Giáo trình Quản lý nhà nước về thương mại: Phần 1

138 433 4
Giáo trình Quản lý nhà nước về thương mại: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Quản lý nhà nước về thương mại được biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản, cần thiết và có hệ thống về quản lý nhà nước đối với thương mại trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Giáo trình bao gồm 9 chương và được chia làm 2 phần, phần 1 trình bày những nội dung về: đối tượng và phương pháp nghiên cứu học phần; bản chất và vai trò của quản lý nhà nước về thương mại; các nguyên tắc và phương pháp quản lý nhà nước về thương mại; hệ thống tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về thương mại; nội dung quản lý nhà nước về thương mại;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Giáo trình QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ Hà Nội - 2015 LỜI NÓI ĐẦU Quản lý nhà nước thương mại có vai trị quan trọng việc định hướng, điều tiết, kích thích kiểm sốt hoạt động thương mại quan hệ thị trường điều kiện hội nhập quốc tế Đây học phần đưa vào giảng dạy Trường Đại học Thương mại nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo sinh viên chuyên ngành Kinh tế thương mại số chuyên ngành khác thuộc khối ngành Kinh tế Quản trị kinh doanh Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức bản, cần thiết có hệ thống quản lý nhà nước thương mại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Giáo trình biên soạn dựa sở Chương trình học phần Hội đồng khoa học đào tạo nhà trường phê duyệt, dựa vào kết nghiên cứu, giảng dạy tập thể giáo viên phát triển Tập giảng Quản lý nhà nước thương mại Bộ môn Kinh tế thương mại (Lưu hành nội từ năm 2006), có tham khảo tài liệu tác giả nước, cập nhật bổ sung kiến thức phù hợp với trình đổi kinh tế hội nhập nước ta Giáo trình Quản lý nhà nước thương mại bao gồm chương TS Thân Danh Phúc làm chủ biên Các chương 1, 2, 3, giới thiệu tổng quan học phần, kiến thức tảng quản lý thương mại vĩ mô khái niệm, đặc điểm, chức năng, vai trò, nguyên tắc, phương pháp quản lý nhà nước thương mại, máy tổ chức quản lý chuyên ngành Chương 5, 6, 7, kiến thức liên quan đến nội dung thuộc thẩm quyền trách nhiệm quản lý nhà nước, công cụ chủ yếu nhà nước sử dụng để quản lý nhà nước thương mại Chương cuối đề cập đến vấn đề quan điểm, định hướng giải pháp đổi quản lý nhà nước thương mại nước ta trình hội nhập quốc tế Các tác giả biên soạn bao gồm: TS Thân Danh Phúc, Chủ biên biên soạn chương 1, 2, 3, 5, 7, PGS.TS Hà Văn Sự, biên soạn chương 4, 6, Bộ môn Kinh tế thương mại, Khoa Kinh tế - Luật tác giả xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo nhà trường, Hội đồng Khoa, Hội đồng Khoa học Đào tạo nhà trường, đồng nghiệp giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho chúng tơi q trình biên soạn giáo trình Chúng tơi xin phép chân thành cảm ơn tác giả tài liệu tham khảo sử dụng giáo trình Quản lý nhà nước thương mại học phần thuộc môn khoa học kinh tế mẻ Tuy tác giả có nhiều cố gắng biên soạn, khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp để hồn thiện lần tái sau TM BỘ MÔN KINH TẾ THƯƠNG MẠI VÀ CÁC TÁC GIẢ TS Thân Danh Phúc MỤC LỤC Lời nói đầu Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỌC PHẦN 13 1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA HỌC PHẦN 13 1.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỌC PHẦN 17 1.3 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA HỌC PHẦN 18 1.4 KẾT CẤU HỌC PHẦN 19 Chương BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI 21 2.1 BẢN CHẤT VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI 21 2.1.1 Một số khái niệm 21 2.1.2 Đặc điểm quản lý nhà nước thương mại 29 2.2 CHỨC NĂNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI 32 2.2.1 Chức định hướng phát triển thương mại thông qua công cụ kế hoạch hóa 33 2.2.2 Tạo lập khung pháp lý mơi trường kinh doanh cho chủ thể hoạt động thương mại 34 2.2.3 Tổ chức phối hợp hoạt động quản lý thương mại 36 2.2.4 Lãnh đạo, điều khiển hoạt động thương mại 37 2.2.5 Kiểm tra, giám sát quan hệ trao đổi, hoạt động thương mại 38 2.3 VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI 39 2.3.1 Định hướng, hướng dẫn hoạt động chủ thể trao đổi 39 2.3.2 Tạo lập môi trường kinh doanh cạnh tranh 40 2.3.3 Hỗ trợ doanh nghiệp giải mâu thuẫn, tranh chấp thương mại 41 2.3.4 Điều tiết quan hệ thị trường, hoạt động thương mại 42 2.3.5 Giám sát thực hiện, xử lý điều chỉnh giải pháp, sách quản lý thương mại 44 Chương CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI 47 3.1 CÁC QUY LUẬT KINH TẾ VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI 47 3.1.1 Các quy luật kinh tế chủ yếu tương tác quy luật kinh tế thị trường 47 3.1.2 Cơ chế vận dụng quy luật quản lý kinh tế 51 3.2 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI 52 3.2.1 Thống lãnh đạo trị kinh tế, thống quản lý thương mại sách, pháp luật, quy hoạch kế hoạch 53 3.2.2 Tập trung dân chủ 55 3.2.3 Kết hợp quản lý thương mại theo ngành lãnh thổ 57 3.2.4 Kết hợp hợp lý bảo vệ, phát triển thị trường nội địa với mở cửa thị trường hội nhập quốc tế 59 3.2.5 Đảm bảo tính hiệu lực hiệu quản lý 61 3.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI 63 3.3.1 Phương pháp kinh tế 64 3.3.2 Phương pháp giáo dục, thuyết phục 66 3.3.3 Phương pháp hành 67 Chương HỆ THỐNG TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI 71 4.1 CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI 71 4.1.1 Phân cấp quản lý nhà nước thương mại 71 4.1.2 Chính phủ 76 4.1.3 Các quan Chính phủ 78 4.1.4 Bộ quản lý ngành 79 4.1.5 UBND cấp 86 4.2 HỆ THỐNG TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH THEO CÁC LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI 97 4.2.1 Đối với lĩnh vực thương mại hàng hóa 97 4.2.2 Đối với lĩnh vực thương mại dịch vụ 97 4.2.3 Bộ máy quản lý thị trường 99 4.3 CÔNG TÁC CÁN BỘ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI 106 4.3.1 Vai trị cơng tác cán máy tổ chức quản lý nhà nước thương mại 106 4.3.2 Đào tạo sử dụng cán máy tổ chức quản lý nhà nước thương mại 109 Chương NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI 115 5.1 THEO ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ 115 5.1.1 Quản lý, kiểm sốt hàng hố lưu thơng dịch vụ cung ứng thị trường 115 5.1.2 Quản lý thương nhân, kiểm soát hoạt động giao dịch thương mại chủ thể kinh doanh 118 5.1.3 Quản lý phát triển kết cấu hạ tầng thương mại 119 5.1.4 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành chế độ, quy định sách, pháp luật thương mại chủ thể trao đổi hàng hóa dịch vụ 121 5.1.5 Đấu tranh chống buộn lậu, gian lận thương mại kinh doanh hàng giả, hàng cấm, bảo vệ quyền lợi hợp pháp nhà kinh doanh, lợi ích Nhà nước người tiêu dùng 122 5.1.6 Các nội dung quản lý khác 123 5.2 THEO CHỨC NĂNG QUẢN LÝ 123 5.2.1 Ban hành văn quy phạm pháp luật tổ chức đạo thực thi sách, pháp luật lĩnh vực thương mại 123 5.2.2 Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, chương trình, dự án kế hoạch phát triển thương mại 125 5.2.3 Ban hành quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng, cấp giấy chứng nhận quản lý, kiểm soát chất lượng hàng hoá trao đổi, dịch vụ cung ứng thị trường 128 5.2.4 Thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn, phổ biến văn quy phạm pháp luật tình hình thực thi sách, pháp luật lĩnh vực thương mại 130 5.2.5 Cấp phép kinh doanh thu hồi loại giấy phép kinh doanh 131 5.2.6 Hướng dẫn, kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực thương mại 132 5.2.7 Tổ chức máy quản lý, phân cơng trách nhiệm phối hợp thực thi sách, pháp luật lĩnh vực thương mại 133 5.3 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN LÃNH THỔ (THEO PHÂN CẤP CHO ĐỊA PHƯƠNG 133 5.3.1 Ban hành văn cụ thể hóa triển khai hướng dẫn thực thi sách, pháp luật nhà nước thương mại địa bàn 134 5.3.2 Xây dựng tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch chương trình dự án phát triển thương mại, thị trường địa phương 135 5.3.3 Tổ chức máy quản lý, phân công trách nhiệm phối hợp thực thi sách, pháp luật thương mại địa bàn 135 5.3.4 Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tranh chấp thương mại xử lý vi phạm quy định sách, pháp luật thương mại địa bàn 136 5.3.5 Nội dung quản lý khác 137 Chương PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI 139 6.1 BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI 139 6.1.1 Khái niệm phân loại 139 6.1.2 Vai trò pháp luật thương mại 142 6.2 CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH KHUNG KHỔ PHÁP LÝ VỀ THƯƠNG MẠI 149 6.2.1 Hệ thống quy phạm pháp luật quốc gia 149 6.2.2 Các định chế thương mại quốc tế 152 6.3 HOẠCH ĐỊNH VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI 155 6.3.1 Xây dựng ban hành văn pháp luật thương mại 155 6.3.2 Thực thi pháp luật thương mại 158 6.3.3 Khung pháp lý thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ Việt Nam 162 Chương KẾ HOẠCH HÓA THƯƠNG MẠI 169 7.1 TỔNG QUAN VỀ KẾ HOẠCH HÓA THƯƠNG MẠI 169 7.1.1 Khái niệm cần thiết kế hoạch hóa thương mại 169 7.1.2 Vị trí vai trị kế hoạch hóa thương mại 171 7.1.3 Các nguyên tắc nội dung kế hoạch hóa thương mại 173 7.1.4 Quy trình kế hoạch hóa thương mại 175 7.1.5 Q trình kế hoạch hóa thương mạị 175 7.2 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI 177 7.2.1 Khái niệm chiến lược phát thương mại 177 7.2.2 Phân loại chiến lược phát triển thương mại 178 7.2.3 Các quan điểm nguyên tắc chiến lược phát triển thương mại 180 7.2.4 Quá trình hoạch định chiến lược phát triển thương mại 181 7.3 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI 183 7.3.1 Khái niệm quy hoạch phát triển thương mại 183 7.3.2 Phân loại quy hoạch phát triển thương mại 184 7.3.3 Căn nguyên tắc quy hoạch phát triển thương mại 185 7.3.4 Phương pháp dự báo quy hoạch phát triển thương mại 186 7.4 KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI NĂM VÀ HÀNG NĂM 189 7.4.1 Khái niệm kế hoạch phát triển thương mại năm hàng năm 189 7.4.2 Nhiệm vụ yêu cầu 190 7.4.3 Nội dung phương pháp xây dựng kế hoạch năm, hàng năm 191 7.4.4 Tổ chức thực kế hoạch năm hàng năm 193 7.5 ĐỔI MỚI CÔNG TÁC KẾ HOẠCH HÓA THƯƠNG MẠI 193 7.5.1 Sự cần thiết đổi cơng tác kế hoạch hóa thương mại 193 7.5.2 Những xu hướng đổi công tác kế hoạch hóa thương mại 194 Chương CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI 199 8.1 TỔNG QUAN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI 199 8.1.1 Khái niệm, vai trị sách quản lý nhà nước thương mại 199 8.1.2 Nguyên tắc sách quản lý nhà nước thương mại 206 8.1.3 Phân loại sách quản lý nhà nước thương mại 209 8.1.4 Đặc điểm vai trị số sách kinh tế, thương mại chủ yếu 212 8.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH CƠ BẢN TRONG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 221 8.2.1 Quy định sách hàng hóa, dịch vụ phép kinh doanh cấm kinh doanh 221 8.2.2 Quy định sách thương nhân, thương quyền 225 8.2.3 Quy định sách xúc tiến thương mại 228 8.2.4 Quy định sách đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại 230 8.2.5 Quy định biện pháp điều tiết thị trường, quản lý kiểm soát thương mại nước xuất nhập 232 8.2.6 Các quy định sách khác (như chống bn lậu, gian lận thương mại; kinh doanh hàng giả, hàng nhái, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ lợi ích người tiêu dùng; phát triển thương mại miền núi, biên giới, hải đảo; ) 233 10 mâu thuẫn tranh chấp thương mại chế tài phù hợp với quy định luật pháp nước quốc tế Khung pháp lý lĩnh vực thương mại gồm nhiều loại văn pháp luật pháp quy khác nhau, xếp phận hợp thành sau: Các loại luật (Quốc hội) quan lập pháp ban hành Luật Đầu tư, Luật Thương mại, Luật Doanh nghiệp, Luật Khoa học & Công nghệ, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Đất đai, Luật Tiêu chuẩn & Quy chuẩn kỹ thuật, Các văn quản lý, quy định sách cụ thể hố luật (Chính phủ) quan hành pháp ban hành dạng nghị định, nghị Chính phủ, định, thị Thủ tướng Các thông tư hướng dẫn chuyên ngành, liên bộ, quan ngang bộ, định thị Bộ trưởng để thực nghị định Chính phủ, định thị Thủ tướng Ngồi cịn có công văn, thông báo hướng dẫn ngành, quan ngang Các văn quản lý quan tư pháp - Viện Kiểm sát, Toà án để hướng dẫn, xử lý tranh chấp thương mại, tội phạm kinh tế vi phạm quy định sách, pháp luật nước quốc tế thương mại Các văn quản lý, sách địa phương, cụ thể hố sách Trung ương hướng dẫn thực thi quản lý nhà nước thương mại phạm vị địa bàn theo phân cấp trách nhiệm Văn quản lý khác cam kết hội nhập, thoả thuận hiệp định thương mại, đầu tư, điều ước quốc tế tham gia, Xây dựng ban hành quy định sách, pháp luật thương mại có ý nghĩa tiền đề Vấn đề mang tính định tổ chức triển khai thực đưa chế sách quản lý thương mại vào thực tiễn Các nội dung q trình quản lý phải tuân thủ 124 nguyên tắc chung quản lý nhà nước, đồng thời thể rõ phương pháp công cụ chủ yếu quản lý nhà nước thương mại b Tổ chức máy triển khai thực thi quy định sách, pháp luật lĩnh vực thương mại, đảm bảo nguyên tắc phân công, phân cấp phân quyền quản lý nhà nước Ở cấp Trung ương chủ yếu tập trung vào công tác soạn thảo để ban hành văn luật quy định sách cụ thể hố luật lĩnh vực thương mại; đạo tổ chức, điều hành ngành, cấp triển khai phối hợp thực sách pháp luật thương mại; đồng thời tổ chức đạo công tác tuyên truyền phổ biến sách pháp luật thương mại; đạo cơng tác tra, kiểm tra chấp hành luật pháp để đảm bảo tính thống quản lý nhà nước trật tự kỷ cương kinh doanh thương mại hàng hoá, dịch vụ phạm vi nước Phải tổ chức máy đảm bảo tính chuyên nghiệp để thực thi nhiệm vụ theo phân công, phù hợp với thẩm quyền Ở cấp địa phương, để thực thi quản lý nhà nước địa bàn theo phân cấp, UBND tỉnh /thành phố trực thuộc Trung ương phải phân công trách nhiệm rõ ràng cho Sở quản lý ngành, UBND cấp quận/huyện, TP trực thuộc, cấp xã/phường quy định trách nhiệm phối hợp hoạt động quản lý Một mặt Sở quản lý ngành địa phương phải phối hợp theo chiều dọc với Bộ quản lý ngành Trung ương chuyên môn nghiệp vụ, mặt khác phải chịu đạo điều hành trực tiếp, toàn diện UBND tỉnh/thành phố quản lý nhà nước lĩnh vực thương mại hàng hoá dịch vụ phạm vi lãnh thổ địa phương theo phân công, phân cấp quản lý 5.2.2 Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, chương trình, dự án kế hoạch phát triển thương mại Nhà nước xây dựng đạo thực công cụ định hướng phát triển thương mại để hướng dẫn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Các công cụ định hướng chủ yếu Nhà nước bao gồm: 125 Chiến lược quy hoạch phát triển thương mại giai đoạn; Các chương trình, dự án cụ thể hóa mục tiêu chiến lược quy hoạch phát triển thương mại cho giai đoạn cụ thể; Kế hoạch phát triển thương mại hàng năm thời gian trung hạn, dài hạn a Chiến lược phát triển thương mại hiểu trình đưa định dài hạn mục tiêu, xác định đường phát triển, sách giải pháp Nhà nước phải thực khoảng thời gian định tương lai, nhằm liên kết nỗ lực người tổ chức, nguồn lực khác cấp, ngành doanh nghiệp để hướng tới mục tiêu xác định Chiến lược hiểu hướng dẫn tổng quát tương lai phát triển ngành hệ thống thương mại phải hướng tới, đồng thời phương pháp, cách thức để thực định hướng tổng quát giai đoạn phát triển định (thường có độ dài 10 năm trở lên) Để có luận khoa học cho hoạch định mục tiêu chiến lược phát triển thương mại cần phải phân tích yếu tố mơi trường bên ngồi nội (ngành, lĩnh vực thương mại), phân tích điểm mạnh, điểm yếu thời thách thức phát triển thương mại Từ hình thành giải pháp thích hợp nhằm tận dụng hội, vượt qua nguy cơ, đe doạ để hướng tới mục tiêu tương lai Chiến lược phát triển thương mại phạm trù có phạm vi bao quát rộng, phản ánh hoạt động tư duy, suy nghĩ nhà quản lý có tầm nhìn “những điều họ muốn làm cách thức họ muốn làm điều đó”, phải có luận chứng khoa học khách quan thật có ý nghĩa Chiến lược thường để xây dựng quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án sách phát triển thương mại tầm quốc gia địa phương Trong thực tiễn, xây dựng chiến lược phát triển thương mại nói chung, chiến lược phát triển thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, chiến lược phát triển thương mại nội địa, xuất nhập có 126 thể có chiến lược phát triển thương mại theo khu vực lãnh thổ (nông thôn, miền núi, biên giới ) b Quy hoạch phát triển thương mại luận chứng kinh tế, kỹ thuật tổ chức để hình thành nên phương án phát triển thương mại theo phạm vi không gian lãnh thổ thời gian cụ thể, đáp ứng mục tiêu xác định giai đoạn chiến lược Khi lập quy hoạch, cần phải tuân thủ nguyên tắc là: phải đảm bảo tính tổng thể, tính hợp lý, tính hiệu bền vững Nội dung quy hoạch phải đánh giá trạng phát triển thương mại, xác định quan điểm mục tiêu quy hoạch, phương án tổ chức không gian giải pháp thực Quy hoạch đắn công cụ định hướng chủ yếu để bước nhà nước thực hoá mục tiêu chiến lược phát triển thương mại đất nước Trong thực tiễn, thường có quy hoạch quan trọng như: Quy hoạch phát triển hạ tầng thương mại (hệ thống chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, sàn giao dịch, kho cảng, bến bãi), quy hoạch mạng lưới bán bn, bán lẻ hàng hố, quy hoạch hệ thống phân phối hàng hoá, dịch vụ, trung tâm logistic, hội chợ triễn lãm, quy hoạch phát triển thương mại điện tử, thương mại biên giới, quy hoạch phát triển thương nhân c Chương trình phát triển thương mại sử dụng phổ biến để xác định cách đồng mục tiêu cần đạt được, bước công việc cần tiến hành, nguồn lực cần huy động để thực ý đồ Chương trình phận kế hoạch hay hiểu phương án vận hành đưa nhiệm vụ kế hoạch phát triển thương mại vào thực tiễn Chương trình đảm bảo phối hợp cách đồng biện pháp có liên quan việc thực mục tiêu kế hoạch theo tiến độ ăn khớp thống d Dự án tổng thể hoạt động, nguồn lực chi phí bố trí chặt chẽ theo thời gian không gian nhằm thực mục tiêu cụ thể phát triển thương mại Dự án chương trình phát triển thương mại khác nhau, có quan hệ phụ thuộc lẫn Dự án 127 phương thức thực chương trình phát triển thương mại cụ thể Mỗi chương trình lại bao hàm một vài dự án Thực tốt dự án góp phần thực chương trình phát triển thương mại có hiệu Từ đó, chương trình, dự án tác động tích cực đến thực mục tiêu quy hoạch chiến lược phát triển thương mại địa phương nước Thực tiễn có chương trình quan trọng sửa đổi, hồn thiện pháp luật thương mại, hỗ trợ xúc tiến thương mại, hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực thương mại, hỗ trợ thông tin, nâng cấp phát triển sở hạ tầng thương mại (các loại chợ, hệ thống cảng, kho hàng, trung tâm thương mại, siêu thị), chương trình nâng cao lực hội nhập cạnh tranh, chương trình phát triển thị trường đưa hàng Việt nơng thơn, chương trình phát triển thương mại biên giới, chống hàng giả, buôn lậu, Mỗi chương trình có dự án cụ thể định Trong trình tổ chức đạo thực hiện, Nhà nước phải phối hợp thực thi kiểm tra, đánh giá kết trạng phát bất cập để điều chỉnh, bổ sung hồn thiện cơng cụ định hướng quản lý thương mại vĩ mô Đặc biệt coi trọng định hướng chiến lược phát triển thương mại trình hội nhập, bước nâng cao tính pháp lý tiến tới luật hóa quy hoạch phát triển thương mại quốc gia 5.2.3 Ban hành quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng, cấp giấy chứng nhận quản lý, kiểm soát chất lượng hàng hoá trao đổi, dịch vụ cung ứng thị trường - Về ban hành quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng: Nhà nước phải xây dựng ban hành danh mục tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ Phải công bố rộng rãi cho doanh nghiệp người tiêu dùng biết tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế khu vực sản phẩm, hàng hóa 128 Các tiêu chuẩn liên quan tới khâu sản xuất tiêu thụ sản phẩm Ngành khoa học & cơng nghệ có trách nhiệm ban hành văn hướng dẫn đăng ký tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, đăng ký sản phẩm có khả an tồn, đánh giá chất lượng phù hợp, cơng bố tiêu chuẩn nước tiếp nhận tiêu chuẩn nước ngoài, hướng dẫn doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn chất lượng kiểm tra nhà nước chất lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ Ngồi ra, ngành cịn có trách nhiệm ban hành quy định đăng ký, đánh giá công nhận Giải thưởng quốc gia chất lượng hàng hoá, điều kiện thủ tục xét tặng giải thưởng chất lượng sản phẩm tổ chức, cá nhân Một số chuyên ngành khác nông nghiệp, công nghiệp, lao động, thông tin viễn thông, phải xây dựng ban hành văn hướng dẫn đăng ký, chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy, kiểm tra nhà nước chất lượng sản phẩm hàng hoá đặc thù (chẳng hạn: thuốc bảo vệ thực vật thuộc ngành nông nghiệp, vật liệu nổ thuộc ngành công nghiệp, chân tay giả thuộc ngành lao động, thiết bị viễn thông thuộc ngành thông tin viễn thông) Nhà nước có quy định trách nhiệm phối hợp thực nội dung quản lý nhà nước chất lượng sản phẩm quan soạn thảo thuộc chuyên ngành, quan thẩm định tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng quan công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm thuộc Bộ Khoa học & Công nghệ Đồng thời có phân cấp quản lý, kiểm sốt chất lượng hàng hoá cho quan tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng địa phương Ngoài quy định tiêu chuẩn chất lượng, quy chuẩn kỹ thuật sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, lĩnh vực thương mại cần thiết phải ban hành quy chuẩn kỹ thuật sở hạ tầng thương mại chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, kho chứa hàng hóa, điều kiện, tiêu chuẩn thương nhân, sở kinh doanh thương mại, dịch vụ 129 - Về quản lý, kiểm soát chất lượng sản phẩm, công bố hợp chuẩn, hợp quy: Chất lượng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ liên quan tới nhiều khâu trình sản xuất, chế biến, phân phối chí khâu tiêu dùng Kiểm sốt quản lý chất lượng sản phẩm Nhà nước phải nhằm nâng cao chất lượng hoạt động doanh nghiệp tất khâu trình sản xuất, phân phối tiêu thụ sản phẩm để đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm đăng ký công nhận hợp chuẩn, hợp quy Trách nhiệm quan quản lý nhà nước phải kiểm tra, đo lường kiểm định chất lượng để cấp giấy chứng nhận sản phẩm theo quy chuẩn quốc gia, công nhận, chứng nhận chất lượng sản phẩm nhập hợp chuẩn, hợp quy đạt chuẩn khu vực, quốc tế sản phẩm liên doanh, liên kết với nước Kiểm tra, đánh giá điều kiện kinh doanh sở hạ tầng thương mại hợp chuẩn Phân công trách nhiệm kiểm tra quản lý chất lượng cho quan chuyên môn thuộc Bộ Khoa học & Cơng nghệ có phối hợp với quan chức Bộ Công Thương Bộ quản lý ngành sản xuất hàng hóa, dịch vụ, xây dựng, đồng thời phân cấp quản lý nhà nước cho địa phương Phải kiểm tra, đo lường việc áp dụng quy chuẩn kỹ thuật, công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy công bố tiêu chuẩn áp dụng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ 5.2.4 Thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn, phổ biến văn quy phạm pháp luật tình hình thực thi sách, pháp luật lĩnh vực thương mại Giới thiệu, phổ biến, tuyên truyền (truyền thông) hướng dẫn quy định sách, pháp luật thương mại, chiến lược quy hoạch phát triển thương mại cho đối tượng liên quan như: cán bộ, viên chức máy tổ chức quản lý nhà nước thương mại cấp; doanh nghiệp tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động thương mại thị trường; người tiêu dùng người dân 130 Chỉ đạo sử dụng hợp lý, có hiệu hình thức tổ chức, phương tiện truyền thơng để giúp đối tượng tiếp cận văn quy phạm pháp luật, quy định sách cách thuận lợi, kịp thời xác Truyền thơng quy định trách nhiệm quản lý ngành phối hợp ngành chức năng: thơng tin, văn hố, thương mại, hải quan, khoa học & công nghệ, công an, việc phổ biến sách, pháp luật tình hình thực thi quy định sách pháp luật lĩnh vực thương mại Nội dung truyền thơng liên quan quy định sách, pháp luật thương mại ban hành, chiến lược, quy hoạch phát triển thương mại nhà nước phê duyệt thông tin công tác đạo Nhà nước kết thực thi công tác quản lý nhà nước lực lượng chức cấp, ngành Phải thông tin gương điển hình, mặt tốt hạn chế, tồn chấp hành sách, luật pháp doanh nghiệp, kinh nghiệm tốt lực lượng chức phân công thực thi trách nhiệm quản lý nhà nước lĩnh vực thương mại 5.2.5 Cấp phép kinh doanh thu hồi loại giấy phép kinh doanh Kinh doanh lĩnh vực thương mại hàng hoá dịch vụ liên quan đến nhiều ngành kế hoạch & đầu tư, tài nguyên môi trường, xây dựng, giao thông vận tải, khoa học & cơng nghệ, thương mại, tài chính, cơng nghiệp, nơng nghiệp, nên phải có đầu mối quản lý cấp phép thống hướng dẫn thủ tục quy trình, lập hồ sơ đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp Cấp phép kinh doanh thương mại hàng hố, dịch vụ cho doanh nghiệp cần phải có quy định rõ ràng phân cấp trách nhiệm thẩm quyền Trung ương, địa phương tuỳ theo đặc điểm loại hình chủ thể kinh doanh nước hay nước 131 Cấp phép kinh doanh cho doanh nghiệp phải đảm bảo thuận tiện thủ tục, quy trình đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật thương mại, đầu tư, doanh nghiệp Nếu kiểm tra, tra phát doanh nghiệp kinh doanh thương mại hàng hoá, dịch vụ vi phạm quy định pháp luật, tuỳ mức độ vi phạm mà quan quản lý nhà nước có thẩm quyền (đã cấp giấy phép) định ngừng kinh doanh tạm thời thu hồi giấy phép kinh doanh doanh nghiệp dựa sở quy định pháp luật 5.2.6 Hướng dẫn, kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực thương mại Cơ quan chức quản lý nhà nước hướng dẫn quy định công tác tra, kiểm tra doanh nghiệp thủ tục giải khiếu nại, tố cáo doanh nghiệp kinh doanh thương mại hàng hoá, dịch vụ theo quy định pháp luật (về tra, khiếu nại tố cáo, ) Nội dung chủ yếu công tác tra, kiểm tra vấn đề cấp phép kinh doanh (có quy định pháp luật khơng? có phù hợp với định hướng chiến lược, quy hoạch phát triển thương mại kinh tế xã hội không?, ); tra, kiểm tra việc chấp hành sách, luật pháp lĩnh vực thương mại, điều kiện thực tế vận hành kinh doanh, nghĩa vụ tài nhà nước Tuỳ theo mục đích, nhiệm vụ yêu cầu đợt tra, kiểm tra kế hoạch mà hình thành máy, tổ chức tra chuyên ngành hay liên ngành cho phù hợp Hoạt động tra phải có phối hợp lực lượng chức Trung ương địa phương trường hợp cần thiết phải quan tâm phối hợp liên ngành địa phương Các quan tra, kiểm soát phải lập báo cáo kết tra, kiểm tra đề xuất hướng xử lý, công bố thông tin trường hợp doanh nghiệp vi phạm sách, pháp luật lĩnh vực thương mại cụ thể 132 5.2.7 Tổ chức máy quản lý, phân cơng trách nhiệm phối hợp thực thi sách, pháp luật lĩnh vực thương mại Nhà nước phải kiến tạo máy tổ chức (cơ quan quản lý nhà nước) để triển khai hoạt động phân tích, hoạch định sách, pháp luật, xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển thương mại nói chung lĩnh vực cụ thể nói riêng thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ Quy định phân công hợp tác quan phân tích, hoạch định thẩm định dự án luật, sách, chiến lược, quy hoạch phát triển thương mại quan định ban hành, công bố văn quản lý nhà nước thương mại Nhà nước phải thiết kế trì hoạt động máy tổ chức (lực lượng chức năng) thực thi sách, pháp luật thương mại Quy định phân công trách nhiệm đầu mối phối hợp lực lượng chức Bộ quản lý ngành Công Thương với ngành khác phân công quản lý nhà nước hàng hoá đặc thù, Bộ quản lý ngành dịch vụ việc thông tin, tuyên truyền, phổ biến giới thiệu sách, pháp luật; hướng dẫn công bố tiêu chuẩn chất lượng, quy chuẩn kỹ thuật trình sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; cấp phép, thu hồi giấy phép kinh doanh; hướng dẫn thực thi công tác tra, kiểm tra, xử lý khiếu nại, khiếu tố, tranh chấp thương mại vi phạm pháp luật thương mại Quy định mối quan hệ quản lý thương mại Bộ quản lý ngành Trung ương Sở quản lý ngành địa phương theo địa bàn lãnh thổ 5.3 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN LÃNH THỔ (THEO PHÂN CẤP CHO ĐỊA PHƯƠNG) Nội dung đề cập tới công việc Trung ương, cụ thể Chính phủ, phân cấp cho địa phương (chính quyền cấp tỉnh/thành phố trực thuộc) có thẩm quyền trách nhiệm thực thi quản lý nhà nước thương mại địa bàn lãnh thổ theo quy định pháp luật Quản lý 133 quyền địa phương cấp tỉnh/thành phố thương mại theo đối tượng phải dựa phân cấp Trung ương địa phương Trên sở đó, UBND tỉnh/thành phố phân công nhiệm vụ giao quyền hạn cho sở quản lý ngành để thực thi trách nhiệm quản lý nhà nước địa bàn Ở nước ta nay, Sở Công thương quan quản lý nhà nước thương mại địa bàn cấp tỉnh/thành phố Phối hợp quản lý thương mại địa bàn cịn có Sở Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Tài ngun Mơi trường, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Thơng tin truyền thông, 5.3.1 Ban hành văn cụ thể hóa triển khai hướng dẫn thực thi sách, pháp luật nhà nước thương mại địa bàn Chính quyền địa phương cấp tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm ban hành văn cụ thể hóa nội dung trách nhiệm quản lý thương mại địa bàn lãnh thổ theo quy định phân cấp hướng dẫn Chính phủ Các quan chức thuộc Sở quản lý ngành địa phương có trách nhiệm soạn thảo văn quản lý trình UBND phê duyệt ban hành theo phân cơng hướng dẫn nghiệp vụ Bộ quản lý ngành thương mại Các văn quản lý địa phương soạn thảo chủ yếu tập trung vào cụ thể hóa hướng dẫn Nghị định, định Chính phủ, thị Thủ tướng, định, thông tư Bộ quản lý ngành thương mại (Công Thương) Bộ ngành khác có liên quan Tài chính, Kế hoạch & Đầu tư, Tài ngun & Mơi trường, Khoa học & Công nghệ, Giao thông, Lao động, Nội vụ, Thông tin & Truyền thông, Nội dung số văn quản lý chủ yếu liên quan tới hướng dẫn thủ tục quy trình cấp phép chứng nhận kinh doanh, đầu tư, thay đổi giấy phép kinh doanh; hướng dẫn công báo doanh nghiệp quảng cáo hoạt động kinh doanh; phổ biến, hướng dẫn truyền thơng chế sách ưu đãi, khuyến khích hỗ trợ kinh doanh, đầu tư vào thị trường thương mại địa bàn, có sách địa 134 phương; văn hướng dẫn triển khai công tác tra, kiểm tra, xử lý khiếu kiện vi phạm pháp luật thương mại địa bàn; văn tổ chức đạo, điều hành, phân công quản lý thương mại sở ngành chức tỉnh phân cơng, phân cấp trách nhiệm quản lý cho quyền cấp huyện/quận, xã/phường địa bàn 5.3.2 Xây dựng tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch chương trình dự án phát triển thương mại, thị trường địa phương Chính quyền cấp tỉnh/thành phố chịu trách nhiệm xây dựng quản lý quy hoạch phát triển thương mại địa bàn phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương định hướng, mục tiêu chiến lược, quy hoạch phát triển thương mại quốc gia Đây nội dung chủ yếu quan trọng quản lý quyền thương mại địa bàn lãnh thổ Nội dung bao gồm quy hoạch tổng thể phát triển thương mại địa phương quy hoạch riêng lĩnh vực thương mại hàng hóa, dịch vụ, loại hình thương mại truyền thống đại, loại hạ tầng thương mại (như chợ bán buôn, bán lẻ, trung tâm thương mại, trung tâm mua sắm, siêu thị, kho hàng, ), quy hoạch bố trí khơng gian thương mại theo phạm vi lãnh thổ, khu vực địa lý phát triển đội ngũ thương nhân thành phần kinh tế địa bàn Để thực hóa quy hoạch phát triển thương mại địa phương, quyền quan chức Sở quản lý ngành cần phải cụ thể hóa sách Chính phủ, xây dựng chế sách đặc thù địa phương, chương trình mục tiêu dự án, kế hoạch cụ thể cho thời gian giai đoạn quy hoạch 5.3.3 Tổ chức máy quản lý, phân công trách nhiệm phối hợp thực thi sách, pháp luật thương mại địa bàn Chính quyền địa phương phải kiến tạo máy quản lý theo nguyên tắc quyền lực tay nhà nước thống nhất, triển khai theo hướng dẫn 135 Chính phủ phân cơng, phân cấp, thẩm quyền trách nhiệm, đảm bảo tính hợp lý phân công, phối hợp nội cấp (giữa Sở Công Thương tỉnh với sở ngành khác, Phịng Cơng Thương Phịng Kinh tế hạ tầng với phòng chức khác quận/huyện) cấp tỉnh, huyện xã Cấp tỉnh tập trung quản lý chiến lược, quy hoạch sách phát triển thương mại địa phương; cấp huyện, xã tập trung triển khai thực quản lý tác nghiệp theo phân cấp quản lý thương mại địa bàn Sở Công Thương quan chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh/thành phố quản lý nhà nước thương mại địa bàn Sở Công Thương, mặt chịu đạo, hướng dẫn nghiệp vụ quản lý thương mại Bộ Công Thương, mặt khác chịu đạo, điều hành trực tiếp UBND tỉnh/thành phố quan tham mưu cho UBND tỉnh/thành phố sách quản lý thương mại địa bàn Phịng Công Thương quan tham mưu chịu trách nhiệm trước UBND Huyện/Quận quản lý thương mại địa bàn Phịng Cơng Thương chịu đạo hướng dẫn nghiệp vụ, chuyên môn quản lý thương mại Sở Công Thương chịu đạo, điều hành trực tiếp UBND huyện/quận 5.3.4 Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tranh chấp thương mại xử lý vi phạm quy định sách, pháp luật thương mại địa bàn Hoạt động kinh doanh thương mại nói riêng, đầu tư lĩnh vực thương mại nói chung diễn địa bàn lãnh thổ cụ thể địa phương Do vậy, cơng tác quản lý thương mại, kiểm sốt thị trường gắn liền hoạt động tra, kiểm tra, giám sát địa bàn lãnh thổ quan trọng Cấp tỉnh phải cụ thể hóa quy định tra Chính phủ, quản lý thị trường Bộ Công Thương phù hợp với yêu cầu, nội dung 136 phân cấp điều kiện địa phương nội dung nhiệm vụ, máy tổ chức nguồn lực, phương tiện, thời gian Phối hợp công tác tổ chức tra, giám sát, quản lý thị trường phận chức quản lý thương mại cấp tỉnh, quản lý thương mại cấp tỉnh/thành phố huyện/quận Ngồi ra, cịn phải phối hợp cơng tác tra, kiểm sốt quản lý thị trường, thương mại địa phương với lực lượng chức Bộ ngành Trung ương, địa phương nước trường hợp cụ thể kinh tế - xã hội, mở cửa thị trường, hội nhập hợp tác quốc tế Xử lý khiếu nại doanh nghiệp, hộ kinh doanh người tiêu dùng Xử lý vi phạm pháp luật thương mại phạm vi thẩm quyền trách nhiệm theo luật định 5.3.5 Nội dung quản lý khác Trao đổi thông tin, hỗ trợ xúc tiến thương mại đầu tư địa phương; hợp tác thương mại đầu tư địa phương nước nước ngoài; hợp tác đào tạo bồi dưỡng nhân lực thương mại địa phương; hợp tác chống buôn lậu, gian lận thương mại, kinh doanh hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ; phối hợp hoạt động phòng chống tội phạm kinh tế, thương mại xuyên quốc gia; CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN Quản lý nhà nước thương mại theo đối tượng quản lý bao gồm nội dung nào? Thực nội dung quản lý nhà nước giá chất lượng hàng hóa lưu thơng thị trường nước ta có ưu, nhược điểm gì? Quản lý nhà nước thương mại theo chức quản lý bao gồm nội dung gì? Liên hệ việc thực nội dung quản lý lĩnh vực thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ cụ thể nước ta 137 Hãy nêu phận chủ yếu kết cấu hạ tầng thương mại? Chỉ rõ nội dung chủ yếu quản lý nhà nước kết cấu hạ tầng thương mại Thực tiễn quản lý phát triển kết cấu hạ tầng thương mại nước ta có ưu, nhược điểm gì? Các nội dung chủ yếu quản lý nhà nước thương mại địa bàn lãnh thổ cấp tỉnh (hoặc thành phố trực thuộc Trung ương)? Nội dung coi quan trọng quản lý quyền địa phương thương mại địa bàn? Sự khác biệt nội dung quản lý nhà nước thương mại cấp Trung ương địa phương (tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương) gì? Lợi ích khó khăn, trở ngại triển khai phân cấp nội dung quản lý cho địa phương? TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Thương mại (1997), Điều 225; Luật Doanh nghiệp 2005, Điều 161; Luật Du lịch 2005, Điều 10; Luật Hàng không dân dụng 2006, Điều 8; Luật Đất đai 2013, Điều 22; Luật Sở hữu trí tuệ, Văn hợp 2013, Điều 10; Luật Chứng khoán, Văn hợp 2013, Điều Nghị định 57/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 09/06/2006 Thương mại điện tử, Điều TS Thân Danh Phúc, TS Hà Văn Sự (2006), Tập giảng Quản lý nhà nước thương mại, Bộ môn Kinh tế thương mại, Trường Đại học Thương mại (Lưu hành nội bộ) TS Trang Thị Tuyết (2004), Giáo trình Quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế, NXB Giáo dục, trang 87-91 138 ... SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI 19 9 8 .1. 1 Khái niệm, vai trị sách quản lý nhà nước thương mại 19 9 8 .1. 2 Nguyên tắc sách quản lý nhà nước thương mại 206 8 .1. 3 Phân loại sách quản lý nhà nước thương. .. 10 9 Chương NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI 11 5 5 .1 THEO ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ 11 5 5 .1. 1 Quản lý, kiểm sốt hàng hố lưu thơng dịch vụ cung ứng thị trường 11 5 5 .1. 2 Quản lý thương nhân, kiểm soát... THƯƠNG MẠI 71 4 .1 CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI 71 4 .1. 1 Phân cấp quản lý nhà nước thương mại 71 4 .1. 2 Chính phủ 76 4 .1. 3 Các quan Chính phủ 78 4 .1. 4 Bộ quản lý ngành 79 4 .1. 5 UBND

Ngày đăng: 15/07/2022, 15:13

Hình ảnh liên quan

Bảng phân tích các trường hợp hiệu quả của quản lý nhà nước - Giáo trình Quản lý nhà nước về thương mại: Phần 1

Bảng ph.

ân tích các trường hợp hiệu quả của quản lý nhà nước Xem tại trang 63 của tài liệu.
Mơ hình: HỆ THỐNG TỐ CHỨC QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI - Giáo trình Quản lý nhà nước về thương mại: Phần 1

h.

ình: HỆ THỐNG TỐ CHỨC QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI Xem tại trang 76 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan