1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tài liệu nguyên lý kế toán

69 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

Tài liệu NLKT AOF – Kế Kiểm Học gì làm gì? 1 MỤC LỤC I Lý thuyết 3 1 Nguyên tắc kế toán và các yếu tố trên BCTC 3 1 1 Các nguyên tắc kế toán 3 1 2 Các yêu tố trên BCTC 4 2 Ghi nhận các giao dịch kinh tế 5 3 Các bút toán điều chỉnh 7 3 1 Sự cần thiết của bút toán điều chỉnh 7 3 2 Chuyển từ tài sản thành chi phí 8 3 3 Chuyển từ nợ phải trả sang doanh thu 9 3 4 Hạch toán cộng dồn doanh thu đã phát sinh nhưng chưa được thanh toán 9 3 5 Hạch toán cộng dồn các khoản chi phí phải trả 10 4 Kế toán hoạt.

AOF – Kế Kiểm: Học làm gì? Tài liệu NLKT MỤC LỤC I Lý thuyết Nguyên tắc kế toán yếu tố BCTC 1.1 Các nguyên tắc kế toán 1.2 Các yêu tố BCTC Ghi nhận giao dịch kinh tế Các bút toán điều chỉnh 3.1 Sự cần thiết bút toán điều chỉnh 3.2 Chuyển từ tài sản thành chi phí 3.3 Chuyển từ nợ phải trả sang doanh thu 3.4 Hạch toán cộng dồn doanh thu phát sinh chưa toán 3.5 Hạch toán cộng dồn khoản chi phí phải trả 10 Kế toán hoạt động thương mại (quản lý HTK theo phương pháp KKTX) 10 4.1 Quản lý hàng tồn kho 10 4.2 Kế toán mua hàng 10 4.3 Kế toán bán hàng 12 4.4 Các bút toán kết chuyển cuối kỳ 13 4.5 Báo cáo kết kinh doanh 14 Kế toán hàng tồn kho 15 5.1 Khái niệm phân loại 15 5.2 Tính giá hàng tồn kho 16 5.3 Kế toán hàng tồn kho 17 5.4 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 18 Kế toán tiền khoản phải thu 18 6.1 Kế toán tài sản tiền 18 6.2 Kế toán phải thu khách hàng 19 6.3 Kế toán thương phiếu phải thu 19 6.4 Kế toán phải thu khác 20 6.5 Kế tốn dự phịng phải thu khó địi 22 Kế toán tài sản cố định 23 7.1 Khái quát chung 23 7.2 Tài sản cố định hữu hình 23 7.3 Tài sản cố định vơ hình 27 AOF – Kế Kiểm: Học làm gì? Tài liệu NLKT Kế toán nợ phải trả 27 8.1 Những vấn đề chung nợ phải trả 27 8.2 Kế toán phải trả người bán 27 8.3 Kế toán khách hàng ứng trước 28 8.4 Kế toán doanh thu chưa thực 28 8.5 Kế toán phải nộp ngân sách nhà nước 29 8.6 Kế toán phải trả người lao động 29 8.7 Kế toán trái phiếu phát hành 30 8.8 Kế toán khoản nợ dài hạn khác 30 Kế toán vốn chủ sở hữu 31 9.1 Kế tốn vốn góp cho chủ sở hữu 31 9.2 Kế toán cổ phiếu quỹ 31 9.3 Kế toán cổ phiếu ưu đãi 32 9.4 Kế toán lợi nhuận phân phối lợi nhuận 32 II.Một số dạng tập 35 Phần A – Bài tập trả lời ngắn 35 Dạng 1: Các câu trả lời nhanh 35 Dạng 2: Vốn chủ sở hữu tăng, giảm kỳ Tính lợi nhuận theo vốn chủ sở hữu 45 Dạng 3: Tính trị giá hàng hóa, nguyên vật liệu (NVL) thời thời điểm 46 Dạng 4: Mua nhập kho hàng hóa, nguyên vật liệu có phân bổ chi phí 47 Dạng 5: Dựa vào tính trọng yếu, khơng trọng yếu cơng cụ dụng cụ (CCDC) để tính tốn 48 Dạng 6: Bài toán Tài sản cố định 49 Dạng 7: Sai sót - Sửa chữa sai sót 50 Dạng 8: Dạng liên quan đến doanh thu - giá vốn 51 MỘT SỐ DẠNG BÀI KHÁC 53 Phần B – Bài tập lớn 56 Dạng 1: Bài tập Kế tốn Tiền – Kế tốn Dồn tích 56 Dạng 2: Định khoản nghiệp vụ 59 Dạng 3: Bài tập Sổ nêu nghiệp vụ 61 Dạng 4: Bài tập TSCĐ 63 Dạng 5: Bài tập Hàng tồn kho 64 Dạng 6: Bài tập VCSH 67 Dạng 7: Bài tập vận dụng nguyên tắc: 68 AOF – Kế Kiểm: Học làm gì? Tài liệu NLKT I Lý thuyết Nguyên tắc kế toán yếu tố BCTC 1.1 Các nguyên tắc kế toán Là quy ước, quy tắc thủ tục, quy trình cần thực để xác định phương pháp kế toán thời điểm định Bao gồm: Giả định thực thể kinh doanh: Các hoạt động thực thể kinh doanh tách biệt khỏi chủ sở hữu thực thể tách rời thực thể kế toán khác → DN phải lập BCTC riêng Giả định hoạt động liên tục: Các DN giả định hoạt động liên tục vô thời hạn, không bị giải thể tương lai gần → Tài sản phải ghi nhận theo giá gốc, tài sản công nợ phân loại thành dài hạn ngắn hạn Giả định chi phối đến việc ghi nhận khoản chi tiêu tài sản hay chi phí DN Giả định thước đo tiền tệ: Tiền tệ thước đo bắt buộc sử dụng cho việc ghi sổ lập BCTC Đồng thời kế toán ghi nhận đối tượng quy đổi thành tiền Giả định kỳ kế toán: Xuất phát từ giả định hoạt động liên tục yêu cầu so sánh thơng tin, kế tốn chia qng đời hoạt động DN thành nhiều khoảng thời gian Nguyên tắc sở dồn tích: Mọi nghiệp vụ kinh tế tài DN liên quan đến tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, thu nhập, chi phí phải ghi sổ kế tốn vào thời điểm phát sinh, không vào thời điểm thực tế thu chi tiền tương đương tiền → phản ánh tình hình tài doanh nghiệp q khứ, tương lai Nguyên tắc giá gốc: tài sản hình thành phải tính theo giá thời điểm DN nhận tài sản đó, biểu tiền nguồn lực mà DN bỏ để có tài sản Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: Doanh thu xác định giá trị lợi ích kinh tế đơn vị nhận nhận cung cấp HHDV, thu tiền hay chưa Thơng thường, có chuyển giao sở hữu hàng hoá cho khách hàng, dịch vụ hồn thành lợi ích kinh tế đợc hưởng đo lường tương đối chắn Nguyên tắc khách quan: Thơng tin kế tốn phản ánh thực tế tình hình tài kết kinh doanh đơn vị, không bị ảnh hưởng quan điểm, ý muốn chủ quan đối tượng nào, kiểm tra Nguyên tắc phù hợp: Dựa giả định hoạt động liên tục kỳ kế tốn, chi phí phát sinh để tạo doanh thu kỳ phải phù hợp với doanh thu ghi nhận kỳ ngược lại, cụ thể: - Chi phí SXKD phải ghi nhận sở hao phí nguồn lực sử dụng - Nguồn lực sử dụng cho hoạt động phải phân bổ cho kết hoạt động - Việc phân bổ chi phí vào kết thực doanh thu ghi nhận AOF – Kế Kiểm: Học làm gì? Tài liệu NLKT Nguyên tắc quán: Đảm bảo tính so sánh thơng tin kế tốn từ kỳ qua kỳ khác: Sử dụng quán thủ tục kế tốn, quy trình kế tốn từ giai đoạn sang giai đoạn khác Được phép thay đổi sách kế tốn phải cơng khai BCTC Ngun tắc thận trọng: Doanh thu ghi nhận có chứng chắn chi phí ghi nhận có khả khoản thiệt hại xảy Khi ghi nhận chi phí liên quan đến tài sản nợ phải trả, ghi nhận tài sản theo giá trị thấp công nợ theo giá trị cao Nguyên tắc trọng yếu: Thông tin trọng yếu phải ghi chép trình bày tách biệt Thông tin coi yếu chúng đủ quan trọng để ảnh hưởng đến việc định người sử dụng thông tin Nguyên tắc công khai: Tất liệu tình hình tài kết hoạt động đơn vị kế toán phải công khai đầy đủ cho người sử dụng, thể qua BCTC lập theo biểu mẫu quy định, vào thời gian định phương thức công khai bắt buộc 1.2 Các yêu tố BCTC Tài sản: Là nguồn lực doanh nghiệp kiểm soát thu lợi ích kinh tế tương lai - VD: Tiền mặt, TGNH, phải thu, hàng tồn kho, tái sản cố định, khoản đầu tư… - Được ghi nhận BCĐKT đáp ứng đủ điều kiện: o DN có khả chắn thu lợi ích kinh tế tương lai o Giá trị tài sản xác định cách đáng tin cậy - Khi chi phí bỏ khơng chắn mang lại lợi ích kinh tế tương lai cho doanh nghiệp chi phí ghi nhận vào Báo cáo kết hoạt động kinh doanh phát sinh Nợ phải trả: Là nghĩa vụ doanh nghiệp phát sinh từ giao dịch kiện qua mà doanh nghiệp phải toán từ nguồn lực - VD: Các khoản phải trả (người bán, nhà nước, công nhân viên,…), vay ngân hàng, trái phiếu phát hành… - Được ghi nhận BCĐKT đáp ứng đủ điều kiện: o DN chắn phải toán cho nghĩa vụ o Việc tốn thực nhiều cách như: trả tiền tài sản khác, cung cấp dịch vụ, thay nghĩa vụ nghĩa vụ khác, chuyển đổi nghĩa vụ nợ phải trả thành vốn chủ sở hữu o Khoản nợ phải trả phải xác định cách đáng tin cậy Vốn chủ sở hữu: Là giá trị vốn doanh nghiệp, tính số chênh lệch giá trị Tài sản doanh nghiệp trừ (-) Nợ phải trả AOF – Kế Kiểm: Học làm gì? Tài liệu NLKT - Được phản ánh BCĐKT - VD: Vốn nhà đầu tư, LN giữ lại, quỹ, chênh lệch tỷ giá… - Thay đổi vốn chủ sở hữu: o Phát sinh tăng: khoản đầu tư góp vốn, thu nhập từ HĐKD o Phát sinh giảm: khoản hoàn trả, phân phối cho CSH, chi phí cho HĐKD Thu nhập: Là tổng giá trị lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu kỳ kế toán, phát sinh từ HĐ SXKD thông thường hoạt động khác doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu, khơng bao gồm khoản góp vốn cổ đơng chủ sở hữu Bao gồm: - Doanh thu phát sinh q trình HĐKD thơng thường doanh nghiệp, thường bao gồm: Doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ, tiền lãi, tiền quyền, cổ tức lợi nhuận chia… - Thu nhập khác bao gồm khoản thu nhập phát sinh từ hoạt động hoạt động tạo doanh thu, như: thu từ lý, nhượng bán tài sản cố định, thu tiền phạt khách hàng vi phạm hợp đồng… Chi phí: Là tổng giá trị khoản làm giảm lợi ích kinh tế kỳ kế tốn hình thức khoản tiền chi ra, khoản khấu trừ tài sản phát sinh khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phân phối cho cổ đơng chủ sở hữu Ví dụ: Xác định khoản mục sau yếu tố BCTC? - Nhà máy doanh nghiệp sản xuất mua (Tài sản) - Khoản phải thu DN bán chịu (Tài sản) - Tiền lương phải trả cho công nhân viên (Nợ phải trả) - Trái phiếu DN phát hành (Nợ phải trả) - Cổ phiếu thường DN phát hành (VCSH) - Tiền điện, nước phát sinh kỳ (Chi phí) - Doanh thu từ bán hàng (Doanh thu) - DN sản xuất có thu nhập từ hoạt động lý tài sản (Thu nhập khác) - Khoản phải trả cho nhà cung cấp DN mua chịu (Nợ phải trả) Ghi nhận giao dịch kinh tế Quy trình phân tích ghi nhận giao dịch: - Thu thập chứng từ phản ánh giao dịch kiện phát sinh AOF – Kế Kiểm: Học làm gì? Tài liệu NLKT - Ghi chép nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký → sổ tài khoản → tính số dư tài khoản - Thực bút toán điều chỉnh cuối kỳ - Lập bảng cân đối thử, báo cáo tài khố sổ kế toán Tài khoản kế toán ghi sổ kép: - Tài khoản: ghi lại biến động tăng/giảm khoản mục cụ thể TS, NPT, VCSH, TN, CP - Nội dung: bao gồm số dư đầu kỳ/cuối kỳ (tại thời điểm), số phát sinh tăng/giảm (tại thời kỳ) - SD cuối kỳ = SD đầu kỳ + Số phát sinh tăng – Số phát sinh giảm - Kết cấu (theo TK chữ T): gồm tên TK, bên Nợ, bên Có để ghi tăng/giảm - Nguyên tắc ghi phát sinh tăng/giảm TK (sẽ có số trường hợp ngoại lệ): o Loại tài sản, chi phí: Tăng ghi Nợ, giảm ghi Có o Loại NPT, VCSH, TN: Tăng ghi Có, giảm ghi Nợ o Tài khoản BCĐKT: Có số dư cuối kỳ có chênh lệch số dư bên Nợ bên Có o Tài khoản liên quan đến TN, CP: Được kết chuyển cuối kỳ → khơng có số dư cuối kỳ Phương trình kế tốn bản: - Tài sản = Nguồn vốn = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hũu = Nợ phải trả + Vốn góp CSH + Lợi nhuận giữ lại = NPT + Vốn góp + LNGL đầu kỳ + Lãi/lỗ rịng kỳ – Cổ tức trả kỳ Cách xác định ghi nhận bút toán kép (với nghiệp vụ kinh tế phát sinh): - Xác định cấu phần phương trình kế tốn bị ảnh hưởng (ít biến động tăng/giảm) cho dấu phương trình kế tốn khơng đổi - Phản ánh biến động vào đầu tài khoản, gồm bên Nợ bên Có Ghi Nợ trước, ghi Có sau, cho tổng bút tốn bên nợ ln ln tổng bút tốn bên Có Ví dụ: Với giao dịch đây, xác định cấu phần phương trình kế tốn bị ảnh hưởng định khoản: DN A nhận khoản đầu tư từ chủ sở hữu tiền mặt, trị giá 8000 AOF – Kế Kiểm: Học làm gì? Tài liệu NLKT → Tài sản (tiền mặt) tăng, Vốn chủ sở hữu (vốn góp) tăng: Nợ TK Tiền mặt/Có TK Vốn góp: 8000 DN A mua nhà xưởng trị giá 6000, tốn tiền mặt 2000, số lại DN chưa trả → Tài sản (nhà xưởng) tăng, Tài sản (tiền mặt) giảm, Nợ phải trả (số tiền phải trả) tăng: Nợ TK TSCĐHH: 6000, Có TK Tiền mặt: 2000/ Có TK Phải trả người bán: 4000 DN A mua nguyên vật liệu phục vụ cho trình sản xuất nhập kho, trị giá 200 toán tiền mặt → Tài sản (nguyên vật liệu) tăng, Tài sản (tiền mặt) giảm: Nợ TK Nguyên vật liệu/ Có TK Tiền mặt: 200 DN A tốn tồn số tiền cịn nợ nghiệp vụ tiền gửi ngân hàng → Tài sản (tiền gửi ngân hàng) giảm, Nợ phải trả (số tiền phải trả) giảm: Nợ TK Phải trả người bán/ Có TK Tiền gửi ngân hàng: 4000 DN A nhận hố đơn tiền điện văn phịng quản lý phát sinh tháng, tổng số tiền phải toán 500 DN A chưa trả tiền → Chi phí (tiền điện) tăng, Nợ phải trả (khoản phải trả tiền điện) tăng: Nợ TK Chi phí điện/ Có TK Phải trả người bán: 500 DN A bán hàng (thành phẩm) kho, giá vốn lô hàng 1000, giá bán lô hàng 1500 Khách hàng tốn nửa tiền mặt, số cịn lại toán vào kỳ sau: → Tài sản (tiền mặt) tăng, Tài sản (khoản phải thu khách hàng) tăng, Doanh thu (giá bán lô hàng thu được) tăng, Chi phí (giá vốn lơ hàng) tăng, Tài sản (hàng hoá xuất bán) giảm: Ghi nhận giá vốn: Nợ TK Giá vốn hàng bán/ Có TK Thành phẩm: 1000 Ghi nhận doanh thu: Nợ TK Tiền mặt: 750, Nợ TK Phải thu khách hàng: 750/ Có TK Doanh thu bán hàng: 1500 Các bút toán điều chỉnh 3.1 Sự cần thiết bút tốn điều chỉnh Thơng tin trình bày BCTC kỳ kế tốn phải phản ánh giao dịch kinh tế phát sinh kỳ, bao gồm giao dịch có ảnh hưởng đến tình hình tài nhiều năm sau Nguyên tắc sở dồn tích: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài doanh nghiệp liên quan đến TS, NPT, VCSH, doanh thu, chi phí phải ghi sổ kế tốn vào thời điểm phát sinh, khơng vào thời điểm thực tế thu/chi tiền tương đương tiền AOF – Kế Kiểm: Học làm gì? Tài liệu NLKT Nguyên tắc phù hợp: Việc ghi nhận doanh thu chi phí phải phù hợp với Khi ghi nhận khoản doanh thu phải ghi nhận khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo doanh thu Chi phí tương ứng với doanh thu gồm chi phí kỳ tạo doanh thu chi phí kỳ trước chi phí phải trả liên quan đến doanh thu kỳ Ghi nhận bút tốn điều chỉnh khi: - Doanh thu chi phí liên quan đến nhiều kỳ kế toán - Bao gồm thay đổi khoản doanh thu/chi phí tài sản/nợ phải trả 3.2 Chuyển từ tài sản thành chi phí Bản chất: giao dịch tốn trước cho khoản chi phí tương lai (tạo khoản mục tài sản) Cuối kỳ, bút toán điều chỉnh ghi nhận: - Phần giá trị tài sản sử dụng vào chi phí kỳ - Ghi giảm số dư TK tài sản - VD: phân bổ chi phí thuê nhà, chi phí bảo hiểm trả trước, trích khấu hao TSCĐ… Chi phí trả trước: khoản chi tốn lần có tác dụng cho nhiều kỳ kế tốn sau (góp phần tạo nên doanh thu cho nhiều kỳ kế toán) - Tại thời điểm tốn ban đầu: Nợ TK Chi phí trả trước/Có TK Tiền mặt, TGNH, PTNB - Phân bổ chi phí cuối kỳ: Nợ TK CP tương ứng/Có TK CP trả trước Ví dụ: Đầu tháng, DN B trả tiền thuê văn phòng dùng cho phận bán hàng 18 tháng Giá trị khoản tiền thuê toán tiền mặt 90000 - Ghi nhận thời điểm tốn: Nợ TK Chi phí th nhà trả trước/Có TK Tiền mặt: 90000 - Cuối tháng, thực BTĐC: Nợ TK Chi phí thuê nhà/ Có TK Chi phí th nhà trả trước: 5000 Khấu hao: phân bổ có hệ thống giá trị phải khấu hao tài sản cần khấu hao vào chi phí suốt thời gian sử dụng hữu ích tài sản - Tại thời điểm mua ghi nhận lần đầu TSCĐ: Nợ TK TSCĐHH,VH/Có TK PTNB - Chi phí khấu hao cần phân bổ kỳ = Nguyên giá tài sản/Thời gian sử dụng hữu ích ước tính theo kỳ - Phân bổ khấu hao cuối kỳ: Nợ TK CP khấu hao TSCĐ/ Có TK Khấu hao luỹ kế TSCĐ - TK Khấu hao TSCĐ: bên tài sản có kết cấu ngược lại (tăng ghi Có, giảm ghi Nợ) tài khoản điều chỉnh cho tài khoản mà điều chỉnh (TK TSCĐ) AOF – Kế Kiểm: Học làm gì? Tài liệu NLKT Ví dụ: Đầu năm, DN B mua nhà dùng cho phận quản lý doanh nghiệp chưa trả tiền, nguyên giá tài sản mua 120000 Tài sản ước tính sử dụng vịng năm DN trích khấu hao TSCĐ theo tháng - Tại thời điểm mua TSCĐ: Nợ TK TSCĐHH/ Có TK PTNB: 120000 - Cuối tháng, DN tiến hành trích khấu hao: Nợ TK CP khấu hao TSCĐ/ Có TK Khúa hao luỹ kế TSCĐ: 2000 3.3 Chuyển từ nợ phải trả sang doanh thu Bản chất: Nhận tiền ứng trước khách hàng (tạo nợ phải trả - doanh thu chưa thực hiện) Cuối kỳ, bút toán điều chỉnh ghi nhận: - Ghi nhận doanh thu kiếm (Có TK Doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ) - Ghi giảm số dư TK doanh thu chưa thực (Nợ TK Doanh thu chưa thực hiện) Ví dụ: Cũng ví dụ tiền th nhà phía trên, đứng góc độ bên cho thuê - Ghi nhận số tiền nhận được: Nợ TK Tiền mặt/ Có TK Doanh thu nhận trước: 90000 - Cuối tháng, thực BTĐC vào doanh thu: Nợ TK Doanh thu nhận trước/ Có TK Doanh thu cung cấp dịch vụ: 5000 Phân biệt doanh thu chưa thực khách hàng ứng trước - Doanh thu chưa thực hiện: số tiền nhận liên quan đến giao dịch tạo doanh thu phần chưa thực - Khách hàng ứng trước: số tiền nhận liên quan đến giao dịch chưa tạo doanh thu (chưa chuyển giao quyền sở hữu hàng hố, chưa hồn thành chuyển giao dịch vụ) Được ghi nhận Có TK Khách hàng ứng trước - đề cập sau - VD doanh thu chưa thực hiện: Số tiền khách hàng trả trước cho một/nhiều kỳ kế toán cho thuê tài sản, lãi nhận trước cho vay vốn, mua công cụ nợ, lãi từ bán trả chậm trả góp… 3.4 Hạch tốn cộng dồn doanh thu phát sinh chưa toán Bản chất: Cuối kỳ, bút toán điều chỉnh ghi nhận khoản doanh thu kiếm khoản phải thu (Nợ TK Phải thu…, Có TK Doanh thu…) Tại kỳ tương lai toán tiền, kế toán ghi giảm khoản phải thu tương ứng (Nợ TK Tiền mặt, TGNH/ Có TK Phải thu…) - VD: Tiền lãi phải thu, bán chịu nhiều lần cho khách hàng Ví dụ: Cũng ví dụ thuê nhà phía trên, khoản tiền bên bán nhận cuối thời điểm thuê - Cuối tháng, bên bán ghi nhận BTĐC doanh thu: Nợ TK Phải thu từ cho thuê nhà/ Có TK Doanh thu cung cấp dịch vụ: 5000 AOF – Kế Kiểm: Học làm gì? Tài liệu NLKT - Hết thời hạn thuê, bên bán nhận tiền: Nợ TK Tiền mặt/ Có TK Phải thu từ cho thuê nhà: 90000 3.5 Hạch toán cộng dồn khoản chi phí phải trả Bản chất: Cuối kỳ, bút toán điều chỉnh ghi nhận chi phí phát sinh ghi nhận nợ phải trả khoản tốn tương lai (Nợ TK CP…/Có TK CP… phải trả) Tại kỳ tương lai, DN toán khoản nợ phải trả - VD: Thuê thiết bị trả tiền sau kết thúc hợp đồng, vay ngân hàng lãi trả sau, tiền điện nước chưa có hoá đơn cần ghi nhận vào thời điểm cuối tháng Ví dụ: DN B vay ngân hàng 100000, kỳ hạn 12 tháng, lãi suất 12%/năm Tiền chuyển vào tài khoản ngân hàng DN toán gốc lãi kết thúc kỳ hạn - Khi giải ngân, DN ghi nhận: Nợ TK TGNH/ Có TK Tiền vay NH: 100000 - Cuối tháng, DN B thực BTĐC chi phí: Nợ TK CP lãi vay/ Có TK CP lãi vay phải trả: 1000 - Hết kỳ hạn, DN tốn tồn gốc lãi: Nợ TK CP lãi vay phải trả: 12000 Nợ TK Tiền vay NH: 100000 Có TK TGNH: 112000 Kế toán hoạt động thương mại (quản lý HTK theo phương pháp KKTX) 4.1 Quản lý hàng tồn kho Kê khai thường xuyên: Ghi chép thường xuyên liên tục nghiệp vụ xuất nhập kho tồn kho vật tư hàng hoá tài khoản phản ánh HTK Việc kiểm kê thực cuối kỳ nhằm xác nhận khớp số liệu sổ thực tế → xác nhận trường hợp thừa thiếu để xử lý Kiểm kê định kỳ: Các nghiệp vụ xuất kho, tồn kho không theo dõi thường xuyên chi tiết Thay vào đó, giá vốn hàng xuất bán xác định cách định kỳ, giá trị HTK cuối kỳ xác định thông qua kiểm kê thực tế Từ xác định giá vốn sau: Giá vốn hàng bán = Giá trị HTK đầu kỳ + Giá trị HTK mua kỳ - Giá trị HTK cuối kỳ Cuối kỳ, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê để xác định hàng tồn kho thực tế dù theo phương pháp Đối với phương pháp kê khai thường xun, điều cịn giúp cơng ty kiểm tra độ xác ghi chép kế tốn Đồng thời xác định khối lượng tồn kho lãng phí nguyên liệu, rủi ro mát chủ quan khách quan 4.2 Kế toán mua hàng Tài khoản sử dụng với doanh nghiệp thương mại: TK Hàng hoá (kết cấu TK tài sản) Hạch toán nghiệp vụ mua hàng hoá nhập kho: 10 AOF – Kế Kiểm: Học làm gì? Tài liệu NLKT b)- Tháng 1/N: +) Thời điểm trả tiền Tài sản TGNH giảm 18trđ Tài sản Chi phí trả trước tăng 18 trđ +) Thời điểm cuối tháng Tài sản Chi phí trả trước giảm 6trđ (18:3) Chi phí Chi phí khác tăng 6trđ -Cuối tháng 2/N cuối tháng 3/N Tài sản Chi phí trả trước giảm 6trđ Chi phí Chi phí khác tăng 6trđ c)+) Tại thời điểm trả tiền Tài sản TGNH giảm 18trđ Tài sản Chi phí trả trước tăng 18 trđ +) Cuối quý I/N Tài sản Chi phí trả trước giảm 18trđ Chi phí Chi phí khác tăng 18trđ a)Giá trị nhập kho = Giá hóa đơn + CP = 1.000 x 20 + 2.000 = 22.000 (nghìn đồng) b)Trị số hàng thiếu phản ánh vào TK Phải thu khác Câu c)Giá trị 100 kg hàng thiếu là: 100 x Nợ TK Phải thu khác 2.200 Có TK hàng hóa 22.000 1.000 = 2.200 (nghìn đồng) (nghìn đồng) 2.200 (nghìn đồng) a)Số dư TK CPTT ngày 31/12/N : 150 + 70 = 220 trđ Câu b)Công ty B trích trước chi phí quảng cáo sản phẩm cho năm TGNH: 70trđ c)Tài sản TGNH giảm 70trđ TS chi phí trả trước tăng 70trđ a)Nợ TK CPBH 240trđ Có TK TGNH 240trđ Câu b)Nợ TK CP trả trước 240trđ Có TK TGNH 240trđ c)Nợ TK CPBH 20trđ Có TK CPTT 20trđ a)Tài sản NVL tăng 60trđ NPT Phải trả người bán (người bán Y) tăng 60trđ Câu b)Sổ Nhật ký – Sổ c)Chứng từ gốc, Phiếu nhập kho, Hóa đơn bán hàng, giấy báo Có 55 AOF – Kế Kiểm: Học làm gì? Tài liệu NLKT a)Theo nguyên tắc giá gốc : Giá trị lô hàng 115trđ (110+5) Câu b)Theo nguyên tắc thị trường : Giá trị lô hàng 100trđ c)Theo nguyên tắc thận trọng: Giá trị lô hàng 115 trđ, Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 15trđ (115-100) a)1.Ước tính chi phí bảo hành cho hàng hóa bán kỳ 20trđ 2.Chi phí bảo hành phát sinh kỳ tốn tiền mặt 10trđ (đã trích trước) 3.Ước tính giá trị khấu hao tài sản cố định kỳ kế toán 60trđ b)1.Tạm ứng cho nhân viên mua NVL 20trđ Câu 2.Thu hồi tạm ứng cách trừ vào tiền lương trđ 3.Tạm ứng trả tiền điện nước cho nhân viên 10trđ c)1 Mua hàng hóa nhập kho 100trđ, tốn 80trđ, lại nợ người bán 2.Vay ngắn hạn trả nợ người bán 20trđ 3.Mua CCDC 20trđ chưa toán cho người bán Phần B – Bài tập lớn • Lưu ý: Cần phải đưa đơn vị tính trước làm tập Dạng 1: Bài tập Kế tốn Tiền – Kế tốn Dồn tích Bài 1: Tại cơng ty A, tháng 1/N có nghiệp vụ sau (ĐVT: triệu đồng) 1.Xuất kho hàng hóa để bán, giá vốn 1000, giá bán 1800, khách hàng trả chuyển khoản 1500, số cịn lại tốn vào kì sau 2.Mua CCDC nhỏ xuất dùng cho hoạt động bán hàng kì Giá mua 10, chưa trả tiền người bán 3.Trích khấu hao tài sản cố định 60, phận bán hàng 20, phận quản lý doanh nghiệp 40 4.Tính lương phải trả người lao động 100, phận bán hàng 20, phận quản lý doanh nghiệp 80 5.Chủ sở hữu góp vốn bổ sung tiền mặt 50 Yêu cầu: Xác định KQHĐKD kỳ theo phương pháp Bài giải ĐVT: triệu đồng 56 AOF – Kế Kiểm: Học làm gì? Tài liệu NLKT Nghiệp vụ 1a, TS (HH) ↓1000 CP (GVHXB) ↑1000 1b, TN (DTBH) ↑1800 TS (TCNH) ↑1500 TS (PTKH) ↑300 CP (CPBH) ↑10 NPT (PTCNB) ↑10 CP (CPBH) ↑20 CP (CPQLDN) ↑40 TS (HMTSCĐ) ↓60 CP (CPBH) ↑20 CP (CPQLDN) ↑80 NPT (PTNLĐ) ↑100 TS (TM) ↑50 VCSH (NVKD) ↑50 - Bảng biến động STT TS NPT VCSH VCSH↑trực VCSH↓trực tiếp tiếp DT CP -1000 +1800 -1000 +1800 0 +1800 +1000 +10 -10 0 +10 -60 -60 0 +60 +100 -100 0 +100 +50 +50 +50 0 - Cách 1: KQ = DT – CP = 1800 – (1000+10+60+100)= 630 - Cách 2: 57 AOF – Kế Kiểm: Học làm gì? Tài liệu NLKT KQ = ∆ VCSH – (VCSH tăng trực tiếp – VCSH giảm trực tiếp) = (-1000 +1800 -10 -60 -100 +50) – (50-0) = 630 Bài 2:Tại công ty B (kỳ kế tốn tháng, hàng hóa X tồn đầu kỳ = 0) tháng 1/N có nghiệp vụ kinh tế - tài sau (ĐVT: triệu đồng): 1.Cơng ty mua nhập kho hàng hóa X, giá mua 2000, toán cho người bán 70% tiền gửi ngân hàng, số cịn lại tốn sau tháng 2.Xuất kho 40% số hàng hóa A để bán, giá bán 1500, khách hàng trả tiền gửi ngân hàng 3.Chuyển tiền gửi ngân hàng trả trước tiền quảng cáo năm N 168 4.Trích khấu hao TSCĐ 140, phận bán hàng 80, phận QLDN 60 5.Tính lương phải trả cho người lao động 55, phận bán hàng 20, phận QLDN 35 6.Chi tài trợ quỹ học bổng sinh viên tiền mặt 45 Yêu cầu: Xác định kết hoạt động tháng 1/N công ty B trường hợp cơng ty áp dụng kế tốn tiền kế tốn dồn tích Bài giải ĐVT: triệu đồng Nghiệp vụ 1.TS (HH) ↑ 2000 TS (TGNH) ↓ 1400 (=2000*70%) NPT (PTNB) ↑600 (=2000*30%) a CP (GVHB) ↑ 800 (=2000*40%) TS (HH) ↓ 800 (=2000*40%) b TS (TGNH) ↑ 1500 DT (DTBH) ↑ 1500 TS (Chi phí trả trước) ↑ 154 (=168/12*11) TS (TGNH) ↓ 168 CP (CPBH) ↑ 14 TS (KHTSCĐ) ↓ 140 CP (CPBH) ↑ 80 CP (CPQLDN) ↑ 60 NPT (PTNLD) ↑ 55 CP (CPBH) ↑ 20 CP (CPQLDN) ↑ 35 58 AOF – Kế Kiểm: Học làm gì? Tài liệu NLKT TS (TM) ↓ 45 CP (CPK) ↑ 45 STT TS NPT VCSH VCSH↑trực VCSH↓trực DT tiếp tiếp CP +2000 - 1400 +600 0 0 -800 +1500 -800 +1500 0 +1500 +800 +154 -168 +154 0 +14 -140 -140 0 +140 +55 -55 0 +55 -45 -45 0 +45 -168 - Cách 1: KQ = DT – CP = 1500 –(800+14+140+55+45)=446 - Cách 2: KQ = ∆ VCSH – (VCSH tăng trực tiếp – VCSH giảm trực tiếp) = (-800 + 1500 +154 -168 -140 -55- 45) – (0-0) = 446 Dạng 2: Định khoản nghiệp vụ Bài 1: Tại công ty X tháng 10/N có tình hình sau (ĐVT: triệu đồng) 1.Mua hàng hóa A, tổng trị giá 600, tốn cho người bán 400 TGNH, số cịn lại tốn vào kỳ sau 2.Tính tiền lương phải trả cho người lao động 180, phận bán hàng 80, phận quản lý doanh nghiệp 100 3.Chi tiền mặt trả lương cho người lao động 150 4.Chi tiền mặt trả tiền điện dùng cho phận quản lý doanh nghiệp, toán nợ kỳ trước 4, cho kỳ 5.Chi phí phát sinh tốn chuyển khoản: trả tiền thuê trụ sở công ty 12, trả tiền công ty quảng cáo 15 6.Mua CCDC toán tiền mặt thuộc loại phân bổ lần dùng cho phận quản lý công ty trị giá 7.Bán toàn số hàng mua nghiệp vụ với tổng giá bán 980 Khách hàng tốn 700 TGNH, số cịn lại toán vào kỳ sau 59 AOF – Kế Kiểm: Học làm gì? Tài liệu NLKT Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ kinh tế theo kế toán dồn tích Bài giải ĐVT: triệu đồng 1.Nợ TK HH (SCT: hàng hóa A) Có TK PTCNB Có TK TGNH 2.Nợ TK CPBH Nợ TK CPQLDN Có TK PTCNB 600 200 400 80 100 180 3.Nợ TK PTNLĐ Có TK TM 4.Nợ TK CPQLDN Nợ TK PTCNB Có TK TM 5.Nợ TK CPQLDN Nợ TK CPBH Có TK TGNH 6.Nợ TK CPQLDN Có TK TM 150 150 12 15 27 6 7.a,Nợ TK TGNH Nợ TK PTKH Có TK DTBH b,Nợ TK GVHXB Có TK HH 8.Kết chuyển: a,Kết chuyển CP: Nợ TK XĐKQ Có TK CPBH Có TK CPQLDN Có TK GVHXB b,Kết chuyển DT: Nợ TK DTBH Có TK XĐKQ c,Kết chuyển Lãi: Nợ TK XĐKQ Có TK LNCPP 700 280 980 600 600 818 95 (= 80 + 15) 123 (= 100 + + 12 + 6) 600 980 980 162 (=980-818) 162 60 AOF – Kế Kiểm: Học làm gì? Tài liệu NLKT Bài 2:Tại công ty B quý 1/N có nghiệp vụ kế tốn – tài sau: 1.Ngày 10/1/N mua nhập kho 15 chiếu xe tải, giá mua (đã gồm chi phí vận chuyển) 480trđ/xe; tốn chuyển khoản 2.Ngày 5/2/N xuất bán 12 xe tải, giá bán 550trđ/xe; khách hàng cam kết toán 10 ngày 3.Ngày 1/3/N xuất dùng xe tải cho phận bán hàng Thời gian sử dụng ước tính 10 năm, khấu hao theo phương pháp đường thẳng, giá trị thu hồi ước tính 4.Ngày 25/3/N phát hành thông báo cho khách hàng số tiền phạt vi phạm điều khoản toán 12 xe bán 50trđ 5.Lương phải trả quý 1/N cho phận bán hàng 40trđ, phận quản lý chung 60trđ 6.Tiền thuê văn phòng trả theo quý TGNH 30trđ Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ kinh tế tài Bài giải ĐVT: triệu đồng 1.Nợ TK HH Có TK TGNH 7200 (= 480 × 15) 7200 2a.Nợ TK CP GVHXB Có TK HH b.Nợ TK PTKH Có TK DTBH 3a.Thời điểm xuất kho: Nợ TK TSCĐ Có TK HH b.Thời điểm cuối kỳ: Nợ TK CPBH 5760 5760 (= 480 × 12) 6600 (= 550 × 12) 6600 480 480 Có TK HMTSCĐ 4.Nợ TK PTK Có TK TNK 5.Nợ TK CPBH Nợ TK CPQLDN Có TK PTNLĐ 6.Nợ TK CPQLDN Có TK TGNH (= 480 10 ×12 × 1) 50 50 40 60 100 30 30 Dạng 3: Bài tập Sổ nêu nghiệp vụ Bài 1: Cho số thơng tin Sổ TK Chi phí trả trước (kiểu bên) tháng 1/N công ty B sau (ĐVT: triệu đồng): 61 AOF – Kế Kiểm: Học làm gì? Tài liệu NLKT Số dư đầu kỳ: 20 Số tiền cột Nợ, tương ứng dòng TK TGNH: 180 Số tiền cột Nợ, tương ứng dòng TK CCDC: 48 Dòng Cộng PS: 228 Yêu cầu: 1.Xác định số dư TK Chi phí trả trước ngày 31/1/N , biết rằng: 180trđ số tiền chi quảng cáo cho năm N, 48trđ trị giá CCDC xuất kho sử dụng năm xác định trọng yếu 2.Nêu nghiệp vụ kinh tế phát sinh tương ứng tài liệu Bài giải ĐVT: triệu đồng 1.Xác định số dư TK Chi phí trả trước: 180 -Số tiền cột Có, tương ứng dịng TK CPBH: = 15 12 48 -Số tiền cột Có, tương ứng dịng TK CPQLDN: =2 2×12 -Số tiền cột Có, tương ứng dịng Cộng PS: 15 + =17 => Số dư cuối kỳ TK CPTT: 20 + 228 – 17 = 231 2.Nêu nghiệp vụ kinh tế phát sinh tương ứng: -NV1: Trả tiền quảng cáo năm N TGNH: 180 -NV2: Xuất kho CCDC dùng cho phận QLDN vòng năm: 48 Bài 2: Tại công ty Y áp dụng Ngun tắc kế tốn dồn tích q 4/N có tài liệu sau: Sổ TK Chi phí bán hàng Quý 4/N Đơn vị tính: Trđ Chứng từ Diễn giải Số Ngày Số tiền TK đối ứng Nợ PS Có TK Tiền mặt 50 TK CCDC 10 TK Phải trả NLĐ 35 TK HM TSCĐ TK Xác định KQ Cộng PS 62 ? 110 ? ? AOF – Kế Kiểm: Học làm gì? Tài liệu NLKT Yêu cầu: 1.Xác định số liệu sổ cái? 2.Nêu nghiệp vụ kinh tế tài phù hợp số liệu trích sổ Cái trên? Bài giải ĐVT: triệu đồng 1.Xác định số liệu Số cái: Số tiền cột Có, tương ứng dịng Cộng PS: 110 Số tiền cột Nợ, tương ứng dòng Cộng PS: 110 Số tiền cột Nợ, tương ứng dòng HMTSCĐ:110-(50+10+35) = 15 2.Nêu nghiệp vụ: - NV1: Chi tiền mặt trả tiền quảng cáo kỳ 50 - NV2: Xuất kho CCDC phục vụ cho phận bán hàng 10 - NV3: Tính lương cho nhân viên bán hàng 35 - NV4: Trích khấu hao TSCĐ phục vụ cho phận bán hàng 15 - NV5: Kết chuyển chi phí bán hàng 110 Dạng 4: Bài tập TSCĐ Bài 1: Ngày 1/1/N cơng ty A (kế tốn dồn tích, kỳ kế toán năm) mua TSCĐ dùng cho phận bán hàng với giá mua 450 trđ, chi phí vận chuyển lắp đặt chạy thử 50 trđ, toán tất tiền gửi ngân hàng TSCĐ đưa vào sử dụng, thời gian ước tính năm, khấu hao theo phương pháp đường thẳng, giá trị lý ước tính thu hồi Yêu cầu: 1.Xác định nguyên giá ghi nhận ban đầu TSCĐ 2.Lập định khoản nghiệp vụ thời điểm: Ghi nhận ban đầu TSCĐ thời điểm bán TSCĐ Bài giải ĐVT: triệu đồng 1.Nguyên giá = Giá mua + CP vận chuyển lắp đặt chạy thử = 450 + 50 = 500 2.Lập định khoản: -Thời điểm ghi nhận ban đầu TSCĐ: Nợ TK TSCĐ Có TK TGNH Cuối kỳ ghi: Nợ TK CPBH Có TK HMTSCĐ -Thời điểm bán TSCĐ: 63 500 500 100 (=500/5) 100 AOF – Kế Kiểm: Học làm gì? Tài liệu NLKT +Nợ TK TM/TGNH Có TK TNK +Nợ TK CPK Nợ TK HMTSCĐ Có TK TSCĐ GTCL GTHMLK NG Bài 2: Ngày 2/1/N công ty B mua TSCĐ với giá mua 1900trđ chưa toán cho người bán Chi phí vận chuyển, lắp đặt chạy thử chi TGNH 100trđ, phương pháp khấu hao đường thẳng, thời gian ước tính 10 năm, giá trị lí ước tính thu hồi Ngày 20/11/N cơng ty B thực cơng việc bảo trì, sửa chữa nhỏ thiết bị với khoản chi TM 20 trđ Yêu cầu: 1.Khoản chi bảo trì, sửa chữa nhỏ có ghi tăng Ngun giá TSCĐ khơng? Tại sao? 2.Xác định giá trị TSCĐ thời điểm ghi nhận ban đầu kết thúc kì kế tốn năm N? Bài giải ĐVT: triệu đồng 1.Trả lời: Khoản chi bảo trì, sữa chữa nhỏ khơng ghi tăng Nguyên giá TSCĐ Nguyên giá ghi lần khoản chi bảo trì, sửa chữa nhỏ khơng đem lại lợi ích kinh tế tương lai cách chắn cho TSCĐ 2.Giá trị TSCĐ: -Tại thời điểm ban đầu: Nguyên giá = Giá mua + CP vận chuyển lắp đặt chạy thử - Các khoản giảm trừ = 1900 + 100 – = 2000 -Tại thời điểm kết thúc kì kế tốn năm N: 𝑁𝐺 − 𝐺𝑇 𝑡ℎ𝑎𝑛ℎ 𝑙ý ướ𝑐 𝑡í𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 ℎồ𝑖 𝐺𝑇𝐻𝑀𝐿𝐾 = × 𝑇𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑡ℎự𝑐 𝑡ế 𝑇𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑑ự 𝑘𝑖ế𝑛 2000−0 = × = 200 10 => GTCL = NG – GTHMLK = 2000 – 200 = 1800 Dạng 5: Bài tập Hàng tồn kho Bài 1: Tại công ty X, áp dụng nguyên tắc giá gốc, kế tốn dồn tích, kỳ kế tốn theo tháng, có tài liệu sau (ĐVT: trđ): Ngày 1/1/N có hàng hóa A tồn kho: số lượng 10 tấn, đơn giá 6,5/tấn Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tháng 1/N: 1.Mua hàng hóa A số lượng 10 tấn, đơn giá 6/tấn 2.Chi phí vận chuyển số hàng hóa mua kho toán TGNH 3.Nhập kho đủ số hàng hóa theo giá trị thực tế 64 AOF – Kế Kiểm: Học làm gì? Tài liệu NLKT 4.Xuất kho hàng hóa A để bán, số lượng 15 tấn, giá bán 10/tấn 5.Chi phí vận chuyển số hàng hóa đem bán 6.Chi phí quản lý doanh nghiệp kỳ tổng hợp 40 u cầu: Tính tốn, xác định giá vốn hàng nhập kho, trị giá vốn hàng xuất kho, trị giá vốn hàng bán, lãi gộp, lợi nhuận kế toán trước thuế theo phương pháp: 1.Phương pháp bình quân 2.Phương pháp FIFO Bài giải ĐVT: triệu đồng 1.Theo phương pháp bình quân: -Giá vốn hàng NK = Số lượng NK × Đơn giá NK + CP vận chuyển = 10 × + = 64 10 ×6,5+64 -Đơn giá vốn hàng XK = = 6,45 10+10 => Trị giá vốn hàng XK = Đơn giá vốn hàng XK × Số lượng XK = 6,45 × 15 = 96,75 -Trị giá vốn hàng bán = Đơn giá bán × Số lượng bán = 10 × 15 = 150 -Lãi gộp = DT – GVHXB = 150 – 96,75 = 53,25 -Lợi nhuận từ hoạt động KD = Lãi gộp – CPBH – CPQLDN = 53,25 – – 40 = 8,25 2.Theo phương pháp FIFO: -Giá vốn hàng NK = Số lượng NK × Đơn giá NK + CP vận chuyển = 10 × + = 64 𝐺𝑖á 𝑣ố𝑛 ℎà𝑛𝑔 𝑁𝐾 64 => Đơn giá NK = = = 6,4 𝑆ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑁𝐾 10 -Trị giá vốn hàng XK = 10 × 6,5 + × 6,4 = 97 -Trị giá vốn hàng bán = Đơn giá bán × Số lượng bán = 10 × 15 = 150 -Lãi gộp = DT – GVHXB = 150 – 97 = 53 -Lợi nhuận từ hoạt động KD = Lãi gộp – CPBH – CPQLDN = 53 – – 40 = Bài 2: Tại công ty Y, áp dụng nguyên tắc giá gốc, kế toán dồn tích, có tài liệu sau (ĐVT: trđ): Hàng tồn kho đầu kỳ: + Hàng hóa A: số lượng 200kg, số tiền 840 + Hàng hóa B: số lượng 400kg, số tiền 560 Tháng 2/N công ty bán 100kg hàng hóa A 200kg hàng hóa B cho cơng ty X, giá bán hàng hóa A B 700 500 Công ty X nhận đủ hàng nợ tiền Khơng có hàng hóa nhập kỳ Chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp kỳ 90 150 (phân bổ dần theo loại hàng bán theo doanh thu) 65 AOF – Kế Kiểm: Học làm gì? Tài liệu NLKT u cầu: Xác định tai cơng ty Y: 1.Giá vốn hàng xuất bán tháng 2/N 2.Giá vốn hàng bán tháng 2/N 3.Kết hoạt động tháng 2/N Bài giải ĐVT: triệu đồng 1.Giá vốn hàng xuất bán: 840 -Đơn giá hàng hóa A = = 4,2 => GVHXB hàng hóa A = 4,2 × 100 = 420 200 560 -Đơn giá hàng hóa B = = 1,4 => GVHXB hàng hóa A = 1,4 × 200 = 280 400 2.Giá vốn hàng bán: -CPBH hàng hóa A = 90 × 700 = 52,5 700+500 => CPBH hàng hóa B = 90 – 52,5 = 37,5 150 -CPQLDN hàng hóa A = × 700 = 87,5 700+500 => CPBH hàng hóa B = 150 – 87,5 = 62,5 => GVHB hàng hóa A = GVHXB A + CPBH A + CPQLDN A = 420 + 52,5 + 87,5 = 560 GVHB hàng hóa B = GVHXB B + CPBH B + CPQLDN B = 280 + 37,5 + 62,5 = 380 3.Kết hoạt động: -DT = DT hàng hóa A + DT hàng hóa B = 700 + 500 = 1200 -CP = CP hàng hóa A + CP hàng hóa B = 560 + 380 = 940 => KQHĐ = DT – CP = 1200 – 940 = 260 Bài 3: Tháng 1/N công ty Z mua nhập kho lô CCDC, trị giá nhập kho 24trđ, tốn tiền mặt Tháng 2/N cơng ty A xuất kho lô CCDC để phục vụ bán hàng (sử dụng vịng năm) Biết rằng: Cơng ty Z áp dụng ngun tắc kế tốn dồn tích, kỳ kế toán năm giá vốn xuất kho CCDC xác định trọng yếu Yêu cầu: Kế toán công ty A ghi nhận yếu tố BCTC thời điểm: 1.Nhập kho 2.Xuất kho 3.Cuối năm N N+1 Bài giải ĐVT: triệu đồng 66 AOF – Kế Kiểm: Học làm gì? Tài liệu NLKT Kế tốn cơng ty Z ghi nhận yếu tố BCTC thời điểm: 1.Nhập kho: TS (CCDC) TS (TM) ↑24 ↓24 TS (CCDC) TS (CPTT) ↓24 ↑24 2.Xuất kho: 3.Cuối năm N: TS (CPTT) ↓11 (= CP (CPBH) ↑11 24 2×12 × 11) Cuối năm N+1: TS (CPTT) ↓12 (= CP (CPBH) ↑12 24 2×12 × 1) Dạng 6: Bài tập VCSH Bài 1: Tại cơng ty A năm N có Tài sản tăng 2600trđ, Nợ phải trả không đổi, Vốn chủ sở hữu giảm trực tiếp 2400trđ, không phát sinh tăng trực tiêp Vốn chủ sở hữu Yêu cầu: 1.Xác định thay đổi Vốn chủ sở hữu 2.Xác định kết hoạt động năm N 3.Nếu kỳ Nợ phải trả giảm 2100trđ kết kinh doanh năm N thay đổi nào? 4.Nêu nghiệp vụ kinh tế - tài phát sinh kỳ Số liệu hợp lý, phù hợp với liệu cho Bài giải ĐVT: triệu đồng 1.Sự thay đổi VCSH: ΔTS = 2600; ΔNPT = => ΔVCSH = ΔTS – ΔNPT = 2600 – = 2600 2.Kết hoạt động: VCSH↓tt = 2400; VSCH↑tt = => KQ = ΔVCSH + VCSH↓tt - VSCH↑tt = 2600 + 2400 – = 5000 67 AOF – Kế Kiểm: Học làm gì? Tài liệu NLKT 3.Nếu Nợ phải trả giảm 2100trđ: ΔNPT = -2100 => ΔVCSH = ΔTS – ΔNPT = 2600 – (-2100) = 4700 => KQ = ΔVCSH + VCSH↓tt - VSCH↑tt = 4700 + 2400 – = 7100 4.Nêu nghiệp vụ: -NV1: Bà X rút vốn khỏi công ty A 2400trđ TGNH -NV2: Bán hàng hóa M kho cho khách hàng Y, giá bán 4000trđ, khách hàng Y tốn TGNH GVHXB hàng hóa M 2000trđ -NV3: Thu tiền vi phạm hợp đồng từ công ty B 3000trđ, công ty B trả TGNH Dạng 7: Bài tập vận dụng nguyên tắc: Bài 1: Công ty A áp dụng nguyên tắc kế tốn dồn tích, kỳ kế tốn theo năm Tồn kho hàng hóa X đầu kỳ 1.Ngày 1/12/N, mua nhập kho lơ hàng hóa X với trị giá 600trđ chưa trả tiền cho người bán 2.Ngày 12/12/N, bán 1/3 lượng hàng hóa X mua ngày 1/12/N với giá bán 250trđ Hàng hóa giao cho khách hàng, khách hàng trả tiền mặt 200trđ, số lai cam kết trả vào ngày 10/1/N+1 3.Ngày 31/12/N, trị giá hàng hóa A cịn tồn kho xét theo giá thị trường 380trđ Yêu cầu: 1.Vận dụng nguyên tắc giá gốc để xử lý thông tin ngày 1/12/N? 2.Vận dụng nguyên tắc phù hợp để xử lý thông tin ngày 12/12/N? 3.Vận dụng nguyên tắc thận trọng để xử lý thông tin ngày 31/12/N? 4.Giả sử sang năm N+1, công ty A chuyển sang ghi nhận doanh thu theo nguyên tắc kế toán tiền không công bố thông tin liên quan đến thay đổi a,Công ty không tuân thủ nguyên tắc kế toán nào? b,Ghi nhận doanh thu lơ hàng hóa A bị ghi trùng hay bỏ sót? Số tiền bao nhiêu? c,Khi thay đổi ngun tắc kế tốn mà đảm bảo thơng tin so sánh được, năm N+1 công ty cần phải xử lý thông tin nào? Bài giải ĐVT: triệu đồng Kế toán ghi nhận ngày: 1.Tại ngày 1/12/N: TS (HH) NPT(PTCNB) ↑600 ↑600 2.Tại ngày 12/12/N: +TS (HH) ↓200 (= 600 × ) 68 AOF – Kế Kiểm: Học làm gì? Tài liệu NLKT CP(GVHXB) +TS (TM) TS (PTKH) DT (DTBH) ↑200 ↑200 ↑50 ↑250 3.Tại ngày 31/12/N: Giá trị hàng hóa ghi sổ: 600 – 200 = 400 Giá trị thị trường: 380 => Cần trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho: 400 – 380 = 20 4.Khi thay đổi sang ngun tắc kế tốn tiền: a,Cơng ty không tuân thủ nguyên tắc quán b,Doanh thu lô hàng bị ghi trùng: số tiền 50trđ c,Để đảm bảo thông tin so sánh được, năm N+1 công ty A cần phải công khai thông tin trọng yếu chất lý thay đổi nguyên tắc, ảnh hưởng đến kết kỳ kế toán tại, ảnh hưởng thay đổi đến kết khứ (áp dụng hồi tố) 69 ... Sai d Nguyên tắc phù hợp hệ nguyên tắc kế toán nào? Nguyên tắc kế tốn dồn tích e “Thơng tin kế tốn phải thu nhận, xử lý, cung cấp dựa sở chứng tin cậy” nội dung nguyên tắc kế toán nào? Nguyên. .. 67 Dạng 7: Bài tập vận dụng nguyên tắc: 68 AOF – Kế Kiểm: Học làm gì? Tài liệu NLKT I Lý thuyết Nguyên tắc kế toán yếu tố BCTC 1.1 Các nguyên tắc kế toán Là quy ước, quy tắc thủ tục,... phí mua e Tài khoản Phải thu khác thuộc loại tài khoản tài sản hay tài khoản nguồn vốn? Tài khoản tài sản a.Theo phạm vi cung cấp thơng tin, kế tốn gồm loại nào? Kế tốn quản trị Kế tốn tài b Khái

Ngày đăng: 11/07/2022, 23:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Khấu hao theo sản lượng: mức trích khấu hao dựa trên tình hình hoạt động thực tế của tài sản so với công suất thiết kế:  - Tài liệu nguyên lý kế toán
h ấu hao theo sản lượng: mức trích khấu hao dựa trên tình hình hoạt động thực tế của tài sản so với công suất thiết kế: (Trang 25)
Khi sửa chữa hồn thành: Nợ TK TSCĐ hữu hình/ Có TK Sửa chữa TSCĐ - Tài liệu nguyên lý kế toán
hi sửa chữa hồn thành: Nợ TK TSCĐ hữu hình/ Có TK Sửa chữa TSCĐ (Trang 26)
• Lưu ý: Khi làm bài tập dạng này nên kẻ bảng làm ba cột (Cột đánh số câu, cột trả lời và cột để các thầy cô chấm điểm) và chỉ cần nêu câu trả lời ngắn gọn - Tài liệu nguyên lý kế toán
u ý: Khi làm bài tập dạng này nên kẻ bảng làm ba cột (Cột đánh số câu, cột trả lời và cột để các thầy cô chấm điểm) và chỉ cần nêu câu trả lời ngắn gọn (Trang 35)
d. Nêu sổ kế toán tổng hợp được sử dụng trong hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ?  - Tài liệu nguyên lý kế toán
d. Nêu sổ kế toán tổng hợp được sử dụng trong hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ? (Trang 36)
b. Hình thức kế tốn Nhật ký – Sổ cái có cần lập bảng đối chiếu số phát sinh không?  - Tài liệu nguyên lý kế toán
b. Hình thức kế tốn Nhật ký – Sổ cái có cần lập bảng đối chiếu số phát sinh không? (Trang 38)
d. Căn cứ số liệu để lập bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản là gì? - Tài liệu nguyên lý kế toán
d. Căn cứ số liệu để lập bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản là gì? (Trang 39)
b. Kiểm tra Bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản có phát hiện được trường hợp sai quan hệ đối ứng các tài khoản không?  - Tài liệu nguyên lý kế toán
b. Kiểm tra Bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản có phát hiện được trường hợp sai quan hệ đối ứng các tài khoản không? (Trang 40)
b.Không phải tất cả các loại hình đơn vị kế tốn đều có tư cách pháp nhân, đúng hay sai?  - Tài liệu nguyên lý kế toán
b. Không phải tất cả các loại hình đơn vị kế tốn đều có tư cách pháp nhân, đúng hay sai? (Trang 41)
d. Bảng Cân đối kế toán phản ánh tình hình tài chính của đơn vị ở trạng thái tĩnh và động, đúng hay sai?  - Tài liệu nguyên lý kế toán
d. Bảng Cân đối kế toán phản ánh tình hình tài chính của đơn vị ở trạng thái tĩnh và động, đúng hay sai? (Trang 43)
c. Căn cứ xác định giá gốc của TSCĐ hữu hình mà đơn vị nhận được từ góp vốn?  - Tài liệu nguyên lý kế toán
c. Căn cứ xác định giá gốc của TSCĐ hữu hình mà đơn vị nhận được từ góp vốn? (Trang 45)
c) Nghiệp vụ trên được ghi vào sổ kế toán nào nếu cơng ty P áp dụng hình thức Nhật ký chung - Tài liệu nguyên lý kế toán
c Nghiệp vụ trên được ghi vào sổ kế toán nào nếu cơng ty P áp dụng hình thức Nhật ký chung (Trang 50)
c)Cuối năm N doanh thu chưa được thức hiện từ giao dịch trên được phản ánh trên bảng câu đối kế toán ở phần nào, Tài sản, Nợ phải trả hay VCSH?  - Tài liệu nguyên lý kế toán
c Cuối năm N doanh thu chưa được thức hiện từ giao dịch trên được phản ánh trên bảng câu đối kế toán ở phần nào, Tài sản, Nợ phải trả hay VCSH? (Trang 52)
- Bảng biến động - Tài liệu nguyên lý kế toán
Bảng bi ến động (Trang 57)
Bài 1: Tại công ty X tháng 10/N có tình hình sau (ĐVT: triệu đồng) - Tài liệu nguyên lý kế toán
i 1: Tại công ty X tháng 10/N có tình hình sau (ĐVT: triệu đồng) (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w