1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Vẽ kỹ thuật - Nghề: Công nghệ ô tô - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu

100 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 3,53 MB

Nội dung

(NB) Giáo trình Vẽ kỹ thuật với mục tiêu chính là Trình bày bản vẽ kỹ thuật đúng tiêu chuẩn Việt nam (TCVN, tiêu chuẩn ISO). Chia đều đoạn thẳng, chia đều đường tròn, vẽ nối tiếp. Dựng đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc. Trình bày được các dạng hình chiếu, hình cắt, mặt cắt và hình chiếu trục đo. Trình bày tiêu chuẩn về bản vẽ kỹ thuật.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIÁO TRÌNH MƠN HỌC :VẼ KỸ THUẬT NGHỀ:CƠNG NGHỆ Ơ TỐ   TRÌNH ĐỘ :CAO ĐẲNG NGHỀ­TRUNG CẤP NGHỀ   Ban hành kèm theo Quyết định số:        /QĐ­CĐN…   ngày…….tháng….năm  . …………  của Hiệu trưởng trường Cao   đẳng nghề tỉnh BR ­ VT Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2015   LỜI GIỚI THIỆU Bản vẽ kỹ thuật ra đời và phát triển theo nhu cầu của đời sống con người và  theo sự địi hỏi của thực tiễn sản xuất Hình thức và nội dung  của bản vẽ cũng thay đổi theo sự phát triển khơng  ngừng của sản xuất xã hội Sự ra đời của bản vẽ là khả năng diễn tả sự vật và sự tích lũy những kiến  thức hình học trong việc đo đạc ruộng đất, trong việc xây dựng các nhà ở Sự phát triển của bản vẽ  đã trải qua nhiều thế kỷ nay Trước đây, khi xây dựng các cơng trình người ta vẽ trực tiếp các hình biểu  diễn các cơng trình ngay trên mặt đất nơi cơng trình đã được xây dựng, sau đó  các bản vẽ mặt bằng này được thực hiện trên các phiến đá, các bảng gỗ bằng  những hình vẽ thơ sơ và đơn giản  Đến thế kỷ 18 các ngành cơng nghiệp bắt đầu phát triển, nhất là ngành  đóng tàu và chế tạo máy móc, địi hỏi phải có các phương pháp biểu diễn  chính xác các vật thể, bản vẽ phải vẽ rõ ràng đúng tỷ lệ. Thời kỳ đó, bản vẽ  đã áp dụng 3 hình biểu diễn trên cùng một mặt phẳng và thể hiện đầy đủ 3  kích thước chính: Chiều dài, chiều rộng, chiều cao của vật thể.  Năm 1798 Gaspa Mơnggiơ là kỹ sư và là nhà tốn học Pháp đã cho xuất  bản cuốn “ Hình học họa hình” đầu tiên.  Phương pháp biểu diễn bằng hình  chiếu vng góc với nhau của Mơnggiơ xây dựng các hình biểu diễn hiện nay  Ngày nay bản vẽ kỹ thuật được thực hiện bằng các phương pháp biểu  diễn khoa học, chính xác và hồn chỉnh theo các tiêu chuẩn thống nhất của  quốc gia và quốc tế với những dụng cụ vẽ tinh xảo và tự động hóa  Ở nước ta mơn vẽ kỹ thuật đã được giảng dạy và nghiên cứu trong các  trường Đại Học, Cao Đẳng, và các trường trung học chun nghiệp  Bản vẽ đã được sử dụng rộng rãi trong các nghành kỹ thuật, là lời nói của  người kỹ sư, trong thiết kế cũng như trong thi cơng  Năm 1974 tiêu chuẩn “bản vẽ cơ khí” được sửa đổi và thuộc hệ thống tiêu  chuẩn “ tài liệu thiết kế” trong những năm đổi mới nền kinh tế của nước ta  đã dần dần hịa nhập với nền kinh tế khu vực và nền kinh tế thế giới.  Với sự phát triển mạnh mẽ của tin học, máy tính điện tử đã được ứng  dụng vào cơng việc thiết kế và chế tạo. Nhiều trường Đại Học và Cao Đẳng  kỹ thuật, nhiều viện nghiên cứu và cơ sở kinh tế đã bắt đầu sử dụng máy  tính điện tử để lập bản vẽ kỹ thuật Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày .tháng  năm 2015 Ban biện soan  KS Nguyễn Chí Thức  MỤC LỤC        TRANG Lời giới thiệu  …… ……….    …… ………  …… …………  …… n………  …… MƠN HỌC:VẼ KỸ THUẬT Mã mơn học:MD10 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học:  Mơn vẽ kỹ thuật  là mơn được giảng dạy từ đầu khóa học và trước khi   học các mơn học, mơ đun đào tạo nghề ­ Tính chất: Là mơn học lý thuyết cơ sở bắt buộc  Mục tiêu của mơn học:  Sau khi học xong người học có khả năng: ­ Trình bày bản vẽ kỹ thuật đúng tiêu chuẩn Việt nam (TCVN, tiêu chuẩn  ISO)         ­    Chia đều đoạn thẳng, chia đều đường trịn, vẽ nối tiếp ­  Dựng đường thẳng song song, đường thẳnvng góc ­ Trình bày được các dạng hình chiếu, hình cắt , mặt cắt , và  hình chiếu  trục đo  ­ Trình bày tiêu chuẩn về  bản vẽ kỹ thuật ­ Giải thích được bản vẽ chi tiết ­ Giải thích được các ký hiệu vật liệu trên bản vẽ chi tiết   ­ Phân tích bản vẽ chi tiết đúng tiêu chuẩn ­ Đọc được bản vẽ chi tiết nghề Cắt gọt kim loại ­ Dựng bản vẽ chi tiết từ các chi tiết máy  ­ Sử dụng thành thạo các dụng cụ vẽ kỹ thuật ­ Chuẩn bị đầy đủ vật liệu và dụng cụ vẽ ­ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học ­ Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác trong cơng việc ­ Có ý thức trách nhiệm, chủ động học tập Nội dung của mơn học:  Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật Vật liệu ­ Dụng cụ vẽ và cách sử dụng Trình tự lập bản Tiêu chuẩn nhà nước về bản vẽ Vẽ hình học  Vẽ một số đường cong hình học Chia đều đoạn thẳng, chia đều đường trịn  Vẽ nối tiếp  Dựng đường thẳng song song, đường thẳnvng góc Hình chiếu vng góc Khái niệm về các phép chiếu Hình chiếu của điểm Hình chiếu của đường thẳng Hình chiếu của mặt phẳng Hình chiếu của các khối hình học Hình chiếu của vật thể đơn giản Biểu diễu vật thể  Hình chiếu  Hình trích Mặt cắt Hình Cắt Hình chiếu trục đo    Khái niệm về hình chiếu trục đo Các loại hình chiếu trục đo Cách dựng hình chiếu trục đo Bài tập Vẽ quy ước các mối ghép cơ khí Mối ghép ghép ren Mối ghép then, then hoa và chốt Mối ghép hàn, đinh tán Bánh răng – lị xo Khái niệm chung về bánh răng, lị xo Một số yếu tố của bánh răng trụ Cách vẽ qui ước bánh răng Vẽ qui ước các bộ truyền bánh răng(trụ, cơn, bánh vít và trục vít) Bản vẽ chi tiết – bản vẽ lắp Bản vẽ chi tiết Bản vẽ lắp Bài tập CHƯƠNG 1 Mục tiêu: Mã chương: Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng: ­ Trình bày được những kiến thức cơ bản về tiêu chuẩn bản vẽ, các loại  dụng cụ vẽ, phương pháp lựa chọn, sử dụng các dụng cụ vẽ và vật liệu vẽ ­ Sử dụng tốt dung cụ vẽ và thiết lập được bản vẽ the tiêu chuẩn  ­ Có tác phong làm việc cẩn thận, tỷ mỷ và chíh xác I. Dụng cụ và cách sử dụng  1. Ván vẽ  ­ Ván làm mặt tựa cho bản vẽ, ván vẽ thường làm bằng gỗ thơng mịn,  hai đầu có nẹp để tránh vênh, mép trái dùng để trượt thước T nên rất thẳng và  phẳng.  2. Thước chữ T ­ Thước T làm bằng gỗ hay nhựa. Thước gồm thân ngang và đầu T  vng góc với nhau.  ­ Khi vẽ đầu T trượt ở cạnh trái mép ván vẽ, nên gắn giấy sao cho một  cạnh của giấy nằm tựa trên thân T ­ Thước T giúp cho ta vẽ được các các đường ngang và phối hợp với ê  ke vẽ các đường thẳng đứng và ngang song song Hình 1­1 thước chữ T                  Hình 1­2 Cách đặt giấy lên ván vẽ Được  ghi trên bản vẽ theo  một trình tự nhất định và ghi trên giá ngang  của đường dẫn đối với mối hàn thấy và ghi dưới giá ngang đối với mối hàn  khuất. Cuối đường dẫn có nửa mũi tên chỉ vào vị trí của mối hàn  + Ký hiệu mối hàn gồm  ­ Số hiệu tiêu chuẩn của phương pháp hàn  ­ Chữ và số chỉ đặc điểm mối hàn  ­ Kích thước mặt cắt mối hàn   ­ Kích thước mối hàn  ­ Dấu hiệu phụ của mối hàn  VD  C2­6­100/200] C hàn chập, C2 tra bảng ta biết được hàn chập khơng vát đầu, hàn cả  hai phía   6 : Chiều cao mối hàn ( k = 6mm) l: Hàn đứt 100/200 chiều dài mỗi qng hàn l=100mm khoảng cách mỗi  qng t = 200mm ( bước mối hàn )  ]: Hàn theo đường bao hở  IV Mối ghép đinh tán  Là mối ghép khơng tháo được dùng để ghép các tấm kim loại có hình  dạng và kết cấu khác nhau lại với nhau. Thường dùng nhiều trong các mối  ghép chịu tải va đập như cầu, vỏ máy bay… 1 Phân loại  Đinh tán thường dùng có  3 loại: Đinh tán mũ chỏm cầu, đinh tán mũ  nửa chìm  và đinh tán mũ chìm Hình vẽ 2 Cách vẽ qui ước đinh tán Nếu trong những mối ghép đinh tán có nhiều mối ghép cùng loại thì cho  phép biểu diễn đơn giản một vài mối ghép các mối ghép cịn lại được đánh  dấu vị trí bằng đường trục và đường tâm Cách vẽ ren thấy A A A Tr 36 x A a b Cách vẽ ren Khuất  Chương VII BẢN VẼ CHI TIẾT, BẢN VẼ LẮP Mục tiêu: ­ Kiến thức: + Biết phương pháp đọc một bản vẽ chi tiết + Biết cách phân tích và cách vẽ 1 bản vẽ chi tiết ­ Kỹ năng: + Đọc được bản vẽ chi tiết + Lập được một bản vẽ  chi tiết từ vật thực (Bản vẽ chi tiết, bản vẽ  phác) + Phân tích được một bản vẽ chi tiết và hình dung được hình dáng chi tiết đó Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu kỹ thuật quan trọng trong thiết kế cũng như  trong sản xuất   Người thiết kế phải thể hiện hình dáng, kích thước và các u cầu kỹ  thuật Một bản vẽ chi tiết bao gồm các nội dung sau: ­ Hình biểu diễn : Thể hiện hình dạng kết cấu ­ Kích thước: Thể hiện độ lớn  ­ u cầu kỹ thuật : Thể hiện độ chính xác trong gia cơng, chất lượng bề  mặt …    ( Dung sai, độ nhám bề mặt…) ­ Khung tên: Cho biết tên chi tiết, vật liệu chế tạo, các yếu tố để quản lý  bản vẽ I. Hình biểu diễn  Hình biểu diễn của chi tiết gồm có: Hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, hình  trích,  1 Chọn hình biểu diễn hợp lý  Việc chọn hình biểu diễn hợp lý giúp cho người đọc dễ hình dung chi  tiết và bản vẽ khơng rườm rà Hình biểu diễn chính có thể là hình chiếu đứng hay hình cắt đứng ­ Khi vẽ hình biểu diễn chính ta đặt vật ở vị trí làm việc ,vị trí dễ nhận  biết nhất ­ Chọn hình biểu diễn sao cho các hình khác đơn giản VD: Đai ốc, bulong, ổ lăn… hình biểu diễn chính là hình song song với trục  2 Qui ước vẽ đơn giản  ­ Nếu hình chiếu, hình cắt và mặt cắt là hình đối xứng thì cho phép chỉ  vẽ một nửa hoặc q một nửa    ­ Nếu một số phần tử giống nhau phân bố đều thì chỉ biểu diễn một vài  phần tử. Các phần tử cịn lại được vẽ đơn giản hay theo qui ước cho phép ghi  chú số lượng  ­ Các phần tử dài có mặt cắt khơng đổi đều đặn trên chiều dài cho phép  vẽ cắt lìa thu ngắn   Hình 1 Hình 2 II Kích thước của chi tiết  Các yếu tố của chi tiết được xác định bởi kích thước như: ­ Kích thước định hình: Kích thước đường kính, chiều dài , chiều rộng,  ­ Kích thước định vị :Khoảng cách tâm, khoảng cách các mặt   ­ Kích thước định khối: Để xác định kích thước thước lớn nhất của chi  tiết theo 3 phương  1 Ngun tắc ghi kích thước  Kích thước trên bản vẽ khơng những phải đầy đủ mà cịn phải hợp lí.  Khi ghi kích thước cần chú ý các ngun tắc sau: Kích thước phải có chuẩn phù hợp với chuẩn trong gia cơng, chuẩn  thường chọn là mặt tiếp xúc quan trọng Nếu kích thước quan trọng phải ghi trực tiếp trên bản vẽ  ­ Kích thước ghi phải dễ kiểm tra  ­ 2 Qui định về ghi kích thước  ­ Một số phần tử giống nhau chỉ ghi kích thước cho một phần tử và kèm theo  số lượng  ­ Khi kích thước xác định khoảng cách của một số phần tử giống nhau và  phân bố đều trên chi tiết thì ghi dưới dạng một số tích  x 45 mé p vá t lỗ 10 ­ III u cầu kỹ thuật  Là u cầu để đảm bảo chất lượng của chi tiết hồn thành. Đó chính là  những u cầu về : Số đo kích thước, dung sai kích thước, dung sai hình dáng,  và vị trí bề mặt của chi tiết chúng được thể hiện trên bản vẽ, căn cứ vào đó  để kiểm tra và chế tạo 1 Dung sai  Là sai số cho phép của một kích thước .  Tính lắp dẫn là u cầu quan trọng của sản xuất, sản xuất các phụ  tùng thay thế 2 Sai lệch hình dáng và sai lệch vị trí bề mặt  ­ Sai lệch hình dáng là sai lệch của bề mặt thực của chi tiết so với bề  mặt hình học lý tưởng  ­ Sai lệch của vị trí danh nghĩa so với chuẩn hay sai lệch của các vị trí  danh nghĩa với nhau Trong u cầu kỹ thuật của bản vẽ các dấu hiệu sai lệch hình dạng và  vị trí bề mặt Các đặc trưng cần ghi dung sai  Các đặc trưng cần ghi dung sai Độ thẳng  Dung sai hình dạng Kí hiệu Độ phẳng Độ trịn  Độ trụ Độ song song Độ cắt nhau  Dung sai vị trí Độ đối xứng Độ vng góc  Độ đồng trục  Độ nghiêng Độ đảo đơn  Độ đảo tồn phần  3 Nhám bề mặt  Quan sát bề mặt của chi tiết sau khi được gia cơng phóng to bằng kính  hiển vi sẽ thấy những nhấp nhơ do gia cơng để lại  ­Nhám bề mặt là tập hợp những nhấp nhơ trên bề mặt được sét của chi  tiết  ­ Ra: Sai lệch trung bình số học của các đỉnh và đáy nhấp nhơ so với  đường trung bình trên một chiều dài chuẩn  ­ Rz: Chiều cao nhấp nhơ trung bình từ 5 đỉnh cao nhất đến 5 đỉnh thấp  nhất  + Cách ghi ký hiệu nhám  Nhám bề mặt được dùng trong các ký hiệu sau  H h ­ Chiều cao H= (1,5 ÷3) h ­ Nếu người thiết kế khơng ghi phương pháp pháp gia cơng thì ghi ký hiệu ở  hình (a) ­ Nếu sản phẩm được gia cơng bằng cách cắt bỏ một lớp vật liệu thì dùng  dấu ở hình ( b ) ­ Nếu sản phẩm được gia cơng bằng cách khơng cắt bỏ một lớp vật liệu thì  dùng dấu ở hình ( c) như ép , đúc, cán, dập, kéo + Cấu trúc ký hiệu nhám bề mặt  Cách ghi ký hiệu nhám bề mặt  Nhám bề mặt được ghi trên đường bao, đường gióng, nếu thiếu chỗ  cho phép ghi trên đường kích thước ghi trên giá ngang ­ Nếu tất cả các bề mặt của chi tiết có cùng độ nhám, ký hiệu độ nhám  chung được ghi ở góc phải phía trên của bản vẽ ­ Nếu phần lớn các bề mặt của chi tiết có cùng độ nhám, ký hiệu độ nhám  chung, được ghi phía trên bên phải bản vẽ, cùng với dấu   trong ngoặc  đơn  ­ Bề mặt khơng u cầu gia cơng có ký hiệu   ­ Nếu các phần của một bề mặt có u cầu độ nhám khác nhau ta dùng nét  liền mảnh phân cách chúng. Đường phân cách khơng được vượt q đường  gạch gạch ­ IV Khung tên  ­ Tên gọi của bộ phận lắp  ­ Ký hiệu bản vẽ  ­ Tỉ lệ  ­ Họ tên và chức năng của những người có trách nhiệm V Đọc bản vẽ chi tiết Đọc bản vẽ kỹ thuật là một yêu cầu rất quan trọng đối với người kỹ  thuật, trước khi tiến hành chế tạo hay kiểm tra, phải nghiên cứu kỹ bản vẽ  phải hiểu một cách đầy đủ và chính xác tất cả các nội dung của bản vẽ như Đọc khung tên, để hiểu rõ tên gọi và cơng dụng của chi tiết, vật liệu và  tính chất của vật liệu chế tạo chi tiết, số lượng và khối lượng của chi tiết,  Đọc hình biểu diễn để hình dung hình dạng của chi tiết và hình dạng  các kết cấu của chi tiết  ­ Đọc kích thước vật và u cầu kỹ thuật để biết kích thước cần thiết  của phơi, khả năng chiếm chổ của chi tiết và hình dạng các kết cấu của chi  tiết , nắm được độ  lớn của các yếu tố và vị trí của chúng được xác định bằng kích thước   Các bề mặt nào có u cầu về độ nhám, độ chính xác gia cơng  Khi đọc bản vẽ người đọc phải trả lời một số câu hỏi sau đây  Tên gọi chi tiết là gì? Cơng dụng của chi tiết? Chi tiết cần chế tạo bằng vật liệu gì? Tính chất của vật liệu đó như  thế nào? Chi tiết cần được chế tạo bằng vật liệu gì? Tchất của vật liệu đó như  thế nào ? Số lượng và khối lương5 của chi tiết đó là bao nhiêu  Bản vẽ dùng tỷ lệ nào ?  Các hình biểu diễn có tên gọi như thế nào ? Mỗi hình biểu diễn thể  hiện phần nào của chi tiết  Chi tiết gồm những khối hình học nào tạo thành ?  Chi tiết có những kết cấu nào ? Hình dạng của mỗi kết cấu như thế nào ?  Cách chế tạo các kết cấu đó ra sao ?   Kích thước gồm những khn khổ nào ? Từ đó suy ra kết cấu cuả phơi chi  tiết Mỗi kết cấu của chi tiết bao gồm những kích thước nào? Trình tự gia cơng  kết cấu đó như thế nào ?  Kích thước nào là kích thước dùng để lắp ghép ? sai lệch giới hạn là bao  nhiêu cách đo như thế nào ? Độ nhám của từng bề mặt như thế nào ? Dùng phương pháp gia cơng gì?  Để  bảo dảm độ nhám đó ? Trên bản vẽ có những sai sót gìcó những chỗ nào chưa rõ III Một số kết cấu thơng dụng trên bản vẽ lắp  1 Ổ lăn  2 thiết bị che kín  Để trành cát bụi  Từ ngồi vào trong máy 3 Thiết bị chèn  4 Thiết bị bơi trơn   ... ­ Trong các bản? ?vẽ? ?ta nên dùng B hoặc HB để? ?vẽ? ?đường thẳng, viết  chữ, dùng chì 2B, để quay com pa II Tiêu chuẩn? ?trình? ?bày bản? ?vẽ 1 Tiêu chuẩn về bản? ?vẽ? ?kỹ? ?thuật: ­ Bản? ?vẽ? ?kỹ? ?thuật? ?thể hiện một cách đúng đắn hình dạng và đối tượng ... Mã chương: Tiêu chuẩn? ?trình? ?bày bản? ?vẽ? ?kỹ? ?thuật Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng: ­? ?Trình? ?bày được những kiến thức cơ bản về tiêu chuẩn bản? ?vẽ,  các loại  dụng cụ? ?vẽ,  phương pháp lựa chọn, sử dụng các dụng cụ? ?vẽ? ?và vật liệu? ?vẽ. ..  Dựng đường thẳng song song, đường thẳnvng góc ­ Trình? ?bày được các dạng hình chiếu, hình cắt , mặt cắt , và  hình chiếu  trục đo  ­ Trình? ?bày tiêu chuẩn về  bản? ?vẽ? ?kỹ? ?thuật ­ Giải thích được bản? ?vẽ? ?chi tiết ­ Giải thích được các ký hiệu vật liệu trên bản? ?vẽ? ?chi tiết  

Ngày đăng: 01/11/2020, 23:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w