Giáo trình Quan hệ lao động: Phần 1

206 8 0
Giáo trình Quan hệ lao động: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Quan hệ lao động được biên soạn nhằm cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng chuyên môn còn giúp người học chủ động hệ thống và vận dụng lý luận vào việc giải quyết các bài tập dưới dạng tình huống hay thực hành. Giáo trình được kết cấu thành 8 chương và chia làm 2 phần, phần 1 trình bày những nội dung về: khái luận quan hệ lao động; môi trường quan hệ lao động; các chủ thể trong quan hệ lao động; cơ chế tương tác trong quan hệ lao động;... Mời các bạn cùng tham khảo!

TRƯờNG ĐạI HọC THƯƠNG MạI khoa quản trị nhân lực Chủ biên: TS Nguyễn Thị Minh Nhàn giáo trình quan hệ lao động NHà XUấT BảN THốNG KÊ Hà NộI, 2014 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỌC PHẦN QUAN HỆ LAO ĐỘNG 13 CHƯƠNG KHÁI LUẬN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG 16 1.1 Khái niệm vai trò quan hệ lao động 16 1.1.1 Khái niệm quan hệ lao động 16 1.1.2 Phân loại quan hệ lao động 22 1.1.3 Vai trò quan hệ lao động 23 1.2 Đặc trưng nguyên tắc quan hệ lao động 28 1.2.1 Đặc trưng quan hệ lao động 28 1.2.2 Các nguyên tắc quan hệ lao động 32 1.3 Những thành tố hệ thống quan hệ lao động 39 1.3.1 Các chủ thể quan hệ lao động 39 1.3.2 Cơ chế tương tác quan hệ lao động 41 1.3.3 Đối thoại xã hội quan hệ lao động 42 1.3.4 Thương lượng quan hệ lao động 43 1.3.5 Tranh chấp lao động 44 1.4 Lịch sử phát triển số mơ hình quan hệ lao động 45 1.4.1 Lịch sử phát triển quan hệ lao động 45 1.4.2 Một số mô hình quan hệ lao động 53 CHƯƠNG MÔI TRƯỜNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG 63 2.1 Khái niệm đặc điểm môi trường quan hệ lao động 63 2.1.1 Khái niệm môi trường quan hệ lao động 63 2.1.2 Đặc điểm môi trường quan hệ lao động 63 2.2 Môi trường quốc tế quan hệ lao động 65 2.2.1 ILO công ước quốc tế quan hệ lao động 65 2.2.2 Các quy tắc ứng xử tiêu chuẩn khác 75 2.3 Môi trường quốc gia địa phương quan hệ lao động 87 2.3.1 Môi trường pháp lý 87 2.3.2 Môi trường thể chế kinh tế 90 2.3.3 Môi trường văn hóa, xã hội 93 2.3.4 Thị trường lao động 98 2.3.5 Tổ chức hòa giải, trọng tài, tra tòa án lao động 100 2.4 Môi trường ngành quan hệ lao động 101 2.4.1 Đặc điểm lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh 101 2.4.2 Áp lực từ lực lượng cạnh tranh ngành 104 2.5 Môi trường doanh nghiệp quan hệ lao động 106 2.5.1 Chiến lược phát triển doanh nghiệp 106 2.5.2 Văn hóa doanh nghiệp 108 2.5.3 Chính sách nhân lực doanh nghiệp 112 CHƯƠNG CÁC CHỦ THỂ TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG 120 3.1 Khái niệm vai trò chủ thể quan hệ lao động 120 3.1.1 Khái niệm chủ thể quan hệ lao động 120 3.1.2 Vai trò chủ thể quan hệ lao động 121 3.2 Người lao động tổ chức đại diện cho người lao động 123 3.2.1 Người lao động 123 3.2.2 Tổ chức đại diện cho người lao động 128 3.3 Người sử dụng lao động tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động 137 3.3.1 Người sử dụng lao động 137 3.3.2 Tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động 140 3.4 Nhà nước hệ thống quan hệ lao động 146 3.4.1 Sự cần thiết nhà nước hệ thống quan hệ lao động 146 3.4.2 Chức năng, nhiệm vụ nhà nước quan hệ lao động 147 3.4.3 Cơ quan đại diện nhà nước quan hệ lao động 149 CHƯƠNG CƠ CHẾ TƯƠNG TÁC TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG 157 4.1 Khái niệm loại chế tương tác quan hệ lao động 157 4.1.1 Khái niệm 157 4.1.2 Các loại chế tương tác 158 4.2 Cơ chế hai bên quan hệ lao động 160 4.2.1 Đặc điểm chế hai bên 160 4.2.2 Điều kiện vận hành chế hai bên 163 4.2.3 Phương thức vận hành chế hai bên 164 4.3 Cơ chế ba bên quan hệ lao động 169 4.3.1 Đặc điểm chế ba bên 169 4.3.2 Điều kiện vận hành chế ba bên 175 4.3.3 Phương thức vận hành chế ba bên 176 4.4 Sự phối hợp chế tương tác quan hệ lao động 180 4.4.1 Sự thống chế hai bên chế ba bên 180 4.4.2 Triển khai phối hợp chế hai bên ba bên 181 4.4.3 Thiết chế quan hệ lao động 183 CHƯƠNG ĐỐI THOẠI XÃ HỘI TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG 207 5.1 Khái niệm vai trò đối thoại xã hội quan hệ lao động 207 5.1.1 Khái niệm điều kiện đối thoại xã hội quan hệ lao động 207 5.1.2 Vai trò đối thoại xã hội quan hệ lao động 211 5.1.3 Phân loại đối thoại xã hội quan hệ lao động 214 5.2 Hình thức đối thoại xã hội quan hệ lao động 225 5.2.1 Trao đổi thông tin 225 5.2.2 Tư vấn, tham khảo 226 5.2.3 Thương lượng 230 5.3 Nội dung đối thoại xã hội quan hệ lao động 232 5.3.1 Nội dung đối thoại xã hội cấp doanh nghiệp 232 5.3.2 Nội dung đối thoại xã hội cấp địa phương 234 5.3.3 Nội dung đối thoại xã hội cấp ngành 235 5.3.4 Nội dung đối thoại xã hội cấp quốc gia 236 5.3.5 Nội dung đối thoại xã hội cấp quốc tế 238 CHƯƠNG THƯƠNG LƯỢNG TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG 244 6.1 Khái niệm, đặc điểm thương lượng quan hệ lao động 244 6.1.1 Khái niệm thương lượng quan hệ lao động 244 6.1.2 Đặc điểm thương lượng quan hệ lao động 246 6.1.3 Vai trò thương lượng quan hệ lao động 253 6.2 Các hình thức sản phẩm thương lượng quan hệ lao động 254 6.2.1 Các hình thức thương lượng quan hệ lao động 254 6.2.2 Các sản phẩm thương lượng quan hệ lao động 256 6.3 Tổ chức thương lượng quan hệ lao động 268 6.3.1 Chuẩn bị thương lượng 268 6.3.2 Tiến hành thương lượng 283 6.3.3 Kết thúc thương lượng 287 CHƯƠNG TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 297 7.1 Khái niệm đặc điểm tranh chấp lao động 297 7.1.1 Khái niệm tranh chấp lao động 297 7.1.2 Đặc điểm tranh chấp lao động 299 7.2 Các loại tranh chấp lao động 301 7.2.1 Phân loại dựa vào chủ thể tranh chấp 301 7.2.2 Phân loại dựa vào nội dung tranh chấp 305 7.3 Phòng ngừa giải tranh chấp lao động 306 7.3.1 Phòng ngừa tranh chấp lao động 306 7.3.2 Giải tranh chấp lao động 312 7.4 Đình cơng giải đình cơng 321 7.4.1 Khái niệm phân loại đình cơng 321 7.4.2 Đặc điểm đình cơng 326 7.4.3 Giải đình cơng 330 CHƯƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG 341 8.1 Khái niệm cần thiết quản lý nhà nước quan hệ lao động 341 8.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước quan hệ lao động 341 8.1.2 Sự cần thiết quản lý nhà nước quan hệ lao động 351 8.2 Phương pháp quản lý nhà nước chủ thể quan hệ lao động 354 8.2.1 Phương pháp kinh tế 355 8.2.2 Phương pháp hành 357 8.2.3 Phương pháp giáo dục 359 8.3 Nội dung chủ yếu quản lý nhà nước quan hệ lao động 361 8.3.1 Ban hành pháp luật quan hệ lao động 361 8.3.2 Tổ chức thực thi pháp luật quan hệ lao động 369 8.3.3 Thanh tra, giám sát việc thực thi pháp luật quan hệ lao động 376 TÀI LIỆU THAM KHẢO 386 PHỤ LỤC 391 LỜI NÓI ĐẦU Quan hệ lao động mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động nảy sinh trình hai bên hợp tác làm việc để đạt mục tiêu chung lợi ích cá nhân Đây mối quan hệ vừa mang tính kinh tế vừa mang tính xã hội Do đó, khoa học quan hệ lao động lĩnh vực khoa học kinh tế - xã hội hình thành từ việc tổng kết khái qt hố nội dung mang tính ngun tắc tính quy luật thực tiễn Cùng với quản trị nhân lực, quan hệ lao động mang đến nhãn quan toàn diện, sâu sắc nguồn lực đặc biệt - nhân lực với tư cách yếu tố định trình sản xuất Sức lao động đại diện người lao động tương tác với tiền vốn đại diện người sử dụng lao động làm nên kết hợp có tính đặc thù dựa ngun tắc tơn trọng, hợp tác, thương lượng tự định đoạt nhằm xây dựng thúc đẩy quan hệ lao động lành mạnh Quan hệ lao động từ đời nhanh chóng trở thành vấn đề quốc gia, kinh tế quan tâm phản ảnh chất lượng tổ chức kinh tế, phản ánh lực chủ thể quan hệ lao động, phản ánh hiệu lực quản lý nhà nước Cho đến phát triển quan hệ lao động đạt đến mức cao ngày có đóng góp vào việc đảm bảo lợi ích người lao động nói chung nhóm lao động đặc thù nói riêng phạm vi tồn cầu Tổ chức lao động quốc tế (International Labour Organization - ILO) không ngừng nỗ lực thực mục tiêu công xã hội lâu dài tồn giới thơng qua việc thực quyền, nguyên tắc lao động, phát triển quan hệ lao động tốt đẹp Ở Việt Nam nay, xây dựng phát triển quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến trở thành tâm Đảng, Nhà nước toàn hệ thống, cấp, thành phần kinh tế Mặc dù vậy, tình trạng tranh chấp lao động dẫn đến đình cơng khơng trình tự pháp luật, ảnh hưởng đến an ninh, trật tự xã hội môi trường đầu tư, làm thiệt hại cho người lao động, cho doanh nghiệp cho kinh tế có xu hướng ngày phức tạp Giáo trình Quan hệ lao động biên soạn theo chương trình mơn học thuộc chương trình khung ngành Quản trị nhân lực Hiệu trưởng Trường Đại học Thương mại phê chuẩn ngày 21 tháng năm 2012 Hiệu trưởng phê duyệt làm tài liệu thức dùng cho giảng dạy, học tập Trường Đại học Thương mại Giáo trình quan hệ lao động nhóm biên soạn giảng viên môn Quản trị nhân lực doanh nghiệp, khoa Quản trị nhân lực, trường Đại học Thương mại thực với kết cấu gồm nội dung trình bày chương sau: - Chương 1: Khái luận quan hệ lao động; - Chương 2: Môi trường quan hệ lao động; - Chương 3: Các chủ thể quan hệ lao động; - Chương 4: Cơ chế tương tác quan hệ lao động; - Chương 5: Đối thoại xã hội quan hệ lao động; - Chương 6: Thương lượng quan hệ lao động; - Chương 7: Tranh chấp lao động; - Chương 8: Quản lý nhà nước quan hệ lao động Trong chương giáo trình bên cạnh nội dung chính, cuối chương nội dung thảo luận, câu hỏi ôn tập, tập, nhiệm vụ tự học tài liệu tham khảo Với cấu trúc giáo trình ngồi việc cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ chun mơn cịn giúp người học chủ động hệ thống vận dụng lý luận vào việc giải tập dạng tình hay thực hành, mở rộng kiến thức thông qua chủ đề thảo luận, tự học Đồng thời, người học rèn luyện kỹ mềm (như: kỹ làm việc nhóm, kỹ giải vấn đề, kỹ thuyết trình ) lĩnh, tự tin trình đào tạo tự đào tạo Giáo trình lựa chọn cách tiếp cận hệ thống nghiên cứu quan hệ lao động Hệ thống quan hệ lao động bao gồm chủ thể quan hệ 10 b Thiết chế tòa án Tòa án lao động xác định quan xét xử Nhà nước Sử dụng tòa án vào việc định tranh chấp lao động đình cơng việc sử dụng từ lâu Quá trình xét xử tòa án kết thúc việc án, định vụ tranh chấp vụ việc thuộc lĩnh vực khác đời sống xã hội nhằm góp phần bảo vệ pháp chế lẽ phải Xét xử phương thức đặc biệt tòa án tiến hành theo quy tắc tố tụng Nhà nước quy định văn quy phạm pháp luật Khi xét xử tịa án thường lập "phiên tồ" "nhân danh nhà nước" để xem xét tình tiết vụ tranh chấp lao động hay đình cơng Kết thúc việc giải tranh chấp lao động đình cơng, tịa án, với tư cách quan nhà nước thuộc hệ thống "các quan xét xử", có quyền "nhân danh nhà nước" để án định buộc bên phải thi hành Việc xét xử tiến hành nhiều giai đoạn tố tụng khác nhau, tùy theo tính chất vụ việc định tòa án định cuối Ở số nước giới, tòa án lao động thuộc hệ thống quan tư pháp không hẳn đặt hệ thống dọc tòa án thường mà tổ chức loại tòa án đặc biệt như: Vương quốc Anh, Cộng hòa liên bang Đức, Thụy Điển, Cộng hòa Pháp, Thái Lan Cụ thể tòa án lao động vương quốc Thái Lan loại tịa án đặc biệt khơng nằm hệ thống tòa án thường, độc lập với tòa án tối cao Cơ quan chủ quản tòa án lao động Thái Lan Bộ Tư pháp Tuy nhiên, quyền hậu kiểm tối cao mặt pháp lý tòa án lao động thuộc tòa án tối cao Cũng có quốc gia tịa án lao động lại trực thuộc quan quản lý nhà nước quan hệ lao động Tòa án lao động Cộng hòa Phi-lip-pin Theo quy định Bộ luật Lao động Cộng hòa Phi-lip-pin 1974, hệ thống thiết chế phán xử gồm hai loại hình bắt buộc tự nguyện Loại hình tự nguyện bao gồm cấu trọng tài tự nguyện bên lựa chọn Hơn nữa, tòa án lao động Cộng hòa Phi-lip-pin hệ thống tòa án đặc biệt thuộc quyền quản lý Bộ Lao động Việc làm Tuy nhiên tòa án lao động xét cho quan tài phán, phải tuân thủ quyền hậu kiểm tối cao tòa án tối cao 192 Phi-lip-pin Tòa án lao động Cộng hòa Phi-lip-pin tổ chức chặt chẽ từ trung ương xuống địa phương có chức giải tranh chấp lao động định đình cơng Chính có chế giải đơn giản dễ vận dụng nêu nên việc thụ lý giải tranh chấp lao động Phi-lip-pin thường đạt hiệu cao1 4.4.3.5 Thiết chế hỗ trợ Thực thiết chế hỗ trợ quan hệ lao động hay gọi thiết chế trung gian hòa giải tổ chức đóng vai trị trung gian hịa giải Đây thiết chế Nhà nước, để Nhà nước thực xúc tiến, hỗ trợ can thiệp "mềm" vào quan hệ lao động định hướng hỗ trợ cho quan hệ theo hướng lành mạnh, ổn định Nhiệm vụ chủ yếu thiết chế làm trung gian hòa giải hoạt động đối thoại, thương lượng hai bên quan hệ lao động Thiết chế Nhà nước thành lập không thực chức quản lý nhà nước ln đảm bảo tính trung lập hoạt động để thực vai trò trung gian cho hai bên có quyền lợi khác Thơng thường tổ chức thực thiết chế hỗ trợ cung ứng dịch vụ có thu phí miễn phí cho người sử dụng lao động, người lao động hay tổ chức đại diện người lao động doanh nghiệp như: dịch vụ cung ứng thông tin, dịch vụ hỗ trợ đàm phán… Thiết chế quan hệ lao động Việt Nam Trong thực tiễn thiết chế thực thi pháp luật quan hệ lao động thiết lập năm qua nước ta Với non trẻ nên thiết chế quan hệ lao động Việt Nam chưa đánh giá cao việc tham gia giải mâu thuẫn phát sinh quan hệ lao động Về thiết chế đại diện người lao động, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức cơng đồn thống Việt Nam Ở Việt Nam "Cơng đồn tổ chức trị - xã hội rộng lớn giai cấp công nhân người lao động, thành lập sở tự nguyện, thành viên hệ thống trị xã hội Việt Nam, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam; đại diện cho cán bộ, cơng chức, viên Lưu Bình Nhưỡng (2002), Tài phán lao động theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội 193 chức, công nhân người lao động khác (sau gọi chung người lao động), với quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội, tham gia tra, kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp; tuyên truyền, vận động người lao động học tập nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa."1 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam với hệ thống rộng khắp nước bao gồm bốn cấp tổ chức theo địa giới hành lãnh thổ Liên đoàn Lao động địa phương (63 Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố) theo ngành nghề cơng đồn ngành (20 cơng đồn ngành Trung ương, cơng đồn Tổng cơng ty thuộc Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam) Hệ thống rộng khắp phát triển ngày lớn mạnh thiết chế đại diện người lao động Việt Nam cịn nhiều khó khăn hạn chế việc thực thi quyền hạn trách nhiệm chưa thể có đủ vị lực để tiến hành đối thoại, thương lượng cách bình đẳng với người sử dụng lao động đặc biệt cấp doanh nghiệp Về thiết chế đại diện người sử dụng lao động, đến thời điểm Liên minh hợp tác xã Việt Nam (VCA), phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đồng đại diện người sử dụng lao động Việt Nam theo Nghị định số 145/2004/NĐ-CP ngày 14/7/2004 Chính phủ Qui định hai tổ chức thức đồng đại diện cho người sử dụng lao động Việt Nam thể nét đặc thù thiết chế nước ta (theo thông lệ quốc tế thiết chế gọi Liên đoàn giới chủ với tổ chức đại diện người sử dụng lao động phần lớn người sử dụng lao động nước) Điều Nghị định xác định trách nhiệm phối hợp Liên minh hợp tác xã Việt Nam phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam khía cạnh chủ yếu: Phối hợp, hợp tác với bên liên quan q trình thực sách, pháp luật lao động giải vấn đề liên quan tới quan hệ lao động; Phối hợp tổ chức lấy ý kiến sách, pháp luật, vấn đề liên quan tới quan hệ lao động; Chỉ đạo Hiệp hội doanh nghiệp, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật số 12/2012/QH13-Luật Cơng đồn, Điều 194 tổ chức thành viên địa phương phối hợp với bên liên quan tổ chức thực pháp luật lao động giải vấn đề phát sinh quan hệ lao động; tổng hợp tổng hợp báo cáo tình hình quan hệ lao động theo hệ thống tổ chức Mặc dù xác định thức tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động toàn quốc, thực tế phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam có mặt 10 tỉnh, thành phố, địa phương cịn lại Liên minh hợp tác xã Việt Nam trở thành đại diện Nhưng tỉnh, thành phố lại tồn nghịch lý doanh nghiệp khơng thuộc loại hình hợp tác xã Liên minh hợp tác xã Việt Nam định đứng làm đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp thuộc tất thành phần kinh tế địa phương Điều có nghĩa tham gia quan hệ lao động cấp địa phương thiếu hình bóng đại diện người sử dụng lao động Ngoài ra, thành phần Ủy ban quan hệ lao động có bổ sung thêm Hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động Cịn cấp ngành phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Liên minh hợp tác xã Việt Nam hồn tồn khơng thể tham gia đại diện Vậy Hiệp hội ngành nghề sao? Liệu họ đảm nhận trách nhiệm này? Hiện nước có nhiều tổ chức xã hội nghề nghiệp thức thành lập dạng Hiệp hội như: Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP), Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA),… Sự đời Hiệp hội doanh nghiệp đón nhận cách hồ hởi đặc biệt doanh nghiệp không luẩn quẩn "chợ nhỏ" nội địa mà tập tành vươn "chợ lớn" quốc tế Song thực trạng hoạt động phần lớn Hiệp hội chưa xứng tầm với kỳ vọng doanh nghiệp thành viên, Hiệp hội chưa thực trở thành địa hợp tác hỗ trợ doanh nghiệp mà đơi cịn tạo cảm giác quan nối dài Nhà nước Trong lĩnh vực quan hệ lao động Hiệp hội ngành nghề chưa có tiếng nói đáng kể Từ phân tích nêu thiết chế đại diện người sử dụng lao động quan hệ lao động cho thấy, việc Nhà nước qui định tính đại diện phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Liên minh hợp tác xã Việt Nam 195 diễn đàn ba bên cấp quốc tế, quốc gia, địa phương phù hợp điều kiện thực nước ta song "hiện tồn khoảng cách định thừa nhận thực tiễn tổ chức này" Khoảng cách cần nghiên cứu nhanh chóng có giải pháp tháo dỡ để thiết chế trở thành đối tác thật quan hệ lao động Còn cấp ngành thiết chế đại diện cho người sử dụng lao động