1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Thí nghiệm và kiểm tra chất lượng cầu đường bộ - Trình độ cao đẳng): Phần 2 – Trường CĐ GTVT Trung ương I

59 11 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 17,85 MB

Nội dung

Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Thí nghiệm và kiểm tra chất lượng cầu đường bộ - Trình độ cao đẳng): Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Hình chiếu trục đo, hình chiếu của vật thể, hình cắt - mặt cắt, bản vẽ thi công. Mời các bạn cùng tham khảo.

Trang 1

Chương 4 Hình cắt mặt cắt Mã chương M7-04 Mục tiêu - Trình bày được Khái niệm hình cắt, mặt cất và các bước xây dựng hình cắt, mặt cắt; - Vẽ được hình cắt, mặt cắt của một số vật thể đơn giản - Cận thần, tỷ mỷ, kiên nhẫn, tích cực, chủ động học tập Nội dung 1 Khái niệm về hình cắt và mặt cắt

Mục tiêu: Hiểu được khái niệm, phân biệt được hình cắt, mặt cắt Tìm được hình cắt, mặt cắt của các khối cơ bản

Vật thể bên trong có các khoảng rỗng: lỗ, khi dựng hình chiếu dé biểu diễn sẽ có nhiều nét khuất, hình vẽ vừa rối, vừa không thể hiện rõ ràng được cấu tao cu

thé bén trong của nó Để khắc phục, trong các bản vẽ kỹ thuật dựng thêm một loại

hình biểu diễn khác là hình cắt và mặt cắt

Biểu diễn vật thể bằng các hình chiếu chỉ cho biết hình dạng bờn ngoài của

chỳng, những phần khuất bên trong của vật thể được vẽ bằng nét đứt Những nột

đứt sẽ làm cho bản vẽ khó nhìn Vì vậy muốn biết cấu tạo bên trong của vật thể,

phải cắt vật thể đề thấy rõ hình dáng, kích thước cũng như vật liệu tạo nên vat thé Giả sử dựng một mặt phẳng cắt cắt vật thể thành hai phần, sau đó giữ lại phần vật thể ở phớa sau mat phang cắt và chiếu phần vật thể đó lờn một mặt phẳng( P)

Trang 2

69 Hình 4-1

Để phân biệt phần đặc và phần rỗng của vật thể năm trên mặt phẳng cắt, người ta quy định phần đặc được vẽ ký hiệu vật liệu trên mặt cắt

1.1 Hình cắt

1.1.1 Khải niệm

Hình biểu diễn thu được phần cũn lại đặt phóa sau mặt phẳng cắt của vật thể trên mặt phẳng hình chiếu( P) gồm: Đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt và các đường bao của phân vật thể phớa sau, sau khi đó tưởng tượng cắt bỏ phân giữa mặt phẳng cắt và người quan sót được gọi là hình cắt ( xem hình vẽ 4-

1b)

1.1.2 Phân loại

a Các loại hình cắt

Hình cắt được phân loại theo số lượng mặt phẳng cắt và phần vật thể bị cắt - Theo số lượng mặt phẳng cắt, chia ra các loại sau:

+ Hình cắt sử dụng một mặt phẳng cắt( xem hình cắt 1-1, hình 4-2)

+ Hình cắt bậc: Là hình cắt hình cắt sử dụng hai mặt phẳng cắt song song với nhau, ( xem hình vẽ 4-3)

+ Hình cắt xoay: Là hình cắt sử dụng hai mặt phẳng cắt giao nhau, ( xem

hình vẽ 4 - 4, khi thể hiện, hình cắt đó xoay)

- Theo phần vật thể bị cắt, chia ra các loại sau:

+ Hình cắt bỏ phân: Dùng cho trường hợp vật thể đối xứng, một nửa vat thé

vẽ hình cắt, còn một nửa vẽ hình chiếu vuông góc, chúng được phân ranh giới bằng

Trang 3

Y ly, | 7 ie m Ig\ “\/ © * a; OS Jha a _ Hình 4-3 Hình 4-4 | | | I Ị A-A al [LH], lA |

+ Hình cắt cục bộ: Dựng khi xét thấy không cần thiết cắt toàn bộ thì vẽ

hình cắt một phần của vật thể, đường vẽ giới hạn phần vật thể bị cắt được vẽ bằng một lượn sóng hoặc một dích dắc Loại hình cắt cục bộ thường được dựng trong các bản vẽ chỉ tiết 1.2 Mặt cắt 1.2.1 Khải niệm

Là hình biểu diễn nhận được chỉ thé hiện các đường bao của vật thể trên mặt

phẳng cắt khi ta tưởng tượng dựng mặt phẳng này cắt qua vật thể ( xem hình vẽ 4-

Trang 4

J1 1.2.2 Phân loại

Mặt cắt được phân ra làm hai loại: Mặt cắt rời và mặt cắt chập

- Mặt cắt rời là loại mặt cắt được vẽ ở ngoài hình chiếu cơ bản của vật thể ( xem hình vẽ 4-5) Đường bao của mặt cắt rời được vẽ bằng nét cắt al | TN 5 [] ee eo | 500 | aA m 4 ` 110 )ụo 110 J0 psd 6000 A-A B-B O O Hình 4-5 - Mặt cắt chập là loại _„ = =

mặt cắt được vẽ ngay ở trên | ˆ Ss

hình chiếu cơ bản tại vị trớ |_Ì he mặt phẳng cắt Đường bao Z ~ cua mat cat chập được vẽ A200 bang nột liền mảnh, vị trí Zh mặt cắt được vẽ bằng nột gạch, chấm Hình 4-6 ( xem hình vẽ 4-6) 2 Cách xây dựng hình cắt, mặt cắt và các quy ước z oS

Mục tiêu: Xây dung được hình cắt, mặt cắt theo đúng trình tự Ti hề hiện trên hình vẽ theo đúng quy óc bắt buộc

2.1 Cách xây dựng hình cắt, mặt cắt 2.1.1 Trình tự

Khi vẽ hình cắt, mặt cắt được tiến hành theo Trình tự sau: - Vẽ hình chiếu vuông góc hoặc hình chiếu trục đo của vật thể - Định vị vị trớ của mặt phẳng cắt

Trang 5

- Vẽ các nột thấy của phần vật thể cũn lại sau mặt phẳng cắt (chỉ riêng đối với

vẽ hình cắt)

- Hoàn thiện hình cắt, mặt cắt, vẽ ký hiệu vật liệu trên mặt cắt và ghi những

kớch thước cần thiết cho hình cắt, mặt cắt theo quy ước

2.1.2 Ví dụ

Cho một vật thể có hình chiếu đứng và hình chiếu bằng như trên hình vẽ 5- 27a Tìm hình chiếu thứ ba của vật thể và vẽ hình cắt, mặt cắt A-A; B-B của vật thể?

Cách làm:

- Tim hình chiếu thứ ba của vật thể:

Trang 6

do

Hinh cat A-A Hinh cat B-B

( Hình cắt bỏn phần) Hình 4-8

2.2 Một số quy ước khi vẽ hình cắt, mặt cắt

- Vị trí mặt phẳng cắt được vẽ bằng nột cắt và có mũi tên chỉ hướng chiếu Tên mặt phẳng cắt viết bằng số hoặc chữ có viết hoa (hình vẽ 4-9a)

- Mặt cắt, hình cắt thu được phải được đặt tờn trựng với tờn đó ghi ở vị trớ

mặt cắt( xem hình vẽ 4-9b)

- Chọn vị trớ mặt phẳng cắt thường ở vị trớ vuông góc với trục ngang hoặc

trục dọc của vật thể ( có thể ở vị trí đi qua trục đối xứng của vật thể) 35 A-A (Mat cat) Hinh 4-9 3 Bài tập tổng hợp Mục tiêu: Áp dụng kiến thức lý thuyết đã được trang bị để 3.1 Hình cắt, mặt cắt 3.1.1 Khối đơn giản

Ví dụ: Cho vật thể có hình chiếu đứng và hình chiếu bằng như hình vẽ

Trang 10

71 Chuong 5 Đọc bản vẽ kỹ thuật xây dựng Mã chương M7-05 Mục tiêu - Giải thích được các ký hiệu, mô tả được các bộ phận chính của ngôi nhà trong bản vẽ xây dựng;

- Đọc được các bản vẽ tổng thé va chỉ tiết các kết cầu của ngôi nhà;

- Sao chép, vẽ được các bản vẽ mặt bằng, mặt cắt và các chỉ tiết - Cận than, ty my, kién nhãn, tích cực, chủ động học tập

Nội dung

1 Khái niệm bản vẽ kỹ thuật xây dựng

Mục tiêu: Khái quát được hệ thống các bản vẽ kỹ thuật Xây dựng trong một công

trình xây dựng

1.1 Khái niệm chung

Bản vẽ kỹ thuật công trình xây dựng là các hình biểu diễn đầy đủ, chính xác

về tổng thể và chỉ tiết các bộ phận của công trình xây dựng trên giấy bằng các

phương pháp biều diễn và tuân theo hệ thống các quy định, quy ước theo tiêu chuẩn Việt Nam hoặc tiêu chuẩn Quốc tế.( Kể cả các tiêu chuẩn cụ thể của từng ngành)

Hệ thống các bản vẽ kỹ thuật được thiết lập theo các giai đoạn thực hiện dự án xây dựng công trình, bao gồm: Bản vẽ thiết kế sơ bộ( còn gọi là thiết kế cơ sở), bản vẽ thiết kế kỹ thuật và bản vẽ thiết kế tổ chức thi công

1.2.Hệ thống bản vẽ kỹ thuật xây dựng

1.2.1 Bản vẽ thiết kế sơ bộ (thiết kế cơ sở)

Bản vẽ thiết kế cơ sở được thiết lập trong giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng công trình Bản vẽ thiết kế cơ sở nhằm đề xuất các phương án để người hoặc cơ

quan có thẩm quyền lựa chọn phương án đầu tư hợp lý đảm bảo các mục tiêu đề ra

của dự án đầu tư xây dựng

Các bản vẽ thiết kế cơ sở công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp của

mỗi phương án đề xuất bao gồm:

Trang 11

+ Mat bang của nhà, xưởng, .( hạng mục công trình) + Các mặt đứng trước, sau và mặt bên của từng hạng mục + Một số mặt cắt ngang và dọc của từng hạng mục

- Bản vẽ phối cảnh toàn bộ công trình và một số hạng mục công trình quan

trọng

Kèm theo các bản vẽ trên là bản tính Khái toỏn giỏ trị công trình( ước tính giá thành của công trình) và bản thống kê các loại vật liệu chính để xây dựng công

trình

1.2.2 Bản vẽ thiết kế kỹ thuật

Bản vẽ thiết kế kỹ thuật được lập sau khi đó lựa chọn được phương án đầu tư ( được chủ đầu tư phê duyệt) về cả quy mô và nội dung xây dựng

Các bản vẽ trong giai đoạn này bao gồm:

- Bản vẽ thiết kế tổng thể mặt bằng của công trình xây dựng

- Bản vẽ thiết kế kỹ thuật của từng hạng mục của công trình xây dựng:

+ Bán vẽ thiết kế kỹ thuật phần kiến trúc( ký hiệu KT) gồm mặt bằng các

tầng, mặt đứng, mặt cắt ngang, mặt cắt đọc và các chi tiết kiến trúc

+ Bản vẽ thiết kế kỹ thuật phần kết cấu công trình( ký hiệu KC) gồm các

mặt bằng kết cấu móng, kết cấu các tầng và các chỉ tiết kết cấu: cột, khung, dầm

+ Bản vẽ thiết kế kỹ thuật hệ thống điện( ký hiệu Ð)

+ Bản vẽ thiết kế kỹ thuật hệ thống cấp, thoát nước cho công trình và từng

hạng mục công trình

+ Bản vẽ thiết kế nội thất cho từng hạng mục công trình

- Bản vẽ thiết kế hệ thống kỹ thuật khác như: Thông gió, cấp nhiệt, đường

nội bộ, cây xanh,

Kốm theo các bản vẽ kỹ thuật trên là bảng tính dự toán giá thành và tổng hợp

vật liệu cho từng hạng mục công trình

1.2.3 Bản vẽ thiết kế tổ chức thi công

Bản vẽ thiết kế tổ chức thi công là các bản vẽ được lập trước và trong quá

Trình thi công công trình Bản vẽ thiết kế tổ chức thi công được lập dựa trên các bản vẽ thiết kế kỹ thuật và các điều kiện cụ thể về phương tiện máy móc thiết bị,

Trang 12

1D

- Bản vẽ thiết kế tô chức thi công bao gồm:

- Bản vẽ tổng thé mặt bằng thi công và mặt bằng thi công theo từng giai đoạn cụ thể

-_ Bản vẽ tiến độ thi cơng cho tồn bộ cơng trình và từng hạng mục của công

trình

- Ban vẽ biện pháp kỹ thuật thi công cho các bộ phận chính, bộ phận phức tạp, đặc thự, Kốm theo bản vẽ biện pháp kỹ thuật thi công là bảng tính dự toán

kinh phí và bảng kê các loại máy móc, thiết bị để thi công các bộ phận đó

2 Một số ký hiệu dựng trong bản vẽ kỹ thuật

2.1 Ký hiệu vật liệu xây dựng

Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN7-1993 quy định các ký hiệu của vật liệu trên

mặt cat, bang 5-1 là một số ký hiệu vật liệu xây dựng được vẽ trên mặt cắt

Bảng 5-1 Ký hiệu một số loại vật liệu xây dựng STT| Tên Ký hiệu ST Tên Ký hiệu vật liệu T vật liệu 1 | Kimloại 6 |Gỗ Chất dẻo, vật 2 |Bêtông 7 | liệu cách điện, nhiệt 3 Bê tông 8 Kính, vật liệu cốt thép trong suốt

4 |S cac loai 9 | Chat long

5 | pat 10 | Dat thién nhién

* Chi y: Khi khong can phan biét cu thé các loại vật liệu khác nhau thì trên các mặt cắt được vẽ theo ký hiệu của kim loại ( các đường gach xién 45°)

Trang 13

T— CÂYLỚN S0 GIO CÂY NHỎ - 8 CÂY LOẠI THẤP HANG RAO CÂY XANH (oo THAM CO GHE DA LỐI ĐI LAT BA TANG QUANG TR- ONG T- ONG DAI BỂ PHUN N- OC 10 CƠNG TRÌNH MỚI THIẾT KẾ CẦN XÂY DỰNG HOẶC ĐANG XÂY DỰNG 11 NHÀ SẤN CÓ TỪ TR- ỚC 12 NHÀ SẴN CÓ CẦN SỬA CHỮA 13 NHÀ SẴN CÓ CẦN DỠĐI 14 KHU VỰC ĐẤT ĐỂ MỞ RỘNG 15 SÂN VẬN ĐỘNG ( [ + |

16 CONG TRINH NGAM D- 61 BAT co

17 D- ONG Ô TÔ CÓ SẴN HOẶC Ð- ỜNG VĨNH CỬU Ð_ LÀM XONG

18 Ð- ỜNG Ô TÔ DỰ ĐỊNH PHAT TRIEN —=—=

19 Ð- ỜNG Ô TÔ TẠM THỜI ==

20 D- ONG SAT TIEU CHUAN HIEN CO _—=

21 SÔNG THIÊN NHIÊN :

22 HỒ AO THIÊN NHIÊN 23 CẦU BẮC QUA SÔNG

24 MÁI DỐC (TA LUY)

25 MŨI TÊN GHI Ở CỔNG RA VÀO ul oon Dark won 26 CỔNG RAVÀO R &

7 HANG RAO TAM cat 28 HANG RAO CAY VINH CUU ———-

Bảng 5- 2: Ký hiệu trên bản vẽ mặt bằng tổng thể

Mặt bằng tổng thê của công trình là hình chiếu bằng của tất cả các hạng mục công trình trên khu đất xây dựng Mặt bằng tổng thê diễn tả về vị trí và mối liên hệ

giữa các hạng mục của công trình, về hệ thống tổ chức đường giao thụng nội bộ, sân vườn, cây xanh, về hệ thống các công trình kỹ thuật điện; cấp, thoát nước và các dịch vụ kỹ thuật khác phục vụ cho công trình Hệ thông ký hiệu trên mặt bằng

tong thé nhw bang 5-1

2.3 Ký hiệu các lại cửa

Trang 14

81

STT TÊN GỌI KÍ HIỆU 1 CỬA ĐI 1 CÁNH =, poy F

2 CỦA ĐI 2 CÁNH “LAL OWN

3 CUA BI 2 CANH CO BINH 2 BEN “DAS WNT

4 CUA BI CANH XEP T a

5 CỦA ĐI TỰ ĐỘNG 1 CÁNH, 2 CANH =C—¬ ==

6 CỬA QUAY ==

10 CUA LUA 1 CANH, 2 CÁNH

CUA XEP KEO NGANG

CUA BI KEP 1 CANH

CUA BI KEP 2 CANH aes ee

2.4 Ký hiệu các thiết bị khu vệ sinh

Trang 15

STT TÊN GỌI KÍ HIỆU 1 CHẬU XÍ KIỂU BỆT g by ữ 2 CHẬU XÍ KIỂU XỔM YO 3 | CHAUTIEU SATT- ONG \/ 6 4 | MÁNGTIỂU [= ]Lr 5 ỐNG PHUNN- ỚC Tí 6 PHẾU THU N- ỚC BẨN HÌNH CHỮ NHẬT ——— HÌNH TRÒN =) % CHAU RUA 8 MANG RUA 10 +1 12 13 14 15 16 17 CHẬU RỬA BÁT CHẬU TẮM (KÍ HIỆU CHUNG) CHẬU TẮM NGỒI

KHAY TẮM ĐỨNG CÓ H- ƠNG SEN

VOI N- GC CONG CONG

HOP CHUA CHAY

PHONG TAM TREN MAT BANG

PHONG VE SINH TREN MAT BANG TI LE <1:200

Trang 16

Bảng 5-5 Ký hiệu các thiết bị điện dân dung

TT Ký hiệu Tên gọi

1 ———m—— Dây dẫn đi song song

Trang 17

Bảng 5-6 Ký hiệu thường dùng trong bản vẽ cấp nước

ST Tên gọi Kýhiệu |[STT Tên gọi Ký hiệu

1 | Đ-ờng ống cấp n-óc sinh hoạt — § | Nối ống miệng bát —

2_ | Ð-ờngốngcấpn-đcsinhhoạat | ——=——-~ 9} Voi china, mat —¬

"mm I0 | Van kha nude ——

3 | D-Ong ong cấp n-óc sản xuất —i—

- II | Bømn-óc (trên mặt bằng) —©—

4 | Ciit (dling dng ndi) L ;

12 | Voi tam h- ong sen p —o

5 | Te (ding ong 13 | Voinuée au tiéu +

6 | Ong néi léng —=—_ || I4 | Bộké nuúc hốxí tụ

7 | Nối ống mặt bích —— 15 | Vòi chữa cháy —+® 3 Các bộ phận chính của ngôi nhà Mục tiêu: Đọc, hiểu được bản vẽ chỉ tiết cấu tạo các bộ phận của ngôi nhà 3.1 Móng cốt thép Xem hình 5-1 a,b,c Là bộ phận dưới cùng của ngôi nhà, có nhiệm vụ truyền tải trọng của ngôi nhà lên đất nên

Có nhiều cách phân loại móng:

Phân loại theo vật liệu: Móng gạch, móng đá, móng bê tông, móng bê tông

Phân loại theo hình thức và cách truyền tải: Móng đơn (móng dưới cột, bệ máy) Móng băng (móng dưới tường hoặc dưới hàng cột) Móng bè (móng dưới tồn bộ ngơi nhà) Xem hình 5-l.c

Trang 19

3.2 Tường cột Hình 5 - 2 Cốt thép dọc ốt thép đai c Cột bê tông cốt thép Trea «2177 g Àyyyyššššššy©zyššššyy „=| —- b b.,>220 đ Cột thép chit I b Tường gạch e Cột thép tổ hợp

- Tường có nhiệm vụ bao che đồng thời chịu lực cho phần thân nhà ( nếu là

tường chịu lực) Nếu nhà có hệ thống khung chịu lực thì tường đóng vai trò bao

che ngăn cách không gian

Trang 20

87 Phân loại theo vật liệu có cột gạch, đá, thép, bê tông cốt thép Xem hình 5- 2 c,d,e - Cột có tác dụng đỡ dầm của sàn , mái vì vậy cột cũng là bộ phận chịu lực chính của ngôi nhà 3.3 Sàn, mái DĐ (VD | Dam chin” Din pin PSG Hình 5.3 So đồ hệ thống dâm sàn bê tông cốt thép đồ tại chỗ a Sàn

Là bộ phận chia chiều cao nhà thành các tầng thao chiều cao để sử dụng theo công năng thiết kế Vì vậy sàn chịu tải trọng của tầng tương ứng Ví dụ sàn tầng 2 mang tải trọng sử dụng của tầng 2

Phân loại theo vật liệu có: Sàn gỗ, sàn thép, sàn bê tông cốt thép

Phân loại theo biện pháp thi công có sàn : Lắp ghép, sàn đồ tại chỗ Hình vẽ 5-

3 là sơ đồ hệ thống dầm sàn bê tông cốt thép đồ tại chỗ

b Mái

Là bộ phận trên cùng của ngôi nhà làm nhiệm vụ che mưa, nắng cho công

trình, bảo vệ công trình

Mái liên kết với các bộ phận tường, cột, dầm, giằng của ngôi nhà tạo sự ổn

định chung cho tồn cơng trình

Theo vật liệu có: Mái ngói, mái tôn, mái bê tông cốt thép

Trang 21

3.4 Cầu thang Cầu thang là bộ phận giao thông đề liên hệ giữa các tầng nhà theo phương đứng Theo vật liệu chế tạo có: Cầu thang gạch , cầu thang gỗ, thép, cầu thang bê tông cốt thép

Theo vị trí có: Cầu thang trong nhà, cầu thang ngoài nhà

Theo biện pháp thi công có cầu thang lắp ghép, cầu thang bê tông cốt thép đỗ

Trang 22

89 ‘eal | Sm ol 7o of" TEAL TTT i Ct a —_¬ Z — 5S 1 216 © +3.220 2 2 3Ø16 Oo 119 1140 | 3300 1 1p | 110 @ DẦM DƑ Zo % œ (SL: 1 CAD _— S1 ] ro 8 Oo @c © 1 © 1 5 1 5 200 200 1-1 2-2 4 Đọc bản vẽ mặt bằng ngôi nhà = = Mục tiêu: Đọc và hiểu được nội dung bản vẽ mặt bằng, tìm được các kích thước ngôi nhà theo bản vẽ mặt bằng 4.1 Giới thiệu phương pháp vẽ mặt bằng ngôi nhà 4.1.1 Khái niệm bản vẽ mặt bằng

Mặt bằng công trình (ngôi nhà), là hình chiếu vuông góc phần còn lại của ngôi nhà hoặc xưởng trên mặt phẳng hình chiếu bằng sau khi đó tưởng tượng cắt bỏ

phần trên của ngôi nhà hoặc xưởng bằng một mặt phẳng cắt song song với mặt

phẳng hình chiếu bằng

4.1.2 Giới thiệu cách vẽ a Vi tri vé

Mặt bằng các bản vẽ mặt bằng ngôi nhà được thể hiện tại vị trí mặt phẳng cắt tưởng tượng và ở độ cao cách mặt nền hoặc sàn các tầng 1,5 m( đối với các mặt

bằng tầng hai trở lên mặt bằng cắt cách mặt sàn 1,5m) b Tỷ lệ vẽ

- Mặt bằng các tầng nhà hoặc xưởng là hình vẽ đầu tiên của người thiết kế

và thường được vẽ với tỷ lệ 1:50 hoặc 1:100 c Các nội dung cân thể hiện:

Trang 23

+ VỊ trí và kích thước các trục tường, cột và kích thước tổng thể của ngôi nhà hoặc xưởng theo chiều ngang và chiều dọc

+ VỊ trí tiền sảnh, cầu thang, hành lang, lan can, tam cấp, phòng vệ sinh, ban công, lô gia

+ VỊ trí và kích thước cửa đi, cửa số

+Vị trí các mặt phẳng cắt ngang và dọc của ngôi nhà hoặc xưởng

+ Bố trí các thiết bị đồ dùng và máy móc cho các phòng chức năng của ngôi

nhà hoặc xưởng

+ Hình dạng và tiết diện các cột; chiều dày tường và độ cao của nền nhà hoặc xưởng

- Mặt bằng các tầng ngôi nhà hoặc xưởng cho chúng ta thấy mối tương quan giữa các phòng chức năng, việc tổ chức giao thông nội bộ trong một tầng nhà

- Nếu mặt bằng tầng nhà đối xứng thì cho phép vẽ một nửa nhưng phải vẽ ký

hiệu đối xứng

- Mỗi tầng nhà phải vẽ một mặt bằng Nếu các tầng trung gian của nhà nhiều tang giống nhau thì chỉ cần vẽ một mặt bằng chung cho các tầng Ấy

4.2 Trình tự đọc

- Đọc sơ bộ: Đọc mặt bằng tang 1 kết hợp với mặt bằng các tầng để xem có sự khác nhau về cách tổ chức các phòng, hành lang, logia giữa các tầng không? Có

thê kết hợp xem cả mặt đứng và các mặt cắt (Mặt đứng, mặt cắt trình bày phân sau)

- Đọc kỹ mặt bằng tầng 1:

+ Xác định kích thước giữa các trục tường, cột theo phương dài nhà ( là khoảng cách giữa các trục định vị l; 2; 3 7; 8)

+ Xác định kích thước giữa các trục tường, trục tường với trục cột theo

phương ngang nhà ( là khoảng cách giữa các trục định vị A; B; C G)

+ Đọc kích thước chiều dài, chiều rộng ngôi nhà

+ Xác định vị trí lối đi, hành lang, cau thang, phong WC + Xác định chiều rong, chiều cao cửa sổ, cửa đi, hướng cửa mở

Trang 24

91 - Đọc kỹ mặt bằng các tầng trên trình tự, nội dung đọc giống như tầng 1 Xem hình vẽ 5-7 er a zm 120, 900, 1000 , 8 =: 8 + Ỷ T ae +] — ay 1 S) 8 si §T IS | § 2, 8 ĩ rod | 220 3 5 all SP ® 58 T 1600 3000 00 1 8 2) 8 5 8 a = § — =) (al § 204] peter + ( l4 Rg gs 2) J |, 90D |2 8 E 2 / R "TẾ TH HỘ = ® 2 : 8 8 Ii + BF LÍ tle g Le tH) 6Ì) / [ s d Bồi 1210 1200} 903} 1200 88 [TT a ee & om g | i, gã H H— 8 i it 5 8 @+LLŠ k = 3 ⁄ NI HA 8 Ñ

Jel lla |e lel Lol

MAT BANG TANG 1-11 LỆ1 : 80

5 Đọc bản vẽ mặt đứng ngôi nhà

Trang 25

5.1 Khái niệm bản vẽ mặt đứng

Mặt đứng công trình nhà, xưởng là hình chiếu vuông góc các mặt ngồi của

ngơi nhà hoặc xưởng trên mặt phẳng hình chiếu đứng hoặc mặt phẳng hình chiếu cạnh

Mặt đứng thuộc loại bản vẽ kiến trúc thường được vẽ ngay phía trên mặt bằng

tầng 1 nếu cùng bản vẽ

Hình chiếu vuông góc của mặt ngồi ngơi nhà, xưởng trên mặt phẳng hình

chiếu đứng( P¡) có mặt đứng phía trước và mặt đứng phía sau

Ví dụ: Theo định vị mặt đứng phía trước còn được gọi là mặt đứng trục trong đó trục 1 là trục đầu tiên, 8 là trục cuối cùng , xem hình vẽ 5- 8a Mặt

đíng phía sau là mặt đứng trục (8)+ + @ Xem hình vẽ 5-8b

Hình chiếu vng góc của mặt ngồi ngôi nhà, xưởng trên mặt phẳng

hình chiếu cạnh( Pa) là các mặt bên và cũng được gọi theo trục đầu và trục cuôi của

nó Ví dụ mặt bên trục (A)? (G): mặt bên trục (G)+ (a)

5.2 Tác dụng của bản vẽ mặt đứng

Mặt đứng thể hiện hình dạng bên ngồi của ngơi nhà, xưởng; tỷ lệ giữa chiều cao và chiều đài hoặc chiều rộng của ngôi nhà, xưởng: tỷ lệ giữa chiều cao của các

bộ phận trên mặt ngồi của ngơi nhà, xưởng

- Các mặt đứng được vẽ bằng nét cơ bản, không vẽ phần khuất phía sau và

không phải ghi kích thước

Để mặt đứng đễ đọc và nổi rõ hình khối của ngôi nhà, xưởng người ta thường

vẽ bóng đổ và bóng bản thân của các bộ phận trên mặt đứng hoặc vẽ màu các bộ phận trên mặt đứng

- Mặt đứng thường được vẽ với tỷ lệ 1:50 hoặc 1:100 - Trình tự đọc bản vẽ mặt đứng nôi nhà:

+ Đọc mặt đứng phía trước để xem hình thức mặt ngoài với hệ thống cửa ,

lan can, sê nô, mái với cách tô chức ở mặt bằng thể hện lên mặt trước nhà có hợp lý

hay không Xem hình 5-8 a

Trang 27

6 Đọc bản vẽ mặt cắt ngôi nhà

Mục tiêu: Đọc và hiểu được nội dung bản vẽ, tìm được các kích thước của ngôi nhà

theo mặt cắt ngang

6.1 Khái niệm bản vẽ mặt cắt

Mặt cắt là hình chiếu vuông góc phần còn lại của công trình nhà, xưởng trên

mặt phẳng hình chiếu cạnh( Pa) hoặc mặt phẳng hình chiếu đứng( P¡) sau khi đã tưởng tượng dùng một mặt phẳng cắt nhà, xưởng thành hai phần rồi bỏ đi một

phần Về bản chất mặt cắt công trình nhà, xưởng là hình cắt mà mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu canh( P3) hoặc mặt phẳng hình chiếu đứng (P))

- Mặt cắt công trình nhà, xưởng được phân làm hai loại:

+ Mặt cắt ngang: Khi mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu

cạnh( Pa)

+ Mặt cắt dọc: Khi mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu

đứng( P)\)

Với công trình nhà, xưởng cấu tạo phức tạp thì phải dùng nhiều mặt cắt ngang

mới thể hiện được cấu tạo cụ thể của nó 6.2 Tác dụng của bản vẽ mặt cắt

- Mặt cắt ngang thể hiện cấu tạo các bộ phận của ngôi nhà, xưởng trên mặt phẳng cắt và các kích thước của nó theo chiều cao và chiều rộng của ngôi nhà,

xưởng từ mái xuống nền nhà( kể cả các hè rãnh)

- Mặt cắt dọc thể hiện cấu tạo các bộ phận của ngôi nhà, xưởng trên mặt

phẳng cắt và các kích thước của nó theo chiều cao và chiều đài của ngôi nhà, xưởng

từ mái xuống nền nhà( kể cả các hè rãnh)

- Mặt cắt thường được vẽ với tỷ lệ 1:50 hoặc 1:100 Đối với các mặt cắt

ngang của ngôi nhà, xưởng thường được vẽ các mặt cắt qua cầu thang, tiền sảnh, khu vệ sinh và các phòng đặc biệt khác

- Mặt cắt ngang còn thể hiện các cốt cao độ nền sàn nhà và chiều cao từng

tầng nhà

Trên mặt cắt không cần phải vẽ nét vữa trát (vì chiều dày lớp vữa trát quá nhỏ)

Trang 28

95

Đọc bản vẽ mặt cắt A-A hình 5-9 ta thấy được kích thước ngang nhà tại vị

trí mặt phẳng cắt, cao độ của nền nhà, hè, rãnh, cấu tạo sàn sàn tang 2, cấu tạo cầu thang câu tạo mái khoảng cách giữa các trục 8 + 1 Hình 5- 9 M 7800 880 810 1 Ege gy | | ow ng a ih | g | ge | s § 330 so | gm | am | | van | cụm | mm „1200 3800 1 2100 | os 5700 mm |3 I T 12900 Ì 8 7 5 3 1 MẶT CẮT A - A TỈ LỆ 1 : GHI CHÚ M DAN NGO! MAU BO VUA XM CAT VANG 50# DAY 20 BICT 200# DAY 100 BICT 200¢ DAY 100 UA TAM HOP CAT VANG 50# DAY 15 TRATTRAN S1 LÁT CẠCH LD 300X300 VỮA XMCV 50# DÀẦY 20 BICT 200£ DẦY 100

'VỮA TAM HỢP CÁT VÀNG 50# DẦY 15 TRÁT TRẦN

Trang 29

7 Đọc bản vẽ kỹ thuật chỉ tiết

Mục tiêu: Đọc bản vẽ theo đúng trình tự, hiểu được nội dung bản vẽ, tìm được mối quan hệ giữa các bộ phận, giữa các cấu kiện Thống kê được số lượng, kích thước

chỉ tiết từng bộ phận

7.1 Quy ước các ký hiệu dùng trong bản vẽ kết cấu

Các bản vẽ thiết kế kết cấu công trình thuộc loại bản vẽ chỉ tiết, ký hiệu tên bản vẽ thiết kế kết cấu công trình là KC, số thứ tự bản vẽ của từng hạng mục từ 01 đến n Ví dụ KC: 01; KC: 02;, , KC: n

Bản vẽ thiết kế kết cấu công trình gồm:

+ Hình vẽ mặt bằng kết cấu: Thể hiện vị trí của từng bộ phận kết cấu cụ thé và mối quan hệ giữa bộ phận kết cấu đó với các bộ phận kiến trúc, kết cầu khác: Mặt

bằng kết cấu móng; mặt bằng kết cấu sàn; các tầng, mái; mặt bằng kết cấu lanh tô,

ô văng; mặt bằng kết cấu cầu thang,

+ Hình vẽ chỉ tiết của từng bộ phận kết cấu: Thể hiện hình dạng, kích thước và

cấu tạo cụ thể của từng bộ phận kết cấu: móng, khung, dầm, đan sàn, lanh tô, lanh tô kiêm ô văng,

Tùy theo từng vật liệu cụ thể làm kết cấu mà cách thể hiện bản vẽ kết cấu

công trình có các đặc điểm riêng khác nhau 7.1.1 Quy ước nét vẽ, tỷ lệ vẽ :

- Sơ đồ hình học của bản vẽ kết cấu được thể hiện bằng nét liền mảnh

- Bản vẽ bê tông cốt thép được thể hiện theo các tỷ lệ sau:

+ Sơ đồ hình học tỷ lệ: 1/100; 1/200; 1/500 + Hình thể hiện cấu tạo: 1/20; 1/50; 1/100 + Hình thể hiện chỉ tiết: 1/5; 1/10; 1⁄20

+ Cốt thép các loại của kết cấu bê tông cốt thép được thể hiện với giả thiết là bê tông trong suốt Nét vẽ cốt thép đậm hơn nét thể hiện mặt cắt Thép có đường

kính càng lớn thì bề Tộng nét vẽ cảng tăng

7.1.2 Các ký hiệu

Trang 30

97

Tên ký hiệu Ký hiệu Chú thích

‹ 2 a Nam trong mat phang ban

1 Côt thép thăng không vẽ móc, không chân : ; b e Mat cat thanh cot thép a C Nằm trong mặt phẳng bản 2 Cốt thép có đầu uốn VỀ móc nửa hình tròn b OD Nằm vuông góc với mặt phẳng bản vẽ Hai thanh cốt thép hàn nối ——k———_ nhau 4 ene Phuong | = ————_| Méi néi han dign mot bén a] an dien £ x

pep ‘ ——>*—— | Mỗi nối hàn điện hai bên ——s ®—— | Nối nỗi hàn điện đối đầu

Các thanh cốt thép được bố trí trong từng bộ phận kết cấu BTCT phải được

đặt tên theo số tự nhiên từ 1 đến n, đồng thời phải ghi rõ chủng loại, đường kính, số

lượng hoặc khoảng cách giữa các thanh và lớp bê tông bảo vệ chúng

Trong bản vẽ kết cấu BTCT, các bộ phận kết cấu sau khi đã bố trí cốt thép phải lập bảng thống kê cốt thép với các nội dung như bảng sau: Bảng 5 - 8 Thống kê cốt thép (mẫu)

Tén Tên | Hình dạng và | Đường| Số lượng Chiều dài Trọng

cấu | thanh | kíchthước | kính (cái) lượng

Trang 31

7.2.1 Bản vẽ móng gạch:

Kết cấu móng nói chung thường thể hiện các hình vẽ sau:

Mặt bằng móng: Thường vẽ ở bản vẽ đầu tiên trong các bản vẽ móng Mặt bằng móng cho biết tên, ký hiệu , vị trí các móng, kích thước các tim trục, bề rộng đáy móng, hình vẽ 5- 10a

- Các chỉ tiết móng: Được vẽ cùng hoặc khác bản vẽ với mặt bằng móng - Móng đơn (móng dưới cột) thường thể hiện một mặt cắt ngang qua móng và một hình cắt chiếu bằng của móng Móng băng thường vẽ mặt cắt ngang trên đó thể hiện Bề dày tường nhà, lớp chống am, cé mong, chiéu rộng các lớp giật cấp, cao độ nền nhà, cao độ đáy móng, chiều dày lớp lót đáy móng, xem hình 5-10b Hình 5-10a Mặt bằng kiến trúc (C) a 7] 1009, eH \ HH \ eH BỊ BỊ \ @A 9 #0 ao 30 | 3000 | 3000 | 3006 | 300 15000 Oo © © © © ©

* Phwong phap doc

- Xem mat bang mong để xác định tên vị trí, kích thước các loại móng trong công trình thống kê được số lượng từng loại móng đó

Trang 32

99 cắt ngang móng đề xác định các bộ phận cấu tạo móng Chú ý xem kết hợp cả mặt bằng Ví dụ: Ở mặt bằng móng có ký hiệu & nghĩa là chỉ tiết mong M, dugc vé cùng với bản vẽ mặt bằng móng

Nếu có ký hiệu nghĩa là chỉ tiết mong M, xem ở bản vẽ KC 02

Hinh 5-10b Mat cat chi tiét mong gach roo new nh CỔ MÔNG (Hm) 2 ĐỂ HỎNG _ BỆMÓNG (Hn) robe Bây MÔNG [xo se sáx wowa MÓNG TƯỜNG MONG TRU nên, hè, rãnh: 7.2.2 Đọc bản vẽ * Nội dung bản vẽ nền, hè, rãnh

- Mặt bằng cho biết hình dạng mặt bằng nha, vi tri bén hoa, tam cấp, hè có

Trang 33

- Bản vẽ chỉ tiết nền hè, rãnh là các mặt cắt qua nền, hè, rãnh cho biết cấu tạo cá lớp nền, kích thước chiều rộng hè rãnh, cao độ mặt hè, mặt sân, cấu tạo nền hè, rãnh Xem hình 5-1 Ib,c

Mặt cắt qua tam cấp cho biết cấu tạo và kích thước bậc ( chiều rong , chiéu cao), số lượng bậc và các chỉ tiết có liên quan như lan can, tam cấp, bồn hoa

%* Phương pháp đọc:

Xem mặt bằng nên, hè, rãnh để xác định vị trí cần xem chỉ tiết rồi kết hợp xem

Trang 34

101 460 05 250 405} ‡ 0000 Sỹ |-:.:.:4 XÂY GACH TUYNEL TRAT LOT VUA X.M 8e nx x 8 VỮA X.M 75 ˆ 100# DẦY 20 wT) WwW} 7 T1 x x Ân na —==—— y jer a fo ÿ "P qe == iy * x=x~ 10 JHđ 300 bid ado B.T.G.V 50# 965 40 —- ||m 560 O 2-2 Chỉ tiết rãnh thoát nước Hình 5-I1c Chỉ tiết hè rãnh ( ĐOẠN KHÔNG CÓ NẮP ĐAN ) 7.2.3 Đọc bản vẽ khu vệ sinh: * Noi dung ban vẽ khu vệ sinh:

- Mặt bằng khu vệ sinh trên đó xác định, vị trí, kích thước tổng quát các bộ

phận, thiết bị vệ sinh như; phòng xí, phòng tắm máng tiểu, chậu rửa, két nước

- Chỉ tiết khu vệ sinh: Hình vẽ mặt cắt cũng như các hình vẽ chỉ tiết thể hiện

cách lap dat cac thiét bi vé sinh, cấu tạo nền, vi tri éng thoat , vi tri rãnh thốt nước Ngồi ra còn thể hiện các quy định về công tác láng, trát, ốp, độ dốc thoát nước Xem hình vẽ 5-12a, b {3 2120 _,

Trang 35

*Phương pháp đọc:

- Đọc tổng quát: Xem mặt bằng, xác định các bộ phận vị trí, kích thước, mối

liên quan giữa các bộ phận Tìm các hình vẽ thể hiện chỉ tiết các bộ phận cần xem

( Thường theo phương pháp trích dẫn)

- Đọc Kỹ: Xác định lại các nội dung cần biết của từng bộ phận hay chỉ tiết để

Trang 36

103 T ‘ Vita xi mang mác 75 trát day 15, cao 1000 tính từ bệ xí / N s || S 1200 Vữa xi mang mac 75: i= 2% | 670 50 390, 3 Ti T & Bd clia ban san bao quanh ống xi phông oO Si Sàn BTCT đổ tại chỗ Bê tông gạch vỡ hoặc đá dăm Vữa TH mác 25 GZ

Vita xi mang mac 75 trat day

15, cao 1000 tinh tir bé xi IF A mt | = | | WY a | || = a) 4 a || Il zo 50 390 , sl IY | HT Yj | :

Trang 37

7.2.4 Đọc bản vẽ cấp thoát nước

* Nội dung bản vẽ cấp thoát nước

Bảng 5-9 Ký hiệu hệ thống cấp thoát nước 4 Ký hiêu Tên gọi Ọœ «1 Ơ ĐC 0 Bị — RoeEE Shee 20 21 22 23 24 25 O44 Không gian —t><— Mat bang ——©— Khong gian — Mat bang b Không gian ——Œ>—= \šttằn Mặt đứng hÊ ——Q) Nặt bằng —o ; 8 tụ

Đường ống cấp nước sinh hoạt Đường ống thoỏt nước sinh hoạt Đường ống cấp nước sản xuất Đường ống thoỏt nước sản xuất Nối ống lồng Nối mặt bích Nối miệng bát Ống đi ngầm Cút Côn Tê Vòi chậu rửa, Van đóng nước Van 1 chiều Bơm nước

Vòi tắm hoa sen

Trang 38

105

- Bản vẽ cấp thoát nước được thể hiện ở mặt bằng, mặt cắt Đối với hệ thống phức tạp còn phải thể hiện ở sơ đồ không gian để nhận biết dễ dàng hơn

- Các đường ống trong bản vẽ cấp thoát nước được thể hiện bằng nét liền đậm,

các thiết bị được ghi theo ký hiệu chuyên ngành

- Ký hiệu trong sơ đồ cấp thoát nước thường gặp như bảng 5-9

- Bản vẽ cấp thoát nước thể hiện cấu trúc của sơ đồ mạng, vị trí lắp đặt các thiết bị trên mặt bằng, mặt cắt hoặc sơ đồ không gian, kích thước các tuyến cấp và thoát nước, vị trí thay đổi tiết điện ống, số lượng thiết bị phụ tùng và quy cách

Thuyết minh sử lý kỹ thuật nếu có

Ví dụ: Hệ thống cấp thoát nước của phòng WC nhà 2 tầng có sơ đồ như hình

vẽ 5-13a,b thể hiện một hình vẽ mặt bằng và một hình vẽ sơ đồ không gian

* Phương pháp đọc:

- Đọc trên bản vẽ mặt bằng: Mặt bằng thể hiện 3 ngăn xí, tiểu, tắm cả 3 ngăn

trên đều chung tuyến cấp từ két xuống theo trục 2 Tuyến thoát theo trục 1 và 3

Xem hình 5-13

- Đọc trên sơ đồ mạng: Đường ống cấp từ két nước theo trục 2 lần lượt cấp vào các ngăn xí xổm, vòi tắm hoa sen, vòi rửa, vòi phun ngăn tiểu Doc theo tuyến

cấp khi ống thay đổi tiết diện đều lắp đặt côn, trên mỗi đoạn đều ghi cỡ Ø cùng

kích thước chiều dài đoạn ống đó ký hiệu L và cốt cao độ đặt ống, những đoạn gấp khúc đều sử lý cút theo cỡ ống Xem hình 5-13b Từ cách đọc bản vẽ ta có thể

Trang 39

SƠ ĐỒ KHÔNG GIAN

7.2.5 Đọc bản vẽ hệ thống điện dân dụng

Trong xây dựng bản vẽ điện dân dụng thường gặp các ký hiệu như bảng 5-4 đã nêu Thường được chia thành hai loại: Bản vẽ điện chiếu sáng và bản vẽ hệ

Trang 40

107

* Bản vẽ điện chiếu sang:

Thường bán vẽ điện chiếu sáng chỉ thể hiện mặt bằng và sơ đồ mạng, phân

pha cấp điện, có thể vẽ thêm mặt cắt, trên mặt bằng thể hiện mạch chính, mạch rẽ, số sợi đây, cùng các thiết bị điện Xem hình 5- 14 a,b

Hình 14a Sơ đô mặt đứng [ ] = i +3 @đ Đ 2 jo ơ 1 n1 2 s 8 ZZ Z1 9900 Hình 14b Sơ đô mặt bằng hư — 8 | 2x0 2x05 3 3 +—— || 2(2x0.75) 2 (2x 0.75) cS & PHAC 2x15 2x15 PHAA 1800 - 3300 3300 3300 | Nguồn đến 25 m * 2(2x2.5)

* Trinh tu doc ban vé dién chiéu sang:

- Đọc bản vẽ mặt bằng ta thấy 3 pha phân bổ cho 3 phòng Trong mỗi phòng

gồm ổ cắm, công tắc, điều tốc quạt trần Mỗi phòng hai bóng đèn sợi đốt mang ký

Ngày đăng: 27/04/2022, 08:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN