Bài tập về TSCĐ

Một phần của tài liệu Tài liệu nguyên lý kế toán (Trang 63)

Bài 1: Ngày 1/1/N cơng ty A (kế tốn dồn tích, kỳ kế tốn là năm) mua TSCĐ dùng cho bộ phận bán hàng với giá mua 450 trđ, chi phí vận chuyển lắp đặt chạy thử 50 trđ, đã thanh toán tất cả bằng tiền gửi ngân hàng. TSCĐ được đưa ngay vào sử dụng, thời gian ước tính là 5 năm, khấu hao theo phương pháp đường thẳng, giá trị thanh lý ước tính thu hồi bằng 0.

Yêu cầu:

1.Xác định nguyên giá ghi nhận ban đầu TSCĐ.

2.Lập định khoản các nghiệp vụ tại các thời điểm: Ghi nhận ban đầu TSCĐ và thời điểm bán TSCĐ.

Bài giải

ĐVT: triệu đồng

1.Nguyên giá = Giá mua + CP vận chuyển lắp đặt chạy thử = 450 + 50 = 500

2.Lập định khoản:

-Thời điểm ghi nhận ban đầu TSCĐ:

Nợ TK TSCĐ 500

Có TK TGNH 500

Cuối mỗi kỳ ghi: Nợ TK CPBH 100 (=500/5)

Có TK HMTSCĐ 100

64 +Nợ TK TM/TGNH Có TK TNK +Nợ TK CPK GTCL Nợ TK HMTSCĐ GTHMLK Có TK TSCĐ NG

Bài 2: Ngày 2/1/N công ty B mua 1 TSCĐ với giá mua là 1900trđ chưa thanh toán cho người bán. Chi phí vận chuyển, lắp đặt chạy thử đã chi bằng TGNH là 100trđ, phương pháp khấu hao đường thẳng, thời gian ước tính là 10 năm, giá trị thanh lí ước tính thu hồi bằng 0. Ngày 20/11/N công ty B đã thực hiện cơng việc bảo trì, sửa chữa nhỏ thiết bị này với khoản chi bằng TM là 20 trđ.

Yêu cầu:

1.Khoản chi bảo trì, sửa chữa nhỏ có được ghi tăng Ngun giá TSCĐ khơng? Tại sao? 2.Xác định giá trị TSCĐ tại thời điểm ghi nhận ban đầu và khi kết thúc kì kế tốn năm N?

Bài giải

ĐVT: triệu đồng

1.Trả lời: Khoản chi bảo trì, sữa chữa nhỏ khơng được ghi tăng Nguyên giá TSCĐ vì Nguyên giá chỉ được ghi 1 lần duy nhất và các khoản chi bảo trì, sửa chữa nhỏ này khơng đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai 1 cách chắc chắn cho TSCĐ.

2.Giá trị TSCĐ:

-Tại thời điểm ban đầu:

Nguyên giá = Giá mua + CP vận chuyển lắp đặt chạy thử - Các khoản giảm trừ = 1900 + 100 – 0 = 2000

-Tại thời điểm kết thúc kì kế tốn năm N:

𝐺𝑇𝐻𝑀𝐿𝐾 = 𝑁𝐺 − 𝐺𝑇 𝑡ℎ𝑎𝑛ℎ 𝑙ý ướ𝑐 𝑡í𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 ℎồ𝑖 𝑇𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑑ự 𝑘𝑖ế𝑛 × 𝑇𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑡ℎự𝑐 𝑡ế = 2000−0 10 × 1 = 200 => GTCL = NG – GTHMLK = 2000 – 200 = 1800 Dạng 5: Bài tập về Hàng tồn kho

Bài 1: Tại công ty X, áp dụng nguyên tắc giá gốc, kế tốn dồn tích, kỳ kế tốn theo tháng, có tài liệu sau (ĐVT: trđ):

Ngày 1/1/N có hàng hóa A tồn kho: số lượng 10 tấn, đơn giá 6,5/tấn. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 1/N:

1.Mua hàng hóa A số lượng 10 tấn, đơn giá 6/tấn.

2.Chi phí vận chuyển số hàng hóa mua ở trên về kho thanh tốn bằng TGNH là 4. 3.Nhập kho đủ số hàng hóa trên theo giá trị thực tế.

65

4.Xuất kho hàng hóa A để bán, số lượng 15 tấn, giá bán 10/tấn. 5.Chi phí vận chuyển số hàng hóa đem bán là 5.

6.Chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ đã tổng hợp được là 40.

Yêu cầu: Tính tốn, xác định giá vốn hàng nhập kho, trị giá vốn hàng xuất kho, trị giá vốn hàng bán, lãi gộp, lợi nhuận kế toán trước thuế theo 2 phương pháp:

1.Phương pháp bình quân. 2.Phương pháp FIFO.

Bài giải

ĐVT: triệu đồng

1.Theo phương pháp bình quân:

-Giá vốn hàng NK = Số lượng NK × Đơn giá NK + CP vận chuyển = 10 × 6 + 4 = 64

-Đơn giá vốn hàng XK = 10 ×6,5+64

10+10 = 6,45

=> Trị giá vốn hàng XK = Đơn giá vốn hàng XK × Số lượng XK

= 6,45 × 15 = 96,75

-Trị giá vốn hàng bán = Đơn giá bán × Số lượng bán = 10 × 15 = 150 -Lãi gộp = DT – GVHXB = 150 – 96,75 = 53,25

-Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD = Lãi gộp – CPBH – CPQLDN

= 53,25 – 5 – 40 = 8,25

2.Theo phương pháp FIFO:

-Giá vốn hàng NK = Số lượng NK × Đơn giá NK + CP vận chuyển = 10 × 6 + 4 = 64

=> Đơn giá NK = 𝐺𝑖á 𝑣ố𝑛 ℎà𝑛𝑔 𝑁𝐾 𝑆ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑁𝐾 = 64

10 = 6,4 -Trị giá vốn hàng XK = 10 × 6,5 + 5 × 6,4 = 97

-Trị giá vốn hàng bán = Đơn giá bán × Số lượng bán = 10 × 15 = 150 -Lãi gộp = DT – GVHXB = 150 – 97 = 53

-Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD = Lãi gộp – CPBH – CPQLDN

= 53 – 5 – 40 = 8

Bài 2: Tại công ty Y, áp dụng nguyên tắc giá gốc, kế tốn dồn tích, có tài liệu sau (ĐVT: trđ): Hàng tồn kho đầu kỳ:

+ Hàng hóa A: số lượng 200kg, số tiền 840 + Hàng hóa B: số lượng 400kg, số tiền 560

Tháng 2/N công ty bán 100kg hàng hóa A và 200kg hàng hóa B cho cơng ty X, giá bán hàng hóa A và B lần lượt là 700 và 500. Công ty X đã nhận đủ hàng và nợ tiền. Khơng có hàng hóa nhập trong kỳ. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ lần lượt là 90 và 150 (phân bổ dần theo từng loại hàng bán ra theo doanh thu).

66

Yêu cầu: Xác định tai công ty Y:

1.Giá vốn hàng xuất bán tháng 2/N. 2.Giá vốn hàng bán tháng 2/N. 3.Kết quả hoạt động tháng 2/N. Bài giải ĐVT: triệu đồng 1.Giá vốn hàng xuất bán:

-Đơn giá hàng hóa A = 840

200 = 4,2 => GVHXB hàng hóa A = 4,2 × 100 = 420 -Đơn giá hàng hóa B = 560

400 = 1,4 => GVHXB hàng hóa A = 1,4 × 200 = 280 2.Giá vốn hàng bán: -CPBH của hàng hóa A = 90 700+500 × 700 = 52,5 => CPBH của hàng hóa B = 90 – 52,5 = 37,5 -CPQLDN của hàng hóa A = 150 700+500 × 700 = 87,5 => CPBH của hàng hóa B = 150 – 87,5 = 62,5 => GVHB của hàng hóa A = GVHXB A + CPBH A + CPQLDN A = 420 + 52,5 + 87,5 = 560 GVHB của hàng hóa B = GVHXB B + CPBH B + CPQLDN B = 280 + 37,5 + 62,5 = 380 3.Kết quả hoạt động: -DT = DT hàng hóa A + DT hàng hóa B = 700 + 500 = 1200 -CP = CP hàng hóa A + CP hàng hóa B = 560 + 380 = 940 => KQHĐ = DT – CP = 1200 – 940 = 260.

Bài 3: Tháng 1/N công ty Z mua nhập kho 1 lô CCDC, trị giá nhập kho là 24trđ, đã thanh toán bằng tiền mặt. Tháng 2/N công ty A xuất kho 1 lô CCDC để phục vụ bán hàng (sử dụng trong vịng 2 năm).

Biết rằng: Cơng ty Z áp dụng nguyên tắc kế tốn dồn tích, kỳ kế tốn là năm và giá vốn xuất kho của CCDC xác định là trọng yếu.

Yêu cầu: Kế tốn cơng ty A ghi nhận các yếu tố BCTC như thế nào tại các thời điểm: 1.Nhập kho

2.Xuất kho

3.Cuối năm N và N+1.

Bài giải

67

Kế tốn cơng ty Z ghi nhận các yếu tố BCTC tại các thời điểm:

1.Nhập kho: TS (CCDC) ↑24 TS (TM) ↓24 2.Xuất kho: TS (CCDC) ↓24 TS (CPTT) ↑24 3.Cuối năm N: TS (CPTT) ↓11 (= 24 2×12 × 11) CP (CPBH) ↑11 Cuối năm N+1: TS (CPTT) ↓12 (= 24 2×12 × 1) CP (CPBH) ↑12 Dạng 6: Bài tập về VCSH

Bài 1: Tại cơng ty A năm N có Tài sản tăng 2600trđ, Nợ phải trả khơng đổi, Vốn chủ sở hữu giảm trực tiếp 2400trđ, không phát sinh tăng trực tiêp Vốn chủ sở hữu.

Yêu cầu:

1.Xác định sự thay đổi Vốn chủ sở hữu. 2.Xác định kết quả hoạt động năm N.

3.Nếu trong kỳ Nợ phải trả giảm 2100trđ thì kết quả kinh doanh năm N thay đổi như thế nào?

4.Nêu các nghiệp vụ kinh tế - tài chính phát sinh trong kỳ. Số liệu hợp lý, phù hợp với dữ liệu đã cho. Bài giải ĐVT: triệu đồng 1.Sự thay đổi VCSH: ΔTS = 2600; ΔNPT = 0 => ΔVCSH = ΔTS – ΔNPT = 2600 – 0 = 2600 2.Kết quả hoạt động: VCSH↓tt = 2400; VSCH↑tt = 0 => KQ = ΔVCSH + VCSH↓tt - VSCH↑tt = 2600 + 2400 – 0 = 5000

68

3.Nếu Nợ phải trả giảm 2100trđ: ΔNPT = -2100 => ΔVCSH = ΔTS – ΔNPT = 2600 – (-2100) = 4700

=> KQ = ΔVCSH + VCSH↓tt - VSCH↑tt = 4700 + 2400 – 0 = 7100

4.Nêu nghiệp vụ:

-NV1: Bà X rút vốn khỏi công ty A 2400trđ bằng TGNH

-NV2: Bán hàng hóa M trong kho cho khách hàng Y, giá bán 4000trđ, khách hàng Y đã thanh tốn bằng TGNH. GVHXB của hàng hóa M là 2000trđ.

-NV3: Thu tiền vi phạm hợp đồng từ công ty B 3000trđ, công ty B đã trả ngay bằng TGNH.

Dạng 7: Bài tập vận dụng các nguyên tắc:

Bài 1: Cơng ty A áp dụng ngun tắc kế tốn dồn tích, kỳ kế tốn theo năm. Tồn kho hàng hóa X đầu kỳ bằng 0.

1.Ngày 1/12/N, mua và nhập kho 1 lơ hàng hóa X với trị giá 600trđ chưa trả tiền cho người bán. 2.Ngày 12/12/N, bán 1/3 lượng hàng hóa X mua ngày 1/12/N với giá bán 250trđ. Hàng hóa đã giao cho khách hàng, khách hàng trả ngay bằng tiền mặt 200trđ, số còn lai cam kết trả vào ngày 10/1/N+1.

3.Ngày 31/12/N, trị giá hàng hóa A cịn tồn trong kho xét theo giá thị trường là 380trđ.

Yêu cầu:

1.Vận dụng nguyên tắc giá gốc để xử lý thông tin tại ngày 1/12/N? 2.Vận dụng nguyên tắc phù hợp để xử lý thông tin tại ngày 12/12/N? 3.Vận dụng nguyên tắc thận trọng để xử lý thông tin tại ngày 31/12/N?

4.Giả sử sang năm N+1, công ty A chuyển sang ghi nhận doanh thu theo nguyên tắc kế tốn tiền và khơng cơng bố các thơng tin liên quan đến sự thay đổi này.

a,Công ty đã không tuân thủ nguyên tắc kế tốn nào?

b,Ghi nhận doanh thu của lơ hàng hóa A trên đã bị ghi trùng hay bỏ sót? Số tiền là bao nhiêu?

c,Khi thay đổi ngun tắc kế tốn mà vẫn đảm bảo thơng tin so sánh được, trong năm N+1 công ty cần phải xử lý thông tin trên như thế nào?

Bài giải

ĐVT: triệu đồng Kế toán ghi nhận tại các ngày:

1.Tại ngày 1/12/N: TS (HH) ↑600 NPT(PTCNB) ↑600 2.Tại ngày 12/12/N: +TS (HH) ↓200 (= 600 × 1 3)

69 CP(GVHXB) ↑200 +TS (TM) ↑200 TS (PTKH) ↑50 DT (DTBH) ↑250 3.Tại ngày 31/12/N:

Giá trị hàng hóa ghi sổ: 600 – 200 = 400 Giá trị thị trường: 380

=> Cần trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho: 400 – 380 = 20

4.Khi thay đổi sang nguyên tắc kế tốn tiền:

a,Cơng ty đã khơng tn thủ nguyên tắc nhất quán b,Doanh thu của lô hàng bị ghi trùng: số tiền 50trđ

c,Để đảm bảo thông tin so sánh được, trong năm N+1 công ty A cần phải công khai các thông tin trọng yếu về bản chất và lý do thay đổi nguyên tắc, ảnh hưởng đến kết quả của kỳ kế toán hiện tại, ảnh hưởng của sự thay đổi đến kết quả trong quá khứ (áp dụng hồi tố).

Một phần của tài liệu Tài liệu nguyên lý kế toán (Trang 63)