Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
135,5 KB
Nội dung
Bài 5
PR VÀMỘTSỐHOẠTĐỘNG CÓ LIÊN QUAN
1. Truyền thông
2. Tổ chức sự kiện
3. Xử lý khủng hoảng
4. Tài trợ cộng đồng
5. Chăm sóc khách hàng
6. Xây dựng thương hiệu
7. Câu hỏi nghiên cứu.
1. Truyền thông
1.1. Khái niệm Media Relations - Quan hệ báo chí
1.2. Quan hệ với giới truyền thông
1.3. Vai trò của PR với giới truyền thông.
1.1. Khái niệm Media Relations - Quan hệ báo chí
•
Media Relations - Quan hệ báo chí là thiết lập và duy trì
các mối quan hệ giữa một tổ chức và báo chí
•
Mối quan hệ này bao gồm việc phổ biến, truyền đạt có
mục đích những thông điệp của tổ chức đến công chúng
thông qua những phương tiện truyền thông có chọn lọc,
không phải trả tiền, để phục vụ những mục tiêu cụ thể
•
Quan hệ báo chí còn hỗ trợ cho việc thiết lập và duy trì
các mối quan hệ giữa tổ chức với các nhóm cộng đồng.
Những sự kiện vàhoạtđộngtài trợ thường được báo
chí làm cầu nối để công chúng biết đến những hoạt
động đó của tổ chức
•
Thêm nữa, khi có một thông tin xấu nào đó về tổ chức
xuất hiện, mối quan hệ tốt đẹp với giới báo chí sẽ giúp
cho tổ chức có nhiều điều kiện thuận lợi trong việc đính
chính hoặc xử lý khắc phục.
1.2. Quan hệ với giới truyền thông
•
Quan hệ với giới truyền thông đã trở thành một
trong các nhiệm vụ trọng tâm của PR. Mặt khác,
trên thực tế, có mộtsố đáng kể nhà báo, phóng
viên, biên tập viên đã chuyển công tác sang làm
PR tại các doanh nghiệp. Các sinh viên ngành
truyền thông ra trường cũng được các doanh
nghiệp tuyển dụng để làm nhân viên PR
•
Bên cạnh đó, những thông tin bắt nguồn từ các
hoạt độngPR xuất hiện ngày càng nhiều trên
các bản tin của báo chí cũng như các đài phát
thanh, truyền hình
•
Những điều này đã tăng cường thêm mối quan
hệ nghề nghiệp giữa PRvà ngành truyền thông
cả chiều rộng lẫn chiều sâu.
1.3. Vai trò của PR với giới truyền thông
•
PR đang ngày càng trở thành một nguồn cung
cấp thông tin chủ yếu cho các cơ quan truyền
thông. Mộtsố đáng kể các bài báo cũng như
phóng sự truyền thanh và truyền hình đều có
nguồn gốc từ hoạtđộng PR
•
Ngược lại, các phương tiện truyền thông lại
cung cấp thông tin cho những người làm PR
thông qua các vấn đề, sự kiện, những thay đổi
đang diễn ra ngoài xã hội mà các phương tiện
truyền thông này đề cập. Nhờ đó, người làm PR
có thể theo dõi, nắm bắt được các vấn đề xã hội
cũng như xu hướng và ý kiến công chúng. Từ
đó, giúp ích rất nhiều cho việc lập kế hoạch và
thực hiện các hoạtđộng PR.
2. Tổ chức sự kiện
2.1. Khái niệm về “Tổ chức sự kiện”
2.2. Các nguyên tắc cơ bản khi tổ chức sự kiện
2.3. Tiến trình tổ chức sự kiện
2.4. Rủi ro trong tổ chức sự kiện
2.5. Phân biệt tổ chức sự kiện và PR
2.6. Vai trò của PR trong tổ chức sự kiện
2.7. Hiệu quả của PR qua tổ chức sự kiện.
2.1. Khái niệm về “Tổ chức sự kiện”
•
Tổ chức sự kiện là hoạtđộng nhằm mục đích
gây sự chú ý của công chúng để giới thiệu,
quảng bá, tạo ra mối quan hệ có lợi cho tổ chức
•
Có nhiều hình thức tổ chức sự kiện như: họp
báo, hội nghị, hội chợ, triển lãm, lễ hội, văn
nghệ, thể thao, v.v…
2.2. Các nguyên tắc cơ bản khi tổ chức
sự kiện
•
Ý tưởng thích hợp: là tiêu chí quyết định
phương pháp tổ chức
•
Mục tiêu rõ ràng: nhằm hỗ trợ cho chiến lược
của tổ chức
•
Xác định đúng công chúng mục tiêu: tránh
phân tán nguồn lực và thời gian
•
Chuẩn bị chu đáo: để có thể đạt được kết quả
tối ưu nhất.
2.3. Tiến trình tổ chức sự kiện (Phụ lục 4 )
Ra quyết định 5 W & 1 H
Điều nghiên từng chi tiết cơ bản
Lên kế hoạch tổ chức
Thiết kế sự kiện
Hình dung về sự kiện
Dự phòng tình huống bất trắc
Theo dõi sau sự kiện
Các bước trong tiến trình tổ chức sự kiện:
1. Ra quyết định “5W và 1H” (what, why, who,
where, when and how). Sự kiện gì? Tại sao tổ
chức sự kiện? Mời ai? Tổ chức ở đâu? Khi
nào? Và tổ chức như thế nào?
2. Điều nghiên từng chi tiết cơ bản: chọn ngày
giờ, địa điểm; cung đường đi; thực đơn; hình
thức giải trí phù hợp trong sự kiện; trang thiết
bị âm thanh, ánh sáng, hình ảnh; v.v…
3. Lên kế hoạch tổ chức: theo lộ trình từng mốc
thời gian trong quá trình chuẩn bị tổ chức sự
kiện, kèm theo đó là kế hoạch về ngân sách
hoạt động cho sự kiện
[...]... thời 2.5 Phân biệt tổ chức sự kiện vàPR • Tổ chức sự kiện vàPR thường đi kèm nhau trong một chiến dịch tiếp thị nhưng đây là hai hoạtđộng riêng biệt và có những đặc trưng khác nhau Tổ chức sự kiện là bề nổi còn PR là phần chìm Thông qua sự kiện, PR chuyển tải đến công chúng thông điệp của tổ chức Và công chúng, cũng thông qua sự kiện, có một cái nhìn thiện cảm và thông hiểu tổ chức hơn • Tổ chức... thuận tiện cho khách hàng và những con người phục vụ tận tình chu đáo 5.3 Vai trò của PR trong “Chăm sóc khách hàng” • Thông thường, trong một công ty PR chuyên nghiệp hoặc trong phòng PR của các công ty kinh doanh, thường có riêng bộ phận chăm sóc khách hàng nhằm hỗ trợ cho hoạtđộng kinh doanh • PR sẽ hỗ trợ cho hoạtđộng chăm sóc khách hàng thông qua sự tác động của hoạtđộng truyền thông trên cả... ty đôi khi đã phải đứng trên bờ vực của sự phá sản 3.2 Tầm quan trọng của hoạtđộng xử lý khủng hoảng • Quản trị khủng hoảng là phần quan trọng và phức tạp nhất của nghề nghiệp PR Tính chất quan trọng của nó không thua kém gì việc nghĩ ra các ý tưởng hay và độc đáo trong lĩnh vực marketing • Bộ phận PR, ngoài việc đảm trách các hoạtđộngquan hệ công chúng, còn phải gánh vác việc xử lý các tình huống... Là một bộ phận không thể thiếu được của hoạtđộng marketing Đây là vấn đề quan trọng của lý thuyết marketing và là một trong những vũ khí sắc bén trong môi trường cạnh tranh khốc liệt giữa các công ty • Có 3 yếu tố quan trọng quyết định chất lượng của hoạtđộng chăm sóc khách hàng: – Sản phẩm; – Sự thuận tiện; – Yếu tố con người 5.2 Sự phối hợp của “3 yếu tố” • Một loại sản phẩm nào đó được bán rộng... quảng bá về mạng lưới phục vụ; vàPR nội bộ về phong cách phục vụ khách hàng của nhân viên 6 Xây dựng thương hiệu 6.1 Khái niệm về thương hiệu 6.2 Tầm quan trọng của việc xây dựng thương hiệu 6.3 Những lưu ý khi xây dựng thương hiệu 6.4 Thương hiệu vàPR 6.5 PR trong xây dựng thương hiệu 6.6 Sự phối hợp giữa PRvà quảng cáo trong xây dựng thương hiệu 6.7 Lợi thế của PR trong xây dựng thương hiệu 6.1... trong xây dựng thương hiệu 6.7 Lợi thế của PR trong xây dựng thương hiệu 6.1 Khái niệm về thương hiệu “Thương hiệu là một cái tên, một từ ngữ, một dấu hiệu, một biểu tượng, một hình vẽ, hay tổng hợp các yếu tố trên nhằm xác định một sản phẩm hay dịch vụ của một (hay một nhóm) người bán và phân biệt các sản phẩm (dịch vụ) đó với các đối thủ cạnh tranh” [Nguồn: Hiệp hội Marketing Hoa kỳ] “Thương hiệu... hiệu vàPR • Có nhiều cách thức để xây dựng và quảng bá thương hiệu như: quảng cáo, chính sách giá cả, chính sách chất lượng sản phẩm, dịch vụ chăm sóc khách hàng, v.v… Nhưng công cụ được xem là đắc lực và hiệu quả nhất chính là PR • Các nhà quản lý thương hiệu của nhiều công ty đa quốc gia cũng cho rằng, PR là công cụ hiệu quả nhất trong quá trình thiết lập lòng tin, duy trì sức mạnh và sức sống của một. .. những biến cố lớn, các công ty còn phải nhờ đến sự trợ giúp từ các công ty PR chuyên nghiệp • Việc giải quyết và khắc phục các tình huống khủng hoảng cũng là yếu tố để so sánh mức độ chuyên nghiệp và đẳng cấp của những người làm PR 3.3 Mộtsố điều cần lưu ý khi đối mặt với khủng hoảng • Khi gặp khủng hoảng, đừng lúng túng và thụ động • Không nên có tâm lý sợ “vạch áo cho người xem lưng”, bưng bít thông... bán hàng, PR, nghiên cứu thị trường, xây dựng thương hiệu và thâm nhập thị trường 2.6 Vai trò của PR trong tổ chức sự kiện • Vai trò của PR hiện diện trong tất cả các khâu tổ chức sự kiện, từ khâu ý tưởng cho đến tiến trình thực hiện và đánh giá kết quả • Song song với tổ chức sự kiện là các chiến dịch PR nhằm quảng bá và tiếp thị hình ảnh công ty, gây ảnh hưởng đến công chúng về tên tuổi và sản phẩm... những hiểu lầm và lo ngại từ nhóm công chúng này • Mặt khác, liên hệ lãnh đạo các cơ quan công quyền quản lý lĩnh vực công ty đang hoạtđộng có tiếng nói chính thức trấn an công chúng Bên cạnh đó, ý kiến tích cực từ các chuyên gia trong ngành, các tổ chức xã hội, đại diện người tiêu dùng, v.v… cũng có thể giúp gỡ rối cải thiện tình hình trở nên sáng sủa hơn 4 Tài trợ cộng đồng 4.1 Khái niệm Tài trợ cộng .
Bài 5
PR VÀ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CÓ LIÊN QUAN
1. Truyền thông
2. Tổ chức sự kiện
3. Xử lý khủng hoảng
4. Tài trợ cộng đồng
5. Chăm sóc. thể
•
Quan hệ báo chí còn hỗ trợ cho việc thiết lập và duy trì
các mối quan hệ giữa tổ chức với các nhóm cộng đồng.
Những sự kiện và hoạt động tài trợ