Th s kinh te ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp ở tỉnh bắc giang

122 0 0
Th s kinh te  ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp ở tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp là ngành kinh tế trọng yếu của một quốc gia, kể cả những nước đã đạt đến một trình độ phát triển cao Nó là khu vực sản xuất chủ yếu, bảo đảm việc làm và đời sống cho xã hội, là thị trường rộng lớn của nền kinh tế (cung ứng nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm của các ngành kinh tế khác), nguồn nhân lực và nguồn tích lũy cho phát triển kinh tế Bởi vậy, cả những nước có nền kinh tế phát triển cao Mỹ, Nhật Bản và các nền kinh tế công nghiệp hóa mới vẫn rất coi trọng sự tăng trưởng của ngành kinh tế này Đối với nước ta, nền kinh tế có điểm xuất phát thấp, việc phát triển nông nghiệp không chỉ có ý nghĩa nêu trên, mà còn một giải pháp chủ yếu nhằm bảo đảm an ninh lương thực và đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Thêm vào đó, là thành viên của WTO và ngày càng hội nhập sâu hơn, đầy đủ vào các quan hệ kinh tế quốc tế, nông nghiệp Việt Nam còn phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và khốc liệt Để vươn lên với sự phát triển bền vững, vấn đề bức thiết đặt hiện đối với nông nghiệp là phải đặc biệt coi trọng yếu tố chất lượng và phải tăng trưởng theo chiều sâu Khoa học và công nghệ (KH&CN) phải là nhân tố hàng đầu đảm bảo cho yêu cầu này Bởi vậy, Đảng và Nhà nước ta đã nêu chủ trương đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, đó đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao KH&CN cho sản xuất là khâu đột phá quan trọng nhất để thúc đẩy phát triển ngành kinh tế rất quan trọng này Trong những năm qua, nhất là từ triển khai Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, việc ứng dụng tiến bộ KH&CN vào sản xuất nông nghiệp ở nước ta đã thu những kết quả quan trọng Từ năm 2005 đến nay, cả nước đã nghiên cứu, chọn tạo 135 giống trồng nông nghiệp có suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu sâu bệnh và điều kiện bất thuận của môi trường Xây dựng, bổ sung hoàn thiện một số quy trình kỹ thuật phù hợp, góp phần giảm chi phí đầu vào, tăng suất và hiệu quả kinh tế nhờ mở rộng ứng dụng hệ thống thâm canh tổng hợp ở các tỉnh phía Bắc, ứng dụng vi sinh vật cố định đạm và lân hòa tan đối với đậu nành ở Đồng bằng sông Cửu Long Bước đầu ứng dụng các thành tựu nghiên cứu của công nghệ sinh học để hoàn thiện quy trình nhân giống sạch bệnh, có khả kháng sâu bệnh cao; xác lập bản đồ phân tử các gen kháng sâu bệnh, chịu hạn, chịu mặn Việc ứng dụng tiến bộ KH&CN vào phục vụ chăn nuôi, thú y cũng đạt nhiều thành tựu: đã nghiên cứu, bảo tồn, chọn tạo các giống mới có suất, phẩm chất tốt, đem lại hiệu quả kinh tế cao Công nghiệp chế biến thức ăn đã góp phần quan trọng việc giảm chi phí đầu vào, tăng sản lượng và hiệu quả kinh tế Đã coi trọng việc nghiên cứu dịch tễ học và xây dựng các biện pháp phòng trị một số bệnh thường xảy ra, điều tra và nghiên cứu một số bệnh mới xuất hiện Ngoài ra, đã nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và ứng dụng vào sản xuất các loại máy móc phục vụ giới hóa nông nghiệp như: máy cấy mạ thảm đạt công suất 0,12 - 0,15ha/giờ; mô hình sơ chế, bảo quản rau, hoa, quả tươi quy mô tập trung công suất 10 - 15 tấn/ngày v.v Tuy nhiên, những thành tựu đạt của KH&CN còn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển một nền nông nghiệp hiện đại và đứng vững trước những thách thức của cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế Đó là tình trạng cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch chậm, chưa theo sát với thị trường; thiếu một nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa tập trung Sản xuất nông nghiệp ở nhiều nơi còn phân tán, manh mún, mang nhiều yếu tố tự phát; ứng dụng tiến bộ KH&CN vào sản xuất chậm; trình độ KH&CN của sản xuất nhiều mặt còn lạc hậu nên suất, chất lượng và sức cạnh tranh của nhiều sản phẩm nông nghiệp còn thấp, hiệu quả kém và thiếu bền vững Sản xuất nông nghiệp còn nhiều yếu tố thiếu thân thiện với môi trường sinh thái Thiếu hệ thống công nghệ bảo quản, chế biến, nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp Trình độ giới hóa sản xuất nông nghiệp còn thấp Lao động còn phổ biến là thủ công, tỉ lệ qua đào tạo thấp, thiếu việc làm nghiêm trọng Tình trạng đã và là lực cản không nhỏ đối với sự tăng trưởng của nông nghiệp nói riêng, nền kinh tế nói chung ở khắp các tỉnh, thành phố cả nước Bắc Giang là một tỉnh miền núi chủ yếu vẫn là sản xuất nông nghiệp với lực lượng lao động 720 nghìn người chiếm 87,7% tổng số lao động tỉnh Trong năm qua, việc đưa tiến bộ KH&CN vào sản xuất nông nghiệp của tỉnh đã đem lại một số kết quả: đã xây dựng vùng ăn quả cho sản lượng 150-200 tấn/năm với suất, sản lượng tăng khá nhanh; vùng lạc tập trung ứng dụng tiến bộ KH&CN và đưa giống mới vào sản xuất đại trà ở Tân Yên, Hiệp Hoà, Lạng Giang, Lục Nam phát triển mạnh với diện tích gieo trồng 10 nghìn ha/năm; bước đầu hình thành vùng sản xuất lúa hàng hoá tại huyện Yên Dũng, Lạng Giang và Việt Yên; từng bước chuyển sang chăn nuôi lợn siêu nạc theo phương pháp công nghiệp và bán công nghiệp với những trang trại, hợp tác xã chăn nuôi quy mô lớn ở các huyện Tân Yên, Việt Yên, Hiệp Hoà Song, những hạn chế, bất cập việc ứng dụng tiến bộ KH&CN của Bắc Giang cũng không nằm ngoài tình trạng chung của cả nước thậm chí còn có những nan giải Trong giai đoạn 2005-2010, tốc độ tăng trưởng nông nghiệp bị chậm lại so với giai đoạn 2001-2005, và chỉ đạt ở mức bình quân 2,6%/năm, thấp nhiều so với tốc độ tăng trưởng nông nghiệp trung bình của cả nước kỳ (4,2%/năm) Sức cạnh tranh của hàng nông sản chưa ổn định, chất lượng sản phẩm thấp Vấn đề bức thiết hiện là phải tìm lời giải cho việc ứng dụng tiến bộ KH&CN vào phát triển bền vững của ngành kinh tế quan trọng này Từ vấn đề nêu trên, lựa chọn đề tài: “Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Bắc Giang” để nghiên cứu làm luận văn Cao học chuyên ngành Kinh tế chính trị Là một cán bộ nhiều năm gắn bó với đồng đất tỉnh Bắc Giang, thông qua thực hiện đề tài, tác giả luận văn hy vọng góp phần tích cực vào giải pháp đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp của tỉnh thời gian tới Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Cho đến nay, ở nước ta đã có những nghiên cứu lý luận và thực tiễn có liên quan đến vấn đề ứng dụng tiến bộ KH&CN vào sản xuất nông nghiệp của cả nước nói chung, của một tỉnh, thành phố nói riêng và đã công bố dưới dạng đề tài khoa học, chuyên đề, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, bài viết đăng các báo, tạp chí nước và nước ngoài Trong đó, đáng chú ý là: - Hoàn thiện chính sách kinh tế nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh Bắc Giang Luận văn thạc sĩ kinh tế của Dương Van Trọng, Hà Nội, 1998 Nghiên cứu về lựa chọn chính sách thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp tiến trình đẩy mạnh CNH, HĐH của tỉnh Bắc Giang - Vận dụng tiến bộ khoa học công nghệ sự phát triển nông nghiệp nước ta của Nguyễn Đức Lợi, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội, 2000 Nghiên cứu ứng dụng của chuyên ngành kinh tế công nghiệp - Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn, Sách viết của Chu Hữu Quý và Nguyến Kế Tuấn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Nghiên cứu kinh tế công nghệp - Khoa học và công nghệ phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, Mã số 07, Chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn năm 2001-2005 - Nghiên cứu ứng dụng và phát triển khoa học công nghệ phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn Mã số KC.07/06 10, Chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2006 - 2010 Hai đề tài khoa học trọng điểm hướng nghiên cứu việc ứng dụng và chuyển giao các công nghệ tiên tiến và thiết bị phù hợp vào sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp; bảo quản và chế biến nông-lâm-thủy sản và ngành nghề nông thôn nhằm xây dựng một nền nông nghiệp hàng hóa có khả cạnh tranh cao và tìm giải pháp nâng cao suất lao động, nâng cao suất và chất lượng sản phẩm, đảm bảo hiệu quả, phát triển bền vững sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp; thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người dân nông thôn từ góc độ kinh tế - kỹ thuật - Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Sách của Ban Tư tưởng - văn hóa Trung ương và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Trong đó, nghiên cứu khái quát quá trình hình thành và phát triển quan điểm của Đảng về CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn qua các thời kỳ; kinh nghiệm CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn của một số nước và vùng lãnh thổ; và có một số bài viết về một số điểm sáng và những vấn đề đặt quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nước ta, phương hướng và giải pháp - Ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp tỉnh Bình Định: thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế của Ngô Thị Anh Thư, tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2003 Nghiên cứu về lý luận, thực tiễn và đánh giá thực trạng của việc ứng dụng tiến bộ KH&CN vào sản xuất nông nghiệp của tỉnh Bình Định, đề xuất phương hướng và giải pháp thúc đẩy việc đưa tiến bộ KH&CN vào sản xuất nông nghiệp của tỉnh thời gian tới - Nông nghiệp Việt Nam thời kỳ hội nhập, Sách của TS Nguyễn Từ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Nghiên cứu về những thách thức, vấn đề đặt và giải pháp phát triển nông nghiệp nước ta gia nhập các tổ chức kinh tế quốc tế - Nông nghiệp và nông dân Việt Nam phải làm gì để hội nhập kinh tế quốc tế, Bài viết của GS, TSKH Võ Tòng Xuân, Tạp chí Cộng sản số 785 (3/2008) Đề xuất giải pháp có tính gợi mở nông nghiệp Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại quốc tế (WTO) - Nông nghiệp, nông dân, nông thôn - những vấn đề không thể thiếu phát triển bền vững, Bài viết của Đào Thế Tuấn, đăng Tạp chí Cộng sản số 787 (5/2008) Trong đó có quan tâm đến giải pháp coi trọng áp dụng tiến bộ KH&CN vào sản xuất nông nghiệp nông nghiệp Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của WTO - Nghiên cứu chính sách khuyến khích, thúc đẩy nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, đề tài khoa học của nhóm nghiên cứu TS Phạm Bảo Dương thuộc Bộ môn Nghiên cứu Chiến lược và Chính sách, Viện Chính sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông nghiệp nông thôn làm chủ biên, Hà Nội, 2009 Nội dung của đề tài là rà soát và làm rõ một số khái niệm, tìm hiểu kinh nghiệm quốc tế liên quan đến vấn đề nghiên cứu để rút bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, tổng quan các chính sách liên quan triển khai thực hiện Giới hạn của đề tài chọn là tỉnh Lào Cai, Thái Bình, Nghệ An, Đắk Lắk và An Giang - Đưa công nghệ về nông thôn, miền núi - Cơ chế hỗ trợ gắn với đặc thù sản xuất nông nghiệp, nông dân, Bài viết đăng trang web http://www.nistpass.gov.vn của Viện chiến lược và chính sách KH&CN ngày 28/7/2010 Viết về đánh giá kết quả thực hiện Chương trình “Xây dựng mô hình ứng dụng và chuyển giao khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn và miền núi giai đoạn 2004-2010” và định hướng Chương trình giai đoạn 2011-2015 của Bộ Khoa học và Công nghệ Ở tỉnh Bắc Giang cũng có bài báo viết về vấn đề này của Phương Nga với tên đề: “Ứng dụng khoa học công nghệ để chuyển đổi cấu sản xuất tại Bắc Giang”, http://www.baobacgiang.com.vn (21/10/2010) Nêu những đánh giá việc hỗ trợ kinh phí của Bộ Khoa học và Công nghệ cho tỉnh Bắc Giang triển khai dự án xây dựng mô hình ứng dụng KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn và miền núi của tỉnh giai đoạn 2004-2010 Nhìn chung, các nghiên cứu khoa học và bài viết đã có những bàn luận về đưa tiến bộ KH&CN vào sản xuất nông nghiệp với các chuyên ngành khác nhau, chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu có hệ thống về tiến bộ KH&CN sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Bắc Giang dưới góc độ kinh tế chính trị Bởi vậy, đề tài mà học viên lựa chọn là mới, không trùng với các công trình khoa học đã cơng bớ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Xác định sở lý luận, kinh nghiệm thực tiễn để phân tích và đánh giá việc ứng dụng tiến bộ KH&CN vào phát triển sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Bắc Giang từ năm 2005 đến nay; từ đó đề xuất phương hướng và giải pháp thúc đẩy hoạt động này nhằm bảo đảm tính bền vững phát triển nông nghiệp góp phần đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích trên, luận văn đặt các nhiệm vụ cần tập trung nghiên cứu sau: - Tổng quan sở lý luận và nghiên cứu một số kinh nghiệm thực tiễn về ứng dụng tiến bộ KH&CN vào sản xuất nông nghiệp ở nước ta hiện làm sở cho nghiên cứu thực tiễn vấn đề này ở tỉnh Bắc Giang - Phân tích và đánh giá thực trạng tiến bộ KH&CN sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Bắc Giang - Đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy nhanh hoạt động ứng dụng tiến bộ KH&CN vào sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Bắc Giang đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu tiến bộ KH&CN sản xuất nông nghiệp với đối tượng là những trồng, vật nuôi chủ lực gắn với yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn của nước ta trước những thách thức của hội nhập kinh tế quốc tế - Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: luận văn nghiên cứu việc ứng dụng tiến bộ KH&CN vào sản xuất nông nghiệp dưới góc độ kinh tế chính trị, tức là chỉ nghiên cứu các quan hệ kinh tế-xã hội mà không nghiên cứu mặt kinh tế - kỹ thuật và quản lý về vấn đề này Về không gian: địa bàn tỉnh Bắc Giang; và về thời gian xác định khoảng năm: từ năm 2005 đến Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sơ lý luận: Luận văn xuất phát từ những nguyên lý bản của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm, đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam thể hiện các văn kiện, nghị quyết, các chủ trương, chính sách của Nhà nước về KH&CN và CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn; đồng thời, kế thừa có chọn lọc sản phẩm của các công trình khoa học, công nghệ đã công bố có liên quan đền đối tượng nghiên cứu của luận văn - Phương pháp nghiên cứu: vận dụng các phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị (phương pháp trừu tượng hoá, logic kết hợp với lịch sử…) và khảo sát, phân tích sở gắn lý luận với thực tiễn để rút các kết luận theo hướng nghiên cứu của đề tài luận văn Những đóng góp khoa học luận văn - Luận văn góp phần làm rõ sở lý luận và thực tiễn của việc ứng dụng tiến bộ KH&CN vào sản xuất nông nghiệp, nêu nội dung và các nhân tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng tiến bộ KH&CN vào sản xuất nông nghiệp - Phân tích, đánh giá thực trạng của hoạt động này địa bàn tỉnh Bắc Giang để tìm phương hướng và giải pháp chủ yếu để thúc đẩy việc ứng dụng tiến bộ KH&CN vào sản xuất nông nghiệp nhằm đạt mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn tỉnh thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm có chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VÀO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG NÔNG NGHIỆP VÀ VIỆC ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VÀO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1.1 Tiến bộ khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp 1.1.1.1 Khoa học và công nghệ - Khái niệm khoa học và công nghệ: Ngày nay, khoa học và công nghệ đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, suất lao động không ngừng nâng cao, cấu kinh tế của các quốc gia có sự chuyển biến mạnh mẽ, mọi mặt của đời sống xã hội loài người thay đổi sâu sắc Tuy nhiên, bàn về thuật ngữ khoa học, công nghệ, vẫn còn có nhiều quan niệm khác + Khoa học, là phạm trù phổ biến, đề cập tới với nhiều giác độ khác Theo Từ điển bách khoa Xô-Viết, Mát-xcơ-va, 1985 thì khoa học là một lĩnh vực hoạt động rộng lớn của loài người nhằm nghiên cứu và hệ thống hóa thành lý luận những tri thức về thế giới khách quan, đó có người [13, tr.23] Khoa học, tiếng Latin là “Scientia”, có nghĩa là “kiến thức” “hiểu biết”, là các nỗ lực thực hiện phát minh, và tăng lượng tri thức hiểu biết của người về cách thức hoạt động của thế giới vật chất xung quanh Thông qua các phương pháp kiểm soát, nhà khoa học sử dụng cách quan sát các dấu hiệu biểu hiện mang tính vật chất và bất thường của tự nhiên nhằm thu thập dữ liệu, phân tích thông tin để giải thích cách thức hoạt động, tồn tại của sự vật, hiện tượng Một những cách thức đó là phương pháp thử nghiệm bằng mô phỏng hiện tượng tự nhiên dưới điều kiện kiểm soát và các ý 10 tưởng thử nghiệm Tri thức khoa học là toàn bộ lượng thông tin mà các nghiên cứu đã tích luỹ Định nghĩa về khoa học chấp nhận phổ biến đó là khoa học là tri thức tích cực đã hệ thống hoá Ở Việt Nam, theo Luật Khoa học và Công nghệ năm 2000, khoa học là hệ thống tri thức về các hiện tượng, sự vật, quy luật của tự nhiên, xã hội và tư Cuốn “Danh từ, thuật ngữ khoa học - công nghệ và khoa học về khoa học” của Nxb Khoa học Kỹ thuật (năm 2002) định nghĩa: khoa học là một hình thái ý thức xã hội, một công cụ nhận thức; khoa học là một hệ thống tri thức của nhân loại thể hiện bằng những khái niệm, phán đoán, học thuyết Xuất phát từ nguồn gốc hình thành, khoa học chỉ xuất hiện xã hội đã phát triển tới một trình độ nhất định, lực lượng sản xuất của xã hội đã tạo một lượng sản phẩm thặng dư đủ lớn cho phép một bộ phận của xã hội tách khỏi quá trình sản xuất vật chất trực tiếp để tập trung vào nghiên cứu các hiện tượng, quá trình của tự nhiên, xã hội, tư nhằm mục đích hiểu các quy luật chi phối sự vận động của chúng để tạo sở cho sự chinh phục thế giới của người ngày càng có hiệu quả lớn Như vậy, có thể hiểu khoa học theo nghĩa rộng là một lĩnh vực của đời sống xã hội, bao hàm toàn bộ những hoạt động của người nhằm tìm hiểu, khám phá những quy luật của tự nhiên, xã hội, tư và kết quả của các hoạt động đó Mặc dù, để thực hiện những hoạt động này, xã hội cần phân bổ những nguồn lực nhất định sở vật chất kỹ thuật, nhân lực, không gian, thời gian và các điều kiện cần thiết khác, sản phẩm của những hoạt động này không mang hình thái vật thể mà biểu hiện dưới hình thái những hiểu biết hay tri thức về thế giới Cho nên, xét theo giác độ này, khoa học là một loại hình hoạt động đặc thù của xã hội bên ngoài lĩnh vực sản xuất vật chất Trong quá trình phát triển, khoa học đã trở thành yếu tố ngày càng có tác động mạnh mẽ và quyết định tới lĩnh vực kinh tế Tác động đó lớn hay nhỏ phụ thuộc vào sự phát triển của khoa học và sự ứng dụng kết quả đó vào 108 KẾT LUẬN Khoa học và cộng nghệ đã và phát triển vũ bão Những thành tựu to lớn của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đẩy nhanh sự phát triển của lực lượng sản xuất, làm chuyển biến mạnh mẽ cấu kinh tế toàn cầu, của từng quốc gia, từng địa phương và làm thay đổi sâu sắc mọi mặt đời sống xã hội người Đảng ta đã khẳng định: "Đến năm 2020 phải phấn đấu xây dựng nước ta bản trơ thành nước công nghiệp; Khoa học và công nghệ phải trơ thành nền tảng và động lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước" Trong nông nghiệp thì chuyển giao công nghệ, khoa học kỹ thuật tiến bộ là một những yếu tố quan trọng giúp nông dân sản xuất nông nghiệp có hiệu quả kinh tế cao Tuy vậy, để công nghệ mới tới tay nông dân phải vượt qua những trở ngại khó khăn về nhận thức, vốn và phương thức chuyển giao giúp người nông dân làm chủ công nghệ Dưới góc độ chuyên ngành kinh tế chính trị, luận văn đã tiếp cận hướng nghiên cứu là tập trung khái quát thực trạng ứng dụng tiến bộ KH&CN vào sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Bắc Giang, để từ đó đề xuất những phương hướng, giải pháp phù hợp, nhằm đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng KH&CN hiện đại cho phát triển nông nghiệp của tỉnh Với mục tiêu đó, luận văn đã tập trrung giải quyết những vấn đề sau: - Đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến quá trình nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ KH&CN vào sản xuất nông nghiệp nhằm tạo nông sản hàng hóa chất lượng cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước và xuất khẩu Từ đó, làm rõ sự cần thiết phải đưa tiến bộ KH&CN vào sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Bắc Giang Đồng thời thông qua nghiên cứu kinh nghiệm ứng dụng tiến bộ KH&CN vào sản xuất nông nghiệp ở một số tỉnh nước như: Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Tp Hồ Chí Minh để rút những bài học kinh nghiệm việc đẩy mạnh quá trình nghiên cứu, ứng dụng KH&CN tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Bắc Giang 109 - Đánh giá đúng thực trạng ứng dụng tiến bộ KH&CN vào sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2006 - 2010 Kết quả cho thấy những năm qua tỉnh Bắc Giang đã thực hiện nhiều dự án khoa học và công nghệ cấp tỉnh và mô hình, địa bàn ở sở Phần lớn các địa phương, dự án tập trung vào nghiên cứu các mô hình các giống trồng, vật nuôi, kỹ thuật thâm canh chuyển đổi cấu mùa vụ, các biện pháp bảo vệ thực vật, thuốc thú y nhằm nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm và hiệu quả canh tác Các tiến bộ KHKT, công nghệ mới về giống, phương thức gieo cấy, phân bón, phòng trừ dịch hại nông dân tiếp thu ứng dụng và mở rộng cho hiệu quả rõ Nhiều địa phương nghiên cứu, dự án triển khai, ứng dụng thúc đẩy hình thành từng vùng chuyên canh tập trung theo hướng sản xuất hàng hoá, mang lại thu nhập cho nông dân, thiết thực xoá đói giảm nghèo, từng bước vươn lên khá giả và già u, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cho địa phương Tuy nhiên, việc ứng dụng tiến bộ KH&CN thời gian qua ở Bắc Giang đã đạt những kết quả tốt vẫn còn những vấn đề cần quan tâm giải quyết Lực lượng làm khoa học, công nghệ địa bàn chưa thực sự làm tốt vai trò “cầu nối” giữa nhà khoa học với nhà sản xuất kinh doanh, nhất là việc tiếp thu và chuyển giao các công nghệ từ bên ngoài vào còn thiếu sự tác động tích cực của các nhà khoa học, nên một số sở sản xuất đã nhập về những công nghệ ít mang lại hiệu quả cao - Trên sở đánh giá thực trạng ứng dụng tiến bộ KH&CN vào sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Bắc Giang thời gian qua, phương hướng và mục tiêu phát triển ngành nông nghiệp những năm tới, triển vọng, tiềm thị trường hàng nông sản nước, thế giới; luận văn đã đưa những định hướng bản và giải pháp để đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ KH&CN vào sản xuất nông nghiệp, góp phần đưa nông nghiệp của tỉnh Bắc Giang phát triển nhanh, bền vững, từng bước sánh vai với các tỉnh vùng và cả nước 110 Để đạt mục tiêu đó cần phải thực hiện những giải pháp đúng đắn và phù hợp phát triển KH&CN theo lộ trình; Trong đó tập trung vào những giải pháp có ý nghĩa quyết định về chế chính sách hoạt động KH&CN, bao gồm: chế chính sách đầu tư và quản lý tài chính; chế chính sách đào tạo và thu hút nhân lực KH&CN; chế chính sách khuyến khích và hỗ trợ các đơn vị, tổ chức ứng dụng KH&CN nâng cao suất và chất lượng sản phẩm để tăng khả cạnh tranh thị trường Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ chuyển giao kết quả của các dự án đã kết thúc vào sản xuất nông nghiệp diện rộng Cần có hệ thống chính sách liên kết nhiều “nhà” tham gia sản xuất kỹ thuật cao Chẳng hạn, lĩnh vực nông nghiệp cần tập hợp nông dân từng vùng sản xuất để xây dựng “Cụm liên kết sản xuất theo nông nghiệp kỹ thuật cao” những hợp tác xã nông nghiệp có khả tạo những sản phẩm có thương hiệu mạnh, đồng thời đẩy mạnh công tác tập huấn cho nông dân về kỹ sử dụng máy móc, đào tạo các ngành nghề khí nông nghiệp theo mô hình liên kết nhà: Nhà nước - nhà khoa học - nhà doanh nghiệp và người nông dân Ngoài ra, vấn đề đổi mới công nghệ, ưu tiên ứng dụng chuyển giao công nghệ chế biến thu hoạch cũng cần quan tâm Song để thưc hiện những giải pháp đề đòi hỏi cần có một lượng vốn đầu tư khá lớn, cần có sự chỉ đạo chặt chẽ của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, sự phối hợp có hiệu quả của các cấp từ tỉnh đến huyện, xã Đồng thời tranh thủ sự hợp tác liên doanh liên kết với các tổ chức, địa phương và các nhà khoa học và có các chính sách chế linh hoạt nhằm động viên, khuyến khích thu hút mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp, thuỷ sản và xây dưng sở hạ tầng phục vụ cho phát triển nông nghiệp Điều đáng quan tâm là hiện nay, lĩnh vực sản xuất nông nghiệp nảy sinh nhiều vấn đề đòi hỏi các nhà khoa học của địa phương phải trực tiếp giải quyết, nhất là việc nâng cao sức cạnh tranh của 111 sản phẩm nông nghiệp sở phát huy lợi thế so sánh của địa phương Vì thế, địa phương cần có chế thúc đẩy tư nhân tham gia tổ chức nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất, đời sống, nhằm hướng đến hình thành và phát triển thị trường khoa học - công nghệ địa bàn tỉnh Cần phải tự nguyện và chủ động tiếp nhận sự đặt hàng từ thực tiễn sản xuất - đời sống Có thế ngành KH&CN mới thật sự mạnh lên, xứng đáng ngành mũi nhọn phục vụ thiết thực cho sản xuất nói chung và nông nghiệp nói riêng 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo quốc gia thực hiện CPRGS (2004), Việt Nam: Tăng trương và giảm nghèo, Báo cáo thường niên 2003 - 2004 Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2002), Con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị - Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2005), Nghị quyết 54 về phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng vùng đồng bằng sông Hồng đến 2010 và định hướng đến 2020 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2001), Một số vấn đề về công nghiệp hoá, hiện đại hoá phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn thời kỳ 2001 - 2020, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005), "Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững: giải pháp xoá đói giảm nghèo và bảo vệ môi trường", Chuyên đề Nông nghiệp, (số 1), http://www.agroviet.gov.vn Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006), Tình hình phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Cúc - Hoàng Văn Hoan (2010), Chính sách của nhà nước đối với nông dân điều kiện thực hiện các cam kết của WTO, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (2008), "Phát triển khu công nghiệp đồng bằng sông Hồng và vấn đề nông dân mất đất nông nghiệp", Tạp chí Cộng sản, (14) Nguyễn Sinh Cúc (2002), Nông nghiệp, nông thôn thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội 10 Cục Trồng trọt Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006), Báo cáo sơ kết sản xuất trồng trọt năm 2006, kế hoạch vụ Đông xuân 20062007 các tỉnh phía Nam (đồng bằng sông Cửu Long, Hà Nội 11 Mai Ngọc Cường (2006), Chính sách xã hội nông thôn - Cộng hòa Liên bang Đức và thực tiễn Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội 113 12 Nguyễn Xuân Cường (2010), Quá trình phát triển kinh tế - xã hội nông thông Trung Quốc (1978 - 2008), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Vũ Đình Cự - Trần Xuân Sầm (chủ biên) (2006), Lực lượng sản xuất mới và kinh tế tri thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Lê Thế Giới, Võ Xuân Tiến (2005), Hội nhập kinh tế quốc tế với phát triển bền vững, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Thu Hằng (2004), "Chuyển dịch cấu các ngành dịch vụ ở Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (316), tr.26 - 36 16 Bùi Huy Hiền (2005), Kết quả nghiên cứu dinh dưỡng trồng, sử dụng có hiệu quả phân bón thời kỳ đổi mới và kế hoạch hoạt động giai đoạn 2006-2010, Hà Nội 17 Trịnh Thị Ái Hoa (2007), Chính sách xuất nông sản Việt Nam - Lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Đình Hòa (1999), "Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn: vấn đề nguồn nhân lực", Tạp chí Cộng sản, tr.18, 27 19 Nguyễn Thị Bích Hường (2005), Chuyển đổi cấu ngành kinh tế Việt Nam quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Quốc Hùng (2006), Đổi mới chính sách về chuyển đổi mục địch sử dụng đất đai quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Thanh Hương (2008), "Bắc Ninh phát triển mạnh các khu công nghiệp", Tạp chí Con số và Sự kiện, (8) 22 Phạm Thị Khanh (2004), Huy động vốn nước phát triển nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Phạm Thị Khanh (2007), Phát triển thị trường tín dụng nông thôn góp phần đẩy nhanh công nghiệp háo, hiện đại hoá vùng đồng bằng sông Hồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Phạm Thị Khanh (2010), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững của Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 114 25 Phạm Văn Khôi (2004), Phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng nông nghiệp sinh thái, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Kim (2005), "Động lực tăng trưởng nông nghiệp: phát triển công nghệ sinh học nông nghiệp giai đoạn 2006 - 2010", Thời báo Kinh tế Việt Nam, (144) 27 Bùi Thị Ngọc Lan (2007), Việc làm của nông dân vùng đồng bằng sông Hồng quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội 28 C.Mác - Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Minh (2009), "Chuyển dịch cấu và tăng trưởng kinh tế", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (3) 30 Trần Thị Minh Ngọc (2010), Việc làm của nông dân quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Đình Phan, Trần Minh Đạo, Nguyễn Văn Phúc (2002), Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hoàng Đình Phu (1998), Khoa học và công nghệ với các giá trị văn hoá, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 33 Chu Tiến Quang (2005), Huy động và sử dụng các nguồn lực phát triển kinh tế nông thôn: Thực trạng và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đặng Kim Sơn (2001), Công nghiệp hóa từ nông nghiệp - Lý luận thực tiễn và triển vọng áp dụng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 35 Đặng Kim Sơn, Hoàng Thu Hoà (2002), Một số vấn đề về phát triển nông nghiệp và nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội 36 Đặng Kim Sơn (2006), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam 20 năm đổi mới và phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 37 Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế về nông nghiệp, nông thôn, nông dân quá trình công nghiệp hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam Hôm và mai sau, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Đặng Kim Sơn, Lê Đức Thịnh (2006), "Phát triển nông thôn đồng bằng sông Hồng bối cảnh hội nhập", Tạp chí Phát triển và hội nhập, (11) 40 Lưu Văn Sùng (2004), Một số kinh nghiệm điển hình về phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Đặng Văn Thanh (2009), "Những khiếm khuyết cấu kinh tế", Báo Nhân Dân, ngày 17 - - 2009 42 Nguyễn Vĩnh Thanh - Lê Sỹ Thọ (2010), Nông nghiệp Việt Nam sau gia nhập WTO thời và thách thức, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 43 Nguyễn Quang Thái (2004), "Mấy vấn đề về chuyển dịch cấu kinh tế ở Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (312+313), tr.3-15, tr.33 -40 44 Nguyễn Xuân Thảo (2004), Góp phần phát triển bền vững nông thôn Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 45 Lê Đình Thắng (1998), Chính sách nông nghiệp, nông thôn sau Nghị Quyết 10 của Bộ Chính trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Phan Thanh Tịnh (22006), Báo cáo tổng kết thành tựu khoa học công nghệ sau 20 năm đổi mới lĩnh vực điện nông lâm nghiệp và công nghệ sau thu hoạch, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Tuấn (2005), "Phát triển khu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao ở nước ta hiện nay", Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, (59) 48 Ngô Quí Tùng (1998), Kinh tế tri thức xu thế mới của thế kỷ XXI, Nxb Khoa học kỹ thuật Bắc Kinh 116 49 Nguyễn Từ (2004), Hội nhập kinh tế và tác động của nó tới Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 50 Nguyễn Từ (2008), Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với phát triển nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2004), Kinh nghiệm của các nước châu Âu về phát triển thị trường khoa học- công nghệ, Phát triển thị trường KH-CN ở Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 117 PHỤ LỤC Phụ lục TỔNG HỢP CÁC QUY HOẠCH, CHÍNH SÁCH, ĐỀ ÁN, DỰ ÁN VÀ VỐN ĐẦU TƯ CHO CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN SẢN X́T NƠNG NGHIỆP HÀNG HOÁ GẮN TẬP TRUNG VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2011-2015 TT A B I II Tên dự án Trong Ngân Khối Vốn Tổng vốn Ngân sách sách lượng khác (Tr Đồng) tỉnh TW thực (Tr (Tr Đồng) (Tr Đồng) Đồng) 1,283,310 67,500 181,316 1,034,494 2,000 2,000 - Tổng cộng Nhóm quy hoạch Quy hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn 1,000 tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 Quy hoạch phát triển thuỷ sản tỉnh Bắc Giang đến 500 năm 2020 Quy hoạch phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm tập 500 trung gắn giết mổ và chế biến đến năm 2020 Nhóm đề án, dự án, chính 1,281,310 sách Trồng trọt 97,300 Chính sách hỗ trợ phát triển vùng rau chế biến 2000 57,300 giai đoạn 2010-2012 Đề án phát triển sản xuất lúa hàng hóa, lúa chất 20.000 30,000 lượng tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2012-2015 Đề án phát triển sản xuất rau quả theo tiêu chuẩn 500 10,000 VietGAP tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2012-2014 Chăn nuôi 156,100 Chính sách hỗ trợ đầu tư 127,000 phát triển chăn nuôi-thú y 1,000 500 500 67,500 - - 179,316 1,034,494 33,300 64,000 12,300 45,000 15,000 15,000 6,000 4,000 77,600 64,500 78,500 62,500 118 tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011-2015 Đề án nâng cao chất lượng giống gia cầm địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011-2013 Đề án phát triển chăn nuôi lợn, gia cầm theo hướng VietGAP III Lâm nghiệp Dự án trồng rừng sản xuất 20.000ha tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011-2015 (trong đó: 20% 25.000ha gỗ lớn) IV Thuỷ sản Đề án hỗ trợ phát triển trang trại nuôi thuỷ sản thâm canh cao tỉnh Bắc Giang giai đoạn 20112013 Đề án nâng cao chất lượng giống thuỷ sản tỉnh Bắc Giang giai đoạn 20112015 V Khác Đề án Cơ giới hoá và giảm tổn thất sau thu hoạch nông nghiệp tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011 - 2015 Đề án tăng cường quản lý chất lượng nông, lâm, thuỷ sản đảm bảo an toàn thực phẩm tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011 - 2015 Đề án phát triển hợp tác xã và kinh tế hợp tác nông nghiệp nông thôn 6,900 3,100 3,800 22,200 10,000 12,200 800,000 67,500 7,500 725,000 800,000 67,500 7,500 725,000 70,000 - 14,000 56,000 50,000 10,000 40,000 20,000 4,000 16,000 46,916 110,994 142,440 31,446 110,994 5,270 5,270 10,200 10,200 157,910 - Nguồn: Sơ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bắc Giang 119 Phụ lục KẾT QUẢ THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HÀNG HĨA GIAI ĐOẠN 2006-2010 TT I II CHỈ TIÊU MỤC TIÊU - Tốc độ tăng trưởng - Cơ cấu giá trị sản xuất + Trồng trọt + Chăn nuôi + Dịch vụ nông nghiệp - Giá trị SX bình quân/ha - Sản lượng lương thực có hạt Trong đó: Sảnlượng thóc hàng hoá - Lương thực bình quân/người NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM Cây ăn quả: Diện tích - Sản lượng Trong đó: Sản lượng hàng hoá * Cây vải:Diện tích - Sản lượng - S.lượng vải HH Cây lương thực: - Diện tích - Sản lượng Trong đó: Lúa hàng hoá * Lúa thâm canh cao: ĐVT Thực năm 2005 Mục tiêu Thực Đại hội 2010 So sánh (%) 2005 MTĐH % 4.60 3,2-3,5 3.10 67 97 % % 62.40 34.50 56.00 40.00 48.7 48.1 78 139 87 120 % 3.10 4.00 3.2 103 80 tr.đồng 26.00 40 47 181 118 600.899 620 642 107 104 120 - 150 130 1.000tấn 1.000tấn 108 kg 380.1 370 409 108 111 49,640 45,000 43,336 87 96 116.845 180 - 220 168.14 144 93 1.000tấn 1.000tấn 94.05 140.00 134.51 143 96 38,500 35,000 36,218 94 103 68.0 200.0 120.0 116.25 104.63 171 168 127,351 120,500 124,545 98 103 580 620.0 642.00 111 104 120-150 130.00 1.000tấn 1.000tấn 1.000tấn 1.000tấn 62.1 58 87 108 120 3.1 3.2 3.3 5.1 - Diện tích - Sản lượng Cây thực phẩm: - Diện tích - Sản lượng Trong đó: Sản lượng hàng hoá Rau chế biến: - Diện tích - Năng suất - Sản lượng Rau an toàn: - Diện tích - Năng suất - Sản lượng Khoai tây: - Diện tích - Năng suất - Sản lượng Cây công nghiệp ngắn ngày - Diện tích - Sản lượng Trong đó: Sản lượng hàng hoá * Cây lạc: - Diện tích - Năng suất - Sản lượng Trong đó: Sản lượng hàng hoá Chăn nuôi Sản lượng thịt các loại Trong đó: Sản lượng hàng hoá Đàn lợn: - Tỷ lệ đàn lợn siêu lạc - Đàn lợn nái - Tỷ lệ lợn nái lai/tổng đàn nái 1.000tấn 35,00 180 - 200 35,000 203 100 113 20,946 25,500 23,423 112 92 1.000tấn 224.191 286.000 324.488 145 113 153.0 171.98 217 1,450 1,203.7 555 83 125 2,713 150 21,750 158.0 19,018 126 701 105 87 300.0 400.0 133 160 14,400.0 145 5,800 91 40 1.000tấn tạ/ha tấn tạ/ha tấn 112 3,120 4,500 3,046 98 68 tạ/ha tấn 103.5 32,317 160 96,000 118 36,071 114 112 74 38 tấn 15,234 26,556 18,500 35,000 14,377 41,447.7 94 156 78 118 25,000 37,303 10,851 11,500 11,525 106 100 18.9 20,385.0 22 25,000 20,00 0.0 22.2 25,586 117 126 101 102 tấn tạ/ha tấn tấn 149 23,027 115 tấn 87,000 - 150,000 172 tấn 65,250 105,000 135,000 207 129 928 1,300 1,162 125 89 30 38 300,000 185,655 60.0 38 1000con % % 176,240 127 105 62 63 121 5.2 6.1 6.2 7.1 7.2 - Số sở quy mô >100 con/lứa Đàn bò: - Tỷ lệ bò lai - Tỷ lệ bò nái lai/tổng đàn nái Lâm nghiệp (tính cả kỳ kế hoạch năm) Trồng rừng kinh tế Khai thác gỗ rừng trồng Trong đó: Sản lượng gỗ hàng hoá Thuỷ sản Diện tích ni thuỷ sản - S ni thâm canh Sản lượng thuỷ sản - Sản lượng thuỷ sản - Sản lượng thuỷ sản hàng hoá S chuyển đổi đất trồng lúa NS thấp sang trồng loại khác, nuôi trồng thuỷ sản - Đất ruộng trũng sang nuôi thuỷ sản (luỹ kế) sở % 120 500 420 350 84 99,810 30 135,000 50-60 151,000 60 151 200 112 120 30 32 % 19,074 m3 185,25 m3 39,094 9,765 12.000 13.000 400000500.000 107 21,085 111 176 500,000 270 125 400.000 500.000 500,000 1,279 125 11,000.0 11,984 123 109 400 850 213 tấn 14,049.0 20,000.0 22,152 158 111 tấn 13.5 600.0 45 333 11,600 13,291 tấn 3,524.70 2,500.00 3,524.7 2,500.0 115 - 924.0 Nguồn: Sơ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bắc Giang - 122 Phụ lục VÙNG TRỌNG ĐIỂM CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP HÀNG HĨA TẬP TRUNG GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2011-2015 Dự kiến đến năm 2015 STT Hạng mục I Trồng trọt Diện tích vải ĐVT TP Bắc Giang Huyện Việt Yên Ha Huyện Tân Yên Huyện Hiệp Hoà Huyện Yên Dũng Huyện Lục Nam Huyện Lạng Giang H uyện Yên Thế Huyện Lục Ngạn Huyện Sơn Động 1,500 600 500 6,000 1,500 4,100 17,200 1,600 Trong đó - Diện tích vải sớm Ha 0 1,000 0 1,500 0 3,500 - Diện tích vải sản xuất theo VietGAP Ha 0 800 0 1,200 0 8,000 Diện tích lúa hàng hoá chất lượng Ha 1,020 480 500 9,000 4,900 400 600 2,000 1,100 Diện tích rau chế biến, rau an toàn Ha 640 350 450 350 190 900 600 80 400 40 Ha 120 890 2,500 2,300 740 2,300 1,500 1,700 650 300 250 160 85 160 250 110 165 80 65 60 65 60 70 40 30 25 25 25 20 15 20 15 15 10 2500 1800 700 1800 1700 4400 1700 920 40 30 20 40 35 50 20 20 Diện tích lạc II Chăn nuôi Đàn lợn 1000 70 170 70 65 35 20 80 900 40 25 32.00 225.00 Trong đó: - Tỷ lệ lợn nạc 50% % - Tỷ lệ chăn nuôi trang trại và an toàn sinh học % Đàn gà Trong đó: Tỷ lệ chăn ni trang trại và an toàn sinh học III 1000 % Trồng rừng kinh tế (cả giai đoạn) IV Thuỷ sản Diện tích nuôi thuỷ sản thâm canh cao, suất 10 tấn/ha Ha Diện tích nuôi thuỷ sản bán thâm canh suất 4-5 tấn/ha Ha Diện tích nuôi thuỷ sản an toàn sinh học Ha V 1,000.00 540.00 140.00 720.00 595.00 2,200.00 340.00 184.00 Lâm nghiệp Ha 4800 90 200 140 400 40 55 4400 8400 7400 245 190 165 70 180 30 30 385 390 335 175 370 50 50 55 45 45 10 45 0 3 Xây dựng nông thôn Số xã đạt chuẩn nông thôn mới xã Nguồn: Sơ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bắc Giang ... tập trung công nghiệp 1.1.2 S? ?̣ cần thiết phải ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp nước ta Ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp... Các tiêu phản ánh hiệu ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào s? ??n xuất nông nghiệp - Chi phí sản xuất/1đơn vị nông sản Ứng dụng các tiến bộ KHCN vào sản xuất nông nghiệp một cách... VÀ VIỆC ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VÀO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1.1 Tiến bộ khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp 1.1.1.1 Khoa học và công nghệ

Ngày đăng: 15/07/2022, 11:18

Hình ảnh liên quan

Tên mơ hình Số mơ hình Tỉ lệ (%) - Th s kinh te  ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp ở tỉnh bắc giang

n.

mơ hình Số mơ hình Tỉ lệ (%) Xem tại trang 56 của tài liệu.