Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRUNG TÂM TRUYỀN THÔNG TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Biến đổi khí hậu 1.1.1 Biến đổi khí hậu gì? 1.1.2 Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu 1.2 Biểu hiện, diễn biến tác động biến đổi khí hậu 1.2.1 Nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng cao 1.2.2 Băng tan, mực nước biển dâng cao axit hóa đại dương 1.2.3 Sự xuất liên tục tượng thời tiết cực đoan 10 1.2.4 Tác động đến nguồn tài nguyên đa dạng sinh học 11 1.3 Các cam kết biến đổi khí hậu Việt Nam tham gia 12 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2.1 Điều kiện tự nhiên xã hội Đồng Sông Cửu Long 14 2.2 Biến đổi khí hậu nước biển dâng Việt Nam Đồng sông Cửu Long 16 2.2.1 Các xu chung 16 2.2.2 Kịch biến đổi khí hậu 18 2.3 Tác động BĐKH đến Đồng Sông Cửu Long 20 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 3.1 Quan điểm chủ trương 27 3.2 Quan điểm cụ thể 28 3.3 Các giải pháp cơng trình thích ứng với biến đổi khí hậu 33 3.4 Các giải pháp phi công trình thích ứng với biến đổi khí hậu 33 3.4.1 Xây dựng lực giám sát, cảnh báo 33 3.4.2 Thích ứng với biến đổi khí hậu 33 3.4.3 Tăng cường lực phòng tránh thiên tai điều kiện biến đổi khí hậu 37 3.5 Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính 38 3.5.1 Sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng 38 3.5.2 Phát triển nguồn lượng tái tạo, lượng 38 3.5.3 Bảo vệ tăng cường bể hấp thụ khí nhà kính tự nhiên 39 3.6 Đơ thị thích ứng với biến đổi khí hậu 40 3.7 Thực kế hoạch triển khai thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu 42 3.8 Truyền thông BĐKH 42 3.8.1 Nguyên tắc chung 42 3.8.2 Các chủ đề, thông điệp chương trình truyền thơng 47 3.8.3 Các loại hình hoạt động truyền thông 48 TỔNG KẾT 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 SỔ TAY HƯỚNG DẪN NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ DANH MỤC HÌNH Hình Các mùa năm (khí hậu) Hình Các hình ảnh tun truyền Mơi trường BĐKH Hình Hiệu ứng nhà kính Hình Sự gia tăng nồng độ CO2 khí Trái Đất Hình Các loại khí gây hiệu ứng nhà kính Hình Hình ảnh tuyên truyền ấm lên toàn cầu Hình Sự gia tăng nhiệt độ trung bình Trái Đất Hình Hình ảnh “núi băng” ven biển bị vỡ – nguyên nhân làm dâng cao mực nước biển Hình Các tượng thời tiết cực đoan 10 Hình 10 Bản đồ vị trí Sơng Mê Kông vùng Đồng sông Cửu Long 15 Hình 11 Sự gia tăng nhiệt độ trung bình (trái) lượng mưa trung bình (phải) Việt Nam 50 qua 17 Hình 12 Hình ảnh vệ tinh thay đổi mực nước biển giai đoạn 1993 - 2014 18 Hình 13 Sự gia tăng nhiệt độ Việt Nam theo kịch RC 4.5 19 Hình 14 Sự gia tăng mực nước biển ĐBSCL theo kịch RC4.5 20 Hình 15 Bão Linda, ví dụ điển hình hình thái thời tiết cực đoan ĐBSCL 21 Hình 16 Dự báo mực nước biển dâng Đồng sông Cửu Long 22 Hình 17 Xâm nhập mặn ảnh hưởng tới nông nghiệp Đồng sông Cửu Long 24 Hình 18 Sự thay đổi lũ ĐBSCL 25 Hình 19 Bảo đảm an ninh lương thực yêu cầu quan trọng thích ứng với BĐKH 35 Hình 20 Vấn đề nước an ninh tài nguyên nước thách thức BĐKH 36 Hình 21 Rừng ngập mặn ĐBSCL 37 Hình 22 Nhà máy điện gió ĐBSCL 39 Hình 23 Học sinh đối tượng truyền thông quan trọng 46 SỔ TAY HƯỚNG DẪN NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ DANH MỤC BẢNG Bảng Các kịch gia tăng mực nước biển Việt Nam tới cuối kỷ 21 19 Bảng Xu thay đổi khí hậu thiên tai ĐBSCL 23 CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi Khí hậu PTBV Phát triển Bền vững ĐBSCL Đồng sơng Cửu Long KNK Khí nhà kính NBD Nước biển dâng HST Hệ sinh thái TNN Tài nguyên nước RNM Rừng ngập mặn ĐDSH Đa dạng sinh học KT-XH Kinh tế - Xã hội ÔNMT Ô nhiễm Môi trường TTX Tăng trưởng xanh LHQ Liên Hợp Quốc BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường SỔ TAY HƯỚNG DẪN NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ LỜI NĨI ĐẦU Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) phần đồng châu thổ sông Mê Kơng, nằm đoạn cuối dịng chảy sơng Mê Kơng, trước đổ Biển Đơng Vịnh Thái Lan Đây vùng đất thấp phẳng, bồi tụ phù sa sông Mê Kơng, cao độ trung bình phổ biến từ đến mét so với mực nước biển Với diện tích khoảng triệu hecta, ĐBSCL vựa lúa lớn có vai trò quan trọng đảm bảo an ninh lương thực cho Việt Nam Những năm gần đây, ĐBSCL phải hứng chịu nhiều tác động mạnh mẽ từ biến đổi khí hậu từ hoạt động phát triển tồn chiều dài lưu vực dịng chảy, tượng sạt lở bờ sông xảy thường xuyên hơn, hạn hán, triều cường xâm nhập mặn nghiêm trọng hơn, bão mạnh ngày bất thường Đặc biệt, tài nguyên nước sông bị quốc gia thượng nguồn kiểm soát, điều tiết phá vỡ quy luật tự nhiên chiếm dụng dùng riêng mà không chia sẻ cách công với quốc gia cuối nguồn Thực tế địi hỏi ĐBSCL phải có biện pháp ứng phó thích nghi cấp bách phù hợp, đảm bảo cho phát triển bền vững khu vực quốc gia Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị số 120/NQ - CP phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu, với tầm nhìn trung hạn đến 2050 dài hạn đến 2100 Đây sở động lực cho người dân cấp quyền ĐBSCL phát huy tính sáng tạo, chủ động thích ứng hiệu nhất, với nhiều mơ hình, sáng kiến hay để phát triển bền vững Để phục vụ cho mục tiêu này, viết Sổ tay hướng dẫn giải pháp bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu cho cộng đồng dân cư thuộc Dự án “Xây dựng triển khai chương trình truyền thơng phát triển bền vững đồng sông Cửu Long thích ứng với Biến đổi khí hậu” Cuốn sách thiết kế với cách thức tiếp cận đơn giản, thực tiễn, dễ áp dụng, hy vọng tài liệu hữu ích cho cán làm cơng tác truyền thông môi trường bộ, ngành, địa phương, tổ chức trị - xã hội, đồn thể cộng đồng dân cư SỔ TAY HƯỚNG DẪN NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ Ban biên tập xin chân thành cảm ơn quan quản lý, chuyên gia tư vấn, góp ý q trình hồn thiện nội dung Cuốn Tài liệu: Cục Biến đổi khí hậu Viện Khoa học Khí tượng Thủy Văn Biến đổi khí hậu Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Cần Thơ Viện Nghiên cứu Biến đổi khí hậu PGS.TS Nguyễn Văn Công TS Nguyễn Thị Phương Loan TS Định Diệp Anh Tuấn Ths Phạm Hoàng Giang Trong q trình biên tập khơng thể tránh khỏi thiếu sót, Ban Biên tập mong muốn nhận ý kiến đóng góp chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý, bộ, ngành, địa phương cộng đồng địa phương để tiếp tục bổ sung, hoàn thiện tài liệu Trân trọng cảm ơn! SỔ TAY HƯỚNG DẪN NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Biến đổi khí hậu 1.1.1 Biến đổi khí hậu gì? Khí hậu bao gồm yếu tố nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, áp suất khí tượng xảy khí nhiều yếu tố khí tượng khác xảy thời gian dài vùng miền xác định Hình Các mùa năm (khí hậu) (Nguồn: vietwebgroup.vn) Hay nói cách khác, thời tiết biểu hiện tượng khí tượng xảy thời gian ngắn địa phương xác định; cịn khí hậu lặp lặp lại tình hình thời tiết địa phương thời gian dài trở thành quy luật Biến đổi Khí hậu (BĐKH) hiểu thay đổi khí hậu khoảng thời gian dài tác động điều kiện tự nhiên hoạt động người BĐKH biểu nóng lên toàn cầu, mực nước biển dâng gia tăng tượng khí tượng thủy văn cực đoan Theo định nghĩa Công ước khung Liên Hiệp Quốc (UNFCCC): Biến đổi khí hậu thay đổi khí hậu, quy định trực tiếp hay gián tiếp hoạt động người làm thay đổi thành phần khí quyển, đóng góp thêm vào biến động khí hậu tự nhiên quan sát khảng thời gian so sánh SỔ TAY HƯỚNG DẪN NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ Theo định nghĩa Tổ chức Liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC) báo cáo lần thứ Tư (AR4) năm 2007: BĐKH biến đổi trạng thái hệ thống khí hậu, nhận biết qua biến đổi trung bình biến động thuộc tính nó, trì thời gian đủ dài, điển hình hàng thập kỷ dài Hình Các hình ảnh tuyên truyền Mơi trường BĐKH (Nguồn: khbvptr.vn/) Nói cách khác, coi trạng thái cân hệ thống khí hậu điều kiện thời tiết trung bình biến động khoảng vài thập kỷ dài hơn, BĐKH biến đổi từ trạng thái cân sang trạng thái cân khác hệ thống khí hậu Hình Hiệu ứng nhà kính (Nguồn: wikipedia) 10 SỔ TAY HƯỚNG DẪN NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ ảnh hưởng nặng nề nhất; chống ngập thành phố, đô thị lớn, khu công nghiệp, khu dân cư lớn; trọng phát triển cơng trình quy mơ lớn, đa mục tiêu, khu chứa nước, vùng đệm, vành đai xanh 3.5 Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính 3.5.1 Sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng Tiết kiệm lượng giải pháp kinh tế khả thi nhằm giảm thiểu phát thải khí nhà kính Các biện pháp tiết kiệm điện với người dân thể bao gồm việc sử dụng thiết bị dân dụng tiết kiệm điện bóng đèn compact, loại pin nạp Ngồi cịn có nghiên cứu, phát triển ứng dụng công nghệ, thiết bị, sản phẩm tiêu dùng sử dụng lượng hiệu quả, sử dụng lượng phi hóa thạch, phát thải thấp, đặc biệt ngành giao thông, đô thị, công nghiệp, nông nghiệp Nghiên cứu xây dựng hệ thống định giá lượng phù hợp nhằm sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu khuyến khích phát triển lượng mới, lượng tái tạo Tái cấu kinh tế theo hướng giảm ngành công nghiệp sử dụng nhiều lượng; tăng cường, khuyến khích ngành sử dụng lượng thấp Xây dựng triển khai sách hỗ trợ, khuyến khích, tạo động lực sử dụng hiệu lượng lĩnh vực kinh tế, đặc biệt giao thông vận tải, phát triển đô thị, công nghiệp, nông nghiệp; rà sốt thải loại dần cơng nghệ hiệu quả, tiêu hao nhiều lượng, gây phát thải KNK Nâng cao hiệu sử dụng, tiết kiệm bảo tồn lượng; giám sát theo dõi tình trạng sử dụng lượng ngành công nghiệp tiêu thụ nhiều lượng; áp dụng tiêu chuẩn hiệu lượng sản phẩm, hệ thống nhãn hiệu tiết kiệm lượng 3.5.2 Phát triển nguồn lượng tái tạo, lượng Đảm bảo an ninh lượng quốc gia theo hướng phát triển đồng nguồn lượng; tăng tỷ lệ nguồn lượng tái tạo; xây dựng triển khai rộng rãi sách huy động tham gia thành phần KT-XH ứng dụng 42 SỔ TAY HƯỚNG DẪN NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ nhân rộng sử dụng nguồn lượng tái tạo; Rà soát quy hoạch phát triển thủy điện hợp lý, đa mục tiêu; đẩy mạnh nghiên cứu triển khai công nghệ sản xuất lượng từ nguồn lượng tái tạo lượng mới, bao gồm lượng gió, lượng mặt trời, thủy triều, địa nhiệt, nhiên liệu sinh học, lượng vũ trụ Hình 22 Nhà máy điện gió ĐBSCL (Nguồn: laodong.vn) ĐBSCL nơi thuận lợi cho phát triển cụm ngành công nghiệp lượng, bao gồm lượng tái tạo (điện Mặt Trời, điện gió, điện sinh khối) nhiệt điện khí Trong 13 tỉnh, thành thuộc vùng có tới 11 tỉnh có tiềm lớn lượng Mặt Trời với xạ trung bình 1.387 - 1.534 Kwh/KWp/năm Bên cạnh đó, tỉnh ven biển khu vực có tiềm lượng gió tốt với vận tốc gió dọc bờ biển từ 6,5 - 7m/s Do đó, việc tiếp tục thúc đẩy phát triển lượng tái tạo cần tiến hành cụ thể mạnh mẽ thời gian tới 3.5.3 Bảo vệ tăng cường bể hấp thụ khí nhà kính tự nhiên - Đẩy nhanh tiến độ dự án trồng rừng, tái trồng rừng, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào trồng rừng kinh tế; xây dựng triển khai chương trình bảo vệ, quản lý bền vững diện tích rừng tự nhiên, rừng phịng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất có SỔ TAY HƯỚNG DẪN NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ 43 - Bảo tồn ĐDSH, trọng bảo vệ phát triển hệ sinh thái, giống, lồi có sức chống chịu tốt với thay đổi khí hậu; bảo vệ bảo tồn nguồn gien giống lồi có khả bị tuyệt chủng tác động BĐKH - Xây dựng, thực chương trình giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nỗ lực hạn chế rừng suy thối rừng 3.6 Đơ thị thích ứng với biến đổi khí hậu Một ý tưởng trọng tâm cách giải thách thức mà vùng đô thị phải đối mặt giải vấn đề liên quan đến BĐKH quản lý rủi ro thiên tai lực thích ứng Ba đặc tính chủ yếu khả thích ứng là: (i) Sự bền bỉ - khả tiếp tục tồn tại, vận hành theo chức khả chống chịu kể bị xáo trộn nghiêm trọng (ví dụ bão lũ nặng nề); (ii) Khả thích nghi - khả trì vận hành nhiều tình khác nhau, bao gồm khả thích nghi với điều kiện thay đổi; (iii) Khả chuyển đổi - khả biến đổi sang tình trạng để thích nghi với thay đổi dài hạn điều kiện vận hành hệ thống, ví dụ với hình thái mưa nguồn nước có tác động BĐKH Nâng cao khả thích ứng cho vùng thị địi hỏi phải có chiến lược sáng suốt để tăng cường đặc tính nói theo cách phù hợp với nhu cầu điều kiện địa phương Các đặc điểm thích ứng kiểm