1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc điểm rối loạn giấc ngủ ở bệnh nhân trầm cảm

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Rối loạn giấc ngủ rất hay gặp ở bệnh nhân trầm cảm. Rối loạn giấc ngủ của trầm cảm có mối quan hệ chặt chẽ với các triệu chứng khác. Bài viết trình bày nghiên cứu đặc điểm rối loạn giấc ngủ ở bệnh nhân trầm cảm.

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG - SỐ - 2022 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tsaras K, Papathanasiou IV, Mitsi D, et al Assessment of Depression and Anxiety in Breast Cancer Patients: Prevalence and Associated Factors Asian Pac J Cancer Prev 2018;19(6):1661-1669 doi:10.22034/APJCP.2018.19.6.1661 Wang X, Wang N, Zhong L, et al Prognostic value of depression and anxiety on breast cancer recurrence and mortality: a systematic review and meta-analysis of 282,203 patients Mol Psychiatry 2020; 25(12):3186-3197 doi:10.1038/s41380-02000865-6 Simon SD, Bines J, Werutsky G, et al Characteristics and prognosis of stage I-III breast cancer subtypes in Brazil: The AMAZONA retrospective cohort study Breast 2019;44:113119 doi:10.1016/j.breast.2019.01.008 Koo MM, von Wagner C, Abel GA, McPhail S, Rubin GP, Lyratzopoulos G Typical and atypical presenting symptoms of breast cancer and their associations with diagnostic intervals: Evidence from a national audit of cancer diagnosis Cancer Epidemiol 2017;48:140-146 doi:10.1016/ j.canep.2017.04.010 Khan F, Amatya B, Pallant JF, Rajapaksa I Factors associated with long-term functional outcomes and psychological sequelae in women after breast cancer Breast 2012;21(3):314-320 doi:10.1016/j.breast.2012.01.013 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN GIẤC NGỦ Ở BỆNH NHÂN TRẦM CẢM Đỗ Xuân Tĩnh*, Nguyễn Thị Tám*, Bùi Quang Huy* TÓM TẮT 67 Mục tiêu: Đặc điểm rối loạn giấc ngủ bệnh nhân trầm cảm Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Gồm 48 bệnh nhân rối loạn trầm cảm điều trị nội trú Khoa Tâm thần, Bệnh viện Quân y 103 từ tháng – 2021 đến tháng 3– 2022 Sử dụng phương pháp nghiên cứu tiến cứu, cắt ngang Kết quả: Tất bệnh nhân trầm cảm có rối loạn giấc ngủ, 93,8% bệnh nhân bị ngủ Số ngày rối loạn giấc ngủ tuần trung bình 6,38 ± 1,34 ngày Đa só bệnh nhân bị ngủ đầu giấc (40,0 %) ngủ giấc (20%) Thời gian ngủ trung bình đêm 4,12 ± 2,39 (giờ) 27,1% bệnh nhân có ác mộng Chỉ số Pittsburgh 15,00 ± 2,917 Có mối liên quan thời gian ngủ, số Pittsburgh với ý tưởng, hành vi tự sát bệnh nhân trầm cảm Kết luận: Hầu hết bệnh nhân có ngủ, diễn hàn ngày tuần, thời lượng ngủ hay gặp ác mộng Chỉ số Pittsburgh có liên quan tới ý tưởng, hành vi tự sát Từ khóa: Rối loạn giấc ngủ, thang điểm Pittsburgh, trầm cảm SUMMARY RESEARCH ON SLEEP DISORDER IN PATIENTS WITH DEPRESSIVE DISORDER Objectives: Features of sleep disturbance in depressed patients Research object and method: 48 inpatients with depressive disorder, who were treated at the department of psychiatry, 103 Military Hospital, from April 2021 to March 2022 Prospective, cross-sectional study Results: Most of the patients *Bệnh viện Quân y 103 Chịu trách nhiệm chính: Đỗ Xuân Tĩnh Email: doxuantinhbv103@gmail.com Ngày nhận bài: 5.4.2022 Ngày phản biện khoa học: 24.5.2022 Ngày duyệt bài: 2.6.2022 were insomnia (93.8%) The average number of sleep disturbance days per week was 6.38 ± 1.34 days The most of patients have insomnia at the beginning of sleep (40.0%) and insomnia in the middle of sleep (20.0)% The average sleep duration per night was 4.12 ± 2.39 hours Nightmares occurred in 27.1% of patients Pittsburgh index 15.00 ± 2.917 There is a relationship between sleep duration, Pittsburgh index and suicidal idea and behavior of suicide in depressed patients Conclusions: The most of patients with depressive disorder have insomnia on every day per week, sleep durations are short, and nightmares are frecvent Sleep duration, Pittsburgh index are associated with suicidal idea and behavior of suicide Keywords: Sleep disorder, Pittsburgh scale, depression I ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn giấc ngủ hay gặp bệnh nhân trầm cảm Rối loạn giấc ngủ trầm cảm có mối quan hệ chặt chẽ với triệu chứng khác Theo David Nutt cộng (2008) 3/4 số bệnh nhân trầm cảm có ngủ ngủ yếu tố gây nguy tự tử bệnh nhân [1] Các triệu chứng ngủ thường kéo dài bệnh nhân trầm cảm thun giảm [2] Vì chúng tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm rối loạn giấc ngủ bệnh nhân trầm cảm” nhằm tìm hiểu tính chất rối loạn giấc ngủ II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 48 bệnh nhân từ 21 tới 61 tuổi (27 Nam;21 Nữ) chẩn đoán xác định rối loạn trầm cảm theo DSM-5, điều trị nội trú Khoa Tâm thần - Bệnh viện Quân Y 103 từ tháng 04 năm 2021 đến tháng 03 năm 2022 [3] 279 vietnam medical journal n02 - JUNE - 2022 2.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiến cứu, cắt ngang, khảo sát tỷ lệ đặc điểm lâm sàng rối loạn giấc ngủ khảo sát số Pittsburgh để đánh giá rối loạn giấc ngủ Xử lý kết phần mềm thống kê SPSS 26 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Bảng 3.1 Số ngày rối loạn giấc ngủ tuần theo giới tính Chỉ số thống kê Nhóm Số lượng (n=48) Nam 27 ± SD Nhỏ Lớn 6,30 ± 1,38 6,48 ± Nữ 21 1,32 6,38 ± Tổng 48 1,34 Số ngày rối loạn giấc ngủ nhiều, chứng tỏ rối loạn giấc ngủ nặng Kết bảng 3.1 cho thấy số ngày rối loạn giấc ngủ trung bình 6,38 ± 1,34 (ngày), nhóm nữ 6,48 ± 1,32 (ngày), cao so với nhóm nam 6,30 ± 1,38 (ngày) So sánh thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê với p> 0,05 Như nhận thấy bệnh nhân trầm cảm có rối loạn giấc ngủ hầu hết ngày tuần Nghiên cứu tương đồng với tác giả Đặng Trần Khang (2015) với số ngày rối loạn giấc ngủ tuần 6,49±0,89 (ngày) [4] Bảng 3.2 Kiểu rối loạn giấc ngủ Chỉ số thống kê Số lượng Tỷ lệ Nhóm (n=48) (%) Mất ngủ 45 93,7 Ngủ nhiều 6,3 Tổng 48 100 Các bệnh nhân trầm cảm thường gặp ngủ thay ngủ nhiều, ngủ triệu chứng khởi phát bệnh, lý khiến bệnh nhân tìm hỗ trợ từ y tế Kết bảng 3.2 cho thấy rối loạn giấc ngủ gặp phần lớn ngủ (93,7%), phần nhỏ bệnh nhân có triệu chứng ngủ nhiều (6,3%) So sánh thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,01 Kết phù hợp với tác giả Bùi Quang Huy cho có khoảng 95% số bệnh nhân rối loạn trầm cảm có ngủ, có khoảng 5% số bệnh nhân trầm cảm ngủ nhiều [5] Bảng 3.3 Kiểu ngủ bệnh nhân nghiên cứu Chỉ số thống kê Số lượng Tỷ lệ Kiểu ngủ (n=45) (%) Khó vào giấc 18 40,0 Mất ngủ giấc 20,0 280 Thức giấc sớm 11,1 Mất ngủ đầu giấc giấc 8,8 Mất ngủ đầu giấc 6,7 ngủ cuối giấc Mất ngủ giấc 6,7 ngủ cuối giấc Mất ngủ toàn 6,7 Tổng 45 100,0 Trong loại ngủ, gặp ngủ đầu giấc (khó vào giấc ngủ), ngủ giấc, thức giấc sớm (mất ngủ cuối giấc), ngủ toàn rối loạn hỗn hợp ngủ đầu giấc giấc, giấc cuối giấc, đầu giấc cuối giấc Từ kết bảng 3.3, nhận thấy khó vào giấc ngủ chiếm tỷ lệ cao 40 %, sau ngủ giấc (20%), thức giấc sớm (11,1%), ngủ toàn ngủ hỗn hợp đầu giấc giấc, đầu giấc cuối giấc, giấc cuối giấc gặp Khi nghiên cứu 944 bệnh nhân trầm cảm, nhà nghiên cứu nhận thấy ngủ đầu giấc, giấc cuối giấc chiếm 64,1%[7] Theo tác giả Đăng Trần Khang, có khoảng 45% số bệnh nhân có ngủ đầu giấc, 18% số bệnh nhân ngủ giấc, 11% ngủ cuối giấc Như nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Bảng 3.4 Thời gian ngủ trung bình đêm theo giới Chỉ số thống kê Số lượng ± SD Giới (n=48) Nam 27 4,01 ± 1,50 Nữ 21 4,25 ± 3,23 Tổng 48 4,12 ± 2,39 Trung bình người bình thường ngủ khoảng tiếng/ngày, thời gian ngủ ảnh hưởng nhiều tới chất lượng sống người Số ngủ trung bình bệnh nhân mắc rối loạn trầm cảm 4,12 ± 2,39 (giờ) Trong nhóm nam có số ngủ trung bình 4,01 ± 1,50 (giờ), số ngủ trung bình nữ 4,25 ± 3,23 (giờ) Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Theo tác giả Đặng Trần Khang thời gian ngủ trung bình đêm nhóm nam 3,47±1,40 (giờ) lớn thời gian ngủ trung bình đêm nhóm nữ (2,67±1,52 giờ) Sự khác biệt thời gian ngủ trung bình đêm giới có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 Kết nghiên cứu không tương đồng với kết trên, có khác nhóm bệnh nhân nữ nghiên cứu chúng tơi, có nhiều bệnh nhân điều trị thuốc chống trầm TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG - SỐ - 2022 cảm trước vào viện, thời gian ngủ họ khác so với nhóm bệnh nhân nghiên cứu tác giả Đặng Trần Khang Bảng 3.5 Rối loạn cận giấc ngủ bệnh nhân nghiên cứu Chỉ số thống kê Số lượng Tỷ lệ Rối loạn cận giấc ngủ (n=48) (%) Ác mộng 13 27 Hoảng hốt giấc ngủ 6,3 Không rối loạn 32 66,7 Tổng 48 100,0 Ác mộng gặp 27% bệnh nhân hoảng hốt đêm gặp 6,3% bệnh nhân Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 15/07/2022, 12:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w