1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ebook Mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu - cấp cộng đồng dân cư khu vực trũng thấp và ven biển: Phần 2

112 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mô Hình Thích Ứng Với Biến Đổi Khí Hậu Khu Vực Trũng Thấp Và Ven Biển
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Tiếp nối nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách Mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu - cấp cộng đồng dân cư khu vực trũng thấp và ven biển tiếp tục trình bày nội dung 2 chương còn lại, cụ thể là giới thiệu những mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu, đề xuất những giải pháp xây dựng và nhân rộng các mô hình cấp cộng đồng dân cư vùng trũng thấp và ven biển.

Chương III GIỚI THIỆU CÁC MƠ HÌNH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU KHU VỰC TRŨNG THẤP VÀ VEN BIỂN Các sách thích ứng với biến đổi khí hậu Việt Nam 1.1 Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Ngày 02/12/2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg phê duyệt “Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu” Mục tiêu Chương trình liên quan đến thích ứng biến đổi khí hậu đánh giá mức độ tác động biến đổi khí hậu với lĩnh vực, ngành địa phương giai đoạn xây dựng kế hoạch hành động có tính khả thi để ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu cho giai đoạn ngắn hạn dài hạn, nhằm bảo đảm phát triển bền vững đất nước Cụ thể: Đánh giá mức độ biến đổi khí hậu Việt Nam biến đổi khí hậu tồn cầu mức độ tác động biến đổi khí hậu lĩnh vực, ngành địa 97 phương; xác định giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu; tăng cường hoạt động khoa học công nghệ nhằm xác lập sở khoa học cho giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu; củng cố tăng cường lực tổ chức, thể chế, sách ứng phó với biến đổi khí hậu; nâng cao nhận thức, trách nhiệm tham gia cộng đồng phát triển nguồn nhân lực; tăng cường hợp tác quốc tế nhằm tranh thủ giúp đỡ, hỗ trợ quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu; tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành địa phương; xây dựng triển khai kế hoạch hành động bộ, ngành địa phương ứng phó với biến đổi khí hậu; triển khai dự án, trước tiên dự án thí điểm Ngày 30/8/2012, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1183/QĐ-TTg phê duyệt “Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2012 - 2015” Mục tiêu chung giai đoạn liên quan đến hành động thích ứng với biến đổi khí hậu là: Từng bước thực hóa Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu, tăng cường nhận thức lực thích ứng với biến đổi khí hậu Cụ thể: 1- Tiếp tục cập nhật kịch biến đổi khí hậu Việt Nam, đặc biệt nước biển dâng; hoàn thành việc đánh giá mức độ tác động biến đổi khí hậu đến lĩnh vực, 98 ngành, địa phương; xác định giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu; 2- Tạo lập hệ thống sở liệu biến đổi khí hậu, nước biển dâng gắn với mơ hình số độ cao phục vụ công tác quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng Việt Nam; 3- Cập nhật, bước triển khai kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu bộ, ngành, địa phương Ngày 31/10/2017, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1670/QĐ-TTg phê duyệt “Chương trình Mục tiêu ứng phó với biến đổi khí hậu Tăng trưởng xanh giai đoạn 2016 - 2020” Trong xác định mục tiêu phát huy lực đất nước, tiến hành đồng thời giải pháp thích ứng với tác động biến đổi khí hậu giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, bảo đảm an tồn tính mạng người dân tài sản; tăng cường lực thích ứng với biến đổi khí hậu người hệ thống tự nhiên; tăng trưởng xanh, tiến tới kinh tế cácbon thấp, làm giàu vốn tự nhiên trở thành xu hướng chủ đạo phát triển kinh tế bền vững Mục tiêu cụ thể Chương trình phấn đấu đến năm 2020 hoàn thành 30 dự án chuyển tiếp Văn số 1443/TTg-QHQT ngày 19/9/2012 Thủ tướng Chính phủ; 42 dự án trồng rừng ngập mặn ven biển, phòng hộ đầu nguồn số dự án ưu tiên cấp bách Văn số 78/TTgKHTH ngày 16/01/2015 Thủ tướng Chính phủ 99 số dự án ưu tiên cấp bách sau rà soát Trồng, phục hồi 10.000ha rừng ngập mặn ven biển, rừng phịng hộ đầu nguồn nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu Chương trình gồm hai hợp phần: Hợp phần Biến đổi khí hậu Hợp phần Tăng trưởng xanh Về hợp phần biến đổi khí hậu: Xây dựng hệ thống giám sát biến đổi khí hậu, hệ thống giám sát, dự báo xâm nhập mặn thuộc Quy hoạch mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia giai đoạn 2016-2025, tầm nhìn đến năm 2030 theo Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 12/01/2016 Thủ tướng Chính phủ; xây dựng nâng cấp từ đến 10 cơng trình hồ, đập với dung tích 100 triệu m3 nhằm điều tiết lũ mùa mưa, chống hạn mùa khơ khu vực có mức độ hạn hán gia tăng; xây dựng, nâng cấp từ đến hệ thống kiểm soát mặn, giữ phù hợp với Kế hoạch đồng sông Cửu Long 1.2 Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu Ngày 05/12/2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2139/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu” Mục tiêu chung Chiến lược là: Tiến hành đồng thời giải pháp thích ứng với tác động biến đổi khí hậu giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, bảo đảm an tồn tính mạng người dân tài sản, nhằm mục tiêu phát triển bền vững; tăng cường 100 lực thích ứng với biến đổi khí hậu người hệ thống tự nhiên, bảo đảm an ninh phát triển bền vững quốc gia bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu tích cực cộng đồng quốc tế bảo vệ hệ thống khí hậu Trái đất Trong nhiệm vụ Chiến lược có đề cập đến thích ứng với biến đổi khí hậu là: Chủ động ứng phó với thiên tai giám sát khí hậu; đảm bảo an ninh lương thực tài nguyên nước; ứng phó tích cực với nước biển dâng phù hợp vùng dễ bị tổn thương; tăng cường vai trị chủ đạo Nhà nước ứng phó với biến đổi khí hậu; xây dựng cộng đồng ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu; phát triển khoa học - công nghệ tiên tiến; tăng cường hợp tác hội nhập quốc tế nâng cao vị quốc gia vấn đề biến đổi khí hậu 1.3 Chương trình Hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu (SP-RCC) Chương trình Hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu (SP-RCC) Chính phủ Việt Nam đối tác phát triển xây dựng từ năm 2009 trở thành diễn đàn đối thoại sách hiệu quả, hữu ích đạt nhiều thành quan trọng Thơng qua Chương trình, hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu lồng ghép vào hoạt động bộ, ngành, địa phương, góp phần phát triển lực thể chế, kỹ thuật cung cấp 101 nguồn kinh phí bổ sung cho nhiệm vụ ưu tiên biến đổi khí hậu Chính phủ Một mục tiêu Chương trình để hỗ trợ việc thực thi sách liên quan đến biến đổi khí hậu Chính phủ Việt Nam thơng qua hình thức đối thoại sách nhằm tăng cường lực thích nghi để ứng phó với tác động bất lợi biến đổi khí hậu, củng cố giải pháp vấn đề liên ngành liên quan đến biến đổi khí hậu Với hai chu kỳ hoạt động giai đoạn 2009-2015, 300 hành động sách liên quan đến biến đổi khí hậu xây dựng triển khai, huy động khoảng tỷ USD cho ngân sách nhà nước Đối tác quốc tế Chương trình năm qua gồm: Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Cơ quan Phát triển Pháp (AFD), Cơ quan Phát triển Quốc tế Canađa (CIDA), Ngân hàng Thế giới (WB), Bộ Ngoại giao Thương mại Ôxtrâylia (DFAT), Ngân hàng Xuất nhập Hàn Quốc (K-Eximbank) Đối tác nước 10 bộ: Tài nguyên Môi trường, Nông nghiệp Phát triển nông thơn, Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Khoa học Công nghệ, Công Thương, Xây dựng, Giao thông vận tải, Giáo dục Đào tạo, Y tế Các chương trình, dự án thuộc Chương trình SP-RCC liên quan đến thích ứng với biến đổi khí hậu triển khai rộng khắp hầu hết tỉnh, thành nước 102 Nhận thức tầm quan trọng Chương trình SP-RCC, ngày 8/10/2014, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1824/QĐ-TTg phê duyệt văn kiện sửa đổi Khung chương trình Hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu (SP-RCC) Khung chương trình sửa đổi đề xuất định hướng sách ưu tiên cho giai đoạn 2014-2020 Tại Thông báo số 413/TB-VPCP ngày 14/10/2014, Phó Thủ tướng Chính phủ, Phó Chủ tịch thường trực Ủy ban Quốc gia biến đổi khí hậu (NCCC) đạo Bộ Tài nguyên Môi trường tiếp tục xây dựng Chương trình SP-RCC giai đoạn sau 2015 Trong bối cảnh biến đổi khí hậu diễn nhanh phức tạp so với dự báo trước đây, đồng thời giới thông qua Thỏa thuận Paris khí hậu Hội nghị Liên hợp quốc chống biến đổi khí hậu năm 2015 (COP 21) vào tháng 12/2015 đòi hỏi Việt Nam cần chuẩn bị để triển khai thực đầy đủ Thỏa thuận Paris, trọng tâm Đóng góp quốc gia tự định (NDC) Việt Nam, Chính phủ Việt Nam đối tác phát triển thống tiếp tục xây dựng phát triển Chương trình SP-RCC sau năm 2015 bắt đầu thực từ năm 2016 Chương trình SP-RCC giai đoạn sau 2015 tiếp tục đẩy mạnh xây dựng sách, thu hút đầu tư tăng cường lực tri thức cho ứng phó với biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh Chương trình góp phần tích cực việc 103 hướng tới thực mục tiêu thích ứng với biến đổi khí hậu cam kết NDC (đóng góp cho quốc gia tự định) Việt Nam Trong giai đoạn 2009-2015, Chương trình SP-RCC có nhiệm vụ hỗ trợ xây dựng thực sách quốc gia quan trọng biến đổi khí hậu Việt Nam, bao gồm Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (NTP-RCC), Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu (NCCS), Chiến lược quốc gia Tăng trưởng xanh (VGGS) Chương trình SP-RCC tập trung vào việc xây dựng thực chiến lược, sách, pháp luật, thể chế dự án ưu tiên nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu, phù hợp với Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm giai đoạn 20092015, cải thiện chế tài chính, tăng cường lực để nâng cao hiệu hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh Ngày 27/10/2017, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 2044/QĐ-TTg phê duyệt khung sách năm 2016 (bổ sung), khung sách năm 2017 văn kiện Chương trình Hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu (SP-RCC) giai đoạn 20162020 Điều thể rõ quan tâm lớn Chính phủ Việt Nam đến hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu Trong giai đoạn 20162020, Chương trình SP-RCC tiếp tục triển khai thực Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu, Chiến lược quốc gia Tăng trưởng xanh, chuẩn 104 bị điều kiện pháp lý, nguồn lực để triển khai Thỏa thuận Paris khí hậu ưu tiên phát triển quốc gia, ngành, địa phương liên quan đến biến đổi khí hậu Trong giai đoạn này, Chương trình SP-RCC tập trung hỗ trợ việc triển khai thực sách liên quan đến biến đổi khí hậu xây dựng, xây dựng sách mới, triển khai dự án ưu tiên liên quan đến biến đổi khí hậu bộ, ngành, địa phương, tăng cường lực tri thức Chương trình SP-RCC giai đoạn 2016 - 2020 triển khai thực thông qua ba hợp phần: 1- Chính sách; 2- Tăng cường lực tri thức; 3- Đầu tư Mỗi hợp phần tập trung giải vấn đề cụ thể theo định hướng chung Chương trình Các vấn đề liên quan trực tiếp đến thích ứng hợp phần là: Hợp phần sách bao gồm sách, luật, chiến lược, nghị định, thông tư, quy định, hướng dẫn, định mức kinh tế kỹ thuật, kế hoạch hành động (gọi tắt hành động sách) liên quan đến ứng phó với biến đổi khí hậu, phù hợp với ưu tiên Việt Nam phù hợp với xu hướng chung toàn cầu bộ, ngành đối tác phát triển thảo luận đề xuất thực giai đoạn 2016-2020 Hợp phần Tăng cường lực tri thức cần tập trung vào việc tăng cường lực lãnh đạo quản lý cấp từ Trung ương đến địa phương 105 nhằm nâng cao lực lãnh đạo quản lý điều kiện biến đổi khí hậu thay đổi nhanh chóng đất nước Hợp phần đầu tư bao gồm danh mục dự án đầu tư ứng phó với biến đổi khí hậu ưu tiên cấp bách thực từ đến năm 2020 xác định sở tiêu chí Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, bao gồm: Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 04/10/2011 Thủ tướng Chính phủ “Tiêu chí đánh giá dự án ưu tiên Chương trình SP-RCC”; Thơng báo số 69/TB-VPCP ngày 29/4/2016 Văn phịng Chính phủ việc “Ưu tiên nguồn lực đầu tư ứng phó biến đổi khí hậu, trọng tâm là: Bảo vệ, phục hồi rừng ngập mặn ven biển, rừng phòng hộ đầu nguồn; xây dựng, nâng cấp hồ chứa nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt bối cảnh hạn hán, xâm nhập mặn gia tăng; củng cố, nâng cấp đoạn đê biển, đê sông, khắc phục sạt lở bờ biển, bờ sơng khu vực xung yếu có ảnh hưởng lớn đến tính mạng, đời sống nhân dân; chống ngập úng thành phố lớn; triển khai dự án theo lộ trình thực COP 21” 1.4 Kế hoạch hành động quốc gia biến đổi khí hậu Ngày 05/10/2012, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1474/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch hành động quốc gia biến đổi khí hậu giai đoạn 106 đẩy mạnh triển khai nghiên cứu nhằm xây dựng sở khoa học, công nghệ, giải pháp cho việc thực thích ứng; nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ thích ứng với biến đổi khí hậu tiên tiến phù hợp với vùng trũng thấp ven biển, đồng thời xây dựng chế gắn kết nhà nghiên cứu khoa học với nhà quản lý, người dân doanh nghiệp thực thích ứng với biến đổi khí hậu Việc phát triển mơ hình cịn cần tập trung vào việc đào tạo thu hút nhân lực vào nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu Đào tạo, bồi dưỡng cán khoa học nhân viên kỹ thuật theo hướng chuyên sâu lĩnh vực chuyên mơn, bảo đảm lĩnh vực chun mơn có cán chủ lực1 Giải pháp nguồn vốn vấn đề quan trọng, cần phải nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư công; ưu tiên vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước để đầu tư cơng trình, dự án thích ứng với biến đổi khí hậu có ý nghĩa chiến lược mang tính liên vùng khơng có khả thu hồi vốn, khuyến khích xã hội hóa đầu tư cho hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu Nhà nước hỗ trợ thành phần đầu tư vào hoạt động thích _ Xem Ngơ Thị Thu Hà: Phát triển nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu giới hàm ý cho Việt Nam, 2017 194 ứng với biến đổi khí hậu, tăng tỷ lệ đầu tư nhà nước vào hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu 3.3 Giải pháp lĩnh vực lâm nghiệp - Giải pháp nguồn vốn Trồng rừng ngập mặn gặp nhiều khó khăn thường xuyên phải chịu tác động sóng biển, gió thiên tai bão Điều ảnh hưởng lớn đến phát triển mơ hình Chính vậy, cần xây dựng sách đầu tư đặc thù cho phát triển rừng ngập mặn nói chung mơ hình nói riêng Các sách đầu tư nhằm tăng cường nguồn lực phát triển mơ hình, đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu ngày diễn biến phức tạp Hơn nữa, sách đầu tư khơng xuất phát từ cấp Trung ương mà phải xây dựng ban hành từ cấp quản lý địa phương quan nắm rõ tính đặc thù mơ hình Cụ thể, sách đầu tư cần hướng tới mục tiêu: 1- Xây dựng chế đầu tư đặc thù cho rừng ngập mặn dựa định mức kinh tế kỹ thuật sở tính đúng, tính đủ hạng mục đầu tư dần thay cho việc cấp vốn theo suất đầu tư bình quân nay; 2- Đối với cơng trình đê biển phải coi rừng ngập mặn hạng mục thành phần, từ dành phần kinh phí thỏa đáng để đầu tư xây dựng, chăm sóc, bảo 195 vệ rừng; 3- Xây dựng chế thu hút vốn đầu tư tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ để đầu tư trồng rừng ngập mặn - Giải pháp nâng cao nhận thức cho cộng đồng địa phương Để nâng cao hiệu việc phát triển mô hình lâm nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu cần thiết phải đẩy mạnh việc tuyên truyền giáo dục để nâng cao trình độ nhận thức cho cộng đồng nữa, giúp cộng đồng hiểu vai trò tài ngun rừng việc bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ nguồn tài nguyên nước nói riêng trọng vấn đề sinh kế Tuy nhiên, trước tiên cần giáo dục để cộng đồng nhận biết lợi ích kinh tế mang lại từ việc trồng bảo vệ rừng sao, có thúc đẩy ý thức muốn trồng tái tạo rừng người dân Ngoài ra, việc thúc đẩy tạo điều kiện để cộng đồng tham gia vào lớp tập huấn khuyến nông, khuyến lâm lớp chuyên sâu kỹ thuật trồng, chăm sóc bảo vệ rừng đặc biệt quan trọng, giúp cộng đồng hiểu rõ đặc tính cách vận hành mơ hình cách hiệu quả, tránh rủi ro tự nhiên mang lại mức cao nhất, hạn chế ảnh hưởng đến kinh tế hộ gia đình có mơ hình lâm nghiệp cách tốt - Giải pháp áp dụng khoa học cơng nghệ Chính quyền địa phương nên có sách 196 khuyến khích hộ gia đình việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào việc trồng chăm sóc rừng Do vậy, cấp quyền từ Trung ương đến địa phương cần nhận thức vai trò phát triển khoa học cơng nghệ, từ có sách khoa học cơng nghệ hợp tác quốc tế nhằm khuyến khích nhà khoa học, nhà nghiên cứu tổ chức nước tham gia vào xây dựng phát triển mơ hình Các sách khoa học công nghệ thúc đẩy việc lựa chọn trồng tối ưu rừng ngập mặn phù hợp với điều kiện hệ sinh thái địa phương, giải pháp tối ưu hạn chế tác động mơi trường tự nhiên đến mơ hình thích ứng - Các giải pháp quản lý, kỹ thuật khuyến khích tham gia cộng đồng Để thực nhân rộng mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực lâm nghiệp trước tiên cần phải giải vấn đề cịn hạn chế cơng tác vận hành quản lý mơ hình cán quản lý đặc biệt người dân sử dụng mơ hình Bên cạnh đó, giải pháp kỹ thuật xã hội cần xem xét chi tiết cụ thể nhằm hạn chế sai sót tăng tỷ lệ đa dạng hóa mức độ tham gia người dân, từ tăng tính bền vững mơ hình Cần phải đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục để nâng cao trình độ nhận thức cho cộng đồng, giúp cộng đồng 197 hiểu vai trò tài nguyên rừng việc bảo vệ mơi trường nói chung nguồn tài ngun nước nói riêng 3.4 Giải pháp lĩnh vực thủy sản - Chính sách tăng cường tham gia cộng đồng việc xây dựng mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu Trong việc xây dựng mơ hình thủy sản thích ứng với biến đổi khí hậu, nói, việc cải thiện đầu cho mơ hình thúc đẩy đối thoại tư vấn hiệu ngành, từ hiểu tầm quan trọng nghề cá, ý đến tính sinh học số loài cá quan trọng để cải thiện công tác quản lý giảm thiểu tác động tiêu cực đến nguồn lợi thủy sản hoạt động người gây ra; + Cần có phối hợp, liên kết, tham gia quản lý hay đồng quản lý mơ hình tài ngun thủy sản cộng đồng, quyền, tổ chức phi phủ, viện, trường bên có liên quan nhằm bảo đảm tính dân chủ việc chia sẻ quyền hạn, trách nhiệm định việc quản lý tài nguyên địa phương Bên cạnh đó, hỗ trợ hộ gia đình việc ni trồng thủy sản đạt hiệu kinh tế không làm ảnh hưởng đến mơi trường, phải góp phần bảo vệ, quản lý tốt nguồn thủy sản địa phương 198 + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản cộng đồng nhằm quản lý, bảo vệ, khai thác phát triển nguồn lợi thủy sản cách hiệu Chú trọng công tác đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, kỹ thuật cho cộng đồng, xây dựng chương trình, dự án hỗ trợ cộng đồng đặc biệt nhóm người nghèo dễ bị tổn thương có điều kiện chuyển đổi nghề ổn định nguồn lợi tự nhiên suy giảm - Khuyến khích hộ gia đình ni trồng thủy sản hệ sinh thái nước khác Hiện nay, vùng trũng thấp ven biển, việc nuôi trồng thủy sản cần đẩy mạnh nhằm cải thiện nguồn thu nhập cho cộng đồng địa phương Tuy nhiên, để đạt hiệu cao công tác nuôi trồng thủy sản, việc kết hợp nuôi trồng hệ sinh thái nước khác phân vùng sản xuất xem vấn đề quan trọng cần thiết Cụ thể: + Đối với hệ sinh thái nước ngọt, cần đầu tư phát triển mơ hình ni trồng thủy sản quy mơ nhỏ phù hợp lực nông hộ nhằm bổ sung nguồn thực phẩm thủy sản cho nông hộ; cải thiện thu nhập; tạo việc làm cho cộng đồng Các đối tượng ni có giá trị kinh tế cao chọn để nuôi trồng tăng suất cá bống tượng, cá chạch lấu, cá chạch bùn, cá trê vàng, cá 199 lóc, cá thát lát, ếch, lươn, cá chình, cá rơ phi, tơm xanh + Đối với hệ sinh thái nước lợ, nên phát triển mơ hình ni ln canh vụ lúa, vụ tơm (tơm sú, tơm thẻ chân trắng), mơ hình xen canh cua, tơm vào mùa khơ; mơ hình trồng năn bộp kết hợp nuôi cá tự nhiên đất ruộng vào mùa mưa; mơ hình ni rắn ri voi; sử dụng nước ao nuôi cá rô phi, cá kèo, cá măng, sị huyết để ni tơm bán thâm canh; ngồi số mơ hình ni ba ba, cá sấu, ếch Thái Lan cá lóc bề lót bạt chọn để phát triển kinh tế hộ Cần phân vùng sản xuất rõ ràng, tỉnh cần thiết lập dự án đầu tư đê bao khép kín cho vùng trồng lúa ổn định, vùng luân canh tôm - lúa vùng chuyên nuôi trồng thủy sản quanh năm cho hộ dân Phối hợp vận hành hợp lý hệ thống cơng trình thủy lợi, chủ động điều tiết nước phục vụ mơ hình sản xuất đạt hiệu quả, bước tiến tới xây dựng thương hiệu sản phẩm sinh thái, ổn định bền vững - Giải pháp nâng cao nhận thức cho cộng đồng địa phương Đối với hộ nông dân, ngư dân, cần tham gia nhiều lớp tập huấn kỹ thuật, hội thảo đầu bờ tích cực ứng dụng tiến kỹ thuật, mơ hình sản xuất có hiệu phù hợp với điều kiện gia đình, góp phần tăng thu 200 nhập Từng bước liên kết sản xuất để giảm giá thành sản phẩm sản lượng hàng hóa tập trung, để thuận lợi việc thu hoạch bao tiêu sản phẩm Bên cạnh cần tuyên truyền để nâng cao nhận thức cộng đồng việc khai thác thủy sản để bảo đảm tính chất bền vững việc nuôi trồng thủy sản tránh ảnh hưởng đến môi trường, là: + Khuyến khích cộng đồng chọn nghề khai thác có tính chọn lọc (lưới rê, câu, chài rê, chài quăng có kích thước mắt lưới phù hợp với kích cỡ cá khai thác), hạn chế sử dụng ngư cụ khai thác không chọn lọc (đăng mé, đáy, cào, lưới rùng, lưới kéo nội đồng, kéo côn) ngư cụ khai thác bị động (chà, vó, nị, lờ, lợp, dớn) Tăng cường có hiệu biện pháp kiểm tra, phát xử lý vi phạm việc khai thác ngư cụ có tính hủy diệt (dùng chất độc, chất nổ, xiệc điện); + Tái tạo nguồn lợi thủy sản tự nhiên cách định kỳ năm thả bổ sung đối tượng thủy sản địa vào thủy vực tự nhiên như: cá mè vinh, cá chép, cá ét mọi, cá hô, cá tra, cá chạch lấu, tôm xanh, tôm sú, tôm thẻ - Giải pháp nguồn vốn Để phát triển bền vững mơ hình thủy sản thích ứng với biến đổi khí hậu nguồn vốn vấn đề quan trọng, thực triển khai mô hình cộng đồng cần biết rõ nguồn vốn lấy từ đâu Tuy nhiên, để mơ hình 201 hoạt động hiệu cần có quản lý gắn kết người dân quyền địa phương, đặc biệt cán tổ chức khuyến nơng, khuyến lâm khuyến ngư mơ hình tổng hợp lâm nghiệp ngư nghiệp địa phương Việc quản lý gắn kết khả mơ hình bền vững hiệu tốt hơn, nhằm đem lại thu nhập cao cho bà 3.5 Giải pháp phát triển mơ hình thích ứng dựa vào hệ sinh thái Cần phải xác định mục tiêu thích ứng, đánh giá tổng hợp tính dễ bị tổn thương hệ thống sinh thái - xã hội khu vực triển khai, giai đoạn quan trọng trình xây dựng thực giải pháp lồng ghép chiến lược thích ứng vào hệ sinh thái (EbA) Giai đoạn tập trung vào việc đánh giá tính dễ bị tổn thương hệ thống sinh thái - xã hội tác động yếu tố khí hậu hoạt động phát triển, tìm hiểu vai trị hệ sinh thái giảm thiểu tính dễ bị tổn thương, tăng cường khả thích ứng hệ thống sinh thái - xã hội Tăng cường nghiên cứu đào tạo sinh thái học theo nghĩa: Hệ sinh thái vừa đối tượng nghiên cứu (cấu trúc, chức năng, dịch vụ, chu trình sinh - địa - hóa, dịng lượng, diễn thể, tính chống chịu, tính thích ứng), vừa cách tiếp cận khoa học (ecosystem-based approach) vừa 202 giải pháp (ecological engineering solutions) để giải vấn đề, giải pháp chủ đạo nhóm giải pháp phi cơng trình, mang tính chiến lược Trong đó, ý vấn đề tích hợp cao xun suốt (dịch vụ hệ sinh thái, tính chống chịu - thích ứng (adaptive-resisiliance), kinh tế sinh thái ) hệ thống, bao gồm hệ sinh thái tự nhiên đặc biệt hệ sinh thái - xã hội giải pháp tổng hợp để trì tăng cường điều kiện cụ thể Bên cạnh đó, phải hướng dẫn cộng đồng địa phương thực mơ hình thích ứng theo bước quy trình rõ ràng, hiệu Muốn vậy, việc nâng cao nhận thức vai trị hệ sinh thái vơ quan trọng, giúp cho cộng đồng ý thức việc xây dựng mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu dựa hệ sinh thái có tính bảo vệ mơi trường sống Cuối cùng, nguồn vốn, sách phát triển mơ hình điều mà khơng thể thiếu q trình xây dựng mơ hình thích ứng dựa vào hệ sinh thái cho cộng đồng địa phương 203 KẾT LUẬN Qua việc phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tác động biến đổi khí hậu đến vùng trũng thấp ven biển, cho thấy việc xây dựng triển khai thực mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu cho ngành, lĩnh vực (tài nguyên nước, nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản hệ sinh thái) vùng trũng thấp ven biển yêu cầu quan trọng cần thiết, giúp cho nhà hoạch định sách có để bố trí điều kiện sản xuất phù hợp với đối tượng người dân điều kiện sinh sống khác nhằm thiết lập hệ thống quản lý liên ngành, liên vùng cách bền vững hiệu Bên cạnh đó, việc triển khai mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu cịn giúp cộng đồng có điều kiện phát triển kinh tế, tận dụng hội biến đổi khí hậu mang lại nhằm phát triển mơ hình sinh kế bền vững hiệu 204 MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất Lời giới thiệu Chương I KHÁI NIỆM CHUNG Biến đổi khí hậu 9 Thích ứng với biến đổi khí hậu 10 Tính dễ bị tổn thương 10 Hiện tượng cực đoan 11 Thiên tai 12 Quản lý rủi ro thiên tai 12 Thích ứng dựa vào hệ sinh thái 14 Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng 14 Chương II TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÙNG TRŨNG THẤP VÀ VEN BIỂN 15 Đặc điểm chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng trũng thấp ven biển Biến đổi khí hậu vùng trũng thấp ven biển 15 30 Tác động biến đổi khí hậu đến vùng trũng thấp ven biển 45 205 Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu khu vực trũng thấp ven biển 65 Chương III GIỚI THIỆU CÁC MƠ HÌNH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU KHU VỰC TRŨNG THẤP VÀ VEN BIỂN 97 Các sách thích ứng với biến đổi khí hậu Việt Nam 97 Các mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu tiêu biểu cho vùng trũng thấp Việt Nam 119 Chương IV GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ NHÂN RỘNG CÁC MƠ HÌNH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CẤP CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ KHU VỰC TRŨNG THẤP VÀ VEN BIỂN 178 Mục đích mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu 178 Cách tiếp cận phương pháp xây dựng mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu 179 Các giải pháp nhân rộng mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu cấp cộng đồng dân cư khu vực trũng thấp ven biển Kết luận 206 188 204 Chịu trách nhiệm xuất Q GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PHẠM CHÍ THÀNH Chịu trách nhiệm nội dung Q GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PHẠM CHÍ THÀNH TỔNG GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP ThS KIM QUANG MINH Biên tập nội dung: TS VÕ VĂN BÉ ThS NGUYỄN PHƯƠNG THÙY Trình bày bìa: PHẠM THÚY LIỄU Chế vi tính: Sửa in: Đọc sách mẫu: NGUYỄN THỊ HẰNG PHÒNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT PHƯƠNG THÙY 207 ... giảm, mực nước thấp vịng 90 năm qua Mơ hình thích ứng biến đổi khí hậu cho lĩnh vực tài nguyên nước Nhà nước quan tâm khuyến khích mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng Trong Chiến... Trung Các mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu tiêu biểu cho vùng trũng thấp Việt Nam 2. 1 Mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu áp dụng lĩnh vực tài nguyên nước Có thể nói lĩnh vực tài nguyên... hịa với ứng phó với biến đổi khí hậu; lồng ghép nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (Nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu phải

Ngày đăng: 14/07/2022, 13:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Các mơ hình truyền thống về quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng  đồng thường dễ tìm  thấy ở các vùng nông thôn miền núi, ở  đó tài  nguyên nước được xem như là tài sản chung của  cộng đồng - Ebook Mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu - cấp cộng đồng dân cư khu vực trũng thấp và ven biển: Phần 2
c mơ hình truyền thống về quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng thường dễ tìm thấy ở các vùng nông thôn miền núi, ở đó tài nguyên nước được xem như là tài sản chung của cộng đồng (Trang 26)
- Mơ hình tổ chức nông dân và Nhà nước cùng quản lý  - Ebook Mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu - cấp cộng đồng dân cư khu vực trũng thấp và ven biển: Phần 2
h ình tổ chức nông dân và Nhà nước cùng quản lý (Trang 27)
Mơ hình này khá phổ biến ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, điển hình là tại tỉnh Hậu Giang,  hiện có chín tổ  hợp tác dùng nước: Thị xã Long  Mỹ: ba tổ; huyện Long Mỹ: một tổ; thành phố Vị  Thanh: một tổ; huyện Vị Thủy: một tổ; huyện  Châu Thành A: một tổ;  - Ebook Mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu - cấp cộng đồng dân cư khu vực trũng thấp và ven biển: Phần 2
h ình này khá phổ biến ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, điển hình là tại tỉnh Hậu Giang, hiện có chín tổ hợp tác dùng nước: Thị xã Long Mỹ: ba tổ; huyện Long Mỹ: một tổ; thành phố Vị Thanh: một tổ; huyện Vị Thủy: một tổ; huyện Châu Thành A: một tổ; (Trang 30)
Bảng 7: Các đối tượng bị tác động và các yếu tố chịu tác động của biến đổi khí hậu  - Ebook Mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu - cấp cộng đồng dân cư khu vực trũng thấp và ven biển: Phần 2
Bảng 7 Các đối tượng bị tác động và các yếu tố chịu tác động của biến đổi khí hậu (Trang 37)
Bảng 7: Các đối tượng bị tác động và các yếu tố chịu tác động của biến đổi khí hậu  - Ebook Mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu - cấp cộng đồng dân cư khu vực trũng thấp và ven biển: Phần 2
Bảng 7 Các đối tượng bị tác động và các yếu tố chịu tác động của biến đổi khí hậu (Trang 38)
Hiệu quả kinh tế của ba mơ hình ni cá tại Thanh Hóa  - Ebook Mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu - cấp cộng đồng dân cư khu vực trũng thấp và ven biển: Phần 2
i ệu quả kinh tế của ba mơ hình ni cá tại Thanh Hóa (Trang 61)
Hiệu quả kinh tế của ba mơ hình ni cá tại Thanh Hóa  - Ebook Mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu - cấp cộng đồng dân cư khu vực trũng thấp và ven biển: Phần 2
i ệu quả kinh tế của ba mơ hình ni cá tại Thanh Hóa (Trang 62)
Một số mơ hình ni tơm hiện có tại vùng ven biển:  - Ebook Mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu - cấp cộng đồng dân cư khu vực trũng thấp và ven biển: Phần 2
t số mơ hình ni tơm hiện có tại vùng ven biển: (Trang 66)
Việc triển khai mơ hình đã giúp diện tích và chất lượng rừng ngập mặn  được cải thiện; nhận  thức, năng lực và sự tham gia của cộng đồng  trong hợp tác quản lý rừng ngập mặn được tăng  cường một cách đáng kể đã giúp bảo đảm sự phối  hợp chặt chẽ giữa ngườ - Ebook Mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu - cấp cộng đồng dân cư khu vực trũng thấp và ven biển: Phần 2
i ệc triển khai mơ hình đã giúp diện tích và chất lượng rừng ngập mặn được cải thiện; nhận thức, năng lực và sự tham gia của cộng đồng trong hợp tác quản lý rừng ngập mặn được tăng cường một cách đáng kể đã giúp bảo đảm sự phối hợp chặt chẽ giữa ngườ (Trang 74)
Một trong những mơ hình bảo vệ tốt hệ sinh thái rừng ngập mặn là “mơ hình đồng quản lý”  thực hiện ở các khu vực đất do Nhà nước quản lý,  nơi mà chính quyền vẫn duy trì vai trò quản lý  trong khi giao quyền sở hữu cho chủ rừng và trách  nhiệm bảo vệ tài  - Ebook Mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu - cấp cộng đồng dân cư khu vực trũng thấp và ven biển: Phần 2
t trong những mơ hình bảo vệ tốt hệ sinh thái rừng ngập mặn là “mơ hình đồng quản lý” thực hiện ở các khu vực đất do Nhà nước quản lý, nơi mà chính quyền vẫn duy trì vai trò quản lý trong khi giao quyền sở hữu cho chủ rừng và trách nhiệm bảo vệ tài (Trang 76)
Như vậy, các mơ hình sinh kế thích ứng với biến  đổi khí hậu tại vùng trũng thấp và ven biển  hiện nay chủ  yếu là các mô hình liên quan trực  tiếp đến các lĩnh vực chịu tác động mạnh mẽ bởi  biến đổi khí hậu như  lĩnh vực tài nguyên nước,  nông nghiệp, l - Ebook Mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu - cấp cộng đồng dân cư khu vực trũng thấp và ven biển: Phần 2
h ư vậy, các mơ hình sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu tại vùng trũng thấp và ven biển hiện nay chủ yếu là các mô hình liên quan trực tiếp đến các lĩnh vực chịu tác động mạnh mẽ bởi biến đổi khí hậu như lĩnh vực tài nguyên nước, nông nghiệp, l (Trang 79)
1. Mục đích của các mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu  - Ebook Mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu - cấp cộng đồng dân cư khu vực trũng thấp và ven biển: Phần 2
1. Mục đích của các mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu (Trang 81)
2.2. Phương pháp xây dựng mơ hình thích ứng biến đổi khí hậu  - Ebook Mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu - cấp cộng đồng dân cư khu vực trũng thấp và ven biển: Phần 2
2.2. Phương pháp xây dựng mơ hình thích ứng biến đổi khí hậu (Trang 88)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN