Cách tiếp cận và phương pháp xây dựng mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu

Một phần của tài liệu Ebook Mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu - cấp cộng đồng dân cư khu vực trũng thấp và ven biển: Phần 2 (Trang 83 - 91)

dựng mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu

2.1. Cách tiếp cận trong việc xây dựng mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu tác động đến các ngành, lĩnh vực và các vùng địa lý, sinh thái khác nhau, từ đó ảnh hưởng mạnh mẽ đến nền kinh tế - xã hội của các vùng miền và địa phương, ảnh hưởng trực tiếp đến sinh kế của cộng đồng. Do đó, mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu thực chất cũng là các mơ hình sinh kế và phải tiếp cận theo hướng xây dựng mơ hình sinh kế bền vững (sustainable livelihoods).

Từ những thập niên 1990, cách tiếp cận sinh kế bền vững đã được rất nhiều nhà khoa học, nhà hoạch định chính sách quan tâm nhằm hướng tới việc phát triển các mơ hình sinh kế bền vững cho người dân ở tất cả mọi nơi trên thế giới. Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, thuật ngữ về sinh kế bền vững ngày càng trở nên quan trọng và cần thiết bởi sinh kế của hàng trăm triệu dân trên toàn thế giới sẽ bị đe dọa nghiêm trọng bởi những hệ quả của biến đổi khí hậu; từ đó gây ra các tác động

nghiêm trọng đến cuộc sống của người nghèo và những người cận nghèo ở vùng núi, đồng bằng và ven biển trên phạm vi toàn cầu. Với khoảng 2,7 tỷ người (chiếm 40% dân số thế giới) đang sinh sống ở các vùng ven biển trên thế giới, vùng ven biển được coi là một trong những khu vực phát triển năng động nhất thế giới hiện nay. Ngay cả khi khơng phải đối mặt với biến đổi khí hậu, vùng ven biển đã phải đối mặt với những áp lực hiện tại. Các tác động do biến đổi khí hậu được dự đốn sẽ tiếp tục làm khuếch đại và trầm trọng hơn những áp lực hiện tại đối với vùng ven biển, từ đó làm tăng thêm các thách thức về quản lý bền vững vùng ven biển trong bối cảnh nguồn lực có hạn. Việc gia tăng các rủi ro từ khí hậu là một trong những áp lực làm gia tăng khả năng bị tổn thương của những sinh kế dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên tại các cộng đồng ven biển1.

Sinh kế bao gồm năng lực, tài sản (dự trữ, nguồn lực, yêu cầu, tiếp cận) và các hoạt động cần có để bảo đảm phương tiện sinh sống. Và sinh kế chỉ bền vững khi nó có thể đương đầu và phục hồi ___________

1. Xem Trần Thọ Đạt: Báo cáo tổng kết đề tài:

“Nghiên cứu tác động của mực nước biển dâng do biến

đổi khí hậu đến hệ sinh thái rừng ngập mặn và cộng đồng dân cư ven biển đồng bằng sông Hồng”, Bộ Nông

chuyển dịch lao động việc làm, hỗ trợ và phân phối nguồn vốn đầu tư theo định hướng mới dưới tác động của biến đổi khí hậu để tạo ra giá trị kinh tế mới cho xã hội.

2. Cách tiếp cận và phương pháp xây dựng mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu dựng mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu

2.1. Cách tiếp cận trong việc xây dựng mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu tác động đến các ngành, lĩnh vực và các vùng địa lý, sinh thái khác nhau, từ đó ảnh hưởng mạnh mẽ đến nền kinh tế - xã hội của các vùng miền và địa phương, ảnh hưởng trực tiếp đến sinh kế của cộng đồng. Do đó, mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu thực chất cũng là các mơ hình sinh kế và phải tiếp cận theo hướng xây dựng mơ hình sinh kế bền vững (sustainable livelihoods).

Từ những thập niên 1990, cách tiếp cận sinh kế bền vững đã được rất nhiều nhà khoa học, nhà hoạch định chính sách quan tâm nhằm hướng tới việc phát triển các mơ hình sinh kế bền vững cho người dân ở tất cả mọi nơi trên thế giới. Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, thuật ngữ về sinh kế bền vững ngày càng trở nên quan trọng và cần thiết bởi sinh kế của hàng trăm triệu dân trên toàn thế giới sẽ bị đe dọa nghiêm trọng bởi những hệ quả của biến đổi khí hậu; từ đó gây ra các tác động

nghiêm trọng đến cuộc sống của người nghèo và những người cận nghèo ở vùng núi, đồng bằng và ven biển trên phạm vi toàn cầu. Với khoảng 2,7 tỷ người (chiếm 40% dân số thế giới) đang sinh sống ở các vùng ven biển trên thế giới, vùng ven biển được coi là một trong những khu vực phát triển năng động nhất thế giới hiện nay. Ngay cả khi khơng phải đối mặt với biến đổi khí hậu, vùng ven biển đã phải đối mặt với những áp lực hiện tại. Các tác động do biến đổi khí hậu được dự đoán sẽ tiếp tục làm khuếch đại và trầm trọng hơn những áp lực hiện tại đối với vùng ven biển, từ đó làm tăng thêm các thách thức về quản lý bền vững vùng ven biển trong bối cảnh nguồn lực có hạn. Việc gia tăng các rủi ro từ khí hậu là một trong những áp lực làm gia tăng khả năng bị tổn thương của những sinh kế dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên tại các cộng đồng ven biển1.

Sinh kế bao gồm năng lực, tài sản (dự trữ, nguồn lực, yêu cầu, tiếp cận) và các hoạt động cần có để bảo đảm phương tiện sinh sống. Và sinh kế chỉ bền vững khi nó có thể đương đầu và phục hồi ___________

1. Xem Trần Thọ Đạt: Báo cáo tổng kết đề tài:

“Nghiên cứu tác động của mực nước biển dâng do biến

đổi khí hậu đến hệ sinh thái rừng ngập mặn và cộng đồng dân cư ven biển đồng bằng sông Hồng”, Bộ Nông

sau các cú sốc hoặc cải thiện năng lực, tài sản, cung cấp các cơ hội sinh kế bền vững cho các thế hệ kế tiếp; và đóng góp lợi ích cho các sinh kế khác ở cấp độ địa phương hoặc toàn cầu, trong ngắn hạn và dài hạn. Khái niệm cho thấy “sinh kế” bao gồm các nguồn lực tự nhiên, kinh tế, xã hội và văn hóa mà các cá nhân, hộ gia đình, hoặc nhóm xã hội sở hữu có thể tạo ra thu nhập hoặc có thể được sử dụng, trao đổi để đáp ứng nhu cầu của họ. Hiểu biết và đánh giá đúng cũng như biết huy động tối đa các nguồn lực sẽ thúc đẩy quá trình phát triển sinh kế của cộng đồng. Các nước đang phát triển muốn nhanh chóng thốt khỏi tụt hậu, cần phát hiện và sử dụng hợp lý các nguồn lực sẵn có và gia tăng khả năng tiếp cận các nguồn lực sinh kế này bằng cách sở hữu hay sử dụng được hiểu là hỗ trợ cho phát triển sinh kế bền vững. Về mặt xã hội, sinh kế bền vững là khi nó có thể chống chịu hoặc hồi sinh từ những thay đổi lớn và có thể cung cấp cho thế hệ tương lai1.

Tại Việt Nam, biến đổi khí hậu đang ngày càng tác động mạnh mẽ đến các vùng trũng thấp và ven biển và đe dọa đến sinh kế của người dân. Điển hình như vùng đồng bằng sơng Cửu Long, ___________

1. Xem Bùi Văn Tuấn: Thực trạng và giải pháp

đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư ven đô

Hà Nội trong quá trình đơ thị hóa, 2015.

theo Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng, 2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, nếu mực nước biển dâng thêm 100cm thì khoảng 10% dân số tại vùng này bị ảnh hưởng trực tiếp do mất đất. Diện tích trồng lúa bị thu hẹp đáng kể. Các khu vực chịu ảnh hưởng lớn của nước biển dâng sẽ tập trung ở một số địa điểm thuộc các địa phương như: Trần Văn Thời (Cà Mau), Hồng Dân (Bạc Liêu), Ngã Năm (Sóc Trăng), Long Mỹ (Hậu Giang) và Giao Thành (Kiên Giang). Nước biển xâm lấn sâu hơn vào vùng cửa sông gây ra xâm nhập mặn, kết hợp cùng tác động của hạn hán đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng cấp nước ngọt, giảm chất lượng nước mặt và nước ngầm. Theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020, vùng đồng bằng sông Cửu Long sẽ thành vùng trọng điểm về phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn có chất lượng và khả năng cạnh tranh cao, trong đó sản phẩm xuất khẩu chính là lúa gạo và thủy sản. Tuy nhiên, để kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục phát triển bền vững cần phải giải quyết nhiều thách thức, trong đó có biến đổi khí hậu được đánh giá là nghiêm trọng, có tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội tại vùng. Trước bối cảnh đó, việc phát triển các mơ hình sinh kế bền vững thích ứng với biến

sau các cú sốc hoặc cải thiện năng lực, tài sản, cung cấp các cơ hội sinh kế bền vững cho các thế hệ kế tiếp; và đóng góp lợi ích cho các sinh kế khác ở cấp độ địa phương hoặc toàn cầu, trong ngắn hạn và dài hạn. Khái niệm cho thấy “sinh kế” bao gồm các nguồn lực tự nhiên, kinh tế, xã hội và văn hóa mà các cá nhân, hộ gia đình, hoặc nhóm xã hội sở hữu có thể tạo ra thu nhập hoặc có thể được sử dụng, trao đổi để đáp ứng nhu cầu của họ. Hiểu biết và đánh giá đúng cũng như biết huy động tối đa các nguồn lực sẽ thúc đẩy quá trình phát triển sinh kế của cộng đồng. Các nước đang phát triển muốn nhanh chóng thốt khỏi tụt hậu, cần phát hiện và sử dụng hợp lý các nguồn lực sẵn có và gia tăng khả năng tiếp cận các nguồn lực sinh kế này bằng cách sở hữu hay sử dụng được hiểu là hỗ trợ cho phát triển sinh kế bền vững. Về mặt xã hội, sinh kế bền vững là khi nó có thể chống chịu hoặc hồi sinh từ những thay đổi lớn và có thể cung cấp cho thế hệ tương lai1.

Tại Việt Nam, biến đổi khí hậu đang ngày càng tác động mạnh mẽ đến các vùng trũng thấp và ven biển và đe dọa đến sinh kế của người dân. Điển hình như vùng đồng bằng sơng Cửu Long, ___________

1. Xem Bùi Văn Tuấn: Thực trạng và giải pháp

đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư ven đơ

Hà Nội trong q trình đơ thị hóa, 2015.

theo Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng, 2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, nếu mực nước biển dâng thêm 100cm thì khoảng 10% dân số tại vùng này bị ảnh hưởng trực tiếp do mất đất. Diện tích trồng lúa bị thu hẹp đáng kể. Các khu vực chịu ảnh hưởng lớn của nước biển dâng sẽ tập trung ở một số địa điểm thuộc các địa phương như: Trần Văn Thời (Cà Mau), Hồng Dân (Bạc Liêu), Ngã Năm (Sóc Trăng), Long Mỹ (Hậu Giang) và Giao Thành (Kiên Giang). Nước biển xâm lấn sâu hơn vào vùng cửa sông gây ra xâm nhập mặn, kết hợp cùng tác động của hạn hán đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng cấp nước ngọt, giảm chất lượng nước mặt và nước ngầm. Theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020, vùng đồng bằng sông Cửu Long sẽ thành vùng trọng điểm về phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn có chất lượng và khả năng cạnh tranh cao, trong đó sản phẩm xuất khẩu chính là lúa gạo và thủy sản. Tuy nhiên, để kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục phát triển bền vững cần phải giải quyết nhiều thách thức, trong đó có biến đổi khí hậu được đánh giá là nghiêm trọng, có tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội tại vùng. Trước bối cảnh đó, việc phát triển các mơ hình sinh kế bền vững thích ứng với biến

đổi khí hậu tại vùng đồng bằng sơng Cửu Long nói riêng và các vùng trũng thấp nói chung cần phải đặt ra mục tiêu thực hiện trong giai đoạn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.

2.2. Phương pháp xây dựng mơ hình thích ứng biến đổi khí hậu

Để xây dựng mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu trong các ngành và lĩnh vực thì các phương pháp thực hiện bao gồm trước hết là phương pháp phân tích đánh giá những tác động của biến đổi khí hậu, đánh giá rủi ro do biến đổi khí hậu đến các ngành, lĩnh vực để từ đó có cơ sở xác định các mơ hình sinh kế phù hợp. Phương pháp điều tra khảo sát ngoài thực tế để tiến hành triển khai nhân rộng mơ hình. Phương pháp chuyên gia cần phải được sử dụng trong việc xác định mơ hình nào cần ưu tiên thực hiện và phù hợp áp dụng với đặc tính từng vùng địa lý khác nhau. Việc sử dụng kết hợp các phương pháp trong việc xây dựng mơ hình thích ứng biến đổi khí hậu sẽ có vai trị lớn trong việc áp dụng thành cơng các mơ hình thích ứng cụ thể.

Trên cơ sở kết quả đạt được của các mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu đã và đang triển khai rộng rãi ở các khu vực, có thể áp dụng phương pháp tính điểm dựa trên bộ chỉ số để đánh giá hiệu quả và đề xuất nhân rộng.

Bảng 8: Bộ tiêu chí để đánh giá mức độ thích ứng với biến đổi khí hậu

Tiêu chí Mã chỉ

tiêu Chỉ tiêu đánh giá

1. Thích ứng với biến đổi

khí hậu

CT1 Vị trí và địa hình CT2 Mùa vụ sản xuất

CT3 Đối tượng sản xuất

CT4 Cách bố trí các hợp phần CT5 Kinh nghiệm sản xuất 2. Hiệu quả

về kinh tế

CT6 Tỷ suất lợi nhuận (tổng thu/tổng chi)

CT7 Thời gian thu hồi vốn

3. Hiệu quả về xã hội

CT8 Tạo công ăn việc làm cho lao động

CT9

Phù hợp với chủ trương, chính sách của địa

phương

CT10 Khả năng nhân rộng mơ hình

4. Hiệu quả về môi trường

CT11 Hạn chế chất thải CT12 Tái sử dụng chất thải CT13 Tiết kiệm năng lượng CT14 Cải thiện mơi trường

đổi khí hậu tại vùng đồng bằng sơng Cửu Long nói riêng và các vùng trũng thấp nói chung cần phải đặt ra mục tiêu thực hiện trong giai đoạn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.

2.2. Phương pháp xây dựng mơ hình thích ứng biến đổi khí hậu

Để xây dựng mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu trong các ngành và lĩnh vực thì các phương pháp thực hiện bao gồm trước hết là phương pháp phân tích đánh giá những tác động của biến đổi khí hậu, đánh giá rủi ro do biến đổi khí hậu đến các ngành, lĩnh vực để từ đó có cơ sở xác định các mơ hình sinh kế phù hợp. Phương pháp điều tra khảo sát ngoài thực tế để tiến hành triển khai nhân rộng mơ hình. Phương pháp chuyên gia cần phải được sử dụng trong việc xác định mơ hình nào cần ưu tiên thực hiện và phù hợp áp dụng với đặc tính từng vùng địa lý khác nhau. Việc sử dụng kết hợp các phương pháp trong việc xây dựng mơ hình thích ứng biến đổi khí hậu sẽ có vai trị lớn trong việc áp dụng thành cơng các mơ hình thích ứng cụ thể.

Trên cơ sở kết quả đạt được của các mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu đã và đang triển khai rộng rãi ở các khu vực, có thể áp dụng phương pháp tính điểm dựa trên bộ chỉ số để đánh giá hiệu quả và đề xuất nhân rộng.

Bảng 8: Bộ tiêu chí để đánh giá mức độ thích ứng với biến đổi khí hậu

Tiêu chí Mã chỉ

tiêu Chỉ tiêu đánh giá

1. Thích ứng với biến đổi

khí hậu

CT1 Vị trí và địa hình CT2 Mùa vụ sản xuất

CT3 Đối tượng sản xuất

CT4 Cách bố trí các hợp phần CT5 Kinh nghiệm sản xuất 2. Hiệu quả

về kinh tế

CT6 Tỷ suất lợi nhuận (tổng thu/tổng chi)

CT7 Thời gian thu hồi vốn

3. Hiệu quả về xã hội

CT8 Tạo công ăn việc làm cho lao động

CT9

Phù hợp với chủ trương, chính sách của địa

phương

CT10 Khả năng nhân rộng mơ hình

4. Hiệu quả về môi trường

CT11 Hạn chế chất thải CT12 Tái sử dụng chất thải CT13 Tiết kiệm năng lượng

Một phần của tài liệu Ebook Mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu - cấp cộng đồng dân cư khu vực trũng thấp và ven biển: Phần 2 (Trang 83 - 91)