạn thẳng cần lấy, đặt đoạn thẳng lên vẽ cách ấn nhẹ hai đầu kim xuống vẽ 1.2.6 Thước cong: Thước cong dùng để vẽ đường cong khơng phải đường cung tròn elíp, đường sin… Khi vẽ, trước hết phải xác định số điểm thuộc đường cong, sau chọn cung thước cong cho cung qua số điểm (khơng điểm) đường cong phải vẽ, nối điểm ta đường cong TIÊU CHUẨN VIỆT NAM VỀ BẢN VẼ: 2.1 Khổ giấy: Được xác định kích thước mép ngồi vẽ Theo TCVN2 - 74 quy định gồm có khổ giấy sau: Ký hiệu khổ giấy Kích thước (mm) A0 1189 841 A1 594 841 A2 594 420 A3 297 420 A4 297 210 10 Hình – 4: Khổ giấy 2.2 Khung vẽ khung tên: Mỗi vẽ phải có khung vẽ khung tên riêng 2.2.1 Khung vẽ: Khung vẽ kẻ nét bản, cách mép giấy khoảng 5mm Nếu vẽ đóng thành tập cạnh trái khổ giấy 25mm Hình – 5: Khung vẽ 2.2.2 Khung tên: Khung tên bố trí góc phải phía vẽ Kích thước khung tên gồm có loại: + Loại 1: - Dùng trường học 115 - Dung sai độ đảo mặt B so với đường tâm mặt A 0,04 mm - Dung sai độ đảo hướng kính bề mặt 0,01 mm so với đường tâm mặt A B 1.3.3 Độ nhám bề mặt chi tiết: * Khái niệm nhám bề mặt: Các bề mặt chi tiết dù gia công theo phương pháp nhẵn tuyệt đối được, bề mặt lưu lại chỗ lồi lõm vết dao gia cơng Những chỗ lồi lõm nhìn thấy kính phóng đại hay khí cụ chuyên dùng Nhám tập hợp mấp mô bề mặt xét chi tiết Để đánh giá nhám bề mặt người ta theo chiều cao mấp mô bề mặt với tiêu khác Có hai tiêu Ra Rz Chúng thể trị số nhám tính micrơmet, theo TCVN 2511-95 * Cách ghi ký hiệu nhám bề mặt: Ký hiệu nhám bề mặt quy tắc ghi theo TCVN 2511-95 sau: - Dùng dấu ghi nhám bề mặt, người thiết kế không rõ phương pháp gia cơng (hình - 8a) (a) (b) (c) Hình - - Dùng dấu bề mặt sản phẩm gia công phương pháp cắt gọt lấy lớp vật liệu (hình - 8b) 116 - Dùng dấu bề mặt sản phẩm không lấy lớp vật liệu hay giữ ngun lớp bề mặt khơng gia cơng.(hình - 8c) Cách ghi ký hiệu nhám: - Đỉnh ký hiệu nhám vẽ chạm vào bề mặt gia công, chúng đặt đường bao hay đường gióng Trị số nhám bề mặt ghi quy tắc ghi số kích thước (hình - 9) 1,25 3,2 3,2 1,25 Rz40 2,5 Hình - - Nếu tất bề mặt chi tiết có độ nhám ký hiệu nhám ghi chung góc bên phải vẽ (hình - 10) Rz40 Hình - 10 - Nếu phần lớn bề mặt chi tiết có độ nhám ký hiệu nhám bề mặt ghi chung góc bên phải vẽ dấu √ đặt ngoặc đơn (hình - 11) Rz40 Hình - 11 Rz40 Rz40 Rz40 Rz80 Rz80 Rz80 Hình - 12 117 - Nếu phần lớn bề mặt giữ nguyên không gia công thêm Ký hiệu nhám ghi chung góc bên phải vẽ dấu √ đặt ngoặc đơn (Hình - 12) 1.3.4 Các yêu cầu kỹ thuật khác: Là yêu cầu kỹ thuật ghi chép góc phải phía vẽ; u cầu thường ghi lời văn như: Độ cứng sau phải đạt, làm bề mặt sau gia công, lớp phủ bề mặt, chi tiết… 1.4 Khung tên: Bao gồm tên gọi chi tiết, vật liệu chế tạo chi tiết, ký hiệu vẽ, tỷ lệ, họ tên chức người có trách nhiệm vẽ PHƯƠNG PHÁP ĐỌC: 2.1 Đọc khung tên: Để biết tên gọi chi tiết, tỷ lệ vẽ, vật liệu chế tạo, số lượng, khối lượng người chịu trách nhiệm vẽ… 2.2 Phân tích hình biểu diễn: Biết tên hình biểu diễn chi tiết như: hình chiếu, hình cắt, mặt cắt , biết vết mặt phẳng cắt hình cắt, mặt cắt Biết hình biểu diển vẽ thể phần chi tiết Từ ta tưởng tượng hình dáng kết cấu chi tiết 2.3 Đọc kích thước: Biết độ lớn chi tiết thơng qua kích thước chiều dài, chiều rộng, chiều cao… - Biết chuẩn kích thước để ta suy phương pháp gia cơng chi tiết cần thiết - Biết dấu hiệu hình dáng số bề mặt chi tiết “cầu, trụ”… - Biết kích thước lắp ghép với chi tiết khác… 2.4 Đọc yêu cầu kỹ thuật: - Đọc sai lệch kích thước - Đọc sai lệch hình dạng vị trí bề mặt, hiểu dạng sai lệch trị số sai lệch - Đọc độ nhám bề mặt: Đọc độ nhám bề mặt: cấp độ nhám, chiều dài đo nhám… - Đọc hiểu yêu cầu kỹ thuật khác như: mép vát, góc đúc, lớp phủ, độ cứng yêu cầu khác ghi vẽ Những bề mặt lại chi tiết khơng ghi độ nhám có chung độ nhám ghi góc bên phải vẽ Sau đọc vẽ người đọc phải hiễu rõ nội dung sau: 118 - Hiểu rõ tên gọi, công dụng, vật liệu chế tạo chi tiết, tỷ lệ, khối lượng, số lượng, vật liệu có tính chất nào? - Hình dung toàn cấu tạo bên bên chi tiết - Biết cách đo kích thước gia công kiểm tra chi tiết - Phát sai sót điều chưa rõ vẽ CÁC VÍ DỤ VÀ BÀI TẬP: 3.1 Thân ổ trục (hình – 13:) 3.1.1 Đọc khung tên: - Tên gọi chi tiết: Thân ổ trục dùng để đỡ trục - Vật liệu chế tạo chi tiết: GX 12-28 GX: Gang xám 18: Độ bền kéo (kg/mm2) 32: Độ bền uốn (kg/mm2) - Tỷ lệ vẽ: 1: có nghĩa kích thước hình biểu diễn nhỏ nửa so với chi tiết thực 3.1.2 Phân tích hình biểu diễn: Bản vẽ chi tiết Thân ổ trục gồm ba hình biểu diễn - Hình chiếu đứng kết hợp với hình cắt riêng phần - Hình chiếu - Hình cắt cạnh * Hình chiếu đứng kết hợp với hình cắt riêng phần: Thể hình dạng bên ngồi phần hình dạng bên chi tiết Thân ổ trục theo hướng nhìn từ trước Từ hình biểu diễn ta chia chi tiết Thân ổ trục chia làm hai phần: - Phần thân ổ thể bốn vòng tròn đồng tâm khả khối trụ rỗng đồng thời phía Thân ổ có hình chữ nhật kết hợp với cách ghi kích thước ta thấy phần trụ nhơ lên có kích thước 22 hình chiếu đứng ta chưa thể biết kết cấu - Phần đế hình chữ nhật khuyết Hai phía trái phải có hai đường trục kết hợp với phần hình cắt riêng phần cách ghi kích thước ta thấy hai lỗ trụ suốt có đường kính 14 * Hình chiếu bằng: Cho ta biết hình dạng bên ngồi Thân ổ Trục nhìn từ xuống - Thể Thân ổ hình chữ nhật có ba vòng tròn đồng tâm vòng tròn bị khuyết 1/4 vẽ nét liền mảnh theo quy ước 119 thể lỗ ren, kết hợp với hình chiếu đứng ta khẳng định phần thân ổ khối trụ phía có lỗ rỗng có ren - Phần đế hình chữ nhật bên có hai vòng tròn đồng tâm vòng tròn thể đường kính lỗ trụ rỗng, vòng tròn ngồi thể gờ trụ kết hợp với hình chiếu đứng ta khẳng định phần đế lăng trụ chữ nhật khuyết hai phía có khoan hai lỗ suốt có đường kính 14 * Hình cắt cạnh: Thể hình dạng bên Thân ổ trục ta dùng mặt phẳng song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh cắt qua tâm Thân ổ Hình cắt cạnh kết hợp với hình chiếu đứng ta thấy: - Thân ổ khối trụ rỗng xun suốt có đường kính ngồi 60 đường kính 32, phần ngồi Thân ổ có vát góc, kích thước góc vát 1,5x450 - Phần đế khối lăng trụ chữ nhật khuyết, phần khuyết xuyên suốt chiều rộng phần đế - Lỗ ren M14x1,5 xuyên suốt từ đỉnh tới phần trụ rỗng Thân ổ Vậy sau đọc xong hình biểu diễn vẽ chi tiết Thân ổ Trục ta thấy Thân ổ Trục chia làm hai phần: Phần thân khối trụ rỗng xun suốt phía có lỗ ren M14x1,5 phần đế lăng trụ chữ nhật khuyết trái phải có khoan hai lỗ 14 dùng để bắt bulông lên bệ máy thân máy * Đọc kích thước: - Kích thước khn khổ: 130x45x65 - Kích thước định vị: - Chọn mặt đáy đế làm chuẩn ta có kích thước 14 kích thước xác định chiều cao đế 32 kích thước xác định khoảng cách từ tâm lỗ 32 đến mặt đáy đế 65 kích thước xác định chiều cao chi tiết thân ổ 100 kích thước xác định khoảng cách tâm lỗ 14 - Kích thước lắp ghép: 32+0,050, M14x1,5 120 Rz80 M14x1,5 Rz 320 Rz8 1,5x45 1,5x45 Rz30 2,5 1,5x45 14 R5 32 65 +0.050 1,5x45 100 Rz40 45 Rz40 Rz40 45 130 32 R3 § é không song song tâm lỗ 32 vớ i mặ t phẳng đá y < 0,03 Đ ộ không vuông góc tâm lỗ 14 vớ i mặ t phẳng đá y < 0,03 Đ ộ không phẳng đá y < 0,025 Ngư ời vÏ KiÓm tra t r u ê n g c a o đẳn g n g h ề c ô n g n g h iƯp hµ n éi t h ©n ỉ t r c Tû lƯ: 1:2 GX 1228 43 Hình - 13 * Các bước cách thức thực công việc: I Hãy trả lời câu hỏi sau vào tập: Trình bày cách phân tích vẽ chi tiết Trình tự đọc vẽ chi tiết nào? Nêu ký hiệu dung sai vẽ kỹ thuật Tại phát sai sót điều chưa rõ vẽ? II Hãy làm tập sau vào tập: Học viên nghiên cứu, phân tích vẽ chi tiết trục cam sách Bài tập Vẽ Kỹ thuật Học viên nghiên cứu, phân tích vẽ chi tiết bánh đai sách Bài tập Vẽ Kỹ thuật Học viên nghiên cứu, phân tích vẽ chi tiết bánh sách Bài tập Vẽ Kỹ thuật * Yêu cầu đánh giá kết học tập: Mục tiêu Nội dung - Trả lời đầy đủ câu hỏi phần I; Kiến thức - Kiểm tra chi tiết phần trả lời câu hỏi câu hỏi câu Điểm 121 Kỹ Thái độ - Làm đầy đủ tập giao phần II; - Kiểm tra chi tiết tập bài; - Nộp tập hạn (1 tuần nhà), tập nghiêm túc, Tổng 10 122 CHƯƠNG 8: BẢN VẼ SƠ ĐỒ Mã chương: MH07 – 08 Mục tiêu: Trình bày kí hiệu sơ đồ hệ thống lạnh, hệ thống điện, sơ đồ hệ thống thủy lực, cách phân tích sơ đồ hệ thống lạnh, sơ đồ điện, sơ đồ hệ thống thủy lực số máy; Vẽ số sơ đồ hệ thống lạnh, sơ đồ điện, sơ đồ hệ thống thủy lực số máy đơn giản số máy Rèn luyện tính cẩn thận, xác, tư sáng tạo sử dụng dụng cụ vẽ, thực hành vẽ tiêu chuẩn Việt Nam; Nội dung chính: KHÁI NIỆM: Là tài liệu thiết kế biểu diễn phần cấu thành sản phẩm, vị trí tương quan mối liên hệ chúng ký hiệu quy ước Cũng vẽ, sơ đồ gồm hình biểu diễn hình vẽ… Chúng khác chỗ sơ đồ chi tiết biểu diễn ký hiệu dạng hình vẽ quy ước Những hình vẽ đơn giản, cho ta biết cách khái quát hình dạng chi tiết Ngồi ra, sơ đồ khơng thể tất chi tiết sản phẩm mà thể phần tử tham gia trình chuyển động chất lỏng chất khí SƠ ĐỒ HỆ THỐNG ĐIỆN: 2.1 Ký hiệu quy ước: Sơ đồ điện hình biểu diễn hệ thống điện ký hiệu quy ước thống Nó rõ nguyên lý làm việc liên hệ khí cụ, thiết bị hệ thống mạng điện Các ký hiệu hình vẽ sơ đồ điện quy định TCVN 1614 - 87 Bảng - giới thiệu ký hiệu quy ước số khí cụ thiết bị hệ thống điện Bảng - 2: Một số ký hiệu khí cụ thiết bị thuộc hệ thống điện Tên gọi Động điện pha Động điện ba pha Động điện có vành góp Động điện ba pha có vành góp Động điện chiều Ký hiệu quy ước 123 Máy biến loa không lõi Máy biến loa có lõi Cuộn dây stato Cuộn dây kích thích Tụ điện Tụ điện biến đổi Tiếp điểm thường hở Tiếp điểm thường kín Rơle Nút ấn thường mở Nút ấn thường đóng Cầu dao: a) Một mạch b) Nhiều mạch Đèn tín hiệu Đèn thắp sáng 2.2 Phương pháp đọc sơ đồ hệ thống điện: * Ví dụ: Hình 8-2 sơ đồ ngun lý hệ thống điện máy cắt kim loại 124 Hình - Nguyên lý hoạt động hệ thống sau: Đóng cầu dao qua cầu chì 2, ấn nút dòng điện đến khởi động (nếu ta bật cơng tắc vị trí kia), động M6 có điện Để trì việc cấp điện cho M6 sau bỏ tay vị trí M, cuộn dây cấp điện qua tiếp điểm trì K8 Chiều truyển động động phụ thuộc vào vị trí cơng tắc Khi cơng tắc vị trí a (giả sử động quay thuận), cơng tắc vị trí b dòng điện qua khởi động từ 9, tiếp điểm đóng động quay theo chiều ngược lại Nếu đóng cầu dao 10, động làm lạnh 11 quay Biến 12 hạ áp dòng điện xuống 36V dùng để thắp sáng chỗ làm việc Trong trường hợp động làm việc nhiều, Q nòng Rơle nhiệt N3 ngắt mạch động ngừng quay SƠ ĐỒ HỆ THỐNG THỦY LỰC 3.1 Ký hiệu qui ước: Sơ đồ hệ thống thuỷ lực, khí nén trình bày nguyên lý làm việc liên hệ khí cụ, thiết bị hệ thống thuỷ lực Bảng 13-3 trình bày ký hiệu quy ước số khí cụ thiết bị hệ thống thuỷ lực theo TCVN 1806 – 74 Tiêu chuẩn tương ứng với Iso 1219 - 1976 Hệ thống thuỷ lực Ký hiệu hình vẽ Bảng - 3: Ký hiệu quy ước số khí cụ thiết bị hệ thống thủy lực 125 Tên gọi Dòng chảy dung dich Dòng chảy khí Thùng chứa Bình trữ (thủy lực, khí nén) Ký hiệu quy ước Bình chứa Bộ lọc Bộ tách nước dầu Bộ lọc tách Bộ gom khí trời Van điều chỉnh - Thường đóng - Thường mở Vạn hạn chế áp suất Van điều áp Van chiều Bơm thủy lực (không điều chỉnh được) Máy nén khí Động thủy lực M 3.2 Phương pháp đọc sơ đồ hệ thống thủy lực Các khí cụ thiết bị hệ thống đánh số thứ tự theo dòng chảy, chữ số viết giá ngang đường dẫn Các đường ống đánh số thứ tự riêng, chữ số viết cạnh đường dẫn ( khơng có giá) Hình - sơ đồ nguyên lý hệ thống thuỷ lực cung cấp dung dịch làm nguội chi tiết gia công máy cắt gọt dịch từ thùng chứa chảy qua lọc (1) đến bơm bánh 3, sau chảy qua van đến phận làm nguội Sau làm nguội, dung dịch chảy vào thùng chứa qua lọc để trở thùng chứa Khi khơng cần làm nguội đóng van Nếu đóng van mà bơm làm việc áp suất dung dịch tăng lên, lúc van bảo hiểm mở dung dịch lại chảy thùng chứa 126 Hình - MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ: 4.1 Hệ thống lạnh máy điều hồ cơng suất trung bình Hình 8-4: Sơ đồ hệ thống lạnh máy điều hồ cơng suất trung bình 127 Trên hình 8-4 sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh sử dụng điều hồ khơng khí cơng suất trung bình Sơ đồ thấy máy điều hồ dạng tủ Máy nén lạnh máy nén kín nửa kín Trong hệ thống ngồi dàn lạnh dàn ngưng, thiết bị lại tương đối đơn giản gồm có van tiết lưu, lọc ẩm van điện từ 4.2 Hệ thống lạnh bảo quản thực phẩm thương nghiệp: Hình 8-5: Hệ thống lạnh bảo quản thực phẩm thương nghiệp (Show case) Trên hình 8-5 sơ đồ hệ thống lạnh hoạt đơng nhiều chế độ bay khác nhau., thường sử dụng cho tủ lạnh thương nghiệp, để bảo quản thực phẩm nơng sản có nhiệt độ u cầu khác nhau.Trong trường hợp có 03 ngăn với chế độ nhiệt độ khác 0, +5 +80C đầu dàn lạnh buồng +5 128 +80C có trang bị van điều áp KVP, riêng dàn lạnh có chế độ nhiệt độ thấp 00C chế độ làm việc máy nén nên khơng cần Mỗi dàn lạnh có trang bị 01 thiết bị hồi nhiệt HE hợp yêu cầu bảo quản thực phẩm Thermostat điều khiển việc đóng mở van điện từ cấp dịch cho dàn lạnh Máy lạnh sử dụng thường máy nén kín nửa kín Hệ thống có trang bị đầy đủ thiết bị bảo vệ điều khiển * Bài tập thực hành học viên: - Học thuộc hình vẽ ký hiệu quy ước cấu, máy, đặc biệt máy lạnh điều hòa khơng khí - Phân tích sơ đồ hệ thống lạnh, sơ đồ điện, sơ đồ hệ thống thủy lực số máy sách Bài tập Vẽ kỹ thuật - Vẽ số sơ đồ hệ thống lạnh, sơ đồ điện, sơ đồ hệ thống thủy lực số máy đơn giản số máy theo yêu cầu giáo viên * Yêu cầu đánh giá kết học tập: - Trình bày nguyên lý hoạt động máy - Đọc vẽ lại sơ đồ máy theo dạng khối * Ghi nhớ: - Trình bày nguyên lý, đọc vẽ sơ đồ máy 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Trần Hữu Quế Vẽ kỹ thuật, nhà xuất giáo dục - 2001 - Bộ mơn hình họa vẽ kỹ thuật Trường ĐHBK Hà Nội Bài tập vẽ kỹ thuật - I.X Vusnheponski Vẽ kỹ thuật - Nguyễn Văn Điển, Đỗ Mạnh Môn Hình học họa hình - Nguyễn Đức Lợi Hướng dẫn thiết kế hệ thống điều hồ khơng khí, NXB Khoa học kỹ thuật, 2005 - Nguyễn Đức Huy, Trịnh Văn Quang, Vũ Duy Trương, Vũ Hồng Vân Cơ sở kỹ thuật nhiệt, NXB Đại học Giao thông Vận tải, 2000 ... Tổng cục Dạy nghề đạo xây dựng Chương trình dạy nghề áp dụng cho trường đạt chuẩn quốc gia nghề KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ Trường Cao đẳng nghề Cơng nghề Hà Nội vinh dự xây dựng giáo. .. từ công nhân kỹ thuật cao đẳng đại học dạy môn học vẽ kỹ thuật Môn học vẽ kỹ thuật tảng ban đầu cho môn học chuyên ngành sau này, thân mơn học đóng vai trò khơng thể thay việc đọc vẽ, hình cắt... dung trình bày logic vấn đề liên quan theo cấu trúc xếp thứ tự chặt chẽ, liên tục có tính kế thừa, bổ trợ, có tính đến đặc điểm riêng học sinh cao đẳng nghề Kỹ thuật máy lạnh điều hòa khơng khí