BÁO CÁO TỔNG HỢP TRUYỀN THỐNG ĐẤU TRANH CÁCH MẠNG CỦA PHỤ NỮ TỈNH SÓC TRĂNG GIAI ĐOẠN 1930-2005

86 3 0
BÁO CÁO TỔNG HỢP  TRUYỀN THỐNG ĐẤU TRANH CÁCH MẠNG  CỦA PHỤ NỮ TỈNH SÓC TRĂNG  GIAI ĐOẠN 1930-2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH SĨC TRĂNG SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM BTV HỘI LHPN TỈNH SÓC TRĂNG ĐỀ TÀI CẤP TỈNH BÁO CÁO TỔNG HỢP TRUYỀN THỐNG ĐẤU TRANH CÁCH MẠNG CỦA PHỤ NỮ TỈNH SĨC TRĂNG GIAI ĐOẠN 1930-2005 Cơ quan chủ trì đề tài: Hội Liên Hiệp Phụ Nữ tỉnh Sóc Trăng Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thu Hương Sóc Trăng, năm 2013 HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM BTV HỘI LHPN TỈNH SÓC TRĂNG Tr ăn ĐỀ TÀI CẤP TỈNH g UBND TỈNH SĨC TRĂNG SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Cơ quan chủ trì đề tài vi ện Chủ nhiệm đề tài Só c BÁO CÁO TỔNG HỢP TRUYỀN THỐNG ĐẤU TRANH CÁCH MẠNG CỦA PHỤ NỮ TỈNH SÓC TRĂNG GIAI ĐOẠN 1930-2005 Th Nguyễn Thu Hương Trịnh Kim Ngân SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Sóc Trăng, năm 2013 MỤC LỤC Th vi ện Só c Tr ăn g MỤC LỤC .3 CHỮ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ NỘI DUNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.4 Giới hạn đề tài 1.5 Ý nghĩa đề tài: Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 10 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 11 3.1 Phong trào cách mạng phụ nữ tỉnh Sóc Trăng trước Đảng cộng sản Việt Nam đời đến năm 1945 (1930-1945) 11 3.2 Phong trào cách mạng phụ nữ Sóc Trăng hoạt động hội LHPN tỉnh Sóc Trăng kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) 16 3.3 Phong trào cách mạng phụ nữ Sóc Trăng hoạt động hội LHPN tỉnh Sóc Trăng kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975) 23 3.4 Phong trào cách mạng phụ nữ Sóc Trăng hoạt động hội LHPN tỉnh Sóc Trăng thời kỳ xây dựng bảo vệ đất nước (1975 - 1986) 36 3.5 Phong trào cách mạng phụ nữ Sóc Trăng hoạt động hội LHPN tỉnh Sóc Trăng thời kỳ đổi đất nước (1987- 2006) 38 3.6 Bài học kinh nghiệm phong trào cách mạng phụ nữ tỉnh Sóc Trăng 75 năm phát triển trưởng thành 52 Chương 4: KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 BÁO CÁO THỐNG KÊ 61 Phụ lục 76 Phụ lục 77 Phụ luc 80 Phụ lục 81 Phụ lục 81 Phụ lục 82 Phụ lục 82 Phụ lục 8: 83 CHỮ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ Hội LHPN: Hội Liên hiệp Phụ nữ CLB: Câu lạc BCH: Ban chấp hành g UVTV: Ủy viên thường vụ Tr ăn HĐND: Hội đồng nhân dân UBND: Ủy ban nhân dân HĐBT: Hội đồng trưởng Th vi ện Só c TTCP: Thủ tướng phủ Hai chân, ba mũi: Quân chủ lực địa phương, ba mũi: Quân sự, trị binh vận g Tr ăn c Th vi ện Só NỘI DUNG KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Chương 1: MỞ ĐẦU Th vi ện Só c Tr ăn g 1.1 Tính cấp thiết đề tài Thực đạo Đoàn chủ tịch Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Thường trực Tỉnh ủy Sóc Trăng việc biên soạn truyền thống phụ nữ qua thời kỳ yêu cầu Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Sóc Trăng tăng cường nâng cao chất lượng nghiên cứu, biên soạn giáo dục lịch sử Đảng Nghiên cứu, biên soạn Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng phụ nữ tỉnh Sóc Trăng sở để tổng kết lịch sử phong trào đấu tranh cách mạng phụ nữ Sóc Trăng qua thời kỳ từ năm 1930-2005; đồng thời rút học kinh nghiệm để kế thừa, vận dụng vào hoạt động thực tiễn công tác phụ nữ trình xây dựng Hội Liên hiệp Phụ nữ, nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ Hội giai đoạn cách mạng mới, vấn đề cấp bách cần thiết Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Đề tài có tác dụng giáo dục xã hội sâu sắc, phụ nữ thấy truyền thống vẻ vang phụ nữ Sóc Trăng Từ người xây dựng lịng tự hào truyền thống, sở phát huy vai trò phụ nữ xây dựng bảo vệ tổ quốc Truyền đấu tranh cách mạng phụ nữ tỉnh Sóc Trăng vẻ vang, việc ghi lại để giáo dục truyền thống cho hệ phụ nữ hơm mai sau cịn hạn chế điều kiện khách quan chủ quan Mặt khác, cán lão thành cách mạng, nhân chứng lịch sử làm nên chiến cơng to lớn khơng cịn nhiều thời gian sau khơng cịn Do vậy, việc nghiên cứu, biên soạn Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng phụ nữ tỉnh Sóc Trăng cần thiết cấp bách Xuất phát từ lý trên, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Sóc Trăng nhận thấy việc nghiên cứu đề tài: “Truyền thống đấu tranh cách mạng Phụ nữ tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 1930 – 2005" cần thiết giai đoạn cách mạng Nếu đề tài khơng thực thiếu sót lớn Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Sóc Trăng lịch sử, với tầng lớp phụ nữ hệ cán Hội tỉnh Sóc Trăng qua thời kỳ Cơng trình khoa học “Truyền thống đấu tranh cách mạng phụ nữ tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 1930 - 2005” đặt nhiệm vụ biên soạn cách có hệ thống chặng đường mà phụ nữ Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh trải qua, phản ánh cụ thể lịch sử xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước phụ nữ Sóc Trăng tập trung vào thời kỳ 1930 - 2005 Từ đó, cơng trình nhằm mục đích cung cấp cho người đọc, trước hết phụ nữ, hội viên Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh hiểu biết mình, nhận thức đầy đủ vai trị q khứ Trên sở đó, tiếp tục phát huy truyền thống yêu nước, trung hậu, đảm đang, đem hết trí tuệ cơng sức thân để phục vụ cho nghiệp xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, quê hương Sóc Trăng ngày phồn vinh, đại, đậm đà sắc dân tộc Căn vào diễn biến cụ thể lịch sử, công trình thể qua chuyên đề phần kết luận với mốc phân kỳ phản ánh thực tế phong trào phụ nữ Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh ện Só c Tr ăn g 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi tỉnh Liên quan đến đề tài này, phạm vi nước có cơng trình nghiên cứu truyền thống đấu tranh cách mạng phụ nữ Việt Nam nói chung, Phụ nữ Nam phụ nữ tỉnh khu vực nói riêng Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách khoa học lôgic truyền thống đấu tranh cách mạng phụ nữ tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 1930 – 2005 Một số cơng trình nghiên cứu truyền thống đấu tranh cách mạng phụ nữ Việt Nam, phụ nữ Nam phụ nữ tỉnh đời như: “Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam”, tập tập Nguyễn Thị Thập; “Phụ nữ Việt Nam qua thời đại”của Lê Thị Nhâm Tuyết; “Truyền thống cách mạng phụ nữ Nam thành đồng” Tổ sử Phụ nữ Nam bộ; “Truyền thống phụ nữ Việt Nam”của Trần Quốc Vượng; Truyền thống cách mạng phụ nữ An Giang” Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh An Giang; “lịch sử phụ nữ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu”của Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Đối với tỉnh Sóc Trăng, có cơng trình cơng bố như: Lịch sử Đảng tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 1930 - 1975, Lịch sử Đảng huyện, thành phố tỉnh, Truyền thống đấu tranh cách mạng người Khmer, người Hoa Sóc Trăng… Những cơng trình nghiên cứu nêu có nhiều giá trị khoa học thực tiễn, nguồn tư liệu quan trọng quý giá hỗ trợ cho việc nghiên cứu truyền thống đấu tranh cách mạng phụ nữ tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 1930 – 2005 Th vi 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Thông qua việc nghiên cứu đề tài nhằm: - Đúc kết truyền thống đấu tranh cách mạng, tinh thần đoàn kết phụ nữ Sóc Trăng qua thời kỳ cách mạng, qua rút ý nghĩa học kinh nghiệm cho phong trào phụ nữ công tác Hội giai đoạn cách mạng - Nắm nguồn gốc hình thành phát triển Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Sóc Trăng qua thời kỳ Góp phần xây dựng tổ chức Hội ngày vững mạnh - Tìm mơ hình tập hợp phụ nữ, phương thức hoạt động Hội giai đoạn cách mạng 1.4 Giới hạn đề tài Các nội dung nghiên cứu, sưu tầm tư liệu, nhân chứng lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng phụ nữ tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 1930-2005 1.5 Ý nghĩa đề tài Đề tài bảo vệ thành cơng cơng trình khoa học có giá trị khoa học thực tiễn truyền thống đấu tranh cách mạng phụ nữ tỉnh Sóc Th vi ện Só c Tr ăn g Trăng Đây cẩm nang tuyên truyền cho cán Hội, Hội viên, hệ phụ nữ Sóc Trăng quần chúng nhân dân Khi nghiệm thu, đề tài in thành sách để tuyên truyền rộng rãi cán tầng lớp nhân dân nói chung cán Hội, Hội viên hệ phụ nữ sóc Trăng nói riêng nhằm giúp cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân hệ phụ nữ Sóc Trăng tìm hiểu cách đầy đủ, sâu rộng lịch sử đấu tranh anh dũng, kiên cường, bất khuất phụ nữ tỉnh nhà Qua góp phần cổ vũ, động viên hệ phụ nữ hôm mai sau sức phấn đấu học tập, lao động, cống hiến công xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước giai đoạn cách mạng Kết đề tài nhằm góp phần xây dựng liệu khoa học lịch sử ngày phong phú, góp phần quan trọng việc tổng kết thực tiễn giáo dục truyền thống lịch sử phụ nữ tỉnh Sóc Trăng Đồng thời góp phần phục vụ công tác lãnh đạo, đạo cấp Hội địa bàn tỉnh Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu Tập trung nghiên cứu phong trào cách mạng phụ nữ tỉnh Sóc Trăng qua thời kỳ lịch sử (1930 – 2005), để đúc kết thành truyền thống đấu tranh cách mạng phụ nữ tỉnh Sóc Trăng Thể qua nội dung sau: Tr ăn g - Nội dung 1: Phong trào cách mạng phụ nữ tỉnh Sóc Trăng từ Đảng cộng sản Việt Nam đời đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 (1930-1945) + Đặc điểm tình hình tỉnh Sóc Trăng trước Đảng Cộng sản Việt Nam đời (từ kỷ 20 đến năm 1930) + Ánh sáng đường lối cách mạng đến phụ nữ tỉnh Sóc Trăng + Phụ nữ Sóc Trăng vận động dân chủ (1936-1939) + Phụ nữ Sóc Trăng với phong trào giải phóng dân tộc (1939-1945) Só c - Nội dung 2: Phong trào cách mạng phụ nữ Sóc Trăng hoạt động hội LHPN tỉnh Sóc Trăng kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) + Phụ nữ Sóc Trăng tham gia củng cố quyền cách mạng, chuẩn bị kháng chiến (1945 – 1946) + Phụ nữ Sóc Trăng với cơng kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh (1946 – 1950) + Phụ nữ Sóc Trăng góp phần đánh bại âm mưu lấn chiếm địch, đưa cách mạng chuyển sang thời kỳ (1951 – 1954) ện - Nội dung 3: Phong trào cách mạng phụ nữ Sóc Trăng hoạt động hội LHPN tỉnh Sóc Trăng kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975) Th vi + Phụ nữ Sóc Trăng đấu tranh trị địi địch thi hành Hiệp định Gienève, bước tiến lên khởi nghĩa giành quyền làm chủ nơng thơn (1954 – 1960) + Phụ nữ Sóc Trăng góp phần đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” đế quốc Mỹ (1961 – 1965) Phụ nữ Sóc Trăng góp phần đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” đế quốc Mỹ (1965 – 1968) + Phụ nữ Sóc Trăng tham gia đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” đế quốc Mỹ (1969 - 1972) + Phụ nữ Sóc Trăng tham gia tổng tiến cơng dậy giải phóng tỉnh nhà, tiến tới giải phóng hồn tồn miền Nam Việt Nam (1973 - 1975) - Nội dung 4: Phong trào cách mạng phụ nữ Sóc Trăng hoạt động hội LHPN tỉnh Sóc Trăng thời kỳ xây dựng bảo vệ đất nước (1975 - 1986) + Phụ nữ Sóc Trăng thời kỳ quân quản, chặng đường giai đoạn (1975 - 1976) + Hội Liên hiệp Phụ nữ Hậu Giang (Sóc Trăng) năm đầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc (1976 - 1981) Tr ăn g + Hội Liên hiệp Phụ nữ Sóc Trăng tiếp tục đẩy mạnh phong trào xây dựng bảo vệ Tổ quốc (1981- 1986) - Nội dung 5: Phong trào cách mạng phụ nữ Sóc Trăng hoạt động hội LHPN tỉnh Sóc Trăng thời kỳ đổi đất nước (1987- 2005) + Những năm đầu phong trào phụ nữ thực đường lối đổi Đảng (1987-1992) + Phong trào phụ nữ hoạt động hội LHPN tỉnh Sóc Trăng nhiệm kỳ 1992 1996 + Phong trào phụ nữ hoạt động hội LHPN tỉnh Sóc Trăng nhiệm kỳ 1996 2001 + Phong trào phụ nữ hoạt động hội LHPN tỉnh Sóc Trăng nhiệm kỳ 2001 2006 c 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Phong trào cách mạng phụ nữ tỉnh Sóc Trăng qua thời kỳ lịch sử (1930 – 2005) Khách thể nghiên cứu là: nhân chứng lịch sử, tư liệu lịch sử … Só 2.2.2 Quy mơ thời gian thực Quy mô: cấp tỉnh Thời gian thực đề tài 36 tháng (từ 9/2006 – 9/2009) Th vi ện 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lôgic lịch sử, phương pháp sử dụng chủ yếu để nghiên cứu đề tài Ngoài ra, để đạt mục tiêu nghiên cứu nêu trên, đề tài sử dụng phương pháp như: - Phương pháp chuyên gia (sưu tầm, tập hợp tư liệu thành văn, hội thảo….) - Phương pháp điều tra xã hội học: Chọn đối tượng nhân chứng lịch sử có liên quan trực tiếp sống chiến đấu Sóc Trăng, đặc biệt nhân chứng gắn bó với phong trào phụ nữ, Hội Liên hiệp phụ nữ qua giai đoạn lịch sử để thu thập hồi ký, lời kể vấn sâu làm sở cho việc xác minh, đối chiếu, so sánh tư liệu nguồn liệu quan trọng trình triển khai biên soạn nội dung đề tài theo lĩnh vực cụ thề 10 Minh”, xây dựng tổ chức hội vững mạnh, góp phần thực tốt chủ trương sách Đảng, Nhà nước mục tiêu kinh tế xã hội địa phương Tình hình thực chế độ báo cáo, kiểm tra đề tài: Báo cáo định kỳ g I Thời gian thực Nội dung Báo cáo toán - Lần 1: Số: 09/BC-BTV Ngày 27/12/2006 02 - Lần 2: Số: 09/BC-BTV Ngày 31/12/2007 03 - Lần 3: Số: 49/BC-BTV Báo cáo toán đề tài “Truyền thống đấu tranh cách mạng phụ nữ tỉnh Sóc Trăng, giai đoạn 19302005” năm 2006 Báo cáo toán đề tài “Truyền thống đấu tranh cách mạng phụ nữ tỉnh Sóc Trăng, giai đoạn 19302005” năm 2007 Báo cáo toán đề tài “Truyền thống đấu tranh cách mạng phụ nữ tỉnh Sóc Trăng, giai đoạn 19302005” tháng đầu năm 2008 Só c 01 Tr ăn Số TT Ghi (Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì ) ện Ngày 26/6/2008 Báo cáo tiến độ vi - Lần 1: Số: 05/BC-BTV Th 04 Ngày 15/01/2007 05 - Lần 2: Số: 27/BC-BTV Ngày 22/05/2007 06 - Lần 3: Số: 09/BC-BTV Ngày 29/02/2008 07 - Lần 4: Số: 48/BC-BTV Ngày 01/7/2008 72 Báo cáo tiến độ thực đề tài “Truyền thống đấu tranh cách mạng phụ nữ tỉnh Sóc Trăng, giai đoạn 1930-2005” năm 2006 Báo cáo tiến độ thực đề tài “Truyền thống đấu tranh cách mạng phụ nữ tỉnh Sóc Trăng, giai đoạn 1930-2005” tháng đầu năm 2007 Báo cáo tiến độ thực đề tài “Truyền thống đấu tranh cách mạng phụ nữ tỉnh Sóc Trăng, giai đoạn 1930-2005” năm 2007 Báo cáo tiến độ thực đề tài “Truyền thống đấu tranh cách mạng Số TT Ghi (Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì ) Thời gian thực Nội dung phụ nữ tỉnh Sóc Trăng, giai đoạn 1930-2005” tháng đầu năm 2008 - Lần 5: Số: 73/BC-BTV Ngày 3/8/2009 09 - Lần 6: Số: 89/BC-BTV Ngày 3/10/2009 10 - Lần 7: Số: 91/BC-BTV Ngày 27/10/2010 11 - Lần 8: Số: 27/BC-BTV Ngày 3/3/2011 12 - Lần 9: Số: 94/BC-BTV Ngày 24/10/2011 13 - Lần 10: Số: 132/BCBTV Báo cáo tiến độ thực đề tài “Truyền thống đấu tranh cách mạng phụ nữ tỉnh Sóc Trăng, giai đoạn 1930-2005” từ 15/9/2008-30/7/2009 Tr ăn g 08 Th vi ện Só c Báo cáo tiến độ thực đề tài “Truyền thống đấu tranh cách mạng phụ nữ tỉnh Sóc Trăng, giai đoạn 1930-2005” tháng 01/2008-15/9/2009 Báo cáo tiến độ thực đề tài “Truyền thống đấu tranh cách mạng phụ nữ tỉnh Sóc Trăng, giai đoạn 1930-2005” năm 2010 Báo cáo tiến độ thực đề tài “Truyền thống đấu tranh cách mạng phụ nữ tỉnh Sóc Trăng, giai đoạn 1930-2005” quý I/2011 Báo cáo tiến độ thực đề tài “Truyền thống đấu tranh cách mạng phụ nữ tỉnh Sóc Trăng, giai đoạn 1930-2005” quý II/2011 II Kiểm tra định kỳ 01 Lần Ngày 26/12/2011 Báo cáo tiến độ thực đề tài “Truyền thống đấu tranh cách mạng phụ nữ tỉnh Sóc Trăng, giai đoạn 1930-2005” năm 2011 Ngày 13/10/2009 - Đơn vị chủ trì thực xong nội dung: sưu tầm, ghi nhận kiện lịch sử; hệ thống xử lý, so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp (sự kiện, số liệu); hồn thành xong chuyên đề tổ chức hội thảo 73 Số TT Ghi (Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì ) Thời gian thực Nội dung Lần 03 Lần Ngày 27/10/2010 - Đơn vị chủ trì thực xong nội dung: sưu tầm, ghi nhận kiện lịch sử; hệ thống xử lý, so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp (sự kiện, số liệu); hoàn thành xong chuyên đề tổ chức hội thảo Một số cơng việc cịn lại chưa thực hiện: hồn chỉnh chuyên đề giai đoạn 1975-2005, tổ chức hội thảo chuyên đề lại, nghiệm thu cấp sở - Đề nghị đơn vị chủ trì sớm hồn chỉnh nội dung theo kế hoạch - Đơn vị chủ trì thực xong nội dung: sưu tầm, ghi nhận kiện lịch sử; hệ thống xử lý, so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp (sự kiện, số liệu); hồn thành xong chun đề Một số cơng việc lại chưa thực hiện: tổ chức hội thảo chuyên đề lại; nghiệm thu cấp sở - Dự kiến tổ chức Hội thảo vào hạ tuần tháng 10/2011; tổ chức nghiệm thu cấp sở vào tuần đầu tháng 11/2011 gửi hồ sơ Sở KH&CN trước ngày 30/11/2011 để tổ chức nghiệm thu thức ện Só c 02 Tr ăn g Một số cơng việc cịn lại chưa thực hiện: hồn chỉnh chuyên đề giai đoạn 1975-2005, tổ chức hội thảo chuyên đề lại, nghiệm thu cấp sở - Thống gia hạn thời gian thực đề tài đến tháng 4/2010 Th vi Ngày 07/9/2011 III Nghiệm thu sở 01 Lần (QĐ số 109/QĐ BTV, ngày 02/11/2011) Ngày họp 10/11/2011 74 Thành viên hội đồng nhận xét: Đề tài đạt mục tiêu khoa học đề Số TT Ghi (Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì ) Thời gian thực Nội dung Só Thủ trưởng tổ chức chủ trì (Họ tên, chữ ký đóng dấu) Th vi ện Chủ nhiệm đề tài (Họ tên, chữ ký) c Tr ăn g ra, có hài hịa chương, văn phong khoa học có số minh chứng, hình ảnh minh họa trung thực, chi tiết Phản ánh đầy đủ truyền thống đấu tranh cách mạnh phụ nữ tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 1930-2005 Đề nghị tiếp tục sửa lỗi tả, câu chữ theo văn phong khoa học, xếp thứ tự trang thêm phần mục lục, thích, hình ảnh minh họa, chương có đúc kết lại truyền thống Bổ sung báo cáo thống kê kết thực đề tài Đề tài đánh giá đạt yêu cầu 75 Phụ lục 1: DANH SÁCH CHỦ TỊCH HỘI LHPN TỈNH SÓC TRĂNG QUA CÁC THỜI KỲ * Giai đoạn chống Pháp (1930-1954): Tr ăn g Phạm Thị Nhiễu - Đoàn trưởng Đồn Phụ nữ Cứu quốc tỉnh Sóc Trăng (19459/1946) Phạm Thị Nhung - Đoàn trưởng Đoàn Phụ nữ Cứu quốc tỉnh Sóc Trăng (9/1946 3/1947 7/1949 - 2/1950) Huỳnh Thị Nguyệt - Đoàn trưởng Đoàn Phụ nữ Cứu quốc tỉnh Sóc Trăng (3/1947 - 2/1948) Bùi Thị Trường (Sáu Trường) - Đoàn trưởng Đoàn Phụ nữ Cứu quốc tỉnh Sóc Trăng (2/1948 - 7/1949) Trương Thị Thu (Hai Thu) - Hội trưởng Hội LHPN tỉnh Sóc Trăng (2/1950 7/1954) * Giai đoạn chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975): vi ện Só c Phan Thu Loan (Bảy Hoàng) - Quyền trưởng ban phụ vận tỉnh Sóc Trăng (01/1961 - 7/1961) Trần Thị Biên (Mười Hải)- Hội trưởng Hội Phụ nữ Giải phóng tỉnh Sóc Trăng (7/1961 - 1963) Lê Thị Bảy (Bảy Lê) - Trưởng Ban Phụ Vận tỉnh Sóc Trăng (1957 - 01/1961); Hội trưởng Hội Phụ nữ Giải phóng tỉnh Sóc Trăng (1963 - 6/1968) Nguyễn Thị Bảo (Sáu Việt Thanh)- Hội trưởng Hội Phụ nữ Giải phóng tỉnh Sóc Trăng (6/1968 - 5/1969) Cao Thị Lộc (Mười Lộc)- Hội trưởng Hội Phụ nữ tỉnh Sóc Trăng (6/1969 10/1970) Hồ Việt Thủy - Q.Hội trưởng Hội Phụ nữ tỉnh Sóc Trăng (10/1970 - 10/1971) Trần Thị Hường (Bảy Tiến)- Hội trưởng Hội Phụ nữ tỉnh Sóc Trăng (10/1971 30/4/1975) Th *Giai đoạn hịa bình, xây dựng đất nước (1975 - 2005): Trần Thị Hường (Bảy Tiến) Hội trưởng Hội Phụ nữ Giải phóng Sóc Trăng (5/1975 - 12/1975) Lê Thị Bảy (Bảy Minh Châu) - Hội trưởng Hội LHPN Hậu Giang (12/1975 8/1986) Đinh Thị Cẩm (Bảy Cẩm) - Q.hội trưởng Hội LHPN Hậu Giang (8/1986 11/1986); Chủ tịch Hội LHPN Hậu Giang (11/1986-4/1992); Chủ tịch Hội LHPN Sóc Trăng (4/1992 -3/1993) Du Thị Hiệp - Chủ tịch Hội LHPN Sóc Trăng (3/1993 - 10/12/1996) Nguyễn Thị Như Thủy - Chủ tịch Hội LHPN Sóc Trăng (10/12/1996 05/02/2005) Nguyễn Thu Cúc - Chủ tịch Hội LHPN Sóc Trăng (16/5/2005-10/2010) 76 Phụ lục 2: DANH SÁCH NỮ THAM GIA BAN CHẤP HÀNH TỈNH ỦY SÓC TRĂNG QUA CÁC THỜI KỲ Tr ăn Bùi Thị Trường (Ban chấp hành lâm thời năm 1940) Huỳnh Thị Nguyệt (3/1947 - 2/1948) Bùi Thị Trường (2/1948 - 2/1950) Trương Thị Thu (2/1950 - 11/1953) g * Giai đoạn chống Pháp (1930-1954): * Giai đoạn chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975): Só c Phan Thị Tốt ( Năm Tốt), (1956 - 1958) Lê Thị Bảy (Bảy Lê), (1965 - 1966) Trần Thị Biên (Mười Hải), (1965 - 6/1967) Trần Thị Mạnh (Ba Đào), (1971 - 11/1973) Nguyễn Thị Minh (Lệ Minh, Út Tín, Hai Lẹ), (1971 - 1973) Đức (Năm Đức), (1971) Trần Thị Hường (Bảy Tiến), (1971 - 1977) *Giai đoạn hòa bình, xây dựng đất nước (1975 - 2005): vi ện - Tỉnh Hậu Giang (1976 - 4/1992): + Ban chấp hành lâm thời tỉnh Hậu Giang (1976 - 1977): Lê Thị Bảy (Bảy Lê) Lê Thị Bảy (Bảy Minh Châu) Võ Thị Kim Anh (Hai Kim) Trần Thị Hường (Bảy Tiến) Th + Khóa I: Lê Thị Bảy (Bảy Lê) Võ Thị Kim Anh (Hai Kim) Lê Thị Bảy (Bảy Minh Châu) Nguyễn Kim Hạnh (Sáu Hạnh) + Khóa II (1977 - 1980): Lê Thị Bảy (Bảy Lê) Lê Thị Bảy (Bảy Minh Châu) Nguyễn Kim Hạnh (Sáu Hạnh) Võ Thị Kim Anh (Hai Kim) Trần Thị Hường (Bảy Tiến) Đặng Thị Tăng (Tư Bê) 77 - Tỉnh Sóc Trăng (4/1992 - 12/2005) Tr ăn + Khóa IV (1986 - 1992): Nguyễn Kim Hạnh (Sáu Hạnh) Dương Thị Nhi (Năm Thanh) Lê Thị Bảy (Bảy Minh Châu) Trần Thị Hường (Bảy Tiến) Đinh Thị Cẩm (Bảy Cẩm) Sơn Thị So Phi g + Khóa III (1983 - 1986): Nguyễn Kim Hạnh (Sáu Hạnh) Lê Thị Bảy (Bảy Minh Châu) Trần Thị Hường (Bảy Tiến) Dương Thị Nhi (Năm Thanh) + Ban chấp hành lâm thời (4/1992 - 6/1992) + Khóa VIII (9/1992 - 1996): c Đinh Thị Cẩm (Bảy Cẩm) Trần Thị Hường (Bảy Tiến) Só Du Thị Hiệp Phan Lệ Hồng Lâm Thị Kính (Chín Hạnh) + Khóa IX (1996 - 2000): vi ện Du Thị Hiệp Phạm Thị Hồng Nga Phan Lệ Hồng Lâm Thị Hoa Nguyễn Thị Như Thủy Th + Khóa X (2000 - 2005): Phạm Thị Hồng Nga Phan Lệ Hồng Lâm Thị Hoa + Khóa XI (2005 - 2010): Lâm Thị Hoa Phan Lệ Hồng Bùi Kim Uyên Nguyễn Thu cúc Hồ Thị Cẩm Đào 78 DANH SÁCH NỮ THAM GIA BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY SÓC TRĂNG QUA CÁC THỜI KỲ Phan Thị Tốt (1958) Lê Thị Bảy (Bảy Lê), (1976 - 1983) - Hậu Giang Nguyễn Kim Hạnh (Sáu hạnh), (1983 - 1990) - Hậu Giang Du Thị Hiệp (3/1994 - 2000) Phạm Thị Hồng Nga (2000 - 2005) Lâm Thị Hoa (2005 - 2010) Tr ăn g Dương Thị Nhi (Năm Thanh), (1986 - 1990) - Hậu Giang Th vi ện Só c * Nguồn: Phịng lịch sử Đảng, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Sóc Trăng Phụ luc 3: NỮ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI CÁC KHÓA * Từ khóa I đến khóa V (1946 - 1976), Sóc Trăng khơng có nữ đại biểu Quốc Hội * Khóa VI (1981 - 1981): 4/19 đại biểu nữ (tỉnh Hậu Giang) Võ Thị Kim Anh Trịnh Thị Ngọc Châu Lê Thị Thu Trang g Võ Ngọc Vân Tr ăn Khơng có nữ ứng cử khu vực Sóc Trăng * Khóa VII (1981 - 1987): 2/19 đại biểu nữ (tỉnh Hậu Giang) Võ Thị Kim Anh Võ Ngọc Vân Khơng có nữ ứng cử khu vực Sóc Trăng * Khóa VIII (1987 - 1992): 4/20 đại biểu nữ (tỉnh Hậu Giang) Cao Thị Nở Só Trần Mỹ Dung c Đinh Thị Cẩm Trần Ngọc Sương (ứng cử khu vực Sóc Trăng) ện * Khóa IX (1992 - 1997): 1/8 đại biểu nữ Phan Lệ Hồng vi * Khóa X (1997 - 2002): 2/7 đại biểu nữ Phan Lệ Hồng Huỳnh Thanh Thủy Th * Khóa XI (2002 - 2007): 1/7 đại biểu nữ Phan Lệ Hồng 80 Phụ lục 4: DANH SÁCH NỮ ANH HÙNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN TỈNH SÓC TRĂNG Huỳnh Thị Tân (Má Tám) Lưu Nguyệt Hồng g Huỳnh Ngọc Kiềng Tr ăn Phụ lục 5: TỔNG HỢP SỐ LIỆU MẸ VIỆT NAM ANH HÙNG, NỮ LIỆT SĨ, NỮ ANH HÙNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN THEO TỪNG HUYỆN (Đến tháng 12/2005) ện Só c Huyện Mẹ VNAH Thành phố Sóc Trăng 39 Huyện Mỹ Xuyên 138 Huyện Mỹ Tú, Châu Thành 127 Huyện Long Phú, Cù Lao Dung 43 Huyện Kế Sách 93 Huyện Vĩnh Châu 47 Huyện Thạnh Trị, Ngã Năm 44 Huyện Ngã Năm 89 Huyện Cù Lao Dung 43 Huyện Châu Thành 31 Tổng cộng: 694 vi TT 10 Nữ liệt sĩ 25 59 77 49 54 27 95 386 Th * Nguồn: Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Sóc Trăng 81 AHLLVTND Phụ lục 6: DANH SÁCH NỮ THẦY THUỐC ƯU TÚ TỈNH SÓC TRĂNG Nguyễn Hồng Thu - Trung tâm Y tế Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng (2002) Nguyễn Thụ Dung - Trưởng khoa nhi Bệnh viện đa khoa tỉnh (2005) Nguyễn Thị Huỳnh Mai - Trưởng khoa sản Bệnh viện đa khoa tỉnh (2005) Giang Thị Bạch Yến - Giám đốc trung tâm Y tế huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng g (2005) Tr ăn Dương Ngọc Đoàn - Nguyên trưởng khoa nhi Bệnh viện đa khoa tỉnh (2005) * Nguồn: Sở Y tế Sóc Trăng DANH SÁCH NỮ NHÀ GIÁO ƯU TÚ TỈNH SÓC TRĂNG (đến tháng 12/2005) c Phan Lệ Hồng - Nguyên Giám đốc sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Sóc Trăng (năm 2000) Só Nguyễn Ngọc Phượng - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Kế Sách, huyện Kế Sách (năm 2002) Trần Nữ - Giáo viên trường THPT Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai, Sóc Trăng (năm 2002) vi ện * Nguồn: Sở Giáo dục - Đào tạo Sóc Trăng Phụ lục 7: Th CÁC PHẦN THƯỞNG CAO QUÝ CỦA HỘI LHPN TỈNH SĨC TRĂNG Hn chương Giải phóng hạng (25/12/1975) Huân chương Lao động hạng (15/10/1990) Huân chương Lao động hạng nhì (16/11/1996) Bằng khen Thủ tướng Chính phủ (14/11/1999) Huân chương Lao động hạng (10/10/2001) 82 Phụ lục 8: CÁC KỲ ĐẠI HỘI - HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH SĨC TRĂNG 1/ Hội nghị đại biểu Đồn Phụ nữ Cứu quốc (Được tính Đại hội lần thứ nhất), tháng 4/1947 Được đạo Tỉnh ủy Mặt trận Việt Minh, tháng 11-1945 Đoàn Phụ nữ Cứu quốc Phụ nữ Tiền phong tỉnh Sóc Trăng hợp lấy tên Đoàn Phụ nữ Cứu quốc, đồng chí Phạm Thị Nhiễu làm Đồn trưởng, đồng chí Ngơ Thị Giang làm Đồn phó Tr ăn g Đến tháng 4/1947, Đoàn Phụ nữ cứu quốc tỉnh tổ chức hội nghị đại biểu toàn tỉnh Hội nghị kiểm điểm, đánh giá tình hình họat động Địan Phụ nữ Cứu quốc thời gian qua, đề phương hướng nhiệm vụ thời gian tới bầu Ban chấp hành gồm người, đồng chí Huỳnh Thị Nguyệt, Ủy viên Ban chấp hành Tỉnh ủy, làm Đoàn trưởng, đồng chí Trần Thị Kim Anh làm Đồn phó, đồng chí Trần Thị Thảo làm thư ký, đồng chí: Lê Thu Hồng, Trương Thị Huệ, Lê Thị Hải Yến, Lê Thị Thu Vân làm Ủy viên vi ện Só c 2/ Đại hội lần thứ hai, tháng 5/1950: Tháng 5- 1950, đạo Tỉnh ủy, Đại hội Phụ nữ toàn tỉnh lần thứ hai tổ chức Trà Cú, xã Phương Phú, huyện Châu Thành Có 50 đại biểu huyện, thị dự Đại hội Đặc biệt đại hội cịn vinh dự đón tiếp bà Nguyễn Thị Thập, đại diện Phụ nữ cấp đến dự đạo đại hội Đại hội tổng kết đánh giá tình hình hoạt động cấp hội Phụ nữ thời gian qua, đề phương hướng hoạt động thời gian tới bầu Ban chấp hành gồm 11 người, đồng chí Trương Thị Thu bầu làm Đồn trưởng, đồng chí Trần Thị Kim Anh làm Đồn Phó; đồng chí Trà Thụy Chi - Ủy viên Thường vụ, Lâm Thị Hiếu- Ủy viên thư ký; đồng chí Hồng Dung, Nguyễn Thị Tấn, Trần Thị Yến Chi, Hoàng Thị Lan, Lâm Thị Kinh, Nguyễn Thị Liêm Trương Thị Nghiêm làm ủy viên Ban chấp hành Đây kiện có ý nghĩa lịch sử phong trào cách mạng phụ nữ tỉnh nhà Th 3/ Đại hội lần thứ ba, tháng 6/1965: Tháng 6/1965, Đại hội Phụ nữ Giải phóng tỉnh Sóc Trăng lần thứ ba tổ chức Gia Hòa, huyện Mỹ Xuyên Trong đại hội tổng kết, đánh giá phong trào phụ nữ mặt hoạt động; đồng thời đề phương hướng nhiệm vụ Đại hội bầu Ban Chấp hành phụ nữ, Hội trưởng Hội Phụ nữ đồng chí Lê Thị Bảy (Bảy Lê) đảm nhiệm, đồng chí Nguyễn Thị Bảo (Việt Thanh) Hội phó 4/ Đại hội lần thứ tư, tháng 11/1977: Tháng 11/1977 Đại hội Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hậu Giang lần thứ I (Lần thứ Sóc Trăng) tổ chức vào với tham dự 350 đại biểu thức; Đại hội thức đón tiếp đồng chí Nguyễn Thị Được (Hai Được) nguyên Phó chủ tịch T.Ư Hội Liên hiệp Phụ nữ giải phóng miền Nam đến dự đạo, đồng chí Trần Văn Long (Mười Dài) Bí thư Tỉnh ủy, đồng chí Trần Minh Sơn (Bảy Mạnh) Phó Bí 83 thư Tỉnh ủy, đồng chí Lê Phước Thọ (Sáu Hậu) Phó bí thư Tỉnh ủy đến dự phát biểu Đại hội; Các đồng chí đại diện Ủy ban nhân dân tỉnh lãnh đạo ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh huyện, thành, thị tỉnh dự Đại hội thông qua báo cáo hoạt động từ sau ngày 30/4/1975 đến cuối năm 1977, đề phương hướng hoạt động nhiệm kỳ I, thảo luận đóng góp dự thảo báo cáo trị Trung ương Hội Điều lệ sửa đổi Hội LHPN Việt Nam Đại hội bầu 35 đồng chí vào Ban Chấp hành (có 13 ủy viên thường vụ), đồng chí Lê Minh Châu (Bảy Minh Châu) bầu làm Hội trưởng Hội LHPN tỉnh 03 hội phó gồm: đồng chí Nguyễn Thị Hồng Đào, Phạm Kim Chi, Võ Ngọc Vân (Tám Vân) Th vi ện Só c Tr ăn g 5/ Đại hội lần thứ năm, tháng 01/1981: Trong hai ngày 20 21 tháng 01 năm 1981, Hội trường Tỉnh ủy (Cửu Long), thành phố Cần Thơ diễn Đại hội đại biểu Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hậu Giang lần thứ II (Lần thứ Sóc Trăng) Tham dự Đại hội có 380 đại biểu đại diện cho tầng lớp phụ nữ tỉnh Các đồng chí: Nguyễn Thị Được (Hai Được) nguyên Phó chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, đồng chí Lê Phước Thọ, UVDKTW Đảng - Phó Bí thư Tỉnh ủy đại biểu ban ngành, đòan thể tới dự Đại hội sâu đánh giá kết thực phong trào “Người phụ nữ xây dựng bảo vệ Tổ quốc” sở phân tích nguyên nhân đạt tồn tại, đề phương hướng nhiệm vụ chung công tác Hội hai năm 1981 - 1982 “Phát huy mạnh mẽ tinh thần làm chủ tập thể, đẩy mạnh phong trào thi đua “Người phụ nữ xây dựng bảo vệ Tổ quốc”; Nghiêm chỉnh thực Hiến Pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, vượt khó khăn đẩy mạnh sản xuất, tích cực tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc, giữ vững trật tự an toàn xã hội, chăm lo đời sống, quyền lợi phụ nữ trẻ em, tăng cường đào tạo bồi dưỡng cán bộ, xây dựng tổ chức hội vững mạnh Đại hội bầu Ban chấp hành khóa II gồm 41 ủy viên Ban chấp hành khóa II họp phiên bầu Ban thường vụ Tỉnh hội gồm 13 Ủy viên Đồng chí Lê Minh Châu (bảy Minh Châu), Tỉnh ủy viên tiếp tục tín nhiệm bầu làm Hội trưởng Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Các đồng chí Đinh Thị Cẩm, Trần Hồng Trang (5 Thanh); Phạm Kim Chi (Ba Kim Chi); Võ Ngọc Vân (Tám Vân) bầu làm hội phó 6/ Đại hội lần thứ sáu, tháng 6/1983: Ngày 17/6/1983 Đại hội đại biểu phụ nữ tỉnh Hậu giang lần thứ III tổ chức (Lần thứ sáu Sóc Trăng) Đến dự đạo Đại hội có đồng chí Lê Thanh Nhàn - Phó Bí thư Tỉnh ủy Hậu Giang; đồng chí Nguyễn Thị Huệ (Năm Vạn) thay mặt BCH Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đến dự, đạo đại hội gắn huy hiệu “Người phụ nữ mới” năm cho đồng chí Lê Minh Châu Hội trưởng phụ nữ tỉnh Hậu Giang Đại hội có 360 đại biểu thức; Đại hội đón tiếp đại biểu khách mời Tỉnh bạn như: Minh Hải, Kiên Giang, Đồng Tháp, Cửu Long, Tiền Giang, Long An….Đặc biệt có mặt tham dự lãnh đạo Tỉnh Hội Cơng Pông Chơ Năng tỉnh kết nghĩa với Tỉnh Hội Hậu Giang Đồng chí Lê Minh Châu (bảy Minh 84 Châu), Tỉnh ủy viên tiếp tục tín nhiệm bầu làm Hội trưởng Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Các đồng chí Đinh Thị Cẩm, Phạm Kim Chi (Ba Kim Chi), Võ Ngọc Vân (Tám Vân) bầu làm hội phó Tr ăn g 7/ Đại hội lần thứ bẩy, tháng 11/1986: Tháng 11 năm 1986 Đại hội Phụ nữ tỉnh Hậu Giang lần thứ IV, tổ chức (Lần thứ bẩy Sóc Trăng) với 380 đại biểu thức; đến dự đạo Đại hội có đồng chí Nguyễn Thị Định (Ba Định) Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; đồng chí Lê Phước Thọ- Ủy viên Trung ương Đảng - Bí thư Tỉnh ủy; đồng chí Lê Thanh Nhàn – Phó bí thư Tỉnh ủy đại diện sở, ban, ngành, đồn thể trị tỉnh đoàn đại biểu tỉnh, thành Hội bạn như: Cà Mau, Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Long An, Vĩnh Long, Bến Tre, Tiền Giang Tỉnh Hội kết nghĩa Công Pông Chơ Năng đến dự Đại hội bầu Ban Chấp hành với 41 đồng chí, 13 ủy viên Thường vụ; đồng chí Đinh Thị Cẩm giữ chức Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh, phó chủ tịch hội là: Cao Thị Sở (Ba Sở), Mai Thị Lai (Hai Hoàng) Trần Lan Phương (Sáu Phương) vi ện Só c 8/ Đại hội lần thứ tám, tháng 5/1992: Tháng năm 1992 Đại hội Đại biểu Phụ nữ tỉnh Sóc Trăng lần thứ IV (NK 1992-1996) thức khai mạc, (trong Đại hội nhiều chị, em hội viên đề nghị đổi lần IV thành lần VIII, cho phù hợp với kỳ hội nghị đại biểu đại hội từ năm 1947 đến năm 1992 đại biểu phiên trù bị thống Đại hội Đại biểu Phụ nữ tỉnh Sóc Trăng nhiệm kỳ 1992-1996 Đại hội lần thứ VIII) Tham dự Đại hội có 230 đại biểu thức, đại diện cho 70.000 hội viên 345.000 phụ nữ tỉnh Đại hội vinh dự đón tiếp đại biểu Trung ương Hội đồng chí lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh, Ban Dân vận Tỉnh ủy, ban ngành, đoàn thể đại biểu số tỉnh hội bạn dự Đồng chí Đinh Thị Cẩm Đại hội bầu giữ chức vụ Chủ tịch hội, phó chủ tịch đồng chí Lâm Mỹ Ngọc, Nguyễn Thị Như Thủy Th 9/ Đại hội lần thứ chín, tháng 11/1996: Ngày 15/11/1996, Đại hội Đại biểu Phụ nữ tỉnh Sóc Trăng lần thứ IX (nhiệm kỳ 1996 - 2001) khai mạc Hội trường Tỉnh ủy Đại hội đón tiếp 225/229 đại biểu thức, đại diện cho cấp hội 74.000 cán bộ, hội viên phụ nữ tỉnh Đại hội vinh dự đón tiếp đồng chí Trương Mỹ Hoa, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam, Chủ tịch Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ, đồng chí lãnh đạo ban Trung ương Hội; đồng chí Nguyễn Tấn Qun, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, đồng chí Mai Hồng Thái, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; đồng chí Ban Thường vụ Tỉnh ủy, lãnh đạo HĐND UBND tỉnh; đồng chí chủ tịch, phó chủ tịch ủy viên ban thường vụ Hội LHPN tỉnh qua thời kỳ, Bà mẹ Việt Nam anh hùng; đại biểu sở, ban, ngành huyện, xã; đại biểu tỉnh hội bạn đến dự chia vui với Đại hội Đại hội trí cao với báo cáo tổng kết nhiệm kỳ VIII thảo luận đến trí phương hướng nhiệm kỳ IX BCH Hội Đoàn Chủ tịch Đại hội trình bày Đại 85 hội trí bầu 30 đồng chí vào BCH khóa IX, đồng chí Nguyễn Thị Như Thủy bầu làm Chủ tịch, Phó Chủ tịch đồng chí Thạch Thị Hoa La, Trần Thị Quýt Nguyễn Thị Kim Hương Th vi ện Só c Tr ăn g 10/ Đại hội lần thứ mười, tháng 10/2001: Ngày 16 tháng 10 năm 2001 Đại hội Đại biểu Phụ nữ tỉnh Sóc Trăng lần thứ X (nhiệm kỳ 2001-2006) long trọng khai mạc Hội trường Tỉnh ủy Sóc Trăng Đại hội vinh dự đón tiếp đồng chí Trương Mỹ Hoa - Phó Chủ tịch Quốc hội, đồng chí Nguyễn Thị Phương Minh - Phó Chủ tịch TW Hội, thay mặt lãnh đạo Trung ương Hội LHPN Việt Nam dự đạo Đại hội; đồng chí Võ Minh Chiến, Bí thư Tỉnh ủy Sóc Trăng, đồng chí Ban Thường vụ Tỉnh ủy, UBND tỉnh, đại biểu lãnh đạo sở, ban, ngành tỉnh lãnh đạo huyện, xã tỉnh Đại hội cịn vinh dự đón tiếp đại biểu tỉnh hội bạn Cần Thơ, Bạc Liêu, Kiên Giang, An Giang, Cà Mau… Về dự Đại hội, có 199/200 đại biểu, đại diện cho 78.000 hội viên 360.000 chị em phụ nữ toàn tỉnh Trong thời gian hai ngày làm việc, Đại hội trí cao với nội dung văn kiện BCH Hội LHPN tỉnh nhiệm kỳ IX trình bày, bầu BCH Hội Liên Hiệp Phụ Nữ tỉnh với 35 đồng chí BCH Hội nhiệm kỳ X họp bầu 12 đồng chí vào Ban Thường vụ Hội Đồng chí Nguyễn Thị Như Thủy tín nhiệm bầu làm chủ tịch Hội, Phó Chủ tịch Hội đồng chí Thạch Thị Hoa La, Trần Thị Quýt ngày tháng 01 năm 2004 bầu bổ sung đồng chí Nguyễn Thu Hương 86

Ngày đăng: 12/07/2022, 17:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan