Tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia nghề Thí nghiệm và kiểm tra chất lượng cầu đường được xây dụng theo Quyết định số 09/2008/QĐ-BLĐTBXH, tiêu chuẩn này gồm 20 nhiệm vụ và 173 công việc. Tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia nghề Thí nghiệm và kiểm tra chất lượng cầu đường bộ được xây dựng và ban hành làm công cụ chỉ đường cho người lao động định hướng phấn đấu nâng cao trình độ về kiến thức và kỹ năng của bản thân thông qua việc học tập hoặc tích luỹ kinh nghiệm trong quá trình làm việc để có cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp.
TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ TÊN NGHỀ : THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CẦU ĐƯỜNG BỘ MÃ SỐ NGHỀ: Hà Nội /2009 GIỚI THIỆU CHUNG I QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG: Trên sở định hướng phát triển dạy nghề đến năm 2020 v vào luật dạy nghề ban hành ngày 29/11/2006, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội có định số 09/2008/QĐ -BLĐTBXH ngày 27/3/2008 quy định nguyên tắc, quy trình xây dựng ban hành Tiêu chuẩn kỹ nghề Quốc gia Ngày 25 tháng năm 2009, Bộ Giao thông vận tải định số 2582/QĐ – BGTVT việc thành lập Ban chủ nhiệm xây dựng Ti chuẩn kỹ nghề quốc gia Bộ Giao thông vận tải Thực đạo Bộ Giao thông vận tải, Ban chủ nhiệm xây dựng ti chuẩn kỹ nghề Thí nghiệm kiểm tra chất lượng cầu đường triển khai công việc theo bước sau: Công tác chuẩn bị Ngay sau thành lập Ban chủ nhiệm tiến hành nghiên cứu văn pháp lý nguyên tắc, quy trình xây dựng ban hành tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia tiến hành tổ chức buổi tập huấn ph ương pháp xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia cho th ành viên tham gia Chỉnh sửa, bổ sung sơ đồ phân tích nghề, phân tích cơng việc Trên sở sử dụng kết phân tích nghề, phân tích cơng việc nghề Thí nghiệm kiểm tra chất lượng cầu đường xây dựng xong vào năm 2008, Ban chủ nhiệm tổ chức tập huấn phương pháp xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề cho th ành viên tham gia Để rà sốt, chỉnh sửa sơ đồ phân tích nghề trước xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề, Ban chủ nhiệm tiến hành khảo sát thực tế cơng ty, viện nghi ên cứu có phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng giao thông, lấy ý kiến 35 chuyên gia có kinh nghiệm thực tiễn để từ chỉnh sửa sơ đồ phân tích nghề, bổ sung ho àn thiện phiếu phân tích cơng việc Với cộng tác chuyên gia, cán kỹ thuật cơng nhân có nhiều năm kinh nghiệm thực tiễn nghề, Ban chủ nhiệm hoàn thiện sơ đồ phân tích nghề nghề Thí nghiệm kiểm tra chất lượng cầu đường với 20 nhiệm vụ 173 công việc Xây dựng danh mục cơng việc theo bậc tr ình độ kỹ Căn theo khung bậc trình độ kỹ nghề theo hướng dẫn Quyết định số 09/2008/QĐ -BLĐTBXH, Ban chủ nhiệm tiến hành lựa chọn, xếp cơng việc s đồ phân tích nghề chỉnh sửa, hồn thiện thành danh mục cơng việc theo bậc tr ình độ kỹ nghề Ban chủ nhiệm tổ chức lấy ý kiến 30 chuyên gia danh mục công việc theo bậc tr ình độ kỹ xây dựng hồn thiện sau có ý kiến chuyên gia Biên soạn tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Căn vào phiếu phân tích cơng việc hồn thiện, danh mục cơng việc xây dựng cấu trúc tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia, Ban chủ nhiệm tiến hành biên soạn tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia nghề Thí nghiệm kiểm tra chất lượng cầu đường Ban chủ nhiệm tổ chức lấy ý kiến 30 chuyên gia có kinh nghiệm thực tiễn tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia đ ã biên soạn hồn chỉnh sau có ý kiến chuyên gia Sau Ban ch ủ nhiệm tổ chức Hội thảo khoa học lấy ý kiến dự thảo ti chuẩn kỹ nghề quốc gia biên soạn Sau có ý kiến đóng góp quý báu chuy ên gia giàu kinh nghiệm thực tế đến từ các c quan quản lý nhà nước lao động, viện nghiên cứu, doanh nghiệp, ng ười sử dụng lao động, ng ười lao động Ban chủ nhiệm chỉnh sửa, hoàn thiện tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia nghề Thí nghiệm kiểm tra chất lượng cầu đường đảm bảo yêu cầu theo Quyết định số 09/2008/QĐ-BLĐTBXH * Định hướng sử dụng Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia nghề Thí nghiệm kiểm tra chất lượng cầu đường xây dựng ban hành làm công cụ đường cho người lao động định hướng phấn đấu nâng cao trình độ kiến thức kỹ thân thông qua việc học tập tích luỹ kinh nghiệm q tr ình làm việc để có hội thăng tiến nghề nghiệp Người sử dụng lao động có sở để tuyển chọn lao động, bố trí cơng việc v trả lương hợp lý cho người lao động Các sở dạy nghề có để xây dựng chương trình dạy nghề tiếp cận chuẩn kỹ nghề quốc gia Cơ quan có thẩm quyền có để tổ chức thực việc đánh giá cấp chứng kỹ nghề quốc gia cho người lao động II DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA XÂY D ỰNG TT Họ tên Nơi làm việc Đào Văn Đường Trường Cao đẳng nghề GTVT TW I Phạm Đức Ân Trường Cao đẳng nghề GTVT TW I Nguyễn Đức Thành Trường Cao đẳng nghề GTVT TW I Nguyễn Hữu Thanh Chuyên viên, vụ TCCB, Bộ GTVT Thái Anh Tâm Trường Cao đẳng nghề GTVT TW I Nguyễn An Trường Cao đẳng nghề GTVT TW I Đặng Thị Ngọc Trường Cao đẳng nghề GTVT TW I Lê Văn Chơi Trường Cao đẳng nghề GTVT TW III Nguyễn Quốc Khánh Đội trưởng thi công, Công ty TNHH TONECO III DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA TH ẨM ĐỊNH TT Họ tên Nơi làm việc Trần Bảo Ngọc Phó vụ trưởng – Vụ TCCB- Bộ GTVT Phạm Văn Hậu Chuyên viên – Vụ TCCB- Bộ GTVT Trần văn Chường Trường Cao đẳng nghề GTVT TW I Phạm Văn Hùng Cơng ty cổ phần kỹ thuật móng v cơng trình ngầm FECON Nguyễn Minh Việt Cơng ty móng cơng trình COFEC Hồ Thái Dương Công ty cổ phần xây dựng cầu TASCO Đào Huy Hồng Viện Khoa học cơng nghệ GTVT MƠ TẢ NGHỀ TÊN NGHỀ: THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CẦU ĐƯỜNG BỘ MÃ SỐ NGHỀ: Nghề thí nghiệm kiểm tra chất lượng cầu đường nghề thực công việc: Lấy mẫu vật liệu; đo đạc, thí nghiệm kiểm tra chất l ượng vật liệu, hỗn hợp vật liệu xây dựng; thử nghiệm kết cấu cơng tr ình; kiểm tra chất lượng cầu đường đường theo yêu cầu kỹ thuật chuyên ngành, đảm bảo kết xác, l àm việc an toàn thời gian yêu cầu Muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ, người hành nghề phải có hiểu biết định cơng việc chủ yếu, vị trí v nơi làm việc, trang thiết bị sử dụng thực cơng việc * Vị trí làm việc nghề: - Người hành nghề làm việc nhân viên kỹ thuật, cán kỹ thuật phòng thí nghiệm, phòng kỹ thuật cơng ty, xí nghiệp cơng trường xây dựng cầu đường - Công việc tiến hành phòng thí nghiệm, ngồi trường xây dựng cầu đường bộ, nơi sản xuất, khai thác vật liệu Người hành nghề làm việc môi trường có nhiều khói bụi chất khí độc hại, tiềm ẩn diễn biến phát sinh cố an to àn lao động bệnh nghề nghiệp, người hành nghề cần có đủ sức khỏe, phản ứng nhanh để k ịp thời xử lý tình xảy * Nhiệm vụ chủ yếu nghề: - Sử dụng thành thạo thiết bị đo đạc, dụng cụ thiết bị thí nghiệm v thử nghiệm nghề - Thực thí nghiệm v kiểm tra chất lượng vật liệu xây dựng, thử nghiệm kết cấu cơng trình quy trình - Báo cáo kết thí nghiệm, giúp chủ đầu t ư, tư vấn giám sát nhà thầu xây dựng đưa định xác chất l ượng vật liệu chất lượng cơng trình - Thực an tồn kỹ thuật, an tồn lao động vệ sinh mơi trường - Người có tay nghề bậc cao c òn có nhiệm vụ tổ chức điều hành tổ nhóm làm việc kèm cặp người có tay nghề bậc thấp * Thiết bị, dụng cụ nghề : - Các loại máy, thiết bị dụng cụ để thí nghiệm vật liệu xây dựng v thử nghiệm chất lượng cầu đường - Phòng thí nghiệm tiêu chuẩn, có đủ thiết bị chiếu sáng, thiết bị ph òng chống cháy nổ - Bãi xử lý vật liệu sau thí nghiệm - Nhà xưởng, nhà kho, ga để xe thí nghiệm DANH MỤC CƠNG VIỆC TÊN NGHỀ: THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CẦU ĐƯỜNG BỘ MÃ SỐ NGHỀ: TT MÃ SỐ CÔNG VIỆC TRÌNH ĐỘ KỸ NĂNG NGHỀ CƠNG VIỆC Bậc1 Bậc Bậc3 A Thí nghiệm đất phòng thí nghiệm A1 Xác định khối lượng riêng A2 Xác định thành phần hạt x A3 Xác định độ ẩm x A4 Xác định giới hạn dẻo x A5 Xác định giới hạn chảy x A6 Xác định khối lượng thể tích tự nhiên x A7 Xác định khối lượng thể tích khơ lớn độ ẩm tốt x A8 Xác định tính nén lún x A9 Xác định sức chống cắt x 10 A10 Xác định sức chịu tải CBR x 11 A11 Xác định mô đun đàn hồi x x B Thí nghiệm đá 12 B1 13 B2 14 B3 Xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích độ hút nước Xác định khối lượng thể tích xốp độ rỗng Xác định thành phần hạt x 15 B4 Xác định hàm lượng bụi, bùn, sét x x x Bậc Bậc5 16 B5 Xác định độ ẩm 17 B6 x 18 B7 19 B8 20 B9 Xác định hàm lượng hạt mềm yếu phong hoá Xác định cường độ hệ số hoá mềm đá gốc Xác định độ nén dập hệ số hoá mềm cốt liệu lớn Xác định hàm lượng tạp chất hữu 21 B10 x 22 B11 Xác định hàm lượng Silic ơxit vơ định hình Xác định hàm lượng thoi dẹt 23 B12 24 B13 x x x x x Xác định độ hao mòn va đập cốt liệu lớn máy Los Angeles Xác định hàm lượng hạt bị đập vỡ sỏi dăm đập từ cuội x x C Thí nghiệm cát 25 C1 Xác định độ ẩm 26 C2 Xác định thành phần thạch học x 27 C3 Xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích độ hút nước x 28 C4 29 C5 Xác định khối lượng thể tích xốp độ rỗng Xác định thành phần hạt 30 C6 Xác định hàm lượng bụi bùn, sét x 31 C7 Xác định hàm lượng tạp chất hữu x 32 C8 Xác định hàm lượng sét cục x 33 C9 Xác định hàm lượng sun fát, sun fít x 34 C10 Xác định hàm lượng mi ca 35 x D Thí nghiệm xi măng D1 Xác định độ mịn bột xi măng x x x x 36 D2 Xác định khối lượng riêng xi măng 37 D3 Xác định độ dẻo tiêu chuẩn hồ xi măng x 38 D4 Xác định thời gian đông kết hồ xi măng x 39 D5 Xác định độ ổn định thể tích xi măng x 40 D6 Xác định giới hạn bền uốn,nén xi măng x Đ Thí nghiệm kim loại mối hàn Đ1 Xác định giới hạn chảy, giới hạn bền, độ dãn dài tương đối, độ thắt mô đun đàn hồi kim loại Xác định khả chịu uốn kim loại 41 x x 42 Đ2 43 Đ3 Thử uốn va đập nhiệt độ thường mối hàn 44 Đ4 Kiểm tra siêu âm mối hàn ống x 45 Đ5 Phân loại đánh giá khuyết tật mối hàn phương pháp tia Ren ghen x x x 46 Đ6 Thử uốn mối nối hàn x 47 Đ7 Thử kéo mối hàn x E Thí nghiệm vải địa kỹ thuật 48 E1 Xác định khối lượng đơn vị diện tích vải địa kỹ thuật x 49 E2 Xác định độ dày tiêu chuẩn vải địa kỹ thuật chịu áp lực định x Xác định sức chọc thủng vải x 50 E3 địa kỹ thuật theo phương pháp rơi côn 51 E4 Xác định độ dẫn truyền nước x 52 E5 Xác định độ bền vải địa kỹ thuật x 53 E6 Xác định kích thước lỗ rỗng vải địa kỹ thuật x 54 E7 Xác định độ bền kéo đứt, độ giãn dài x G Thí nghiệm gạch xây gạch xi măng 55 G1 Xác định độ bền nén gạch xây x 56 G2 Xác định độ bền uốn gạch xây x 57 G3 Xác định độ hút nước gạch xây x 58 G4 Xác định khối lượng riêng gạch xây x 59 G5 Xác định khối lượng thể tích gạch xây 60 G6 Xác định độ rỗng gạch xây x 61 G7 Xác định vết tróc vơi loại gạch xây x 62 G8 Xác định thoát muối gạch xây x 63 G9 Kiểm tra kích thước khuyết tật bên gạch xi măng lát x x 64 G10 Xác định độ mài mòn gạch xi măng lát x 65 G11 Xác định độ hút nước gạch xi măng lát x 66 G12 Xác định độ va đập xung kích gạch xi măng lát x 67 G13 Xác định độ uốn gẫy toàn viên gạch xi măng lát x H Thí nghiệm bi tum 68 H1 Xác định độ kim lún bi tum x 69 H2 Xác định độ kéo dài bi tum x 70 H3 Xác định điểm hoá mềm bitum x 71 H4 Xác định điểm chớp cháy điểm cháy bitum x 72 H5 Xác định tổn thất khối lượng bi tum sau gia nhiệt x 73 H6 Xác định độ hoà tan bi tum Tricloetylen x 74 H7 Xác định khối lượng riêng bitum x 75 H8 Xác định độ nhớt động học bitum x 76 H9 Xác định hàm lượng Paraphin bi tum x 77 H10 Xác định độ bám dính bitum với đá dăm I x Thí nghiệm nhũ tương 78 I1 Xac định hàm lượng nhựa có nhũ tương axit x 79 I2 Xác định độ nhớt SaybolFurol nhũ tương axit x 80 I3 Xác định độ ổn định lưu kho 24 nhũ tương axit x 81 I4 Xác định lượng hạt lớn x 10 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên cơng việc: Xác định biên độ tần số dao động tự theo phương thẳng đứng thử tải trọng động Mã số cơng việc: S8 I MƠ TẢ CƠNG VIỆC - Chuẩn bị; - Đánh dấu điểm dao động cầu; - Lắp đặt máy đo dao động vào vị trí; - Chạy xe thử tải qua cầu; - Ghi số liệu; - Tính tốn báo cáo II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Thiết bị đo đạc, thử nghiệm làm việc ổn định, xác; - Sự tuân thủ quy trình bước xác định biên độ tần số dao động tự thử với tải trọng động theo tiêu chuẩn 22TCN 243-98; - Kết đo đạc, thử nghiệm đảm bảo xác, khách quan; - Đảm bảo an tồn lao động vệ sinh cơng nghiệp III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Vận hành thành thạo thiết bị đo đạc, thử nghiệm; - Thực thành thạo bước xác định biên độ tần số dao động tự thử với tải trọng động theo tiêu chuẩn 22TCN 243-98; - Đọc, ghi số liệu xác thực cơng việc ; - Tính tốn lập báo cáo kết thử nghiệm Kiến thức - Liệt kê dụng cụ liên quan đến cơng tác đo đạc, thử nghiệm; - Giải thích quy trình vận hành thiết bị thử nghiệm; - Trình bày nội dung bước xác định biên độ tần số dao động tự thử với tải trọng động theo tiêu chuẩn 22TCN-243-98; - Giải thích phương pháp tính tốn cách l ập báo cáo kết thử nghiệm; 34 - Trình bày yêu cầu an toàn lao động vệ sinh công nghiệp thực công việc IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Xe thử tải; - Máy đo dao động, máy tính; - Bàn chải sắt, hoá chất làm sạch; - Sơn, bút lông; - Phần mềm đo dao động; - Phiếu yêu cầu thí nghiệm; - Sổ ghi, mẫu báo cáo V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Thiết bị thử nghiệm làm việc ổn định, xác - Quan sát đối chiếu với tiêu chuẩn 22TCN 243-98 - Sự tuân thủ quy trình bước xác định biên độ tần số dao động tự thử với tải trọng động theo tiêu chuẩn 22TCN-243-98 - Quan sát đối chiếu với tiêu chuẩn 22TCN 243-98 - Kết thử nghiệm đảm bảo chín h xác, khách quan - Quan sát đối chiếu với tiêu chuẩn 22TCN 243-98 - Đảm bảo an toàn lao động vệ sinh công nghiệp - Quan sát người làm đối chiếu với quy trình an tồn lao động 346 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên cơng việc: Xác định ứng biến dạng đàn hồi biến dạng dư thử với tải trọng động Mã số công việc: S9 I MÔ TẢ CÔNG VIỆC - Chuẩn bị; - Đánh dấu điểm đo cầu; - Lắp đặt tenrơmét đện vào vị trí; - Ghi số liệu không tải lần 1; - Chạy xe thử tải qua cầu; - Ghi số liệu có tải; - Ghi số liệu khơng tải lần 2; - Tính tốn báo cáo; - Vệ sinh cơng nghiệp II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Thiết bị đo đạc, thử nghiệm làm việc ổn định, xác; - Sự tuân thủ quy trình bước xác định biến dạng đàn hồi biến dạng dư thử với tải trọng động theo tiêu chuẩn 22TCN 243-98; - Kết đo đạc, thử nghiệm đảm bảo xác, khách quan; - Đảm bảo an tồn lao động vệ sinh cơng nghiệp III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Vận hành thành thạo thiết bị đo đạc, thử nghiệm; - Thực thành thạo bước xác định biến dạng đàn hồi biến dạng dư thử với tải trọng động theo tiêu chuẩn 22TCN 243-98; - Đọc, ghi số liệu xác thực cơng việc ; - Tính tốn lập báo cáo kết thử nghiệm Kiến thức - Liệt kê dụng cụ liên quan đến công tác đo đạc, thử nghiệm; - Giải thích quy trình vận hành thiết bị thử nghiệm; 34 - Trình bày nội dung bước xác định biến dạng đàn hồi biến dạng dư thử với tải trọng động theo tiêu chuẩn 22TCN 243-98; - Giải thích phương pháp tính tốn cách lập báo cáo kết thử nghiệm; - Trình bày yêu cầu an toàn lao động vệ sinh công nghiệp thực công việc IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Xe thử tải, ten rơ mét điện; - Bài chải sắt, hố chất làm sạch; - Sơn, bút lơng; - Máy tính; - Phiếu yêu cầu thí nghiệm; - Sổ ghi số liệu, mẫu báo cáo V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Thiết bị thử nghiệm làm việc ổn định, xác - Quan sát đối chiếu với tiêu chuẩn 22TCN 243-98 - Sự tuân thủ quy trình bước xác định biến dạng đàn hồi biến dạng dư thử với tải trọng động theo tiêu chuẩn 22TCN 243-98 - Quan sát đối chiếu với tiêu chuẩn 22TCN 243-98 - Kết thử nghiệm đảm bảo xác, khách quan - Quan sát đối chiếu với tiêu chuẩn 22TCN 243-98 - Đảm bảo an toàn lao động vệ sinh công nghiệp - Quan sát người làm đối chiếu với quy trình an tồn lao động 348 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên cơng việc: Thực biện pháp ph òng chống cháy nổ Mã số cơng việc: T1 I MƠ TẢ CƠNG VIỆC : Thực biện pháp ph òng chống cháy nổ công việc thực biện pháp an to àn tổ chức bố trí nơi làm việc, vận hành thiết bị có nguy cháy nổ, cụ thể công việc bao gồm b ước: - Học tập pháp luật kiến thức phòng chống cháy nổ; - Thực quy định trang bị v dụng cụ phòng chống cháy nổ II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Hiểu nắm vững luật phòng chống cháy nổ; - Hiểu nắm vững kỹ thuật an tồn phòng chống cháy nổ; - Thực đầy đủ việc chuẩn bị, thiết bị, ph ương tiện dụng cụ phòng chống cháy nổ III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Sử dụng phương tiện, thiết bị, dụng cụ phòng chống cháy nổ; - Lập phương án phòng chống cháy nổ; - Tổ chức tập dượt tình giả định rút kinh nghiệm Kiến thức - Trình bày luật phòng cháy, chữa cháy, luật hình phòng chống cháy nổ Nước CHXHCN Việt Nam; - Trình bày phương pháp phòng cháy chữa cháy sở; - Trình bày nội dung công tác tổ chức lực l ượng phòng chống chấy nổ sở; - Giải thích chế phát sinh cháy phương pháp chữa cháy IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Luật phòng chống cháy nổ; - Tài liệu kỹ thuật an tồn phòng chống cháy nổ; - Các thiết bị, phương tiện, dụng cụ phòng chống cháy nổ V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá - Sự hiểu biết văn pháp quy nội dung phòng chống cháy nổ - Sự hiểu biết quy định kỹ thuật an tồn phòng chống cháy nổ - Sự hiểu biết phương pháp chữa chay theo trường hợp cụ thể 34 Cách thức đánh giá - Đối thoại trực tiếp với ng ười thực nhiệm vụ đối chiếu với quy định tiêu chuẩn kỹ thuật nội quy phòng cháy, chữa cháy TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên cơng việc: Thực biện pháp an to àn sử dụng điện Mã số cơng việc: T2 I MƠ TẢ CƠNG VIỆC : Thực biện pháp an to àn sử dụng điện công việc thực biện pháp an to àn tổ chức bố trí nơi làm việc, vận hành thiết bị có sử dụng điện, cụ thể công việc bao gồm b ước: - Tìm hiểu tài liệu kỹ thuật an tồn điện; - Thực quy định kỹ thuật an toàn tiếp xúc với mạng điện; - Sơ cứu nạn nhân bị tai nạn điện II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Gắn biển báo nơi có nguy gây an tồn điện; - Trang bị đầy đủ, chủng loại loại thiết bị, phương tiện tiếp xúc với mạng điện; - Trang bị bảo hộ lao động cá nhân đủ độ h điện cần thiết; - Sơ cứu nạn nhân kịp thời, ph ương pháp III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Thực hành sơ cứu nạn nân bị điện giật kịp thời, phương pháp; - Sử dụng trang thiết bị bảo hộ cán nhân; - Sử dụng thành thạo dụng cụ trang thiết bị, thuốc s cứu người bị điện giật Kiến thức - Giải thích tác dụng dòng điện thể người; - Trình bày biện pháp an tồn sử dụng điện; - Trình bày quy ước biển báo nguy hiểm điện; - Mô tả cấu tạo, cách sử dụng dụng cụ, thiết bị an tồn điện; - Trình bày nội dung bước cấp cứu nạn nhân bị điện giật IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Tài liệu kỹ thuật an toàn; Trang bị bảo hộ lao động; Trang thiết bị, dụng cụ phục vụ công tác an tồn điện; Quy trình sơ cứu nạn nhân tai nạn điện 350 V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá - Sự hiểu biết kỹ thuật an to àn tiếp xúc với mạng điện - Thực nghiêm túc quy định an tồn điện - Sự hiểu biết quy trình cấp cứu nạn nhân bị tai nạn điện 35 Cách thức đánh giá - Đối thoại trực tiếp với ng ười thực nhiệm vụ với nội dung c văn đ ược quy định kỹ thuật an toàn điện - Quan sát trực tiếp trang phục bảo hộ lao động Cách sử dụng dụng cụ thiết bị đo kiểm đối chiếu với ti chuẩn quy định - Đối thoại trực tiếp với ng ười thực nhiệm vụ quy tr ình sơ cứu nạn nhân TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆ C Tên cơng việc: Thực vệ sinh công nghiệp Mã số công việc: T3 I MÔ TẢ CÔNG VIỆC : Thực vệ sinh cơng nghiệp thực giải pháp phòng chống ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ ng ười lao động: - Thực biện pháp phòng hộ cá nhân; - Thực giải pháp nghỉ ngơi, tiếng ồn, ánh sáng, nhiễm khơng khí… II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Trang bị bảo hộ lao động cá nhân phù hợp với loại công việc; - Nơi làm việc phải gọn gàng, ngăn nắp, khoa học; - Thực biện pháp ph òng chống: ô nhiễm không khí, bụi, tiếng ồn, nhiệt độ, ánh sáng quy định; - Bố trí thời gian làm việc, nghỉ ngơi hợp lý III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Rèn luyện thói quen sử dụng phòng hộ cá nhân tiếp xúc với điện; - Thực giải pháp phòng chống yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động môi trường xung quanh Kiến thức - Giải thích quy định chế độ làm việc, nghỉ ngơi; - Trình bày giải pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp gây ra; - Trình bày nguyên nhân, tác hại yếu tố làm ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động như: bụi rung, tiếng ồn, ánh sáng, nhiệt độ… IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Trang bị phòng hộ cá nhân phù hợp cho loại cơng việc; Tủ đựng quần áo, phòng tắm cho cơng nhân; Hệ thống thơng gió, hút bụi; Cây xanh, tường chắn tiếng ồn; Đèn chiếu sáng cục V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá - Sự hiểu biết văn pháp quy quy định trang phục bảo hộ lao động vệ sinh công nghiệp 352 Cách thức đánh giá - Đối thoại trực tiếp với ng ười thực nhiệm vụ đối chiếu với nội dung văn quy định trang phục bảo hộ lao động vệ sinh công nghiệp TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên cơng việc: Thực trang bị bảo hộ lao động Mã số công việc: T4 I MÔ TẢ CÔNG VIỆC : Thực trang bị bảo hộ lao động công việc làm quen sử dụng trang bị bảo hộ lao động, cụ thể cơng việc bao gồm bước: - Tìm hiểu văn pháp quy quy định trang phục bảo hộ lao động; - Thực quy định trang phục bảo hộ lao động; - Vận động quần chúng thực nghi êm túc trang phục bảo hộ lao động II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Hiểu ghi nhớ đầy đủ văn pháp quy cô ng tác trang bị bảo hộ lao động; - Nhớ bắt quy định trang bị bảo hộ lao động; - Thực đầy đủ nghiêm túc quy định trang phục bảo hộ lao động III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Thực nghiêm chỉnh trang bị bảo hộ lao động theo quy định nghề; - Vận động, nhắc nhở người tổ, nhóm thực Kiến thức - Trình bày nội dung văn pháp quy cô ng tác trang bị bảo hộ lao động; - Vận dụng quy định vào lĩnh vực nghề nghiệp IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Các văn pháp quy quy định trang phục bảo hộ lao động; - Trang phục bảo hộ lao động đặc trưng cho cơng việc V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá - Sự hiểu biết văn pháp quy quy định trang phục bảo hộ lao động - Sự nghiêm túc việc thực quy định trang phục bảo hộ lao động 35 Cách thức đánh giá - Đối thoại trực tiếp với ng ười thực nhiệm vụ đối chiếu với nội dung văn quy định trang phục bảo hộ lao động - Quan sát trực tiếp việc thực trang phục bảo hộ lao động TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên cơng việc: Sơ cứu người bị tai nạn lao động Mã số công việc: T5 I MÔ TẢ CÔNG VIỆC : Sơ cứu người bị tai nạn lao động công việc thực sơ cứu người bị chảy máu, người bị chấn thương, người bị điện giật, người bị say nắng, say nóng, cảm lạnh, bị bỏng, cụ thể công việc bao gồm b ước: - Xác định tình trạng người bị nạn; - Xác định đặc điểm chấn thương; - Chuẩn bị phương tiện, dụng cụ, vật tư sơ cứu; - Thực công tác sơ cứu; - Chuyển nạn nhân đến sở y tế gần II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Xác định xách tình trạng đặc điểm chấn thương; - Nhận dạng xác loại dụng cụ, vật t ư, thiết bị y tế sơ cứu; - Khẩn trương đưa nạn nhân đến sở y tế gần III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Làm bước sơ cứu theo trình tự quy định phù hợp với đặc điểm loại chấn thương; - Sử dụng thành thạo thiết bị, phương tiện dụng cụ loại thuốc thông thường dùng sơ cứu nạn nhân Kiến thức - Mô tả công dụng, phương pháp sử dụng loại dụng cụ, vật tư, thiết bị y tế dùng cho sử dụng nận nhân; - Trình bày trình tự cấp cứu nạn nhân bị tai nạn lao động ; - Trình bày loại vật liệu phương pháp sát trùng vết thương IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC - Các thơng tin thu nhận trực tiếp gián tiếp người bị nạn; Các loại dụng cụ, vật tư y tế; Phương tiện liên lạc; Phương tiện giao thơng V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá - Sự hiểu biết công việc s cứu nạn nhân - Kỹ sơ cứu nạn nhân trình tự 354 Cách thức đánh giá - Ra tình đối thoại trực tiếp với người thực nhiệm vụ - Ra tình thực hành, quan sát thao tác sơ cứu TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: Nâng cao khả tổ chức v điều hành sản xuất theo tổ Mã số công việc: U1 I MÔ TẢ CÔNG VIỆC : Nâng cao khả tổ chức điều hành sản xuất theo tổ nhằm phát huy lực tổ chức v khả điều hành sản xuất theo tổ nhóm, cụ thể công việc bao gồm b ước: - Xác định nhiệm vụ mối quan hệ tổ sản xuất; - Xây dựng quy chế hoạt động tổ; - Phân cơng bố trí nhân lực tổ; - Bố trí cơng việc cho thành viên; - Đánh giá kết sản xuất thành viên; - Tổng kết kết hoạt động sản xuất tổ theo định kỳ II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Mỗi cá nhân hiểu rõ nhiệm vụ quyền lợi hoạt động lao động sản xuất; - Hoàn thành nhiệm vụ sản xuất cá nhân v tổ số lượng chất lượng - Thực hợp tác tương trợ lẫn sản xuất; - Thực quy định an to àn vệ sinh công nghiệp lao động sản xuất III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Rèn luyện lực tổ chức khả điều hành sản xuất theo tổ nhóm; - Phát huy sức mạnh tập thể, tinh thần đo àn kết trí cơng việc Kiến thức - Hiểu rõ nhiệm vụ phương pháp tổ chức sản xuất tổ; - Liên hệ quy định quyền hạn, nghĩa vụ người lao động; - Giải thích phương pháp đúc rút kinh nghi ệm thực tế sản xuất đề biện pháp tăng suất lao động IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Bản kế hoạch, nhiệm vụ sản xuất t ổ; Số cơng nhân có trình độ chuyên môn phù hợp với nhiệm vụ sản xuất; Trang thiết bị kỹ thuật, vật tư… Mặt sản xuất tiêu chuẩn quy định 35 V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá - Nhận thức cá nhân nhiệm vụ quyền lợi thành viên tổ sản xuất - Sự đoàn kết, hợp tác thành viên việc thực nhiệm vụ sản xuất - Kết hoạt động lao động sản xuất việc hoàn thành kế hoạt, nhiệm vụ sản xuất tổ - Biện pháp tổ chức sản xuất an to àn Vệ sinh công nghiệp 356 Cách thức đánh giá - Đánh giá nhận thức qua hình thức hỏi đáp theo nội dung quy định - Thông qua biện pháp phối hợp hoạt động sản xuất - Thông qua số liệu theo dõi kết lao động sản xuất đối chiếu với tiêu quy định - Quan sát trình làm vi ệc, xem xét nơi làm việc đối chiếu với ti chuẩn quy định TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên cơng việc: Nâng cao khả bồi d ưỡng kèm cặp đào tạo thợ bậc thấp Mã số cơng việc: U2 I MƠ TẢ CÔNG VIỆC: Nâng cao khả bồi dưỡng kèm cặp đào tạo thợ bậc thấp nhằm nâng cao phát triển tay nghề người thợ thông qua việc đào tạo với mục tiêu, chương trình kế hoạch cụ thể, cụ thể công việc bao gồm bước: - Xác định mục tiêu đào tạo thợ bậc thấp; - Xây dựng nội dung chương trình, kế hoạch đào tạo; - Phân công trách nhiệm kèm cặp, đào tạo thợ; - Kiểm tra đánh giá kết II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Thực mục tiêu chương trình kế hoạch nội dung quy định; - Phương pháp kèm cặp cụ thể sát với điều kiện thực tế; - Kết đào tạo, kèm cặp đạt tiêu chuẩn bậc thợ yêu cầu III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Thực việc bồi dưỡng, kèm cặp, đào tạo theo yêu cầu; - Bám sát mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo, kế hoạch đào tạo để thực nhiệm vu có hiệu Kiến thức - Hiểu rõ nội dung chương trình đào tạo; - Hiểu biết ngành nghề chuyên môn đào tạo; - Đánh giá kết học tập th ành viên tham gia học tập IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC - Quy chế, nội dung chương trình đào tạo Tổng cục dạy nghề; Dụng cụ đồ nghề, vật tư, vật liệu… phục vụ đào tạo; Cán chuyên trách đào tạo; Lập hội đồng đánh giá tay nghề V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá - Tính hợp lý mục tiêu, chương trình đào tạo xây dựng - Chất lượng công nhân sau đào tạo so sánh với tiêu chuẩn quy định 35 Cách thức đánh giá - Đánh giá phù hợp mục tiêu chương trình với yêu cầu thực tế - Dựa vào kết thi đánh giá tay nghề TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên cơng việc: Tham gia hội thi tay nghề Mã số công việc: U3 I MÔ TẢ CÔNG VIỆC: Tham dự thi tay nghề thể khả nghề nghiệp thông qua việc thực thao tác cụ thể nhữ ng điều kiện cho phép định, cụ thể công việc bao gồm b ước: - Chuẩn bị nội dung điều kiện cho việc tham gia hội thi tay nghề; - Tuyển chọn bố trí độ ngũ tham gia hội thi; - Thực thi tay nghề; - Tổng kết đánh giá kết hội thi tay nghề II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Tuyển chọn tham gia hội thi: đối t ượng, có trình độ chun mơn, tay nghề huấn luyện chu đáo; - Thực nghiêm túc thể lệ thi, nội quy, quy chế hội thi; - Kết hoàn thành nhiệm vụ thời gian đạt tiêu chuẩn quy định; - Thực quy trình an tồn lao động vệ sinh công nghiệp III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Rèn luyện kỹ thực công việc đ ược giao thơng qua việc đánh giá trình độ tay nghề theo tiêu chí hội thi đặt ra; - Đánh giá đúng, xác trình độ tay nghề cơng nhân tham gia hội thi Kiến thức - Hiểu mục đích, yêu cầu hội thi tay nghề; - Giải thích phương pháp tổ chức hội thi tay nghề v phương pháp đánh giá kết IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Quyết định tổ chức hội thi, thành lập hội đồng, tiểu ban đánh giá… - Vật tư, sở vật chất phục vụ hội thi; - Giải thưởng cá nhân, tập thể V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá - Xác định xác trình độ tay nghề công nhân tham gia hội thi - Kỹ thực công việc đ ược giao theo trình độ bậc thợ - Sự tuân thủ quy định an to àn lao động vệ sinh công nghiệp 358 Cách thức đánh giá - Nghiệm thu sản phẩm đánh giá theo tiêu chuẩn quy định - Quan sát thao tác trình thực - Xem xét nơi làm việc, nhận xét trình làm việc TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên cơng việc: Tham gia lớp tập huấn Mã số công việc: U4 I MÔ TẢ CÔNG VIỆC : Tham gia lớp tập huấn nhằm nâng cao, phát triển nghề nghiệp thông qua hướng dẫn, tập huấn tổ chức vào thời điểm cần thiết, cho trình làm việc, cụ thể công việc bao gồm b ước: - Tìm hiểu nội dung chương trình lớp tập huấn; - Chọn đối tượng tham gia; - Thực hành nội dung tập huấn; - Tổng kết đánh giá kết II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Tham gia đầy đủ chương trình tập huấn, chấp hành nội quy quy chế; - Thực nội dung tập huấn; - Chấp hành quy định an toàn lao động vệ sinh công nghiệp III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Thực đầy đủ buổi tập huấn, chấp hành tốt nội quy, quy chế; - Ứng dụng kiến thức tập huấn vào q trình cơng tác Kiến thức - Hiểu mục đích u cầu lớp tập huấn; - Tóm tắt phương pháp tổ chức lớp tập huấn; - Tổng kết đánh giá kết xác IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC - Bản nội quy, chương trình, kế hoạch tập huấn; Lựa chọn giáo viên giảng lý thuyết, hướng dẫn thực hành; Địa điểm sở vật chất trang thiết bị, vật tư phục vụ cho đợt tập huấn; Tổ chức hội nghị tổng kết đánh giá V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá - Ý thức chấp hành nội quy, quy chế lớp tập huấn - Khả tiếp thu kiến thức, vận dụng vào thực tế - Sự tuân thủ quy định an to àn lao động vệ sinh công nghiệp 35 Cách thức đánh giá - Theo dõi trình tham gia l ớp tập huấn để nhận xét, đánh giá - Kiểm tra khả vận dụng lý thuyết để đánh giá - Nhận xét trình làm việc so sánh với tiêu chuẩn quy định ... xây dựng cầu TASCO Đào Huy Hoàng Viện Khoa học cơng nghệ GTVT MƠ TẢ NGHỀ TÊN NGHỀ: THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CẦU ĐƯỜNG BỘ MÃ SỐ NGHỀ: Nghề thí nghiệm kiểm tra chất lượng cầu đường nghề... nghề Thí nghiệm kiểm tra chất lượng cầu đường đảm bảo yêu cầu theo Quyết định số 09/2008/QĐ-BLĐTBXH * Định hướng sử dụng Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia nghề Thí nghiệm kiểm tra chất lượng cầu đường. .. xe thí nghiệm DANH MỤC CƠNG VIỆC TÊN NGHỀ: THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CẦU ĐƯỜNG BỘ MÃ SỐ NGHỀ: TT MÃ SỐ CƠNG VIỆC TRÌNH ĐỘ KỸ NĂNG NGHỀ CƠNG VIỆC Bậc1 Bậc Bậc3 A Thí nghiệm đất phòng thí