soát rủi ro liên quan đến BĐKH rủi ro khác vùng đô thị bao gồm: • Khả thích ứng khả ứng phó, phục hồi thích nghi từ tượng khí hậu khơng thể dự báo trước cách đầy đủ Điều bao gồm biến động ngắn hạn xu hướng dài hạn • Phục hồi khơng thiết có nghĩa việc trở lại điều kiện ban đầu Khả thích ứng thể chỗ thành phố khu vực lân cận động, thay đổi phát triển Một khía cạnh khả thích ứng khả tiếp tục phát triển bền vững trước tác động biến động xu hướng tiêu cực dự báo trước 44 SỔ TAY HƯỚNG DẪN NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ • Vì bất định liên quan đến nhiều loại hiểm họa, yếu tố để tăng cường khả thích ứng đảm bảo phải có linh hoạt cao khả ứng phó quản lý thị hệ thống cung cấp dịch vụ Khả thích nghi khả ứng phó với điều chưa biết đến • Tăng cường khả thích ứng khơng phải nhiệm vụ cơng việc quan, đơn vị hay riêng ngành nghề xã hội LHQ phân tích ý nghĩa việc tăng cường khả thích ứng thị nhóm đối tượng có mối liên quan chặt chẽ - người lập sách quốc gia, cho việc thích ứng với BĐKH giảm thiểu rủi ro thiên tai cần lồng ghép phát triển đô thị tổng thể khung sách quốc gia Đây xem bước để mang lại môi trường kiến tạo để quyền trung ương bên có liên quan khác hành động, đảm bảo bối cảnh quy định phù hợp với chế tài sáng tạo, đổi cấp thị Vì vậy, cần tăng cường khả thích ứng sách thị với nhóm mục tiêu sau: (i) Thúc đẩy phát triển thị có hàm lượng cácbon thấp (ii) Tăng cường khả thích ứng với điều kiện khí hậu (iii) Vấn đề quản trị khí hậu thị Vì vậy, thị vùng cần có “những định quán bắt nguồn từ quy trình tham vấn thận trọng phủ tập hợp nhiều quan, đơn vị khác để thống tầm nhìn mục tiêu chung, giúp tăng cường phát triển đô thị có khả biến đổi, hiệu quả, bao quát thích ứng dài lâu” 3.7 Thực kế hoạch triển khai thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu Việt Nam ký tham gia thỏa thuận Paris nên việc nhanh chóng triển khai Thỏa thuận Paris góp phần ứng phó hiệu với BĐKH Việt Nam, đồng thời thể trách nhiệm Việt Nam cộng đồng quốc tế giải thách thức to lớn, đe doạ đến tồn vong nhân loại BĐKH gây Quyết định số 2053/QĐ - TTg ngày 28/10/2016 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Kế hoạch thực Thỏa thuận Paris BĐKH có 68 nhiệm vụ cụ thể, gồm nhóm nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ giảm nhẹ phát thải KNK; Nhiệm vụ thích ứng với SỔ TAY HƯỚNG DẪN NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ 45 BĐKH; Nhiệm vụ chuẩn bị nguồn lực; Nhiệm vụ thiết lập hệ thống công khai, minh bạch; Nhiệm vụ xây dựng hồn thiện sách, thể chế 3.8 Truyền thông BĐKH 3.8.1 Nguyên tắc chung Truyền thông BĐKH vừa sản phẩm vừa công cụ quan trọng để hỗ trợ cho hoạt động bên liên quan tiếp cận thông tin, kết phương pháp hoạt động thích ứng giảm nhẹ tác động BĐKH Mục tiêu hoạt động truyền thông BĐKH cần phải phù hợp với mục tiêu dài hạn xác định chương trình quốc gia Nó xây dựng công cụ để giúp bên liên quan nắm khái niệm, biện pháp ứng phó với BĐKH giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, đồng thời sử dụng chế truyền thông tới tất tầng lớp xã hội, qua có ý tưởng kinh nghiệm thực tiễn cho chiến lược dài hạn Các nguyên tắc phương pháp tiếp cận hoạt động truyền thông không giới hạn công tác nâng cao nhận thức cộng đồng hay phổ biến thông tin Truyền thông cần bao gồm cách tiếp cận nhằm tăng cường hiểu biết đồng thuận biện pháp thích ứng giảm thiểu tác động BĐKH từ phía cộng đồng bên liên quan Chiến lược hoạt động truyền thông cần tuân thủ nguyên tắc phương pháp tiếp cận sau: a) Xây dựng triển khai cho tất nhóm đối tượng có liên quan đến BĐKH, nhà quản lý, hoạch định sách thuộc quan phủ cấp trung ương cấp tỉnh (thuộc dự án); tổ chức phi phủ, doanh nghiệp nhà nước tư nhân, quan đào tạo nghiên cứu, đồn thể trị xã hội, quan thông tin đại chúng cộng đồng nhà tài trợ b) Đảm bảo có tham gia bên liên quan, đồng thời đảm bảo tính minh bạch, cơng khai, đối tượng tiếp cận thông tin BĐKH c) Thiết kế tận dụng hội kinh nghiệm truyền thông hiệu sẵn có, ví dụ như: sở thích nhóm đối tượng đặc biệt, kiến thức địa, phong tục tập 46 SỔ TAY HƯỚNG DẪN NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ quán ; hoạt động chiến lược cần đảm bảo tính bền vững dễ áp dụng, triển khai địa bàn khác d) Cần nghiên cứu, đánh giá, điều tra nhằm tìm đặc điểm nhu cầu nhóm đối tượng khác nhau, từ lựa chọn kênh tài liệu truyền thông phù hợp e) Chiến lược cần nhấn mạnh rằng, phụ nữ cần có nhiều hội việc tham gia hưởng lợi từ hoạt động dự án f) Cần có đóng góp ý kiến tham gia cộng đồng đối thoại vấn đề BĐKH g) Lồng ghép việc giám sát đánh giá hoạt động chiến lược h) Các thông tin liên quan đến BĐKH cần truyền tải tới bên tham gia cách kịp thời cụ thể i) Các hoạt động truyền thông cần phù hợp với thời gian ngân sách Đối tượng chương trình truyền thơng mơi trường chia thành nhóm sau: Chính quyền quan quản lý cấp Nhóm đối tượng phải chịu trách nhiệm quản lý nhà nước công việc hàng ngày có liên quan đến BĐKH (ví dụ tài nguyên nước, thủy điện, giao thông thủy, nuôi trồng đánh bắt thủy sản, sản xuất nông nghiệp ) Đồng thời, nhóm có nhiệm vụ lồng ghép kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH giảm phát thải khí nhà kính chương trình kế hoạch phát triển ngành Chiến lược truyền thơng đảm bảo cung cấp cho nhóm đối tượng thông tin, kiến thức BĐKH, đặc biệt cách ứng phó thích ứng với BĐKH, tầm quan trọng chương trình mục tiêu quốcgia BĐKH việc kết nối thông tin, liên lạc bên liên quan BĐKH Các hình thức truyền thơng phù hợp cho nhóm đối tượng hội thảo, tập huấn, website, báo chí, TV, tóm tắt sách Khối doanh nghiệp Trong bối cảnh BĐKH, khối doanh nghiệp bao gồm nhà nước tư nhân cần thiết tham gia vào hoạt động liên quan đến BĐKH cần cung cấp kịp thời thông tin liên quan đến BĐKH, kịch biện pháp ứng phó với BĐKH SỔ TAY HƯỚNG DẪN NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ 47 Các tổ chức trị-xã hội Tuỳ theo chức mình, tổ chức xã hội phải chủ động tham gia vào hoạt động ứng phó với BĐKH, đặc biệt lĩnh vực thơng tin, giáo dục truyền thông; hỗ trợ huy động cộng đồng, hộ gia đình tham gia tích cực xây dựng, vận hành quản lý cơng trình ứng phó với BĐKH, nhân rộng phổ biến kinh nghiệm mơ hình ứng phó với BĐKH Các tổ chức trị xã hội vừa xem đối tượng cần truyền thông BĐKH, vừa xem công cụ truyền thông, thành viên tổ chức tham gia mạng lưới báo cáo viên cộng tác viên sở BĐKH Vì vậy, cần đảm bảo cung cấp thông tin, kiến thức BĐKH, mơ hình ứng phó với BĐKH, hoạt động giảm phát thải khí nhà kính tăng cường lực truyền thông BĐKH tới cộng đồng cho nhóm đối tượng Các quan nghiên cứu đào tạo Các quan nghiên cứu đào tạo cần cung cấp đầy đủ thông tin cập nhật liên quan đến BĐKH phục vụ công tác giảng dạy hoạt động nghiên cứu Các quan truyền thơng Các quan truyền thơng đại chúng vừa nhóm đối tượng cần đào tạo, nâng cao nhận thức BĐKH; vừa đối tác quan trọng việc thực hoạt động truyền thông chiến lược Các quan truyền thông đại chúng quan tâm nhiều đến chủ đề BĐKH Ở Việt Nam, thời gian ngắn, có nhiều viết, phim tài liệu, phóng sự, chuyên đề BĐKH đăng tải, phát sóng xây dựng nhiều tờ báo, tạp chí, chương trình phát thanh, truyền hình, cấp trung ương địa phương Tuy nhiên, thông tin BĐKH mà phóng viên, nhà báo có đưa tin cịn tương đối chung chung, chưa có nhiều luận chứng khoa học học, kinh nghiêm nghiên cứu thực tiễn Như vậy, nói, quan truyền thơng đại chúng cịn thiếu thông tin BĐKH để cung cấp cho khán giả độc giả Để quan truyền thông đại chúng cung cấp thơng tin cập nhật xác 48 SỔ TAY HƯỚNG DẪN NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ tới người xem người nghe, quan quản lý chức cần tạo điều kiện hội để đội ngũ phóng viên, nhà báo tiếp cận, tập huấn đầy đủ thông tin, kịch bản, kết điều tra nghiên cứu, văn sách pháp luật, tài liệu hướng dẫn, mơ hình ứng phó với BĐKH Cộng đồng dân cư Cộng đồng dân cư, đặc biệt cộng đồng nghèo, yếu nhóm đối tượng dễ bị tổn thương từ ảnh hưởng BĐKH Cuộc sống hàng ngày cộng đồng dân cư dù thành thị hay nông thơn, miền núi hay ven biển phụ thuộc chặt chẽ tới thiên nhiên, sinh hoạt sản xuất Trong bối cảnh BĐKH nay, sống người dân bị đe dọa nghiêm trọng từ sức khỏe, đến chăn nuôi, sản xuất nông nghiệp tượng bất thường thiên nhiên hạn hán, lũ lụt, mưa bão, hay tượng bất thường thiên nhiên đem lại dịch bệnh cho người gia súc Hình 23 Học sinh đối tượng truyền thông quan trọng (Nguồn: daibieunhandan.vn) SỔ TAY HƯỚNG DẪN NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ 49 Tuy nhiên, cộng đồng có hiểu biết BĐKH, nguyên nhân gây BĐKH tác động Nếu nhận thức người dân BĐKH nâng cao, người có hành vi ứng xử thân thiện với môi trường nước, cộng đồng có kỹ xử lý vấn đề liên quan đến BĐKH sống hàng ngày gánh nặng trách nhiệm quản lý tài ngun thiên nhiên khơng cịn riêng nhà quản lý mà san sẻ cộng đồng Học sinh, phần cộng đồng, xem cầu nối, mắt xích quan trọng chuỗi quan hệ gia đình - nhà trường - xã hội Ở lứa tuổi 11 - 14, em có đủ hiểu biết để nhận thức vấn đề liên quan đủ khả để truyền đạt lại thông tin thu nhận tới người khác Do vậy, tổ chức hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức học sinh BĐKH phạm vi ảnh hưởng cơng tác truyền thông mở rộng tới phụ huynh học sinh cộng đồng xung quanh 3.8.2 Các chủ đề, thơng điệp chương trình truyền thơng Việc xác định rõ nhóm đối tượng, trình độ học vấn, văn hóa nhu cầu đối tượng truyền thông quan trọng Điều giúp đảm bảo thông điệp hoạt động truyền thông thiết kế cung cấp đầy đủ thông tin phù hợp với nhu cầu lực tiếp thu nhóm đối tượng cụ thể Về bản, chủ đề (thông điệp) truyền thông BĐKH gộp lại thành số nhóm sau: BĐKH xảy có nhiều khả gây tác động lớn đến trình phát triển Việt Nam Những chương trình hành động cụ thể mà đối tượng truyền thơng trực tiếp tham gia nhằm thích ứng với BĐKH Có chương trình hành động cụ thể mà đối tượng truyền thơng tham gia nhằm giảm thiểu phát thải khí nhà kính Thách thức làm để định hình xây dựng thơng điệp cụ thể nhằm truyền tải chủ đề cho nhóm đối tượng khác Có thực trạng phần lớn thông điệp truyền thông về, tin/phóng sự/ viết liên quan đến, BĐKH Việt Nam tập trung vào mơ tả khía cạnh 50 SỔ TAY HƯỚNG DẪN NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ tiêu cực, rắc rối vấn đề gây BĐKH (tác động tính dễ bị tổn thương, bế tắc trình đàm phán quốc tế v.v ) thay đưa minh họa chi tiết, câu chuyện, kinh nghiệm giải pháp mang tính tích cực BĐKH Mặc dù thơng điệp/thơng tin kiểu có đóng góp cho việc nâng cao nhận thức BĐKH nói chung Tuy nhiên, lặp lặp lại thông điệp tiêu cực (đôi thổi phồng khơng có khoa học) tạo tâm lý hoang mang, gây nhàm chán cho người đọc, nhiều trường hợp phản tác dụng, khiến cho nỗ lực truyền thông không đạt kết mong đợi Các thông điệp truyền thông cụ thể BĐKH cần xây dựng: - Tích cực truyền cảm hứng nhóm đối tượng - Thu hút quan tâm ý đối tượng để làm vậy, thông điệp hoạt động truyền thông dự án cần phải gần gũi với đời sống cơng việc hàng ngày nhóm đối tượng nhắm vào việc cung cấp thông tin thực cần thiết họ - Có tính khái quát, kết hợp với ví dụ cụ thể minh họa trực quan Cần có điều chỉnh chi tiết thử nghiệm thông điệp cách trình bày chúng kể từ bắt đầu thực việc truyền thơng - Rõ ràng, đơn giản, xác, cung cấp đủ lượng thông tin cần thiết phù hợp với nhu cầu nhóm đối tượng, kể thơng tin có tính kỹ thuật Tránh đưa q nhiều thơng tin thiếu tính trọng tâm gây tải nhóm đối tượng truyền thơng - Có tính thống cao nội dung - Chỉ mối liên hệ vấn đề BĐKH toàn cầu với phát triển đất nước địa phương, với sống hành động cá nhân xã hội - Nhấn mạnh sức mạnh tập thể ứng phó với BĐKH vấn đề lớn, mang tính tồn cầu, điều ngăn cản nỗ lực ứng phó cá nhân, vậy, thơng điệp truyền thơng BĐKH cần khích lệ nhấn mạnh tầm quan trọng đồn kết hoạt động ứng phó với BĐKH nhằm truyền tải cho nhóm đối tượng SỔ TAY HƯỚNG DẪN NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ 51 - Có nhãn mác truyền thơng rõ ràng 3.8.3 Các loại hình hoạt động truyền thơng Căn nhu cầu xác định qua công tác tham vấn với bên liên quan, hoạt động truyền thông cần xây dựng triển khai hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng nhiều cấp Có thể chia loại hình hoạt động truyền thơng chiến lược theo 04 nhóm hoạt động lớn đây: · Đào tạo tập huấn kiến thức BĐKH cho nhóm đối tượng cán quan quản lý quyền, doanh nghiệp, tổ chức trị xã hội, xã hội dân sự, quan nghiên cứu, truyền thông cộng đồng Ví dụ như: Hiện trạng BĐKH giới, Việt Nam địa phương; BĐKH ảnh hưởng đến môi trường, nghề nghiệp, sức khỏe an ninh lương thực tương lai; Những hoạt động làm giảm thiểu tác động tiêu cực BĐKH; Cần làm để ứng phó thích ứng với BĐKH giảm thiểu phát thải khí nhà kính · Đào tạo tập huấn cho cán quan quản lý quyền cấp trung ương cấp tỉnh công tác lập kế hoạch, điều phối, quản lý triển khai hoạt động truyền thông BĐKH; Đào tạo tập huấn/hội thảo phương pháp lồng ghép công tác nâng cao nhận thức BĐKH vào dự án truyền thông triển khai y tế, thảm họa tự nhiên, bảo vệ môi trường v.v · Đào tạo tập huấn cán quan nhà nước, tổ chức phi phủ đồn thể xã hội phương pháp truyền thơng nâng cao nhận thức có hiệu thông qua phương tiện thông tin đại chúng · Đào tạo tập huấn phóng viên, nhà báo phương pháp viết hiệu chủ đề BĐKH · Đào tạo cán truyền thông BĐKH (các cấp); Hội thảo theo chủ đề Các hội thảo theo chủ đề cho nhóm đối tượng khác (như ngành y tế, nơng nghiệp, thủy sản, nhóm dân tộc thiểu số, phụ nữ, học sinh, lĩnh vực kinh doanh khác nhau) 52 SỔ TAY HƯỚNG DẪN NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ TỔNG KẾT BĐKH thách thức lớn nhân loại, tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống mơi trường phạm vi tồn cầu BĐKH đã, làm thay đổi toàn diện sâu sắc trình phát triển an ninh toàn cầu lượng, nước, lương thực, xã hội, việc làm, ngoại giao, văn hóa, kinh tế, thương mại Mặc dù điều kiện cịn nhiều khó khăn, song trước nguy cơ, thách thức BĐKH, Việt Nam sớm triển khai nhiệm vụ ứng phó Chính phủ ký UNFCCC năm 1992 phê chuẩn Công ước năm 1994; ký Nghị định thư Kyoto năm 1998 phê chuẩn Nghị định năm 2002; phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH năm 2008; phê duyệt Chiến lược quốc gia BĐKH năm 2011, phê duyệt Chiến lược quốc gia TTX năm 2012, phê duyệt kế hoạch thực thỏa thuận Paris năm 2016 Trong thời gian qua với quan tâm đạo sát Chính phủ, hoạt động ứng phó với BĐKH Việt Nam triển khai đồng khẩn trương, cộng đồng quốc tế đánh giá cao thiết lập nhiều mối quan hệ, hợp tác, tài trợ thiết thực hiệu Tuy nhiên, lĩnh vực mới, có tính liên ngành rộng phức tạp nên việc ban hành pháp luật triển khai nhiệm vụ ứng phó với BĐKH cịn gặp nhiều khó khăn Vì vậy, sổ tay nhằm đáp ứng phần hỗ trợ địa phương việc đưa giải pháp nhằm thích ứng ứng phó với BĐKH Về hoạt động để thích ứng ứng phó với BĐKH bao gồm: - Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền BĐKH, dựa theo Thoả thuận Paris khí hậu triển khai thực Nghị số 24-NQ/TW, Nghị Quyết số 08/NQ-CP; rà sốt, xây dựng, hồn thiện văn quy phạm pháp luật BĐKH TTX để tiếp tục nâng cao nhận thức, ý thức, tạo sở pháp lý đề xuất, triển khai hiệu hoạt động ứng phó với BĐKH thời gian tới - Chủ động, tích cực tham gia chương trình hợp tác quốc tế, vận động hình SỔ TAY HƯỚNG DẪN NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ 53 thành chương trình hợp tác quốc tế ứng phó với BĐKH; khuyến khích, huy động tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp nước đầu tư tài chính, chuyển giao cơng nghệ để thực cơng trình, dự án ứng phó với BĐKH - Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng hiệu thành tựu khoa học, cơng nghệ cập nhật hồn thiện kịch BĐKH, NBD; sản xuất nhiên liệu mới, vật liệu nhằm ứng phó hiệu với BĐKH; thực quy hoạch đô thị, khu dân cư theo hướng thân thiện môi trường, hạn chế ngập lún, giảm nhẹ phát thải KNK, tiến tới phát triển kinh tế các-bon thấp, TTX PTBV - Nhân rộng mơ hình, dự án thí điểm có hiệu thiết thực thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, đặc biệt dự án trồng, phục hồi rừng ngập mặn ven biển tạo sinh kế bền vững cho người dân - Rà soát, triển khai dự án chống ngập, chống sạt lở bờ sông, bờ biển tỉnh, thành phố nước tỉnh, thành phố thuộc vùng ĐBSCL - Quản lý sử dụng hiệu nguồn vốn, nguồn lực phục vụ cơng tác ứng phó với BĐKH, đặc biệt ưu tiên dự án cấp bách đảm bảo trọng tâm, trọng điểm, đạt hiệu cao; có chế, sách khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư cho ứng phó với biến đổi khí hậu địa phương - Chú trọng nghiên cứu phát triển giống mới, kỹ thuật nơng nghiệp, ni trồng thủy sản thích ứng với BĐKH nước biển dâng - Trong trình thực giải pháp trên, địa phương cần xem xét hiệu trước mắt lâu dài, phù hợp kế hoạch trung dài hạn, tránh chồng chéo, lãng phí, bảo đảm PTBV 54 SỔ TAY HƯỚNG DẪN NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường, 2016, Kịch Biến đối Khí hậu Nước biển dân cho Việt Nam, NXB Tài nguyên Môi trường Bản đồ Việt Nam Ủy ban Khoa học, Công nghệ Mơi trường Quốc Hội, 2017, Ứng phó với Biến đổi Khí hậu Việt Nam, Sách chuyên khảo, NXB Thanh niên ADB, 2011, Báo cáo Nghiên cứu Tác động biến đổi khí hậu đề xuất giải pháp thích ứng Đồng sơng Cửu Long Cục Hạ tầng kỹ thuật (ATI) - Bộ Xây dựng Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức GIZ, 2018, Báo cáo Thích ứng với biến đổi khí hậu Việt Nam: Đánh giá giải pháp thích ứng thị ADPC, 2010, Sổ tay Hướng dẫn lồng ghép giảm nhẹ rủi ro thiên tai vào Kế hoạch phát triển năm ban ngành Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), 2013, Báo cáo Dự án Thích ứng với Biến đổi khí hậu cho Phát triển bền vững Nông nghiệp Nông thôn tỉnh ven biển Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Việt Nam Liên hợp quốc Việt Nam, 2014, Di cư, tái định cư biến đổi khí hậu Việt Nam: Giảm nhẹ mức độ phơi bày trước hiểm họa tổn thương từ khí hậu cực đoan thơng qua di cư tự di dân theo định hướng Chương trình phát triển liên hiệp quốc (UNDP), 2007 Báo cáo phát triển người 2007/2008 “Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu: Đoàn kết nhân loại giới phân cách Lưu Đức Hải (Chủ biên), 2009, Biến đổi khí hậu trái đất giải pháp phát triển bền vững Việt Nam Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên Môi trường, Bộ Kế hoạch Đầu tư NXB Thống Kê Ngân hàng Thế giới, 2014, Tăng cường khả thích ứng đô thị, Cần Thơ, Việt Nam SỔ TAY HƯỚNG DẪN NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ 55 Royal Haskoning DHV, Đại học Wageninggen, Deltares, Rebel, Amersfoort, Hà Lan, 2013, Kế hoạch Đồng sông Cửu Long, dự án thuộc Thỏa thuận Đối tác chiến lược Thích ứng với Biến đổi Khí hậu Quản lý nước Việt Nam Hà Lan Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường, 2010, Sổ tay Biến đổi khí hậu Nguyễn Văn Thắng nhiều người khác, 2009, Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đề xuất giải pháp chiến lược phòng tránh, giảm nhẹ thích nghi, phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài KC08.13/06-10 Võ Thanh Sơn, 2010, Biến đổi khí hậu tác động chúng đến phát triển bền vững vùng Duyên hải miền Trung Tây Ngun góc độ hoạch định sách, Kỷ yếu Hội thảo dự án “Tăng cường lực lồng ghép phát triển bền vững biến đổi khí hậu công tác lập kế hoạch”, Bộ Kế hoạch Đầu tư tổ chức UNDP tài trợ IPCC, 2013, Climate Change 2013: The Physical Science Basis Contribution of Working Group I to the Fifth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA World Bank, 2010, Climate Risks and Adaptation in Asian Coastal Megacities: a Synthesis Report, Washington, DC World Bank, 2011, Climate-Resilient Development in Vietnam: Strategic Directions for the World Bank, Washngton, DC USAID, 2007, Adapting to Climate Variability and Change: a Guidance Manual for Development Planning, Washngton, DC 56 SỔ TAY HƯỚNG DẪN NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ ... BĐKH gây nên SỔ TAY HƯỚNG DẪN NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ 31 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 3.1 Quan... liệu ngành khí tượng thủy văn SỔ TAY HƯỚNG DẪN NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ 37 3.4.2 Thích ứng với biến đổi khí hậu Cải tạo, nâng cấp hạ tầng... kính (Nguồn: wikipedia) 10 SỔ TAY HƯỚNG DẪN NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ 1.1.2 Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu Nguyên nhân BĐKH từ năm