Bài viết Hệ sinh thái hỗ trợ doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam gồm năm phần cơ bản: chính sách pháp lý, hỗ trợ tài chính, hỗ trợ trung gian, đào tạo nghiên cứu và truyền thông. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp thúc đẩy sự phát triển hệ sinh thái hỗ trợ doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam.
Trang 1VIET NAM - CAI CACH VÀ HỘI NHẬP
Hệ sinh thái hỗ trợ doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam
ĐỖ HÃI HỒN"
Tĩm tắt: Trên thế giới mơ hình doanh nghiệp xã hội đã chứng mình được vai trị quan trọng trong sự phái triển bền vững và cơng bằng xã hội Tuy nhiên, ở Việt Nam, hệ sinh thái hỗ trợ doanh nghiệp xã hội mới bắt đầu được hình thành nhằm thúc đây sự phát triển của mơ hình này Một SỐ cơ quan/té chitc nhà nước về tư nhân tham gia hệ sinh thái hỗ trợ doanh nghiệp xã hội và tạo ra những hoạt động thiết thực nhưng vẫn cịn rất nhiều hạn chế và vấp phải nhiều khĩ khăn thách thức Bài viết này là kết quả nghiên cứu thực trạng hệ sinh thải hỗ trợ doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam hiện nay với năm cầu phân cơ bản là: chính sách-pháp lý, hỗ trợ tài chỉnh, hỗ trợ trung gian, đào tạo - nghiên cứu và truyền thơng Trên cơ sở đĩ, tác giả đề xuất một số giải pháp thúc đẩy sự phát triển của hệ sinh thái hỗ trợ doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam Từ khĩa: Doanh nghiệp xã hội, hệ sinh thái hỗ trợ doanh nghiệp xã hội, phát triển
bên vững, Việt Nam
1 Co sở lý thuyết về hệ sinh thái hỗ trợ doanh nghiệp xã hội
1.1 DNXH và hệ sinh thái hỗ trợ DNXH Khái niệm “doanh nghiệp xã hội ” Chính phủ Anh, nơi được cho là chiếc nơi của đoanh nghiệp xã hội (DNXH), cho rằng DNXH là một mơ hình kinh doanh được thành lập nhằm thực hiện các mục tiêu xã hội và sử dụng lợi nhuận để tái đầu tư cho mục tiêu đĩ hoặc cho cộng đồng, thay vì tối đa hĩa lợi nhuận cho cổ déng hoac cha sé hiru (Department for Business, Innovation and Skills, 2011) Theo d6, các đặc điểm nỗi bật của DNXH được cho là: ï) theo đuổi mục tiêu xã hội; ii) việc phân phối phi lợi nhuận hạn chế; iiï) chuyển nhượng quyền sở hữu và kiểm sốt cho các bên liên quan nhiều hơn các
“Học viện Khoa học Xã hội
nhà dau tu với một mơ hình quản trị mở và cĩ sự tham gia của các bên Việc loại bỏ bản chất tơi đa hĩa lợi nhuận là một tiêu chí quan trọng để xác định DNXH
Ở Việt Nam, mơ hình nảy cịn rất mới mẻ, nhưng Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2014 đã bỗ sung một nội dung quy định về DNXH Điểm a khoản 1 Điều 10 quy định các tiêu
chí đối với DNXH như sau: “Là doanh nghiệp
được đãng ký thành lập theo quy định của Luật
Doanh nghiệp; b) Mục tiêu hoạt động nhằm giải
quyết vấn đề xã hội, mơi trường vì lợi ích cộng đồng; c) Sử dụng ít nhất 51% tổng lợi nhuận hàng năm của doanh nghiệp để tái đầu tư nhằm thực hiện mục tiêu xã hội, mơi trường như để đăng ký” (Quốc hội, 2014)
Trang 2Đỗ Hải Hồn
So sánh giữa các mơ hình tổ chức thì DNXH cĩ đặc tính “lai ghép” giữa doanh nghiệp thương
Hệ sinh thái hỗ trợ doanh nghiệp xã hội
mại thơng thường và các NGO, được thể hiện
như hình dưới đây:
Hình ï: Đặc tính lai của DNXH
Lợi nhuận Lợi nhuận Lợi ích xã hội
thuần túy phục vụ lợi ích thuần túy
xã hội
Doanh nghiệp thường Nguồn: Tác giả tổng hợp
Theo quan điểm của nhiều nhà nghiên cứu, dấu hiệu rõ nhất của một DNXH nằm ở hai điểm cơ bản là doanh nghiệp đĩ tồn tại nhằm mục đích phát hiện và giải quyết các vẫn để của cộng đồng, xã hội và phần lớn nguồn lợi nhuận thu được phải được dùng để tiếp tục đầu tư vì sự phát triển của con người và xã hội
“Hệ sinh thái hỗ trợ DNXH”
Khái niệm hệ sinh thái hỗ trợ DNXH được đề cập một cách đầy đủ và rõ ràng trong báo cáo “Bản đồ doanh nghiệp xã hội và hệ sinh thái của Hình 2: Dịch vụ phát triển và hỗ trợ kinh doanh chuyên biệt Các cơ chế hỗ trợ và mạng lưới Nguơn: European Commission, 2014 Những vắn đẻ KINH TÉ VÀ CHÍNH TRỊ THÉ GIỚI Số 5265) 2018 DNXH DOANH NGHIỆP XÃ HỘI Hệ thống báo cáo và , đo lường tác động NGO truyền thống chúng tại châu Âu” của EC (2014): “Hệ sinh thái
hỗ trợ DNXH là các tác nhân được nhận biết là
Trang 3Hệ sinh thái hỗ trợ doanh nghiép xã hội
Trong bỗi cảnh hiện nay ở Việt Nam, hé sinh thái hỗ trợ DNXH đã và đang được hình thành ngày cảng rõ nét và tạo ra những hoạt động xoay quanh phần lõi là các DNXH Nếu coi hệ sinh thái này như một vịng trịn thì các DNXH là phần lõi của vịng trịn đĩ, các cấu phần cịn lại xoay quanh lõi của nĩ nhằm tương tác với nhau đồng thời tác động vào chất và lượng của DNXH Hình 3:
