Giao tuyến của mặtphẳng với hình cầu.

Một phần của tài liệu Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 1 - Tổng cục Dạy nghề (Trang 53 - 54)

4. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập:.

3.3.4 Giao tuyến của mặtphẳng với hình cầu.

Giao tuyến của mặt phẳng với hình cầu là một đường tròn. Nếu mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu thì hình chiếu đó cũng là đường trịn.

Ví dụ đầu đỉnh vít chỏm cần x rãnh (ở hình 3.25b).Phần x rãnh là do giao tuyến của hai mặt phẳng song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh và một mặt phẳng song song với mặt phẳng hình chiếu bằng tạo thành.

Khi vẽ hình chiếu của giao tuyến, ta vẽ hình chiếu đứng trước. Đường kính của cung trịn ở hình chiếu bằng bằng đường kính đường trịn giao tuyến do mặt phẳng song song với mặt phẳng hình chiếu bằng cắt chỏm cầu. Đường kính của cung trịn ở hình chiếu cạnh bằng đường kính đường trịngiao tuyến do mặt phẳng song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh cắt chỏm cầu.

Ví dụ: vẽ giao tuyến của mặt phẳng  chiếu đứng với mặt cầu tâm O bán kính

R (hình 3.32).

- Mặt phẳng α giao với mặt cầu là đường trịn (ω) có tâm I là chân đường vng góc vẽ từ O đến mặt phẳng α.

- Vì mp α ⊥P2 nên hình chiếu đứng (ω2) của giao tuyến suy biến thành đoạn thẳng A2B2∈ (α2).

- Hình chiếu bằng của giao tuyến là elip có: + Trục dài C1D1 = A2B2= AB [AB là đường kính của đường trịn (ω)], có thể vẽ C1,

D1bằng cách gắn C, D vào đường tròn vỹ tuyến nằm ngang;

+ Trục ngắn A1B1.

- T1, T’1 là các tiếp điểm của elip (ω1) với đường trịn bao hình chiếu bằng của cầu, nó cũng là các điểm ranh giới giữa phần thấy và phần khuất của elip (ω1).

Hình 3.32 3.4 GIAO TUYẾN CỦA CÁC KHỐI ĐA DIỆN.

Mục tiêu:

- Tuân thủ đúng qui định, qui phạm về tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật.

- Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc, tỉ mỉ, chính xác.

Một phần của tài liệu Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 1 - Tổng cục Dạy nghề (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)