Bài viết Đánh giá đáp ứng điều trị trên bệnh nhân rối loạn trầm cảm chủ yếu tại Phòng khám Tâm thần kinh, bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh trình bày khảo sát tỉ lệ đáp ứng điều trị, tỉ lệ lui bệnh, các yếu tố liên quan và tỉ lệ các triệu chứng tồn dư trên bệnh nhân rối loạn trầm cảm.
Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ TRÊN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN TRẦM CẢM CHỦ YẾU TẠI PHÒNG KHÁM TÂM THẦN KINH BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Anh Ngọc1, Nguyễn Thị Mỹ Châu2, Ngơ Tích Linh1, Hồ Nguyễn Yến Phi1, Võ Hoàng Long1, Trần Trung Nghĩa1, Phạm Thị Minh Châu1, Bùi Xuân Mạnh1, Lê Nguyễn Thụy Phương1, Nguyễn Thi Phú1 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Rối loạn trầm cảm chủ yếu (RLTCCY) rối loạn tâm thần thường gặp nhất, để lại hậu nặng nề sức khỏe chất lượng sống người bệnh Điều trị RLTCCY mục tiêu đạt lui bệnh mặt triệu chứng, mục tiêu giúp bệnh nhân (BN) hồi phục hoàn toàn mặt chức quan trọng Bên cạnh đó, triệu chứng tồn dư nhóm BN đạt lui bệnh triệu chứng ảnh hưởng đến trình phục hồi Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu vấn đề Mục tiêu: Khảo sát tỉ lệ đáp ứng điều trị, tỉ lệ lui bệnh, yếu tố liên quan tỉ lệ triệu chứng tồn dư BN RLTCCY Đối tượng Phương pháp: Nghiên cứu mô tả, theo dõi dọc, thực tiến cứu, có phân tích BN chẩn đốn RLTCCY Phịng khám Tâm thần kinh, bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh từ tháng đến 7/2019 Phỏng vấn BN câu hỏi nghiên cứu thang đánh giá trầm cảm Hamilton 17 mục (Hamilton depression rating scale – HAMD-17) Kết quả: 96 bệnh nhân tham gia nghiên cứu với 72,9% nữ Tỉ lệ đáp ứng sau tuần 68,8%; đó, nhóm bệnh nhân đạt mức đáp ứng điều trị có tuổi nhỏ hơn, thời gian bệnh ngắn nhóm cịn lại (p