1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Thực trạng công nghiệp chế biến thủy sản tại tỉnh Trà Vinh

11 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết Thực trạng công nghiệp chế biến thủy sản tại tỉnh Trà Vinh đi sâu vào phân tích thực trạng phát triển công nghiệp chế biến thủy sản tại tỉnh Trà Vinh trong thời gian qua, để làm cơ sở đề xuất các giải pháp thúc đẩy phát triển ngành trong thời gian tới.

Trang 1

TAP CHi CONG THUONG

THUC TRANG PHAT TRIEN

CONG NGHIEP CHE BIEN THUY SAN TAI TINH TRA VINH

® DƯƠNG THỊ TUYẾT ANH - NINH THI THU THUY

TOM TAT:

Nghiên cứu phân tích sự phát triển của ngành Công nghiệp chế biến thủy sẩn tại tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2014 - 2018 Kết quả cho thấy, thời gian qua, ngành này phát triển chưa tương xứng với tiềm năng của tỉnh, chưa có tính đột phá

Tác giá để xuất một số hàm ý chính sách thúc đẩy phát triển ngành Công nghiệp chế

biến thủy sản của tỉnh phù hợp với điều kiện của địa phương

Từ khóa: Công nghiệp chế biến thủy sản, phát triển công nghiệp, phát triển công nghiệp chế biến thủy sản, tỉnh Trà Vinh

1 Đặt vấn để

Phát triển ngành không những bao gồm tăng

trưởng kinh tế của ngành mà còn để cập đến sự thay đổi cơ cấu kinh tế, khía cạnh xã hội và môi trường [5] Tăng trưởng kinh tế nhờ vào đóng góp

của các ngành công nghiệp [24], trong đó có ngành công nghiệp chế biến thủy sản, nó đóng góp đáng

kể cho nên kinh tế quốc gia về sắn lượng, kim ngạch xuất khẩu và việc làm [22] Chính phủ Việt

Nam đã định hướng phát triển ngành này thông

qua việc tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị, gấn

kết chế biến, tiêu thụ với sản xuất nguyên liệu, bảo vệ môi trường [13], với quan điểm tập trung

phát triển theo hướng tăng trưởng về giá trị sản

xuất công nghiệp, nâng cao tỷ trọng cơ cấu ngành

92 Số 19- Thóng 8/2020

chế biến trong cơ cấu ngành công nghiệp và gia tăng tỷ trọng đáp ứng nhu cầu thị trường; phát triển

ngành chế biến phải gắn với phát triển vùng

nguyên liệu sản xuất [1], góp phần thúc đẩy nuôi trồng thủy sản phát triển [8]

Tại tỉnh Trà Vinh, ngành Công nghiệp chế

biến thủy sản được xác định là ngành kinh tế mũi

nhọn, sự phát triển của ngành góp phần gia tăng giá trị GRDP [19-20] Tuy nhiên, theo số liệu Cục

thống kê tỉnh, giá trị sản xuất của ngành Chế biến

thủy sản có xu hướng giảm liên tục từ 1.934 tỉ

đồng (năm 2013) xuống còn 1.071,1 tỉ đổng (năm 2016, tốc độ giảm hàng năm lần lượt là (-27,3), (-

Trang 2

mới chỉ sử dụng khoảng từ 5 - 7% Giá trị xuất

khẩu đã đóng góp từ I1f đến 16,6% kim ngạch xuất khẩu của địa phương Mặt khác, ngành Chế biến thủy sản cũng mới sử dụng 1.408 lao động bao gồm cả lao động phổ thông, kỹ thuật, chuyên môn và quần lý trực tiếp tham gia vào hoạt động tại các doanh nghiệp, |cơ sở chế biến, chiếm 0,28% lực lượng lao động

Chính vì vậy, nghiên|cứu đi sâu vào phân tích thực trạng phát triển của ngành Công nghiệp chế

biến thủy sản tại tỉnh Trà Vinh trong thời gian

qua, để làm cơ sở để xuất các giải pháp thúc đẩy phát triển ngành trong thời gian tới

2 Cơ sở lý luận

Tăng trưởng quy mô là sự gia tăng về lượng

hoặc giá trị trong một thời kỳ nhất định, là kết

quả của tất cả các hoạt|động sản xuất, chế biến và tiêu thụ do toàn hoạt động tạo ra Tăng trưởng thường được phần ánh qua mức tăng trưởng và tỷ lệ tăng trưởng

Đối với ngành Công nghiệp chế biến thủy sản,

sự tăng trưởng này đượd phản ánh thông qua các tiêu chí như gia tăng về số lượng doanh nghiệp, quy mô vốn hoặc lao động [5, 14, 26], và giá trị

sản xuất công nghiệp chế biến [10 - 14 - 26] Chuyển dịch cơ cấu tong chế biến thủy sản là tập hợp những thay đổi cơ cấu về sản xuất, thương mại được cho là tần thiết để tiếp tục phát triển ngành Cụ thể, dhuyển dịch cơ cấu sản phẩm, phương thức tổ chức chế biến và cơ cấu thị

trường (Nội địa/Xuất khẩu) [5 - 14 - 21 - 25]

Thứ nhất, chuyển dịch cơ cấu sản phẩm sản

xuất được đánh giá quai sự thay đổi trong cđ cấu

sản phẩm thủy sản giảnjđơn (sơ chế và ướp lạnh)

sang các sản phẩm chế | biến tỉnh hơn (như đông lạnh, đóng gói và sản hẩm giá trị gia tăng) để

nâng cao giá tri gia tăng từ mỗi đơn vị được chế

biến; gia tăng hàm lượng khoa học công nghệ

trong chế biến, đảm bắp các tiêu chuẩn về chất

lượng và vệ sinh an toàh thực phẩm

Thứ hai, chuyển dịch phương thức sản xuất,

chế biến với quy mô nhỏ sang quy mô lớn hơn,

có hiệu quả hơn; được đánh giá thông qua cơ cấu

giá trị sản xuất của phương thức sản xuất thủ

công, truyền thống và phương thức sẩn xuất hiện đại (áp dụng máy móc tông nghệ)

Thứ ba, chuyển địch cơ cấu thị trường tiêu thụ

nội địa sang thị trường xuất khẩu Nó được đánh giá thông qua tỷ trọng sản phẩm tiêu thụ ở thị trường trong nước và thị trường xuất khẩu

Liên kết chuỗi sản xuất trong chế biến thủy sản là chỉ các mối quan hệ cụ thể giữa các bên trong chuỗi giá trị Các mối liên kết có thể có cả liên kết chính chức và phi chính thức; liên kết theo chiều dọc hoặc theo chiêu ngang [23] Hay liên kết đa chủ thể từ cơ quan nghiên cứu, hộ ngư

dân, nhà máy và doanh nghiệp chế biến [18] Sự liên kết có thể bất đầu từ những việc như thiết

lập hệ thống thông tin thị trường, chia sẻ kinh

nghiệm và thông tin, hỗ trợ thu mua nguyên liệu,

tiêu thụ sắn phẩm Những tác nhân trực tiếp tham gia vào chuỗi giá trị ngành Thủy sẩn gồm hộ nuôi trồng thủy sản, đánh bắt thủy sẩn - Thương lái,

chủ vựa - Cơ sở/doanh nghiệp chế biến - Tiêu

thụ (Chợ/ Siêu thị và Xuất khẩu) [9 - 15] Liên

kết để đảm bảo tiêu chí về an toàn vệ sinh thực

phẩm và truy xuất nguồn gốc xuất xứ cũng như thương hiệu [4]

Liên kết chuỗi trong công nghiệp chế biến thủy sản tại nghiên cứu này được xem xét đến mối liên kết giữa đầu vào - cơ sở chế biến (như

(¡) nông hộ, ngư dân với cơ sở chế biến, (1i)

Thương lái với cơ sở chế biến, (ii) Chủ vựa với cơ sở chế biến) và liên kết giữa cơ sở chế biến-

tiêu thụ (như cơ sở chế biến- siêu thị, đại lý; cơ sở chế biến - nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu)

Bảo vệ môi trường là ngăn ngừa, giảm thiểu, kiểm soát và xử lý triệt để các nguồn gây ô nhiễm

về không khí, nguần nước và tiếng Ổn; làm ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống của con người,

Trong các doanh nghiệp khác nhau, điều kiện sản

xuất khác nhau, mức độ kiểm soát được môi trường

có thể khác nhau nhưng nhìn chung cần tập trung giải quyết các nguồn gây ô nhiễm môi trường từ các chất thải rắn và các phụ phẩm nước thải, khí

thải [2, 6, 16]; tiếng ồn, độ ẩm (liên quan đến chế

biến thủy sản đông lạnh) cũng được để cập ảnh

hưởng đến môi trường Phương pháp thu gom, phân

loại, bảo quần và vận chuyển, giải pháp xử lý chất

thải rắn thu được [2, I6] Xử lý nước thải thông qua

Trang 3

TAP CHi CONG THUONG

phẩm và thu gom chất thải rắn ngay từ đầu), xử lý

nước thải (có hệ thống xử lý, công suất thực

tế/công suất đầu tư của hệ thống xử lý nước thải, sử dụng phương pháp sinh học, cơ học, hóa học, chất lượng nước thải) Xử lý khí thải và mùi; tiếng n xung quanh khu vực đặt nhà máy, tiếng Ôn trong

phân xưởng; độ ẩm cho phép nơi làm việc của

công nhân tại các phân xưởng chế biến đông lạnh [12, 16, 17] Bảo vệ môi trường của công nghiệp

chế biến thủy sản được đánh giá thông qua các tiêu

chí như: () Xử lý chất thải, (¡) Xử lý khí thải và (ii) Xử lý tiếng ổn

3 Phương pháp nghiên cứu

Trong nghiên cứu thực tiễn liên quan đến phát

triển công nghiệp chế biến thủy sản tại tỉnh Trà

Vinh, tác giá đã (1) thu thập dữ liệu thứ cấp thông

qua các báo cáo của các cơ quan chức năng và

các tài liệu nghiên cứu đã được công bố; số liệu

sơ cấp thu thập bằng phương pháp điều tra, sử đụng bảng hồi có cấu trúc với câu hỏi đóng được phỏng vấn trực tiếp để thu thập các thông tin liên quan đến hình thức chế biến, đồng thời long ghép các câu hỏi theo thang đo mức độ 5 điểm để phỏng vấn chủ/giám đốc các cơ sở chế biến thủy

sản về mức độ liên kết giữa cơ sở với các tác

nhân cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vào, và với các tác nhân tiêu thụ sản phẩm

Nghiên cứu tiến hành phỏng vấn từ 46/69 cơ sở, chiếm 66,7% tổng thể Trong đó, tác giả khảo sát 100% số doanh nghiệp chế biến thủy sản, 64,06% số cơ sở kinh doanh cá thể Riêng đối với khảo sát hộ dân sống, buôn bán xung quanh hoặc ven các cơ sở, doanh nghiệp chế biến để xem xét cư dân đánh giá việc xử lý môi trường của các cơ

sở như thế nào, nghiên cứu lấy đại diện từ 2 - 3

(hộ)/cơ sở, tương ứng từ 104 - 156 phiếu

(2) Phương pháp thống kê mô tả chỉ tiêu thống

kê cơ bản được tính toán từ các số liệu theo đãy

thời gian như tốc độ phát triển, cơ cấu quan hệ tỉ

lệ, để xem xét đánh giá xu hướng và tính biến

động của số liệu

Ngoài ra, phần mềm SPSS.20 cũng được sử

dụng để tính trung bình mức độ liên kết giữa các

tác nhân Hơn nữa, phương pháp phân tích tổng

hợp cũng được sử dụng trong tất cả các phần

nghiên cứu, giúp làm rõ đối tượng nghiên cứu

94 Số 19 - Thang 8/2020

4 Thực trạng phát triển công nghiệp chế biến thủy sản tại tỉnh Trà Vinh

4.1 Tăng trưởng về quy mô công nghiệp chế

biến thủy sẵn

Sự tăng trưởng về quy mô của ngành Công nghiệp chế biến thủy sản được xem xét ở các khía cạnh như gia tăng về số lượng cơ sở chế biến, về quy mô vốn, lao động và kết quả chế biến

Thử nhất, số lượng cơ sở chế biến thủy sản giai

đoạn 2014 - 2018 có mức tăng bình quân 1,12%,

hàng năm có sự biến động không ngừng Cụ thể,

năm 2014, dấu hiệu kinh tế phục hêi và một số

khó khăn vĩ mô đã giảm bớt, giúp cho số lượng cơ sở chế biến thành lập mới có dấu hiệu tăng với

mức tăng 4,8% so với năm 2013 - tăng cao hơn

gấp 4 lần so với mức tăng bình quân Đến năm 2015, 2016, tăng trưởng âm xuất hiện lần lượt là

(15,2%), (7,1%), nguyên nhân chủ yếu do thiên tai, dịch bệnh, con giống kém chất lượng, hạn hán

nhiễm mặn dẫn đến giá cả nguyên liệu không ổn

định, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh

doanh của các cơ sở chế biến Thêm vào đó, họ phải đối mặt với nhiều khó khăn về giá cả và thị trường tiêu thụ sản phẩm, thiếu vốn, làm ăn thua lỗ, làm cho phần lớn các cơ sở quy mô nhỏ giải

thể, hoặc tạm dừng hoạt động Đến năm 2018,

thời tiết thuận lợi, tình hình địch bệnh kiểm sốt được, khơng bị tình trạng xâm nhập mặn Bên cạnh đó, được sự hỗ trợ kinh phí cho ngư dân vay vốn đóng mới tàu, nâng công suất để tham gia

đánh bắt xa bờ, vì thế nguồn nguyên liệu cung

cấp cho các cơ sở được ổn định, giá cả hợp lý làm

cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các cơ sở

được tốt hơn Đồng thời, số lượng đăng ký mới cũng tăng lên, góp phần gia tăng số lượng cơ sở

hoạt động năm 2018 - tăng 32,7% so với năm

2017, cao gấp nhiều lần so với mức tăng bình quân giai đoạn 2014 - 2018

Thứ hai, trong giai đoạn 2014 -2018, ngành

Công nghiệp chế biến thủy sản có sự gia tang quy mô theo vốn Kết quả thống kê cho thấy, năm 2016 - 2017 có đến 04 cơ sở duy trì quy mô

vốn ở mức từ 50 tỷ đồng đến dưới 200 tỷ đồng Đến năm 2018, số này giảm đi 3/4 tức còn 01 cơ

Trang 4

|

có quy mô vốn dưới 5 tỷ đồng chiếm đại đa số,

đặc biệt năm 2018 tăng 37,5% so với năm 2017

và chiếm tỷ trọng 95,65%, cao nhất trong các năm tính từ năm 2013 äo có nhiều cơ sở có quy mô nhỏ được thành lap, Ngoài ra, cũng có sự gia tăng quy mô theo lao động trong giai đoạn này Kết quả thông kê cng chỉ ra rằng, số lượng cơ sở có quy mô lao động lớn thì ít hơn nhiều lần so với cơ sở có quy mộ siêu nhỏ Cụ thể, trong năm 2018, có 79,71%lcơ sở (55/69) có số lao

động dưới 5 người, tăng 10% so với năm 2014 do

số cơ sở tham gia hoạt động trong lĩnh vực này tăng lên 8,5% trong cùng kỳ Đồng thời, 13,04% cơ sở có số lao động từ B - 9 người, tương ứng với 9 cơ sở, số lượng này: không tăng so với năm

đóng hộp có xu hướng tăng về tỷ trọng trong những năm từ 2012 đến 2015, đạt mức 45.4%, gần bằng nhóm hàng thủy sản đông lạnh (52,4%) trong cùng kỳ Tuy nhiên, năm 2017 có xu hướng giảm, còn lại 38,2%, trong tổng cơ cấu và còn 19,4% năm 2018 Kết quả cho thấy chế biến sản phẩm đóng hộp đã có sự dịch chuyển sang sắng phẩm đông lạnh Cuối cùng, trong những nhóm hàng được thống kê vào tổng sản phẩm công nghiệp chủ yếu của tỉnh, nhóm hàng thủy sản ướp lạnh chiếm tỷ trọng thấp nhất, đạt mức 11,2% vào năm 2014 giảm còn 2,2% trong cơ cấu sản phẩm

vào năm 2015 và đến năm 2016 nó được thay thế

hoàn toàn bởi nhóm thủy sản đóng hộp và thủy sản đông lạnh Hình 1: Cơ cấu sản phẩm công nghiệp thủy sản giai đoạn 2014 - 2018 2015 8 Thủy sản ướp lạnh (%) 2016 ¿4 Thủy san đông lạnh (%) 2017 2018 w Thủy sản đóng hộp (3%)

Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Trà Vinh và tính toán của tác giả

2014, số cơ sở có từ 10L 49 người lao động, từ 50

- 199 người, từ 200 - 249 và từ 500 - 999 lên lần

lượt là 1 - 2 - I - 0 và dó 01 cơ sở có quy mô lao

động từ 1000 người trở lên, trong khi năm 2016,

2017, 2018 không có cữ sở nào nằm trong phạm

vi này, thay vào đó là ÿ1 cơ sở có số lao động từ 500 - 999 người |

4.2 Chuyển địch cơ|cấu trong chế biến Chuyển dịch cơ cấu sản phẩm chế biến: Sản

phẩm thúy sản chủ yếu|của công nghiệp chế biến thay sản gồm thủy sả] ướp lạnh, thủy sản đông lạnh và thủy sản đóng hộp Cơ cấu sản phẩm công nghiệp chuyển dịth theo xu hướng thay thế

nhóm sản phẩm theo nu câu của thị trường Biểu

đô (Hình 1) đã cho t lấy, từ năm 2014 - 2018, nhóm hàng đứng đầu l thủy sản đông lạnh, luôn

ở mức trên 50% trong tổng cơ cấu và năm 2018

chiếm đến 80,6% Kế tiến, nhóm hàng thủy sản

Chuyển dịch phương thức tổ chức sẵn xuất:

Theo kết quả điều tra (2019) cho thấy, chế biến

thủy sản có sự chuyển biến rõ rệt trong phương

thức sản xuất, từ chế biến với các máy móc, thiết

bị thô sơ, kỹ thuật đóng gói, bảo quản đơn giản sang đầu tư công nghệ vào hoạt động chế biến để cho ra sản phẩm chất lượng theo các tiêu chuẩn như HACCP, GMP, BRC (Global Standard for Food Safety), ACC, ISO 9001:2000 Các cơ sở chế biến đã không ngừng cải tiến, đầu tư các thiết bị, xây dựng kho trữ đông để bảo quần sản

phẩm sau chế biến, phục vụ cho hoạt động chế biến với tý trọng đầu tư vào tài sản cố định, ước

tính 52,79% vốn kinh doanh bình quân năm 2018 Cùng với đó là đội ngũ kỹ thuật, quần lý, kiểm tra chất lượng có kinh nghiệm, trình độ chuyên

môn và kỹ năng phù hợp Tuy nhiên, kết quả này

chỉ thể hiện rõ nét ở khu vực doanh nghiệp, còn

Trang 5

TAP CHi CONG THUONG

khu vực cá thể thì chuyển biến chậm Các cơ sở chế biến thuộc khu vực cá thể thường có phương thức sản xuất truyền thống với phương pháp sản xuất thủ công, quy mô nhỏ, vì thế tạo ra giá trị sản xuất thấp hơn so với khu vực doanh nghiệp với phương thức sản xuất hiện đại, đầu tư đây

chuyển sản xuất Dẫu vậy, giá trị sẩn xuất công nghiệp của khu vực này vẫn tạo ra từ 5,71% đến

7,0% tổng giá trị sản xuất của ngành từ 2014 - 2018 Cụ thể, giá trị sản xuất theo giá so sánh năm 2010, được tạo ra bởi khu vực cá thể năm

2014, đạt 84.755 triệu đồng, chiếm 6% tổng giá

trị sản xuất của ngành với 89,39% quy mô về số lượng cơ sở chế biến, đến năm 2016 giá tri san xuất sụt giảm còn 63.027 triệu đồng, chiếm 3,9% Trong cùng kỳ, khu vực đoanh nghiệp tạo ra 94% giá trị sản xuất toàn ngành với 10,61% quy mô số lượng cơ sở, và giá trị sẩn xuất đạt 94,1% vào năm 2016 Tình hình sản xuất khả

quan hơn, cả hai khu vực (cá thể và doanh

nghiệp) đều có sự gia tăng về giá trị sẩn xuất

vào năm 2018 đạt lần lượt là 77.584 triệu đồng (chiếm 5,7%), với 92,75% quy mô số lượng cơ

sở và 1.281.972 triệu đồng (chiếm 94,3%), với

7,25% quy mô số lượng cơ sở (Hình 2)

Hình 2: Cở cấu gió trị sản xuất công nghiệp thủy sản

hơi khu vực giai đoạn 2014 - 2018 Ắ en 2015 TY trong Gia tri san thủy sản (%) xuất ngành chế bị # Khu vực cá thế

Nguôn: Cục Thống kê tỉnh Trà Vinh, khảo sát và tính toán của tác giả

Chuyển dịch cơ cấu thị trường: Sản phẩm thủy

sản công nghiệp chủ yếu ở Trà Vinh được thị

trường trong nước và thị trường xuất khẩu tiêu thụ Thị trường xuất khẩu đã tiêu thụ 50,6% tổng

sẩn phẩm vào năm 2014, phần còn lại là của tiêu

thụ thị trường trong nước Cơ cấu này phần lớn các năm đều có sự chuyển dịch từ thị trường tiêu thụ trong nước sang tiêu thụ ở thị trường xuất

96 $6 19 - Thang 8/2020

khu vực Doanh nghiệp

khẩu Đến năm 2018, thị trường xuất khẩu đã tiêu thụ hon % tổng sản lượng công nghiệp của ngành (Hình 3) Thị trường xuất khẩu chính gêm EU,

Nhật và Bắc Mỹ với mặt hàng tôm chiếm từ hơn

50% sản lượng xuất khẩu, và có xu hướng luôn tăng trong cơ cấu sản phẩm, kế đến là cá đông và thủy sản đông lạnh khác

Trong khi đó, xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2018 với 160 thị trường xuất khẩu với các mặt hàng thủy sản xuất khẩu gồm: Cá tra, tôm, cá

ngừ, mực và bạch tuộc, cua ghẹ và giáp xác

Riêng tôm được xuất sang 89 thị trường, trong đó

10 thị trường lớn gồm Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung

Quốc, Hàn Quốc, Canada, Australia, ASEAN, Đài Loan (Trung Quốc), Thụy Sỹ với tổng kim

ngạch xuất khẩu chiếm 95,9% tổng kim ngạch xuất khẩu tôm cả nước Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu hàng thủy sẩn Việt Nam trên một số thi trường nổi bật vào những năm 2017, 2018

4.3 Liên kết chuỗi sẵn xuất trong chế biến

thủy sản

Mô hình liên kết trong hoạt động chế biến thủy sản được thực hiện chủ yếu theo liên kết

dọc (Hình 4)

Liên kết giữa đầu vào - cơ sở chế biến: Kết quả khảo sát (2019) cho thấy, ngành

Công nghiệp chế biến thủy sản

(CBTS) tại tỉnh Trà Vinh được

cung cấp nguyên liệu thủy sản để

chế biến chủ yếu từ 3 tác nhân

gồm nông dân, ngư đân và trung gian phân phối (thương lái, vựa) : Mối liên kết này phát triển sẽ

— giúp cho cơ sở chế biến chủ động

2018 được nguồn nguyên liệu, nắm rõ được nguồn gốc cũng như chất lượng của nguyên liệu Tuy

nhiên, nó chưa được hình thành rõ

nét trong thời gian qua Theo kết quả khảo sát, đối với Trung gian phân phối được đánh giá là có

quan hệ liên kết, hợp tác chặt chẽ nhất so với các

tác nhân khác (3,59 điểm), đây là mức liên kết khá chặt chẽ, và lợi ích mang lại cho các tác nhân

đầu vào chỉ đơn thuần chia sẻ thông tin chứ không

Trang 6

Kinh 3: Co cau thi 1 fiéu thu fiong nước va xuất khẩu iw Hình 4: Liên kết đầu Đầu vào Cung cấp nguyên liệu thủy sả

'Trung gian phân

phối (hương lái, vựa) lẽo, mang tính thời đ (2,28 điểm); còn đối nông hộ thì được đánh chung là không có sự kết hợp tác, đạt 1,52 đi (Hình 5) Thực tế đã chỉ ra r phần lớn các cơ sở chế thủy sản tại tỉnh Trà đêu chưa thiết lập đượi thống tổ chức thu

nguyên liệu trực tiết

nông hộ, ngư dân mà dị

trung gian phân phối } các đơn vị này sẽ đáp hợp với biến động về hủ yếu thu mua từ đơn vị aS TAM l0 th ya 2016 2017 2018 Tiéu thu trong nude 4 2015

âm Xuất khẩu

Nguôn: Cục thống kê tỉnh Trà Vinh, khảo sát và tính toán của tác giả

vào - chế biến - đầu ra của ngònh Chế biến thủy sản tỉnh Trà Vinh

a

Bau ra

Ché bién Phân phối- tiêu thụ sản phẩm chế biển 5 ke gia 5 thiế Sơ chế- phản loại- chế biến- đóng gói Thị trường : Thị trường 5 j Doanh nghiép, Co sé kinh té cá thé | Nguân: Tác giả tổng hợp từ kết quả nghiên cứu thực địa, 2019 TP iém với giá liên

Hình 5: Mức độ hợp tác, liên kết giữa cơ sở chế biến với các tac nhân đầu vào

Cơ sở chẻ biên đôi với Trung cia) Te 3.59

Cơ sở chề biên - Ngư dân A 2.28 Cơ sở chế biên - Nông hộ IIMA) 1.52 0 05 1 15 lềm ing, bién inh c hệ mua p tiv 23 3 2 35 4

Nguồn: Kết quả khảo sát năm 2019, sit dung cong cu SPSS Statistics 20

chế biến phải phụ thuộc vào các thương lái, chủ

vựa về tính đầy đủ số lượng nguyên liệu được

cung cấp để phục vụ chế biến Mặt khác, cơ sở chế biến cũng không nắm rõ được nguồn gốc

ilệc thu mua thủy sản từ ng được nguyên liệu phù

nhu cầu thị trường Tuy

Trang 7

Ime Hình 3: Cơ edu thi Irửðng liêu thụ trong nước và xuất khẩu Hình 4: Liên kết đâu Tiểu vào Củng cấp nguyên liêu thủy sa

Trung gian phân

phối (hương lái, vựa) 4 wXuat khau vởo - chế biến - đầu ra của ngành Chế biến thủy sản tinh Tra Vinh 2018 2015 3016 2017

Tiêu thụ trong nước

Nguôn: Cục thống kê tỉnh Trà Vinh, khảo sát và tính toán của tác giả

Đầu ra

Chébién + Phản phối- tiêu thự san phẩm chế biển 5 $3 ee 2$

Su ché- phan koai- chế biển- đồng gói Thị trường, Đoanh nghiệp _ Cơ sở kinh tế cá thé \ amie 3 Thi trường lẽo, mang tính thời đ (2,28 điểm); còn đối nông hộ thì được đánh chung là không có sự iểm với giá liên kết hợp tác, đạt 1,52 di (Hình 5) iém Thực tế đã chỉ ra rằng, phần lớn các cơ sở chế biến thủy sản tại tỉnh Trà inh

déu chua thiét lap duge hé

thống tổ chức thu fmua

nguyên liệu trực tiết

nông hộ, ngư dân mà chủ yếu thu mua từ đơn vị

lệc thu mua thủy sản từ các đơn vị này sẽ đáp ứng được nguyên liệu phù

nhu cầu thị trường Tuy

trung gian phân phối

hợp với biến động về

từ

Và SN

Nguôn: Tác giả tổng hợp từ kết quả nghiên cứu thực địa, 2019

Hình 5: Mức độ hợp lóc, liên kết giữa cơ sở chế biến với các

lác nhân đầu vào

Cơ sở che bien doi với Trung cic) A 3.59

Cơ sở chẻ bien-Nev din A 2.28 Cơ sở chẻ biến - Nông hộ I NHI

0 05 1 là 2 25 3 3 tn a Nguôn: Kết quả khảo sát năm 2019, sử dụng công cụ ŠPSS Sraristics 20

chế biến phải phụ thuộc vào các thương lái, chủ vựa về tính đầy đủ số lượng nguyên liệu được cung cấp để phục vụ chế biến Mặt khác, cơ sở

chế biến cũng không nắm rõ được nguồn gốc

Trang 8

Liên kết giữa cơ sở chế biến - tiêu thụ: Qua

khảo sát thực tế (2019) cho thấy, sản phẩm cửa

các cơ sở chế biến chủ yếu cung cấp qua khâu

trung gian phân phối để đến với người tiêu dùng (100% cơ sở) Trong tổng số cơ sở đó, có 8,7% cơ

sử liên kết với nhà xuất khẩu, 4,3% liên kết với

nhà nhập khẩu và không có đơn vị nào trực tiếp đưa hàng vào hệ thống siêu thị Mối liên kết giữa cơ sở chế biến với trung gian thông qua hợp đồng

miệng Mặc dù vậy, cơ sở vẫn thực hiện đúng

cam kết về số lượng, thời gian, cũng như đảm bảo về chất lượng sản phẩm Tuy nhiên, đơn hàng hợp đồng miệng thường xuyên biến động về số lượng theo nhu cầu của khách hàng Đối với trường hợp liên kết với nhà xuất khẩu, nhập khẩu được thực hiện bằng hợp đồng giấy, thể hiện đây đủ về khối lượng, tiêu chuẩn sản phẩm, giá cả và thời hạn giao hàng Các cơ sở xác nhận trong những năm gần đây chưa có đơn hàng bị trả lại do vi phạm hợp đồng

4.4 Bảo vệ môi trường

Bảo vệ môi trường là một phần trong trách nhiệm của ngành Công nghiệp chế biến thủy sản nói chung và của cơ sở chế biến nói riêng Theo Viện Nghiên cứu Hải sản (2012), tỷ lệ chất thải trong hoạt động chế biến thủy sản rất cao, tỷ lệ khối lượng chất thải trên khối lượng thành phẩm đông lạnh thu được đối với mặt hàng tôm thịt là 0,75 lần, cá phi lê là 1,8 lần và nhuyễn thể hai

mảnh vỏ là 8,0 lần Kết quả khảo sát 400 - 402

doanh nghiệp chế biến thủy sản có quy mô công

nghiệp ở Việt Nam [3 - 7 - II] đã có 64 doanh

nghiệp (15,92%) không có hệ thống xử lý chất thải Bên cạnh đó, còn có một số cơ sở chế biến có hệ thống xử lý nhưng chưa hoàn thiện trong quy trình đủ năm công đoạn quan trọng [7]; cả nước có 97,77% số cơ sở chế biến thủy sản đã

thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường

hoặc cam kết bảo vệ môi trường; áp dụng QCVN

11:2008/BTBMT có 75.87%; gần 50% DN áp dụng các QCVN, TCVN về khí thải; áp dụng sản xuất sạch hơn có 52,24% Hệ thống xử lý khí thải số thiết bị sử dụng không có bộ phận xử lý khí thải nhiều hơn gấp 2,4 lân số thiết bị có bộ phận xử lý khí thải Trong số thiết bị có bộ phận

xử lý khí thải hầu như không được thay thế, sửa

chữa và bảo dưỡng [II]

Tuy nhiên, kết quả khảo sát 46 cơ sở chế biến thủy sản tại tỉnh Trà Vinh có 73,91% cơ sở chưa

đầu tư hệ thống xử lý nước thải công nghiệp bởi

chí phí đầu tư quá cao sẽ làm nâng giá thành sản

phẩm; 50,78% cơ sở chế biến thủy sản đã thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc cam kết bảo vệ môi trường; 15,22% cơ sở áp dung QCVN 11:2015/BTBMT; va 15,22% cơ sở

áp dụng sản xuất sạch hơn Chất thải rắn từ hoạt động sản xuất chủ yếu là các bộ phận thừa loại bỏ của thủy hải sản như đầu, vỏ tôm; mắt, nội

tạng mực; vây, đầu, nội tạng cá, - đây là các chất hữu cơ dễ phân hủy, gây mùi hôi thối Mặc dù vậy nhưng kết quả khảo sát cho thấy, 100% cơ sở có chất thải rắn nằm trong ngưỡng cho phép tại quy chuẩn Việt Nam QCVN 40:201 1/BTNMT Kế đến, chất thai long chủ yếu là nước thải từ quá trình chế biến thủy sản, thứ

yếu là nước thải sinh hoạt, nước rửa sàn, máy

móc thiết bị, nước phát sinh từ hệ thống xử lý khí, mùi, đều được các cơ sở sắn xuất có những biện pháp hiệu quả để quản lý và xử lý tốt nguồn

nước thải này trước khi thải ra môi trường bên

ngoài Vì thế, chưa có cơ sở nào bị cơ quan chức năng đánh giá có chất thải lổng hay nguồn nước thải ô nhiễm vượt ngưỡng cho phép về môi trường QCVN 11:2008/ BTNMT

Tương tự, tiếng ổn phát sinh chủ yếu ở khâu sơ

chế, chế biến và đóng gới thủy hải sản nhưng

chưa vượt ngưỡng theo quy định hiện hành Khí thải ra môi trường từ quá trình phơi, sấy đối với sẵn phẩm khô cũng gây ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân viên tại cơ sở, dân cư khu vực lân cận, để giảm thiểu tối đa mức tác động đến môi trường không khí Một số cơ sở đã đầu tư hệ

thống sấy bằng máy sấy điện kết hợp làm mát tự

động thay cho hình thức phơi nắng hoặc sử dụng lò sấy với nhiên liệu đốt Đến thời điểm khảo sát, chưa có cơ sở nào bị đánh giá vượt ngưỡng môi trường bởi cơ quan chức năng

Xử lý chất thải rắn, tiếng ổn, mùi và xử lý nước thải của ngành Công nghiệp chế biến thủy

Trang 9

KING TE

Hoàn toàn tốt, tốt, tương đối tốt, khơng tốt, hồn tồn khơng tốt) thông qua người sinh sống, buôn bán quanh, ven cơ sở thế biến Trong số 109 người được hỏi về công tác xử lý chất thải rắn

của các cơ sở chế biến thủy sản thì có 2,75% đánh

giá hoàn toàn tốt, 49,54% đánh giá tốt, tương đối tốt 16,7%, không tốt 0/JJ7% và 1,83% đánh giá

huàn tuàn không tốt TWững tự cơ cấu trên, đổi

với xử lý tiếng ổn lần lượt là 0%, 72,48%

20,18%, 4,59% và 2,75%: đối với xử lý mùi: 0%, 11,93%, 27,52%, 56,88% và 3,67%; và xử lý nước

thải: 0%, 21,10%, 27,32%, 44,04% và 1,37% Nhìn chung, công tác xử lý chất thải rắn, nước

thải, mùi và tiếng ồn củá ngành Công nghiệp chế

biến thủy sản tại Trà Vĩnh có ảnh hưởng không tốt đến đời sống, sinh hbạt của người dân

Từ kết quả nghiên cứu cho thấy, chế biến thủy sản tại Trà Vinh về cơ bản chưa tốt, tương tự tinh hình chung của ngành chế biến thủy sản cả nước Nguyên nhân chủ yếu là do ý thức tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường của các cơ sở chế biến chưa cao, vì lợi ích kinh| tế mà xem nhẹ công tác xử lý chất thải, bảo vệ môi trường; ứng dụng khoa

học và công nghệ xử lý

thống văn bản, cơ chế khất thải còn hạn chế: hệ chính sách như các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đối với nước thải trong chế biến thủy sản chưa

không khuyến khích do ảnh nghiệp đầu tư cho xử phù hợp, chậm sửa đổi, lý chất thải [7] Công tác thanh tra, xử phạt về ô nhiễm môi trường trong

sẵn chưa được thực hiện

5 Một số hàm ý chí

hoạt động chế biến thủy triệt để [3]

nh sách phát triển công nghiệp chế biến thủy sản tại tỉnh Trà Vinh

Trên cơ sở những kết quả đạt được, ngành

Công nghiệp chế biến t còn tổn tại những hạn c Thứ nhất, ngành có lĩnh vực chế biến thủy nhỏ (vốn ít, số lượng la hủy sản tại Trà Vinh vẫn hế:

số lượng cơ sở tham gia sản chủ yếu có quy mô

o động ít) Chưa thu hút

được các nhà đầu tư nước ngoài, hay các nhà đầu

tư có quy mô lớn Các cũ sở đang hoạt động chưa mạnh dạn đầu tư vốn, cộng nghệ để mở rộng quy mô sản xuất, đó cũng là| một trong những nguyên

nhân chưa sử dụng hiệu quả tiểm năng về nguồn nguyên liệu của địa phương

Thứ hai, đầu tư công nghệ vào sẵn xuất còn hạn chế Phần lớn cơ sở chế biến theo phương

thức giản đơn, sản phẩm công nghiệp chủ lực tôm

đông lạnh, chưa đầu tư phát triển sản phẩm mới

phục vụ thị trường xuất khẩu, cũng như chưa đầu

tư vào công tác khai thác các thị trường hiện có

của ngành

Thứ u, tứ sử thế biến thủy sản chưa thật sự

quan tâm đến xây dựng mối liên kết với hộ nuôi

trồng, ngư dân, các cơ sở thu mua dẫn đến hạn chế trong việc kiểm soát chất lượng nguyên liệu thủy sản Bên cạnh đó, chưa có sự liên kết với hệ thống siêu thị để đưa sản phẩm đến tay người tiêu đùng trong nước

Thứ tư, nguy cơ ô nhiễm môi trường cao bởi phần lớn các cơ sở chế biến chưa đầu tư hệ thống xử lý nước thải công nghiệp; việc cam kết công tác bảo vệ môi trường cũng chưa thật sự được quan tâm

Do đó, nghiên cứu để xuất một số hàm ý đối với các đơn vị sản xuất và đơn vị quản lý nhà nước:

Một là, gia tăng quy mô của ngành Công

nghiệp chế biến thủy sản thông qua việc đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư và xúc tiến thương mại đối với các doanh nghiệp muốn đầu tư trong

lĩnh vực chế biến thủy sản trên địa bàn tỉnh; hoàn thiện và triển khai chính sách hỗ trợ tín dụng, đất

đai, và thuế

Hai là, chuyển dịch cơ cấu sản phẩm theo hướng chế biến sản phẩm giá trị gia tăng, phát triển sản phẩm mới, chủ lực đáp ứng nhu cầu của thị trường; nghiên cứu và khai thác các thị trường tiểm năng để cung ứng sản phẩm của ngành

Ba là, hình thành và phát triển hệ thống logis- tics đồng bộ nhằm nâng cao giá trị và sức cạnh tranh hàng thủy sản; quan tâm xây dựng va phát

triển mối liên kết bển vững với hộ nuôi trồng,

ngư dân để kiểm soát nguồn gốc, chất lượng của

nguyên liệu thủy sản, nhằm đáp ứng được các yêu cầu tiêu chuẩn của thị trường tiêu thụ

Bốn là, tăng cường định hướng và hỗ trợ các cơ

sở chế biến thực hiện tốt trách nhiệm xã hội, trách

nhiệm với môi trường; quy hoạch vào khu công

nghiệp hoặc khu chế biến thủy sản tập trung R

Trang 10

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1 Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2011), Quyết định số 2310/QĐ-BNN-CB ngày 04/10/2011 của Bộ

Nông nghiệp và Phat trién Nong thôn vẻ việc phê điyệt Quy hoạch phút triển chế biến thủy tắn toan quéc dén

nam 2020

2, Tran Duy (2014), Tận dụng phụ phẩm từ chế biến thủy sản”, Tạp chí Thương mựi Thúy tửn, T1, 70-73,

3 Nguyễn Thị Thu Hà và Trần Quốc Trung (2016), "Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp chế

biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam", Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, 82, 79-86

4 Hồ Quế Hậu (2013), "Liên kết giữa doanh nghiệp chế biến nông sẩn với nông đân- Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 196, 72-79 5 Trần Văn Hùng (2016), Phát triển ngành công nghiệp gỗ vùng Đông Nam Bộ, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế - Luật 6 Trung Mai (2012), "Thực trạng môi trường ở các cơ sở chế biến thủy sản ", Tạp chí Thương mại Thủy sản, 153, 12-14 7 Lê Thị Phượng (2015), "Tăng cường kiểm sốt ơ nhiễm môi trường trong hoạt động sản xuất nông lâm thủy sản", Tạp chí Môi trường, 7, 20-21

8 Ronald D Zweig và các cộng sự (2005), Việt Nam: Nghiên cứu ngành Thủy sân Báo cáo được xây đựng

trong khuôn khổ Chương trình Quỹ Ủy thác Toàn cầu của Nhật Bản dành cho Phát triển Thủy sân Bên vững của

Việt Nam và Ngân hàng Thế giới

9.Lê Xuân Sinh (2012), "Phân tích chuỗi giá trị tôm sú ở đồng bằng sông Cứu Long”, Tạp chí Thương

mại thủy sân, 148, tr.82

10 Tô Hiến Thà (2014), Phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Việt Nam theo hướng bên vững, Luận án Tiến sĩ, Học viện chính trị

11 Nguyễn Xuân Thi và các cộng sự (2015), "Ơ nhiễm mơi trường tại các cơ sở chế biến thủy sẵn", Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, 5, Ï7-20

12 Đỗ Văn Thông (2014), "Chung tay xử lý nước thải chế biến thủy sắn", Tạp chí Thương mại Thủy sản, 111, 84-85 13 Chính phủ (2013), Quyết định 1445/QĐ-TTg Ví: việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phái triển thủy sân đến năm 2020, tầm nhìn 2030, ngày 16/8/2013 14 Nguyễn Thanh Trúc (2015), Phát triển công nghiệp chế biến cà phê trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Luận án Tiến sĩ, Đại học Đà Nẵng

15 Nguyễn Thanh Tùng và Nguyễn Tiến Hưng (2018), "Phân tích chuỗi phân phối và lợi ích chỉ phí nuôi tôm sú vùng đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp, 1, 61-71

16 Vũ Tiến Tường (2008), "Xử lý ô nhiễm môi trường trong các doanh nghiệp chế biến thủy sản", Tạp chí Kinh

tế và Dự báo, 19, 25-26

17 Nguyễn Thị Thanh Vân (2016), "Vấn dé bảo vệ mỗi trường khu công nghiệp ở thành phố Đà Nẵng", Tạp

chí Sinh hoạt Lý luận, 4, 75-79

18 Hà Thanh Việt (2008), "Các doanh nghiệp chế biến thủy sắn tỉnh Bình Định: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong điêu kiện hội nhập ", 7Ð chí Tài chính, 8, 26-28

19 Phan Phùng Việt (2010), "Định hướng phát triển công nghiệp chế biến thủy hải sản của tỉnh Bạc Liêu giai

đoạn 2011-2015 và tâm nhìn đến năm 2020", Tạp chí Công nghiệp, 10, 34-35

20 Trần Văn Việt (2013), "Vai trò và tiém năng của ngành thủy sẵn đối với sự phát triển kinh tế của đồng bằng

Sông Cửu Long, Việt Nam.", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 2T, 136-144

Trang 11

KINH TE

21, Abdoul’ Ganiou Mii

Sector in Africa World D

22 Amaya Vega, Ana Co}

growth targets in Ireland 23 M Kniivilä (2007), JA UNITED NATIONS, ed 24, Trond Bjorndal va c Policy, 72, 94-106 25 Zhengyong Yang va economic performance 7 Ngày nhận bai: 8/7/2 Ngày phản biện đán| Ngày chấp nhận đăn Thông tin tác giả: 1 ThS DƯƠNG THỊ Trường Đại học Trà 2 TS NINH THỊ TH awa (2017), Drivers of Structural Transformation: The Case of the Manufacturing evelopment, 99, 141-159 tina Millerb va Cathal O’Donoghued (2014) "Economic impacts of seafood production Marine Policy, 47, 39-45

dustrial Development for the 21st Century: Sustainable Development Perspectives,

ac cong su (2016) Fish processing in Portugal: An industry in expansion Marine Ac cong su (2016) China's aquatic product processing industry: Policy evolution and (rends in Food Science & Technology, 58, 149-154 020 h giá và sửa chữa: 18/7/2020 g bài: 28/7/2020 TUYẾT ANH Vinh TU THỦY

Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng

THE CURRENT SITUATION

OF THE DEVELOPMENT OF SEAFOOD PROCESSING

ABSTRACT:

This research

industry in Tra Vin the growth of Tra the provincial pa proposed for deve Keywords: se} industry developny

INDUSTRY IN TRA VINH PROVINCE

®@ Master DUONG THI TUYET ANH

Tra Vinh University

@ Ph.D NINH THI THU THUY

Da Nang University of Economics

is to examine and analyze the development of the seafood processing Ih Province in the period of 2014-2018 The results show that in recent years, Vinh Province’s seafood processing industry has not not commensurate with tential Based on the research’s findings, some strategic solutions are

loping the seafood processing industry in Tra Vinh Province

afood processing industry, industrial development, seafood processing ent, Tra Vinh Province

Ngày đăng: 13/07/2022, 13:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w