Đỗ Hải Hồn
theo chiều hướng tích cực Các cấu phần này cĩ thể cùng lúc đảm nhận nhiều chức năng, nhiệm vụ khác nhau nhưng khi đã trở thành một chủ thẻ
quan trọng của một hệ sinh thái thì cấu phần đĩ sẽ liên tục thực hiện một chuỗi các hoạt động tập
trung vào mục tiêu phát triển nhân tố lõi Theo
cách hiểu như vậy, chúng tơi đề xuất mơ hình hệ
sinh thái hỗ trợ DNXH như sau: Hệ sinh thái hỗ trợ doanh nghiệp xã hội Truyền thơng 'Hệ sinh thái a ho trợ \ DNXH Nguồn: Tác giả
Tùy thuộc vào bối cảnh và điều kiện tại mỗi quốc gia để thiết lập các cấu phần trong một hệ sinh thái hỗ trợ DNXH đạt được hiệu quả tốt nhất Những cấu phần trên đều dễ nhận thấy ỏ ở hầu hết các hệ sinh thái trong lĩnh vực kinh tế, xã hội Các cầu phần trong một hệ sinh thái tồn đại như “một hệ thống phức tạp cĩ tổ chức bao gồm cả sự hỗn độn, sự phức tap, tự tổ chức, sự nảy sinh, tương tác cùng phát triển và sự thích nghỉ” (Lê Thế Giới, 2009) Lúc này, các hoạt động của DNXH sẽ được vận hành trong một hệ sinh thái khá tồn diện và tương đối khép kín re sinh thai này cĩ thể xảy ra sự nảy sinh những yếu tố mới, sự cải tiễn và thay đổi, sự thích nghỉ của các nhân tổ với mơi trường xung quanh để đâm bảo sự tồn 40 Hỗ trợ trung gian Hỗ trợ tài chính tại và phát triển, nếu khơng sẽ bị đào thải ra khỏi hé sinh thai 1.2 Các tiêu chi do lường sự phát triển của hệ sinh thái hỗ trợ DNXH
Với mục tiêu “tăng cường sự hiểu biết về chất lượng của hệ sinh thái hỗ trợ DNXH và cĩ thể 30 sánh giữa các hệ sinh thái với nhau, chúng ta cần một bộ tiêu chí để xem xét hệ sinh thái hỗ trợ DNXH của một vùng” (Lina Sonne, 2014) Ngồi ra, các tiêu chí đánh giá hệ sinh thái hỗ trợ DNXH cũng “cho phép chuẩn đốn những thách thức và cơ hội tiềm năng của một hệ sinh thái hỗ
trợ DNXH nhằm tìm biện pháp cụ thể để can
Trang 4Đỗ Hải Hồn
giả áp dụng bộ tiêu chí đo hệ sinh thái hỗ trợ DNXH để đánh giá hệ sinh thái hỗ trợ DNXH ở
Việt Nam Cụ thể hơn, bài viết tiến hành đánh
giá thực trạng của từng cấu phần trong hệ sinh thái dựa trên quá trình thu thập dữ liệu theo mỗi tiêu chí được lựa chọn Để cĩ thể đề xuất một bộ tiêu chí đánh eid hệ sinh thái hỗ trợ DNXH Việt Nam, tác giả tiến hành nghiên cứu những kết quả nghiên cứu trên thế giới cĩ liên quan đến chủ đề này để đối chiếu với tình hình thực tiễn tại Việt Nam
Theo Lina Sonne (2014), bộ tiêu chí này cĩ thể bao gồm: phân loại, phạm vi, chất lượng ` và số lượng của những nhân tố chính cũng như gồm chính sách và bối cảnh hình thành nên cách thức tương tác và hoạt động của các nhân tố Tuy nhiên, dù chưa cĩ nghiên cứu nào đưa ra bộ tiêu chí đánh giá về hệ sinh thái hỗ trợ DNXH trên thế giới, Lina Sonne da tién hanh nghiên cứu hệ sinh thái hỗ trợ DNXH tại Ấn Độ dựa trên các tiêu chí sau đây:
Hình 4:
Hệ sinh thái hỗ trợ doanh nghiệp xã hội
ï) Thuận lợi kinh đoanh; ii) Hệ thống đổi mới; iii) Hỗ trợ; iv) Kỹ năng và Nghiên cứu; v) Giao tiếp và Hợp tác; vi) Tỉnh thần kinh doanh; vii) Kinh tế địa phương; viii) Chính phủ và các tác nhân kích boạt
Đối chiếu với những nghiên cứu về hệ sinh thái kinh doanh hay hệ sinh thái cho khởi nghiệp thì cĩ một sự khác biệt rõ ràng trong việc lựa chọn và phân loại các tiêu chí Trong Bảng phân tích các
cơng cụ chuẩn đốn hệ sinh thái cho khởi sự kinh
doanh, ANDE (2013) đã đưa ra Khung khổ đánh giá hệ sinh thái cho khởi sự kinh doanh (entrepreneurial ecosystem) dựa trên ba yếu tố chính sau đây: ¡) Các nhân tố quyết định tính thần kinh doanh (Entrepreneurship Determinants); ii) Kết quả kinh doanh (Entrepreneurial Performance); iii) Tac déng (Impact)
Hình 4 mơ tả chỉ tiết Khung đánh giá hệ sinh thái cho khởi sự kinh doanh của ANDE: Khung đánh giá hệ sinh thái cho khởi sự kinh đoanh
Nguồn: ANDE (2013): Entrepreneurial Ecosystem Diagnostic Toolkit, tr 6 Tiếp tục đối chiếu với các tiêu chí đánh giá hệ
sinh thái kinh doanh của Dane Stangler và Jordan Bell-Masterson (2015) thì thấy cĩ 4 tiêu chí sau: Mật độ, Lưu chuyển, Kết nối, Da dang Những vắn đề KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THÉ GIỚI Số 5(265) 2018
(Density, Fluidity, Connectivity, Diversity) Cac tác giả nhấn mạnh rằng đây là những phép đo lường như một sự khởi đầu về việc đánh giá “sức khỏe hệ sinh thái kinh doanh” (xem Bảng 1)
Trang 5Hệ sinh thái hỗ trợ doanh nghiệp xã hội Đỗ Hải Hồn Bảng I : Bảng mơ tả các tiêu chí đo lường hệ sinh thái kinh doanh Tiêu chí Phép đo hrờng Mật độ (Density) - Số cơng ty mới và non trẻ trong khu vực địa lý xác định (tính theo mỗi 1.000 người)
- Số việc làm được tạo ra trong các cơng ty mới và trẻ - Mat độ khởi nghiệp cơng ty
Lưu chuyển (Fluidity) - Dịng lưu chuyển đân số - Di chuyển lao động
- Số lượng và mật độ các cơng ty cĩ mức tăng trưởng cao
Kết nối (Connectivity) - Kết nối giữa các chương trình và nguồn lực - Kết nối theo thời gian
- Mạng lưới kết nối các doanh nhân
Đa dạng (Diversity)
- Đa đạng hĩa kinh tế
- Thu hút và đồng hĩa người nhập cư
- Tính lưu động vẻ kinh tế
Nguén: Dane Stangler & Jordan Bell-Masterson (2015): Measuring an Entrepreneurial
Ecosystem, tr 2
Quan sát những nghiên cứu trên, cĩ thé thầy sự xuất hiện lặp lại của một số tiêu chí mặc đủ tên gọi khơng hồn tồn trùng khớp nhau, chẳng hạn như: số lượng doanh nghiệp và việc làm, sự đa dạng và đổi mới, nguồn lực, tính liên kết, tính thuận lợi và được tạo cơ hội, kết quả và tác động xã hội Dựa trên những nghiên cứu trước đây và căn cứ vào sự phù hợp với bối cảnh và điều kiện hiện nay ở Việt Nam, tác giả bài viết đề xuất một bộ tiêu chí đùng để đánh giá các cấu phần của hệ sinh thái hỗ trợ DNXH ở Việt Nam với sáu tiêu chí cơ bản sau:
ï) Số lượng: xem xét về số lượng cá nhân và tổ chức làm việc trong cấu phần tham gia hệ sinh thái hỗ trợ DNXH, số lượng các hoạt động hỗ trợ cho DNXH, từ đĩ cho thấy quy mơ hoạt động của các cấu phần đĩ lớn hay nhỏ
1) Nguồn lực: là các yếu tố sẵn cĩ của cơng ty/tỗ chức để phục vụ thực hiện các hoạt động hỗ trợ DNXH như: tài chính, con người, cơ sở hạ tầng, kinh nghiệm, kỹ năng, kiến thức, sản phẩm,
42
sáng chế, sáng tạo Tiêu chí này cho thấy nguồn lực của cơng ty/tổ chức mạnh hay yếu
ii) Kết nối: là xem xét số lượng và tần suất các mối liên kết hợp tác giữa cá nhân/tổ chức với cá nhân/tổ chức khác, kết nối giữa các chương trình và nguồn lực, kết nối giữa các chủ thể Tiêu chí này cho thấy khả năng hợp tác để thúc đây cơng việc hoặc tìm kiếm cơ hội phát triển mới của cơng ty/tỗ chức
iv) Thuận lợi: là xem xét quá trình hoạt động của các cầu phần hỗ trợ DNXH cĩ được tạo những cơ hội tốt và được đáp ứng những điều kiện cần thiết để giải quyết cơng việc hay cịn gặp những khĩ khăn gì Tiêu chí này cho thấy mức độ trơi chảy và thuận lợi trong cơng việc của cơng tyhd chức nhằm đạt được hiệu quả cao, từ đĩ cũng thấy được hệ sinh thái hỗ trợ DNXH ở Việt Nam hiện nay cĩ phải là mơi trường được tạo nhiều cơ hội thuận lợi hay cịn nhiều khĩ khăn
Trang 6Đỗ Hải Hồn
nĩ tạo ra những tác động như thế nào đối với kinh tê, xã hội, mơi trường, chính sách? Tiêu chí này cho thấy rõ nhất hiệu quả làm việc của cơng ty/tỗ chức tham gia trong cấu phần và đĩng gĩp của họ cho sự phát triển của hệ sinh thái trên cả hai khía cạnh chất và lượng
vi) Tinh thần xã hội: là một yếu tố khá trừu tượng rất khĩ để định lượng bằng con số cụ thể Vì vậy, để đánh giá tiêu chí này cần phải quan tâm đến nhận thức, ý thức của người làm việc trong lĩnh vực này về bản thân, về cộng đồng xã hội dựa trên nền tảng văn hĩa sẵn cĩ của họ, đồng thời tìm hiểu về mục tiêu, khát vọng của họ trong những cuộc sống cũng như trong những cơng việc họ đang làm Tiêu chí này cho thấy động lực thúc đẩy người làm việc mạnh hay yếu và triển vọng đạt được mục tiêu, khát vọng vì cộng đồng, xã hội cao hay thấp
Để đánh giá thực trạng các cấu phần trong hệ sinh thái hỗ trợ DNXH, cần phải xem xét theo các tiêu chí đo lường để cĩ một cái nhìn khái quát về quá trình hoạt động, kết quả, mức độ tác động của các cấu phần đĩ đối với sự phát triển của DNXH Dựa trên bộ tiêu chí này, tác giả tiến hành phỏng vấn sâu và khảo sát ý kiến các chủ thể trong hệ sinh thái để cĩ được câu trả lời cho những vấn đề trên
2 Thực trạng hệ sinh thái hỗ trợ doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam
2.1 Chính sách — pháp lý
DNXH Việt Nam lần đầu tiên được Quốc hội
thơng qua và đưa vào Luật Doanh nghiệp Việt
Nam 2014 tại Điều 10 với các tiêu chí xác định
DNXH, quyền và nghĩa vụ của DNXH Tiếp đĩ là Nghị định số 96/2015/NĐ-CP là văn bản hướng dẫn thi hành của Luật Doanh nghiệp năm 2014 và Thơng tư 04/2016/TT-BKHĐT quy định về các biểu mẫu văn bản sử dụng trong đăng ký DNXH Đơn vị phụ trách việc nghiên cứu, dé xuất dự thảo các văn bản luật này là Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) Tác giả bài viết đã tiến hành phỏng vấn các chủ thé trong Những vấn dé KINH TE VÀ CHÍNH TRỊ THÊ GIỚI Số (26) 2018
Hệ sinh thái hỗ trợ doanh nghiệp xã hội
cấu phần chính sách - pháp lý mà đại diện là CIEM nhằm mục đích thu thập dỡ liệu về tất cả những hoạt động và kết quả mà CIEM đã làm nhằm tạo tác động trong quá trình phát triển DNXH ở Việt Nam
CIEM bắt đầu cĩ kế hoạch “làm mới các
doanh nhân” từ năm 2012 và đã nghĩ đến mơ hình DNXH do những doanh nhân xã hội làm
chủ CIEM đã triển khai nhiều hoạt động,
chương trình liên quan đến việc hỗ trợ DNXH
Kết quả lớn nhất là CIEM đã tư vấn cho Chính
phủ cơng nhận DNXH là một khu vực chính thức, xác định địa vị pháp lý của DNXH và ban
hành quy định về DNXH tại Điều 10 Luật Doanh
nghiệp năm 2014 Tiếp theo, CIEM soạn thảo các văn bản hướng dẫn thi hành về DNXH và đã được thơng qua Đĩ là: Nghị định số 78/NĐ-CP (ngày 14 tháng 9 năm 2015) về việc đăng ký kinh doanh; Nghị định số 96/2015/NĐ-CP (ngày 19 tháng 10 năm 2015) về Quy định chỉ tiết một số điều của Luật Doanh nghiệp 2014; Thơng tư 04/2016/TT-BKHĐT ngày 17 tháng 5 năm 2016 quy định về các biểu mẫu văn bản sử dụng trong
đăng ký DNXH theo Nghị định 96/2015/NĐ-CP
Trang 7Hệ sinh thái hỗ trợ doanh nghiệp xã hơi
nhiều hoạt động nhằm phát triển DNXH như: nghiên cứu, tập huấn, tư vấn, hướng dẫn, nâng cao nhận thức, tìm kiếm và trợ giúp các cá nhân và tổ chức muốn trở thành DNXH, thúc đây các hoạt động sáng tạo xã hội, vận động chính sách Để hiểu một cách cụ thể về cấu phần hỗ trợ trung gian, trong khuơn khổ bài viết này, tác giả chọn CSIP là trường hợp nghiên cứu điển hình bởi CSIP được xem như “bà đỡ” thành cơng của rất nhiều DNXH ra đời và đang phát triển, gián tiếp tạo ra những thay đổi tích cực cho cộng đồng, xã hội
CSIP là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận được thành lập từ năm 2008 với mục đích tìm kiếm và đầu tư hỗ trợ trực tiếp cho các doanh nhân và DNXH đang áp dụng các giải pháp kinh doanh bền vững nhằm giải quyết các thách thức xã hội và mơi trường CSIP là một trong những 16 chức tiên phong trong việc thúc đây phát triển của DNXH và các sáng kiến xã hội tại Việt Nam Sứ mệnh của CSIP thơng qua ba trụ cột hành -động là Truyền cảm hứng, Kết nối và Trao quyền Sau 8 năm hoạt động, CSIP đã hỗ trợ và đầu tư cho 121 DNXH, trong đĩ cĩ 45 DNXH khởi nghiệp Thơng qua các hoạt động gây dựng doanh nghiệp, tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, CSIP đã trực tiếp và gián tiếp cung cấp 3.112 nghề nghiệp, đào tạo và thay đổi cuộc sơng của 43.270 người, nâng cao chất lượng cuộc sống cho 221.000 người cĩ hồn cảnh khĩ khăn bằng những sản phẩm và dịch vụ xã hội Trong số những DNXH khởi nghiệp được CSIP uom tao, cĩ 87% đã thực sự lớn mạnh cả về quy mơ cũng như năng lực điều hành Điều này cho thấy tính bền vững và hiệu quả của các DNXH sau khi được CSIP hỗ trợ, tạo động lực để phát triển
2.3 Hỗ trợ tài chính
Các hoạt động hỗ trợ tài chính nhằm phát triển xã hội đã xuất hiện ở Việt Nam từ mấy chục năm nay Từ sau cơng cuộc Đổi mới ở Việt Nam, cĩ hang trăm tổ chức quốc tế vào Việt Nam để hỗ trợ nhân đạo và phát triển xã hội bằng nguồn tài chính của họ Trong khi đĩ, việc huy động tải trợ
Đỗ Hải Hồn và vốn từ cộng đồng ở Việt Nam cịn khá hạn
chế Các tổ chức tham gia vào hệ sinh thái hỗ trợ
DNXH ở Việt Nam với mục đích hỗ trợ về tài chính để phát triển xã hội cũng khơng nhiều, Cĩ
thể kế tên một số tổ chức nỗi bật hiện nay như:
Lotus Impact, Microcredit Funds, IPP, Thriive, Nafosted, LGTVP, Oxfam Trong nghiên cứu này, tác giả lựa chọn Oxfam là trường hợp nghiên cứu vì đây là một tổ chức cĩ nhiều đĩng gĩp cho sự phát triển xã hội của Việt Nam trong nhiều thập kỷ qua cho đến nay Thơng qua đĩ cĩ thể thấy được những hoạt động và kết quả cụ thể mà Oxfam đã tạo ra được trong quá trình phát triển xã hội nĩi chung, DNXH nĩi riêng
Oxfam được thành lập năm 1942 tại Oxfamford, Vương quốc Anh với tên gọi là Ủy ban Oxfamford cứu trợ nạn đới dưới sự hỗ trợ của Uỷ ban Quốc gia cứu trợ nạn đĩi Từ năm
1955, lần đầu tiên tổ chức Oxfam được đặt tại
Việt Nam với hoạt động cứu trợ nhân đạo và cho đến nay, Oxfam vẫn luơn là một trong những tổ chức phi chính phủ quấc tế hàng đầu đem lại nhiều thay đổi tích cực cho Việt Nam Từ cuối những năm 1980, Oxfam đã thực hiện rất nhiều dự án phát triển với mục tiêu xĩa đĩi giảm nghèo ở nhiều vùng miền Việt Nam Hoạt động chính của Oxfam tập trung vào các lĩnh vực như: phát triển nơng thơn, giám thiểu rủi ro và ứng phĩ với biến đổi khí hậu và thảm họa, phát triển xã hội dân sự và cộng đồng thiểu số, nang cao vi thé phụ nữ Oxfam xác định tầm nhìn trong những năm tới tại Việt Nam là tất cả mọi người, đặc biệt là phụ nữ, đều được tạo điều kiện để tham gia các cơ hội phát triển nhằm giải quyết nghèo đĩi và bất cơng Một số chiến dịch, chương trình lớn mới nhất đã và đang được nối tiếp thực hiện ở Việt Nam với mục đích đầu tư xã hội giúp nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, đặc biệt là người nghèo và yéu thé: i) Chién dich GROW tại Việt Nam (giai đoạn 2012 - 2015); ii) Chiến dịch Even it Up ở Việt Nam diễn ra trong giả đoạn từ năm 2016 đến năm 2019; iii) Chương trình Hỗ trợ Doanh nghiệp vì mục đích phát triển (ŒFD) cĩ tiền thân là chương trình Đầu tư Tác
Trang 8Đỗ Hải Hồn
động xã hội đã được Oxfam triển khai thí điểm từ cudi năm 2013 tại Việt Nam cho đến nay
2.4 Đào tạo — nghiên cứu
Cầu phần đào †ạo - nghiên cứu trong hệ sinh thái hỗ trợ DNXH ở VN thường được thực hiện bởi các trường đại học, viện, trung tâm, hay một số cơ quan/tơ ‹ chức thuộc nhà nước hay phi chính phủ Những tổ chức đào †ạo-nghiên cứu tham gia vào hệ sinh thái hỗ trợ DNXH ở Việt Nam như CIEM, Hội đồng Anh, Trung tâm Hỗ trợ Sáng kiến phục vụ cơng đồng (CSIP), Trung tâm phát triển DNXH (SPARK), Trường Đại học Kinh tế quốc dân (ĐHKTQD), Đại học Ngoại thương Hà Nội, Đại học Kinh tế (Đại học Quốc gia), Đại học Thái Nguyên Đây là những tổ chức/đơn vị đào tạo — nghiên cứu cĩ uy tín và cĩ tầm ảnh hưởng lớn trong lĩnh vực Trong số các tổ chức trên, Trường ĐHKTQD là nơi kết hợp được cả việc dao tao và nghiên cứu về DNXH một cách tương đối bài bản, chuyên sâu, cĩ chiến lược phát triển mạnh mẽ trong tương lai Vì vậy, tác giả lựa chọn Trường ĐHKTQD làm trường hợp nghiên cứu về cấu phần đào tạo — nghiên cứu
Trường ĐH KTQD thành lập năm 1956, đến
nay được xem là trường Đại học hang đầu về kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh của Việt Nam và cũng là trung tâm nghiên cứu kinh tế chuyên sâu Những khái niệm DNXH, tỉnh thần kinh doanh xã hội, sáng tạo xã hội, hệ sinh thái cho DNXH mới du nhập vào Việt Nam nhưng ĐH KTQD được xem như đầu tau trong các hoạt động đảo tạo — nghiên cứu về các chủ dé này ở Việt Nam Trường liên tục tổ chức hội thảo quy mơ quốc gia và quốc tế trong ba năm 2012, 2015, 2016 về chủ đề doanh nghiệp xã hội và hệ sinh thái cho tỉnh thần khởi nghiệp kinh doanh xã hội Kết quả đạt được tạo ra những viên gach đầu tiên thiết lập nên tảng về lý luận và thực tiễn cho lĩnh vực mới mẻ này Về đào tạo, ĐH KTQD đã thực hiện lồng ghép nội đung về DNXH, tỉnh thần kinh doanh xã hội vào một số mơn học cho sinh viên và học viên chương trình thạc sĩ như mơn: văn hĩa tổ chức, đạo đức kinh doanh, quản trị Những vần đề KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THÉ GIỚI Số 5(26) 2018
Hệ sinh thái hỗ trợ doanh nghiệp xã hội học, khởi sự doanh nghiệp Hơn nữa, Trường cũng đang tiến hành xây dựng mơn học mới là “Doanh nghiệp xã hội” để đưa vào mơn lựa chọn trong chương trình đào tạo thạc sỹ chuyên ngành quản trị kinh doanh Trường cũng thực hiện các hoạt động phát triển nhận thức cho sinh viên thơng qua lồng ghép nội dung DNXH vào các hoạt động cơng dân tồn cầu (Active Citizen), ` Quốc hội trẻ, câu lạc bộ sinh viên Enactus NEU
2.5 Truyền thơng
Truyền hình là một hình thức truyền thơng ưa chuộng nhất hiện nay với số lượng khán giả đơng đảo Các kênh truyền hình lớn cũng đã ít nhất một lần đề cập đến chủ đề về DNXH, chẳng hạn như: Đài Truyền hình Việt Nam (VTVI), Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh (HTV), Truyền hình cáp Việt Nam (VTCI, VTCI0), Thơng tấn xã Việt Nam (TTXVN), Đài Phát thanh và truyền hình Hà Nội (HanoiTV), Truyền hình Quốc hội Tuy nhiên, hầu hết các kênh chỉ dừng lại ở việc đưa tin hoặc phĩng sự ngắn Kệ cả các loại báo viết, báo điện tử cũng cĩ một số bài viết Xoay quanh chủ đề này, nhưng số lượng và tần suất xuất hiện ở mức độ rải rác, đơn lẻ Theo quan sát và thơng kê của những người được phỏng vấn, cho đến nay, ở Việt Nam chỉ cĩ duy nhất một đài truyền hình đã dành riêng một chương trình chuyện biệt với thời lượng phát sĩng đều đặn hàng tuần về DNXH và sáng tạo xã hội, đĩ là Hanơi TV Vì vậy, trong nghiên cứu này, tac gid Ilya chon Hanoi TV là trường hợp nghiên cứu điển hình như một cấu phần truyền thơng quan trọng trong hệ sinh thái hỗ trợ DNXH,
Từ tháng 8/2014, HanọTV hợp tác với Hội đồng Anh thực hiện Chương trình truyền hình cĩ tên là “Sáng tạo xã hội và phát triển”, Chương trình được phát sĩng vào 10h sáng thứ bảy hàng tuần, mỗi số kéo đài 10 phút Trong suốt hai năm liền, từ tháng 8/2014 đến tháng 8/2016, chương trình đã thực hiện hơn 100 số Nội dung cụ thể của chương trình đề cập đến những DNXH điển hình đang hoạt động khá hiệu quả, những tắm
Trang 9Hệ sinh thái hỗ trợ doanh nghiệp xã hội
gương DNXH tiêu biểu, những câu chuyện truyền cảm hứng, các sáng kiến, sáng tạo xã hội, các tri thức và kỹ năng mới, những sự kiện và hoạt động liên quan Ngồi lượng khán giả xem trực tiếp, chương trình cũng được đưa lên mạng internet và thu hút 33.040 lượt xem Ngồi ra, từ năm 2012 đến nay, HanoiTV cũng thực hiện nhiều phĩng sự, tin bài, chuyên để khác nhau cĩ liên quan đến chủ đề này với tần suất trung bình khoảng một tháng một lần và thời lượng từ hai phút đến hai mươi phút
2.6 Doanh nghiệp xã hội
Những năm trở lại đây là bước ngoặt cho sự phát triển của những mơ hình hoạt động như DNXH thực thụ tại Việt Nam Ngày 26/11/2014, lần đầu tiên DNXH được xuất hiện tại Điều 10 Luật Doanh nghiệp năm 2014 điều này chứng to địa vị pháp lý của DNXH đã được cơng nhận tại Việt Nam Đây là tiền đề cho sự phát triển của một loại hình doanh nghiệp mới mang lại nhiều ý nghĩa cho xã hội Đến năm 2015, Việt Nam cĩ khoảng 300 DNXH và hơn 165.000 đơn vị/tố chức hoạt động dưới hình thức từ thiện, phi lợi nhuận Dựa vào bộ đữ liệu của 167 DNXH tham gia khảo sat từ 25 tỉnh thành, nghiên cứu đã cho thấy đa số các DNXH tập trung ở Hà Nội (41%) và thành phố Hồ Chí Minh (13%) (CIEM, CSIP & BC, 2012) Phạm vỉ tác động của DNXH ở 38 tỉnh cịn lại là khơng đáng kể, do nhận thức và hỗ trợ phát triển ở mức thấp Các DNXH ở hai thành phố lớn tuy quy mơ cịn nhỏ nhưng bước đầu đã tạo ra những tác động tích cực Mơ hình hoạt động của DNXH hiện nay rất phong phú và cách đánh giá một DNXH cũng chưa thống nhất rõ ràng Cho đến tháng 6/2017, mới chỉ cĩ hơn 10 DNXH đăng ký chính thức trở thành DNXH với cam kết thực hiện như trong quy định của Luật Doanh nghiệp 2014 của Việt Nam Đến tháng 12/2017, cĩ 22 DNXH đã
chính thức được cơng nhận Koto là DNXH đầu
tiên của Việt Nam từ năm 2016 Thơng qua kết quả hoạt động và những tác động xã hội đã được
Đỗ Hải Hồn cơng nhận, tác giả đã tiến hành phỏng vấn ø DNXH la: Koto, Kymviet, Tohe, Dichung, Veo và Trường Hoa sữa
2.7 Đánh giá về hé sinh thái hỗ trợ DNXH
ở Việt Nam
Những kết quả nghiên cứu đã được tác giả trình bày ở phần trên cho thấy hệ sinh thái hỗ trợ DNXH mới thực sự được hình thành một cách cĩ
hệ thống từ khi khái niệm DNXH được giới thiệu
vào Việt Nam cách đây chưa đầy một thập kỷ Đĩ cũng là lúc bắt đầu xuất hiện một số tổ chức/đơn vị cĩ mục tiêu và cam kết hỗ trợ cho sự phát triển của DNXH như là: BC (Hội đồng Anh - trung gian, nghiên cứu), CSIP (trung gian), SPARK (rung gian), CIEM (chính sách, pháp lý), HanọTV (truyền thơng), ĐH KTQD (đào tạo, nghiên cứu), Oxfam (hỗ trợ tài chính, trung gian) và nhiều doanh nghiệp xác định sứ mệnh vì xã hội, mơi trường hoặc chuyển đổi theo định hướng hoạt động phục vụ cho lợi ích cộng đồng Mặc dù hệ sinh thái cịn non trẻ nhưng với những hoạt động tích cực, mục đích rõ ràng và tâm huyết của các chủ thể tham gia hệ sinh thái, tat cả đã tạo nên tầm ảnh hưởng đáng kể đi với cộng đồng, xã hội Nhiều kết quả đạt được như việc thay đổi nhận thức của con người, tuyên
truyền lan tỏa tỉnh thần kinh doanh xã hội, đào
tao tap huấn cho các đối tượng là sinh viên, giảng viên, nghiên cứu viên, doanh nhân xã hội, cán bộ cơ quan quản lý, hỗ trợ tài chính và nâng cao năng lực cho DNXH Những thành tựu đĩ cĩ tác dụng thúc đẩy và nhân rộng mơ hình DNXH trong nhiều lĩnh vực khác nhau, gây tác động về mặt chính sách pháp lý, tạo mơi trường thuận lợi hơn cho DNXH phát triển Dựa trên kết quả khảo sát với 112 chủ thể tham gia hệ sinh thái hỗ trợ DNXH, tác giả đã thống kê điểm trung bình của các cấu phần dựa trên kết quả mà họ đạt được trong sáu tiêu chí đo lường, đồng thời tác giả đối chiếu so sánh với tính năng động của DNXH (xem Bang 2)
Trang 10
Bảng 2: Bảng đánh giá hệ sinh thái hỗ trợ DNXH ở Việt Nam
Các cấu phần Điểm trung bình Cao nhất Thấp nhất Chính sách pháp lý 2,57 2,89 2,21 Hỗ trợ tài chính 2,52 2,93 2,00 Hỗ trợ trung gian 2,93 3,25 2,61 Đào tạo - nghiên cứu 2,76 3,18 2,46 Truyền thơng 2,28 2,61 2,18 Doanh nghiệp xã hội 3,43 4,07 2,07
Nguén: Tác giả tổng hợp va dé xuất
Từ bảng thống kê này, tác giá mính họa Việt Nam như Hình dưới đây Thang điểm điểm trung bình của các cấu phan bằng mơ danh gid cao nhất là 5, thấp nhất là 1 hình đánh giá hệ sinh thái hỗ trợ DNXH ở
Hình 5: Mơ hình đánh giá hệ sinh thái hỗ trợ DNXH ở Việt Nam Chinh sách pháp lý Doanh nghiệp xã hội THỗ trợ tài chính | : i Truyén thơng “ Hỗ trợ trưng gian Đào tạo - nghiên cứu Nguồn: Tác giả
Theo mơ hình trên, bản thân DNXH là đối _ (2,28) Các cấu phần cịn lại cũng đạt trên mức
tượng năng động nhất với kết quả cao nhất trung bình, chính sách pháp lý là 2,57; hỗ trợ (3,43 điểm) Trong số 5 cấu phần của hệ sinh tài chính được 2,52 và đào tạo - nghiên cứu đạt thái, hỗ trợ trung gian là cấu phần đạt điểm cao 2,76 điểm
nhất (2,93) và truyền thơng đạt điểm thấp nhất
Những vần đề KINH TE VÀ CHÍNH TRỊ THẺ GIỚI Số 5(26) 2018 ——————————— 41
Trang 11Hệ sinh thai hỗ trợ doanh nghiệp xã hội
3 Một số định hướng giải pháp phát triển hệ sinh thái hỗ trợ doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam
3.1 Chính sách — pháp lý
~ Chính phủ (CP) Việt Nam cần xác định khái niệm chung về DNXH trong bối cảnh đặc thù của Việt Nam, vì mặc đù cĩ rất nhiều khái niệm khác
nhau trên thể giới nhưng mỗi nơi cĩ một số đặc
điểm đặc thù nên cần xây dựng một khái niệm riêng cho phù hợp
- CP cần xây dựng một khung khổ pháp lý dành riêng cho loại hình DNXH và các hoạt động của nĩ đồng thời CP nên làm rõ mỗi quan hệ giữa các luật liên quan (như đã kể trên) cĩ thể áp dụng với DNXH để tạo thuận lợi cho DNXH dễ dàng hiểu và áp dụng
- Cần xây dựng cơ chế hỗ trợ tài chính và thuế cho DNXH Nhà nước cĩ thể tập trung vào những hoạt động sau: phát triển thị trường đầu tư tác động vào DNXH, xây dựng quỹ đầu tư hỗ trợ phát triển DNXH
Mặt khác, để khuyến khích, thúc đây DNXH tại Việt Nam lớn mạnh cả về số lượng và quy mơ, một số giải pháp chính sách sau đây cĩ thể được xem xét thực hiện như: đẩy mạnh truyền thơng, trao giải thưởng, vinh danh các DNXH thành cơng và phát triển, tổ chức các cuộc thỉ tìm kiếm sáng kiến DNXH
3.2 Hỗ trợ trung gian
Đắi với DNXH, các tổ chức trung gian cĩ thể hỗ trợ về: i) Tài chính: DNXH sẽ được cung cấp một khoản ngân sách để phát triển ý tưởng, dự án của mình; ¡ï) Kỹ thuật: giúp những người khởi xướng đề án củng cố kiến thức và kỹ năng cơ bản trong việc thành lập doanh nghiệp xã hội cũng như nâng cao năng lực lãnh đạo và quản lý để xây dựng tổ chức một cách hiệu quả; ïii) Pháp lý: cung cấp cho những người khởi xướng để án kiến thức thiết yếu về pháp luật để vận hành một đoanh nghiệp xã hội phủ hợp với luật pháp và chính sách của nhà nước; iv) Truyền thơng:
Đỗ Hải Hồn tuyên truyền và gây dựng mạng lưới truyền thơng và kết nối mạng lưới để xây dựng, thực hiện các đề án đạt được những mục tiêu xã hội đề ra; v) Đào tạo: tổ chức các khĩa tập huấn, tụ vấn cho các doanh nhân xã hội hiểu hơn về các luật liên quan, về kiến thức và kỹ năng quản lý doanh nghiệp
3.3 Hỗ trợ tài chính
- Đẩy mạnh việc thành lập các quỹ từ thiện hay quỹ xã hội: các tỗ chức, doanh nghiệp và cá nhân nên mạnh dạn đứng ra thành lập các quỹ từ thiện hay quỹ xã hội với biện pháp tổ chức và hoạt động cơng khai, mỉnh bạch, căn cơ và tận gốc Cĩ như vậy mới tạo được niềm tin và ngày cảng thu hút nguồn đĩng gĩp của xã hội Khi đã tạo thành những “làn sĩng” liên tiếp và lâu dải tạo tác động mạnh trong xã hội cũng như tạo áp lực khiến Nhà nước thay đổi chính sách theo chiều hướng tích cực tạo thuận lợi cho các quỹ được phát triển hơn nữa
- Mở rộng hình thức hỗ trợ và đối tượng hỗ trợ: Chính phủ Việt Nam cũng khẳng định thị trường tài chính vi mơ cĩ thể xem là một giải pháp quan trong trong cơng tác xĩa đĩi, giảm nghèo và phát triển doanh nghiệp nĩi chung cũng như DNXH nĩi riêng ở Việt Nam Do vậy, để phát huy hiệu quả tối đa của những quỹ nảy, các tổ chức tài chính nên mở rộng nhiều loại hình hỗ trợ ở quy mơ, mức độ khác nhau với những đối tượng khác nhau
- Hỗ trợ DNXH nâng cao năng lực: Thay vì
chờ đợi cho đến khi DNXH đủ điều kiện để được
hỗ trợ vốn thì các tổ chức tài chính nên chuyển hướng tăng cường đầu tư cho các dich vu phi tii chính như xây dựng và nâng cao năng lực cho các DNXH Việc này cĩ thể được triển khái thơng qua các chương trình đào tạo và phát triển mạng lưới chuyên gia tư vấn hỗ trợ DNXH hay các khoa tập huấn về Nâng cao khả năng tiếp nhận vốn đầu tư của DNXH
Tuyên truyền về các nguồn lực tài chính: Rất nhiều DNXH do hạn chế ở vùng xa xơi, hoặc
Trang 12Đỗ Hải Hồn
khơng cĩ điều kiện tiếp cận với những thơng tin
vé cdc nguồn tài chính Ngược lại, các tổ chức tài chính cũng chưa cĩ nhiều biện pháp để truyền thơng về tổ chức và các hình thức cho vay/hỗ trợ của mình Do vậy, các tổ chức này nên tăng cường tuyên truyền và giáo dục tài chính, trong đĩ tập trung làm rõ về mục đích, đối tượng người được hưởng lợi/khách hàng
3.4 Đào tạo — nghiên cứu
- Thúc day đào tạo khởi sự DNXH trong các trường đại học, cao đẳng: Đào tạo khởi sự kinh doanh xã hội là một trong những biện pháp tạo động lực cho các sinh viên - học viên cĩ một nên tảng vững chắc, cĩ ước mơ hồi bão, đám nghĩ dám làm theo đuổi mục tiêu vì cộng đồng, vì xã hội
~ Hình thành các Trung tâm ươm tạo DNXH ở các trường đại học tạo lập mơi trường thuận lợi để nuơi dưỡng những ý tưởng của sinh viên, kết nối những người cùng chung ý tưởng và tư vấn trợ giúp để biến ý tưởng thành hiện thực
- Thúc đây liên kết chặt chẽ giữa các tổ chức
đào tạo - nghiên cứu với DNXH đẳng thời tăng cường mở rộng hợp tác trong và ngồi nước
- Đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu, tư vấn và tác động chính sách 3.5 Truyền thơng ˆ~ Các nhà lãnh đạo cần dành cho DNXH một vị trí quan trọng trong truyền thơng: khái niệm về DNXH và tỉnh thần xã hội vẫn cịn là những điều mới mẻ mà nhiều người chưa biết đến hoặc hiểu một cách mơ hồ Nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng này xuất phát từ việc truyền thơng chưa đủ tốt Do vậy, các nhà lãnh đạo các cấp cần đánh giá đúng vai trị của DNXH trong bối cảnh hiện nay và cĩ những chủ trương chính sách đây mạnh truyền thơng về lĩnh vực này
Hệ sinh thái hỗ trợ doanh nghiệp xã hội - Cĩ kế hoạch truyền thơng mang tính hệ thống và tồn điện: Cần sử dụng kết hợp nhiều phương tiện truyền thơng như website, cổng théng tin, dai phát thanh, truyền hình, truyền hình trực tuyến, báo mạng, các loại báo và tạp
chí về kinh tế, kinh doanh, xã hội Nên lựa chọn
những tổ chức/đơn vị truyền thơng hàng đầu quốc gia hoặc khu vực vì tính phổ biến và độ tin cậy cao
Áp dụng các chiến dịch truyền thơng đại chúng: Việc tuyên truyền, phổ biến cần phải được thực hiện thơng qua các loại phương tiện thơng tin đại chúng để đảm bảo đến được với mọi đối tượng, mọi tầng lớp trong xã hội Thực hiện nhiều hoạt động khác nhau nhằm thu hút lượng người xem đơng đảo và cĩ khả năng làm thay đổi thái độ của hàng triệu người xem, trong đĩ cĩ những người tiêu đùng tiềm năng, những người hướng lợi, người ủng hộ, và cả những người hâm mộ
Kết luận: Nghiên cứu thực trạng hệ sinh thái hỗ trợ DNXH ở Việt Nam cho thấy một số kết quả ban đầu về pháp lý, hỗ trợ nâng cao năng lực, hỗ trợ tài chính, nghiên cứu — đào tạo, truyền thơng Tuy nhiên, do cịn nhiều hạn chế và những nguyên nhân cộng hưởng (cả khách quan và chủ quan) khiến cho hệ sinh thái hỗ trợ DNXH Việt Nam chưa thực sự phát triển như tiềm năng và
lợi ích thực tế Xuất phát từ những khĩ khăn và
hạn chế mà hệ sinh thái đang phải đối mặt, Việt Nam nên tập trung vào một số giải pháp cụ thể như: Chính sách — pháp lý, hỗ trợ trung gian, hỗ trợ tài chính, đào tạo nghiên cứu, truyền thơng nhằm huy động và phát huy nguồn lực cả về vật chất và trí tuệ, nâng cao nhận thức cho tồn xã hội, tối ưu hĩa vai trị của các cấu phần nhằm khai thác và tận dụng lợi thế mà các chủ thể trong hệ sinh thái cĩ được®
Trang 1350
Tài liệu tham khảo: Tài liệu tiếng Việt
1 Ngơ Tuấn Anh (2015): Doanh nghiệp xã hội, xã hội hĩa giáo đục, thất bại của thị trường và khuyến nghị, Hội thảo khoa học quốc tế: “Doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam: Vai trỏ của trường đại học và các tổ chức nghiên cứu ”, Hà Nội
Nguyễn Đinh Cung và cộng sự (2012): Doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam - khải niệm, bối cánh và chính sách, Hà Nội
Quốc hội (2014): Ludt Doanh nghiệp, Văn bản pháp luật số: 68/2014/QH13
Trương Thị Nam Thắng (2015): Hệ sinh thái cho doanh nghiệp xã hội: Nghiên cửu quốc tế và khuyến nghị chính sách cho Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 21740, tháng
7/2015
Tài liệu tiếng Anh
Bob Doherty, Helen Haugh va Fergus Lyon, (2014): Social Enterprises as Hybrid Organizations:A Review and ResearchAgenda, International Journal of Management Reviews, Vol, 16, 417-436 (2014), DOI: 10.1111 /ijmr 1202
Bloom, P N., & Dees, J G (2008): Cultivate your ecosystem, Stanford Social Innovation Review, 6(1), 47-53
British Council (2015): Social enterprise in the UK
Defourny, J., & Nyssens, M (2010): Conceptions of social enterprise and social entrepreneurship in Europe and the United States: Convergences and divergences Journal of Social Entrepreneurship, 1(1), 32-53
Department for Business, Innovation and Skills (2011): A Guide to Legal Forms for Social Enterprise
European Commission (2014): A map of social enterprises and their eco-systems in Europe - Country Report: United Kingdom
Thơng tìn tác giả:
¡ + Học Viện Khoa học Xã hội
ĐỖ HÃI HỒN Viện Hàn lâm Khoa học xẽ hội Việt Nam
Email; haihoannb@gmail.com