bị "bỏ ngỏ".Về thiết chế hòa giải, trọng tài tòa án lao động tổ chức đại diện cho thiết chế hỗ trợ phán xử quan hệ lao động, lực hoạt động tổ chức có tác động quan trọng đến hiệu giải tranh chấp lao động phòng ngừa tranh chấp Ở Việt Nam, Bộ luật Lao động 2012 văn hướng dẫn quy định thiết chế (xem Hộp 4.2) Hệ thống trọng tài, tịa án lao động nước ta chưa hồn chỉnh mặt tổ chức; việc giải tranh chấp lao động đình cơng thơng qua hoạt động tịa án lao động chưa sử dụng cách rộng rãi Về thiết chế hỗ trợ, trung tâm Hỗ trợ phát triển Quan hệ lao động (CIRD) thành lập năm 2009 với chức hỗ trợ kỹ thuật cho hai bên quan hệ lao động theo Quyết định số 151/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ Sự đời CIRD bước phát triển vượt bậc Việt Nam nỗ lực hoàn thiện thiết chế quan hệ lao động Đến hoạt động CIRD tập trung xây dựng đề án, mơ hình quan hệ lao động địa phương mà quan hệ lao động phát triển sơi động Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Hà Nội với dự án ILO tài trợ Được hình thành phát triển tảng hệ thống thiết chế quan hệ lao động đầy đủ "khiếm khuyết" Về thái độ quan thực thi nhiệm vụ thiết chế quan hệ lao động cho thấy quan dành quan tâm nhiều mâu thuẫn phát sinh quan hệ lao động lại quan an ninh thiết chế thực thi pháp luật quan hệ lao động1 Do vậy, nâng cao lực hoạt động, khẳng định vị trí thiết chế thực thi pháp luật quan hệ lao động Việt Nam thời gian tới nhiệm vụ cấp bách Nguyễn Thị Minh Nhàn (2010), Hoàn thiện quản lý nhà nước quan hệ lao động Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế 196 Hộp 4.2: Ví dụ số quy định thiết chế quan hệ lao động Việt Nam Điều 3: - Tổ chức đại diện tập thể lao động sở Ban Chấp hành cơng đồn sở Ban Chấp hành cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập công đoàn sở - Tổ chức đại diện người sử dụng lao động tổ chức thành lập hợp pháp, đại diện bảo vệ quyền lợi, lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động quan hệ lao động Điều 198: Hòa giải viên lao động: - Hòa giải viên lao động quan quản lý nhà nước lao động huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh cử để hòa giải tranh chấp lao động tranh chấp hợp đồng đào tạo nghề - Chính phủ quy định tiêu chuẩn, thẩm quyền bổ nhiệm hòa giải viên lao động, Điều 199: Trọng tài lao động - Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập Hội đồng trọng tài lao động Hội đồng trọng tài lao động gồm Chủ tịch hội đồng người đứng đầu quan quản lý nhà nước lao động, thư ký Hội đồng thành viên đại diện cơng đồn cấp tỉnh, tổ chức đại diện người sử dụng lao động Số lượng thành viên Hội đồng trọng tài lao động số lẻ không người… - Hội đồng trọng tài lao động tiến hành hòa giải tranh chấp lao động tập thể sau: tranh chấp lao động tập thể lợi ích; tranh chấp lao động xảy đơn vị sử dụng lao động khơng đình cơng thuộc danh mục Chính phủ quy định - Hội đồng trọng tài định theo đa số hình thức bỏ phiếu kín - Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bảo đảm điều kiện cần thiết cho hoạt động Hội đồng trọng tài lao động Điều 225: Thẩm quyền xét tính hợp pháp đình cơng: - Tịa án nhân dân cấp tỉnh nơi xảy đình cơng có thẩm quyền xét tính hợp pháp đình cơng - Tịa án nhân dân tối cao có thẩm quyền giải khiếu nại định tính hợp pháp đình cơng Điều 236: - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước lao động Bộ, quan ngang Bộ phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc quản lý nhà nước lao động - Ủy ban nhân dân cấp thực quản lý nhà nước lao động phạm vi địa phương Cơ quan quản lý nhà nước lao động địa phương giúp Ủy ban nhân dân cấp quản lý nhà nước lao động Nguồn: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2012), Luật số 10/2012/QH13 - Bộ luật Lao động 197 NỘI DUNG THẢO LUẬN: Nghiên cứu tình hình chế hai bên Việt Nam nay? Nghiên cứu tình hình chế ba bên Việt Nam nay? Nghiên cứu tình hình phối hợp chế hai bên ba bên Việt Nam nay? Tình hình hoạt động thiết chế quan hệ lao động nước ta nay? CÂU HỎI ƠN TẬP: Phân tích khái niệm đặc điểm chế hai bên quan hệ lao động? Phân tích khái niệm đặc điểm chế ba bên quan hệ lao động? Mối quan hệ chế hai bên chế ba bên quan hệ lao động? Điều kiện để phối hợp chế quan hệ lao động? Thiết chế quan hệ lao động gì? Các thành phần thiết chế quan hệ lao động? BÀI TẬP: Bài tập 1: Tình huống: CƠNG NHÂN MUA … "BỆNH" Dịp lễ Quốc khánh 2/9/2005, có đến 10% tổng số 2000 cơng nhân cơng ty có vốn nước ngồi Khu cơng nghiệp Sóng Thần – Bình Dương nghỉ ốm Tương tự, Công ty Saigon F (Thành phố Hồ Chí Minh) trễ đơn hàng lúc có đến 300 cơng nhân nghỉ ốm vào đợt Trưởng phịng nhân Đồn Văn Nghi Phương khơng biết lý mà cơng nhân nghỉ ốm đông Song hai ngày sau số công nhân trở lại làm việc Theo số liệu thống kê, q II năm 2005 Cơng ty có 1374 lượt công nhân xin nghỉ ốm với tổng số ngày nghỉ lên đến 3600 ngày Vì họ 198 nghỉ ốm theo ý kiến quan y tế nên Bảo hiểm Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (BHXH TPHCM) phải toán trợ cấp 133 triệu đồng Việc nghỉ ốm tràn lan thâm lạm nguồn quỹ bảo hiểm xã hội mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến tiến độ sản xuất doanh nghiệp Cơ quan BHXH TPHCM phải nhắc nhở Công ty kiểm sốt chặt việc cơng nhân ạt nghỉ ốm tuỳ tiện Cơng ty đành "bó tay" Ban giám đốc Công ty nhiều lần đề nghị kỷ luật nghiêm khắc công nhân viện lý ốm để nghỉ việc, thực tế việc thực Lý cơng nhân dễ dàng xin giấy cho phép nghỉ ốm đau quan y tế dù thực họ chẳng ốm đau Kỷ luật họ lý họ khiếu nại, lại phiền Để tìm hiểu vụ việc, Công ty cử cán đến trung tâm y tế, nơi đăng ký bảo hiểm y tế cho công nhân Tại họ biết, nhiều công nhân thực chất không đau ốm đến mức phải nghỉ việc, lỡ nghỉ nên năn nỉ bác sỹ thương tình cho giấy xác nhận Vừa qua, cơng ty buộc làm tường trình việc nghỉ ốm liên tục, công nhân thú nhận: Trước làm người hàng xóm đề nghị chở giúp lên huyện Bình Long (Bình Phước) Thấy có chục ngàn dễ nên nghỉ việc, Chiều về, công nhân tạt vào xin giấy nghỉ ốm Thế ngàn khám bệnh mà vừa có tiền, vừa trả lương lại khơng bị công ty kỷ luật Công ty làm khảo sát 1000 giấy xác nhận nghỉ ốm hưởng bảo hiểm xã hội có tới 30% ghi bệnh chung chung là: ốm cho phép nghỉ ngày Nguồn: Nguyễn Tiệp (2010), Giáo trình Quan hệ lao động, NXB Lao động - Xã hội Câu hỏi: Phân tích mối quan hệ lợi ích (được mất) của: cơng nhân giả nghỉ ốm, công nhân khác, chủ doanh nghiệp, trung tâm y tế, quan bảo hiểm cộng đồng xã hội? Nguyên nhân dẫn đến tình trạng công nhân giả nghỉ ốm hàng loạt? Hãy đề xuất giải pháp mặt chế (cơ chế hai bên chế ba bên) để phòng ngừa giải triệt để tượng trên? 199 Bài tập 2: Tình huống: BAN TƯ VẤN CẢI TIẾN DOANH NGHIỆP Chương trình Làm việc tốt (Better Work) chương trình tổ chức Lao động quốc tế ILO Tập đồn Tài quốc tế (IFC) hợp tác thực Chương trình bắt đầu khởi động từ tháng năm 2006 nhằm cải thiện hoạt động liên quan đến lao động khu vực dệt may tồn cầu Tại Việt Nam (BWV) chương trình năm 2009, với phối hợp Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam Trong chương trình BWV, ban Tư vấn Cải tiến doanh nghiệp gọi PICC phận cấp độ doanh nghiệp thành lập với mục đích: Giúp doanh nghiệp tuân thủ tiêu chuẩn lao động quốc tế pháp luật lao động Việt Nam; Tăng cường mối quan hệ lao động hài hòa nơi làm việc sở xây dựng hợp tác tốt nơi làm việc thông qua đối thoại nâng cao suất lao động nhờ mối quan hệ cải thiện phát triển ni dưỡng văn hóa cải tiến bền vững xây dựng lực nhà máy Thành phần PICC: Đại diện quản lý đại diện cơng đồn luân phiên giữ chức chủ tịch PICC sau tháng, phiên chủ tịch thuộc công đoàn PICC gồm từ - 16 thành viên, với số lượng đại diện quản lý đại diện công đồn ngang nhau, bên có tỷ lệ nam/nữ gần với tỷ lệ nam/nữ nhà máy tốt Việc lựa chọn đại diện cơng đồn tham gia PICC tn theo tiêu chí sau: Có thời gian để cam kết tham gia vào trình PICC; Đang cơng đồn viên sẵn lịng gia nhập cơng đồn trước buổi họp PICC lần đầu, mong muốn tham gia cam kết vào trình cải tiến, có lực phù hợp kỹ chun mơn xã hội, có uy tín cơng nhân tin tưởng, có khả giải vấn đề chương trình Better Work đưa ra; Các đại diện thuộc nhóm: Nhóm - Ban chấp hành cơng đồn (BCHCĐ), tối đa 50% vị trí cơng đồn PICC, 50% phải từ phận sản xuất trực tiếp Chủ tịch Cơng đồn tham gia vào PICC chọn theo cách Nếu Chủ tịch Cơng đồn khơng tham gia PICC họ phải thường xuyên thành viên cơng đồn PICC cập nhật tiến trình hoạt động PICC để đưa định cần thiết Nếu 200 Công đồn thấy hợp lý, tối đa vị trí PICC từ BCHCĐ quản lý doanh nghiệp Nhóm - Cơng đồn viên, 50% vị trí cơng đồn PICC lựa chọn từ người lao động đơn vị sản xuất doanh nghiệp Nếu đơn vị sản xuất doanh nghiệp chưa đại diện thành viên BCHCĐ đề cử đại diện vào PICC BCHCĐ chịu trách nhiệm việc thực quy trình bổ nhiệm Trong trường hợp có nhiều đơn vị sản xuất nhiều ứng cử viên số vị trí cịn trống, BCHCĐ chọn đại diện Cơng đồn PICC từ số ứng cử viên đề cử Trong trường hợp nhà máy chưa có cơng đồn, BWV với ban quản lý doanh nghiệp liên hệ Liên đoàn lao động Tỉnh (FOL) để thành lập cơng đồn Liên đồn lao động Tỉnh thành lập BCHCĐ lâm thời nhà máy vòng - tuần BCHCĐ lâm thời lựa chọn đại diện cơng đồn tham gia ban PICC theo tiêu chí Việc lựa chọn thành phần đại diện quản lý tham gia PICC theo hình thức định tn thủ tiêu chí sau: Có thời gian cam kết dành cho q trình; Mong muốn tham gia cam kết vào trình cải tiến; Nhiệt tình, có lực giao tiếp tốt; Các quản lý kỹ thuật/ chun mơn vị trí phù hợp để giải vấn đề nhận diện từ báo cáo đánh giá BWV, ví dụ như: Quản lý nhân sự, Quản lý sản xuất, Quản lý an toàn lao động, Quản lý tuân thủ xã hội; Cấu trúc bao gồm: Đại điện ban quản lý cấp bậc khác nhau, bao gồm quản lý cấp trung, tổ trưởng (không thiết phải có đại diện quản lý cấp cao tham gia trực tiếp vào PICC, nhiên, họ cần cập nhật tiến độ PICC phải sẵn sàng định cần thiết) Hoạt động mơ hình PICC thuộc chương trình BWV thực sau: Mỗi bên (quản lý cơng đồn) cho chun viên tư vấn BWV biết tên người làm liên lạc liên hệ hai bên; Nhân viên/ tư vấn viên BWV tham dự dẫn dắt các họp với vai trò quan sát PICC gửi biên buổi họp; Bất thành viên PICC không chịu hậu bất lợi từ việc tham gia vào PICC; Các thành viên PICC doanh nghiệp hỗ trợ cho thời gian nỗ lực việc tham gia hoạt động PICC Mỗi 201 doanh nghiệp xác định phương thức thích hợp để cung cấp hỗ trợ cho thành viên tham gia; Thành viên PICC hoạt động với nhiệm kỳ hai năm, sau gia hạn thêm, tuân theo quy trình lựa chọn nêu Những thành viên ban PICC rời ban PICC nghỉ việc doanh nghiệp nhiệm kỳ thay thành viên khác cho khoảng thời gian cịn lại nhiệm kỳ Thành viên hội đồng bổ nhiệm thành viên rời công ty cử ra; Đại diện Better Work Việt Nam tất thành viên PICC tơn trọng tính bảo mật q trình không chia sẻ thông tin vấn đề cụ thể doanh nghiệp, trừ PICC ban quản lý doanh nghiệp cho phép Các họp PICC diễn theo trình tự: - Chủ tịch PICC định người ghi biên họp Các thảo biên họp gửi tới tất thành viên PICC, doanh nghiệp Chủ tịch Cơng đồn vòng ngày sau họp Biên đại diện phía Ban quản lý cơng đồn/cơng nhân cho ý kiến vịng ngày trước hoàn tất Các biên ghi tiếng Việt dịch sang tiếng Anh cần xác nhận lần họp PICC - PICC họp tháng lần để bàn tiến trình thực kế hoạch cải tiến lên kế hoạch bước cải tiến bổ sung Cũng khơng cần thiết phải có tư vấn viên BWV doanh nghiệp tổ chức họp PICC - Trưởng Ban PICC (được BWV hỗ trợ cần) chuẩn bị gửi chương trình cho người trước họp bảo đảm thành viên PICC thông báo khoảng thời gian hợp lý trước buổi họp - Tất họp PICC nên có đầy đủ thành viên PICC tham gia Một họp phải có tham gia 50% đại diện ban lãnh đạo 50% đại điện cơng đồn tiến hành - Các định (đề nghị) thông qua tốt cách đạt đồng thuận Nếu không đạt đồng thuận, vấn đề tiếp tục thảo luận họp tiếp theo, thành viên PICC có 202 hội tham khảo ý kiến bên khác để tìm giải pháp tất người chấp thuận Trách nhiệm bên mơ hình PICC: Trách nhiệm doanh nghiệp: Đảm bảo tất thành viên PICC (các đại diện cơng đồn quản lý) chi trả đầy đủ cho thời gian để họ hoàn thành trách nhiệm, bao gồm thời gian tham gia huấn luyện, chuẩn bị họp, tham vấn, họp báo cáo nhận đền bù thích hợp cho công việc họ bị bỏ lỡ tham gia PICC; Cung cấp địa điểm thích hợp nơi làm việc dành cho buổi họp PICC; Cho phép động viên thành viên PICC chuẩn bị tham dự buổi họp PICC làm việc trả lương đầy đủ; Cung cấp phiên dịch thích hợp nhằm giúp thành viên PICC trình làm việc, thảo luận nội triển khai, cần thiết; Cung cấp sở vật chất cho phép đại diện công đồn tham khảo ý kiến cơng nhân vấn đề liên quan đến Kế hoạch Cải tiến công bố định PICC; Cho phép thành viên PICC tiếp cận thông tin ảnh hưởng tới chức PICC cách hợp lý; Khuyến khích biểu dương thành viên PICC dành thời gian công sức tham gia cải tiến doanh nghiệp; Tơn trọng vai trị Cơng đồn sở tổ chức đại diện bảo vệ quyền lợi hợp pháp người lao động; tiếp tục lấy ý kiến định từ BCHCĐ sở vấn đề liên quan tới người lao động PICC không sử dụng để thay vai trị Cơng đồn; Cơng bố thơng tin thành viên PICC, quyền nghĩa vụ họ để tất cấp quản lý cơng nhân hiểu quy trình hoạt động PICC Trách nhiệm đại diện Cơng đồn PICC: Tham gia họp trình bày quan điểm công nhân thành viên; Đảm bảo thông tin liên quan đến thảo luận PICC chia sẻ với BCHCĐ để thành viên tham gia đưa định; Kết hợp với BCHCĐ, tham vấn với công nhân để thu thập ý kiến họ liên quan đến vấn đề đưa PICC trước họp PICC; Kết hợp với BCHCĐ, thông tin kết họp PICC đến cơng nhân tất đồn viên họp thường kỳ 203 thông qua việc dán thông tin nơi công cộng (bảng tin) khu vực làm việc; Tham vấn với công nhân Ủy Ban có liên quan khác doanh nghiệp nội dung chuyên môn, kỹ thuật đặc thù cho nội dung thảo luận PICC; Tơn trọng tính bảo mật q trình PICC không chia sẻ thông tin vấn đề cụ thể doanh nghiệp, trừ PICC ban quản lý doanh nghiệp cho phép Đến sau thời gian triển khai dự án BWV ban tư vấn dự án tin tưởng "PICC thực góp phần việc thiết lập tảng vững giúp cho việc cải tiến thành cơng doanh nghiệp" Trong thực tế có số nhà máy ghi nhận chuyển tiến tích cực sau tham gia dịch vụ tư vấn BWV Tiêu biểu nhà máy Lotus Textile & Garment Co, ban lãnh đạo nhà máy cho biết chương trình giúp củng cố việc đối thoại nhà máy giúp cho Ban chấp hành cơng đồn biết cách làm tốt vai trò đại diện cho người lao động; Thông tin quản lý công nhân củng cố đáng kể qua nhiều kênh, tiêu biểu hộp thư góp ý, họp định kỳ tháng đại diện cơng đồn ban quản lý, phận nhận góp ý phịng nhân sự… Đây kênh thông tin giúp nhà máy xác định giải thắc mắc cách có hiệu Câu hỏi: Phân tích phương thức hoạt động chế tương tác hai bên quan hệ lao động mơ hình PICC thuộc chương trình BWV? Nguyên nhân khiến cho ban tư vấn BWV tin tưởng "PICC thực góp phần việc thiết lập tảng vững giúp cho việc cải tiến thành công doanh nghiệp"? CÁC NHIỆM VỤ TỰ HỌC: Hãy nêu ví dụ giải thích ba điểm mạnh ba điểm yếu chế hai bên doanh nghiệp mà anh chị biết? Đề xuất giải pháp có? Để bảo vệ lao động vị thành niên, lao động nữ người yếu khác quan hệ lao động nên dùng chế quan hệ lao động? Liên hệ tình hình thực tế Việt Nam? 204 Hội đồng tiền lương quốc gia Việt Nam thành lập hoạt động theo Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ban hành ngày 14/5/2013 Hội đồng hoạt động theo chế nào? Cần phải làm để hoạt động Hội đồng tiền lương quốc gia phát huy tốt vai trò thúc đẩy quan hệ lao động Việt Nam? TÀI LIỆU THAM KHẢO: Báo cáo kì họp thứ 79 năm 1992 Tổng Giám đốc ILO, Dân chủ hoá tổ chức ILO Các nước phát triển với chế giải tranh chấp Tổ chức thương mại giới (2006) - World Trade Organization, NXB Lao động Xã hội Đào Thị Hằng (2005), Cơ chế ba bên khả thực thi pháp luật lao động Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 01/2005 Nguyễn Thị Minh Nhàn (2010), Hoàn thiện quản lý nhà nước quan hệ lao động Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế Lưu Bình Nhưỡng (2002), Tài phán lao động theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội Hoàng Phê chủ biên (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật số 12/2012/QH13 - Luật Cơng đồn Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật số 10/2012/QH13 - Bộ luật Lao động Nguyễn Xuân Thu (2009), Bàn khái niệm chế ba bên lĩnh vực lao động 10 Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình quan hệ lao động, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 11 Phạm Công Trứ (1997), Cơ chế ba bên kinh tế thị trường, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 01 năm 1997 205 12 Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Quan hệ lao động - Dự án Quan hệ lao động Việt Nam - ILO (2011), Giới thiệu pháp luật Quan hệ lao động số nước giới, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội, tr 33-44 13 Sổ tay phát triển, thương mại WTO, NXB Chính trị quốc gia, 2004 14 Denis R Nolan (1979), Labor Arbitration and practice in a nutshell, West Publishing, C0 15 Frank Elkouri & Edna Asper Elkouri (1974), How Arbitration works, Bureau of Natianal Affairs, Inc, Washington, DC, 20037, Third Edition (American publication) 206 ... PHẦN QUAN HỆ LAO ĐỘNG 13 CHƯƠNG KHÁI LUẬN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG 16 1. 1 Khái niệm vai trò quan hệ lao động 16 1. 1 .1 Khái niệm quan hệ lao động 16 1. 1.2 Phân loại quan hệ. .. TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG 12 0 3 .1 Khái niệm vai trò chủ thể quan hệ lao động 12 0 3 .1. 1 Khái niệm chủ thể quan hệ lao động 12 0 3 .1. 2 Vai trò chủ thể quan hệ lao động 12 1 3.2 Người lao động... thể quan hệ lao động, cấu chủ thể tham gia, trình tự quan hệ lao động, cấp quan hệ lao động, biểu quan hệ lao động… Theo tiêu chí chủ thể quan hệ lao động có loại quan hệ lao động cá nhân quan hệ

Ngày đăng: 15/07/2022, 15:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan