1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quyền không buộc phải đưa ra lời khai chống lại chính mình hoặc buộc phải nhận mình có tội của người bị buộc tội trong tố tụng hình sự (luận văn thạc sỹ luật)

88 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quyền Không Buộc Phải Đưa Ra Lời Khai Chống Lại Chính Mình Hoặc Buộc Phải Nhận Mình Có Tội Của Người Bị Buộc Tội
Trường học Trường Đại Học Luật
Chuyên ngành Luật Hình Sự
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ Luật
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 23,39 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VÁN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN KHÔNG BUỘC PHẢI ĐUA RA LỜI KHAI CHỐNG LẠI CHÍNH MÌNH HOẶC BUỘC PHẢI NHẬN MÌNH CĨ TỘI CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI 10 1.1 Khái niệm quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội người bị• buộc tội 10 • • JL • • • • 1.1.1 Khái niệm "người bị buộc tội” 10 1.1.2 Khái niệm "lời khai chổng lại người BBT” 13 1.1.3 Khái niệm "nhận có tội người BBT” 16 1.2 Nội dung hình thức thể 20 1.2.1 Nội dung .20 1.2.2 Hình thức thê 24 1.3 Cơ sở ghi nhận ý nghĩa 26 1.3.1 Cơ sở ghi nhận 26 1.3.2 Ỷ nghĩa 28 1.4 Hậu pháp lý hành vi thực không thực quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội người bị buộc tội 33 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH VỀ QUYỀN KHÔNG BUỘC PHẢI ĐƯA RA LỜI KHAI CHỐNG LẠI CHÍNH MÌNH HOẶC BUỘC PHẢI NHẬN MÌNH CĨ TỘI CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI 36 2.1 Quy định pháp luật TTHS Việt Nam vê quyên không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội người bị buộc tội 36 2.1.1 Quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội theo quỵ định pháp luật TTHS Việt Nam 36 2.1.2 Các quy định đảm bảo quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội 45 r ĩ r \ r ỉ \ 2.2 Quy định pháp luật quôc tê sô quôc gia thê giới vê quyên không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội 57 » K K z z 9 Chương 3: TH ực TIÊN THI HÀNH VÀ CÁC GIAI PHÁP ĐAM BAO THI HÀNH ĐÚNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH VIỆT NAM VỀ QUYỀN KHƠNG BUỘC PHẢI ĐUA lời khai CHỐNG LẠI CHÍNH MÌNH HOẶC BUỘC PHẢI NHẬN MÌNH CĨ TỘI CỦA NGUỜI bị buộc tội 68 3.1 Thực tiễn thi hành quy định BLTTHS Việt Nam quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội người bị buộc tội 68 3.1.1 Thực trạng 68 3.1.2 Nguyên nhân nhũng hạn chế 76 3.2 Các yêu cầu giải pháp đảm bào thi hành quy định BLTTHS quyền không buộc phài đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội người bị buộc tội 80 3.2.1 Các yêu cầu đảm bảo thi hành quy định BLTTHS quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội 80 3.2.2 Các giải pháp đảm bảo thi hành đủng quy định BLTTHS quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội người bị buộc tội 86 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT Từ viết tắt Tiếng Việt BBT Bi• bc • tơi • BLHS Bơ• lt • hình sư• BLTTHS Bộ luật tố tụng hình THTT Tiến hành tố tụng TNHS Trách nhiêm • hình sư• TTHS Tố tụng hình VAHS Vu• án hình sư• VKS Viên • kiểm sát XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG STT 01 Số hiêu • Bảng 1.1 Nội dung Trang Phạm vi nội dung trình bày lời khai người tham gia tố tụng 14 Hình thức thể cùa quyền không buộc 02 Bảng 1.2 phải đưa lời khai tự buộc tội người bị buộc tội TTHS 26 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người vấn đề quan tâm lớn thời đại lĩnh vực xã hội, thời đại tiến đại Là lĩnh vực có mối liên hệ trực tiếp đến quyền người, tư pháp hình đặt u cầu khơng ngừng hồn thiện, giải đắn VAHS đồng thời bảo vệ tối đa quyền người, quyền lợi ích họp pháp cá nhân, tố chức Trong hoạt động TTHS, quyền người có nguy co bị xâm phạm để lại hậu nghiêm trọng vật chất, thể chất tinh thần, với nhóm chủ thể tham gia tố tụng người BBT, bao gồm người bị bát, người bị tạm giừ, bị can, bị cáo Do đó, việc ghi nhận, tơn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền lợi ích họp pháp người BBT trình chứng minh tội phạm, giải VAHS có ý nghĩa quan trọng góp phần xây dựng, phát triển tư pháp tiến bộ, công bằng, văn minh, tránh làm oan, sai người vô tội, tránh bỏ lọt tội phạm Nhận thức sâu sắc yêu cầu mà Hiến pháp năm 2013 hiến định rõ ràng đầy đú quyền người BBT nhấn mạnh: “Người BBT coi khơng có tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật” khẳng định trách nhiệm tôn trọng, bảo vệ bảo đảm thuộc quan người có thẩm quyền THTT BLTTHS năm 2015 thể chế hóa thành quy định cụ thể điều luật từ Điều 59 đến Điều 62 Ngoài quy phạm ghi nhận BLTTHS năm 2003 quyền trình bày lời khai; quyền bào chữa (tự bào chữa nhờ người khác bào chữa); quyền thông báo, giải thích quyền nghĩa vụ; quyền đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu; quyền khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền THTT; BLTTHS năm 2015 đà bổ sung thêm quy định quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội Đây nhừng điểm bật quy định BLTTHS năm 2015 quyền người BBT so với BLTTHS năm 2003, tiến trình lịch sừ phát triên pháp luật TTHS Việt Nam trước BLTTHS năm 2015 có hiệu lực thi hành, phản ánh bước tiến lớn nhận thức, tư pháp lý tiến bộ, đáp ứng yêu cầu mục tiêu đề công cải cách tư pháp theo Nghị 49/2005 cùa Bộ trị: “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phụng nhân dân, phụng tổ quốc Việt Nam XHCN” Quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội ghi nhận trực tiếp BLTTHS năm 2015 thực chất nội luật hóa quy đinh điểm g khoản Điều 14 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 (International Covenant on Civil and Political Rights, 1966 - ICCPR 1966) mà Việt Nam ký kết gia nhập vào ngày 24/9/1982 thể nỗ lực thực hiệu cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên nhằm nâng cao trách nhiệm, nghĩa vụ chứng minh tội phạm, tôn trọng bảo vệ quyền lợi hợp pháp cùa người BBT giảm thiểu, hạn chế tối đa nguy xâm phạm nhóm người thi hành công vụ Sự ghi nhận “quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội” với quyền khác người BBT làm vững “bức tường thành pháp lý” người BBT khuôn khồ pháp luật TTHS Việt Nam Ở khía cạnh khác, tồn tranh luận quan điểm cần thiết hay không cần thiết phải ghi nhận quyền BLTTHS năm 2015 trước sau Bộ luật có hiệu lực thi hành nhận thức đồng với quyền im lặng pháp luật TTHS số quốc gia giới Quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội cùa người BBT lý luận thực tiễn chưa tiếp cận toàn diện, đầy đủ thống “hệ quy chiếu” pháp lý TTHS Việt Nam hành Chính lí lẽ đặt u cầu cần thiết để học viên lựa chọn đề tài: “Quyền không buộc phải đua lời khai chống lại buộc phải nhận có tội người bị buộc tội tố tụng hình sự” làm đề tài luận vãn thạc sĩ nhằm góp phần làm sâu sắc lý luận quyền người BBT đảm bảo, tôn trọng bảo vệ quyên lợi ích hợp pháp người BBT hoạt động TTHS thực tiễn Tình hình nghiên cún Quyền khơng buộc phải đưa lời khai chống lại nhận có tội người BBT ví “bình cũ rượu mới” mà pháp luật quốc tế nhiều quốc gia giới sớm thừa nhận phận cấu thành quyền người BBT quyền cần phải quy định cụ thể hon pháp luật TTHS Việt Nam Hầu hết quốc gia ghi nhận quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội pháp điển hóa tên gọi “quyền ỉm lặng” (The right to silence) “Đặc quyền chống lại tự buộc tội” (The privilege against self-incrimination) Không nghiên cứu, viết khoa học nước liên quan đến “đặc quyền chống lại tự buộc tội”, kể đến như: Origins of the Fifth Amendment: The privilege against self­ incrimination Leonard w Levy xuất năm 1968; The privilege against self­ incrimination and Criminal justice Andrew Choo, 2013; Silence and the privilege against self-incrimination trích Mục Chương II tác phẩm The Internationalisation of Criminal Evidence: Beyond the Common law and Civil law traditions John D Jackson Sarah j Summers xuất năm 2012; Rectitude Rights and Legitimacy: Reassesing and Reforming the privilege against selfincrimination in English law Ian H Denis, Tạp chí luật Israel, SỐ 1-3/1997; phạm vi nghiên cứu nước, nội dung nghiên cứu quyền khơng buộc phải đưa lời buộc phải nhận có tội đề cập nhiều • X • • X • • • • X nghiên cứu liên quan đến quyền người BBT quyền bào chữa nhóm người hoạt động TTHS như: Báo vệ quyền người BBT (người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can bị cáo) Luật TTHS Việt Nam ThS Lê Tiến Quân, 2019; Quyền nghĩa vụ pháp lý người BBT Luật TTHS Việt Nam ThS Đinh Hải Ninh, 2017; Bảo đảm quyền người người BBT hoạt động chứng minh buộc tội VKS tác giả Nguyễn Hừu Hậu, Tạp chí kiểm sát, số 12/2015; Quyền bào chữa TTHS Việt Nam TS Luật sư Nguyên Trọng Hải, 2017; Có thê thây, nội dung thuộc vân đề nghiên cứu mang tính vi mơ - “người tí hon đứng đơi vai kẻ khổng lồ” nên quyền không buộc đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội dừng lại mức độ đề cập phân tích sơ lược mối quan hệ với quyền người BBT quyền bào chữa họ Với đa số quan điểm cho ràng quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội khơng dùng thuật ngữ quyền im lặng thể nội hàm quyền im lặng quyền nghiên cứu độc lập quyền im lặng pháp luật TTHS nhiều quốc gia giới ghi nhận: Trực tiếp ghi nhận quyền im lặng cho người BBT Luật TTHS Việt Nam tác giả Lê Huỳnh Tấn Duy, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 3/2015; “Quyền ỉm lặng” pháp luật quốc tế, pháp luật sổ quốc gia Việt Nam cùa TS Vũ Công Giao ThS Nguyễn Minh Tâm, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 3/2015; Nguồn gốc, chất, phạm vi áp dụng “quyền im lặng” TTHS tác giả Võ Văn Tài, Tạp chí Luật học, số 11/2015; Quyền im lặng TTHS ThS Nguyền Vũ Linh Giang, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 12/2016; Đảm bảo quyền im lặng TTHS Việt Nam ThS Trịnh Thị Hằng, Hội thảo khoa học “Bảo đảm quyền người hoạt động TTHS”, 2017; Liên quan đến tranh luận điểm Dự luật TTHS năm 2015 quyền khơng buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải chống lại mình, theo nguyên Viện trường VKS nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bỉnh lý giải: Theo ngôn ngữ thông dụng gọi quyền im lặng Nhưng phải hiểu cho đủng nội hàm quyền Nội hàm người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo không buộc phải nhận tội, không buộc phải đưa lời khai chống lại Như vậy, quyền khơng buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội thể nội hàm quyền • • JL • •• • • ±9/ im lặng không đồng với quyền im lặng Việc tiếp cận nghiên cứu quy định cùa pháp luật TTHS Việt Nam quyền khơng buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội người BBT với tên gọi thông dụng quyền im lặng chưa thực thỏa đáng, dề gây đánh đồng, nhầm lẫn quyền im lặng dù hình thức có phân biệt dấu ngoặc kép (“quyền im lặng”) Nhưng phủ nhận nghiên cứu kể nhiều đề cập số hạn chế, bất cập quy định pháp luật Việt Nam hành áp dụng, thi hành thực tiễn liên quan đến “quyền im lặng” thừa nhận phù hợp với điều kiện lịch sử, văn hóa pháp lý mơ hình TTHS Việt Nam Những viết, cơng trình nghiên cứu liên quan đến quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại mình, buộc phải nhận có tội đem lại nguồn tham khảo giá trị để tác giả luận văn xây dựng hoàn thiện vấn đề lý luận thực tiễn quyền với tên gọi pháp lý thừa nhận mà khơng phải nấp bóng danh xưng tương tự quyền im lặng - “quyền im lặng” Mục đích nhiệm vụ nghiên cún • • • 3.1 Mục đích nghiên cứu Kế thừa có chọn lọc giá trị cơng trình nghiên cứu trước đây, luận văn hướng tới mục đích nghiên cứu góp phần làm sâu sắc thêm vấn đề lý luận thực tiễn quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội người BBT theo quy định pháp luật TTHS Việt Nam, đồng thời phân tích bất cập, vướng mặc tồn ghi nhận thực thi áp dụng quyền Qua đó, đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo thi hành quy định pháp luật quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội người bị buộc tội hoạt động TTHS 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đe đạt mục đích nghiên cứu đề ra, luận văn tiến hành giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện số vấn đề lý luận quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội người BBT khái niệm, nội dung, hình thức thê hiện, hậu pháp lý sở, ý nghĩa lý luận thực tiễn - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật TTHS Việt Nam liên quan đến quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội người BBT, đồng thời phân tích, so sánh với quy định pháp luật mrpy TO r r _ s _ r r 1_ r TTHS quôc tê sô quôc gia thê giới A ~ _ A A - Nghiên cứu thực tiễn thi hành quy định pháp luật TTHS liên quan đến quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội người BBT hoạt động TTHS - Trên sở kết nghiên cứu vấn đề trên, đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo thực thi quy định pháp luật TTHS quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội người BBT Đối tượng phạm vi nghiên cún 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn số vấn đề lý luận quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội người BBT theo quy định pháp luật TTHS Việt Nam thực tiễn thi hành Đồng thời, nghiên cứu, so sánh với pháp luật TTHS quốc tế số nước giới quyền 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận; quy định pháp luật TTHS Việt Nam quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội từ năm 2003 đến nay, có so sánh điểm quy định BLTTHS nãm 2015 với BLTTHS nãm 2003 thực tiễn thi hành quy định BLTTHS năm 2015 có liên quan đến vấn đề Bên cạnh đó, luận văn cịn phân tích, so sánh với quy định hành pháp luật TTHS quốc tế số quốc gia giới để đúc rút kinh nghiệm hoàn thiện pháp lý quyền người BBT nói chung, quyền khơng buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội nói riêng nhận tội băng biện pháp hợp pháp; đông thời không coi lời khai, lời nhận tội người BBT chứng đế buộc tội, kết tội Sự thật vụ án quan, người có thẩm quyền THTT làm rõ cách khách quan, toàn diện đầy đủ dựa tồn chứng chứng minh có tội chứng chứng minh vơ tội, tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ TNHS người BBT Phán Toà án ý vào kết tranh tụng phiên sở xem xét toàn diện chứng họp pháp vụ án Quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội quyền người BBT TTHS quy định trực tiếp BLTTHS nên lý để chủ thể THTT hạn chế, cản trở người BBT tiếp cận thực quyền Thực tiễn giải VAHS cho thấy, quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội quan tư pháp đảm bảo thông qua việc đảm bảo quyền người BBT Trong đó, họ người có thẩm quyền THTT thơng báo giải thích phổ biến quyền người BBT số thời điểm cụ thể theo luật định nhằm đảm bảo người BBT sớm tiếp cận, biết hiểu rõ quyền mình, bao gồm quyền khơng buộc phải đưa lời khai tự buộc tội để có thề tự đưa định thực hay không thực quyền này, tránh đưa thân vào tình pháp lý bất lợi tự buộc tội Quyền khơng buộc phải đưa lời khai tự buộc tội người BBT tiếp cận biết đến chủ yếu tên gọi thông dụng “quyền im lặng” (theo nghĩa hẹp) mà gọi tên đầy đủ quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội ghi nhận trực tiếp BLTTHS năm 2015 Với cách thức tiếp cận vậy, người BBT cho pháp luật TTHS không cấm họ im lặng quyền im lặng văn hóa tố tụng pháp luật tơn trọng đảm bảo, theo họ im lặng, từ chối khai báo tình tiết, chứng từ chối trả lời câu hỏi người có thấm quyền THTT họ thấy cần thiết thời điểm lấy lời khai, hởi cung Cơ quan điều tra trình bày lời khai, ý kiến vụ án đưa xét xử Tòa án 70 có thâm quyên Tỷ lệ người BBT biêt vê quyên khai báo, tức quyên trình bày lời khai, trình bày ý kiến cao so với tỷ lệ họ biết quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội (dưới tên gọi theo luật định tên gọi thông dụng “quyền im lặng”), có khơng người BBT biết đồng thời hai quyền Tuy nhiên, quyền khai báo người BBT hiếu theo hai xu hướng: Khai báo quyền, nghĩa vụ bắt buộc người BBT nên họ tự chủ, tự ý chí việc trình bày lời khai, trình bày ý kiến trước quan, người có thẩm quyền THTT, thấy cần thiết họ từ chối khai báo Xu hướng lại cho việc khai báo gắn liền với tư cách pháp lý người BBT tham gia vào hoạt động tố tụng, họ buộc phải khai báo họ biết liên quan đến tình tiết, chứng vụ án với quan, người có thẩm quyền THTT Họ im lặng tạm thời đế suy nghĩ, cân nhắc trình bày, trả lời không khai báo điều tham gia hoạt động lấy lời khai, hởi cung bị can xét hỏi, tranh luận phiên tòa Những lý khiến người BBT khai báo nhận tội người bị thuyết phục chứng buộc tội hợp pháp từ phía Cơ quan điều tra nên khơng thể không khai báo, nhận tội; người BBT tự thấy ăn năn hối cải nên chủ động tự thú, đầu thú; để hưởng khoan hồng pháp luật, giảm nhẹ TNHS Tòa án định hình phạt Có trường hợp người BBT tự nguyện khai báo, nhận tội để nhằm mục đích che giấu tội phạm, nhận tội thay cho người khác cho sể khơng bị phát Khơng người BBT lo sợ họ không khai báo nhận tội thỉ có nguy bị Điều tra viên Cán điều tra cung, ép cung, dùng nhục hình Tịa án tun mức hình phạt cao họ định hình phạt cho người BBT có biều ngoan cố, chống đối, bất hợp tác Quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội khơng phụ thuộc vào diện người bào chữa Người BBT thực quyền người bào chữa có mặt Thực tế VAHS có tham gia người bào chữa luật sư người BBT tiếp cận sớm 71 quyên họ, có quyên không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội Đồng thời, họ luật sư bào chừa cung cấp giải thích đầy đủ, rõ ràng nội dung quyền thời điểm, trường hợp cụ thể thực quyền cách hiệu quả, có lợi cho họ vê mặt pháp lý Giai đoạn xét xử VAHS giai đoạn tô tụng người BBT thực quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội cách triệt đề chủ yếu hình thức thể im lặng, khơng trình bày chứng cứ, tình tiết từ chối câu hỏi người có thấm quyền THTT người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại mà họ cho có chứa đựng nội dung gây bất lợi cho họ, khiến họ có nguy bị truy cứu TNHS Đôi khi, việc thực quyên khơng buộc phải đưa lời khai tự buộc người BBT phiên tịa xét xử cách thức đế người BBT chuyển giao quyền bào chữa từ tự bào chữa sang nhờ người khác bào chữa luật sư, theo luật sư bào chừa thay họ làm rõ chứng cứ, tình tiêt trả lời câu hỏi từ phía người có thấm quyền THTT người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương mà họ tuyên bố công khai trước Hội đồng xét xử họ im lặng, không trình bày từ chối trả lời để luật sư biện hộ giúp họ Tại phiên tòa xét xử, đại diện VKS, Hội đông xét xừ người bào chữa, người bảo vệ quyên lợi ích hợp pháp của bị hại, đương tôn trọng việc thực “quyên im lặng” bị cáo, không ép buộc bị cáo phải khai báo, nhận tội tiếp tục tiến hành xét xử theo quy định khoản Điều 309 BLTTHS năm 2015: “Nếu bị cáo không trả lời câu hỏi Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, người bào chừa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương tiêp tục hỏi người khác xem xét vật chứng, tài liệu có liên quan Tuy nhiên, thực tiên thi hành quyên không buộc phải đưa lời khai tự buộc người BBT hoạt động TTHS cho thấy số vấn đề bât cập sau: 72 Thứ nhât, chưa có cách hiêu thông nhât vê quyên không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội Từ dẫn đến thiếu quán việc giải thích quyền với người BBT người có thẩm quyền THTT Có quan điểm cho người BBT (bao gồm: người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo) khơng trình bày lời khai chưa có luật sư họ họ thấy cần có luật sư bào chữa bảo vệ cho Trong khoảng thời gian chưa có diện luật sư bào chữa khơng thề buộc họ phải trình bày lời khai Việc trình bày lời khai hay khơng quyền họ Nghĩa vụ Cơ quan điều tra trước tiến hành lấy lời khai, hởi cung phải thông báo giải thích đầy đủ cho người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo biết quyền họ, có “quyền khơng buộc phải đưa lời khai chổng lại buộc phải nhận có tội” theo quy định BLTTHS năm 2015 Điều 58, 59, 60 Điều 61 Tuy nhiên, quan điếm khác lại nhận định cách hiểu chưa đầy đủ không phù hợp với thực tiễn Việt Nam số lượng luật sư khơng đủ để có mặt có nghi can bị tạm giữ Quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội hiểu người BBT khơng bị ép buộc phải trình bày tình tiết, chứng cứ, tài liệu vụ án trả lời câu hỏi chủ thể THTT mà người cho dẫn đến hậu pháp lý bất lợi, khiến họ có nguy bị truy cứu TNHS phải thừa nhận thực tội phạm hành vi có dấu hiệu tội phạm mà BLHS quy định tội phạm VAHS định mà họ bị tình nghi phạm tội, cách tiếp cận từ yếu tố bên ngồi, quyền quan, người có thẩm quyền THTT khơng thể bị đe dọa, cường ép hình thức trái pháp luật để người BBT phải khai báo, nhận tội Cách tiếp cận chưa với chất cùa quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội Quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội thực chất quyền tự thân bên người BBT cho phép người tự bảo vệ trước hoạt động TTHS chủ thể THTT, mà theo họ khơng có nghĩa vụ phải đưa lời khai chứng buộc tội gây bất lợi cho thân người 73 Tác giả luận văn đồng thuận với cách hiểu quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội theo quan điềm thứ hai, đồng thời khẳng định quyền quyền tuyệt đối nên người BBT thực khơng thực hồn tồn dựa ý chí tự nguyện người họ thấy cần thiết không phụ thuộc vào diện người bào chữa Ngay có mặt người bào chữa luật sư người BBT có thề thực quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội • • • • Thứ hai, bất cập quy định việc đảm bảo pháp lý quyền thông báo giải thích quyền khơng buộc phải đưa lời khai tự buộc tội người BBT với địa vị pháp lý cụ thể người bị bắt, người bị tạm giữ giai đoạn đầu trình tố tụng trước chuyển sang tư cách tố tụng bị can, bị cáo Theo quy định khoản Điều 113 khoản Điều 117 BLTTHS năm 2015, người bị bắt, người bị tạm giữ người thi hành lệnh bắt, định phê chuẩn lệnh, định bắt tạm giữ thông báo giải thích quyền nghĩa vụ họ Điều có nghĩa, quyền người bị bắt, người bị tạm giữ có quyền khơng buộc phải đưa lời khai tự buộc tội thơng báo giải thích đồng thời thi hành lệnh, định bắt định tạm giữ Tuy nhiên, vào quy định khoản Điều 110 khoản Điều 114 quan, người có thẩm quyền định bắt, định tạm giữ sau tiến hành hoạt động lấy lời khai lời khai ban đầu người bị bắt, người bị tạm giữ Như vậy, người bị bắt, người bị tạm giữ thông báo giải thích quyền khơng buộc phải đưa lời khai tự buộc sau người “trình bày lời khai ngay” với Cơ quan điều tra Rõ ràng có bất hợp lý quy định thời điểm thơng báo giải thích quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội người bị bắt, người bị tạm giữ Sẽ phù hợp quy định người bị bắt, người bị tạm giữ thông báo giải thích quyền khơng buộc phải đưa lời khai tự buộc tội trước tiến hành lấy lời khai tương tự quy định bị can thơng báo giải thích quyền trước tiến hành hỏi cung lần đầu 74 Tiêp đó, theo quy định điêm b khoản Điêu 87 Điêu 95 BLTTHS năm 2015, lời khai nguời bị bắt, người bị tạm giữ nguồn chứng dùng làm chứng minh tội phạm BLTTHS năm 2015 lại chưa quy định đầy đủ thể thức, trình tự, thủ tục tiến hành lấy lời khai người bị bắt, người bị tạm giũ’ đế đảm bảo pháp lý cho họ giai đoạn đầu tố tụng trước chuyển sang tư cách tố tụng bị can, bị cáo, tính minh bạch xun suốt q trình tiến hành hoạt động tố tụng Thứ ba, nhiều trường hợp người BBT lạm dụng quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội mình, đặc biệt giai đoạn xét xử vụ án biết thân bị truy tố cụ thể tội gì, theo điều, khoản BLHS Cũng khơng trường hợp, luật sư bào chữa người BBT định hướng cồ súy cho lạm dụng mức quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội phiên tịa xét xử để chống lại cáo buộc từ phía VKS Pháp luật ghi nhận đảm bảo quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người BBT hoạt động TTHS, tránh nguy khiến thân lâm vào tình pháp lý bất lợi tự buộc tội mình, đồng thời người BBT nên cân nhắc đưa lựa chọn thực hay không thực quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội phù hợp với thời điểm, hồn cảnh định Với tình tiết, chứng câu hỏi người có thấm quyền THTT mà không chứa đựng nội dung gây bất lợi mặt pháp lý cho người BBT buộc tội họ họ nên thực quyền khai báo, trình bày lời khai, trình bày ý kiến quyền bào chữa Nếu người BBT thực khơng phạm tội khai báo thực cách thức hiệu để xóa bỏ tình nghi từ phía Cơ quan điều tra họ Mặt khác, người BBT thực phạm tội sớm khai báo, kịp thời nhận tội xem biểu thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải để họ hưởng tình tiết giảm nhẹ TNHS Tịa án có thẩm quyền xét xử định hình phạt Thứ tư, số VAHS bị kéo dài thời gian giải gia tăng tính phức tạp, chí dẫn đến bở lọt tội phạm chứng chứng minh có tội 75 bị cáo khơng củng vững chăc giai đoạn điêu tra truy tô nên không đủ để xác định, làm rõ tình tiết, chứng câu hởi đại diện VKS người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương mà bị cáo thực quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội vụ án đưa xét xử Từ thiếu đế buộc tội, kết tội bị cáo Vì vậy, việc giải vụ án có thề diễn biến theo hai xu hướng Tòa án xét xử cấp sơ thẩm buộc phải định trả hồ sơ vụ án để Viện kiểm sát điều tra bổ sung, yêu cầu VKS bổ sung tài liệu, chứng bị cáo Tịa án tun khơng có tội trả tự Có thể thấy, khơng chuẩn bị kế hoạch dự phịng có trường hợp bị cáo im lặng, từ chối trình bày, từ chối trả lời khai báo gian dối phiên tịa xét xử Kiểm sát viên thực nhiệm vụ công tố, kiếm sát vụ án phiên tịa tất yếu có trạng thái thụ động, lúng túng bị cáo thực quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội phiên tịa xét xử 3.1.2 Ngun nhãn hạn chế Những hạn chế thi hành quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội thực tiễn xuất phát từ số nguyên nhân sau đây: Thứ nhất, chưa có văn pháp lý cụ thề hướng dẫn thi hành quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội người bị buộc tội TTHS, làm rõ vấn đề liên quan định nghĩa; nội dung, phạm vi áp dụng; thời điềm thực đảm bảo thực quyền thơng báo giải thích quyền; trách nhiệm người BBT, người bào chữa người BBT việc thực quyền trách nhiệm chủ thể THTT, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương đảm bảo thực quyền; Văn hướng dẫn thi hành quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội sở quan trọng để quyền nhận thức thống thi hành đồng thực hiền, đồng thời khắc phục triệt để tình trạng lạm dụng mức cùa phận người BBT người bào chữa luật sư thực bào chữa cho người BBT 76 Thứ hai, bât cập quy định BLTTHS hành ghi nhận trực tiếp quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội chưa đồng thời điều chỉnh, sửa đổi bổ sung số quy định BLTTHS có liên quan đến quyền này, quy định thời điểm người BBT thơng báo, giải thích quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội Do đó, chế pháp lý đảm bảo quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội cịn lỏng lẻo, bất họp lý Thời điểm người BBT thơng báo, giải thích quyền họ có ý nghĩa quan trọng nhằm đảm bảo người BBT sớm biết hiểu rõ ràng, đầy đú quyền cũa họ, có quyền khơng buộc phải đưa lời khai tự buộc tội trước tham gia vào hoạt động lấy lời khai, hỏi cung xét xử Thời điểm thơng báo, giải thích quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội khơng phù hợp yếu tố khiến quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội khơng thi hành theo quy định pháp luật, từ phía chủ thể THTT dễ bị hạn chế, xâm phạm, từ phía người BBT thực tùy tiện, lạm dụng Thứ ba, xuất phát từ thân người BBT Trước tham gia vào hoạt động TTHS, đa số người BBT hạn chế trình độ, khả hiểu biết pháp luật TTHS Chỉ tham gia vào trình giải VAHS, người THTT thơng báo, giải thích người bào chữa cung cấp, hướng dẫn người BBT tiếp cận hiểu cách xác, đầy đủ Nhiều người số người BBT có trình độ nhận thức pháp luật mức độ thấp, chí thấp khiến người THTT người bào chữa gặp khó khăn việc giải thích quyền người BBT để người thực hiểu tự đưa định phù hợp thực không thực quyền định giai đoạn TTHS Cũng có nhừng người BBT chưa nhớ chưa hiểu rõ quyền thông báo, giải thích trước họ lại có tâm lý e ngại, lo sợ trước người THTT nên không kịp thời phản hồi để người THTT thông báo, giải thích lại Trong số trường họp quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội người BBT 77 thực tùy tiện không cân thiêt Một phận người BBT cô ý hiêu sai không đầy đủ nhàm lạm dụng quyền “vũ khí đắc lực” để chối tội, trốn tránh TNHS Thứ tư, xuất phát từ người có thẩm quyền THTT luật sư bào chữa người BBT phía người THTT, phận chưa làm hết trách nhiệm chứng minh tội phạm nghĩa vụ tôn trọng đảm bảo quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội người BBT q trình giải VAHS Cụ thể: Điều tra viên tiến hành lấy lời khai, hỏi cung có biểu dọa nạt, quát mắng, gây áp lực tiêu cực với người BBT làm cho người có tâm lí lo sợ, cãng thắng, rối loạn tâm lý không thực cung, dùng nhục hình lại có hành vi cố ý vô ý mớm cung, dụ cung người BBT, khiến lời khai, lời trình bày người Cơ quan điều tra khơng đảm bảo tính khách quan Nhiều Điều tra viên không nhận thức biện pháp thu thập lời khai, lời trình bày người BBT trực tiếp gián tiếp mớm cung, dụ cung người BBT Mớm cung hành vi hỏi cung trái pháp luật người có thẩm quyền tiến hành lấy lời khai, hỏi cung giai đoạn điều tra VAHS mà cách thức để lộ cho bị can biết nội dung việc cần hởi để bị can khai theo, việc suy luận, phán đốn chủ quan người có thẩm quyền tiến hành lấy lời khai, hỏi cung chưa có khẳng định xác Nội dung câu hỏi mớm cung thường chứa đựng sẵn câu trả lời theo mong muốn chủ quan người có thẩm quyền lấy lời khai, hởi cung khiến bị can phải trả lời theo mong muốn Hình thức thể mớm cung đa dạng, khác nhau, thường cho bị can xem tài liệu, vật chứng chưa xác định chứng vụ án đưa gợi ý phương hướng trình bày, khai báo để họ trình bày lời khai dựa theo tài liệu, vật chứng gợi ý 78 Dụ cung hành vi hỏi cung trái pháp luật người có thâm quyên tiên hành lấy lời khai, hỏi cung giai đoạn điều tra VAHS mà dùng lời nói hứa hẹn lợi ích vật chất, tinh thần để dụ dỗ, lừa phỉnh mua chuộc người BBT nhàm làm cho người phải khai báo theo ý muốn chủ quan người có thẩm quyền tiến hành lấy lời khai, hỏi cung Trước hành vi dọa nạt, quát mắng, gây áp lực tiêu cực mớm cung, dụ cung Điều tra viên người BBT, số Kiểm tra viên thực hành quyền kiểm sát trình lấy lời khai, hỏi cung bị can có thái độ “nhắm mắt làm ngơ” mà không nhắc nhở, cảnh báo Điều tra viên, buộc Điều tra viên phải chấm dứt thái độ, trạng thái tâm lý tiêu cực biện pháp thu thập lời khai trái pháp luật bị can Khi thực hành quyền cơng tố, có nhiều Kiểm sát viên chưa thực nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án đế làm rõ chứng chứng minh có tội vô tội mà phụ thuộc bị động vào chứng Cơ quan điều tra thu thập Đồng thời, chưa có chuẩn bị kỹ lưỡng phương án ứng phó kịp thời hiệu với kịch khác diễn thời điểm lấy lời khai, hỏi cung người BBT sở giam giữ trụ sở Cơ quan điều tra phiên tịa xét xử, chẳng hạn tình người BBT thành khẩn khai báo im lặng, từ chối khai báo, trình bày lời khai, trình bày ý kiến, từ chối trả lời câu hịi người THTT, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương chối tội, khai báo gian dối, quanh co, nửa chừng số phiên tòa, thẩm phán chủ tọa phiên tịa khơng giải thích kịp thời để bị cáo hiểu rõ nên thực thực quyền giúp bị cáo ăn năn hối cải, thành khẩn khai bảo để hưởng khoan hồng, giảm nhẹ TNHS từ pháp luật Hiện tượng “án hồ sơ”, “án bỏ túi” dư âm, tồn đọng phận Thẩm phán mà theo số phận pháp lý bị cáo định đoạt án có sẵn từ trước, phụ thuộc hoàn toàn vào kết điều tra Cơ quan điều tra truy tố VKS mà dựa kết xét hỏi tranh luận phiên tịa Việc thực quyền khơng buộc phải đưa lời khai tự buộc tội 79 minh quyên bào chữa bị cáo không Hội đông xét xử xem xét, làm rõ đến mà cịn mang nặng tính hình thức phía luật sư người bào chữa người BBT, việc định hướng, cố súy người BBT lạm dụng thực quyền không buộc phải đưa lời tự buộc tội xuất phát từ hạn chế tư cho thực quyền chiến thuật hiệu đơn giản để người BBT chống lại tình nghi Cơ quan điều tra, truy tố VKS việc trình bày lời khai, trình bày ý kiến người BBT vơ tình ẩn chứa nguy tự buộc tội gây bất lợi mặt pháp lý cho người Vì vậy, im lặng, từ chối trình bày trả lời lại lựa chọn khôn ngoan cả, người BBT có trình độ nhận thức, hiểu biết pháp luật hạn chế phía quan, người có thẩm quyền THTT chưa có đủ chứng để kết tội, buộc tội người BBT 3.2 Các yêu cầu giải pháp đảm bảo thi hành quy định BLTTHS quyền không buộc phải đưa lịi khai chống lại buộc phải nhận có tội bị• buộc • Xe • người • tội • 3.2.1 Các yêu cầu đảm bảo thi hành quy định BLTTHS quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội 3.2.1.1 u cầu ngun tắc pháp chẻXHCN TTHS Nguyên tắc pháp chế XHCN giúp cho trình TTHS thực tế tiến hành cách thống nhất, đồng bộ, đạt hiệu cao, không bị chồng chéo chức năng, thẩm quyền Mặt khác, nguyên tắc pháp chế XHCN sở quan trọng cho việc bảo quyền lợi ích hợp pháp công dân tham gia TTHS, đảm bảo cho đấu tranh phòng ngừa, ngăn chặn xừ lý tội phạm kiên quyết, triệt để kịp thời, đù sức trừng trị, giáo dục, cải tạo người phạm tội, đồng thời ngăn chặn việc làm oan người vô tội ngăn ngừa việc hạn chế quyền người, quyền công dân cách trái pháp luật Nguyên tắc pháp chế XHCN đòi hỏi quyền tố tụng chủ thể tham gia tố tụng phải triệt đế tôn trọng nghĩa vụ tố tụng chủ thề phải triệt để tuân thủ tham gia vào hoạt động TTHS Các quan, 80 người có thâm quyên THTT có trách nhiệm việc thơng báo, giải thích bảo đảm quyền nghĩa vụ cùa người tham gia tố tụng, đồng thời phải có nhận thức đầy đủ ý nghĩa tri, xã hội ý nghĩa pháp lý việc bảo đảm thực quyền nghĩa vụ tố tụng người BBT người tham gia tố tụng khác TTHS, có quyền khơng buộc phải đưa lời khai tự buộc tội người BBT Quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội quyền thiết yếu người BBT đà ghi nhận trực tiếp BLTTHS hành Đây sở pháp lý quan trọng buộc chủ thể THTT phải có trách nhiệm, nghĩa vụ thơng báo, giải thích, tạo điều kiện thuận lợi để người BBT kịp thời tiếp cận hiểu rõ quyền này, đảm bảo việc thực quyền người BBT trình tiến hành hoạt động TTHS Người BBT thực hay không thực quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội phán Tịa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa sở xem xét đầy đủ, tồn diện chứng xác định có tội, chứng xác định vơ tội, tình tiết tăng nặng giảm nhẹ TNHS ý kiến Kiềm sát viên, người bào chữa người BBT, bị hại, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cùa bị hại, đướng người tham gia tố tụng khác đề đưa án, định pháp luật, có sức thuyết phục 3.2.1.2 Yêu cầu cách tư pháp lĩnh vực tư pháp hỉnh Bảo đảm tôn trọng quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức yêu cầu đặt để đáp ứng mục tiêu xây dựng “nền tư phấp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, hảo vệ công lý, hước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tô quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao ’’[2] Đối với hoạt động cải cách tư pháp, Đại hội XIII Đảng tiếp tục xác định bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người nhiệm vụ yêu cầu quan trọng TTHS: “Tiếp tục xây dựng tư pháp Việt Nam chuyên nghiệp, công bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng Tổ 81 qc, phục vụ nhân dân Hoạt động tư phảp phải có trọng trách bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp phảp, chỉnh đáng tổ chức, cá nhân Là trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử tội phạm, TTHS đóng vai trị cơng cụ sắc bén đầy hiệu lực Nhà nước xã hội cơng đấu tranh phịng, chống tội phạm, bảo vệ trật tự, an toàn xã hội, bảo đảm phát kịp thời xử lý nghiêm minh người có hành vi phạm tội Tuy nhiên, mục tiêu khơng cho phép phải đạt bàng giá, bỏ qua nguyên tắc TTHS, xem nhẹ trách nhiệm đảm bảo quyền người, quyền công dân lĩnh vực tư pháp hình Đặc biệt, điều kiện xây dựng hoàn thiện tư pháp thực đại, tiến đặt yêu cầu q trình đấu tranh phịng, chống tội phạm phải trọng đến mục tiêu đề cao công lý, không làm oan người vô tội, bảo vệ đầy đủ quyền người, quyền công dân, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tồ chức, đồng thời phải xem yêu cầu tối quan trọng trình tiến hành hoạt động TTHS Thực tiễn giải VAHS, chủ thề THTT phải đứng quan điếm tăng cường tính dân chủ, bảo đảm tốt quyền lợi ích hợp pháp công dân để chứng minh tội phạm, xác định thật khách quan vụ án áp dụng hình phạt tương xứng người phạm tội tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội, đặc điếm nhân thân cùa người phạm tội, Tư pháp hình lĩnh vực nhạy cảm liên quan đến quyền người Bất kỳ hành vi, định tố tụng xâm phạm hạn chế nhiều đến quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tồ chức, người BBT - nhóm người yếu TTHS Những người tham gia tố tụng không loại trừ người BBT bình đẳng trước pháp luật pháp luật tôn trọng, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp vốn có Sự tình nghi chủ thể THTT người BBT không xem sở khiến người bị đối xử người phạm tội Vì lẽ đó, tư pháp thực đại tiến không tồn nhận thức phiến 82 diện, tiêu cực đôi với người BBT phủ nhận chuân mực quôc tê thừa nhận chung lĩnh vực tư pháp hình liên quan đến người BBT Quyền khơng buộc phải đưa lời khai tự buộc tội giá trị phổ quát hữu áp dụng phổ biến nhiều quốc gia có tư pháp tiến Thể chế hóa quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội xu tất yếu đề đảm bảo tính minh bạch, văn minh, cơng hoạt động TTHS, tạo động lực để nâng cao trách nhiệm, nghiệp vụ chứng minh tội phạm đội ngũ người có thẩm quyền THTT Thay phủ nhận, quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội nên xem xét, đánh giá tồn diện cụ thể lý luận thực tiễn để hoàn thiện giá trị pháp lý phù hợp với truyền thống, văn hóa pháp lý, mơ hình TTHS Việt Nam quy định pháp luật khác có liên quan, xây dựng nhận thức thống quyền để quyền không buộc phải đưa lời khai tự buộc tội thực đảm bảo thực có hiệu thực tiễn 3.2.1.3 Yêu cầu bảo vệ quyền người hoạt động TTHS Như phân tích trên, hoạt động TTHS liên quan nhiều đến quyền người, lĩnh vực hoạt động nhà nước mà đâu hết, quyền người dễ bị xâm phạm hậu xâm phạm thường mang tính chất nghiêm trọng, chí nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Chính vậy, ngày quyền người đảm bảo, bảo vệ quyền người quan tâm, trọng hoạt động TTHS tư pháp quốc tế hầu hết quốc gia giới Đảm bảo, tôn trọng bảo vệ quyền người TTHS không loại trừ cá nhân tham gia tố tụng với tư cách pháp lý người BBT Pháp luật TTHS Việt Nam đà có nguyên tắc hiến định đảm bảo, bảo vệ quyền người từ góc độ TTHS phù hợp với quan niệm chung pháp luật quốc tế mà bật ngun tắc suy đốn vơ tội: “Người BBT coi khơng có tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội • • • • • • Tịa án có hiệu lực pháp luật ”, đồng thời quy định đầy đủ cụ quyền người BBT thực đảm bảo thực trình giải VAHS, 83 có qun khơng buộc phải đưa lời khai tự buộc tội xác định cụ thể hóa cùa ngun tắc suy đốn vơ tội Đảm bảo quyền người TTHS thực đạt hiệu quả, hiệu lực thực tiễn tiến hành đồng thời từ hai góc độ quan, người có thẩm quyền THTT người tham gia tố tụng Từ phía quan, người có thẩm quyền THTT, phải tạo dựng nhận thức thống nhất, đắn nội dung, ý nghĩa hoạt động cơng đấu tranh phịng, chống tội phạm, quán triệt sâu sắc xuyên suốt quan điểm: trách nhiệm chứng minh tội phạm, làm rõ thật khách quan, toàn diện đầy đũ VAHS gắn liền với tôn trọng, bảo vệ đảm bảo quyền người, trọng đến quyền lợi ích hợp pháp người BBT, qua tạo điều kiện thuận lợi để người BBT người tham gia tố tụng khác nhanh chóng, kịp thời tiếp cận hiếu rõ quyền lợi ích hợp pháp đà pháp luật ghi nhận Khi THTT, chủ thể THTT phải xem xét, đánh giá kiểm tra tính hợp pháp cần thiết hành vi, định tố tụng đưa áp dụng người BBT giai đoạn tố tụng nhằm kịp thời thay đối ngãn chặn, hủy bỏ hành vi, định tố tụng xét thấy có vi phạm pháp luật khơng cịn cần thiết, từ ngăn chặn, giảm thiểu tối đa xâm phạm quyền người bị buộc tội từ hoạt động TTHS, góp phần nâng cao hiệu thực chất lĩnh vực tư pháp hình uy tín Nhà nước nhân dân Từ phía người tham gia tố tụng, đặc biệt người BBT phải không ngừng nâng cao trình độ nhận thức, hiểu biết pháp luật, trang bị tự trau dồi kiến thức pháp luật TTHS bản, thiết yếu nhất, trước hết quyền nghĩa vụ TTHS luật định để tự chủ động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, có khả phát phòng ngừa hành vi vi phạm chủ thể THTT tham gia vào hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử VAHS Do đó, cơng tác phố biến, tun truyền, giáo dục pháp luật đến người dân phải tiến hành thường xuyên, đồng nước, xây dựng kế hoạch, cách thức thực phù họp với đặc điểm phát triển cụ thể vùng, 84 ... đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội người bị buộc tội Chương MỘT SỔ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN KHƠNG BUỘC PHẢI ĐƯA RA LỜI KHAI CHĨNG LẠI CHÍNH MÌNH HOẶC BUỘC PHẢI NHẬN MÌNH CĨ TỘI CỦA NGƯỜI... không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội người BBT TTHS” hiểu sau: Quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội người BBT TTHS hành vi tố tụng người. .. can bị cáo (gọi chung người BBT) có quyền “trình bày lời khai, trình bày ỷ kiến, khơng buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận cỏ tội? ?? Quyền khơng buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải

Ngày đăng: 12/07/2022, 09:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w