skkn biện pháp rèn kĩ năng giải toán chuyển động cho học sinh lớp 5

12 3 0
skkn biện pháp rèn kĩ năng giải toán chuyển động cho học sinh lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Biện pháp rèn kĩ giải toán chuyển động cho học sinh lớp 5” Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Tác giả đồng thời chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục ( mơn Tốn ) Ngày sáng kiến áp dụng: Áp dụng lần đầu từ ngày tháng năm 2020 ( Học kì II năm học 2019 – 2020 , năm học dịch bệnh Covid -19 ) Mô tả chất sáng kiến: 5.1 Tính sáng kiến: 5.1 Thực trạng Trong chương trình tốn lớp 5, toán “chuyển động đều” chiếm số lượng tương đối lớn Đây dạng tốn khó học sinh lớp Học tốt dạng toán giúp học sinh có kĩ tính tốn, kĩ giải tốn có lời văn Đồng thời sở thực tiễn để giúp học sinh học tốt chương trình tốn lớp Trong thực tế, học dạng toán này, nhiều học sinh lúng túng, lẫn lộn đại lượng, khơng nhớ cách giải cơng thức tính - Đa số giáo viên nắm dạng toán chuyển động để hướng dẫn học sinh nắm kiến thức vận dụng thực hành giải toán Tuy nhiên số giáo viên dạy dạng toán chưa trọng hướng dẫn học sinh cách giải theo dạng bài, không ý quan tâm rèn kĩ giải tốn cách tồn diện cho học sinh - Một số em học sinh có tư duy, kĩ giải tốn tốt Nhưng bên cạnh đó, trình độ nhận thức số học sinh khơng đồng đều, kĩ tóm tắt tốn cịn hạn chế, chưa có thói quen đọc tìm hiểu toán, dẫn tới thường nhầm lẫn dạng toán, lựa chọn phép tính cịn sai, chưa bám sát vào u cầu tốn để tìm lời giải thích hợp với phép tính Một số chưa tự học giải vấn đề, ghi nhớ kiến thức máy móc nên chóng qn dạng tốn 5.1.2 Tính Đề tài: “Biện pháp rèn kĩ giải tốn chuyển động cho học sinh lớp 5” tơi nghiên cứu góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu , lực chung lực toán học cho học sinh, phát triển kiến thức kĩ then chốt tạo hội để học sinh trải nghiệm, vận dụng toán học vào thực tiễn 5.2 Các biện pháp có tính 5.2.1.Phân loại tốn có nội dung chuyển động Nhìn chung tốn chuyển động đa dạng nội dung lẫn hình thức Có nhiều loại cách phân loại khác nhau, thực chất phân thành loại sau: - Bài tốn chuyển động có chuyển động - Bài toán chuyển động chuyển động - Bài toán dựa vào mối quan hệ quãng đường, vận tốc thời gian Chính vậy, hết người giáo viên phải nắm đặc trưng dạng toán chuyển động cách giải để hướng dẫn học sinh cách có hiệu 5.2.2.Dạy học sinh hiểu ghi nhớ công thức Giáo viên tổ chức cho học sinh nghiên cứu, trao đổi, chia sẻ nhóm để tìm hiểu tập Với hỗ trợ giáo viên, học sinh nắm dạng bài, cách giải công thức tính Sau đó, hướng dẫn em áp dụng làm tập nhằm khắc sâu cho học sinh số cách tính cơng thức sau: - Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian Công thức : s = v x t (s: quãng đường; v: vận tốc; t: thời gian) - Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian Công thức : v = s t - Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc Công thức : t = s v Đồng thời giúp học sinh nắm vững mối quan hệ đại lượng vận tốc, quãng đường, thời gian: - Khi vận tốc quãng đường tỉ lệ thuận với thời gian (Quãng đường dài thời gian lâu) 3 - Khi thời gian quãng đường tỉ lệ thuận với vận tốc (Quãng đường dài vận tốc lớn) - Khi quãng đường thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc (Thời gian ngắn vận tốc nhanh, thời gian dài vận tốc chậm) 5.2.3 Rèn kĩ cho học sinh giải tập theo dạng cụ thể: a Bài toán chuyển động có chuyển động tham gia Giáo viên giới thiệu sơ lược khái niệm vận tốc giúp học sinh biết ý nghĩa đại lượng vận tốc: vận tốc chuyển động cho biết mức độ chuyển động nhanh hay chậm chuyển động đơn vị thời gian - Vận dụng công thức theo sơ đồ sau: v=s:t s=vxt t=s:v (v = vận tốc; s = quãng đường; t = thời gian) Như vậy, biết hai ba đại lượng vận tốc, qng đường, thời gian, ta tính đại lượng thứ ba nhờ cơng thức Ví dụ: Một xe máy qua cầu dài 1250m hết phút Tính vận tốc xe máy với đơn vị km/giờ Hướng dẫn - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm để hiểu đề trả lời yêu cầu sau: + Đề cho biết gì? + Bài tốn u cầu tính gì? + Để tính vận tốc xe máy làm nào? + Vậy quãng đường phải tính theo đơn vị phù hợp? - Hãy đổi đơn vị cho phù hợp tính vận tốc xe máy - Yêu cầu học sinh tự làm 4 Bài giải Cách Vận tốc xe máy là: 1250 : = 625m/phút 625m/phút = 0,625 km/phút Vận tốc xe máy tính km/giờ là: 0,625 x 60 = 37,5 (km/giờ) Đáp số: 37,5 km/giờ Cách 1250 m = 1,25 km phút = 30 Vận tốc xe máy là: 1,25 x = 37,5 (km/giờ) 30 Đáp số: 37,5 km/giờ Lưu ý: Hướng dẫn học sinh - Nắm vững đề - Xác định công thức áp dụng - Lưu ý đơn vị đo Từ phương pháp dạy trên, giáo viên áp dụng với tất loại b Chuyển động dịng nước: Ta vận dụng theo cơng thức - Vận tốc thực: Vận tốc thuyền nước lặng - Vận tốc xuôi: Vận tốc thuyền xuôi dòng - Vận tốc ngược: Vận tốc thuyền ngược dòng - Vận tốc dòng nước (vận tốc chảy dịng sơng) 5 - Vận tốc xi dịng = Vận tốc thực + Vận tốc dòng nước - Vận tốc ngược dòng = Vận tốc thực - Vận tốc dòng nước - Vận tốc xi dịng – Vận tốc ngược dịng = Vận tốc dịng nước x Ví dụ 1: Một thuyền có vận tốc nước lặng 12 km/giờ Nếu dịng nước có vận tốc km/giờ Hãy tính: - Vận tốc thuyền xi dòng - Vận tốc thuyền ngược dòng Hướng dẫn Yêu cầu học sinh sử dụng công thức để tính: Vận tốc thuyền xi dịng là: 12 + = 15km/giờ Vận thuyền ngược dòng là: 12 – = 9km/giờ Ví dụ 2: Một thuyền xi dịng từ A đến B với vận tốc 27 km/giờ Tính vận tốc thuyền ngược dòng, biết vận tốc thuyền gấp lần vận tốc dòng nước Hướng dẫn - Yêu câu học sinh thảo luận nhóm để hiểu đề bài, xác định yếu tố đề cho biết, yếu tố cần tìm - Tóm tắt đề tốn: Ta có: V xi dịng = V thuyền + V dòng nước Theo đề ta có sơ đồ: Vận tốc thuyền Vận tốc dịng nước - Yêu cầu học sinh tự giải: 27km/h + Tính vận tốc dịng nước + Tính vận tốc thuyền + Tính vận tốc thuyền ngược dòng - Một số lưu ý: Khi giải tốn liên quan đến vận tốc dịng nước giáo viên giúp học sinh hiểu rõ “Vận tốc xi dịng lớn vận tốc ngược dòng” Đồng thời giúp em nắm vững hệ thống công thức mối quan hệ vận tốc thực với vận tốc xi dịng, ngược dịng c Bài tốn chuyển động có hai đối tượng chuyển động * Chuyển động chiều: Muốn tính thời gian “đuổi kịp” chuyển động chiều, lúc, ta lấy khoảng cách ban đầu hai chuyển động chia cho hiệu vận tốc t đuổi kịp = s v − v1 t đuổi kịp: thời gian để chuyển động gặp A B C Lưu ý: Khoảng cách s khoảng cách ban đầu chuyển động chúng xuất phát lúc Ví dụ: Một người xe đạp từ B đến C với vận tốc 15km/giờ, lúc người xe máy từ A cách B 81km với vận tốc 42km/giờ đuổi theo xe đạp Hỏi kể từ lúc bắt đầu đi, sau xe máy đuổi kịp xe đạp? Hướng dẫn cách giải qua bước: + Đọc kĩ đề bài, xác định yêu cầu đề + Phân tích tốn: Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? Bài tốn thuộc dạng nào? (Hai vật chuyển động chiều đuổi nhau) + Vẽ hình để học sinh dễ hình dung nội dung toán Xe máy Xe đạp A B C 81km + Để tính thời gian đuổi kịp ta cần biết yếu tố nào? (Khoảng cách lúc đầu hiệu vận tốc) + Học sinh vận dụng hệ thống quy tắc cung cấp để giải toán Bài giải Hiệu vận tốc hai xe là: 42 – 25 = 27 (km/giờ) Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là: 81 : 27 = (giờ) Đáp số: *Chuyển động ngược chiều: Đây dạng tốn tương đối khó với học sinh Thơng qua cách giải số tập từ hướng dẫn học sinh tự rút hệ thống quy tắc công thức để giúp em hiểu sâu kĩ làm cách chắn, khoa học Tổng vận tốc = vận tốc + vận tốc Thời gian gặp = quãng đường : tổng vận tốc Quãng đường = Tổng vận tốc x Thời gian gặp Tổng vận tốc = quãng đường : thời gian gặp Ví dụ: Quãng đường AB dài 282km Hai ô tô khởi hành lúc, xe từ A đến B với vận tốc 40km/giờ, xe từ B đến A với vận tốc 54km/giờ Hỏi kể từ lúc bắt đầu sau hai ô tô gặp nhau? - Hướng dẫn học sinh phân tích tốn: Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? Bài tốn thuộc dạng tốn nào?(Hai chuyển động ngược chiều nhau) - Để tính thời gian gặp cần biết yêu tố nào?(Quãng đường tổng vậntốc) - Hướng dẫn học sinh áp dụng hệ thống công thức dạng toán chuyển động ngược chiều để giải Bài giải Tổng vận tốc xe là: 40 + 50 = 94 (km/giờ) Thời gian xe gặp là: 282 : 94 = (giờ) Đáp số: Lưu ý: Quan trọng giúp học sinh nhận diện dạng toán d Bài toán dựa vào mối quan hệ quãng đường, vận tốc thời gian Ví dụ: Trên quãng đường AB xe máy với vận tốc 39 km/giờ hết Hỏi xe đạp với vận tốc 13km/giờ hết thời gian? - Với tốn trên, học sinh giải theo cách khác + Cách Theo bước: Tính quãng đường AB; Tính thời gian xe đạp hết quãng đường + Cách 2: Hướng dẫn học sinh dựa vào mối quan hệ vận tốc thời gian quãng đường Nếu vận tốc nhanh thời gian hết ít, ngược lại vận tốc chậm thời gian hết nhiều Vận tốc giảm lần thời gian tăng lên nhiêu lần 9 Các bước thực hiện: Tính vận tốc xe máy gấp lần vận tốc xe đạp; Tính thời gian xe đạp 5.2.4.Giúp học sinh phát triển lực giải toán chuyển động bằngcác toán nâng cao Khi học sinh nắm kiến thức bản, cơng thức giải dạng tốn chuyển động đều, để rèn kĩ giải toán nâng cao dạng tốn tiết học thực hành tốn buổi chiều tơi phân loại đối tượng học sinh nhằm bồi dưỡng thêm cho học sinh khiếu giải tốn phức tạp Ví dụ: Một xe máy từ A lúc 35 phút với vận tốc km/giờ Đến 10 phút, ô tô từ A đuổi theo xe máy với vận tốc 57 km/giờ Hỏi ô tô đuổi kịp xe máy lúc giờ? - Với tốn cách giải phức tạp toán ẩn khoảng cách lúc đầu xe - Hướng dẫn học sinh thảo luận để tìm cách giải sau: + Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? + Bài tốn thuộc dạng tốn gì?(Hai chuyển động chiều đuổi nhau) + Để biết ô tô đuổi kịp xe máy lúc ta cần biết yếu tố nào?(Thời gian đuổi kịp thời điểm ô tơ xuất phát) + Để tính thời gian đuổi kịp ta cần biết yêu tố nào?(Hiệu vận tốc, khoảng cách lúc ban đầu) + Muốn tính khoảng cách lúc ban đầu cần biết gì?(Vận tốc xe máy thời gian xe máy trước) + Muốn tính thời gian xe máy trước cần biết gì?(Thời gian xe máy xuất phát thời gian ô tô xuất phát) 10 Bài giải Thời gian xe máy trước ô tô là: 10 phút – 35 phút = 30 phút = 2,5 Quãng đường xe máy trước ô tô là: 38 x 2,5 = 95 (km) Hiệu vận tốc xe là: 58 – 38 = 19 (km/giờ) Thời gian ô tô đuổi kịp xe máy là: 95 : 19 = (giờ) Thời điểm ô tô đuổi kịp xe máy là: 10 phút + = 15 phút Vậy lúc 15 phút xe ô tô đuổi kịp xe máy Lưu ý: Khi giải toán trên, học sinh phải thiết lập mối quan hệ yêu tố toán Từ mối quan hệ lập sơ đồ phân tích, tổng hợp dựa vào sơ đồ giải toán 5.3 Khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng với tất học sinh lớp Những thông tin cần bảo mật : Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Khi dạy học sinh làm toán chuyển động, giáo viên phải lưu ý em: -Nắm vững mối quan hệ giữa: quãng đường – vận tốc – thời gian - Thuộc tất cơng thức ứng với dạng tốn chuyển động - Trong quãng đường vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian - Trong thời gian quãng đường tỉ lệ thuận với vận tốc 11 -Trong vận tốc quãng đường tỉ lệ thuận với thời gian Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Kết khảo sát học sinh chương toán chuyển động học kì II năm học 20192020 trước vận dụng sáng kiến sau: TSHS 32 Điểm 9, 10 Điểm 7, Điểm 5,6 Điểm SL % SL % SL % SL % 13 40,6 10 31,3 04 12,5 05 15,6 Kết khảo sát học sinh chương tốn chuyển động học kì II năm học 2019- 2020 sau vận dụng sáng kiến sau: TSHS 32 Điểm 9, 10 Điểm 7, Điểm 5,6 Điểm SL % SL % SL % SL % 20 62,5 10 31,3 02 6,25 0 Qua hai bảng sồ liệu khẳng định tính hiệu việc áp dụng biện pháp rèn kĩ giải toán chuyển động cho học sinh lớp Việc áp dụng biện pháp giúp học sinh nắm vững vận dụng tốt toán chuyển động Với biện pháp nêu trên, tơi thật vui mừng đạt kết tốt, góp phần làm giảm tỉ lệ học sinh chưa hoàn thành ... định tính hiệu việc áp dụng biện pháp rèn kĩ giải toán chuyển động cho học sinh lớp Việc áp dụng biện pháp giúp học sinh nắm vững vận dụng tốt toán chuyển động Với biện pháp nêu trên, tơi thật vui... tài: ? ?Biện pháp rèn kĩ giải toán chuyển động cho học sinh lớp 5? ?? nghiên cứu góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu , lực chung lực toán học cho học sinh, phát triển kiến thức kĩ then... gian xe đạp 5. 2.4.Giúp học sinh phát triển lực giải toán chuyển động bằngcác toán nâng cao Khi học sinh nắm kiến thức bản, cơng thức giải dạng tốn chuyển động đều, để rèn kĩ giải toán nâng cao

Ngày đăng: 14/07/2022, 23:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan