1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện pháp luật về giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

148 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Pháp Luật Về Giám Sát Và Phản Biện Xã Hội Của Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Phạm Thu Hương
Người hướng dẫn GS.TS. Lê Minh Tâm
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật
Thể loại luận án tiến sĩ luật học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 254,06 KB

Nội dung

Hoàn thiện pháp luật về giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.Hoàn thiện pháp luật về giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.Hoàn thiện pháp luật về giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.Hoàn thiện pháp luật về giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.Hoàn thiện pháp luật về giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.Hoàn thiện pháp luật về giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.Hoàn thiện pháp luật về giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.Hoàn thiện pháp luật về giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM THU HƯƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIÁM SÁT VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM THU HƯƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIÁM SÁT VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số 9380106 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Minh Tâm HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phạm Thu Hương MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài luận án 1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi có liên quan đến luận án 1.3 Một số nhận xét cơng trình nghiên cứu tiếp cận vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu luận án Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIÁM SÁT VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI 2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò giám sát xã hội phản biện xã hội 2.2 Pháp luật giám sát phản biện xã hội Việt Nam 2.3 Tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện pháp luật giám sát phản biện xã hội 2.4 Những yếu tố tác động ảnh hưởng đến hoàn pháp luật giám sát phản biện xã hội 2.5 Vị trí, vai trị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hoàn thiện pháp luật giám sát phản biện xã hội Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIÁM SÁT VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM 3.1 Đánh giá thực trạng pháp luật giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 3.2 Thực trạng pháp luật phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 3.3 Thực tiễn thực pháp luật giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIÁM SÁT VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI 4.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật giám sát phản biện xã hội 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 26 33 33 44 56 59 67 74 74 91 103 118 118 131 176 177 178 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CQNN : Cơ quan nhà nước CT-XH : Chính trị - xã hội HĐND : Hội đồng nhân dân HTCT : Hệ thống trị MTTQ : Mặt trận Tổ quốc MTTQVN : Mặt trận Tổ quốc Việt Nam PBXH : Phản biện xã hội QPPL : Quy phạm pháp luật TCTV : Tổ chức thành viên UBND : Ủy ban nhân dân UBMTTQVN : Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam UBTVQH : Ủy ban Thường vụ Quốc hội UBTWMTTQVN : Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam VPQPPL : Văn quy phạm pháp luật XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (MTTQVN) tiền thân Mặt trận Dân tộc thống Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo, thành lập ngày 18 tháng 11 năm 1930 Lịch sử hình thành phát triển Mặt trận dân tộc thống Việt Nam gắn liền với lịch sử đặc điểm xã hội Việt Nam Trải qua thời kỳ hoạt động với tên gọi khác nhau, Mặt trận không ngừng phát huy tinh thần yêu nước, truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam nhân tố định thắng lợi nghiệp giành độc lập dân tộc, thống đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa (XHCN) Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng MTTQVN thể chế hóa Hiến pháp - Hiến pháp 1946 Với Hiến pháp 1946, Đảng ta chủ trương thực “chính quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân” nhằm đoàn kết tồn dân, khơng phân biệt giống nịi, gái trai, giai cấp, tôn giáo, đảm bảo quyền tự dân chủ Hiến pháp 1959 thể chế hóa quan điểm Đảng ta “sử dụng quyền dân chủ nhân dân, làm nhiệm vụ lịch sử chuyên vô sản” Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sở trị quyền nhân dân, có chức năng, nhiệm vụ tập hợp, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc; đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân; thực dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước Cơ chế Đảng lãnh đạo Nhà nước quản lý để phát huy quyền làm chủ nhân dân, Đảng Nhà nước cần có tham gia, tham gia chủ động, tích cực, thực chất, có hiệu từ phía MTTQVN công tác xây dựng đảng, nhà nước mà trọng tâm giám sát phản biện xã hội (PBXH) Trong xã hội mở rộng dân chủ, Đảng Cộng sản lãnh đạo nhu cầu MTTQVN giám sát PBXH cần thiết Sự có mặt MTTQVN mối quan hệ “đối trọng” mang tính khách quan Điều cho thấy rõ chất xã hội Việt Nam xã hội dân chủ mục đích cuối khơng khác là, để người dân chủ làm chủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu lúc sinh thời mong muốn Vì mục đích chung, hoạt động giám sát PBXH MTTQVN góp phần bảo đảm tính đắn, phù hợp với thựctiễn đời sống xã hội việc hoạch định, xây dựng thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân; tăng cường đồng thuận xã hội Sau 35 năm đổi toàn diện, nước ta đạt thành tựu to lớn, mang ý nghĩa lịch sử nghiệp xây dựng nước Việt Nam: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Đất nước thoát khỏi khủng hoảng; kinh tế - xã hội tiếp tục ổn định phát triển; tạo lập tiền đề cần thiết để năm 2001 chuyển sang giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng XHCN; lực nội sinh khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực an ninh, quốc phòng tăng cường; đời sống vật chất, tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt Việc phát huy quyền làm chủ nhân dân quan tâm, trọng nhiều phương thức hầu hết nội dung, lĩnh vực Kế thừa quy định Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Quốc hội khóa XIII thơng qua thể rõ chất Nhà nước ta nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân bổ sung, phát triển nguyên tắc “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” (Điều 2) theo tinh thần Cương lĩnh Đây điểm quan trọng Hiến pháp so với Hiến pháp trước lần lịch sử lập hiến, nguyên tắc “kiểm soát quyền lực” Trong điều kiện đó, giám sát PBXH MTTQVN có vai trị ảnh hưởng quan trọng việc phát huy quyền làm chủ nhân dân, góp phần xây dựng Đảng, Nhà nước, xây dựng chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước Điều có ý nghĩa quan trọng điều kiện thể chế trị Đảng lãnh đạo nhằm thực dân chủ XHCN cách có tổ chức, kiểm sốt việc thực thi quyền lực nhà nước; xây dựng không ngừng tăng cường đồng thuận xã hội, củng cố quan hệ Đảng, Nhà nước với nhân dân Cũng điều kiện Đảng Cộng sản lãnh đạo, MTTQVN không động viên tinh thần yêu nước, sáng tạo lao động tồn dân cho cơng đổi xây dựng bảo vệ Tổ quốc, không đơn Mặt trận hiệu triệu, động viên nhân dân, tổ chức phong trào mà phải thể vai trị tính chất liên minh rộng rãi lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Có nghĩa Mặt trận phải thể hiệnđược vai trị tham thơng qua giám sát PBXH, nhằm bảo đảm cho lãnh đạo điều hành đất nước tránh sai lầm, khuyết điểm tệ quan liêu, chủ quan ý chí gây nên Đây biểu sinh động chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ” Đảng Nhà nước nỗ lực thực chuyển đổi tư duy, tổ chức, hành động lĩnh vực đời sống xã hội Những hoạt động địi hỏi phải có giám sát PBXH nhân dân, thông qua đại diện MTTQVN tổ chức thành viên (TCTV) Quá trình thực quy định pháp luật giám sát PBXH vào sống đạt kết định Đó việc xác định ngày rõ vị trí, vai trị, quyền trách nhiệm MTTQVN với tư cách chủ thể hoạt động giám sát PBXH Tiếp tục khẳng định vị “là sở trị quyền nhân dân, đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội, tham gia xây dựng Đảng Nhà nước” [29] Góp phần tăng cường mở rộng quyền dân chủ nhân dân tham gia quản lý nhà nước, kiểm sốt quyền lực nhà nước Tuy nhiên, q trình đổi từ năm 1986 đến nay, quyền trách nhiệm MTTQVN nói chung, giám sát PBXH nói riêng có bước hồn thiện chế, sách nỗ lực q trình tổ chức thực chưa thực mang lại chuyển biến đồng bộ, thay đổi bản, đột phá Pháp luật giám sát PBXH MTTQVN thời gian qua có nhiều hạn chế, bất cập Hệ thống quy định không đồng bộ; nhiều quy định Hiến pháp chưa cụ thể hóa đầy đủ thành pháp luật; quy định rải rác, tản mạn nhiều văn pháp luật khác nhau; có quy định cịn hình thức, thiếu tính khả thi; tính quy phạm pháp luật chưa chặt chẽ, thiếu tính ràng buộc việc thực quyền nghĩa vụ bên Thứ nhất, hoạt động giám sát MTTQVN chưa có quy trình chặt chẽ theo quy định pháp luật Phạm vi, đối tượng giám sát quy định văn pháp luật cịn chung chung, chưa đầy đủ, chưa tồn diện, chí bỏ trống Trên thực tế hoạt động giám sát mang tính hình thức, hiệu pháp lý chưa cao; giám sát phần nhiều thể qua phát hiện, nêu ý kiến kỳ họp, phiên họp quan, tổ chức thuộc đối tượng giám sát Mặt trận chủyếu tham gia giám sát số hoạt động đại biểu dân cử, cán bộ, cơng chức cấp xã, cịn hoạt động quan nhà nước (CQNN) chưa Hậu pháp lý sau Mặt trận giám sát chưa quy định rõ Vì vậy, kiến nghị sau giám sát Mặt trận CQNN không trả lời, giải thấu đáo, dẫn đến tình trạng số nơi, số vụ việc, kiến nghị giám sát không quan tâm nghiên cứu, tiếp thu thực Sự chủ động việc thực chức năng, nhiệm vụ giám sát chưa cao MTTQVN chủ yếu tham gia giám sát với CQNN; số vụ việc MTTQVN chủ động trực tiếp chủ trì thực ít, chí số cấp, số nơi địa phương không thực Thứ hai, hoạt động PBXH, chủ trương Đảng PBXH MTTQVN có kể từ Đại hội X Đảng, song thiếu quy định pháp luật, nên xây dựng sách, pháp luật chưa chủ động có hình thức thích hợp nhằm phát huy cách đầy đủ kênh góp ý cần thiết PBXH Mặt trận TCTV; thiếu tính liên thơng sách MTTQVN bộ, ngành có liên quan Hầu hết, hoạt động PBXH MTTQVN dừng việc đóng góp ý kiến vào đề án, dự thảo quan Đảng, Nhà nước đưa đến, chưa thực hoạt động phản biện nghĩa Những góp ý MTTQVN gửi đến quan hữu quan chủ trì soạn thảo mang tính chất chiều Trong thực tiễn, thiếu quy định pháp luật nên quan chủ trì soạn thảo có tiếp thu, tiếp thu mức độ khơng tiếp thu quan gửi văn góp ý kiến khơng biết Như vậy, q trình thực pháp luật giám sát PBXH MTTQVN bên cạnh kết đạt nhiều nội dung thiếu hiệu có nguyên nhân từ bất cập, hạn chế pháp luật vừa nêu nguyên nhân chủ quan từ xây dựng trình thực pháp luật Vì vậy, hoàn thiện pháp luật giám sát PBXH MTTQVN cần nghiên cứu mặt lý luận, tổng kết thực tiễn pháp luật thực pháp luật để có giải pháp hồn thiện theo yêu cầu xây dựng phát triển dân chủ XHCN yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền thực nhân dân, nhân dân, nhân dân Vì lý trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Hoàn thiện pháp luật giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nay” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích, làm rõ vấn đề lý luận giám sát, PBXH, pháp luật giám sát, PBXH đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật giám sát, PBXH MTTQVN, luận án xác định quan điểm đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật giám sát PBXH MTTQVN 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận án định giải nhiệm vụ sau đây: - Tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngồi nước liên quan đến đề tài luận án Xác định vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu, đặt giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu đề tài luận án - Nghiên cứu, làm rõ sở lý luận hoàn thiện pháp luật giám sát PBXH MTTQVN - Khái quát lịch sử hình thành phát triển, đánh giá thực trạng pháp luật thực pháp luật giám sát PBXH MTTQVN - Đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật giám sát PBXH MTTQVN Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật giám sát PBXH MTTQVN; tham khảo kinh nghiệm số nước Từ luận án luận chứng khoa học đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật giám sát PBXH MTTQVN 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Luận án tập trung nghiên cứu sở lý luận pháp luật hoàn thiện pháp luật giám sát PBXH MTTQVN {chủ yếu thông qua hoạt động Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (UBTWMTTQVN) Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (UBMTTQVN) cấp địa phương, số quy định, lĩnh vực có đề cập đến vai trị TCTV} với quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Đánh giá trình hình thành, phát triển thực trạng pháp luật lĩnh vực Từ đó, nêu quan điểm, đưa giải pháp bảo đảm hoàn thiện pháp luật giám sát PBXH MTTQVN - Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu pháp luật giám sát PBXH từ năm 1992 (khi lần Hiến pháp có quy định giám sát MTTQVN); chủ yếu đánh giá thực trạng pháp luật giám sát PBXH MTTQVN từ có Hiến pháp năm 2013 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu sở lý luận khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng ta xây dựng hoàn thiện pháp luật giám sát PBXH MTTQVN; vị trí, vai trị MTTQVN; xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân; hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án nghiên cứu, vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam 10 nhà nước pháp luật; phát huy dân chủ quyền làm chủ nhân dân, giám sát PBXH Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân, xây dựng, hoàn thiện tổ chức thực pháp luật Luận án sử dụng số phương pháp có tính phổ biến khoa học pháp lý phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp luật học so sánh, phương pháp thống kê số phương pháp khác, cụ thể sau: - Phương pháp phân tích tài liệu sơ cấp, phương pháp áp dụng để phân tích cơng trình nghiên cứu nước ngồi nước có liên quan đến đề tài luận án; phân tích văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) liên quan trực tiếp đến đề tài luận án (các chương 1, 2) - Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng nhiều nội dung thuộc chương 2, để phân tích, đánh giá làm sáng rõ khía cạnh đặc điểm vấn đề, nội dung nghiên cứu, sở khái quát hóa, rút nhận xét, kết luận đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật giám sát PBXH MTTQVN - Phương pháp luật học so sánh sử dụng để đối chiếu, so sánh quan điểm, sách, quy định pháp luật; chủ thể, khách thể, đối tượng giám sát PBXH; nghiên cứu, làm rõ tương đồng khác biệt tổ chức vàhoạt động số tổ chức có tính chất tương tự MTTQVN số nước có giá trị tham khảo cho Việt Nam (chương 1) - Phương pháp thống kê, phương pháp áp dụng để thống kê số liệu, phân tích đánh giá thực trạng pháp luật giám sát PBXH MTTQVN (chương 3) Đóng góp khoa học luận án Thứ nhất, nghiên cứu, xây dựng khái niệm giám sát, PBXH, pháp luật giám sát PBXH, góp phần bổ sung làm phong phú thêm số kiến thức lý luận pháp luật giám sát, PBXH, sở bổ sung phát triển vào hệ thống khái niệm quyền, trách nhiệm, chức năng, nhiệm vụ MTTQVN hoàn thiện pháp luật giám sát, PBXH MTTQVN Thứ hai, nghiên cứu, tổng hợp kinh nghiệm pháp luật nước ngoài, cụ thể số tổ chức có tính chất tương đồng để từ rút vấn đề Việt Nam học tập, tham khảo q trình xây dựng, hoàn thiện pháp luật giám sát PBXH Thứ ba, nghiên cứu, đánh giá thực trạng quy định pháp luật giám sát PBXH MTTQVN tổ chức thực hiện; phân tích cách có hệ thống, đồng thời khiếm khuyết, hạn chế pháp luật giám sát PBXH MTTQVN Thứ tư, đề xuất quan điểm, định hướng hoàn thiện pháp luật giám sát PBXH MTTQVN đưa kiến nghị giải pháp tổng thể nhằm bảo đảm tính đồng bộ, thống hoàn thiện pháp luật giám sát, pháp luật PBXH MTTQVN tình hình Luận án luận giải, đề xuất Quốc hội xây dựng ban hành số luật thay cho Luật MTTQVN hành tạo chế cho MTTQVN nói chung, UBMTTQVN cấp nói riêng thực tốt nhiệm vụ tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án trí tuệ tài Phải có người, tổ chức, định việc làm gắn với cách làm MTTQVN với lợi phải đổi vượt bậc nhận thức hành động để đáp ứng đòi hỏi đất nước, khởi động, tổ chức phát huy tính đồng thuận xã hội, động lực mạnh mẽ phát triển hội nhập Muốn phải mạnh dạn đổi tổ chức, phương pháp công tác MTTQVN tương xứng với chức nhiệm vụ giám sát PBXH Đổi phương thức phối hợp UBMTTQVN với cácTCTV MTTQVN với CQNN với việc tăng cường tham gia nhân dân hoạt động giám sát PBXH Cần tiến tới pháp luật hóa mối quan hệ MTTQVN với TCTV TCTV với việc hiệp thương, phối hợp thống hành động để thực nhiệm vụ MTTQVN, có việc phối hợp thực nhiệm vụ giám sát PBXH MTTQVN cần tăng cường phối hợp với tổ chức trị - xã hội với quan có chức giám sát, tra, kiểm tra để thực quyền giám sát Đồng thời, cán MTTQVN cần phải sâu sát với tầng lớp nhân dân, đoàn viên, hội viên để lắng nghe ý kiến phản ánh nhân dân, hội viên, đoàn viên hoạt động CQNN, đại biểu dân cử cán bộ, công chức nhà nước Trong việc phối hợp giám sát MTTQVN vấn đề lớn liên quan đến quyền nghĩa vụ đông đảo tầng lớp nhân dân UBMTTQVN giữ vai trị chủ trì, điều phối TCTV hữu quan tham gia Các vấn đề chuyên biệt liên quan đến chức năng, nhiệm vụ tổ chức trị - xã hội tổ chức tiến hành đề nghị UBMTTQVN TCTV khác tham gia Tuy nhiên cơng tác giám sát cần phải có nghiên cứu, chọn lọc, xác định trọng tâm, trọng điểm, tránh thực tràn lan mà hiệu không Năng lực, sức mạnh nhân dân vô hạn UBMTTQVN cần đổi phương thức vận động, tập hợp để huy động tổ chức để nhân dân UBMTTQVN tổ chức trị - xã hội giám sát việc xây dựng thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Thực việc này, chất lượng hiệu hoạt động định bảo đảm MTTQVN cần thường xuyên tổng kết công tác giám sát hoạt động tư pháp năm quan cịn khâu yếu, để đánh giá tình hình hoạt động, kết hiệu mang lại, khó khăn, bất cập hoạt động giám sát MTTQVN nhằm đề giải pháp khắc phục đẩy mạnh hoạt động giám sát Mở lớp bồi dưỡng công tác giám sát hoạt động tư pháp cho cán chuyên trách toàn hệ thống Mặt trận TCTV Kiện toàn tổ chức cán chuyên trách pháp luật Mặt trận trung ương cấp tỉnh Xây dựng hoàn thiện chế để bảo vệ tốt quyền làm chủ nhân dân, nghiên cứu hoàn thiện chế bảo đảm người dân thực quyền khiếu nại, tố cáo hành hiệu hơn; tiến tới thực quyền khiếu kiện trước quan tài phán hiến pháp để bảovệ quyền tự hiến định bị vi phạm CQNN Phúc hiến pháp, thành lập quan bảo hiến để bảo đảm tính tối cao Hiến pháp, coi giá trị tối cao ý chí tồn thể nhân dân Cơ quan bảo hiến có đủ khả kiểm soát việc thực quyền lực nhà nước Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân quyền địa phương Cơ quan bảo hiến phải đảm bảo độc lập với quan Hoàn thiện triển khai thực quy định đạo đức cơng vụ, phát huy vai trị gương mẫu cán bộ, đảng viên, cán cấp chiến lược, người đứng đầu, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang Xây dựng thực tốt văn hóa cơng sở, ý thức trách nhiệm, tinh thần phục vụ nhân dân; đổi thực phong cách làm việc “Trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân có trách nhiệm với dân”, “nghe dân nói”, “nói dân hiểu”, “hướng dẫn dân làm”, “làm dân tin”, khắc phục bệnh thành tích, hành chính, quan liêu xa dân Tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành công tác kiểm tra, giám sát, tra công vụ, xử lý nghiêm cán bộ, công chức, viên chức vi phạm pháp luật, có hành vi cửa quyền, gây phiền hà cho nhân dân, xâm phạm quyền lợi ích đáng nhân dân Hồn thiện chế giám sát MTTQVN đồng nghĩa với hoàn thiện chế để thực mở rộng dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội việc xây dựng thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Bên cạnh việc góp phần phát hiện, kiến nghị sửa đổi, khắc phục hạn chế xây dựng thực chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, giám sát nhằm phát huy mở rộng bước dân chủ xã hội, khơi dậy ý thức trách nhiệm xã hội, huy động tham gia tổ chức nhân dân cá nhân đóng góp trực tiếp vào việc xây dựng chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước; bảo đảm cho chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước ban hành phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội tính hiệu quả; tăng cường đồng thuận xã hội; phát hiện, phổ biến mặt tích cực, phát huy quyền làm chủ nhân dân, góp phần xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước sạch, vững mạnh KẾT LUẬN Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chủ thể thực quyền giám sát PBXH, quy định nhiều văn pháp luật Quá trình thực pháp luật giám sát PBXH đạt nhiều kết Tuy nhiên, pháp luật việc thực pháp luật lĩnh vực bất cập nội dung điều chỉnh hình thức pháp luật Vì việc nghiên cứu để đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật giám sát PBXH yêu cầu khách quan cần thiết giao đoạn Bằng phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học phù hợp, Luận án đạt mục đích hồn thành mục tiêu nghiên cứu đề Kết nghiên cứu khái quát sau: Trên sở nghiên cứu có hệ thống vấn đề lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp luật, Luận án xây dựng khái niệm pháp luật hoàn thiện pháp luật giám sát PBXH, đồng thời phân tích làm sáng tỏ đặc điểm, nội dung điều chỉnh, vai trò tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện pháp luật giám sát PBXH MTTQVN Luận án tiến hành phân tích, đánh giá q trình hình thành phát triển, kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân hạn chế pháp luật giám sát PBXH giai đoạn Từ thực trạng hệ thống pháp luật giám sát PBXH, luận án đề xuất quan điểm nhóm giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật giám sát PBXH với quan Trung ương Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Nếu thực giải pháp góp phần nâng cao chất lượng, hiệu giám sát PBXH, góp phần giúp cho MTTQVN nói chung, UBTWMTTQVN nói riêng ngày thực tốt vai trò “là sở trị quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước” chủ trương Đảng quy định Hiến pháp năm 2013; trị dứt điểm bệnh “hành hóa, hình thức, thành tích'' DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Phạm Thu Hương (2021), “Nhu cầu hoàn thiện pháp luật giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”, Tạp chí Mặt trận, (213+214), tr 79-84 Phạm Thu Hương (2021),“Một số giải pháp hoàn thiện chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nay”, Tạp chí Thanh tra, (6), tr 42-45 Phạm Thu Hương (2021), “Đảm bảo điều kiện để nâng cao chất lượng hiệu công tác giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (352), tr 3-8 Phạm Thu Hương (2021), “Tiếp tục hoàn thiện chế giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (6), tr 61-65 Phạm Thu Hương (2021), “Thực trạng số giải pháp tiếp tục nâng cao chất lượng hiệu công tác giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ”, Tạp chí Cơng thương, (13), tr 8-13 Phạm Thu Hương (2021), “Giám sát xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hoạt động tư pháp Việt Nam”, Tạp chí Kiểm sát, (12), tr 24-32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2016), Hán - Việt Từ điển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ban Chỉ đạo xây dựng đề án - Đảng đoàn Quốc hội (2010), Đề án nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát Quốc hội, Hà Nội Ban Công tác lập pháp thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội (2006), Báo cáo khoa học đề tài đổi hoạt động giám sát xây dựng quy trình giám sát Quốc hội, quan Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội, Hà Nội Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1998), Thông tri hướng dẫn tổ chức hội nghị nhân dân lấy ý kiến nhận xét người giới thiệu tuyển chọn làm Thẩm phán Tòa án nhân dân (số 02/TTr- MTTW ngày 10/6/1998), Hà Nội Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2018), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với nhiệm vụ tham gia xây dựng sách, pháp luật, Hà Nội Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2019), Báo cáo sơ kết 05 năm thực Quyết định số 217 Quyết định số 218-QĐ/TW ngày 12/12/2013 Bộ Chính trị (Khóa XI) (số 714/BC-MTTW-BTT ngày 05/3/2019), Hà Nội Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2019), Báo cáo sơ kết 05 năm thi hành Hiến pháp năm 2013 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, (số 763/BC-MTTWBTT ngày 18/6/2019), Hà Nội Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2020), Báo cáo kết công tác giám sát phản biện xã hội năm 2019 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (số 77/BCMTTW-BTT ngày 08/01/20200), Hà Nội Hồng Chí Bảo (2002), “Từ đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội đến việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nay”, Tạp chí Triết học, (138) 10 Nguyễn Cảnh Chất (Biên dịch) (2005), Hành cơng quản lý hiệu Chính phủ, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 11 Chủ tịch nước - Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2004), Quy chế phối hợp cơng tác Chủ tịch nước Đồn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (số 01/2004/QC/CTN - MTTQVN, ngày 09/01/2004), Hà Nội 12 Nguyễn Quang Du (Chủ biên) (2009), Phát huy sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc, nâng cao vị trí, vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Ngô Văn Dụ, Hồng Hà, Trần Xuân Giá (2006), Tìm hiểu số thuật ngữ văn kiện Đại hội X Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Dung (2006), Nhà nước trách nhiệm Nhà nước, Nxb Pháp lý, Hà Nội 16 Nguyễn Chí Dũng (2003), “Giám sát tài chính, đánh giá hiệu sử dụng ngân sách”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (8) 17 Nguyễn Sỹ Dũng (2004), Quyền giám sát Quốc hội, nội dung thực tiễn từ góc nhìn tham chiếu, Nxb Tư pháp, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Kết luận số 62-KL/TW ngày 08/12/2009 Bộ Chính trị tiếp tục đổi nội dung, phương thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Quyết định số 217-QĐ/TW ngày 12/12/2013 ban hành Quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Quyết định số 218-QĐ/TW ngày 12/12/2013 Bộ Chính trị ban hành Quy định việc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồn thể trị - xã hội nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng quyền, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Kết luận số 01-KL/TW ngày 04/4/2016 Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị khóa IX, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Nghị số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa XII “Một số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả”, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đảng - Đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2019), Báo cáo tổng kết 15 năm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 (số 149/BC-MTTW-ĐĐ, ngày 23/10/2019), Hà Nội 37 Lưu Văn Đạt (Chủ nhiệm đề tài) (2006), Những lý luận thực tiễn sửa đổi Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp viện, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hà Nội 38 Nguyễn Ngọc Điện (2006), “Phát huy vai trò phản biện xã hội nhà khoa học dự án pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (8) 39 Lê Văn Đính, “Hiệp hội nhân dân hệ thống trị Singapore”, https://dised.danang.gov.vn/LinkClick.aspx?fileticket=dwJ%2BT3yoKZ M %3D&tabid=70, Truy cập ngày 18/10/2021 40 Đặng Quang Định (2016), “Quan điểm Đảng phát huy sức mạnh đại đồn kết dân tộc q trình phát triển đất nước”, Tạp chí Thơng tin khoa học lý luận trị, (6) 41 Nguyễn Minh Đoan (2008), Vai trò pháp luật đời sống xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Minh Đoan (2019), “Tiếp tục đổi tư pháp lý kiểm sốt quyền lực trị, quyền lực nhà nước nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (2) 43 Nguyễn Minh Đoan (2019), “Tiếp tục đổi tư pháp lý kiểm sốt quyền lực trị, quyền lực nhà nước nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (12) 44 Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2018), Báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị cử tri nhân dân (tại phiên khai mạc kỳ họp Quốc hội khóa XII, XIII, XIV), Hà Nội 45 Đoàn khảo sát Trung Quốc khảo sát văn minh tinh thần Singapore (1997), Văn minh tinh thần Singapore, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Động (2006), Các quyền Hiến định trị công dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Động (2011), “Phản biện xã hội - nhìn từ góc độ luật học”, Tạp chí Luật học, (5) 48 Bùi Xuân Đức (2009), “Vai trò giám sát Mặt trận Ủy ban nhân dân huyện, quận, phường khơng cịn Hội đồng nhân dân”, Tạp chí Mặt trận, (63) 49 Trần Ngọc Đường (2003), “Quyền giám sát tối cao Quốc hội quyền giám sát quan Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (3) 50 Trần Ngọc Đường (2004), Quyền người, quyền công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Trần Ngọc Đường (2008), “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam với quyền thơng tin”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (112) 52 Trần Ngọc Đường (2016), “Tiếp tục xây dựng hồn thiện chế kiểm sốt quyền lực nhà nước nước ta”, Tạp chí Cộng sản, (2) 53 Trần Ngọc Đường (2019), “Đổi quy trình lập pháp hành theo Hiến pháp năm 2013”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (13) 54 Nguyễn Ngọc Giao (2006), “Bàn xã hội dân sự”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (30) 55 Trương Thị Hồng Hà (Đồng chủ biên) (2017), Tổ chức hoạt động quyền địa phương Việt Nam nay, Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Phạm Xuân Hằng (2010), “Phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc, phương thức thực hành dân chủ, tạo sức mạnh đồn kết dân tộc”, Tạp chí Cộng sản, (8) 57 Trần Hậu (2009), “Góp ý tìm hiểu phản biện xã hội”, Tạp chí Lý luận trị, (36) 58 Trần Hậu (đồng tác giả với Lê Minh Tâm, Đoàn Minh Huấn) (năm 2015), Cơ sở khoa học giám sát xã hội phản biện xã hội nước ta nay, Đề tài nghiên cứu khoa học, Học viện Chính trị khu vực 1, Hà Nội 59 Vũ Thị Như Hoa (2010), “Nhận thức phản biện xã hội”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (9) 60 Trần Đình Hoan (Chủ biên) (2008), Quan điểm nguyên tắc đổi hệ thống trị Việt Nam giai đoạn 2005 – 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Nhà nước pháp luật (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật, pháp chế vận dụng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 62 Hồng Minh Hội (2018), “Thể chế pháp lý giám sát nhân dân quan hành nhà nước - thực trạng giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (10) 63 Hoàng Minh Hội (2018), “Giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị xã hội chế kiểm sốt quyền lực nhà nước - thực trạng số kiến nghị”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (21) 64 Hội đồng Bầu cử quốc gia (2016), Báo cáo tổng kết bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2016-2021, (số 695/BC-HĐBCQG, ngày 19/7/2016), Hà Nội 65 Quách Sĩ Hùng (2009), “Vai trò Mặt trận tổ chức trị - xã hội kiểm sốt quyền lực nhà nước”, Tạp chí Mặt trận, (38) 66 Nguyễn Văn Huyên (Chủ biên) (2007), Hệ thống trị Anh, Mỹ, Pháp (Mơ hình hoạt động), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 67 Phạm Ngọc Kỳ (2000), Về quyền giám sát tối cao Quốc hội, (Tái có sửa chữa), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Nguyễn Thị Lan (2007), Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với việc xây dựng đồng thuận xã hội nước ta nay, Luận án tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Hà Nội 69 Đàm Văn Lợi (2007), “Hiệp hội nhân dân Singapore hoạt động đoàn kết tầng lớp nhân dân”, Tạp chí Mặt trận, (42) 70 Nguyễn Hải Long (2010), “Giám sát Hội đồng nhân dân nơi thực thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (20), tr 50-56 71 Nguyễn Hải Long (2012), Hoàn thiện pháp luật hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân, Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 72 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Trần Thị Mai (2016), “Đổi phương thức lãnh đạo Đảng để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Mặt trận, (6) 75 Nguyễn Văn Mạnh (1995), Xây dựng hoàn thiện đảm bảo pháp lý thực quyền người điều kiện đổi nước ta nay, Luận án Phó tiến sĩ, Hà Nội 76 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2014), Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2018), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ V, VI, VII, VIII, IX, Hà Nội 78 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Montesquieu (2006), Bàn tinh thần pháp luật, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 83 Lê Hữu Nghĩa, Hồng Chí Bảo, Bùi Đình Bơn (Đồng chủ biên) (2008), Đổi quan hệ Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội hệ thống trị Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Vũ Văn Nhiêm (2007), “Một số vấn đề phản biện xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (11) 85 Lê Mậu Nhiệm (2020) “Tăng cường quan hệ hữu nghị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Chính hiệp tồn quốc Trung Quốc”, Tạp chí Mặt trận, (170) 86 Nguyễn Thị Hiền Oanh (2005), Vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc thực quyền làm chủ nhân dân nước ta nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 87 Nguyễn Văn Pha (Chủ nhiệm) (2009), Chuyên đề Phát huy vai trò giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhằm góp phần xây dựng Đảng Nhà nước sạch, vững mạnh, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hà Nội 88 Nguyễn Văn Pha (Chủ nhiệm) (2011), Tổng quan 10 năm thực đề xuất sửa đổi Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hà Nội 89 Nguyễn Văn Pha (Chủ nhiệm) (2013), Quy định hành Hiến pháp pháp luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, vấn đề đặt kiến nghị sửa đổi, bổ sung, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hà Nội 90 Nguyễn Văn Pha (Chủ nhiệm) (2015), Vai trò giám sát xã hội việc thực quyền tư pháp Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Nhánh 10, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hà Nội 91 Nguyễn Văn Pha (Chủ nhiệm) (2016), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng hoàn thiện chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nước ta nay, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hà Nội 92 Lê Khả Phiêu (2014), “Phải làm để nhân dân, Mặt trận giám sát hoạt động Đảng Nhà nước”, Tạp chí Mặt trận, (9) 93 Đặng Đình Phú, Trần Duy Hưng (Đồng chủ biên) (2008), Công tác giám sát Đảng giai đoạn nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 94 Phùng Hữu Phú, Lê Hữu Nghĩa, Vũ Văn Hiến, Nguyễn Viết Thông (Đồng chủ biên) (2016), Một số vấn đề lý luận - thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam qua 30 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 95 Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương (Chủ biên) (2007), Đổi tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị xã hội nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 Quốc hội (1988), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 97 Quốc hội (1995), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 98 Quốc hội (2002), Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980, năm 1992 Nghị việc bổ sung sửa đổi số điều Hiến pháp năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 100 Quốc hội (2007), Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hà Nội 101 Quốc hội (2008), Luật Đặc xá, Hà Nội 102 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 103 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 104 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 105 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức Chính phủ, Hà Nội 106 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức Quốc hội, Hà Nội 107 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 108 Quốc hội (2015), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 109 Quốc hội (2015), Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân, Hà Nội 110 Quốc hội (2015), Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân, Hà Nội 111 Quốc hội (2015), Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hà Nội 112 Quốc hội (2019), Luật Đặc xá (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 113 Quốc hội (2020), Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 114 Quốc hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (2009), Luật Mặt trận Lào Xây dựng đất nước, Website Quốc hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 115 Hồ Tấn Sáng (2016), “Bàn thêm chế vận hành hệ thống trị nước ta”, Tạp chí Lý luận trị, (2) 116 Phan Xuân Sơn (2002), Các đoàn thể nhân dân với việc đảm bảo dân chủ sở nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 118 Đặng Đình Tân (Chủ biên) (2006), Nhân dân giám sát quan dân cử Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 Đặng Đình Tân (2008), “Về giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc giai đoạn nay”, Tạp chí Mặt trận, (33) 120 Tạ Ngọc Tấn (2006), “Giám sát xã hội giải pháp phịng, chống tham nhũng, lãng phí”, Tạp chí Cộng sản, (16) 121 Thái Vĩnh Thắng (2009), “Quyền tiếp cận thông tin - Điều kiện thực quyền người quyền cơng dân”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (154) 122 Chu Văn Thành, Trần Ngọc Đường (1994), Mối quan hệ pháp lý cá nhân cơng dân với Nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 123 Trịnh Đức Thảo (2017), “Các điều kiện bảo đảm thực chế kiểm soát quyền lực nhà nước”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (24) 124 Lê Minh Thông (2005), “Về quyền giám sát tối cao Quốc hội Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân”, Tài liệu Hội thảo: Quốc hội Việt Nam 60 năm hình thành phát triển Hà Nội, 23 - 24/12/2005; Thành phố Hồ Chí Minh, 27/12/2005 125 Lê Minh Thông (Chủ biên) (2007), Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động hệ thống trị trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 126 Tịa án nhân dân tối cao - Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2004), Thông tư liên tịch số 01/2004/TTLT-TANDTC-UBTWMTTQVN ngày 01/3/2004 hướng dẫn việc chuẩn bị nhân giới thiệu bầu Hội thẩm Tòa án nhân dân, Hà Nội 127 Tổng cục Thống kê (2020), Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2020 công bố ngày 28/4/2020, Hà Nội 128 Đỗ Quang Tuấn (Chủ biên) (2006), Đổi phương thức lãnh đạo Đảng Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 129 Nguyễn Túc (2019), “Những thay đổi vị trí, vai trị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam qua kỳ Đại hội”, Tạp chí Mặt trận, (185+186) 130 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 131 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Tập II, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 132 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), tập IV, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 133 Từ điển Chủ nghĩa cộng sản khoa học (1986), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 134 Đinh Xuân Tý (2016), “Xây dựng hệ thống trị theo quan điểm Đại hội XII Đảng”, Tạp chí Lý luận trị, (6) 135 Đào Trí Úc (2003), “Quan niệm giám sát thực quyền lực nhà nước chế thực giám sát”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (6) 136 Đào Trí Úc (Chủ biên) (2006), Xây dựng chế pháp lý bảo đảm kiểm tra, giám sát nhân dân hoạt động máy Đảng, Nhà nước thiết chế tổ chức hệ thống trị, Báo cáo tổng hợp Đề tài KX10-07, Chương trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, Hà Nội 137 Đào Trí Úc (Chủ biên) (2007), Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Pháp lý, Hà Nội 138 Đào Trí Úc (Chủ biên) (2009), Cơ chế giám sát nhân dân máy Đảng Nhà nước, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 139 Đào Tri Úc, Phạm Hữu Nghị (Đồng chủ biên) (2009), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 140 Đào Tri Úc, Trương Thị Hồng Hà (2018), Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 141 Đào Trí Úc, Võ Khánh Vinh (Đồng chủ biên) (2003), Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 142 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2017), Nghị liên tịch số 403/2017/NQLT-UBTVQH14-CP-ĐCT UBTWMTTQVN ngày 15/6/2017 quy định chi tiết hình thức giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hà Nội 143 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2003), Nghị liên tịch UBTVQH ĐCT UBTWMTTQVN (số 01/2003/UBTVQH-MTTQVN ngày 28/3/2003), Hà Nội 144 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2012), Nghị liên tịch số 525/2012/NQLT/ UBTVQH13-ĐCTUBTWMTTQVN ngày 27/9/2012 tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội, Hà Nội 145 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2018), Báo cáo tổng kết 15 năm thực Quy chế phối hợp công tác Ủy ban Thường vụ Quốc hội Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (số 539/BC-UBTVQH-MTTW, ngày 14/3/2018), Hà Nội 146 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2018), Quy chế phối hợp công tác Ủy ban Thường vụ Quốc hội Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (số 02/QC-UBTVQH14-MTTQVN, ngày 14/3/2018), Hà Nội 147 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2019), Báo cáo kết thực Quy chế phối hợp công tác Ủy ban Thường vụ Quốc hội Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm 2018, trọng tâm phối hợp công tác năm 2019 (số 741/BC-UBTVQH-MTTW, ngày 24/4/2019), Hà Nội 148 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1998), Một số vấn đề tổ chức máy phương thức hoạt động Hội nghị Hiệp thương trị nhân dân Trung Quốc, Hà Nội 149 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1998), Thông tri số 02/MTTW ngày 10/6/1998 hướng dẫn tổ chức hội nghị nhân dân lấy ý kiến nhận xét người giới thiệu tuyển chọn làm Thẩm phán Tòa án nhân dân, Hà Nội 150 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2007), Báo cáo tổng kết công tác Mặt trận tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XII (số 247/BC-MTTW ngày 25/6/2007), Hà Nội 151 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2009), Một số vấn đề lý luận thực tiễn cơng tác Mặt trận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 152 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2010), Tổng quan 10 năm thực đề xuất sửa đổi, bổ sung Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 153 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2011), Mặt trận dân tộc thống Việt Nam chặng đường vẻ vang, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 154 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2011), Báo cáo tổng kết công tác Mặt trận tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011 - 2016 (số 168/BC- MTTW-BTT ngày 01/7/2011), Hà Nội 155 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2012), Tổng kết việc thi hành số kiến nghị sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội 156 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2013), Hệ thống văn Đảng Nhà nước đại đoàn kết toàn dân tộc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 157 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2016), Báo cáo tổng kết công tác Mặt trận tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021 (số 259/BC- MTTW-BTT ngày 08/7/2016), Hà Nội 158 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2016), Tổng kết thực tiễn qua 30 năm đổi (1986 - 2016), Hà Nội 159 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2017), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu công tác giám sát xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Báo cáo tổng hợp đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 160 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2018), Các giải pháp nâng cao chất lượng phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Báo cáo tổng hợp đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 161 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2019), Báo cáo trị Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khóa VIII, nhiệm kỳ 2014 - 2019 trình Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khóa IX, Hà Nội 162 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2019), Thực trạng giải pháp xây dựng đội ngũ cán Mặt trận cấp sở giai đoạn nay, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 163 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2020), Nâng cao chất lượng hoạt động Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xây dựng pháp luật, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 164 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Trung tâm Công tác lý luận (2008), Kết hợp chế độ tập trung dân chủ Đảng với chế độ hiệp thương dân chủ tổ chức Mặt trận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 165 Văn phịng Chính phủ, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2018), Báo cáo Kết thực Quy chế phối hợp công tác Thủ tướng Chính phủ Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm 2018, trọng tâm phối hợp cơng tác năm 2019, Hà Nội 166 Văn phịng Chủ tịch nước, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2018), Báo cáo Kết thực Quy chế phối hợp công tác Chủ tịch nước Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm 2018, trọng tâm phối hợp công tác năm 2019, Hà Nội 167 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 168 Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2014), Quy chế phối hợp Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 169 Viện Nghiên cứu lập pháp Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2017), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng hoàn thiện chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nước ta nay, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 170 Viện Ngôn ngữ học (1993), Từ điển Anh - Việt, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 171 Viện Ngơn ngữ học (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 172 Đàm Đức Vũ (2007),”Phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa xây dựng xã hội hài hịa”, Thơng tin Những vấn đề lý luận, (13) 173 Trần Quốc Vượng (2016), “Nhiệm vụ trọng tâm công tác kiểm tra giám sát kỷ luật Đảng nhiệm kỳ Đại hội XII Đảng”, Tạp chí Mặt trận, (883) 174 Xi-xa-vạt Kẹo-bun-phăn (2005), “Tăng cường mối quan hệ đồn kết, gắn bó anh em Mặt trận Lào xây dựng đất nước Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”, Tạp chí Mặt trận, (26) 175 Trịnh Thị Xuyến (2008), Kiểm soát quyền lực nhà nước - số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 176 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội ... GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIÁM SÁT VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI 4.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật giám sát phản biện xã hội 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ. .. tiễn thực pháp luật giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Chương 4: Quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Chương TỔNG QUAN... thiện pháp luật giám sát phản biện xã hội 2.4 Những yếu tố tác động ảnh hưởng đến hoàn pháp luật giám sát phản biện xã hội 2.5 Vị trí, vai trị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hoàn thiện pháp luật giám

Ngày đăng: 14/07/2022, 17:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w