Ebook Mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu cấp cộng đồng dân cư khu vực trũng thấp và ven biển

207 0 0
Ebook Mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu  cấp cộng đồng dân cư khu vực trũng thấp và ven biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỘI ĐỒNG CHỈ ĐẠO XUẤT BẢN Chủ tịch Hội đồng Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương LÊ MẠNH HÙNG Phó Chủ tịch Hội đồng Q Giám đốc - Tổng Biên tập Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật PHẠM CHÍ THÀNH Thành viên VŨ TRỌNG LÂM NGUYỄN ĐỨC TÀI TRẦN THANH LÂM NGUYỄN HOÀI ANH LỜI NHÀ XUẤT BẢN Trong nhiều năm trở lại đây, “biến đổi khí hậu” trở thành cụm từ nhiều người quan tâm tìm hiểu, lẽ vấn đề biến đổi khí hậu khơng có tác động xấu tới đời sống người trái đất mà cịn đe dọa tới mơi trường sống người tương lai Biến đổi khí hậu tác động nghiêm trọng đến phát triển kinh tế - xã hội phạm vi toàn giới, làm thay đổi tồn diện sâu sắc q trình phát triển an ninh toàn cầu lượng, nước, lương thực, xã hội, việc làm, trị, ngoại giao văn hóa… Theo Tổ chức liên Chính phủ biến đổi khí hậu (IPCC), để ứng phó với biến đổi khí hậu cần phải thực hai nội dung: Giảm nhẹ thích ứng, mục đích giảm tổn thương, tăng cường lực đối phó, quản lý giảm rủi ro tác động khí hậu tới sống sinh kế người Việt Nam quốc gia dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu Với quy mơ dân số khoảng 100 triệu dân vào năm 2020 mục tiêu trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, nhu cầu tiêu thụ lượng cho sản xuất, giao thông vận tải sinh hoạt nước ta lớn Đặc biệt, yếu tố địa hình, khu vực trũng thấp ven biển liên quan đến vùng đồng nước nơi chịu ảnh hưởng nặng nề mà biến đổi khí hậu gây Vì vậy, việc chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, gắn biến đổi khí hậu với phát triển bền vững vùng cần xác định nhiệm vụ trọng tâm q trình cấu trúc kinh tế xanh, cácbon phát triển bền vững Việt Nam Nhằm bước nâng cao nhận thức, kiến thức biến đổi khí hậu, tăng trưởng xanh cho cán quản lý cấp công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội theo hướng chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu thúc đẩy tăng trưởng xanh, khn khổ Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất sách: Mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu cấp cộng đồng dân cư khu vực trũng thấp ven biển Nội dung sách tập trung phân tích tác động biến đổi khí hậu giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu, giới thiệu mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu đề xuất giải pháp xây dựng nhân rộng mơ hình cấp cộng đồng dân cư vùng trũng thấp ven biển Mặc dù cố gắng, song sách khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Nhà xuất mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để sách hoàn thiện lần xuất sau Xin trân trọng giới thiệu sách bạn đọc Tháng 10 năm 2019 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT LỜI GIỚI THIỆU Việt Nam quốc gia chịu nhiều tác động biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu đã, tác động mạnh mẽ đến ngành, lĩnh vực khu vực địa lý toàn lãnh thổ Việt Nam Theo kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng Bộ Tài nguyên Môi trường năm 2016, nhiệt độ tất vùng Việt Nam có xu tăng so với thời kỳ sở (1986 - 2005) Bên cạnh đó, lượng mưa năm có xu tăng phạm vi tồn quốc Các tượng thời tiết khí hậu cực đoan, đặc biệt số lượng bão áp thấp nhiệt đới có xu biến đổi phân bố tập trung vào cuối mùa bão, thời kỳ bão hoạt động chủ yếu phía Nam Bão mạnh đến mạnh có xu gia tăng Số ngày nắng nóng (Tx > 35°C) có xu tăng hầu hết nơi nước, lớn Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ Nam Bộ Hạn hán trở nên khắc nghiệt số vùng nhiệt độ tăng khả giảm lượng mưa mùa khô Nam Trung Bộ mùa xuân mùa hè, Nam Bộ mùa xuân Bắc Bộ mùa đơng Số ngày rét đậm, rét hại có xu giảm, nhiên số lượng đợt rét có biến động mạnh từ năm qua năm khác Đối với mực nước biển dâng, vào cuối kỷ XXI, mực nước biển dâng cao khu vực quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa tương ứng 58cm (36 - 80cm) 57cm (33 - 83cm); khu vực Cà Mau - Kiên Giang 55cm (33 - 78cm); khu vực Móng Cái - Hịn Dáu Hịn Dáu - Đèo Ngang có mực nước biển dâng thấp 53cm (32 - 75cm) Với xu hướng dự tính thay đổi biến đổi khí hậu hệ tất vùng nước chịu tác động nghiêm trọng, đặc biệt vùng trũng thấp Trong bối cảnh chịu tác động biến đổi khí hậu, phát triển kinh tế - xã hội vùng bị ảnh hưởng dần tác động đến cấu kinh tế Do đó, thích ứng với biến đổi khí hậu, đặc biệt phát triển mơ hình thích ứng ngành kinh tế xem hướng phù hợp hiệu quả; giúp cộng đồng dân cư vùng trũng thấp thích ứng với thay đổi khắc nghiệt tượng thời tiết khí hậu, đồng thời tận dụng hội biến đổi khí hậu mang lại; giúp cộng đồng có chuẩn bị đầy đủ điều kiện tinh thần, vật chất, kỹ tập quán, thói quen sinh sống, ổn định sinh kế, giảm tổn thương, tăng cường lực thích ứng, quản lý giảm thiểu rủi ro tác động khí hậu tới sống sinh kế người dân NHÓM TÁC GIẢ Chương I KHÁI NIỆM CHUNG Biến đổi khí hậu Theo báo cáo IPCC1 năm 2013 biến đổi khí hậu tồn cầu biến đổi khí hậu liên quan đến thay đổi trạng thái khí hậu xác định (ví dụ sử dụng kiểm tra thống kê) thay đổi giá trị trung bình và/hoặc thay đổi thuộc tính nó, thời gian dài, thường vài thập kỷ lâu Biến đổi khí hậu q trình tự nhiên bên tác động từ bên ngoài, thay đổi chu kỳ mặt trời, hoạt động núi lửa tác động liên tục người tới thành phần khí hay sử dụng đất _ Ủy ban liên phủ Biến đổi khí hậu (tên tiếng Anh: Intergovernmental Panel on Climate Change - IPCC) quan khoa học chịu trách nhiệm đánh giá rủi ro biến đổi khí hậu hoạt động người gây Thích ứng với biến đổi khí hậu Thích ứng với biến đổi khí hậu điều chỉnh hệ thống tự nhiên người để phản ứng lại với kích thích khí hậu thực tế dự kiến tác động chúng, mà tránh thiệt hại tận dụng hội có lợi Nhiều loại hình thích ứng phân biệt, bao gồm thích ứng mang tính dự báo, tự động có kế hoạch Tính dễ bị tổn thương Tính dễ bị tổn thương xu hướng hay khuynh hướng bị ảnh hưởng xấu Khuynh hướng cấu thành đặc tính nội yếu tố ảnh hưởng Trong lĩnh vực rủi ro thiên tai, điều bao gồm đặc tính người nhóm tình hình họ có ảnh hưởng đến khả dự đốn, đối phó, chống lại, phục hồi từ tác động có hại tượng vật lý Tính dễ bị tổn thương kết nguồn tài lực xã hội, điều kiện lịch sử, kinh tế, trị, văn hóa, thể chế, tài nguyên thiên nhiên điều kiện môi trường quy trình Ý nghĩa xã hội giá trị “dự đốn” tính dễ bị tổn thương nhấn mạnh định nghĩa sử dụng báo cáo IPCC Tuy nhiên, định nghĩa năm 2001, 2007 IPCC đề cập đến “mức độ mà hệ thống nhạy cảm 10 đối phó với tác động bất lợi biến đổi khí hậu, bao gồm dao động theo quy luật cực đoan khí hậu Tính dễ bị tổn thương hàm số tính chất, cường độ mức độ (phạm vi) biến đổi dao động khí hậu mà hệ thống bị phơi bày, mức độ nhạy cảm lực thích ứng hệ thống đó” Định nghĩa coi nguyên nhân vật lý ảnh hưởng chúng khía cạnh rõ ràng tính dễ bị tổn thương, bối cảnh xã hội đặt khái niệm mẫn cảm lực thích ứng Tuy nhiên, định nghĩa sử dụng năm 2012, bối cảnh xã hội nhấn mạnh cách rõ ràng tính dễ bị tổn thương xác định độc lập với tượng tự nhiên Hiện tượng cực đoan Hiện tượng cực đoan xuất giá trị yếu tố thời tiết khí hậu cao (hoặc thấp hơn) giá trị ngưỡng, gần giới hạn (hay dưới) dãy giá trị quan trắc yếu tố Một tượng khí hậu cực đoan trở nên phổ biến hơn, điều kiện khí hậu tương lai Xét cách tổng thể phân bố biến khí hậu, xảy điều kiện khí hậu bình thường khác xảy tượng cực đoan Ví dụ, khí hậu trung bình ấm kết ngày 11 đẩy mạnh triển khai nghiên cứu nhằm xây dựng sở khoa học, công nghệ, giải pháp cho việc thực thích ứng; nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ thích ứng với biến đổi khí hậu tiên tiến phù hợp với vùng trũng thấp ven biển, đồng thời xây dựng chế gắn kết nhà nghiên cứu khoa học với nhà quản lý, người dân doanh nghiệp thực thích ứng với biến đổi khí hậu Việc phát triển mơ hình cịn cần tập trung vào việc đào tạo thu hút nhân lực vào nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu Đào tạo, bồi dưỡng cán khoa học nhân viên kỹ thuật theo hướng chuyên sâu lĩnh vực chuyên môn, bảo đảm lĩnh vực chuyên môn có cán chủ lực1 Giải pháp nguồn vốn vấn đề quan trọng, cần phải nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư công; ưu tiên vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước để đầu tư cơng trình, dự án thích ứng với biến đổi khí hậu có ý nghĩa chiến lược mang tính liên vùng khơng có khả thu hồi vốn, khuyến khích xã hội hóa đầu tư cho hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu Nhà nước hỗ trợ thành phần đầu tư vào hoạt động thích _ Xem Ngơ Thị Thu Hà: Phát triển nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu giới hàm ý cho Việt Nam, 2017 194 ứng với biến đổi khí hậu, tăng tỷ lệ đầu tư ngồi nhà nước vào hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu 3.3 Giải pháp lĩnh vực lâm nghiệp - Giải pháp nguồn vốn Trồng rừng ngập mặn gặp nhiều khó khăn thường xuyên phải chịu tác động sóng biển, gió thiên tai bão Điều ảnh hưởng lớn đến phát triển mơ hình Chính vậy, cần xây dựng sách đầu tư đặc thù cho phát triển rừng ngập mặn nói chung mơ hình nói riêng Các sách đầu tư nhằm tăng cường nguồn lực phát triển mơ hình, đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu ngày diễn biến phức tạp Hơn nữa, sách đầu tư khơng xuất phát từ cấp Trung ương mà phải xây dựng ban hành từ cấp quản lý địa phương quan nắm rõ tính đặc thù mơ hình Cụ thể, sách đầu tư cần hướng tới mục tiêu: 1- Xây dựng chế đầu tư đặc thù cho rừng ngập mặn dựa định mức kinh tế kỹ thuật sở tính đúng, tính đủ hạng mục đầu tư dần thay cho việc cấp vốn theo suất đầu tư bình quân nay; 2- Đối với cơng trình đê biển phải coi rừng ngập mặn hạng mục thành phần, từ dành phần kinh phí thỏa đáng để đầu tư xây dựng, chăm sóc, bảo 195 vệ rừng; 3- Xây dựng chế thu hút vốn đầu tư tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ để đầu tư trồng rừng ngập mặn - Giải pháp nâng cao nhận thức cho cộng đồng địa phương Để nâng cao hiệu việc phát triển mơ hình lâm nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu cần thiết phải đẩy mạnh việc tuyên truyền giáo dục để nâng cao trình độ nhận thức cho cộng đồng nữa, giúp cộng đồng hiểu vai trị tài ngun rừng việc bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ nguồn tài nguyên nước nói riêng trọng vấn đề sinh kế Tuy nhiên, trước tiên cần giáo dục để cộng đồng nhận biết lợi ích kinh tế mang lại từ việc trồng bảo vệ rừng sao, có thúc đẩy ý thức muốn trồng tái tạo rừng người dân Ngoài ra, việc thúc đẩy tạo điều kiện để cộng đồng tham gia vào lớp tập huấn khuyến nông, khuyến lâm lớp chuyên sâu kỹ thuật trồng, chăm sóc bảo vệ rừng đặc biệt quan trọng, giúp cộng đồng hiểu rõ đặc tính cách vận hành mơ hình cách hiệu quả, tránh rủi ro tự nhiên mang lại mức cao nhất, hạn chế ảnh hưởng đến kinh tế hộ gia đình có mơ hình lâm nghiệp cách tốt - Giải pháp áp dụng khoa học cơng nghệ Chính quyền địa phương nên có sách 196 khuyến khích hộ gia đình việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào việc trồng chăm sóc rừng Do vậy, cấp quyền từ Trung ương đến địa phương cần nhận thức vai trò phát triển khoa học cơng nghệ, từ có sách khoa học công nghệ hợp tác quốc tế nhằm khuyến khích nhà khoa học, nhà nghiên cứu tổ chức nước tham gia vào xây dựng phát triển mơ hình Các sách khoa học cơng nghệ thúc đẩy việc lựa chọn trồng tối ưu rừng ngập mặn phù hợp với điều kiện hệ sinh thái địa phương, giải pháp tối ưu hạn chế tác động mơi trường tự nhiên đến mơ hình thích ứng - Các giải pháp quản lý, kỹ thuật khuyến khích tham gia cộng đồng Để thực nhân rộng mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực lâm nghiệp trước tiên cần phải giải vấn đề hạn chế cơng tác vận hành quản lý mơ hình cán quản lý đặc biệt người dân sử dụng mơ hình Bên cạnh đó, giải pháp kỹ thuật xã hội cần xem xét chi tiết cụ thể nhằm hạn chế sai sót tăng tỷ lệ đa dạng hóa mức độ tham gia người dân, từ tăng tính bền vững mơ hình Cần phải đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục để nâng cao trình độ nhận thức cho cộng đồng, giúp cộng đồng 197 hiểu vai trò tài nguyên rừng việc bảo vệ mơi trường nói chung nguồn tài nguyên nước nói riêng 3.4 Giải pháp lĩnh vực thủy sản - Chính sách tăng cường tham gia cộng đồng việc xây dựng mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu Trong việc xây dựng mơ hình thủy sản thích ứng với biến đổi khí hậu, nói, việc cải thiện đầu cho mơ hình thúc đẩy đối thoại tư vấn hiệu ngành, từ hiểu tầm quan trọng nghề cá, ý đến tính sinh học số loài cá quan trọng để cải thiện công tác quản lý giảm thiểu tác động tiêu cực đến nguồn lợi thủy sản hoạt động người gây ra; + Cần có phối hợp, liên kết, tham gia quản lý hay đồng quản lý mơ hình tài ngun thủy sản cộng đồng, quyền, tổ chức phi phủ, viện, trường bên có liên quan nhằm bảo đảm tính dân chủ việc chia sẻ quyền hạn, trách nhiệm định việc quản lý tài nguyên địa phương Bên cạnh đó, hỗ trợ hộ gia đình việc nuôi trồng thủy sản đạt hiệu kinh tế không làm ảnh hưởng đến môi trường, phải góp phần bảo vệ, quản lý tốt nguồn thủy sản địa phương 198 + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản cộng đồng nhằm quản lý, bảo vệ, khai thác phát triển nguồn lợi thủy sản cách hiệu Chú trọng cơng tác đào tạo nâng cao trình độ chun môn, kỹ thuật cho cộng đồng, xây dựng chương trình, dự án hỗ trợ cộng đồng đặc biệt nhóm người nghèo dễ bị tổn thương có điều kiện chuyển đổi nghề ổn định nguồn lợi tự nhiên suy giảm - Khuyến khích hộ gia đình ni trồng thủy sản hệ sinh thái nước khác Hiện nay, vùng trũng thấp ven biển, việc nuôi trồng thủy sản cần đẩy mạnh nhằm cải thiện nguồn thu nhập cho cộng đồng địa phương Tuy nhiên, để đạt hiệu cao công tác nuôi trồng thủy sản, việc kết hợp nuôi trồng hệ sinh thái nước khác phân vùng sản xuất xem vấn đề quan trọng cần thiết Cụ thể: + Đối với hệ sinh thái nước ngọt, cần đầu tư phát triển mơ hình ni trồng thủy sản quy mô nhỏ phù hợp lực nông hộ nhằm bổ sung nguồn thực phẩm thủy sản cho nông hộ; cải thiện thu nhập; tạo việc làm cho cộng đồng Các đối tượng ni có giá trị kinh tế cao chọn để ni trồng tăng suất cá bống tượng, cá chạch lấu, cá chạch bùn, cá trê vàng, cá 199 lóc, cá thát lát, ếch, lươn, cá chình, cá rơ phi, tơm xanh + Đối với hệ sinh thái nước lợ, nên phát triển mơ hình ni ln canh vụ lúa, vụ tôm (tôm sú, tôm thẻ chân trắng), mô hình xen canh cua, tơm vào mùa khơ; mơ hình trồng năn bộp kết hợp nuôi cá tự nhiên đất ruộng vào mùa mưa; mơ hình ni rắn ri voi; sử dụng nước ao nuôi cá rô phi, cá kèo, cá măng, sị huyết để ni tơm bán thâm canh; ngồi số mơ hình ni ba ba, cá sấu, ếch Thái Lan cá lóc bề lót bạt chọn để phát triển kinh tế hộ Cần phân vùng sản xuất rõ ràng, tỉnh cần thiết lập dự án đầu tư đê bao khép kín cho vùng trồng lúa ổn định, vùng luân canh tôm - lúa vùng chuyên nuôi trồng thủy sản quanh năm cho hộ dân Phối hợp vận hành hợp lý hệ thống cơng trình thủy lợi, chủ động điều tiết nước phục vụ mô hình sản xuất đạt hiệu quả, bước tiến tới xây dựng thương hiệu sản phẩm sinh thái, ổn định bền vững - Giải pháp nâng cao nhận thức cho cộng đồng địa phương Đối với hộ nông dân, ngư dân, cần tham gia nhiều lớp tập huấn kỹ thuật, hội thảo đầu bờ tích cực ứng dụng tiến kỹ thuật, mơ hình sản xuất có hiệu phù hợp với điều kiện gia đình, góp phần tăng thu 200 nhập Từng bước liên kết sản xuất để giảm giá thành sản phẩm sản lượng hàng hóa tập trung, để thuận lợi việc thu hoạch bao tiêu sản phẩm Bên cạnh cần tuyên truyền để nâng cao nhận thức cộng đồng việc khai thác thủy sản để bảo đảm tính chất bền vững việc nuôi trồng thủy sản tránh ảnh hưởng đến mơi trường, là: + Khuyến khích cộng đồng chọn nghề khai thác có tính chọn lọc (lưới rê, câu, chài rê, chài quăng có kích thước mắt lưới phù hợp với kích cỡ cá khai thác), hạn chế sử dụng ngư cụ khai thác không chọn lọc (đăng mé, đáy, cào, lưới rùng, lưới kéo nội đồng, kéo côn) ngư cụ khai thác bị động (chà, vó, nị, lờ, lợp, dớn) Tăng cường có hiệu biện pháp kiểm tra, phát xử lý vi phạm việc khai thác ngư cụ có tính hủy diệt (dùng chất độc, chất nổ, xiệc điện); + Tái tạo nguồn lợi thủy sản tự nhiên cách định kỳ năm thả bổ sung đối tượng thủy sản địa vào thủy vực tự nhiên như: cá mè vinh, cá chép, cá ét mọi, cá hô, cá tra, cá chạch lấu, tôm xanh, tôm sú, tôm thẻ - Giải pháp nguồn vốn Để phát triển bền vững mơ hình thủy sản thích ứng với biến đổi khí hậu nguồn vốn vấn đề quan trọng, thực triển khai mơ hình cộng đồng cần biết rõ nguồn vốn lấy từ đâu Tuy nhiên, để mơ hình 201 hoạt động hiệu cần có quản lý gắn kết người dân quyền địa phương, đặc biệt cán tổ chức khuyến nông, khuyến lâm khuyến ngư mơ hình tổng hợp lâm nghiệp ngư nghiệp địa phương Việc quản lý gắn kết khả mơ hình bền vững hiệu tốt hơn, nhằm đem lại thu nhập cao cho bà 3.5 Giải pháp phát triển mơ hình thích ứng dựa vào hệ sinh thái Cần phải xác định mục tiêu thích ứng, đánh giá tổng hợp tính dễ bị tổn thương hệ thống sinh thái - xã hội khu vực triển khai, giai đoạn quan trọng trình xây dựng thực giải pháp lồng ghép chiến lược thích ứng vào hệ sinh thái (EbA) Giai đoạn tập trung vào việc đánh giá tính dễ bị tổn thương hệ thống sinh thái - xã hội tác động yếu tố khí hậu hoạt động phát triển, tìm hiểu vai trò hệ sinh thái giảm thiểu tính dễ bị tổn thương, tăng cường khả thích ứng hệ thống sinh thái - xã hội Tăng cường nghiên cứu đào tạo sinh thái học theo nghĩa: Hệ sinh thái vừa đối tượng nghiên cứu (cấu trúc, chức năng, dịch vụ, chu trình sinh - địa - hóa, dịng lượng, diễn thể, tính chống chịu, tính thích ứng), vừa cách tiếp cận khoa học (ecosystem-based approach) vừa 202 giải pháp (ecological engineering solutions) để giải vấn đề, giải pháp chủ đạo nhóm giải pháp phi cơng trình, mang tính chiến lược Trong đó, ý vấn đề tích hợp cao xuyên suốt (dịch vụ hệ sinh thái, tính chống chịu - thích ứng (adaptive-resisiliance), kinh tế sinh thái ) hệ thống, bao gồm hệ sinh thái tự nhiên đặc biệt hệ sinh thái - xã hội giải pháp tổng hợp để trì tăng cường điều kiện cụ thể Bên cạnh đó, phải hướng dẫn cộng đồng địa phương thực mơ hình thích ứng theo bước quy trình rõ ràng, hiệu Muốn vậy, việc nâng cao nhận thức vai trò hệ sinh thái vô quan trọng, giúp cho cộng đồng ý thức việc xây dựng mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu dựa hệ sinh thái có tính bảo vệ mơi trường sống Cuối cùng, nguồn vốn, sách phát triển mơ hình điều mà khơng thể thiếu q trình xây dựng mơ hình thích ứng dựa vào hệ sinh thái cho cộng đồng địa phương 203 KẾT LUẬN Qua việc phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tác động biến đổi khí hậu đến vùng trũng thấp ven biển, cho thấy việc xây dựng triển khai thực mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu cho ngành, lĩnh vực (tài nguyên nước, nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản hệ sinh thái) vùng trũng thấp ven biển yêu cầu quan trọng cần thiết, giúp cho nhà hoạch định sách có để bố trí điều kiện sản xuất phù hợp với đối tượng người dân điều kiện sinh sống khác nhằm thiết lập hệ thống quản lý liên ngành, liên vùng cách bền vững hiệu Bên cạnh đó, việc triển khai mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu cịn giúp cộng đồng có điều kiện phát triển kinh tế, tận dụng hội biến đổi khí hậu mang lại nhằm phát triển mơ hình sinh kế bền vững hiệu 204 MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất Lời giới thiệu Chương I KHÁI NIỆM CHUNG Biến đổi khí hậu 9 Thích ứng với biến đổi khí hậu 10 Tính dễ bị tổn thương 10 Hiện tượng cực đoan 11 Thiên tai 12 Quản lý rủi ro thiên tai 12 Thích ứng dựa vào hệ sinh thái 14 Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng 14 Chương II TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÙNG TRŨNG THẤP VÀ VEN BIỂN 15 Đặc điểm chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng trũng thấp ven biển Biến đổi khí hậu vùng trũng thấp ven biển 15 30 Tác động biến đổi khí hậu đến vùng trũng thấp ven biển 45 205 Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu khu vực trũng thấp ven biển 65 Chương III GIỚI THIỆU CÁC MƠ HÌNH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU KHU VỰC TRŨNG THẤP VÀ VEN BIỂN 97 Các sách thích ứng với biến đổi khí hậu Việt Nam 97 Các mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu tiêu biểu cho vùng trũng thấp Việt Nam 119 Chương IV GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ NHÂN RỘNG CÁC MƠ HÌNH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CẤP CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ KHU VỰC TRŨNG THẤP VÀ VEN BIỂN 178 Mục đích mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu 178 Cách tiếp cận phương pháp xây dựng mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu 179 Các giải pháp nhân rộng mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu cấp cộng đồng dân cư khu vực trũng thấp ven biển Kết luận 206 188 204 Chịu trách nhiệm xuất Q GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PHẠM CHÍ THÀNH Chịu trách nhiệm nội dung Q GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PHẠM CHÍ THÀNH TỔNG GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP ThS KIM QUANG MINH Biên tập nội dung: TS VÕ VĂN BÉ ThS NGUYỄN PHƯƠNG THÙY Trình bày bìa: PHẠM THÚY LIỄU Chế vi tính: Sửa in: Đọc sách mẫu: NGUYỄN THỊ HẰNG PHÒNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT PHƯƠNG THÙY 207 ... người thích ứng trước thay đổi bất lợi, có thay đổi khí hậu Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng trình hướng tới cộng đồng, dựa vào... động biến đổi khí hậu giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu, giới thiệu mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu đề xuất giải pháp xây dựng nhân rộng mơ hình cấp cộng đồng dân cư vùng trũng thấp. .. mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất sách: Mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu cấp cộng đồng dân cư khu vực trũng thấp ven biển Nội dung

Ngày đăng: 23/01/2023, 17:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan