Đô thị học - Những khái niệm mở đầu đề cập tới 5 khái niệm - chìa khóa để đi vào đô thị học: đó là đô thị, đô thị hóa, đô thị học, (lề) lối quy hoạch và nhà đô thị (hay nhà quy hoạch) và hàng trăm các khái niệm phái sinh từ các thuật ngữ ấy. Mời các bạn cùng tham khảo tiếp nội dung phần 2 dưới đây để nắm rõ chi tiết nội dung tài liệu.
Trang 1
1.3 Đơ thị học
Xim nĩi ngạy rằng “đơ thị học" được dịch từ urbanology ma tit dién Webster's New World College Dictionary định nghĩa như là "sự nghiên cứu về các vấn đề đơ thị" Nhưng cũng chính từ điển ấy (bản tn 1995), Ĩ trên một chút, khi định nghĩa về từ urbanism, lai dua ra tới ba nghĩa (1) sự chuyển dịch và tập trung cư dân về các đơ thị (tức la "đê thị hĩa"); (2) tính chất của đời sống đơ thị, các vấn đề đơ thị,
các sách lược ; (3) sự nghiên cứu tất cả các vấn đề ấy Nghĩa (3)
của rừ “urbanism hẳu như trùng hợp với từ urbanieme của Pháp Thế nhưng sự thể rắc rối là ở chỗ cả Anh/Mỹ và cả Pháp đu khơng ding “urbunology", trong khi người Pháp chỉ ding “urbanisme", cịn người Anh/Mỹ lại dung urban planning (quy hoach dé thi) va xem khái niệm đĩ bao gém hai bộ phận cấu thành là physical planning (quy hoạch vật thể) và nrban design (thiét k& đơ thị) Trong khi đĩ người Nga lại dàng gradoxtroitelxtvo (xây đựng đơ thị) ở nghĩa lương ương với "urbanisme" của Pháp, trong khi họ vẫn cĩ từ Planirovka goroda (quy hoạch đơ thị ) tương đương với từ aménagement urbain (quy hoach dé thị ) của Pháp
Cái nhiêu khê thuật ngũ ấy thực ra phần ánh sự trở mình của đơ thị học kể từ khi đơ thị hĩa chịu tác động của cơng nghiệp hĩa từ cuối thế kỷ XVIII và sân sinh ra đơ thị cơng nghiệp đỂ dẫn dẫn hình
thành hai xu thế lớn, hai trường phái bao trùm để đưa đơ thị học từ
Trang 2196
Mỹ, Canada, Australia và thậm chí cả Nhật nữa Nhưng chúng tơi sẽ dùng truờng phái Pháp - Nga tà Anh - Mỹ, vì đơ thị học Ở nước ta từ
cuối thế kệ XIX chịu ảnh hưởng lúc đầu của Pháp, từ giữa thế kỷ đến cuối thế kỷ XX chịu ảnh hưởng của đơ thị học Xơ viết, trong khi ở
miền Nam lúc đầu (1955 - 1970) cịn chịu Ảnh hưởng của Pháp, sau đĩ mới chịu ảnh hưởng của Mỹ Hiện nay hâu như Thế giới thứ ba, và nhìn chung cả thế giới đều chịu ảnh hưởng của trường phái Anglo - SaX0n
Cho nên ở phần đầu chương này chúng tơi sẽ đệ cập dến tới sự hình
thành của đơ thị học, từ nghệ thuật đơ thị tới khoa học về đồ thị chủ yếu thơng qua các kinh nghiệm của Pháp - Nga (Xơ viết) và Mỹ
Tiếp theo đĩ chúng tơi sẽ cế gống khái quát hĩa ở những nét chung
nhất về nội hàm của đơ thị học và các bộ phận cấu thành chủ yếu
của nĩ là quy hoạch đồ thị và thiết kế đơ-thị cũng ở những nét đại
Trang 31.3.1 TỪ NGHỆ THUẬT ĐƠ THỊ TỚI KHOA HỌC VỀ ĐƠ THỊ
Sơ lược về đơ thị học
s Chúng tơi sẽ đưa ra định nghĩa chính thức về đơ thị học ở phần sau, song vì phải để cập tới "khoa học về đồ thị" mà chúng tơi dùng làm tiêu để cho tồn bộ sách cũng như tiêu để của chương này, dành chỗ cho khái niệm vừa hãy cịn mới mẻ, vừa hàm ẩn nhiều ý tứ nước đơi, mập mờ, gây khơng ít khĩ khăn cho những ai bước đầu làm quen với bộ mơn nghiên cứu nằm ở giáp ranh giữa nghệ thuật và khoa học, giữa lơgic xã hội và thi pháp khơng gian, giữa khoa
ˆ học về con người và khoa học về mỗi trường Cái nhập nhằng nhiều
chiều và đa phương ấy của đơ thị học sinh ra khơng phải từ sự đồng đảnh của các nhà sáng chế ra nĩ, mà xuất phát từ chỗ họ ngày càng
hiểu rõ hơn đĩ chính là xu thế ích hợp hĩa và khu biệt hĩa trên mọi vũ đài của hoạt động con người, trong đĩ cĩ các khoa học về quản lý những hiện tượng phức tạp như đơ thị hĩa
»_ Mặc dù các nhà đơ thị Ba Lan đã gọi là bộ mơn nghiên cứu các
vấn để đơ thị là nrbanistyka, mà nếu ta liễu dịch ngược nĩ ra tiếng
Anh thì đĩ sẽ là urbanisties = urbanology của từ điển Webster, tức "đơ thị học"; và từ những năm 40 của thế kỷ XX, nhà đơ thị nổi
tiếng người Hy Lạp Constandinos DOXIADIS đã tiên liệu về sự ra đời của một bộ mơn để cập tới mọi vấn để liên quan với mọi
Trang 4EKISTICS
OlKIZTIKA
« Cho nên cần khẳng định rằng đơ thị học là lĩnh vực thực
the problems and science of hành xã hội liên quan tới mơi
HUMAN trường sống của con người Mà
mơi trường sống lại là sự chồng
SETTLEMENTS chập của mơi trường nhân tạo
lên mơi trường thiên nhiên để
VOL 4, HỘ 364368:34T, JUL AUGUS=-3SPT OCT H 1.38 Trang bìa của tạp chí Ekistics (“các vấn để và Khoa học phục vụ cho mọi nhu cầu hoạt 198 về các quần cư nhân chủng”) đo K, DOXIADIS chủ trương và sáng lập (04)
động của mơi trường xã hội Đơ thị bao giờ cũng phản ánh một cách trung thực nên văn mình đã sản sinh ra nĩ Nĩi
cách khác con người tạo đơ thị để rỗi sinh sống trong đĩ và đến lượt mình đơ thị lại tạo ra con người Vì thế tác động qua lại giữa nễn văn minh - cũng là văn hĩa - với đơ thị phải nằm trong tầm ngắm
của bất cứ ai cĩ thiên chức gĩp phần vào việc xây dựng nên đơ thị
‘Ma quan hệ tương tác ấy lại nhiều chiều và đa tâm chứ khơng chỉ cĩ mỗi một tầm nghệ thuật hay mỹ cảm ‘
Kiến trúc sư phải tự đào tạo để trở thành nhà đơ thị « Trong xã hội truyền thống mọi quần cư đều do đân tự mình làm
ra Cái khơng gian văn hĩa - xã hội ấy, đù thơ ráp, dù tạm bợ nhưng bao giờ cũng xuất phát từ những ý niệm riêng biệt, mang đậm bản sắc văn hĩa, phẩn ánh một cách trung thành nhất mọi
nguyện vọng, hồi bão, ước mơ của họ Cho nên nhà nhân học
Amos RAPOPORT đã viết về truyền thống dân gian trong kiến trúc như sau: "Truyền thống dân gian là sự diễn địch trực tiếp và vơ
Trang 5Kiến trúc sư chỉ xuất hiện trong xã hội quý tộc và phục vụ cho
họ Đến thời Phục hưng văn hĩa Châu Âu các nhà kiến trúc cũng
chi tập trung trí tuệ vào các giáo đường và thánh thất Rồi khi cách mạng cơng nghiệp nổ ra các kiến trúc sư hầu như biến mất khỏi lĩnh vực đơ thị Những nhà lý luận đầu tiên của đơ thị học trong thời kỳ cơng nghiệp lại là những nhà chính trị, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội và thú vị thay, bà Franeoise CHOAY gọi họ là những người sáng tạo ra lý- luận ziên đơ thị học
s - Và ngược đời thay những mơ hình đơ thị đầu tiên trong cố gắng tim câu trá lời cho những bức bách của đơ thị cơng nghiệp lại cũng khơng phải là nhà kiến trúc, mà thường là những nhà nghiệp dư
Tác giả của quan niệm fhành phố - vườn xuất hiện vào những năm bản lề giữa hai thế kỷ XIX - XX lại là một cơng chức làm nghề ghi tốc ký - Ebenezer HOWARD Ý niệm ấy gây ấn tượng và lầm rung động giới trí thức Châu Âu, đến nỗi sau đĩ khắp nơi, kể cả ở Mỹ đều lập các hiệp hội "thành phố vườn" nhằm nhân bản ý niệm xây dựng thành phố của HOW ARD vào nước mình
Rồi ý niệm về rhành phố - tuyén cha Arturo SORIA Y MATA,
một nhà hoạt động chính trị cũng từng gây xáo động, và tiếng tăm lan truyền nhanh chong ra khắp nơi để sau này, khoảng 50 - 60 năm sau làm nguồn cổ vũ cho ý niệm thanh phố - xã hội chỉ nghĩa của MILIUTIN
se Nhưng ấn tượng hơn cĩ lẽ là Ildefonso CERDÀ, người mà theo bà F.CHOAY đã sáng tạo ra "khoa học về đơ thị hĩa" (science urbanisatrice), va các thuật ngữ khác như "đơ thi hĩa" (urbanisation), "nha dé thi" (urbanisateur, tiéng Tay Ban Nha là urban1zador) lại là một kỹ sư cầu đường Điều thứ vị là ơng sáng tạo ra "khoa học về đơ thị hĩa" nhân một cuộc đọ tài tìm phương án quy hoạch phát triển cho Barcelona, thành phố thứ hai của Tây ban Nha sau Madrid Cuéc thi tim ý cho mặt bằng phát triển thu hút tới
(05)
(08)
Trang 6200
(04)
13 phương án, và tháng mười năm 1859, tda thi sinh quyết định cho triển lãm để cơng khai hĩa trước khi đi tới quyết định chính thức
Thực ra thì quyết định ấy đã nằm trong đầu ơng Thị trưởng khi ơng cho trưng bày phương án của M.ROVIRA, một kiến trúc sư nổi
tiếng của thành phố thời đĩ, ở vị trí trung tâm và trang trọng và
bên cạnh đĩ, với chủ định làm vật đối trọng cho phương án
ROVIRA, ơng ta bố trí phương án của CERDA nhằm mục đích
khêu gợi sự so sánh của khán giả về hai quan niệm, hai hệ thống tổ
chức các ký hiệu khơng gian
Với ROVIRA, đơ thị là sản phẩm của lịch sử Và hình như hội
đồng giám khảo cũng thiên về phương án này, bởi nĩ được thể hiện:
như một bức tranh đẹp, màu mè (vì các kiến trúc šsữ xem bản vẽ kiến trúc phải đẹp như một tác phẩm hội họa kia mà!!) Cịn với CERDÀ thì khơng gian đơ thị phải là dịng cảm hứng thật sự cho mọi thực hành xã hội trên cơ sở xem đơ thị hĩa là sự hơn phối lý
tưởng giữa bản chất con người và tiến bộ khoa học - kỹ thuật Và đơ thì học cĩ thiển chức tạo ra những phương thuốc chữa trị cho những căn bệnh của thành phố cơng nghiệp chứ khơng phải sáng ˆ
tác ra những tác phẩm để thiên hạ phải tâm trổ thần phục Chúng tơi cịn trổ lại về CERDÀ ở quyển 3 của bộ sách này
Cuộc phiêu lưu của nước Pháp vào đơ thị học
se Kiến nghị về việc tạo lập một "khoa học về đơ thị hĩa" và
những tư đuy sắc sảo của CERDÀ bị vùi lấp trong quên lãng đến cả một thế kỷ Phải tới năm 1967, vào địp kỷ niệm 100 năm tổng mặt bằng của Barcelona, người ta mới phát hiện ra những ý
tưởng độc đáo của ơng bị sự hững hờ của con người bỏ phí quá lâu Và như đã nĩi ở trên, thé ky XX mở đầu bằng ý tưởng độc đáo của
Trang 7
Nhưng mọi hy vọng và chờ mong đều hướng về nước Pháp, nơi cĩ trường Beaux-Aris nổi tiếng đào tạo các kiến trúc sư, bởi như sau này chính LE CORBUSIER đã viết trong quyển sách
rbanisme (đơ thị học) in lần đầu vào năm 1925 ring "dé thi hoc cũng là kiến trúc" Nhưng trường Beaux-Arts thì chỉ đào tạo các kiến trúc sư - họa sĩ và giáo trình liên quan tới đơ thị thì chỉ cĩ "nghệ thuật (trang trí đơ thị" (arts urbains) và mãi tận năm 1953
mới cĩ thêm bài giảng về "Đơ thi hoc Phuc vu con người” nhưng lại (05) nằm trong khuơn khổ của "lý luận
- kiến trúc" Và ngay cà từ "urbanisme" > cũng khơng do LE CORBUSIER hay
kiến trúc sư nào khác "rèn đúc" nên *
ma no lại xuất hiện lần đầu ở Pháp Pe :
vào năm 1910 trên tờ "Bẩn tin của Hội — (08)
địa lý Neuƒchatel" Nghĩa là các nhà
địa lý cũng nghiên cứu về đơ thị, nhưng dưới gĩc độ địa lý kinh tế và
địa lý dân cư để trở thành địa lý đơ thị; — (ơn
cịn việc họ nhắc tới "urbanisme" là
họ muốn nĩi tới sự nghiên cứu đơ thị của các nhà kiến trúc
» Các nhà kiến trúc vẫn chưa quen TONY
với thuật ngữ mới "urbanisme" mà GARNIER W
vẫn gọi sự hoạt động của mình là kiến (1914) — 7
trúc đơ thị (architecture urbaine) va (08) vào năm 1914 họ thành lập "Hiệp hội
các kiến irúc sự đơ thị" (Société des
architectes - urbanistes) Cũng vào
H 1.39 Bích chương quảng cáo cho ý nam dy kiến trúc sư Tony GARNIER, niệm “thành phố-vườn” của
giải khơi nguyên La Mã, cơng bố Ebenezer HOWARD
Trang 8
202
(09)
(10)
(1)
cong trinh “Thanh pho céng nghiép", mét chi thuyét 46 thi hoe lấy sự phân vùng làm cơ sở, về sau được mệnh danh là c#Ủ nghĩa
cơng năng
Quả vậy thuc, LE CORBUSIER, nhà kiến trúc tự học - và vì lẽ
ấy ơng khơng được trường Beaux-Arts mời dạy, điều đĩ cũng cố nghĩa là ơng khơng được các nhà kiến trúc hàn lâm cơng nhận - đã ngự trị lên tứ duy kiến trúc và đơ thị học Châu Âu suốt 30 năm,
cũng là 30 năm tổn tại của tổ chức CIAM từng làm khuynh đảo thế
giới kiến trúc và đơ thị bằng những chuẩn tắc một thời trưởng khơng
ai lay chuyển nổi, được cơ đúc trong Cơng ước Athens, vừa đĩnh đạc như một tuyên ngơn, vừa chỉ li như một cẩm nang hướng dẫn cơng tác quy hoạch đơ thị
LE CORBUSIER viết rất nhiều bằng một thứ ngơn ngữ hết sức thuyết phục và minh hoạ bằng những hình vẽ cũng thuyết phục khơng kém để giải trình cho tư duy và ý tưởng đơ thị học của mình Ơng cũng quy hoạch rất nhiều, nhưng hầu như tất cả đều bị từ chối và khơng ai trả tiễn Xin hãy nghe ơng tự bạch:" 7 bẩn quy hoạch cho Alger, tất cả đều bị bác, bị quyt tiễn Các bản quy
hoach cho Alger, Stockholm, Moscou, Buenos Aires, Montevideo, Rio de Janeiro, Paris (lién tuc tY nim 1912 d&n 1960), Zurich, Anvers, Barcelone, New York, Bogota, Saint-Dié, La Rochelle-
Pallice, Marseille, chỉ trừ cớ Chandigarh Từ 1932 - 1935 rồi 1937
là những năm của cuộc sống khốn cùng và đê hèn, của sự ham mê nghề nghiệp đến mù quáng và sự điên rổ của các nhà chức trách Nhưng mùa thu 1939 Adolf Hitler de doa Paris Sau dé Ja im
”
“ Đơn vị ở 1947 Năm năm liễn đầy sĩng giĩ, đây ác ý và on
1, tiếp theo là những năm tháng của sự khinh miệt của những điều
Trang 9với đân độn Chandigarh 1951 là sự đĩng gĩp phù hợp với tầm vĩc con người ”
° Chúng ta sẽ cĩ dịp bàn tới các ý tưởng đơ thị học của LE CORBUSIER ở quyển 2, song cĩ một câu chuyện khá thú vị và lại
liên quan tới quan điểm đơ thị học Số là, vào năm 1926, ba năm sau khi cho xuất bản cuốn sách - tuyên ngơn "Tiến rới một nên kiến
trác", 1923, nhận được đơn đặt hàng của một nhà doanh nghiệp xây dựng khoảng vài chục ngơi nhà cho cơng nhân luyện kim, chủ yếu đến từ các nước vùng Magreb (Algéne, ‘Tunisie, Maroc ), L-C da hăng hái và đốc hết bầu nhiệt huyết về kiến trúc mới ơng dày cơng nghiên cứu bấy nay cho thị trấn cơng nhân Pessac Xây dựng xong;
cơng nhân và gia đình đến ở và họ dần dân thay đổi hết cả mọi thứ mà lý tưởng nghề nghiệp và bàn tay tài năng của L-C đã tạo ra
Sau chiến tranh thế giới thứ II, một học trị cũ của ơng, Philäpe
BOUĐON đã tới Pessac nghiên cứu và đánh giá cơng trình sáng tạo của thầy mình Ơng chụp ảnh, quay phim, gặp gỡ các chuyền gia xã hội học, nhân học, các nhà quản lý và đặc biệt tiếp xúc và trị chuyện, trao đổi với rất nhiều người ở, những người tiêu thụ kiến trúc của L-C nhưng hình như họ đã khơng "nuốt" nổi nên phải xào xáo lại cho hợp với những gì họ mong muốn P BOUDON mang tất cả đến gặp thầy để xin ý kiến trước khi cơng bố để cịn
liệu bể mà sửa chữa sao cho phải đạo với thây L-C chăm chứ nghe,
nhìn, xem, hỏi rồi đột nhiên tuyên bố một câu đầy trách nhiệm:
"Anh biết khơng, cuộc sống luơn luơn cố |ý cịn kiến trúc sư thì mãi mãi sai lần? (tơi nhấn mạnh, TQT)
Trang 10F.CHOAY, 1972 (16)
(17)
giàu - người nghèo, người tây, người ta, người dân tộc và nhu cầu
của họ lại càng đa dạng, phong phú hơn Muốn như vậy kiến trúc và độ thị học phải tự biết cách thốt mình ra khỏi những chuẩn tắc cứng nhắc từ thời Phục hưng luơn xem các hình thái kiến trúc - đơ thị như những hệ thống thudn khiết (systèmes purs) Các nhà kiến trúc phải "biết phá vỡ sự ngăn cách, biết từ chối sự tự khép mình
trong các chuyên mơn hĩa truyền thống, biết cách chiếm hữu lấy
những trí thức tiên tiến của thời đại mình"
e© Trong ngữ cảnh ấy ngày 19 tháng Ba năm 1969 trên tờ "Văn
học Pháp" (Les Lettres Francaises) Marcel CORNU đã viết một bài báo đài nhan để "Về sự cần thiết của: "đơ thị học" (De la nécessit6
dune "urbanologie") Xin lưu ý một chỉ tiết khá nhỏ, nhưng đầy
nghĩa: từ "đơ thị học” ở nghĩa "urbanologie”, tức nghĩa bao quất hơn
rộng hơn nghĩa hẹp của từ "urbanisme” chỉ dành cho hoạt động của
các nhà xây dựng và cải tạo đơ thị Nhưng CORNU đặt "urbanologie" trong ngoặc kép bởi đĩ là cái chưa cĩ trong thực tiễn,
cái chỉ hiện hữu ở nơi này, nơi kia đưới đạng những kiến thức
chuyện biệt, và điều cần thiết là phải phối hợp chúng lại, tích hợp các lý luận chuyên biệt để thành một bộ mơn tổng hịa, tích tụ từ nhiễu phía, nhiều bên và thậm chí cĩ thể cĩ cả sự đối mặt của những quan điểm nhìn nhận vấn để khác nhau Bởi đơ thị học (urbanisme) ở nghĩa hẹp như người ta đang vận dụng vào thực tiễn khơng cịn là nghệ thuật (như ở thời Phục hưng) mà cũng chưa trở thành một khoa học độc lập (như nhiều nhà thực hành theo kinh
nghiệm chủ nghĩa mong muốn) Bởi các nhà kiến trúc - đơ thị tiếp tục thực hành bằng những phương pháp trực giác mà lịch sử kiến
Trang 11thành hai nhánh của đơ thị học tương lai Nhưng để hiểu biết đơ thi,
sâu hưn phải "tổng" động viên hầu như hết thay những bộ mơn thuộc khoa học xã hội và nhân văn: dân số học, kinh tế học, tâm lý
học, sử học, y học :
Và M.RAGON trong khi tán thưởng những luận điểm của
CORNU đã dựa vào những xu thế phát triển của khoa học và kỹ
thuật của thập niên 60 - 70 đã mạnh đạn kiến nghị thêm, rằng sinh
học, sinh thái học, tâm lý học, phân tâm học, ngữ nghĩa học, ký hiệu học, tốn học, tin học và tương lai học đều phải được "động: binh" để đĩng gĩp vào việc xây dựng lâu đài đơ thị học Thế nhưng
cho đến giờ thuật ngữ "urbanologie" vẫn khơng được giới khoa học Pháp thừa nhận, bằng chứng là "Từ điển đơ thị học và quy hoạch" đưới sự chủ biên của hai nhà đơ thị học nổi tiếng nước Pháp, người
ta đành cho mục “urbanologie" - đồ thị học theo nghĩa bao trùm chỉ vốn vẹn cĩ 55 từ, cịn cho “urbanisme" - đơ thị học theo nghĩa hẹp
lại cĩ đến những 4300 từ
Xây dựng đơ thị ở nước Nga Xơ viết
_ Ở nước Nga thời kỳ Xơ viết người ta dùng các từ xây dựng đơ thị (gradoxtroitelxtvo) va quy hoach (planirovka) giống như ở Pháp và Đức Hãy so sánh
Pháp: urbanisme c—> aménagement urbain
Nga: gradoxtroitelxtvo <-> planirovka goroda - Đức: Staedtebau <> ˆ- Siadtplanung
Điều thú vị là đù cĩ sự song hành thuật ngữ trên đại thể ở cả ba nước Châu Âu này, nhưng rõ ràng Nga và Đức giống nhau về mặt
Trang 12bình trên miễn Bắc nước ta, thì các từ "xây dựng đơ thị” và quy hoạch đơ thị gây khơng ít tranh luận trong giới chuyên mơn Dùng từ nào đây cho hợp? Các nhà kiến trúc cho rằng từ "xây dựng đơ thị" cĩ vẻ kỹ thuật xây đựng quá, mất đi "tính nghệ thudt"(?)),
"kiến trúc đơ thị" cũng khơng xong mã "kiến thiết đơ thị" cũng
khơng ổn, nên cuối cùng dừng lại ở "quy hoạch đơ thị" với cái nghĩa khá hạn hẹp là "lập các bản vẽ mặt bằng đơ thị, bao gồm cĩ "quy hoạch chưng" (mà người Nga gọi là "ghênêralnyi plan - mặt
bằng chung và người Pháp - “plan đirecteur” - mặt bằng hướng dẫn) và "quy hoạch chỉ tiết "để xây dựng Cách hiểu đĩ chỉ đúng với
"planirơvka gorođa” mà bỏ sĩt điểu quan trọng sau đây: "quy hoạch đơ thị" chỉ là một phần của cả một quá trình phức tạp là "xây dựng đơ thị" Chúng tơi sẽ trở lại vấn để này ở quyển 9
e Nền đơ thị học và kiến trúc Nga được xây dựng trên cơ sở bốn nguơn lực sau đây: chủ nghĩa cao tu (suprematisme) Nga trong
nghệ thuật đầu thế kỷ XX, về sau, khoảng 1920 trở đi phát triển
thành chủ nghĩa cấu tạo, trường phái Bauhaws Đức và chủ nghĩa vị lai Song năng lượng tỉnh thần và sự hấp dẫn kinh tế lại là cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại và kế hoạch điện khí hĩa tồn Nga
do Krgigianovxkyi khởi thảo dưới sự chỉ đạo của V.I.:.Lên¡n Một
trong những cú hích của cách mạng là sự tăng tốc trong nhịp điệu cơng nghiệp hĩa đất nước Năm 1320, sau khi nội chiến kết thúc, một kế hoạch xây dựng các nhà máy điện để cung cấp năng lượng cho cơng nghiệp ở nhiều vùng khác nhau của nước Nga Những xí nghiệp cơng nghiệp lớn xuất hiện ở những vùng mà trước đây chưa
được đơ thị hĩa nhưng lại ẩn chứa nhiều nguyên liệu ban đầu kéo
theo việc xây dựng một số lớn các khu ở cơng nhân, thận chí các thành phố bên cạnh các khu cơng nghiệp Sự tăng trưởng nhanh chĩng của cơng nghiệp luơn đi kèm theo với sự xây đựng mới hoặc
Trang 13
° O mặt khác những thay đổi chính trị và xã hội của thời đại Cách mạng đã đưa tới việc xem xét lại những quan niệm cơ bản hiện hữu
về cấu trúc mạng lưới đơ thị tồn Nga, hình thức thích ứng nhất cần
mang lại cho đơ thị và cuộc sống hàng ngày của thị dân Đất đai được cơng hữu hĩa từ 1918, cơng cuộc xây dựng nhà ở và đơ thị đã
sang tay các nhà đầu tư cơng hữu Sự mở
rộng xơ bổ các đơ thị, sự cài tăng lược
các nhà máy và khu ở, sự bỏ quên khu
vực kinh tế cộng đồng, sự đối lập khu
vực trung tâm đơ thị được xây dựng với
ít nhiều chăm chút so với sự nghèo nàn
của các xĩm thợ trước đây tất cả đều
biểu trưng cho một hệ thống xây dựng
đơ thị cần xĩa bỏ Các cuộc thảo luận và tranh luận đã khởi sự, để cập tới những
vấn để cơ bản nhất cĩ liên quan tới
những cơng cuộc xây dựng các đơ thị Chung quanh năm 1930 là lúc mà các
cuộc thảo luận lên tới đỉnh điểm , thì chứ nghĩa cấu tạo Nga (Xơ viết), nguồn lực
quan trọns cho sự bồi đắp những chuẩn
tắc của các trào lưu kiến trúc hiện đại thế kỷ XX đã được hình thành trong ngữ cảnh ấy
Vậy những luận điểm quan trọng nào nằm trong cơ sở của nền
_ H 1.40 Thành phố Moxkva 1921; Dự án phi dé thị hố dưới dạng các đơ thị vệ tỉnh của S Tsextakov
đơ thị học Xơ viết non trẻ? Cĩ ba xuất phát điểm quan trọng mà
chúng tơi xin lược kể như sau:
Một là, đúng theo khuyến cáo của " Tuyên ngơn Đẳng Cộng sản" của Marx và Engels, các nhà chính trị Nga Xơ viết đã đặt lên hàng
s
(20)
Trang 14208
(24)
(22)
đâu mục tiêu phá bổ sự cách biệt giữa đơ thị và nơng thơn mã chủ nghĩa tư bản thời kỳ cơng nghiệp hĩa đã để lại
Hai là, người ta xem các thành phố lớn, theo lời giáo huấn của
Engels, như là đi sẩn tiêu cực mà chủ nghĩa tư bản để lại và phải tìm cách chặn đứng, khơng cho chúng bành trướng ra Theo hướng
này, các kiến trúc sư đã vạch phương án kiểm tỏa cho thành pho
Moxkva bằng một hệ thống các đơ thị vệ tinh, cĩ cái cách trung
tâm thành phố chính tới 100km Các thành phố lớn khác cũng được
nghiên cứu lập quy hoạch theo hướng này và giải pháp được họ xem như xu thế pđi - đơ thị hĩa
Ba là, người ta xây dựng một chiến lược phân bố dân cư đều đặn tức là tạo một mạng lưới đơ thf đồng đều trên cả lãnh thổ rộng
lớn của nước Nga, và đỏ cũng sẽ là cách thức thực hiện mục tiêu số
một ở trên :
Điều đáng lưu ý là ở giai đoạn này của nước Nga Xơ viết non
trẻ, khơng chỉ cĩ các kiến trúc sư, kỹ sư xây dựng tham giì vào tiến trình đơ thị hĩa đất nước mà các nhà chính trị và kinh tế cũng sất cánh cùng họ Sự cộng tác ấy kết hợp với lịng hãng say do khí thế
cách mạng mang lại đã làm cho nước Nga Xơ viết nhanh chĩng tiến mạnh trên con đường xây dựng đất nước
« Nếu chúng ta biết rằng nước Nga của những người boisewik đã
thừa kế một di sdn suy tàn từ chế độ Sa hồng như thế nào, chúng ta mới hiểu được những điều họ thực hiện trong vịng muời năm là to lớn
nhường nào Năm 1912 ở nước Nga Sa hồng chỉ cĩ 17 đơ thị cĩ hệ
Trang 15
thốn, nạn di cư ra nước ngồi, sự thù địch của các chính phủ hầu như của cá thế giới đối với nhà nước nọn trẻ của những người cộng sản (năm 1934 Liên Xơ mới được gia nhập Liên Hiệp Quốc), rồi cấm vận, bao vây, kích động sự ra ổi trong giới trí thức
Tình hình đơ thị hĩa càng tệ hại hơn Năm 1914 tỷ lệ đơ thị hĩa ở Nga là 14%, và nước Nga vẫn được coi là sân sau của chủ nghĩa tư bản Thế mà nhờ vào cú hích cơng nghiệp hĩa bắt đầu từ năm 1920 và chỉ hơn 5 năm sau, năm 1926, tỷ lệ ấy đã xấp xỉ 18% và 12 năm sau, năm 1932 đã là 32,8%, Nhưng đáng ngạc nhiên hơn cả là đến trước chiến tranh thế giới thứ II, nước Nga Xơ viết đã đưa mức sản xuất cơng nghiệp tăng lên sáu lần
se Nước Nga Xơ viết là quốc gia cĩ đĩng gĩp to lớn nhất, hy sinh nhiều nhất cho sự đánh bại tai họa phát xít Đức, đồng thời cũng là nước bị thiệt hại nặng nể nhất mà một cuộc chiến cĩ thể mang trong suốt chiều dài lịch sử nhân loại Hơn 1710 đơ thị lớn nhỏ, 70.000 quần cư nơng nghiệp, 32.000 xí nghiệp cơng nghiệp bị tần phá Hơn 25 triệu người bị mất nhà ở Hai thành phố lớn là Stalingrad va Sebastopol chi con là những đống gạch vụn
Trang 16A IKONNIKOV, -1988 (26)
210
H BARANOV, 1962 (27)
F GIBBERT, 1962 (28)
© Năm 1953, sau cái chết của Stalin, cánh cửa đất nước xơ viết hé mở ra bên ngồi Sau mười năm khơi phục kinh tế Liên Xơ đã gần
như trở lại với mức sản xuất thời tiễn chiến, và để tiến lên cũng cần
cĩ sự giao lưu và học hỏi kinh nghiệm nước ngồi, dù đĩ là những- kinh nghiệm mang tnh ky tri Người ta bắt đầu vận hành những day chuyển sẵn xuất nhà ở theo kiểu cơng nghiệp hĩa Phương thức cơng nghiệp hĩa xây dựng nhà ở họ lựa chọn là cơng xưởng hĩa
chế tạo cấu kiện xây dựng để tối thiểu hĩa các chu trình ướt tại
cơng trường đo khí hậu ơn đới lạnh và hàn đới áp đặt Vì thế họ đặt
mũi nhọn vào xây dựng tiền chếi lúc đầu là các khối lớn, tiếp theo
là các mảng lớn bán thành phẩm và cuối cùng là các khối hộp thành phẩm chế tạo sẵn, kể cả việc hồn thiện bên ngồi và bên trong'
các bộ phận của căn hệ (như phịng ngủ, phịng khách, phịng bếp,
phịng vệ sinh)
» Trong xu thế mở cửa, năm 1958 Liên Xơ đồng 'ý cho Hiệp Hội kiến trúc sư quốc tế (UA) mở đại hội lần thứ V ở Moxkva và cĩ lẽ đĩ là lần đầu, kể từ 1932 các kiến trúc sư Liên Xơ mới cĩ địp gặp gỡ với đồng nghiệp quốc tế để trao đổi và học tập lẫn nhau Thực
ra, để tài của đại hội là xây dựng và cải tạo đồ thị 1945 - 1952,
nhưng để tài cụ thể lại là quy mơ tối ưu của đơ thị do kiến trúc sư BARANOV, báo cáo viên chính của đại hội dạo ấy đang là chủ
nhiệm Ủy ban Xây dựng cơ bản Liên Xơ (Goxtroi) mình bày Tại đại hội bài tham luận của F.GIBBERD (nhà đơ thị học người Anh,
tác giả của bản quy hoạch thành phố vệ tinh ca London 3a Harlow
rất nổi tiếng) đã mang lại cho cấc nhà kiến trúc Nga quan niệm về cấu trúc quy hoạch các đơ thị trung bình được.xây dựng theo một cấu trúc tầng bậc ba cấp của các đơn vƒ đơ ¿h/ mà GIEBERD đã
vận dụng cho đơ thị Harlow
Trang 17
Hơn thể từ nhiều năm nay người Ngà đã dày cơng tim tdi một
thứ đơn vị cơ sở cho mơi trường đơ thị, mà những tín hiệu về nĩ đã
- xuất hiện từ những cuộc thảo luận của tổ chức ASNOVA và họ đã”
đặt cho nĩ cái tên cúng cơm là Ø/ểu &øu Trong quan niệm của họ, người Nga xem tiểu khủ là nguyên tử của zơ đơ thị mà số dân phải từ 6000 - 10.000 dân đủ để cho phép lập một trường trung học Đĩ cũng là quy mơ của đơn vƒ láng giềng mà các nhà sáng chế ra nĩ từ
C.PERRY tới C.STEIN và F.GIBBERD, đã từng để xuất
° - Vậy là xây dựng nhà ở tiễn chế và quan niệm riểu khu ở là hai
cột trụ cơ bản khơng gì thay thế củu tồn bộ quan niệm và chính
sách xây đựng đơ thị ở nước Nga Xơ viết những năm 60 và 70 của
thế kỷ XX Người ta xem tiểu khu là đơn vị quy hoạch cơ sở, của một chuỗi những đơn vị kế tiếp Người ta tiến hành những cuộc
điều tra xã hội học, rồi họ thống kê, giải tĩnh, luận chứng cho #€ thống quy hoạch tầng bậc bây cấp của họ, cũng là bây cấp lãnh thổ, từ tồn Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ viết (1), vùng
kinh tế (2), tiểu vùng (3), thành phố (4), khu đơ thị (5) đối với các
thành phố cực lớn, khu nhà ở (6) và tiểu khu (7)
Hệ thống quy hoạch này về sau được giới chức quy hoạch gọi là hệ thốïng quy hoạch chỉ huy thực ra chỉ cĩ thể thực hiện được trong
điều kiện của nước Nga Xơ viết khi bộ ba-các điểu kiện tiên quyết sau được bảo đấm trọn vẹn: (1) quyền sở hữu tồn dân về đất đai;
Trang 18
HỆ THỐNG QUY HOẠCH TẦNG BẬC (BAY CẤP) Ở NƯỚC
NGA XƠ VIẾT Bang 1.04
Cấp bậc của đơn vị lãnh thổ, đối tượng của quy hoạch Loại hình đồ án quy hoạch 1 Hệ thống thống nhất về phân bố dân cư của tồn Liên bang
Cộng hịa xã hội chủ nghĩa xơ viết (cũ)
2 Hệ thống phân bố dân cư vùng
kinh tế - mạng lưới đơ thị của
nước Cộng hịa hoặc của vùng kinh tế của Cộng hịa Liên bang 3 Hệ thống phân bố dân cư của
tiểu vùng kinh tế: mạng lưới, đơ
thị của tiểu vùng kinh tế, của tiểu vùng hành chính, của vùng ảnh hưởng do chùm đơ thị của thành phố cực lớn tạo ra 4 Thành phố, đơ thị, cụm cơng nghiệp, nhĩm làng : 5 Khu đơ thị (đối với các thành phố cực lớn và lớn) 6 Khu nhà ở 7 Tiểu khu 'của vùng kinh tế Sơ đề - đổ án quy hoạch Tổng sơ đổ phần bố dân cư tồn Liên bang $d đồ phân bố dân cử (vùng) lãnh thổ
Dự án quy hoạch chung
Để án quy hoạch khu
đơ thị
Đồ án khu nhà ở
Đồ án tiểu khu
Trang 19s Dù cho giới kiến trúc và đơ thị phương Tây vốn đã khơng ưa
Liên Xơ, thường trách cứ họ về việc các đơ thị thiếu về đẹp, bởi
các quần thể nhà ở thường được xây dựng bằng phương pháp tiển
chế và theo các :híết kế điển hình Nhưng họ cũng phải
thừa nhận các thành tựu sau đây của nền đơ thị học nước
Nga Xơ viết: ‘
1, Nước Nga rất thành cơng trong việc giải quyết vấn
¡_ để nhà ở, từ các thành phố lớn đến các thị trấn nhỏ và các
| nơng trang tập thể, Họ thực hiện điều đĩ bằng phương thức
| xây dựng hàng loạt Bởi chỉ cĩ phương cách ấy thì mới đảm | bảo ở một mặt là sự cơng xưởng hĩa các cấu kiện, thậm chí ¡ đến cả những khối hộp hồn chỉnh ngay từ trong nhà máy, | rút thời gian thi cơng tại hiện trường xuống đến mức tối
thiểu Ở mặt khác với phương thức ấy cần triển khai xây dựng những quấn thể nhà ở lớn thì mới cùng lúc giải quyết
một loạt vấn để khác: (1) các quần thể nhà ở lớn đảm bảo ¡ cho các nhà máy sản xuất cấu kiện xấy dựng hạ giá thành
chế tạo cấu kiện, dẫn tới hạ giá thành xây dựng nhà ở; (2)
chỉ cĩ xây dựng các quần thể nhà ở lớn mới cĩ thể giải
quyết các nhu cầu khác nhau về thể loại căn hộ, về thể
loại nhà (nhà điểm, nhà đài ); (3) các quần thể nhà ở lớn
cho phép giải quyết các cơng trình dịch vụ mua bán, y tế, giáo dục, giải trí kèm theo cũng như hệ thống hạ tầng kỹ
thuật đơ thị,
- Nhờ phương thức đúng đắn ấy mà vấn đề nhà ở đơ thị Ư
Trang 20
ráo và cĩ hiệu quả trên cơ sở triển khai giao thơng cơng cộng và hạn chế đến mức tối đa giưo thơng cá nhân Thành quả này rất đáng khâm phục và nhiều nước phương Tây cũng học tập phương thức giải quyết của Liên Xơ trước đây để chỉnh sửa và phát triển
giao thơng đơ thị của họ
3 Về mặt lý luận đơ thị học, nước Nga Xơ viết cũng cĩ những
thành tựu đáng kể, nhất là những năm 1928 - 1936 (như đơ thị - tên lửa của LAĐOVXKYD), giải định cư cửa LEONIDOV, thành phố xã hội chủ nghĩa của MILYUTIN ) và dhững năm 1965 - 1980 (như các nhĩm SKVARIKOV, nhĩm XMOLIAR, nhĩm GUTNOV,
nhĩm IKONNIKOV ) chúng tơi sẽ để cập ở quyển 3 - Ý TƯỞNG : VÀ MƠ HÌNH ĐƠ THỊ
LỊCH SỬ VÀ XU HƯỚNG QUY HOẠCH ĐƠ THỊ Ở
HOA KỲ
Từ những thị tứ - pháo đài
a ® Những quân.cự đầu tiên ở Bắc Mỹ
khơng khác gì hơn những pháo đài để bảo LIL
AE =rm=7 vệ những tên thực đân khỏi các cuộc tấn
ra cơng của người Indian Rồi những thị tứ
Loanononocot - của Tân Anh Quốc (New Englanu) trên đất
H 1.42 Thị trấn Williamsburg (bang Virginia, Hoa Ky) la vi du điển hình cho dân di cư sang làm ăn trên đất Mỹ
- | Mỹ xuất hiện mà nét đặc trưng của chúng
, EEEEFIEE TL là sự giản đơn Những ngơi nhà bình
ee Tum ———- - thường nhất cho từng 5 SE gia đình xếp đều đặn , 4 quanh một vườn hoa nhỏ mà người ta gọi
1a commons nim canh một bãi trống để tập
Trang 21Ở miễn Nam các thị tứ hình thành theo kiểu trang trại, được quy
hoạch hẳn hơi như các thị trấn Jamestown và WiHiamsburg ở bang Virginia Chúng gợi cho người ta nhớ tới những ngơi làng nước Anh
với quảng trường chợ ở giữa
Các quần: cử người Hà Lan ở khu New Amsterdam lại cĩ kiểu ' xây dựng khác hẳn Nĩ giống một đơ thị trong cổ nằm bao quanh
một lâu đài
- tới đơ thị Hippodamus của xu thế hướng Âu (33)
Nam 1682 William PENN quy hoạch thành pho Philadelphia & dạng của mạng 6 cờ Về sau người ta quy hoạch khu Manhattan
của thành phố New York cũng giống với hệ thống của Philadelphia
Năm 1733 OGLETHORPE vẽ quy hoạch thành phố Savannah, bang Georgia cũng lại vận dụng mạng lưới ơ cờ ấy, cĩ thêm những mảng cây xanh đây đĩ
Nhưng cĩ lẽ mặt bằng đầu tiên của thủ đơ Washington do Piere _
LENFANT, kiến trúc sư người Pháp, vẽ quy hoạch là ngoại lệ so
với các thành phố khác Mặt bằng ; =
mang tính chất baroque trên nền của L] / ELLLIILL- HTnr HH
LLE TT TL hi LLTTTTT TT] hệ thống ơ cờ nhắc ta nhớ lại khu ;
Versailles của Paris nhiều hơn
"HH LLEEDICEILDDEt 1-DITDETTLET-ET | 1.1 Sooo LIETLLIHILIILEEELILIIEIE] rirLrrtrri=i LEHELIITTTT
s_ Vậy đĩ, hệ thống quy hoạch các
thành phố đầu tiên nước Mỹ giống
hệt như những gì Châu Âu đã làm ở
thé ky XVI vA XVII va thực ra hầu
như mọi thứ đều du nhập từ Châu Âu ÍF
ˆ ————_ 09 TMHAm
trong cơng cuộc Âu hĩa Châu Mỹ -
Nếu cĩ gì khác thì những kể thực dan H 1.43 Sơ đồ mặt bằng thành phố Philadelphia do Châu Âu này muốn cho thành phố William PENN quy hoạch năm 1682,
Trang 22F CHOAY, 1970 (34) H 1.44 Mặt bằng của thành phố Washington do
của họ nhiều khơng gian hơn, rộng mở hơn, thống đãng hơn, trong
khi hình như họ khơng hể muốn cĩ "thành phố" Bởi những người định cư trước tiên ở các đơ thị nước Mỹ lại khơng phải là thị dân Tại Mỹ, phải đợi tới khoảng giữa thế kỷ XIX tỷ lệ đơ thi hĩa mới
nhỉnh hơn 20% một ít Và trạng thái tình cầm chống đơ thị nĩi trên
đã ảnh hưởng khơng ít tới nên đơ thị học nước Mỹ: thành phố Savannah (bang Georgia) nhắc tới ở trên là hình ảnh thu gọn của một thứ quy hoạch đơ thị như vậy Ở giữa vùng đầm lầy của bang Georgia người ta đã phơ trương một thứ mặt bằng khống đạt như một đặc trưng mang tính tổ chức
mà đất nước non trẻ mang lại cho đơ thị
« Tuy sao chép lại các mặt bằng đơ thị kiểu
baroque Châu Âu, song người Mỹ vẫn cĩ cái khác
của mình, và khá rõ nét Ở Châu Âu các mặt bằng tổ chức theo kiểu baroque đều cơ sở trên ý niệm trải tồn bộ cơ thể đơ thị theo những tiêu chí của một cơng trình quan trọng Nĩi khác đi cơng trình trọng điểm hoặc nổi trội bao giờ cũng chế ngự tồn
Pierre L'ENFANT quy hoạch ở dạng một ĐỘ tổ hợp của khu vực hoặc cả đơ thị Khu phố hoặc
đơ thị baroque trên nền cửa mạng lưới tồn mặt bằng đơ thị được tổ chức dọc theo rực tổ đường hình ơ cờ
216
(35)
hợp xuất phát từ cơng trình ấy Tồn bộ quần thể phải được tổ chức sao cho khơng chỉ bảo đảm sự cân đối trên quan điểm hình học, mà cịn phải tạo điểu kiện để cĩ được một cảnh nhìn bao quát lên tồn thể khu vực hay đơ thị
Ở Mỹ, yêu cầu về sự cân đối trong tổ chức khơng gian cũng được đặt ra, tuy nhiên điều đĩ khơng đồi hỏi phải tuân thủ theo một trật tự hiển thị nào cả Sự cấu tạo mạng ơ vuơng của đơ thị nước
Mỹ hình như cĩ vẻ dửng dưng với những chuẩn tắc mỹ học của chả
Trang 23quảng trường nơi giao hội của hai con phố, một ngơi nha diém tat
cả chỉ đơn thuần hoặc ngẫu nhiên phá vỡ một chút ít cái mơ đơ thị
đều đều mà khơng tạo ra bất cứ giá trị hiển thị (visual value) nào Mọi việc cứ như thế cho đến khi cĩ sắc lệnh đất đai 1875 và sự
can thiệp trực tiếp của Thomas JEFFERSON (1743 - 1826), vừa với tư cách là nhà kiến trức, vừa với tư cách là nhà lãnh đạo quốc gia „
(tổng thống thứ ba của Hoa Kỳ)
Trung tâm cơng nghiệp đen và thành phố trắng -
s Những năm tháng thanh bình và hạnh phúc của đơ thị hĩa ở
nước Mỹ từng biết tới một sự nghiệp cơng nghiệp hĩa to lớn và sự
nhập cư ổ ạt từ Châu Âu tới vào cuối thế kỷ XIX và đâu thế kỷ XX
Nhờ vào sự phát triển của giao thơng vận tải, thơng tin - hên lạc, lao động giá rẻ, nguồn tài nguyên phong phú và khơng gian rộng mở mà nước Mỹ tăng trưởng hết sức nhanh chĩng, nhưng hỡi ơi, đĩ lại là sự tĩng trưởng xơ bổ
Các đơ thị cơng nghiệp bị ơ nhiễm nặng nề trở thành xám xit,
khơng an tồn và khơng lành mạnh Lịng tham và thĩi ích kỷ trong
việc xem đất đai như một mặt hàng để mua bán kiếm lời đã làm
cho đơ thị trở nên xấu xí (và được thừa nhận) bởi mục tiêu của quy
hoạch là kiếm lời
sự phê phán nổi lên khắp nơi và củng cố cho những chỉ trích gắt gao của Lincoin STEFFENS, người vào năm 1904 đã cho cơng bế tập sách "Mỗi ơ nhục của đơ thi" (The Shame of the Cities) dude người đời gán cho cái tên kẻ-bới-mĩc-những-điểu-xấu-xa (muck- raker) Ơng ta xốy vào cái cảnh khủng khiếp của đời sống đơ thị
nước Mĩỹ cuối thế kỷ XIX Tuy nhiên sự kiện vén áo cho người xem
lưng ấy của ơng STEFEENS đã kích thích cả một thế hệ các nhà
hoạt động và cải cách xã hội và khiến các nhà đơ thị nhìn xa trơng
Trang 24H 1.45 218
o Nha quy hoach trưởng và là kiến trúc sư của Hội chợ Thế giới ở , Chicago nim 1893, con gọi là Triển lãm Columbus (nhân kỷ niệm 400 năm ngày ơng ta phát hiện ra Châu Mỹ) Daniel H.BURNHAM đã chọn phương thức xây dựng một ?hành phố trắng (White City) dé đáp lại các trung tâm cơng nghiệp đen của nước My (American dark industrial centers) H6i chg cĩ nhiệm vụ phát huy thanh thế của sức mạnh cơng nghiệp nước Mỹ nên BURNHAM đã sử dụng lối kiến
trúc cổ điển cùng một sân đạo chơi rộng nhìn ra mặt thống của hỗ
Michigan Ơng thức tỉnh đồng nghiệp bằng câu phương ngơn về sau trở thành tiyên ngơn cho các nhà quy hoạch: "Xin ding guy hoach
những cái vụn vặt; chúng khơng cĩ ma lực để khuấy đệng bằầu nhiệt
huyết của con người Hãy vẽ những dự án lớn, bởi cái cao cả một khi đã được ghỉ nhận sẽ khơng bao giờ chết"
e Thành phố Trắng của Hội
s Wau chợ Columbus đã mang tiếng
in te Shon vad vang lớn Song điều quan trọng hơn là nĩ chỉ cho mọi
SOON Sse 000 người thấy rằng dự án quw
“OSs Er GE GU =p ey Se COD hoạch lớn và thực hiện đến gue y tang ay @ 1
TP = Ge AN nơi đến chốn sẽ mang lại cho
⁄ ha người ta những gì
J/=E IB
#Ä (| A \\ Vâng, đĩ chính là những
3 ome aeno gì mà trào lưu thành phố đẹp
AMARA ir đã mở ra cho nên quy hoạch
đơ thị nước Mỹ BURNHAM H 1.45 Mặt bằng của thành phố Trắng do Daniel BURNHAM quy cịn quy hoạch một số thành
hoạch nhân dịp hội chợ-triển lãm kỷ niệm 400 năm ngày € phố khác: San Francisco,
Trang 25nước Mỹ cũng noi theo gương Chicago để tạo đựng những dự án
quy hoạch cho các quảng trường, sân cảnh, tượng đài, điểm mốc, các ngơi nhà nổi trội trở thành tiêu điểm của các trục đường Xu
thế ấy cĩ sự cổ vũ của trường Beaux-Arts Paris, thánh địa của các
nhà kiến trúc từng mơ tưởng những cơng trình hoa lệ cho đơ thị
mình quy hoạch Dự ấm tổng thể hay thiết kế lớn (grand design)
trong đơ thị học nước Mỹ đầu thế kỷ XX được xem như là chuẩn
mực xác nhận chất lượng cho sự tiến bộ của thành phố; thiếu một
dự án như vậy là dấu hiệu của thối bộ
Phong trào cải cách
©_ “Trào lưu thành phố đẹp" cĩ vẻ lãng mạn đấy, nhưng phi thực
tế Sự cố gắng để biến đổi một đất nước cơng nghiệp thành thành
phố Athens của Pericles hay Roma của Caesar chỉ là trị ngốc nghếch Đĩ là trị quy hoạch vào chỗ chân khơng đø và cho những
Kể cĩ quyển thế, các nhà quy hoạch cĩ đầu ĩc tỉnh táo của nước Mỹ trọng thực tế đểu cho như vậy Dĩ nhiên "trào lưu thành phố đẹp" cần được xem là con chim én báo hiệu cho nền quy hoạch đơ thị hiện đại của Hoa Kỳ, bởi nĩ chỉ ra rằng, nếu người ta muốn thì mọi việc đều cĩ thể ở trong tầm tay
s - Cội rễ của thực hành quy hoạch hiện đại ở Mỹ cĩ thể xem như
là sự thống nhất của các nghề thiết kế với các nhà cải cách xã hội
bắt nguồn từ đầu thế kỷ XX: nhà kiến trúc, nhà kỹ thuật tay nắm tay với luật gia và người làm cơng tác xã hội để cải cách các thành
phố nước Mỹ Tấm gương tuyệt vời của Patrick GEDDES từ một bác
Sĩ biến thành nhà quy hoạch lỗi lạc đã thức tỉnh mọi người thực tế hơn
là vẽ vời nhiều viễn cảnh đẹp đẽ mà lại cĩ ít cơ hội để thực hiện
Các hội đồng quy hoạch lập ra khắp nơi trên nước Mỹ rộng lớn
Trang 26bo
(45)
(48)
(47)
ở, sức khoẻ cộng đồng được soạn thảo và cơng báo Năm 1917 bắt
đầu đào tạo quy hoạch gia
« Sau đĩ khơng lâu, cũng vào năm 1917, Viện Quy hoạch đơ thị Mỹ (American City Planning Institute) rồi chuyển đổi thành Viện của các nhà quy hoach MJ (American Institute of Planners) duge
thành lập ở Kansas City bao gồm tất cả các nhà chuyên mơn quan
tâm tới quy hoạch Cũng trong năm đĩ 52 người gồm 14 nhà kiến
trúc phong cảnh, 13 kỹ sư, 5 kiến trúc sư, 6 luật sư, 4 nhà bất động
sản, 2 nhà xuất bẩn và 8 người khác gặp nhau ở New York để trở thành thành viên hiến định của Viện (Hiệp hội) tự nguyện thạm gìa vào cơng cuộc đẩy mạnh tiến bộ của khoa học và nghệ thuật
quy hoạch ,
e Vay 14 hai méi quan tim téi thiết kế và cải cách xã hội đã dược hợp nhất để rèn đúc nên một ngành nghề mới, và nĩ trưởng thành rất nhanh Tại cuộc mittinh nhân kỷ niệm 16 năm thành lập Viện các nhà quy hoạch Mỹ (Gọi là AIP) ở Kansas City cĩ tới 12.000 người được cơng nhận là nhà (quy hoạch) đơ thị chuyên nghiệp Năm 1978 AIP sát nhập với Hội các quan chúc quy hoạch Mỹ (American Society of Planning Officials) để trở thành một tổ chức mang tên Hiệp hội Quy hoạch Mỹ (Americin Planning Aésocciation), tổ chức này sau đĩ cũng “thu gorn” luơn cả Viện các nhà Quy hoạch Mỹ được chứng nhận {American Institute of
Certified Planners) dé 6 tdi 20.000 héi vién
¢ Hai cdi cach Idén d3 nhanh chéng c6 hiéu luc ngay ti đầu thế ky XX Năm 1916 thành phố New York thơng qua Wghj định về phân
ving toan dign (Comprehensive Zoning Ordinance) đầu tiên nhằm
Trang 27đất đai cũng quan trọng và mang lại hiệu quả xã hội khơng thua
kém sự phát triển kinh tế nên đã ban bố Đạo luội hợp pháp hĩa
việc phân vùng theo tiêu chuẩn nhề nước (Standard state Zoning enabling acÙ, một mơ hình theo đĩ các bang của Hoa Kỳ cĩ thể
trao quyển cho các thành phố được ban bố những nghị định như vậy Sau vụ kiện về bất động sản năm 1926, Tồ án tối cao Hoa Kỳ (US Supreme Court) ing hộ tính hợp hiến của việc phân vùng quy
hoạch với các sắc lệnh và nghị định được thơng qua và ban bế hầu như ở từng thành phố, đơ thị và thị tứ nước Mỹ
* Ti 1920 guy hoach ving bat dau phắt triển ở Hoa Kỳ dưới ảnh hưởng của các quan niệm của GEDDES Các cơ quan cĩ thẩm
quyển về quy hoạch vùng lần đầu tiên được thành lập ở Chicago,
Washington, New York, Philadelphia Nim 1931 đã cĩ tới 67 cơ
quan như vậy ở Mỹ ‘
Từ năm 1932 các cơ quan quy hoạch tại Mỹ phát triển đến chĩng mặt Phong trào cải cách cĩ tác động to lớn tới sự thành cơng của cơng tác quy hoạch, và trên thực tế chỉ cịn một vài
vùng ở miễn Nam và Viễn Tây mới chưa cĩ cơ quan quy hoạch hay
phân vùng, :
Thời kỳ thối trào và những năm tháng chiến tranh ¢ Naim 1930 cùng với khủng hoẳng kinh tế ở: Mỹ, cơng tác quy
hoạch rơi vào thối trào 800 hội đồng quy hoạch trên khắp nước Mỹ đứng trước tình thế thiếu thốn tiền vốn trợ cấp để hoạt động
Họ là những nạn nhân đầu tiên chịu phải cú sốc của suy thối kinh tế, cĩ thé điều đĩ phần ánh tâm trạng hồi nghị rằng cơng tác quy
hoạch chỉ cĩ thể được thừa nhận về mặt chính trị vào những thời kỳ
thịnh vượng Một số các hội đổng quy hoạch "sống sĩt được nhờ
vào sự lao động tự nguyện hoặc do các quỹ tư nhân cấp vốn; trong
khi đĩ trách nhiệm quy hoạch lại chuyển vào tay nhà nước
Trang 28
Quy hoạch lúc này lại tổ ra là giải pháp cho các thất thường mà tình trạng tự do kinh doanh của nền kinh tế sinh ra Quy hoạch trở thành một bộ phận khăng khít của chính sách kinh tế - xã hội mới
(New Deal), bởi chính quyền của tổng thống Roosevelt hồi đĩ tin rằng quy hoạch quốc gia cĩ khả năng hướng dẫn sự đầu tư của chính phủ nhằm chấm dứt suy thối và ổn định nên kinh tế
(48) ø_ Chính Ủy bạn Quy hoạch tài nguyên Quốc gia là co quan Trung ương được lập ra để thực hiện nhiệm vụ đĩ Ủy ban cung cấp các nguồn lực tài chính và nhân lực như phương tiện động viên cho những bang não cĩ lập ra cơ quan quy hoạch bang Các cơ quan quy'
hoạch này phải thảo ra những dự án đủ tư cách để được cấp vốn Vào năm 1940 hau nhw tat cả các bang (trừ ba bang) đều thành lập cơ quan Quy hoạch bang.đễ khởi thảo và thực hiện các dự án quy hoạch tồn diện
Phần lớn các cố gắng quy hoạch cấp liên bang và cấp bang đều hướng vào giải quyết các vấn các dự ấn tổng thể phải tạo ra nh huống để đầu tư cho kinh tế và sử dụng tài nguyên như một bộ phận của cố gắng quốc gia Ủy ban quy hoạch tài nguyên quốc gia đã
› cơng bố hai báo cáo: Vai trị cửa
WHS = = S : 2n men OSS đơ thị chúng ta trong nÊn kinh tế
quốc dân (19371) và Quy hoạch đơ thị và chính sách đất đai (1939),
cả hai gộp lại tạo thành chính
H 1.46 Sơ đồ quy hoạch thị trấn Greenbelt ở bang Maryland trong thời kỳ chính sách kinh tế-xã hội mdi (New Deal)
Trang 29-F t ‡
sách quy hoạch đơ thị quốc gia chưa từng cĩ trước nay Hơn thế,
cách thức tiến hành khá rõ ràng: một thứ quy hoạch tích hợp từ trên xuống dưới thơng qua sự phối hợp của các cấp chính quyền,
s - Chính sách kinh tế - xã hội mới cịn để xuất ra chương trình các
thị trấn (uành đai) xanh do Cơ quan Quản lý tái định cư Nơng thơn (Rural Resettlement Administration) xúc tiến Cơ quan này xây dựng ba thị trấn xanh, đĩ là Greenbelt (bang Maryland), Greenhill (bang Ohio) và Greendale (bang Wisconsin) Thực ra đĩ lại là những thi trấn ngỉ Ở ngoại vị của „Washington, Cincinatti và Milwaukee chứ khơng được như những đơ thị vệ tỉnh cĩ sự sử dụng - đất cân đối mà người Anh gọi là đồ thị mới (New Towns) được quan niệm và xây đựng theo tính thần của quan niệm thành phố - vườn của HOWARD
s Cĩ lẽ chương trình nhiều thành cơng nhất mà Chính sách kinh
tế - xã hội mới mang lại là sự hình thành và phát triển một hệ thống các dự án chống lũ, chương trình khai hoang và phát triển kinh tế do Cơ quan Quản lý Thung lũng Tennessee (TVA) được thực hiện Một loạt các dự án như đập, hồ chứa nước, nhà máy điện và đơ thị mới cùng rất nhiều chương trình chính trị,kinh tế, xã hội dành cho vùng nơng thơn kém phát triển ở miền Nam nước Mỹ Chính sách New Deal của Roosevelt rất dé sộ, nhưng rốt cuộc cái nhìn thấy được lại chỉ là những dự án các tồ nhà và cơng trình cơng ích tại các thành phố lớn
Trang 30(51)
C WOODBURY, 1953 (52)
cấp cho cơng nhân các nhà máy quốc phịng làm cho các quy hoạch đài hạn trở nên khĩ khăn và cơng tác quy hoạch đơ thị trở thành một khoản tranh luận hơn là một hành động
Sự tăng trưởng sau chiến tranh 1945 - 1960
e Ngay sau khi chiến tranh kết thúc cơng tấc quy hoạch đơ thị
hướng về phía khơi phục và phát triển kinh tế: kinh tế muốn nắm lấy thời cơ nên giúp cho đơ thị xem xét lại các vấn để của mình
Quy hoạch quốc gia và các bang bị xáo trộn bởi sự việc các Hội đồng quy hoạch quốc gia bị giải tán, cịn các cơ quan quy hoạch các bang thì lại bù đầu vào việc phát triển cơng nghiệp và tạo cơng ăn
-việc làm
Các chương trình.quốc gia cố ý nghĩa về mặt quy hoạch đơ thị luơn gắn liển với vấn để nhà ở Đạo luật về Nhà ở quốc gia
(National Housing Act) nim 1949 dinh huéng viéc gidi quyét nha &
bằng phương thức xây đựng nhà ở cơng cộng và các chương trình hỗ
trợ cho tái phát triển đơ thị, điểu đĩ khích lệ các đơ thị lập các dự
án quy hoạch và rự mình giải quyết các vấn đề đơ thị của chính mình với sự trợ thủ của chính quyển liên bang về tài chính Quy
hoạch đơ thị nhờ đĩ mà lấy lại được thế trước thời suy thối, kết
quả là các cơ quan quy hoạch đồ thị lại tăng thêm về số lượng ¢ = Thoat ddu sw tdi phát triển đơ thị hầu như khơng cĩ chỗ đựa nào về mặt quan niệm và lý luận Thế nhung Coleman WOODBURY
đã nhanh chĩng gĩp phần đáng kể của mình Vị giáo sư ở đại học
Chicago này nhờ sự giúp đỡ tài chính và ủng hộ của tập đồn các hội nghề nghiệp, chỉ trong vịng ba năm từ 1948 tới 1951 ơng đã
chủ trì một cuộc nghiên cứu rộng lớn Rất nhiễu những khuyến cáo
Trang 31
tiếp cận cơ bản cho sự tdi phét triển đơ thị thời hậu chiến Cũng năm ấy, Tịa án Tối cao Liên bang cũng ra quyết định ủng hộ tính hợp hiến của việc cải tạo đơ thị chứa đựng trong đạo luật ấy
» - Cơ sỞ sự tiếp cận cải /gø đồ £hý là những nguyên tắc giản đơn
Thành phố cần don dep cdc khu vực tàn lai cha minh, lam lai đường sá và khơi phục các địch vụ cơng cộng (điện, nước, hơi đốU
rỗi bán các khu đất cho các nhà phát triển đơ thị tư nhân với giá
rẻ Điều đĩ sẽ tạo điều kiện cho các nhà phát triển đưa ra những dự
án khả thi Cái lợi mà thành phố sẽ nhận, được là đơ thị sẽ thống
đãng hơn, cĩ điểu kiện để tăng nguồn thu từ thuế địa ốc và dịch vụ cơng, cộng đồng đơ thị trở nên an sinh hơn,
Để đảm bảo cĩ những đỗ án thiết kế tốt cho cải tạo đơ thị và
chương trình xây dựng nhà ở, chính phủ liên bang khích lệ các cộng
đồng đơ thị bằng những mĩn trợ cấp tưởng xứng cho các cộng đồng
đơ thị để họ cĩ được những bản đỗ quy hoạch tồn diện
¢ Biện pháp củ cà rốt và cây gậy ấy trong chủ trương cải tạo, xây dựng nhà ở và quy hoạch được phổ cập rộng rãi và được cải tiến Hiên tục trong suốt hai thập kỷ 50 và 60 của thế kỷ XX Chính phủ liên bang sử đụng các khoản trợ cấp như củ càrốt để "nhử" các
thành phố tiến hành các chương trình mà Quốc hội cho là cân thiết Cịn để thích ứng với sự trợ cấp của chính phú liên bang, các thành
phố phải tuân thủ theo những hướng dẫn của chính phủ trung ương và đĩ chính là cây gậy
Chính sách ấy, tuy vậy, lại sinh ra lắm vấn đề, Quy hoạch đơ thị
dựa vào đấy để rút gọn nhiệm vụ của mình vào việc làm sao cho
tương xứng với trợ cấp của chính phủ liên bang Nếu như thành phố
muốn cĩ ngần này nhà ở cần xây dựng thì họ phải tìm cách "chế biến" các dự án sao cho cĩ sức thuyết phục về nhu cầu phải xây
(53)
Trang 32226
dựng ngẫn ấy nhà ở Thêm vào đĩ, tất nhiều chương trình cải tạo
lại đặt trọng tâm vào chỉ mỗi một khía cạnh khơng gian đơ thị Việc
xây dựng phát triển nhà ở hàng loạt được giải quyết theo kiểu xem
đĩ như phương thuốc cho bách bệnh cĩ khả năng mang lại câu trả lời cho mọi vấn để xã hội và kinh tế gay gắt của người nghèo và
người cĩ thu nhập thấp ,
« Tương tự nhữ vậy các vấn để về sử dụng sự tài trợ của chính quyền liên bang cho các dự án cơng trình cơng cộng khác - rõ ràng nhất là trong chương trình đường cao tốc quốc phịng xuyên liên bang (Interstate Defense Highway Program) Chương trình ấy cung cấp cho các chính phủ các bang và địa phương tới 90% kinh phí xây dựng các tuyến đường cao tốc kỹ thuật cao, ít cắt nhau để nối liền các thành phố cực lớn của nước Mỹ Quốc hội thơng qua chương
trình năm 1956 nhân danh sứ mạng phịng thủ quốc gia (tức là cải
tiến cơng tác hậu cần khi cần sơ tán các thành phố lớn) và cho phép trợ cấp một mĩn tiên 60 tỉ đơ la bằng cách tạo ra Quỹ ủy íhác thuế
xăng dầu quốc gia (National Gasoline Tax Trust Eund) Đánh hơi thấy mĩn tiễn đành cho chương trình khấm khá và khối lượng cơng ăn việc làm tạo ra nhân đấy và được sự hỗ trợ của chính quyền các bang, các thành phố đua nhau quy hoạch hệ thống các đường cao tốc Chỉ trong vịng một thập kỷ thơi, mà các vấn để bây giờ ai cũng biết tới về nạn phát triển xơ bổ ra các vùng ngoại thị, về sự tần lụi của các quan hệ láng giếng, về nhu cầu năng lượng, về sự | ngự trị của giao thơng ơtơ bất đầu lộ điện Các thành phố đã
hưởng ứng sự khích lệ của chính phủ liên bang bằng cái giá của
sự xuống cấp của chất lượng cuộc sống đơ thị Các khu trung tâm của thành phố thi tan ta, trong khi các vùng ngoại thành và các khu vực quanh các trung tầm mua sắm và trung tâm văn phịng
Trang 33
Chủ nghĩa cấp tiến và phong trào biện hộ những năm 60
e Sự khơng thỏa mãn với thối quan liêu của chính quyển liên
bang, sự phản đối cuộc chiến tranh Việt Nam, chống lại lối sống
buơng thả cùng văn hĩa nghiện ngập trong giới trẻ cũng như nỗi lo
lắng về hiện tượng "đánh rnất sự trong tring" ("lost of innocence")
sau cái chết của tổng thống Kennedy tất cả đểu dẫn tới chủ
nghĩa cấp tiến và phong trào biện hộ đánh dấu cho thời kỳ của
thập kỷ 60
Các sinh viên và các nhà quy hoạch trẻ bắt đầu từ chối cách
thức xem quy hoạch chỉ là âm các giải pháp khơng gian thuần túy mà lẽ ra phải là giải quyết các vấn đề đơ thị Một số người chọn lựa cách riếp cận hệ thống (systems approach) đo kinh nghiệm của cơng nghiệp hàng khơng vũ trụ mang lại để thay thế cho cách tiếp cận
quy hoạch vật thể hiện hành
s _ Thế nhưng phần lớn các nhà quy hoạch cấp tiến lại địi hổi phải
định nghĩa lại cơng việc guy hoạch và thiết kế đơ thị mà mục
tiêu phải là bình đẳng, cơng bằng xã hội, phân Chia lại tài sản và quyền lực
Bước nhảy vọt trong quan niệm của các nhà quy hoạch cấp tiến
là một loạt cách thức :iếp cận, biện pháp và kỹ thuật mới mà trụ cột trong số đĩ là guy hoạch xã hội hay quy hoạch biện hộ Điều đĩ cĩ nghĩa là các nhà quy hoạch phải là người đại diện cho những nhĩm xã hội bị thua thiệt nhất trong cơng việc khớp nối các nhu cầu, trong viéc dm giải pháp quy hoạch và thiết kế đơ thi Bằng cách tận dụng các kƒ thuật quy hoạch cũng như các kỹ năng nghề nghiệp khác, nhà quy hoạch biện hộ chỉ đại diện cho các quyền lợi của một nhĩm xã hội đặc biệt nào đĩ chứ khơng phải là quyền lợi chung của các tầng lớp đại chúng Cho nên nhờ sự hỗ trợ của các nhà quy hoạch biện hộ ấy mà các nhĩm bị thiệt thịi cĩ thể ganh
CATANESE-SNYDER, 1988 (54)
(54)
Trang 34đua với các nhĩm cĩ thế lực lớn trong các cuộc "bàn thảo về quy: hoạch để đi tới quyết định
e Tiếp theo, là Chương trình dé thi kiéu mdu (Model Cities
Program) Dé 1a su cố gắng phối hợp các giải pháp kinh tế, xã hội và khơng gian đối với các vấn để đơ thị trong khuơn khổ của một cơ quan được ủy nhiệm diéu hành cơng việc quy' hoạch và thực
hiện quy hoạch ấy Là chủ đề cho thĩi khoa trương và hứa hẹn hão
huyền của chính quyền nên chương trình nhanh chĩng thối hĩa ˆ thành một bãi lẫy của tham nhũng và cãi vã và do vậy Quốc hội liên bang nhanh chĩng từ bỏ mọi quan tâm đến chương trình
Cuối những năm 60 đâu những năm 70, người ta lao vào cơng việc bảo vệ mơi trường khỏi sự suy thối tiếp theo Khơng biết đĩ cĩ phải là sự láu cá chính trị hay khơng, song từ đấy phần lớn sức lực bị hướng chệch khỏi trào lưu quy hoạch xã hội Lý lẽ được nêu lên nào là sự tăng trưởng đơ thị hầu như khơng bị cần trở, nào là xe cộ chở vật liệu xây dựng quá nhiễu gây ơ nhiễm cho đơ thị, nào là tiến trình cơng nghiệp hĩa cần phải được kiểm sốt chặt chẽ, nếu khơng thì khơng thể ngăn ngừa được thẩm họa mơi trường Chính quyền liên bang khuyến khích bảo vệ mơi trường nên một loạt các đạo luật được quốc hội thơng qua nhằm bĩp chặt các tiêu chuẩn về kiểm sốt mơi trường cũng như phân tích các ảnh hưởng tiều cực của các quá trình sản xuất lên mơi trường thiên nhiên
Tái định hướng của những năm 70
Trang 35
phương, nhưng bắt tay vào việc họ mới vỡ lẽ ra rằng:khơng cĩ bất cứ kbảẩ năng quy hoạch nào về phía họ (tức các thành phố), bởi suốt
một phần tư thế kỷ qua họ phải lệ thuộc vào các đường: hướng của
chính phủ liên bang :
Cho nên kết quả lúc đầu chả cĩ gì gây ấn tượng Rất nhiều đơ
thị tiêu tiển vào những cái tạo ra bộ mặt như sân tennis hay bể bơi,
trong khi các thành phố khác lại dùng tiền hỗ trợ ấy vào các dự án đang dở dang nhằm hạ thấp mức đĩng thuế sản nghiệp (property tax) tại các thành phố đang sụt giảm kinh tế Vả lại sự phân bố vốn
cũng cịn lắm chuyện khơng Ổn như các vùng ngoại thị giàu cĩ lại nhận được mĩn tiền họ khơng cần, trong khi các khu vực trung tâm
đơ thị lớn đang xuống cấp lại khơng đủ tiển dé cdi tao
®_ Dần đà người ta mới lại hiểu rằng vấn để phân quyền cho địa phương khơng cĩ nghĩa chỉ là sự phân quyển về quy hoạch đơ thị, bởi người ta quan niệm rằng đĩ chỉ là giải pháp khơng gian mà khơng dành đủ sức lực cho việc biến những giải pháp ấy thành hiện thực Nghĩa là những khía cạnh lâu nay được xem là " 'ngoạ1 vị" của giải pháp khơng gian như dự trù và tìm kiếm ngân sách (nguồn tài lực), nguồn nhân lực khả dĩ đáp ứng việc sọan thảo quy hoạch và bảo đảm thực hiện, Tơi các vấn để về hạ tầng kỹ thuật đi kèm theo cũng như những việc "lặt vặt" do tác động của dự án quy hoạch lên
khu vực giấp ranh với khu đất của dự án v.v Tất cả cái đĩ đều
thuộc phạm ví quản lý dự án đơ thị `
Nĩi khác đi phải kết hợp quy:hoạch với quản lý Cho đến lúc này hai bộ phận quy hoạch và thực hiện quy.hoạch đều tách rời
nhau ra, bởi một dự án quy hoạch nào đĩ khởi thảo xong là giao cho một cơ quan khác thực hiện Hệ thống mới địi hỏi phải kết nối
hai khâu quy hoạch và thực hiện, tức là phải xem khâu quy hoạch là một bộ phận của cơng tác quấn lý đơ thị Nĩi cách khác quy
x
Trang 36230
hoạch khơng chỉ là vạch ra các giải pháp khơng gian mà cồn phải
chịu trách nhiệm cả khi giải pháp ấy được thực hiện và vận hành, nghĩa là quy hoạch phải mang tính hành động, hướng vê hành động
Quy hoạch đơ thị và kinh doanh đơ thị những năm 80
« Những năm 80 đánh đấu một thời kỳ mà sự thay đổi trong quan niệm và ý tưởng quy hoạch đơ thị đã tấc động đến quá trình giải quyết các vấn để đơ thị kể từ thời New Deal (chính sách mới về kinh tế - xã hội) Chính quyền liên bang lúc này, dựa vào các ý kiến của các chuyên gia quy hoạch tại các trường đại học lớn nước Mỹ đã cương quyết chống lại việc kiểm sốt và dính líu của chính quyển liên bang vào quy hoạch đơ thị Họ muốn frả trở lại mọi chương trình quy hoạch và phát triển đơ thị cho các bang và chính
quyền địa phương `
Nhiễu nhà khoa học cịn lên tiếng mạnh mẽ rằng quy hoạch đơ thị khơng phải là tạo ra bộ mặt đơ thị mà tạo ra cưộc sống đỗ thị cho nên khơng chỉ giải quyết vấn đề quy hoạch vật thể (quy hoạch
khơng gian) mà cịn cả vấn để guy hoạch kinh tế và quy hoạch xã hội
e - Do đĩ từ những năm 80 đánh dấu một bước chuyển mình quan trọng trong quy hoạch phát triển đơ thị Nĩ được xem là một ngành kinh doanh (business) Cho nên quy hoạch đơ thị bây giờ liên quan
tới những chương trình của các địa phương bằng cách khuyến khích
Trang 37e Ti nay trở đi các doanh nghiệp (tư nhân) bước vào cộng tác với chính quyền trong việc thực hiện các dự án quy hoạch đơ thị Các,
nhà doanh nghiệp sẽ thuê các nhà quy hoạch đơ thị để làm cầu nốt
với các đối tác cơng, và bằng cách đĩ mở ra một hướng hoạt động mới của nhà quy hoạch Từ nay trở đi nhà quy hoạch sẽ đĩngvai trị
mới,quan trọng hơn trong quá trình đi tới quyết định bằng cách cung ứng cho chính quyền bang, thành phố những khuyến cáo mang tính khoa học và kỹ thuật quy hoạch cĩ chất lượng
CÁC XU HƯỚNG TRONG ĐƠ THỊ HỌC HIỆN ĐẠI
Đơ thị học hay quy hoạch đơ thị?
® Chúng ta đang đứng trước một sự rối rắm thuật ngữ gây khĩ
khăn khơng ít cho mọi người,kể cả những nhà chuyên mơn chứ khơng riêng gì các nhà quản lý, các nhà báo, các nhà chuyên mơn” „ khác trong xây dựng cơ bản, chứ chưa nĩi tới những người "ngoại
đạo" Xin tĩm tắt các điểm chủ yếu:
» ` Pháp: người ta lên tiếng nhiều về việc cần phải xây dựng một khoa học toần diện về đơ thị, tức là urbanologie (ma chung tdi dịch
là đồ thị học ở nghĩa rộng), trong khi người ta vẫn dùng từ planjtcation (quy hoạch) nhưng chỉ trong planification économique (quy hoạch kinh tế), planification sociale (quy hoạch xã hội), planification stratégique (quy hoạch chiến lược) nhưng lại aménagement urbain (quy hoach đơ thi), aménagement territorial (quy hoach lanh thé), aménagement spatial (quy hoạch khơng gian) Và tập hợp tất cả các hoạt động ấy lại với nhau được gọi là urbanisme (ching tơi cũng dịch là đồ ;h¡ học nhưng ở nghĩa hẹp chỉ
Trang 38rm YURIĐITSEXKOYE OBRAZOVANIE, 1988, (58) (59) (60)
© Nea: trước đây, thời kỳ Xơ viết người ta chưa hề để cập tới
"urbanolơghia" (đơ thị học Ư nghĩa rộng) bao giờ, cịn hiện nay thì chưa rõ vì nguồn thơng tin quá ít ỏi một cách khơng bình thường Giống như ở Pháp người ta dùng cả građoxiroitelxrvo (ở nghĩa đơ thị học -trong nghĩa hẹp) cả planirovanie (quy hoạch) trong c#c cum tit gradoxtroitelnoye planirovanie (quy hoạch đơ thị nĩi chung), ekonomitsexkowe plamirovanie (quy hoạch kinh tế, xotxialnoye planirovanie (guy hoạch xã hộ) và cả planirovka (quy hoạch 6 nghĩa sắp xếp khơng gian) trong các cụm từ pianirovka gorođa (quy hoạch (vật thể) đơ thị), planirovka i zaxtroika (quy : hoạch xây dựng)
© Hoa Kj: trong từ điển Webster chúng tơi gặp từ urbanology (đơ
thị học ở nghĩa bao quát nhất) nhưng trong các tư liệu (sách, tạp chí) thì chưa hề gặp thuật ngữ ấy bao giờ, song hay gặp từ urban študies (nghiên cứu đê thị, để chỉ tất cả các nghiên cứu cĩ liên quan đến đơ thị) Cũng khơng cĩ từ ngữ tương đương với
grậoxtroirelxuo của Nga hay urbanisme của Pháp Người ta dùng từ ørbanism (ở nghĩa đơ thị học) rất ít, cho đến nay chúng tơi mới
:gặp một lần ở quyén The New Urbanism cia Peter KATZ Con thi người ta dùng urban planning (quy hoach dé thi ở nghĩa rộng rãi nhất tương đương với gradoxtroitelxivo của Nga hay urbanisme cia Pháp, tức là đơ thị học theo nghĩa hẹp) Người Mỹ cũng khơng cĩ khái niệm tương đương với aménagemen: của Pháp hay planirovka của Nga mà họ dùng urban design (thiết kế đơ thị) ˆ
e Tom lai: Dé ban đọc dễ định hướng trong mê lộ thuật ngữ,
Trang 39BANG DOI CHIEU CHIN THUAT NGU CO BAN Bang 105
Việt Anh-Mỹ Neu Phip
Đơ thị h học (Urbanism) gradoxtroitelxtvo Urbanisme Quy hoạch đơ thị | Urban Planning (gradoxtroitelnoye |(planification
- planirovanie) urbaine)
Quy hoạch Strategic xtrateghitsexkoye | Planification chiến lược Planning planirovanie straté gique Quy hoạch kinh tế | Economic Ekonomitsexkoye |Planification
, Planning planirovanie économique
Quy hoạch xã hội | Social Planning Xotxialnoye Planification planirovanie sociale Quy hoach (Spatial Planning) | (Proxtranxtvennoye | (Planification
khơng gian planirovanie) spatiale)
Quy hoach vat thé | Physical Planning | Gorodxkaya aménagement planirovka urbain Thiết kế đơ thị Urban design Gradoxtroitelnoye | Projet urbain ‘ procktirovanie Nhà đơ thị Urban planner gradoxtroitel urbaniste
1 Chúng tơi đánh đẳng bai thuật ngữ đơ thị học và quy hoạch đơ thị Dĩ nhiên chúng tơi thiên về đồ ¿hj học (như tiêu để của bộ sách này) và cũng vì chúng ta chịu ảnh hưởng khơng ít cửa hai nền đơ thị học của Pháp và Nga Xơ viết, mà các nước ay lai ding urbanisme và grậoxtroitelxrwo ở cái nghĩa bao quát hơn là guy hoạch đơ thị (urban- planning) của Mỹ Thế nhưng trong sự phát triển gần đây của đơ thị học, nhiều nước đã dẫn dẫn chuyển hệ thống của tồn: bộ cơng tác quy hoạch và xây dựng đơ thị theo trường phái Anglo- Saxon, nĩi khác di cdi ma Pháp gọi là urbanisme va Nga gọi là 8rậoxtroitelxho chính là quy hoạch đơ thị
2 Quy hoạch vật thể và quy hoạch khơng gian đều cĩ nghĩa tương đồng với nhau
Trang 40P.MERLIN, (1988)1996 (61) | CERDA (1967) 1979 (62) H1.47, H1.48
3 Thiết kế đơ thị là lĩnh vực chỉ riêng trường phái Anglo - Saxon mới cĩ, và, phải nĩi rằng ngày càng được thừa nhận rộng rãi, vì vậy gần đây Nga đã nĩi tới građoxiroiteinoye proektirovanie (thiết
kế đơ thị) và Pháp - pro/et urbain (đỗ Án đơ thị) song cần được hiểu
là thiết kế đơ thị
4 Cần nĩi thêm là xu hướng phát triển của ngành thiết kế mơi
trường ở con người (human habitat được gọi chung là thiét kế mơi
truéng (environmental design)
Vậy, đơ thị học là gì?
Ở đây chúng tơi sẽ nêu lên định nghĩa về cái mà chúng tơi gọi là đơ thị học và khái niệm đĩ tương đương với khái niệm guy hoach - độ thị Sau đĩ chúng tơi đi sầu vào nội hàm của khái niệm ấy cũng như xu thế phát triển đơ thị học hiện nay Tuy vậy, chúng tơi cho
rằng cần phải để cập trước hết đến "lý lịch trích ngang" của đơ thị
học để cĩ một định nghĩa thực sự bao quất hết những "ngĩc ngách" của nĩ, Cội rễ của đơ thi học bắt nguồn từ trong xã hội nguyên thủy
và được xem như một /hực hành xã hội (social praxis) tức một hành
động tập thể của cộng đồng nhấm vào thực tiễn xây dựng và quản
lý quân cư (mà CERDÀ gọi là zrbe) theo những chuẩn mực mà nền
_ văn hĩa của cộng đồng xã hội nhào nặn ra
Mời độc giả nhìn vào hai hình vẽ giới thiệu hai quần cư của hai tộc người nguyên thủy ở hai đầu của thế giới quá ư "hiện đại" của
chúng ta mà rất ít người chúng ta cĩ thể hiểu rằng bên cạnh chúng
ta vẫn đang tổn tại những nên văn hĩa khác, văn minh ¿hác, mà
chúng ta quen gọi là nguyên thủy Xin hãy nhìn vào và hiểu rằng các quần cư ấy hển được tạo dựng nên trên những ý zưởng nào đĩ,
theo những chuẩn tắc nào đĩ, dựa vào một mơ hình nào đĩ, bằng