Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (Corporate finance) - Trưởng ĐH Thương Mại

49 3 0
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (Corporate finance) - Trưởng ĐH Thương Mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (Corporate finance) có nội dung gồm 8 chương cung cấp cho học viên những kiến thức về: tổng quan về tài chính doanh nghiệp; tài sản, nguồn vốn, chi phí, thu nhập và dòng tiền của doanh nghiệp; phân tích và dự báo tài chính doanh nghiệp; thời giá của tiền, tỷ suất sinh lời và rủi ro; định giá tài sản tài chính của doanh nghiệp; đánh giá dự án đầu tư của doanh nghiệp; chi phí sử dụng vốn, đòn bẩy và cơ cấu vốn của doanh nghiệp; chính sách cổ tức của công ty cổ phần;... Mời các bạn cùng tham khảo!

8/4/2020 CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH Corporate Finance TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Chương 1: Tổng quan Tài Doanh nghiệp Chương 2: Tài sản, Nguồn vốn, Chi phí, thu nhập dịng tiền Doanh nghiệp Chương 3: Phân tích Dự báo tài Doanh nghiệp Chương Thời giá tiền, tỷ suất sinh lời rủi ro Chương 5: Định giá Tài sản Tài Doanh nghiệp Chương 6: Đánh giá Dự án đầu tư Doanh nghiệp Chương 7: Chi phí sử dụng vốn, địn bẩy cấu vốn Doanh nghiệp Chương 8: Chính sách cổ tức cơng ty cổ phần (36,9) Khoa Tài chính- Ngân hàng Bộ mơn Tài Doanh nghiệp Department of Corporate Finance Bộ mơn Tài doanh nghiệp Tài liệu tham khảo Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TLTK bắt buộc [1] GS.TS Đinh Văn Sơn & TS Vũ Xuân Dũng (2013), Tài doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội [2] Nguyễn Minh Kiều (2008), Tài doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội [3] TS Bùi Văn Vần, TS Vũ Văn Ninh (2013), Giáo trình Tài doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội [4] Stephen A.Ross, Randolph W.Westerfield, Jordan (2010), Fundamentals of Corporate finance, McGraw Hill Irwin [5] Brealey Myers Marcus (2006), Fundamentals of Corporate finance, McGraw Hill Irwin TLTK khuyến khích [6] Tạp chí tài doanh nghiệp, Tạp chí tài [7] http://www.mof.gov.vn; http://www.sbv.gov.vn Bộ mơn Tài doanh nghiệp 1.1 DN mục tiêu hoạt động DN 1.2 TCDN 1.3 Các định TCDN Bộ mơn Tài doanh nghiệp 1.1.1 Các loại hình doanh nghiệp chủ yếu (theo tính chất sở hữu vốn) Khái niệm DN Khái niệm: - Theo Luật DN 2014: DN tổ chức kinh tế có tên gọi riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh mục đích sinh lợi - DN chủ thể kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, hoạt động kinh doanh thị trường nhằm mục đích sinh lợi  Doanh nghiệp chủ sở hữu Doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu -Doanh nghiệp tư nhân - Công ty TNHH thành viên - Công ty TNHH từ thành viên trở lên - Công ty cổ phần - Công ty hợp danh Bộ mơn Tài doanh nghiệp Bộ mơn Tài doanh nghiệp 8/4/2020 1.1.2 MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Các loại hình doanh nghiệp chủ yếu (tiếp) (theo tính chất hoạt động) - - DN Tài chính: hoạt động lĩnh vực tài cung cấp dịch vụ tài Dn Phi tài chính: họat động lĩnh vực sản xuất kinh doanh hoạt động thông thường 1.1.2.1 Mục tiêu tạo giá trị cho DN - Tối đa hóa lợi nhuận sau thuế (EAT) - Tối đa hóa tỷ suất lợi nhuận ròng cổ phần (EPS) - Tối đa hóa thị giá cổ phiếu DN =>Tối đa hóa giá trị tài sản chủ sở hữu (gia tăng tài sản cho chủ sở hữu) Bộ môn Tài doanh nghiệp Bộ mơn Tài doanh nghiệp 1.2 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.2.1 Khái niệm vai trò TCDN 1.1.2.2 Mục tiêu giải tốt quan hệ lợi ích chủ sở hữu người điều hành DN Khái niệm: TCDN hệ thống luồng dịch chuyển giá trị phản ánh vận động chuyển hóa nguồn tài q trình phân phối để tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ doanh nghiệp phục vụ cho hoạt động kinh doanh nhằm đạt tới mục tiêu DN 1.1.2.3 Mục tiêu thực tốt trách nhiệm xã hội Bộ mơn Tài doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm vai trò TCDN (tiếp) - Lựa chọn định đầu tư - Xác định nhu cầu vốn tổ chức huy động vốn đáp ứng đầy đủ, Huy động vốn, đáp ứng kịp thời đầy đủ nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp  Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm hiệu quả, kích thích điều tiết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp  Giám sát, kiểm tra chặt chẽ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Bộ môn Tài doanh nghiệp 10 1.2.2 Nội dung hoạt động TCDN Vai trị TCDN:  Bộ mơn Tài doanh nghiệp kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động DN - Sử dụng vốn hiệu quả, quản lý chặt chẽ loại tài sản, khoản thu chi đảm bảo khả toán DN 11 - Thực phân phối lợi nhuận, trích lập sử dụng quỹ DN - Kiểm soát thường xuyên hoạt động DN - Thực kế hoạch hóa tài Bộ mơn Tài doanh nghiệp 12 8/4/2020 1.3 Tác động môi trường kinh doanh đến hoạt động TCDN (tiếp) 1.3 Tác động môi trường kinh doanh đến hoạt động TCDN  - Các yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi doanh nghiệp : Cơ sở hạ tầng kinh tế Tình hình tăng trưởng phát triển kinh tế vĩ mơ Chính sách, pháp luật nhà nước Lãi suất tín dụng lạm phát Tình hình thị trường tài trung gian tài Bộ mơn Tài doanh nghiệp  - 14 2.1 Tài sản DN 2.1.1 Tài sản ngắn hạn * Khái niệm TSNH: Tài sản ngắn hạn tài sản thuộc quyền sở hữu DN có thời gian sử dụng, thu hồi luân chuyển giá trị chu kỳ kinh doanh DN năm Bộ mơn Tài doanh nghiệp 15 * Phân loại tài sản ngắn hạn  Căn vào hình thái biểu tài sản: + Tài sản tiền tệ + Tài sản phi tiền tệ  Căn vào khâu trình sản xuất KD: + Tài sản ngắn hạn khâu dự trữ + Tài sản ngắn hạn khâu sản xuất + Tài sản ngắn hạn khâu lưu thơng Bộ mơn Tài doanh nghiệp Bộ mơn Tài doanh nghiệp 13 Chương Tài sản, Nguồn vốn, Chi phí, Thu nhập Dịng tiền Doanh nghiệp 2.1 Tài sản Doanh nghiệp 2.2 Nguồn vốn Doanh nghiệp 2.3 Chi phí doanh nghiệp 2.4 Thu nhập Lợi nhuận doanh nghiệp 2.5 Dòng tiền doanh nghiệp Bộ mơn Tài doanh nghiệp Các yếu tố thuộc môi trường bên doanh nghiệp: Các quy định nội DN (quy chế, điều lệ DN) Trình độ cơng nghệ kinh doanh DN Văn hóa DN Quan điểm, thái độ, phong cách lãnh đạo cán quản lý 16 * Phân loại tài sản ngắn hạn (tiếp)  17 Căn vào chế độ quản lý tài hành: + Tiền tương đương tiền + Đầu tư ngắn hạn + Các khoản phải thu ngắn hạn + Hàng tồn kho + Tài sản ngắn hạn khác Bộ môn Tài doanh nghiệp 18 8/4/2020 2.1.2 Tài sản dài hạn (tiếp) * Phân loại 2.1 Tài sản DN (tiếp) Căn vào hình thái tồn đặc điểm sử dụng, tài sản dài hạn DN bao gồm: 2.1.2 Tài sản dài hạn * Khái niệm: Tài sản dài hạn tài sản doanh nghiệp có thời gian sử dụng, thu hồi luân chuyển giá trị năm qua nhiều chu kỳ kinh doanh DN Bộ mơn Tài doanh nghiệp TSCĐ Đầu tư tài dài hạn  Bất động sản đầu tư  Phải thu dài hạn  Tài sản dài hạn khác   Bộ môn Tài doanh nghiệp 19 2.1.2 Tài sản dài hạn (tiếp) * Tài sản cố định - Khái niệm TSCĐ: 2.1.2 Tài sản dài hạn (tiếp) * Tài sản cố định (tiếp) - Đặc điểm TSCĐ: TSCĐ tư liệu lao động có giá trị lớn thời gian sử dụng, thu hồi, luân chuyển giá trị năm Tiêu chuẩn nhận biết: Thông tư 45/2013 - Chắc chắn thu lợi ích kinh tế tương lai từ việc sử dụng tài sản - Nguyên giá xác định cách tin cậy có giá trị từ 30 triệu đồng trở lên - Thời gian sử dụng năm trở lên Bộ môn Tài doanh nghiệp 20  TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD DN với vai trò từ liệu lao động chủ yếu trình tồn tại, hình thái vật chất đặc tính sử dụng ban đầu TSCĐ không thay đổi, giá trị giá trị sử dụng bị giảm dần  Trong Bộ mơn Tài doanh nghiệp 21 22 2.1.2 Tài sản dài hạn (tiếp) * Tài sản cố định (tiếp) 2.1.2 Tài sản dài hạn (tiếp) * Tài sản cố định (tiếp) - Khái niệm khấu hao TSCĐ: - Các phương pháp khấu hao TSCĐ: a Phương pháp khấu hao đường thẳng (còn gọi phương pháp khấu hao tuyến tính cố định): - Khái niệm: Là phương pháp khấu hao mà tỷ lệ khấu hao mức khấu hao hàng năm xác định theo mức cố định suốt thời gian sử dụng TSCĐ - Công thức tính: + Khấu hao TSCĐ hiểu trình tính tốn, xác định thu hồi phần giá trị hao mịn TSCĐ chuyển dịch vào chi phí kinh doanh giá thành sản phẩm DN + Khấu hao TSCĐ hiểu là việc tính tốn phân bổ cách có hệ thống nguyên giá TSCĐ vào chi phí kinh doanh thời gian sử dụng TSCĐ Trong đó: Nếu đặt M : Mức khấu hao trung bình hàng năm; NG : Nguyên giá TSCĐ; T : Thời gian sử dụng TSCĐ tính theo năm gọi tỷ lệ khấu hao bình quân hàng năm, ta có: M = NG x K Bộ mơn Tài doanh nghiệp 23 23 Bộ mơn Tài doanh nghiệp 24 8/4/2020 - Bảng kế hoạch khấu hao TSCĐ Ví dụ 2.1 Cơng ty ABC mua TSCĐ phục vụ cho hoạt động kinh doanh với NG xác định 100 trđ Theo quy định Nhà nước, khung thời gian sử dụng TSCĐ từ đến năm, DN xác định thời gian sử dụng năm K = 1/5 x 100% = 20% M = 100 x 20% = 20 trđ/năm Bộ mơn Tài doanh nghiệp Đơn vị tính: Trđ - phân bổ qua kỳ  tạo điều kiện cho DN ổn định CPKD + Nhược điểm: Mức KH không p.ánh chính xác mức độ hao mòn thực tế TSCĐ; tốc độ thu hồi vốn chậm  khơng ngăn ngừa hao mịn vơ hình M 100 20% 20 100 20% 20 40 60 100 20% 20 60 40 100 20% 20 80 20 100 20% 20 100 26 Phạm vi áp dụng: Theo TT 45/2013/TT - BTC: Áp dụng TSCĐ tham gia vào hoạt động KD DN Theo phương pháp này, DN khấu hao nhanh cách rút ngắn thời gian khấu hao Bộ mơn Tài doanh nghiệp 27 - Cơng thức tính: b Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh - Khái niệm: Là phương pháp khấu hao mức khấu hao năm đầu thời gian sử dụng tài sản cố định xác định cách lấy giá trị lại tài sản cố định nhân với tỷ lệ khấu hao điều chỉnh Còn năm cuối thời gian sử dụng tài sản cố định mức khấu hao lại xác định theo phương pháp đường thẳng dựa giá trị lại thời gian sử dụng lại tài sản cố định Bộ mơn Tài doanh nghiệp K Bộ mơn Tài doanh nghiệp - Ưu, nhược điểm: Bộ mơn Tài doanh nghiệp NG 25 + Ưu điểm: Cách tính toán đơn giản, dễ hiểu; mức khấu hao Mức GTCL KHLK 20 80 t 28 M(t)= G(t) x Kđc Kđc= K x H Trong đó: M(t) : Mức khấu hao năm thứ t G(t): Giá trị lại TSCĐ đầu năm Kđc : Tỷ lệ khấu hao điều chỉnh H: Hệ số điều chỉnh H = 1.5 T≤ năm H = < T ≤ năm H = 2.5 T > năm 29 Bộ mơn Tài doanh nghiệp 30 8/4/2020 - - Ví dụ 2.2: - Một DN đầu tư TSCĐ thiết bị sản xuất có nguyên giá 100 trđ có thời gian sử dụng xác định năm T = 5 H = 2; K = 1/T x 100% = 1/5 x 100% = 20% Kđc = K x H = 20% x = 40% - - Bộ mơn Tài doanh nghiệp M(1) = G(1) x Kđc = 100 x 40% = 40 trđ/ năm M(2) = G(2) x Kđc = (100 - 40) x 40% = 24 trđ/ năm M(3) = G(3) x Kđc = (60 - 24) x 40% = 14,4 trđ/năm Sang năm sd T4, mức khấu hao tính theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh (8,64 trđ) < Giá trị lại TSCĐ/ Thời gian sd lại TSCĐ (10,8 trđ)  chuyển sang tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng M(4) = M(5) = 21,6/2 = 10,8 trđ/năm Bộ môn Tài doanh nghiệp 31 Bảng kế hoạch khấu hao - Ưu, nhược điểm: Đơn vị tính: Trđ t Kđc G(t) M(t) Mức khấu hao luỹ kế Giá trị còn lại 40% 100 40 40 60 40% 60 24 64 36 40% 36 14,4 78,4 21,6 - 21,6 21,6/2 = 10,8 89,2 10,8 - 10,8 10,8 100 Bộ mơn Tài doanh nghiệp + Ưu điểm: thu hồi phần lớn vốn đầu tư TSCĐ từ năm đầu (khấu hao nhanh)  phòng ngừa hao mịn vơ hình + Nhược điểm: Mức khấu hao chưa p.ánh xác mức độ hao mịn t.tế TSCĐ; mức khấu hao năm đầu lớn sau giảm dần làm cho chi phí giá thành khơng ổn định; cách tính tốn tương đối phức tạp, không thống suốt thời gian sd TSCĐ Bộ mơn Tài doanh nghiệp 33 - - Phạm vi áp dụng: Máy móc thiết bị, dụng cụ đo lường thí nghiệm, dây truyền sản xuất,…thuộc loại đầu tư (chưa qua sử dụng) có tốc độ hao mịn vơ hình cao 35 34 c Phương pháp khấu hao theo tỷ lệ khấu hao giảm dần Khái niệm: Là phương pháp khấu hao theo mức khấu hao hàng năm xác định cách lấy nguyên giá TSCĐ nhân với tỷ lệ khấu hao giảm dần qua năm - Cơng thức tính: Trong đó: Bộ mơn Tài doanh nghiệp 32 M(t) : Mức khấu hao năm thứ t NG: Nguyên giá TSCĐ K(t) : Tỷ lệ KH năm thứ t T: Thời gian sử dụng TSCĐ tính theo năm t : Số thứ tự năm sử dụng Bộ mơn Tài doanh nghiệp 36 8/4/2020 - Ưu, nhược điểm + Ưu điểm: +Nhược điểm: - Bộ mơn Tài doanh nghiệp Phạm vi áp dụng: Theo TT 45/2013, chưa đề cập đến phương pháp khấu hao Bộ mơn Tài doanh nghiệp 37 38 - Cơng thức tính: d Phương pháp khấu hao theo sản lượng: - Khái niệm: Là phương pháp khấu hao theo tỷ lệ khấu hao mức khấu hao xác định sở số lượng, khối lượng sản phẩm (gọi tắt sản phẩm) mà tài sản cố định thực tế sản xuất kỳ sản lượng biểu thời gian sử dụng hữu ích tài sản cố định Bộ mơn Tài doanh nghiệp - M(t) = S(t) x m0 Trong đó: M(t) : Mức khấu hao kỳ thứ t (tháng, quý, năm) So : Tổng số lượng, khối lượng sản phẩm theo công suất thiết kế TSCĐ S(t) : Sản lượng, khối lượng sản phẩm thực tế TSCĐ sản xuất kỳ m0 : Mức trích khấu hao bình qn tính cho đơn vị sản phẩm t: Số thứ tự kỳ khai thác, sử dụng TSCĐ 39 Ví dụ Bộ mơn Tài doanh nghiệp 40 Bộ mơn Tài doanh nghiệp 42 - Ưu, nhược điểm: + Ưu điểm: + Nhược điểm: - Phạm vi áp dụng: Bộ mơn Tài doanh nghiệp 41 8/4/2020 2.2.1 Khái niệm, phân loại nguồn vốn (tiếp) 2.2 Nguồn vốn DN * Phân loại nguồn vốn kinh doanh: 2.2.1 Khái niệm, phân loại nguồn vốn * Khái niệm: Nguồn vốn kinh doanh DN tồn nguồn tài mà DN khai thác, huy động để tài trợ cho hoạt động kinh doanh hình thành tài sản DN Bộ mơn Tài doanh nghiệp - Căn vào thời hạn sử dụng, gồm: Nguồn vốn ngắn hạn nguồn vốn dài hạn - Căn vào trách nhiệm pháp lý tính chất sở hữu, gồm: nguồn vốn chủ sở hữu nợ phải trả Bộ môn Tài doanh nghiệp 43 44 2.2.2 Nhu cầu tài trợ vốn DN * Cơ cấu tài sản: - Tài sản dài hạn - Tài sản ngắn hạn + Tài sản ngắn hạn thường xuyên + Tài sản ngắn hạn tạm thời * Yêu cầu việc tài trợ vốn: Nhu cầu tài trợ ngắn hạn DN: Nhu cầu tài trợ ngắn hạn bao gồm: - Nhu cầu tài trợ thường xuyên - Nhu cầu tài trợ tạm thời Nhu cầu tài trợ dài hạn DN: Nguồn vốn tài trợ dài hạn bao gồm: - Vốn chủ sở hữu - Nợ dài hạn  - Vốn phải ln trì vừa đủ mức cần thiết - Các doanh nghiệp phải có sách huy động vốn thích hợp - Có sách sử dụng trả nợ vốn phù hợp Bộ mơn Tài Doanh nghiệp Bộ mơn Tài Doanh nghiệp 45 46 2.3.1 Khái niệm kết cấu chi phí DN 2.3 Chi phí DN * Khái niệm: 2.3.1 Khái niệm kết cấu chi phí DN 2.3.2 Chi phí kinh doanh giá thành sản phẩm 2.3.3 Quản lý chi phí kinh doanh giá thành sản phẩm - Theo chuẩn mực kế tốn: Chi phí DN biểu tiền giá trị lợi ích kinh tế bị giảm hình thức giảm tài sản tăng công nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu DN - Dưới góc độ tài chính: Chi phí DN biểu tiền hao phí yếu tố có liên quan phục vụ trực tiếp gián tiếp cho hoạt động KD DN thời kỳ định Bộ mơn Tài doanh nghiệp 47 Bộ mơn Tài doanh nghiệp 48 8/4/2020 * Kết cấu chi phí (tiếp): * Kết cấu chi phí: Bao gồm Chi phí kinh doanh Chi phí khác  Chi phí khác: Là chi phí phát sinh ngồi CP kinh doanh có tính chất bất thường Các khoản chi phí bao gồm:  Giá trị tổn thất thực tế sau trừ khoản  Tiền phạt vi phạm hợp đồng kinh tế  Chi phí lý, nhượng bán TSCĐ  Các chi phí bất thường khác… Chi phí kinh doanh: Là tồn khoản chi phí phát sinh phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường DN thời kỳ định Chi phí KD bao gồm chi phí kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chi phí tài Bộ mơn Tài doanh nghiệp Bộ mơn Tài doanh nghiệp 49 50 2.3.2.1 Phân loại CPKD 2.3.2 Chi phí kinh doanh giá thành sản phẩm  2.3.2.1 Phân loại CPKD 2.3.2.2 Giá thành sản phẩm (GTSP) 2.3.2.3 Quản lý CPKD GTSP 2.3.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến CPKD GTSP DNTM Bộ mơn Tài doanh nghiệp 51 2.3.2.1 Phân loại CPKD (tiếp) Căn vào chế độ quản lý tài kế tốn hành:  Chi phí mua hàng  Chi phí bán hàng  Chi phí quản lý DN  Chi phí quản lý tài chính  Căn vào tính chất biến đổi chi phí :  Chi phí cố định  Chi phí biến đổi Bộ mơn Tài doanh nghiệp Bộ mơn Tài doanh nghiệp 52 2.3.2.2 Giá thành sản phẩm Căn vào khâu kinh doanh DN:  Chi phí khâu mua dự trữ  Chi phí khâu sản xuất  Chi phí khâu tiêu thụ  Chi phí khâu quản lý  Căn vào nội dung kinh tế khoản chi phí phát sinh:  Chi phí nguyên nhiên vật liệu, hàng hóa  Chi phí khấu hao TSCĐ  Chi phí tiền lương khoản có tính chất lương  Các khoản trích nộp theo quy định  Chi phí dịch vụ mua ngoài, th ngồi  Chi phí tài  Chi phí tiền khác * Khái niệm: Giá thành sản phẩm (dịch vụ) DN biểu tiền hao phí vật chất, sức lao động hao phí tiền khác mà DN bỏ để hoàn thành việc sản xuất tiêu thụ đơn vị khối lượng sản phẩm (dịch vụ) định 53 Bộ mơn Tài doanh nghiệp 54 8/4/2020 2.3.2.2 Giá thành sản phẩm (tiếp) * Các loại giá thành: Theo giai đoạn trình SX  Giá thành sản xuất gồm:  Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp  Chi phí nhân cơng trực tiếp  Chi phí sản xuất chung 2.3.2.3 Quản lý CPKD GTSP * Yêu cầu quản lý * Nội dung quản lý * Đánh giá tình hình CPKD GTSP * Các nhân tố ảnh hưởng đến CPKD GTSP Giá thành toàn gồm:  Giá thành sản xuất sản phẩm  Chi phí bán hàng  Chi phí quản lý doanh nghiệp  Bộ mơn Tài doanh nghiệp Bộ mơn Tài doanh nghiệp 55 56 * Nội dung quản lý • Yêu cầu quản lý CPKD Xây dựng hệ thống định mức tiêu chuẩn kỹ thuật chi phí cho khoản mục phù hợp với đặc điểm SXKD DN  Phân cấp QL CPKD phù hợp với đặc điểm SXKD tổ chức máy quản lý DN  Thực kế hoạch hóa chi phí giá thành  Mục tiêu: Tiết kiệm chi phí KD, hạ giá thành sản phẩm Yêu cầu: Kiểm soát chặt chẽ khoản CF phát sinh, hạch toán chính xác CPKD GTSP để có biện pháp thích hợp nhằm tiết kiệm CPKD GTSP Bộ mơn Tài doanh nghiệp 57 * Đánh giá tình hình CPKD GTSP DN - Tổng chi phí kinh doanh (F): Là tồn chi phí kinh doanh phát sinh phân bổ cho hàng hóa dịch vụ tiêu thụ kỳ - Tỷ suất chi phí kinh doanh (F’): - Bộ mơn Tài doanh nghiệp 58 - Tốc độ tăng, giảm tỷ suất CPKD (TF’) TF’ = F’ *100% F’0 - Mức tiết kiệm, gia tăng CPKD (F) F= F’ * M1 Mức độ tăng, giảm tỷ suất CPKD (F’) F’=F’1-F’0 - Hệ số lợi nhuận chi phí Bộ mơn Tài doanh nghiệp 59 Bộ mơn Tài doanh nghiệp 60 10 8/4/2020 Nếu DN bỏ vốn đầu tư lần, xuất phát từ công thức sau để tính IRR * Các phương pháp xác định IRR: a Phương pháp thử xử lý sai số b Phương pháp nội suy 205 c Ứng dụng hàm tài excel để xác định IRR: 206 * Đánh giá lựa chọn dự án: + Nếu IRR < r: loại bỏ dự án + Nếu IRR = r: tùy theo điều kiện cụ thể cần thiết dự án doanh nghiệp chấp nhận hay loại bỏ dự án + Nếu IRR > r: chọn dự án thảo mãn điều kiện chúng độc lập với nhau, ngược lại chọn dự án có IRR cao dự án loại trừ 207 208 6.3.4 Phương pháp xem xét số sinh lời (PI) * Ưu, nhược điểm: Ưu điểm Hạn chế * Khái niệm: PI thước đo khả sinh lời dự án đầu tư có tính đến yếu tố giá trị thời gian tiền, xác định tỷ lệ giá trị khoản thu nhập từ dự án vốn đầu tư ban đầu Trong đó: PI : Chỉ số sinh lời dự án đầu tư ICt : Vốn đầu tư dự án năm thứ t CFt : Dòng tiền dự án năm thứ t r : tỷ lệ chiết khấu, thường chi phí sử dụng vốn để thực dự án Hoặc dự án bỏ vốn lần tính: IC0 vốn đầu tư ban đầu 209 210 35 8/4/2020 * Đánh giá lựa chọn dự án  Ưu, nhược điểm - Ưu điểm: - Nhược điểm: + Nếu PI < loại bỏ dự án + Nếu PI = , tùy theo điều kiện định mà chấp thuận hay loại bỏ dự án + Nếu PI > chấp thuận dự án có PI > dự án độc lập với Ngược lại, dự án loại trừ chọn dự án có PI cao 211  212 6.3.5 Một số tình đặc biệt đánh giá lựa chọn dự án đầu tư Nên sử dụng tiêu chuẩn để định đầu tư? 6.3.5.1 Trường hợp phát sinh mâu thuẫn sử dụng tiêu chuẩn NPV IRR đánh giá lựa chọn dự án a Khi đánh giá lựa chọn dự án đầu tư độc lập: - Nếu NPV dự án lớn 0: dự án lựa chọn - Nếu NPV dự án nhỏ 0: dự án bị loại bỏ - Nếu NPV dự án 0: chấp thuận loại bỏ dự án tùy theo tình hình cụ thể b Khi đánh giá lựa chọn dự án loại trừ nhau: Xét dự án loại trừ A B Có thể xảy NPVA > NPVB IRRA < IRRB =>chọn dự án nào? 213 214 6.3.5 Một số tình đặc biệt đánh giá lựa chọn dự án đầu tư (tiếp)  Phương pháp xác định tỷ suất chiết khấu cân Phải vào chi phí sử dụng vốn tỷ suất chiết khấu cân để chọn dự án có NPV max 215 Tìm dịng tiền chênh lệch dự án Tìm dịng tiền chênh lệch dự án, sau tính IRR Tỷ suất chiết khấu cân = 8.11, làm trịn thành 8.1% Có thể lấy dòng tiền dự án S trừ dòng tiền dự án L ngược lại Nếu đường NPV dự án không giao nhau, dự án chiếm ưu so với dự án lại 216 36 8/4/2020 Lựa chọn dự án theo tỷ suất chiết khấu cân    Các nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn Nếu 0< r NPVA Khi dự án B tốt nên chọn dự án B Nếu rc < r < IRRA nghĩa chi phí sử dụng vốn ta có NPVB IRRA loại bỏ hai dự án    Sự khác quy mô đầu tư dự án Sự khác kiểu dòng tiến dự án Sự khác giả định tỷ lệ tái đầu tư 217 218 Cách xác định tỷ suất chiết khấu cân Tìm dịng tiền chênh lệch dự án Tìm dịng tiền chênh lệch dự án, sau tính IRR Tỷ suất chiết khấu cân = 8.11, làm tròn thành 8.1% Có thể lấy dịng tiền dự án S trừ dòng tiền dự án L ngược lại Nếu đường NPV dự án không giao nhau, dự án chiếm ưu so với dự án lại 6.3.5.2 Trường hợp dự án đầu tư thuộc loại loại trừ có tuổi thọ khơng a Phương pháp thay liên hoàn: 219 220 6.3.5.3 Lựa chọn dự án trường hợp thay thiết bị cũ thiết bị  Bước 1: Xác định khoản tiền đầu tư dự án thay thiết bị cũ thiết bị mới: Khoản đầu tư dự án b Phương pháp chuỗi tiền tệ thay hàng năm:  Trong đó: NPV : Giá trị dự án EA : Các khoản thu nhập hàng năm suốt tuổi thọ dự án n : vòng đời (tuổi thọ) dự án - Căn vào EA dự án, chọn dự án có EA cao = + TSNH (VLĐ) thường xuyên tăng thêm đầu tư thiết bị Thu nhập Thuế TNDN nhượng phải nộp (tiết - bán thiết bị +/- kiệm) nhượng cũ bán thiết bị cũ Bước 2: Xác định dòng tiền tăng thêm hàng năm đầu tư thiết bị đưa lại: Trong đó: 221 Số tiền đầu tư mua thiết bị ∆CFt = ∆Prt + ∆KHt + ∆Vt + Th ∆CFt : Dòng tiền tăng thêm năm thứ t ∆Prt : Thay đổi lợi nhuận sau thuế năm thứ t ∆KHt : Thay đổi khấu hao năm thứ t ∆Vt : Thay đổi vốn đầu tư năm thứ t Th : Dòng tiền thu hồi kết thúc dự án 222 37 8/4/2020 Xác định dòng tiền tăng thêm hàng năm đầu tư thiết bị đưa lại (tiếp) - Thay đổi lợi nhuận sau thuế năm thứ t xác định: ∆Prt = [(T2 – T1) – (c2 – c1) – (KH2 – KH1)](1 – t%) T2 : doanh thu thiết bị đưa lại T1 : doanh thu thiết bị cũ đưa lại không thay thiết bị năm thứ t c2 : chi phí hoạt động khơng kể khấu hao mua thiết bị năm thứ t c1 : chi phí hoạt động khơng kể khấu hao sử dụng thiết bị cũ năm thứ t KH2 : khấu hao thiết bị năm thứ t KH1 : khấu hao thiết bị cũ năm thứ t t% : thuế suất thuế TNDN Xác định dòng tiền tăng thêm hàng năm đầu tư thiết bị đưa lại (tiếp) - Thay đổi khấu hao năm thứ t: ∆KHt = KH2 – KH1 - Thay đổi vốn đầu tư năm thứ t: Do thay thiết bị nên DN bổ sung vốn lưu động đầu tư nâng cấp TSCĐ - Dòng tiền kết thúc dự án 223 224 Xác định dòng tiền dự án thay thiết bị cũ thiết bị Chỉ tiêu Bán thiết bị cũ Khấu hao TB cũ Tiết kiệm thuế TNDN bán thiết bị cũ/ thuế TNDN phải nộp bán thiết bị cũ Mua thiết bị Khấu hao thiết bị Khoản đầu tư dự án Chênh lệch doanh thu thay thiết bị Chênh lệch chi phí thay thiết bị 6.3.5.3 Lựa chọn dự án trường hợp thay thiết bị cũ thiết bị (tiếp) Bước 3: Xác định NPV dự án thay thiết bị cũ thiết bị lựa chọn dự án Nếu NPV >  Việc thay chấp nhận Nếu NPV <  Việc thay chấp nhận Chênh lệch khấu hao thay thiết bị 10 Chênh lệch lợi nhuận ròng 11 Thanh lý thiết bị sau năm 12 Thuế TNDN phải nộp lý TB 13 Thanh lý 14 Dòng tiền dự án 225 6.3.5.4 Lựa chọn dự án điều kiện có lạm phát Trong điều kiện có lạm phát, lập hay đánh giá dự án cần tuân thủ nguyên tắc sau:  Nếu dòng tiền dự án dòng tiền danh nghĩa chiết khấu theo tỷ suất chiết khấu danh nghĩa  Nếu dòng tiền dự án dòng tiền thực chiết khấu theo tỷ suất chiết khấu thực 226 6.3.5.5 Lựa chọn dự án điều kiện có rủi ro a Phương pháp phân tích độ nhạy dự án: * Phân tích độ nhạy dự án tiến hành theo bước sau:  Bước1: Tính NPV dự án điều kiện an toàn  Bước 2: Chọn biến số chủ yếu tác động đến NPV dự án  Bước 3: Ấn định mức thay đổi biến số so với giá trị gốc điều kiện an tồn  Bước 4: Tính tốn biến đổi NPV thay đổi hay nhiều biến số  Bước 5: So sánh để nhận diện biến số có tác động mạnh NPV dự án 227 228 38 8/4/2020 b Phương pháp phân tích tình Việc phân tích tiến hành theo bước sau:  Ước định để xác định xác suất cho tình huống: tốt nhất, bình thường xấu  Xác định NPV dự án cho tình dựa sở biến số xác suất tương ứng tình  Xác định độ lệch chuẩn hệ số biến thiên dự án * Bảng tính tốn tác động biến số NPV dự án: NPV Tỷ lệ % mức biến động so với mức kỳ vọng hay mức gốc Số lượng sản phẩm bán Giá bán đơn vị sản phẩm Chi phí sử dụng vốn +12% +NPV +NPV +NPV +10% +NPV +NPV +NPV Mức gốc NPV0 NPV0 NPV0 -10% -NPV -NPV -NPV -12% -NPV -NPV -NPV 229 230 Chương 7: CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN, ĐÒN BẨY VÀ CƠ CẤU VỐN Lựa chọn dự án điều kiện có rủi ro (tiếp) b Phương pháp phân tích tình - Xác định độ lệch chuẩn hệ số biến thiên dự án Phương sai dự án: Độ lệch chuẩn dự án: 7.1 Chi phí sử dụng vốn DN 7.2 Các loại đòn bẩy DN 7.3 Cơ cấu vốn DN Trong đó: Pi : xác suất trường hợp i NPVi : giá trị thuẩn dự án trường hợp i NPVm : giá trị mong đợi (kỳ vọng) dự án Hệ số biến thiên dự án: Ưu, nhược điểm 231 232   t 1 7.1 Chi phí sử dụng vốn DN 7.1.2 Chi phí sử dụng loại vốn 7.1.2.1 Chi phí sử dụng vốn vay (chi phí sử dụng nợ) - Chi phí sử dụng nợ trước thuế: 7.1.1 Khái niệm chi phí sử dụng vốn: Chi phí sử dụng nợ (vốn vay) trước thuế : tỷ suất sinh lời tối thiểu doanh nghiệp phải đạt sử dụng nợ mà chưa tính đến ảnh hưởng thuế thu nhập doanh nghiệp - Từ phía DN - Từ phía nhà đầu tư V= T1 (1+rdt)1 + T2 (1+rdt)2 + + Tn (1+rdt)n Trong đó: V : số nợ thực tế mà doanh nghiệp thực sử dụng Ti : số nợ gốc lãi nợ mà doanh nghiệp phải trả năm thứ t cho người cung cấp (i = 1,n) rdt : chi phí sử dụng nợ trước thuế n : số năm sử dụng nợ 233 234 39 8/4/2020 Nếu công ty huy động vốn trái phiếu, chi phí sử dụng vốn trái phiếu xác định nào? n Pf   t 1 - Chi phí sử dụng nợ sau thuế (rd): + Vì phải xác định chi phí sử dụng nợ sau thuế? + Xác định rd nào? rd = rdt (1 – t) Trong đó: rdt : chi phí sử dụng nợ trước thuế rd : chi phí sử dụng nợ sau thuế t : thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp I M  (1  rdt )t (1  rdt ) n Trong đó: Pf : số tiền thu phát hành trái phiếu sau trừ chi phí phát hành I : tiền lãi trái phiếu phải trả hàng năm M : mệnh giá trái phiếu n : số năm (kỳ hạn) trái phiếu rdt : chi phí sử dụng vốn trái phiếu 235   7.1.2.3 Chi phí sử dụng lợi nhuận để lại  K/n: Chi phí sử dụng lợi nhuận để lại tỷ suất sinh lời địi hỏi cổ đơng cổ phần thường công ty  Tại công ty phải tính chi phí sử dụng lợi nhuận giữ lại?  Phương pháp xác định: 7.1.2.2 Chi phí sử dụng cổ phiếu ưu đãi K/n: tỷ suất sinh lời tối thiểu cần đạt huy động vốn phát hành cổ phiếu ưu đãi để đầu tư cho thu nhập cổ phần hay giá cổ phiếu không bị sụt giảm Xác định: Df Df rf  Pnf rf  236  Mơ hình chung: Pf (1  e) Trong đó: rf : chi phí sử dụng cổ phiếu ưu đãi Df : cổ tức cổ phiếu ưu đãi Pf : giá phát hành cổ phiếu ưu đãi e : tỷ lệ chi phí phát hành tính theo giá phát hành Pnf : số tiền thu ròng (số tiền thực tế thu phát hành) cổ phiếu ưu đãi Trong đó: Po : giá trị cổ phiếu thường Dt : cổ tức dự tính chia thời kỳ thứ t re : tỷ suất sinh lời đòi hỏi nhà đầu tư 237 7.1.2.3 Chi phí sử dụng lợi nhuận để lại  Phương pháp xác định (tiếp):  238  Mơ hình chiết khấu dòng cổ tức (với giả định tỷ lệ tăng trưởng cổ tức hàng năm g%) Dựa vào mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) re = Rf + βe(Rm – Rf) re = (D1/V0) + g Trong đó: Trong đó: re : tỷ suất sinh lời địi hỏi nhà đầu tư Rf : tỷ suất sinh lời (lãi suất) phi rủi ro, thường tính lãi suất trái phiếu phủ Rm : tỷ suất sinh lời kỳ vọng thị trường βe : hệ số rủi ro cổ phiếu e Vo : giá trị thị trường cổ phiếu thường D1 : cổ tức dự tính chia thời kỳ thứ re : chi phí sử dụng lợi nhuận để lại g: tỷ lệ tăng trưởng cổ tức hàng năm 239 240 40 8/4/2020 7.1.2.4 Chi phí sử dụng cổ phiếu thường  K/n:  Xác định: sử dụng mơ hình chiết khấu dịng cổ tức: Dựa vào lãi suất trái phiếu cộng thêm mức bù rủi ro: Cơ sở phương pháp: đầu tư vào trái phiếu, trái chủ chịu rủi ro so với đầu tư vào cổ phiếu => tỷ suất sinh lời địi hỏi cổ đơng xác định cách lấy lãi suất trái phiếu công ty cộng thêm mức bù rủi ro  re = Lợi suất đáo hạn trái phiếu (YTM) + Mức bù rủi ro tăng thêm (RP) re = D1 +g Po' (1 - e) Trong đó: P’o : giá phát hành cổ phiếu thường e : tỷ lệ chi phí phát hành so với giá phát hành Po : giá ròng (số tiền thực thu) phát hành cổ phiếu thường mới, đó, Po = P’o(1-e) re : chi phí sử dụng cổ phiếu thường g : tốc độ tăng trưởng cổ tức dự tính năm 241 242 7.1.3 Chi phí sử dụng vốn bình quân Xác định WACC: 7.1.3 Chi phí sử dụng vốn bình qn n  Nếu cơng ty huy động nguồn vốn khác với chi phí sử dụng nguồn vốn khác bạn xác định chi phi sử dụng vốn công ty nào? WACC = ∑wi ri i =1 Hoặc  Xác định WACC cách nào? WWAC  C E D  re  f  rf  r dt (1 - t ) V V V Trong đó: WACC : chi phí sử dụng vốn bình quân E : vốn cổ phần thường lợi nhuận để lại Cf : Vốn cổ phần ưu đãi D : vốn vay re : chi phí sử dụng vốn cổ phần thường lợi nhuận để lại rf : chi phí sử dụng cổ phiếu ưu đãi rdt : chi phí sử dụng vốn vay trước thuế wi : tỷ trọng vốn loại i tổng nguồn vốn tài trợ ri : chi phí sử dụng vốn loại i t : thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 243 244     t 1 t 1 7.1.4 Chi phí sử dụng vốn cận biên   7.1.4 Chi phí sử dụng vốn cận biên a Khái niệm: chi phí sử dụng vốn cận biên (MCC) chi phí cho đồng vốn mà doanh nghiệp huy động tăng thêm cho đầu tư hay hoạt động kinh doanh b Điểm gãy: - Khái niệm: - Công thức xác định : BPji = ACji/Wj Trong đó: BPji : điểm gãy nguồn tài trợ j với chi phí sử dụng vốn ≤ i ACji : tổng số vốn huy động từ nguồn tài trợ j với chi phí sử dụng vốn ≤ i Wj : tỷ trọng nguồn tài trợ j tổng nguồn tài trợ => xác định tổng điểm gãy tổng quy mô vốn mà doanh nghiệp huy động Thông thường, doanh nghiệp thực thứ tự ưu tiên huy động nguồn vốn khác để tài trợ cho kinh doanh? Nếu giữ nguyên kết cấu vốn (tỷ trọng nợ phải trả, vốn chủ sở hữu lợi nhuận giữ lại, vốn cổ phần ưu đãi) quy mô huy động vốn doanh nghiệp tăng lên điều xẩy WACC? 245 246 41 8/4/2020 c Kết hợp đường chi phí sử dụng vốn cận biên (MCC) đường hội đầu tư (IOS) lựa chọn dự án theo tiêu chuẩn IRR c Kết hợp đường MCC IOS việc dự toán vốn theo tiêu chuẩn IRR Giả sử công ty cổ phần ABC có dự án đầu tư độc lập có mức độ rủi ro tương đương có số liệu sau: Tình huống: Một doanh nghiệp xem xét dự án đầu tư độc lập bị giới hạn tổng quy mô huy động vốn để tài trợ cho dự án  Theo bạn, Doanh nghiệp sử dụng tiêu chuẩn để đánh giá lựa chọn dự án đầu tư?  Nếu sử dụng tiêu chuẩn IRR, dự án định lựa chọn? Dự án đầu tư Số vốn đầu tư (trđ) Lợi nhuận hoạt động sau thuế khấu hao (trđ) Vòng đời dự án Tỷ suất doanh lợi nội (IRR) 10,2 % A 800 151 B 500 113,1 C 500 138,7 12% D 500 90,3 12,5% 13% Xem xét hội đầu tư doanh nghiệp thông qua đường IOS Đường IOS: biểu diễn tỷ suất doanh lợi nội (IRR) dự án đầu tư ứng với quy mô vốn đầu tư Đường IOS biểu diễn cách sắp xếp dự án đồ thị theo trật tự IRR giảm dần 247 248   t 1 Kết hợp đường MCC đường IOS Quyết định lựa chọn dự án (dựa vào tiêu chuẩn IRR đồ thị kể trên) Chi phí sử dụng vốn bq tỷ suất sinh lời % * Nếu quy mô vốn huy động (ngân sách) không bị giới hạn: => chọn dự án B, C, D * Nếu quy mô huy động vốn bị giới hạn (chẳng hạn doanh nghiệp huy động 1.500 tỷ đồng) => chọn dự án B,C B=13% 13 D=12,5% WACC = 12,014% C=12% 12 WACC = 11,001% 11 WACC = 10,683 % A=10,2% 10 500 1.000 1.450 1.500 2.000 Qui mô huy động vốn (trđ) 249 7.2 Các loại đòn bẩy DN * Thế đòn bẩy? 7.2.1 Đòn bẩy hoạt động (operating leverage) a Ảnh hưởng đòn bẩy hoạt động đến lợi nhuận * Các khái niệm: - Chi phí cố định (định phí) - Chi phí biến đổi (biến phí) - Địn bẩy hoạt động: tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí cố định tác động đến LN trước thuế lãi vay (EBIT) DN * Ảnh hưởng đòn bẩy hoạt động đến lợi nhuận trước thuế lãi vay: 250 b Phân tích điểm hịa vốn trước thuế lãi vay Nếu gọi P : giá bán đơn vị sản phẩm Q : số lượng sản phẩm (sản lượng) sản xuất tiêu thụ V : chi phí biến đổi đơn vị sản phẩm F : chi phí cố định QBE : sản lượng hịa vốn Điểm hòa vốn xuất tổng doanh thu tổng chi phí EBIT = Khi đó, ta có: P.QBE = V.QBE + F  QBE = F/(P – V) 251 252 42 8/4/2020 d Quan hệ DOL điểm hòa vốn c Mức độ tác động đòn bẩy hoạt động (DOL) DOL = Tỷ lệ thay đổi lợi nhuận Tỷ lệ thay đổi sản lượng DOL  Hay Lợi nhuận DOL mức sản lượng khác EBIT/EBIT Q/Q Mức độ tác động đòn bẩy hoạt động mức sản lượng Q: DOL Q  Q( P - V ) Q( P - V ) /( P - V ) Q   Q( P - V ) - F Q( P - V ) - F  /( P - F ) Q - QBE Đối với doanh nghiệp mà sản phẩm đa dạng sử dụng tiêu mức độ tác động đòn bẩy hoạt động theo doanh thu sau: DOLS  S V EBIT  F  S V  F EBIT Số lượng sản xuất tiêu thụ Q LN hoạt động EBIT DOL DOL -100000 0,00 1000 -75000 -0,33 2000 -50000 -1,00 3000 -25000 -3,00 QBE = 4000 Không xác định 5000 25000 5,00 6000 50000 3,00 7000 75000 2,33 8000 100000 2,00 -1 - 2000 3000 4000 5000 6000 8000 Q -3 Đồ thị: Quan hệ Q và DOL Trong đó: S doanh thu V tổng chi phí biến đổi 253 e Quan hệ DOL rủi ro doanh nghiệp - Rủi ro DN: khả bất ổn xảy hoạt động DN khiến cho EBIT DN giảm - Các yếu tố rủi ro DN: DOL, thay đổi doanh thu chi phí sản xuất - DOL làm khuếch đại tác động thay đổi doanh thu chi phí sản xuất lên EBIT DN - DOL khơng phải nguồn gốc rủi ro DN - Bản chất rủi ro DN thay đổi doanh thu chi phí sản xuất  DOL khuếch đại rủi ro DN  xem dạng rủi ro tiềm ẩn Nhận xét: - 254 DOL  ∞ Q  điểm hòa vốn Khi Q vượt xa điểm hòa vốn  DOL  255 f Ý nghĩa DOL DOL cho phép nhà quản trị tài biết trước thay đổi sản lượng hay doanh thu có tác động đến lợi nhuận (EBIT)  dễ dàng việc đưa định hay xây dựng sách doanh thu chi phí 256 7.2.2 Đòn bẩy tài (financial leverage) * Khái niệm đòn bẩy tài Địn bẩy tài chính: Hệ số biểu thị việc sử dụng nợ phải trả mà chủ yếu vốn vay tổng nguồn vốn doanh nghiệp nhằm mục đích gia tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu hay gia tăng lợi nhuận ròng cổ phiếu công ty 257 258 43 8/4/2020 •Tác động đòn bẩy tài đến ROE: Kết luận: - Nếu ROAE>i: Tăng tỷ trọng D/E  tăng ROE rủi ro tài (địn bẩy tài dương) - Nếu ROAE EBITI :tài trợ nợ mang lại EPS cao phương án tài trợ cổ phiếu thường  Bước 1: Tính EPS với EBIT cho trước cơng thức: EPS  ( EBIT  I )(1  t )  PD SH PD cổ tức trả cho cổ phiếu ưu đãi  Tọa độ (EBIT, EPS) = (EBIT cho trước, EPS vừa tính được)  Bước 2: Tính EBIT với giả thiết EPS = cơng thức (EBIT - I)(1 - t) – PD = 0, từ tìm EBIT  Tọa độ (EBIT, EPS) = (EBIT vừa tính được, 0)  Bước 3: Đồ thị đường thẳng nối tọa độ 263 264 44 8/4/2020 * Mức độ tác động đòn bẩy tài (DFL) * Tác động đòn bẩy tài đến chi phí sử dụng vốn giá cổ phần - Tác động địn bẩy tài đến chi phí sử dụng vốn + Giai đoạn đầu việc sử dụng địn bẩy tài + Giai đoạn sau việc sử dụng địn bẩy tài DFL Hay Tỷ lệ thay đổi EPS = DFLEBIT  Tỷ lệ thay đổi EBIT EPS/EPS EBIT(1 - t)  EBIT/EBIT (EBIT - I)(1 - t) - PD Trong trường hợp doanh nghiệp không tài trợ cổ phiếu ưu đãi PD = 0, ta có: - Tác động địn bẩy tài đến giá cổ phiếu: + Giai đoạn đầu việc sử dụng đòn bẩy tài + Giai đoạn sau việc sử dụng địn bẩy tài DFLEBIT  EBIT EBIT - I Kết hợp với việc xác định EBIT theo chi phí cố định chi phí biến đổi (trong phần địn bẩy hoạt động), ta có DFLEBIT  Ý nghĩa DFL Q(P - V) - F Q(P - V) - F - I 265 * Mức độ tác động đòn bẩy tài rủi ro tài Khi cơng ty gia tăng tỷ trọng nguồn tài trợ có chi phí cố định cấu nguồn vốn dòng tiền tệ cố định chi để trả chi phí gia tăng Từ làm cho xác suất khả toán tăng theo 266 7.2.3 Đòn bẩy tổng hợp (combined or total leverage) * Khái niệm: Mức độ tác động đòn bẩy tổng hợp hiểu thước đo phản ánh tỷ lệ thay đổi tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (EPS) doanh thu tiêu thụ hay sản lượng tiêu thụ có thay đổi DTL = Tỷ lệ thay đổi EPS Tỷ lệ thay đổi sản lượng Hay Tỷ lệ thay đổi EBIT DTL = Tỷ lệ thay đổi sản lượng Tỷ lệ thay đổi ROE x Tỷ lệ thay đổi EBIT Viết theo cách khác: Ý nghĩa đòn bẩy tổng hợp: 267 7.3 Cơ cấu vốn DN 268 7.3 Cơ cấu vốn DN Thế cấu vốn? Cơ cấu vốn có ý nghĩa gì? Nếu cấu vốn thay đổi, giá trị doanh nghiệp có thay đổi khơng? 7.3.1 Khái niệm tiêu biểu thị cấu nguồn vốn * Khái niệm: Cơ cấu nguồn vốn hiểu tỷ trọng nguồn vốn tổng nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động, sử dụng vào hoạt động doanh nghiệp * Tầm quan trọng việc lựa chọn định cấu nguồn vốn : 269 270 45 8/4/2020 7.3.2 Một số lý thuyết cấu vốn * Các tiêu biểu thị cấu nguồn vốn: Hệ số nợ * Thuyết lợi nhuận hoạt động rịng - Cho chi phí sử dụng vốn trung bình gía trị cơng ty khơng đổi tỷ số địn bẩy tài thay đổi Nợ phải trả = Tổng nguồn vốn - Y/n hệ số nợ Hệ số vốn chủ sở hữu = Nguồn vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn - Y/n hệ số vốn chủ sở hữu Nợ phải trả Hệ số nợ vốn chủ sở hữu = Vốn chủ sở hữu - Y/n hệ số nợ VCHS 271 7.3.2 Một số lý thuyết cấu vốn 272 * Thuyết tín hiệu: - Các nhà quản trị DN người biết rõ biết trước thông tin DN tốt nhà đầu tư bên ngồi => nhìn vào định tài trợ vốn nhà quan trị đưa để đánh giá hội đầu tư - Hành vi DN tăng vốn vay phát tín hiệu DN phát triển tốt - Hành vi DN phát hành thêm cổ phiếu phát tín hiệu DN có tương lai k sáng sủa * Thuyết M&M cấu vốn công ty - Cho tổng rủi ro nhà đầu tư chứng khoán vào cty k bị ảnh hưởng thay đổi cấu vốn cty - Do đó, tổng giá trị cty cũ cho dù cấu nguồn tài trợ thay đổi - Dựa vào giả định: khơng có thuế TNCN TNDN, khong có chi phí hội để tìm kiếm nguồn tài trợ, nhà đầu tư cá nhân vay với lãi suất giống  giả định không thực tế nên M&M cần xem xét chi tiết 273 274 * Các yếu tố cần xem xét hoạch định cấu nguồn vốn mục tiêu - Sự ổn định doanh thu - Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ngành kinh doanh: - Đòn bẩy hoạt động - Tốc độ tăng trưởng: - Khả sinh lời - Thuế thu nhập: - Quyền kiểm soát: - Thái độ nhà quản lý: - Thái độ chủ nợ: - Lãi suất thị trường: - Tính linh hoạt mặt tài 7.3.3 Cơ cấu vốn tối ưu * Khái niệm: Về nguyên lý, cấu nguồn vốn có ảnh hưởng đến chi phí sử dụng vốn bình qn an tồn tài doanh nghiệp Do đó, nhà kinh tế hình thành nên lý thuyết cấu nguồn vốn tối ưu, đề cập đến hai vấn đề quan trọng: - Cơ cấu nguồn vốn ảnh hưởng đến chi phí sử dụng vốn công ty - Tồn cấu nguồn vốn tối ưu 275 276 46 8/4/2020 8.1 Cổ tức cơng ty cổ phần CHƯƠNG 8: CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN    8.1.1 Khái niệm cổ tức hình thức chi trả cổ tức Khái niệm: Cổ tức phần lợi nhuận sau thuế công ty dùng để trả cho cổ đơng tính theo cổ phần Các hình thức chi trả cổ tức: - Trả cổ tức tiền - Trả cổ tức cổ phiếu Quá trình chi trả cổ tức: - Trả cổ tức tài sản khác + Ngày công bố 8.1 Cổ tức cơng ty cổ phần 8.2 Chính sách cổ tức công ty cổ phần 8.3 Mua lại cổ phiếu chia tách cổ phiếu + Ngày xác lập quyền hưởng cổ tức + Ngày khóa sổ + Ngày chi trả cổ tức Bộ mơn Tài Doanh nghiệp Bộ mơn Tài Doanh nghiệp 277 8.1.2 Tác động việc chi trả cổ tức đến tình hình tài doanh 8.1.2 Tác động việc chi trả cổ tức đến tình hình tài nghiệp giá cổ phiếu doanh nghiệp giá cổ phiếu * Tác động việc trả cổ tức tiền: Từ công thức xác định giá trị cổ phiếu theo phương pháp chiết khấu cổ tức: Trường hợp 1: Nhà đầu tư nắm giữ cổ phiếu n năm, sau dự kiến bán lại với giá Pn : Trường hợp 2: Nhà đầu tư nắm giữ cổ phiếu vĩnh viễn để hưởng cổ tức: V Trong đó: Dt : cổ tức chia thời kỳ t re : tỷ suất lợi nhuận đòi hỏi nhà đầu tư 279 - Trong ngắn hạn Trong dài hạn Bộ mơn Tài Doanh nghiệp Bộ mơn Tài Doanh nghiệp 280 * Tác động việc trả cổ tức cổ phiếu: - Làm tăng vốn điều lệ công ty tổng nguồn vốn không đổi - Làm tăng khối lượng cổ phiếu lưu hành - Làm giảm giá trị tài sản rịng (NAV) bình qn cổ phiếu Điều làm giảm giá cổ phiếu thị trường - Thực chất hình thức cổ đơng tái đầu tư vốn vào công ty nên tạo tiềm tăng tài cho phát triển cty tương lai Tác động việc trả cổ tức tiền -  Dt D1 D2 D     (1  re )1 (1  re ) (1  re )  t 1 (1  re )t Trong đó: Po : giá cổ phiếu thời điểm Dt : cổ tức dự kiến nhận cuối năm thứ t r : tỷ suất lợi nhuận đòi hỏi nhà đầu tư Pn : giá bán cổ phiếu dự kiến cuối năm thứ n Bộ mơn Tài Doanh nghiệp 278 281 Bộ mơn Tài Doanh nghiệp 282 47 8/4/2020 8.1.3 Các yếu tố cần xem xét định trả cổ tức công ty cổ phần * Tác động việc trả cổ tức tài sản khác: Làm giảm khoản đầu tư, giảm lượng hàng hóa, thành Các yếu tố khách quan:  Các quy định pháp lý việc trả cổ tức  Xu vận động kinh tế  Chi phí phát hành chứng khoán  Tâm lý nhà đầu tư  Vị trí cổ đơng việc thực nghĩa vụ nộp thuế thu nhập cá nhân  Biến động lãi suất thị trường phẩm,…  giảm tài sản vốn chủ sở hữu công ty Bộ mơn Tài Doanh nghiệp Các yếu tố chủ quan:  Cơ hội đầu tư  Nhu cầu toán khoản nợ đến hạn  Mức tỷ suất lợi nhuận vốn đạt công ty  Sự ổn định lợi nhuận công ty  Khả thâm nhập vào thị trường vốn  Quyền kiểm sốt cơng ty  Tình hình luồng tiền công ty  Chu kỳ sống doanh nghiệp Bộ mơn Tài Doanh nghiệp 283 284 8.2 Chính sách cổ tức cơng ty cổ phần (tiếp) 8.2 Chính sách cổ tức công ty cổ phần 8.2.2 Các sách cổ tức cơng ty cổ phần 8.2.1 Vai trị sách cổ tức a Chính sách ổn định cổ tức - Là công cụ đảm bảo lợi ích cho cổ đơng - Lý thuyết ổn định cổ tức - Là công cụ tác động đến tăng trưởng phát triển công ty - Lợi ích Bất lợi theo đuổi sách ổn định cổ tức b Chính sách thặng dư cổ tức - Lý thuyết thặng dư cổ tức -Lợi ích Bất lợi theo đuổi sách thặng dư cổ tức Bộ mơn Tài Doanh nghiệp Bộ mơn Tài Doanh nghiệp 285 a Chính sách ổn định cổ tức Lý thuyết ổn định cổ tức   Công ty nên trì việc trả cổ tức liên tục qua năm với mức trả cổ tức tương đối ổn định so với biến động lợi nhuận công ty Công ty trả cổ tức mức cao cơng ty đạt mức tăng trưởng lợi nhuận vững chắc, công ty ngầm cam kết công ty tăng cổ tức cố gắng trì mức cổ tức Bộ mơn Tài Doanh nghiệp 287   286 a Chính sách ổn định cổ tức Lợi ích Bất lợi theo đuổi sách ổn định cổ tức Lợi ích: Bất lợi: Bộ mơn Tài Doanh nghiệp 288 48 8/4/2020 b Chính sách thặng dư cổ tức Lý thuyết thặng dư cổ tức  b Chính sách thặng dư cổ tức Lợi ích Bất lợi theo đuổi sách thặng dư cổ tức Cơng ty thực việc chi trả cổ tưc sau ưu tiên giữ lại lợi nhuận để tái đầu tư, đảm bảo cấu huy động vốn tối ưu cho cơng ty Bộ mơn Tài Doanh nghiệp   Lợi ích: Bất lợi Bộ mơn Tài Doanh nghiệp 289 8.3 Mua lại cổ phiếu chia tách cổ phiếu 290 8.3 Mua lại cổ phiếu chia tách cổ phiếu 8.3.1 Mua lại cổ phiếu Lý mua lại cổ phiếu công ty cổ phần: Khái niệm: Là việc công ty tiến hành mua lại toàn bộ, - Để thay đổi cấu vốn công ty phần số cổ phiếu cơng ty phát hành - Để thay đổi cấu trúc sở hữu công ty thuộc sở hữu cá nhân cổ đông nhằm đạt mục đích - Để tối thiểu hóa khoản thuế TNCN mà cổ đông phải định chịu - Nhằm truyền đạt thông tin nội xác thực thị trường Bộ mơn Tài Doanh nghiệp Bộ mơn Tài Doanh nghiệp 291 292 8.3.2 Chia tách cổ phiếu Các phương thức mua lại cổ phiếu: Khái niệm: chia nhỏ số cổ phiếu có, nhằm giảm giá - Đặt mua với giá cố định - Mua lại cổ phiếu thị trường mở - Mua lại cổ phiếu theo hình thức đấu giá - Phân phối quyền bán có khả chuyển nhượng - Cơng ty cổ phần muốn giảm giá thị trường cổ phiếu - Mua lại cổ phiếu mục tiêu - Muốn mở rộng số nhà đầu tư tiềm Bộ môn Tài Doanh nghiệp tăng số lượng cổ phiếu giữ nguyên giá trị vốn hóa thị trường Lý do: 293 Bộ mơn Tài Doanh nghiệp 294 49 ... mơn Tài doanh nghiệp 133 Chương Định giá tài sản tài doanh nghiệp 134 5.1 Tổng quan tài sản tài doanh nghiệp 5.1 Tổng quan tài sản tài chính doanh nghiệp 5.2 Định giá tài sản tài chính doanh nghiệp. .. Doanh nghiệp 2.2 Nguồn vốn Doanh nghiệp 2.3 Chi phí doanh nghiệp 2.4 Thu nhập Lợi nhuận doanh nghiệp 2.5 Dòng tiền doanh nghiệp Bộ mơn Tài doanh nghiệp Các yếu tố thuộc mơi trường bên doanh nghiệp: ... Khoản vốn vay ]-[ Đầu tư TSCĐ + Thay đổi VLĐ + 3.1 Phân tích tài Doanh nghiệp 3.2 Dự báo doanh thu báo cáo tài Doanh nghiệp Trả nợ vay gốc Bộ mơn Tài doanh nghiệp ] Bọ mơn Tài Doanh nghiệp 79 3.1

Ngày đăng: 11/07/2022, 20:05

Hình ảnh liên quan

1.1.1 Các loại hình doanh nghiệp chủ yếu - Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (Corporate finance) - Trưởng ĐH Thương Mại

1.1.1.

Các loại hình doanh nghiệp chủ yếu Xem tại trang 1 của tài liệu.
1.1.1 Các loại hình doanh nghiệp chủ yếu (tiếp) - Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (Corporate finance) - Trưởng ĐH Thương Mại

1.1.1.

Các loại hình doanh nghiệp chủ yếu (tiếp) Xem tại trang 2 của tài liệu.
1.1.1 Các loại hình doanh nghiệp chủ yếu (tiếp) - Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (Corporate finance) - Trưởng ĐH Thương Mại

1.1.1.

Các loại hình doanh nghiệp chủ yếu (tiếp) Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Tình hình tăng trưởng và phát triển kinh tế vĩ mơ - Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (Corporate finance) - Trưởng ĐH Thương Mại

nh.

hình tăng trưởng và phát triển kinh tế vĩ mơ Xem tại trang 3 của tài liệu.
không ngăn ngừa được hao mịn vơ hình. - Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (Corporate finance) - Trưởng ĐH Thương Mại

kh.

ông ngăn ngừa được hao mịn vơ hình Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng kế hoạch khấu hao TSCĐ - Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (Corporate finance) - Trưởng ĐH Thương Mại

Bảng k.

ế hoạch khấu hao TSCĐ Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng kế hoạch khấu hao Đơn vị tính: Trđ - Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (Corporate finance) - Trưởng ĐH Thương Mại

Bảng k.

ế hoạch khấu hao Đơn vị tính: Trđ Xem tại trang 6 của tài liệu.
* Đánh giá tình hình CPKD và GTSP * Các nhân tố ảnh hưởng đến CPKD và GTSP  - Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (Corporate finance) - Trưởng ĐH Thương Mại

nh.

giá tình hình CPKD và GTSP * Các nhân tố ảnh hưởng đến CPKD và GTSP Xem tại trang 10 của tài liệu.
* Đánh giá tình hình CPKD và GTSP của DN - Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (Corporate finance) - Trưởng ĐH Thương Mại

nh.

giá tình hình CPKD và GTSP của DN Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Đưa ra những nhận định về tình hình tài chính DN - Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (Corporate finance) - Trưởng ĐH Thương Mại

a.

ra những nhận định về tình hình tài chính DN Xem tại trang 14 của tài liệu.
3.1.3.1 Phân tích khái qt tình hình tài sản, nguồn vốn và kết quả kinh doanh của DN - Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (Corporate finance) - Trưởng ĐH Thương Mại

3.1.3.1.

Phân tích khái qt tình hình tài sản, nguồn vốn và kết quả kinh doanh của DN Xem tại trang 14 của tài liệu.
Khái qt mơ hình theo pp Brown: D = 2.SES – DESD = 2.SES – DES - Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (Corporate finance) - Trưởng ĐH Thương Mại

h.

ái qt mơ hình theo pp Brown: D = 2.SES – DESD = 2.SES – DES Xem tại trang 17 của tài liệu.
3.1 DỰ BÁO DOANH THU VÀ CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP - Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (Corporate finance) - Trưởng ĐH Thương Mại

3.1.

DỰ BÁO DOANH THU VÀ CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP Xem tại trang 17 của tài liệu.
 Bước 3: Dự báo bảng cân đối kế toán - Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (Corporate finance) - Trưởng ĐH Thương Mại

c.

3: Dự báo bảng cân đối kế toán Xem tại trang 18 của tài liệu.
 Bước 2: Dự báo bảng báo cáo kết quả kinh doanh - Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (Corporate finance) - Trưởng ĐH Thương Mại

c.

2: Dự báo bảng báo cáo kết quả kinh doanh Xem tại trang 18 của tài liệu.
Sự phân bố xác suất trong bảng trên là rời rạc nên được biểu diễn bằng hai đồ thị sau: - Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (Corporate finance) - Trưởng ĐH Thương Mại

ph.

ân bố xác suất trong bảng trên là rời rạc nên được biểu diễn bằng hai đồ thị sau: Xem tại trang 21 của tài liệu.
b. Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ phát sinh đầu kỳ - Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (Corporate finance) - Trưởng ĐH Thương Mại

b..

Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ phát sinh đầu kỳ Xem tại trang 21 của tài liệu.
Mơ hình CAPM: Trong đó: - Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (Corporate finance) - Trưởng ĐH Thương Mại

h.

ình CAPM: Trong đó: Xem tại trang 23 của tài liệu.
Tài sản tài chính là một bộ phận tài sản được hình thành từ các hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp. - Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (Corporate finance) - Trưởng ĐH Thương Mại

i.

sản tài chính là một bộ phận tài sản được hình thành từ các hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp Xem tại trang 23 của tài liệu.
 Tác dụng của mơ hình: Mơ hình chiết khấu cổ tức được thiết kế để tính giá trị lý thuyết của cổ phiếu thường. - Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (Corporate finance) - Trưởng ĐH Thương Mại

c.

dụng của mơ hình: Mơ hình chiết khấu cổ tức được thiết kế để tính giá trị lý thuyết của cổ phiếu thường Xem tại trang 27 của tài liệu.
* Định giá cổ phiếu thường theo mơ hình chiết khấu cổ tức: - Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (Corporate finance) - Trưởng ĐH Thương Mại

nh.

giá cổ phiếu thường theo mơ hình chiết khấu cổ tức: Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Cách xác định dịng tiền: Xem xét tính vững mạnh của cả dự án, chưa đề cập đến nguồn tài - Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (Corporate finance) - Trưởng ĐH Thương Mại

ch.

xác định dịng tiền: Xem xét tính vững mạnh của cả dự án, chưa đề cập đến nguồn tài Xem tại trang 30 của tài liệu.
hình thành tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn thường xuyên (không quan tâm đến nguồn vốn hình thành nên tài sản)thường xuyên (không quan tâm đến nguồn - Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (Corporate finance) - Trưởng ĐH Thương Mại

hình th.

ành tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn thường xuyên (không quan tâm đến nguồn vốn hình thành nên tài sản)thường xuyên (không quan tâm đến nguồn Xem tại trang 30 của tài liệu.
6.3.2. Phương pháp xem xét giá trị hiện tại ròng (NPV) - Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (Corporate finance) - Trưởng ĐH Thương Mại

6.3.2..

Phương pháp xem xét giá trị hiện tại ròng (NPV) Xem tại trang 34 của tài liệu.
+ Nếu NP V= 0: tùy thuộc vào tình hình cụ thể và sự cần thiết của dự án mà doanh nghiệp có thể quyết định chấp thuận hoặc loại bỏ dự án. - Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (Corporate finance) - Trưởng ĐH Thương Mại

u.

NP V= 0: tùy thuộc vào tình hình cụ thể và sự cần thiết của dự án mà doanh nghiệp có thể quyết định chấp thuận hoặc loại bỏ dự án Xem tại trang 34 của tài liệu.
 Mơ hình chiết khấu dịng cổ tức (với giả định tỷ lệ tăng trưởng cổ tức hàng năm là g%) - Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (Corporate finance) - Trưởng ĐH Thương Mại

h.

ình chiết khấu dịng cổ tức (với giả định tỷ lệ tăng trưởng cổ tức hàng năm là g%) Xem tại trang 40 của tài liệu.
 Mơ hình chung: - Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (Corporate finance) - Trưởng ĐH Thương Mại

h.

ình chung: Xem tại trang 40 của tài liệu.
 Xác định: sử dụng mơ hình chiết khấu dịng cổ tức: hoặc - Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (Corporate finance) - Trưởng ĐH Thương Mại

c.

định: sử dụng mơ hình chiết khấu dịng cổ tức: hoặc Xem tại trang 41 của tài liệu.
7.1.2.4 Chi phí sử dụng cổ phiếu thường mới - Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (Corporate finance) - Trưởng ĐH Thương Mại

7.1.2.4.

Chi phí sử dụng cổ phiếu thường mới Xem tại trang 41 của tài liệu.
8.1.1 Khái niệm cổ tức và hình thức chi trả cổ tức - Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (Corporate finance) - Trưởng ĐH Thương Mại

8.1.1.

Khái niệm cổ tức và hình thức chi trả cổ tức Xem tại trang 47 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan