1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN SỰ GIÁC NGỘ CỦA ĐỨC PHẬT TRONG ĐỜI

43 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Con Đường Dẫn Đến Sự Giác Ngộ Của Đức Phật Trong Đời
Trường học Thiền viện Thường Chiếu
Năm xuất bản 1997
Thành phố TPHCM
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 359,37 KB

Nội dung

CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN GIÁC NGỘ ĐỨC PHẬT TRONG ĐỜI NHẬT QUANG NHÀ XUẤT BẢN TỔNG HỢP TPHCM Lời Đầu Sách Đức Phật đến đời người xương thịt, vui nỗi vui trần gian, đau nỗi đau người Để từ Ngài vươn lên vực dậy giấc trường mộng Nam Kha Khơng có lồi người trần gian Thế Tơn khơng thành tựu Vơ thượng Chánh đẳng Chánh giác Có thể nói trần gian, nhân loại chất liệu tựu thành hành trình bất diệt đấng Như Lai Từ suốt 49 năm cịn nữa, hình bóng Thế Tơn in dài năm tháng, vào lòng nhân loại, vào lịng đời Trần gian tỏa sáng, bóng tối dần tan Như Lai sức sống, thở nhiệm mầu hữu chúng tất muôn sinh Nếu khơng có Phật chúng khơng có ngày hơm Đơn sơ, bình dị cộng sinh lênh đênh rộn ràng Và thế, Ngày Phật đản sinh ngày trần gian vui đón đấng Từ phụ mn thuở Đức Phật đến với chúng con, chúng có đời, đời hiển đáy mắt bình an Như Lai Hòa nhập An thường Để từ cát bụi phù du dậy tan huyễn cảnh vô thường xin lần trở bầu trời không lặng Nơi đây, chúng xin chút gió, chút mây trôi điểm xuyết cho đẹp đời Chúng cung kính cúi đầu trước đấng Từ phụ, xin nguyện đời đời nép ánh từ quang, nối gót Như Lai suốt hành trình, đến với chúng sanh, phụng chúng sanh để tìm lại đời vốn chưa thiếu vắng đấng Như Lai Thiền viện Thường Chiếu NHẬT QUANG  ĐÔI NÉT VỀ CUỘC ĐỜI VÀ SỰ GIÁO HĨA CỦA ĐỨC PHẬT Phật Đản 2541- 1997 Hơm ngày kỷ niệm đức Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật đản sanh lần thứ 2541, quý Phật tử chùa mừng đại lễ Phật đản, để tưởng nhớ đến đức Giáo Chủ chúng ta, xin nhắc lại vài nét đời giáo hóa đức Phật Thứ đời đức Phật Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Thứ hai đạo lý mà Ngài chứng nghiệm sau từ bỏ lợi dưỡng dục lạc gian Điểm sau muốn nêu lên tinh thần tu hành người Phật tử đạo lý Phật dạy qua đường Thiền Cuộc đời đức Phật: Như biết, đức Phật xuất thân vị Đông cung Thái tử, sống nhung lụa với tất tiện nghi vị Hồng đế Nhưng Ngài khơng đành lịng hưởng thụ riêng cho nên từ bỏ tất cả, vượt thành xuất gia để tìm đường giải cho thân nhân loại Theo lịch sử vào ngày trăng trịn tháng tư tính theo âm lịch chúng ta, theo Ấn Độ ngày trăng trịn tháng năm vào năm 543 trước Công Nguyên, thành Ca Tỳ La Vệ, vườn Lâm Tỳ Ni, Thái tử Tất Đạt Đa đời Cha Ngài vua Tịnh Phạn thuộc dịng q tộc Thích Ca, mẹ Hoàng hậu Ma Da Sau sanh Ngài bảy ngày Hồng hậu Ma Da qua đời Người em gái bà Ma Ha Ba Xà Ba Đề, tức bà Kiều Đàm Di nuôi dưỡng Ngài Thái tử nuôi dưỡng cưng chiều với tất tiện nghi cao ơng hồng Một hơm nhân ngày đầu vụ mùa, vua quan đến vùng nông thôn làm lễ, cày luống cày với ước nguyện nông dân trúng vụ mùa, thu hoạch nhiều, đem lại no ấm cho toàn dân Ngày gọi ngày lễ hạ điền Thái tử Tất Đạt Đa theo vua cha đến dự lễ hạ điền Lễ vui, người ăn mặc đẹp đẽ, sang trọng Các nông dân theo nghi thức nhà nước đến dâng lễ bậc thần thánh tổ quốc sau chuẩn bị cày luống cày chứng kiến vua, vị đại thần Đây ngày lễ hội lớn toàn dân Ấn Độ thời Trong lúc người nô đùa mừng lễ, Thái tử vui thấy luống cày, thớ đất lật lên có trùng, dế bị đứt làm hai làm ba, liền lồi chim rừng bay đến, giành nuốt vật nhỏ Rồi người thợ săn rình rập đâu đó, lắp cung tên sẵn sàng hạ thủ chim Đồng thời khu rừng, hổ chực chờ để vồ lấy gã thợ săn Thấy chuỗi tranh giành, cấu xé chúng sanh, Thái tử đau lòng nên sắc diện trở nên trầm tư buồn bã Thành ra, thay dự lễ vui tươi bao người Thái tử lại tìm nơi yên lắng, ngồi suy tư bất động bóng Đó dấu hiệu cho thấy từ thời bé thơ, đức Phật có biểu khác lạ so với người bình thường gian Năm 16 tuổi, Ngài lệnh Phụ hoàng Hoàng tộc kết hôn công chúa Da Du Đà La sau sanh hồng nam La Hầu La Theo sử Phật giáo Đại thừa, Ngài vượt thành xuất gia năm 19 tuổi 30 tuổi thành đạo Theo sử Phật giáo Nguyên thủy, 29 tuổi Ngài xuất gia Thái tử xuất gia từ bỏ cụ già trải qua hết đời chán chường hay người bần nghèo đói, khơng cịn để lại phía sau Đây từ khước ông Hoàng, thời niên thiếu cảnh ấm no sung túc thịnh vượng Tại nêu lên điều này? Vì nhiều người cho người tu kẻ chán gian già nua không cịn làm Ở ngồi đời họ thua thiệt, thiếu thốn, nghèo khó… nói chung trường hợp thất chí, thất tình, khơng cịn đường để thân ngồi đường tu Ở vị giáo chủ bỏ thành tu vào lúc tuổi xuân với tất quyền uy, địa vị, lợi dưỡng, tiện nghi bậc đế vương, không hiểu thông thường người đời Làm ơng hồng chứng kiến tất kiện thực đời Ngay từ thời bé thơ mà Ngài có nhìn thiết thực đời Mặc dù lệnh Phụ hoàng kế thừa trưởng thành từ nghi thức, nghi lễ gian lòng Ngài lúc canh cánh kiện trước mắt mà Ngài chưa hài lòng Ngài nhớ thấy cách tường tận thực đời Do đó, cuối Ngài cắt đứt, từ giã Phụ hồng, tất người thân để xuất gia Với lịng bao la rộng rãi, Ngài tìm lối hay chân lý để giải vấn đề sanh tử kiếp người cách rốt Thái tử Xa Nặc vượt thành, đến nơi bìa rừng Ngài cắt tóc, cởi trả vàng vịng châu báu trao lại cho người cận vệ với lời tự khắc, tự hứa: “Bao tìm đạo, chứng đạo ta trở lại Ngươi đem tất vật trình với Phụ hồng thân quyến ta” Dứt khoát Ngài bắt đầu đời kẻ hành khất, tay khơng có vật gì, sống khổ hạnh rừng trải dài sáu năm trường Dưới cội Bồ-đề, Ngài tinh siêng bực thệ nguyện rằng: “Nếu không đạt đạo Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, dù thịt nát xương tan ta không rời khỏi chỗ ngồi này” Với lời thệ nguyện cảm vậy, Thế Tôn giác ngộ hồn tồn thành tựu vị Phật Tơi vừa điểm qua vài nét đời đức Phật Ngài người, có ưu tư khoắc khoải, nghi ngờ cuối Ngài tìm lối Trong đạo Phật tuyệt đối khơng có thần khải mà tất thể nghiệm từ thực tế, với ý chí mãnh liệt, kiên định thành công Giáo lý đức Phật: Đức Phật sau chứng ngộ Vơ thượng Bồ-đề, Ngài có đầy đủ tam minh: Một túc mạng minh Hai thiên nhãn minh Ba lậu tận minh Chúng ta tìm hiểu qua ba minh này: Túc mạng minh Trong kinh nói “Tư tưởng Ngài trở nên lắng dịu, tinh khiết, sạch, khơng cịn tham ô nhiễm, dễ điều phục, không lay chuyển tỉnh giác” Những điều không lạ có nghiên cứu đạo lý, có cơng phu tu hành thấy rõ việc điều phục vọng tưởng, làm chủ niệm lăng xăng thực Bấy tư tưởng hay dấy niệm yên lắng Cho nên biết đạo lý Phật dạy điều thực Tư tưởng yên lắng rồi, dấy niệm ô nhiễm yếu thế, khơng cịn đủ sức hấp dẫn, kéo lôi người tỉnh táo sáng suốt, làm chủ Lịng n dịu, sáng lớn mạnh trùm khắp Bây vọng tưởng vấn đề, đối tượng chưa tỉnh, sơ hở phút giây nên bị kéo lơi Chúng ta dễ bị mắc mứu, dễ chạy theo giả mà bỏ quên thật Với người tu, từ kiện, lối mịn mà tìm lối thoát Vị giáo chủ đường Ngài người, có dịng máu đỏ, nước mắt mặn tất chúng sanh Ngài ưu tư nghi ngờ, khoắc khoải phấn đấu đến cùng, đạt đạo thơi Chúng ta có phấn đấu, có siêng sáng siêng trưa lại biếng, sáng mạnh mẽ trưa lại yếu xìu, tối lại ngủ quên lãng quên đời Muốn điều phục lăng xăng điên loạn, bắt buộc phải tỉnh Có tỉnh có tuệ, tỉnh tuệ khơng rời Nếu khơng có tỉnh khơng có tuệ sáng suốt Bản thân hít thở, tất giác quan tiếp xúc với tượng chung quanh bén nhạy, phải nơi tỉnh lấy khơng tan thân mạng, ngược lại ba cõi sáu đường mở hút Kinh nghiệm tu thiền cho thấy, việc làm từ xưa tới không khác Người xưa làm làm Người xưa phấn đấu thành cơng, phấn đấu tích cực định thành công Đức Phật hướng tâm vào tuệ giác, nhớ lại kiếp khứ Ngài tỉnh thục nên hướng tâm tuệ niệm khứ Nhớ lại kiếp, hai kiếp trăm ngàn kiếp Trong số kiếp vơ lượng Ngài tên gì, sinh trưởng gia đình nào, giai cấp nào, vui thích khổ đau nào, chết tái sinh đâu v.v Ngài nhớ lại tất Đây giai đoạn Ngài phá tan lớp vô minh khứ, chứng túc mạng minh Bây tu hành, ngồi yên, dứt tất nghĩ tưởng lăng xăng, tỉnh tuệ cụ thể, sáng suốt trùm khắp, hướng tâm tuệ qua định biết Những người ngoại đạo thời đức Phật, công phu thiền định mà họ nhớ lại mười kiếp hay hai mươi kiếp thân chúng sanh có liên quan đến họ Ngoại đạo mà cịn có lực áp dụng kinh nghiệm Phật dạy định thành cơng Nói khơng phải để chuộng thích thần thơng, mà để biết tu hành thành công kết tất yếu đạt lực Việc khơng khó khăn, mà khó khăn khơng siêng liên tục Thiên nhãn minh: Ngài hướng tâm tịnh tri giác tượng sinh diệt mn lồi Chính nơi Ngài chứng thiên nhãn minh Đây trí tuệ siêu phàm, thấy tất chúng sinh chết từ nơi tái sinh vào đâu, với cảnh tượng sang hèn đẹp xấu, khổ vui… tùy thuộc vào hành vi tạo tác người Nếu tư tưởng hành động xấu ác, khơng chân chánh sau chết tái sinh vào trạng thái khổ não Trong đời sống hướng hành vi, tạo tác ngày theo hướng tốt sống niệm chân chánh Được vậy, chết tái sinh vào giới an lạc Bởi khổ vui hình thành từ luật nhân Muốn vui, muốn tương lai khơng khổ phải đường chân chính, khơng xấu ác Hành trì bảo đảm tương lai, sau chết ta tái sinh vào giới khơng có khổ đau hay khổ đau, an vui Học biết Phật tử khỏi cầu nguyện Quả thực vui hay khổ tự nơi hành động đời thơi Nếu muốn tương lai tốt đẹp phải phấn đấu chánh niệm, tinh thần tốt đẹp Ngay khơng làm chủ, hướng niệm hành động theo đường xấu ác, tạo nghiệp nhân khơng tốt dù có cầu nguyện báo chắn khổ Hiểu vững lòng tu, vững lòng làm việc cơng đức, biết từ việc làm tốt ta có báo tương ưng Trên đời này, đâu người không tin nhân khổ đau dẫy đầy Sở dĩ khổ đau giảm bớt, người có thăng hoa, xã hội hướng tốt đẹp nhờ người tin vào tương lai, tin vào khả Dù với trí tuệ, lực kinh nghiệm sẵn có, gầy dựng tương lai tốt đẹp Mặc dù khổ đau tin tu hành ta an lạc Vững tâm chí tích cực tu định an lạc lớn lao, thành tựu tốt đẹp đến với Tư tưởng, hành động tốt đẹp, chân sống chánh kiến Người sống chánh kiến hạnh phúc Ngược lại không hướng thiện, không sống nếp chánh kiến, bị va chạm nhiều quên tượng chung quanh tương lai chắn khổ đau Đây điều mà Phật tử phải sợ Sợ sợ ma sợ quỷ, sợ hết cơm, hết gạo, sợ người thương… tâm trạng sợ hãi người gian Sợ sợ ta không đủ tỉnh lực, khơng tâm, khơng tin vào hành động chuyển hóa khổ vui Sợ sợ Tuy sợ khơng hồn tồn bất lực Càng sợ kiên tâm, thực theo tinh thần Phật dạy Chúng ta tâm hành trì theo phương thức để khắc phục ta chưa vừa lịng Cơng đức đó, thành tựu ta mà thành, làm, thực khơng nhờ vả đâu Khi đức Phật mục kích rõ ràng phân tán, cấu hợp trở lại chúng sinh, thấy rõ chúng sanh chết tái sinh trở lại nơi nào, Ngài phá tan lớp vơ minh có liên quan đến tương lai, chứng thiên nhãn minh Lậu tận minh: Hướng tâm tịnh nguồn gốc đường chấm dứt pháp trầm luân, giai đoạn Ngài chứng lậu tận minh Từ đức Phật phá tất tăm tối, thấu suốt tận để chúng sanh trầm luân sanh tử tìm đường để giải thoát sanh tử Lịch sử nói vào canh ba đêm thứ 49, Bồ-tát Tất Đạt Đa hoàn toàn giải việc sinh tử, việc lớn chúng sanh Ngài khơng cịn nghi ngờ nữa, trí giác hồn tồn thơng suốt Thế Tơn giác ngộ viên mãn Chúng ta chúng sanh diện thời điểm này, khơng biết từ đâu lại chết đâu Tại có mặt đây? Tại phải vậy? Có vơ lượng vấn đề khơng biết tường tận Có người vất vả đời mà khơng đạt sở nguyện Người sinh ra, lớn lên, lập gia đình với tất tâm nguyện muốn nhà lầu, xe v.v đời khơng thực Trái lại có người sinh ra, lớn lên đầy đủ tiện nghi, thực công việc thành tựu dễ dàng, dường đâu sẵn dâng đến cho họ Đây điều sống, đối diện mà không hay, không giải Bây qua đạo lý Phật dạy, học hành trì chìa khóa mở cánh cửa giải vấn đề Nếu cơng phu mãnh liệt phá vỡ thành trì ấy, thấy rõ nguồn gốc gút mắc giải xong vấn đề lớn lao người Cánh cửa, thành trì vị giáo chủ vô lượng bậc Đại thánh phá Như nói đức Phật chứng thiên nhãn minh, thấy rõ chết tái sinh chúng sanh Đây điều lý thú Bởi điều ta tăm tối, mở rõ ràng lý thú Nhà Phật gọi tuệ giác thấy nguyên nhân sanh tử Người tu Phật với tâm nguyện làm chủ sanh tử, giải sanh tử vấn đề trọng yếu Sở dĩ sanh làm khổ mình, tử làm khổ mình, sống làm khổ chưa đủ trí tuệ, chưa làm chủ Nên tâm nguyện người tu giải vấn đề sanh tử Nếu giải việc sanh tử thấy việc sanh tử vô lượng chúng sanh, không lầm không nghi Trong kinh có ghi: “Đây phiền não, nguyên nhân dẫn đến phiền não, chấm dứt phiền não, đường dẫn đến chấm dứt phiền não”, đức Phật thấy rõ ràng Bao quay lại, thấy đức Phật thấy hết phiền não Chúng ta thật khơng có giây phút yên Trong đời có nhiều kiện ngộ lắm, người ta cười mà nước mắt, khóc mà vui Có điều nghĩ mà miệng phải nói khác Thật lạ lùng! Là người tu phải thấy rõ “Đây bất ổn tôi, chấm dứt bất ổn tôi, đường dẫn đến chấm dứt bất ổn tôi” thấy rõ ràng thấy vật lòng bàn tay Người thấy người có trí tuệ thông suốt Nếu biết áp dụng cụ thể lời Phật dạy, thông hết tam tạng giáo điển mà pháp thơi Như Phật dạy đếm thở cắt đứt niệm tưởng lăng xăng Chỉ bảo đếm thở không tu pháp Nếu áp dụng phương pháp đếm thở với tuệ giác thấy rõ: “Đây lăng xăng loạn tưởng tôi, chấm dứt lăng xăng loạn tưởng phương thức chấm dứt lăng xăng loạn tưởng tôi” Thấy rõ ràng khơng dại sống với lăng xăng mà quên tỉnh sáng Hướng tu hành “Đây ô nhiễm, chấm dứt ô nhiễm, đường chấm dứt ô nhiễm” Tôi dẫn lời để thấy việc làm bình thường thực hành được, khơng phải khó Đừng mang tư tưởng đạo lý ấy, tuệ giác ấy, chứng Phật, Bồ-tát khơng có phần, khơng dính dáng hết Khơng phải vậy! Phật nói pháp để chúng sanh tiếp thu thể nghiệm, đâu phải nói cho khơng tu Phật hiểu rõ thân chúng sanh đạt kết ứng dụng tu tập pháp nói chứ! Tơi tin Phật cịn thế, Ngài khơng ngồi nói chư Tăng Lời Phật giản dị, có biểu trưng qua hình ảnh thơi, khiến người đương thời nhận hiểu xuyên qua trực giác thân người Như pháp Phật dạy, biểu trưng Phật thể có giá trị, có tác dụng nâng đỡ, giúp người hết khổ vui Tâm Phật giải thoát khỏi dục lậu tức hết nhiễm ô dục vọng Hữu lậu ô nhiễm luyến gian, vô minh lậu ô nhiễm vô minh Màng vô minh giải tỏa, trí tuệ phát ra, đêm tối tan, ánh sáng lại đến, Ngài thành đạo Từ thân thể nghiệm, trải qua trình tu chứng, đức Phật mạnh dạn dạy lại cho chúng ta, Ngài biết có khả Ngài phá tan màng vô minh tăm tối, vén lên chân trời tỏ rạng cho thân tất chúng sanh Như rõ ràng tăm tối tâm thức có phương thức giải trừ, phiền não âm ỉ ta bỏ Đạo lý giải thoát đức Phật dạy thực Thế nên vững niềm tin phấn đấu, vươn lên để đạt sở nguyện giải thoát sanh tử, chấm dứt khổ đau Khổ theo nhìn đạo Phật khơng phải thiếu ăn thiếu mặc mà khổ bị cịng trói tiện nghi dục lạc, tượng điên đảo Đây khổ thống thiết, khơng tỉnh sáng để khơng cách cởi mở, cắt đứt Nêu lên đời giáo lý đức Phật hy vọng tất Tôi xin dẫn câu chuyện “Phật ai?” Có vị theo Bà La Môn giáo, Ấn Độ Bà La Môn giáo quốc giáo, vị tên Dona Nhân qua đường, thấy đất in lại dấu chân đức Phật đặc biệt Ơng tìm đến hỏi Phật: - Thưa Ngài, phải Ngài vị trời? Phật trả lời: - Không, ta vị trời - Vậy phải Ngài nhạc công cõi trời? Phật trả lời: - Ta nhạc công cõi trời - Ngài quỷ Saka(1) chăng? - Không, ta quỷ Saka - Như Ngài người chăng? - Không, thật ta người - Vậy xin cho biết Ngài ai? Đức Phật trả lời: - Ta người tận diệt hết pháp trầm luân, nguyên nhân để tái sinh vào ba cõi Nói tóm lại, đức Phật người tận diệt hết nguyên nhân ba cõi sáu đường Vì nên hỏi làm trời Ngài phủ nhận, làm người Ngài phủ nhận… Bởi Ngài giải ngồi hình thức Qua đạo lý thấy siêu việt đạo Phật Nó rõ nguyên nhân kiện, pháp hình thành thế, Và sau đức Phật đưa đường để khỏi kiện Bởi nên nói Như Lai vượt ngồi Tam giới Có lời kệ này: Như hoa sen đẹp dễ thương, Không ô nhiễm bùn nhơ nước đục, Giữa đám bụi trần ta không vướng chút bợn nhơ, Như ta Phật Giác ngộ toàn triệt giải thoát tất Cuối Ngài trả lời cho Như đóa sen nở ngát hương thơm, đóa sen khơng bị nhiễm nước đục bùn nhơ Giữa đám bụi trần ta không vướng chút bợn nhơ, nghĩa sống bụi trần mà không vướng chút bợn nhơ hết Như ta Phật, giác ngộ toàn triệt, gỡ tung mắc mứu lâu nay, giải hồn tồn Đó điểm thứ hai nêu lên đạo lý mà vị giáo chủ thực Tinh thần tu hành người Phật tử đạo lý Phật dạy qua đường Thiền Người tu thiền giống người học bơi lội Người học bơi lội huấn luyện viên phương pháp kỹ thuật bản, sau hồn tồn tùy thuộc y Nếu y khơng chịu nhảy xuống nước tập bơi y khơng bơi Cách học y phải nhảy xuống nước bắt đầu thực hành theo lời huấn luyện viên dạy Nếu y chăm thực hành y trở thành tay bơi cừ khơi Nếu học hiểu mà khơng thực hành trở thành tay bơi cừ khôi được? Lời dạy bình thường mà thực Chúng ta muốn giác ngộ, muốn thành Phật hay hết khổ phải tu, phải thực hành Học hiểu giai đoạn khơng thể thiếu, hành trì giai đoạn định học hiểu Đường lối thiền tông vậy, muốn giác ngộ phải tìm đến ơng thầy để lãnh hội lời giáo Sau nhận giáo rồi, quan trọng phải thực hành Qua thực hành giác ngộ Thực hành việc thân người Chúng ta có duyên gặp thầy, có kinh điển, có tất trợ duyên cần thiết để làm thành kinh nghiệm cho Tuy nhiên thân không thực hành, hiểu biết đọc tụng rao giảng, chưa thể nghiệm thực giáo lý Phật dạy, pháp thiền chưa thể có nhìn thấu suốt Đối với pháp tu thiền địi hỏi phải có nhìn thấu suốt thể nghiệm thật Nếu muốn hết khổ, giải thốt, có trí tuệ phải thực hành Phật dạy tất có khả thành Phật Liệu có tin cách khẳng định chưa? Đây điều nêu lên để khẳng định cho pháp tu, hành trì cơng phu Đức Phật người, máu Ngài đỏ, nước mắt mặn, thân tâm Ngài không khác ta xa Trước lúc giác ngộ, Ngài có ưu tư, xung đột nghi ngờ Song nhờ trí tuệ mà Ngài tự đào luyện khám phá Phật tánh giác ngộ Tất có khả năng, có chất liệu liệu xem ta tâm phấn đấu chưa? Đây điều cụ thể mà ta cất tủ khóa kín lại, mong ngày có vị thánh thần đến ban cho thành Phật, giác ngộ Là người Phật, ngày kỷ niệm cách hai ngàn năm trăm năm lời dạy thể nghiệm Ngài cịn Nếu chịu làm chịu thể nghiệm kết y nhiên Chúng ta chịu mở cửa phát huy hướng đến tâm tuệ, nhận khả giác ngộ cách cụ thể xác việc thực đạt kết không nghi Trong đạo Phật dè dặt gọi siêu nghiệm, thần thơng Vì thần thơng có làm mờ trí giác Ở muốn nói thực đời sống Được sống hoàn cảnh cố gắng tu Tu nghĩa sửa, cịn xấu dở loại bỏ ra, bng Ai chịu sửa người biết tu Nếu cịn cố chấp chưa chịu bỏ dở chưa chịu tu, dù hình thức bề ngồi đẹp mà bên chưa trừ bỏ chủng tử nghiệp xấu chưa phải tu Lời cuối xin gởi đến quí vị, tất Phật, quí kính Phật ngày kỷ niệm trọng đại này, đây, dâng lòng thành cúng dường Tam bảo, với tâm nguyện kiên làm theo lời Phật dạy, cách sửa bỏ khơng hay Nỗ lực phát huy định tỉnh để sáng suốt, thấy rõ phiền não, chấm dứt phiền não, sáng suốt thấy rõ tượng chung quanh, dây mơ rễ má, khơng thật đeo bám quanh ta mà gỡ bỏ hết Chúng ta nhận hiểu thấu đáo lời dạy đức Phật để thực giác ngộ Ngài Đó người Phật tử biết tu chân chánh (Hương Thiền)  (1) Saka loại quỷ có thần lực lớn cương, gia nhập vào giáo hội lấy việc tu tập để giải làm Cái đến tăng sĩ Phật giáo đỉnh cao giải thoát Cởi bỏ riêng tư ràng buộc, hoàn toàn thể nhập vào thể tánh lặng, mênh mông trùm khắp Ai sống người tươi tắn, hạnh phúc ln an trụ Niết-bàn Có lần tơi nghe nhìn qua hình ảnh ghi lại cách sinh hoạt nước văn minh có Phật giáo Các vị tơn túc nơi tổ chức cho Phật tử khắp nơi tu vòng tuần lễ Tổ chức nhận đơn tất người giới, không luận đâu, miễn tuần lễ đạo tràng thực qui chế theo đặt ban tổ chức Các vị từ khắp nơi làm lễ nhập khóa, xuống tóc, thọ giới, tu trì vị tôn túc hướng dẫn thời gian tuần lễ Hết tuần lễ người trở lại cơng việc Điều tơi cảm nhận qua hình ảnh tu tập ngắn có kết thiết thực Giây phút trước người chia tay trở về, cảm động Tất hứa hẹn đặt, dành dụm thời gian để trở lại tu tập, sống đời sống thánh thiện dù thời gian ngắn ngủi Những vị chưa phải đức Phật có thần thơng, chưa phải Thiền sư có lực việc giáo hóa chúng sanh, họ nói lên tâm khảm qua thời gian tu tập tuần lễ thật đầy xúc động an lạc mà họ có Chia tay tình thân thương với tâm trạng sáng suốt, nguyện kết duyên với để tu theo Phật pháp hồn tồn giác ngộ thơi Trong hồn cảnh xã hội văn minh tiến bộ, sống thụ hưởng vật chất ngày mà cịn có nhiều người biết cách tu tập, ham thích tu tập, điều đáng khen đáng mừng Nếu thời gian tuần ấy, họ không tu tập mà làm điều xấu ác thật tai họa cho nhân loại Tôi thấy đạo Phật ngày có phần lạc quan Nhiều người nói việc tu Vâng! Khó đâu phải dễ Nhưng với hình ảnh người có thật vừa nêu, phương pháp khoa học, họ vừa tu tập vừa hướng dẫn anh em đồng chí tu tập, đầu tư vào ngơi nhà đạo Phật thật hay! Ngơi nhà đức giáo chủ gầy dựng ngày hôm nay, phút giây làm lễ kỷ niệm ngày đản sanh Ngài, hàng Phật tử cảm thấy bồi hồi xúc động vơ Nếu khơng có đức Phật, khơng có kinh nghiệm, phương pháp Thế Tôn truyền dạy lại khơng biết sao, làm gì, đâu? Có ánh sáng trí tuệ từ bi Phật soi rọi, nhân loại ngày dừng bước ngơng cuồng thác loạn bên bờ vực thẳm vơ minh khổ đau Thế nên dù chưa hoàn toàn giác ngộ, Phật tử, biết sợ nhân xấu, không gây nhân bất hảo, biết áp dụng lời Phật dạy nên phần đóng cửa nẻo ác, mở cửa đường lành Đạo Phật đạo tịnh giải thoát, cao quý tất người, lồi, gia nhập Phật dạy: Không luận ai, người giác ngộ hồn tồn người Phật, giác ngộ năm sáu mươi phần trăm Phật tử Như số có Nói cho giác ngộ từ từ, tự khắc tự hứa, nguyện nương đùm bọc để đến giác ngộ hoàn toàn vị giáo chủ Phật dạy: “Hỡi Ty-kheo, sông lớn chúng đổ vào biển chúng tên gọi cũ gọi chung biển cả” Đây câu kết lại điều tơi nói Tất phàm phu, nam nữ, sang hèn, có địa vị hay không địa vị xã hội này, Phật, tu theo Phật, tất riêng tư trước bỏ hết để vào biển mênh mông, tánh giác trùm khắp, trí tuệ Phật Người Phật lúc hăng say tích cực phấn đấu cho trọn vẹn tinh thần giác ngộ vừa lòng, xứng hợp người Phật Trong ngày đại lễ kỷ niệm đản sinh đức Phật, khơng có cúng dường cho xứng đáng với cơng ơn trời biển Ngài, việc cố gắng tu tập để giác ngộ giải thoát đức Phật Nếu khơng có Ngài khơng có giác ngộ, khơng có giác ngộ khơng biết tăm tối đến nào? Với tâm thành tri ân cơng đức khơng tính kể đấng Thế Tôn, tự khắc, tự hứa đùm bọc thực tinh thần giác ngộ để dâng lên cúng dường đức Phật ngày kỷ niệm Đức Phật người không nhà học đạo, từ bỏ tất quyến thuộc chuyên tâm vào việc thiền định đạt Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Chúng ta thế, noi gương Như Lai từ bỏ tất tham sân si, cố gắng phát huy trí tuệ tiêu trừ si mê điên đảo vọng động từ bao đời Đó ta phá vỡ nhà tăm tối, gia nhập vào giáo hội tịnh giải thoát, đệ tử Phật Chúng ta dẹp bỏ hết riêng tư để mở rộng trí tuệ Phật Càng mở rộng trí tuệ Phật ta an lạc giải thoát Khi người chung quanh ta an lạc giải Khơng luận kẻ trí người ngu, kẻ sang người hèn, thành tâm cầu đạo, thành tâm học đạo áp dụng đạo cõi đời người người sạch, tu sĩ, người đạt đạo Với tâm thành cầu đạo khẩn thiết, với tu học dạy bậc đạo sư, không cá nhân riêng tư, mà tất sống chung nhà Phật pháp với tinh thần lục hòa cộng trụ, vui vẻ hoan hỷ tu tập để thành tựu rốt viên mãn đức Phật Trong ngày tất người Phật khởi tâm hướng vị giáo chủ Ai thâm tạ thâm ân Ngài Bởi khơng có đạo giải tịnh Ngài truyền lại cịn chìm đắm nỗi khổ đau bất tận Hiện chưa hoàn toàn hết khổ, nắm vững phương pháp, thấy rõ việc cần thiết phải làm, nên phần tự tịnh lấy mình, khơng để nhiễm với trần cảnh trước Tất Phật tử biết muốn thành Phật mình, muốn lang thang vịng ln hồi Thế nên tự n lịng, khơng cịn phải băn khoăn lo lắng Càng bình an thấy ân vị giáo chủ vô tận Cho nên ngày kỷ niệm này, tất nguyện dâng lên đức Phật thành tu tập mình, cúng dường chánh pháp Đồng thời phát nguyện người Phật tử xứng danh Trong trình tu tập gặp khó khăn, ước nguyện phải giác ngộ Phật vừa lòng  HƯỚNG NGUYỆN THÀNH PHẬT Phật Đản 2000 – 2544 Mục đích người tu Phật hướng đạo Vô thượng Bồ-đề Tất niệm hướng niệm hướng tu hành để thành Phật, ngồi khơng mong cầu khác Trong bước tu tập, người phải trang trải nợ nần oan khiên nghiệp báo nhiều đời… Tùy phần tùy phúc mà cơng phu có sai biệt, cuối hướng mục đích thành Phật Như Phật tử tu Tịnh Độ niệm Phật A Di Đà cầu vãng sanh giới Cực Lạc, hướng nguyện người tu Tịnh Độ Nhưng bậc Tông sư tơng có lời dặn này: Những vị tu hành đắc lực, lâm chung Phật A Di Đà hai vị đại Thánh phụ tá Bồ tát Quán Thế Âm, Bồ tát Đại Thế Chí đến để rước Nhưng hành giả nên cảnh giác, có trước Phật A Di Đà hai vị đại Thánh phụ tá Ngài đến đón lại có cảnh giới khác lạ ra, liệu xem hành giả có vững tâm khơng bị lung lay, cảnh giới khác, khởi niệm thích thú tướng trạng lạ rơi vào quần tà Chỗ chỗ ách yếu công phu Nếu người không vững tâm, chạy theo cảnh giới bên ngồi Phật A Di Đà hai vị đại Thánh phụ tá không đến kịp Nói khơng đến kịp cách nói thơi Thật cơng đức, trang nghiêm chưa mức nên Phật A Di Đà Bồ-tát chưa Nếu trước đơi phút, có đoàn khác trang nghiêm, rực rỡ đến rước Khi người khơng đủ nội lực vững vàng dễ bị lầm Chỉ phút giây lầm theo đường khác, không trở lại Riêng người tu thiền bắt buộc phải đầy đủ thực lực Đường nước bước tự Đường tự tại, sáng suốt ta Đường ta tự thênh thang khơng có đón rước đâu Nếu người khơng có nội tại, khơng trang nghiêm mình, e lúc phát sinh móng khởi lung tung khơng đường tự Trong nhà thiền nói “Đường người tu thiền đường tự tại, độc lập, mà không bị nghiệp dẫn Đi tinh thần rỗng rang sáng suốt Muốn sống, tu tập ngày tỉnh giác, vững tâm tất cảnh duyên dù tốt hay xấu, thuận hay nghịch Thời đại nay, giả lại sáng sủa thật Quý vị thường chợ biết, hoa giả đẹp hoa thật Người ham thích đẹp hào nhống bên ngồi dễ bị lầm, dễ vướng kẹt Một ta bị lầm, vướng rồi, thời gian quay nhìn trở lại khơng hẹn, không gỡ được! Trong sống ta thường ý gặp điều mắc mứu, ta tháo gỡ khó khăn ghê lắm, phải không? Dù niệm thơi vướng việc bng bỏ, tiêu dung khó, khơng giản đơn chút hết Vì người tu Phật phải thấy nguyên nhân, dè dặt tu tập từ nguyên nhân, đừng để vi phạm sau khó sửa đổi Tu đảm bảo Chư Phật thường dạy ta nên sợ tu từ nhân, đừng để thành dù có run rét cầu khấn Phật, Bồ-tát cứu rỗi Tinh thần người Phật tu từ gốc, sửa trị từ nhân Vì tinh thần tu Thiền viện Hòa thượng Ân sư dạy sửa từ dấy niệm Đó gốc Những dấy niệm ban đầu ta trị sửa làm có hậu khổ đau, đáng tiếc Người tu Phật chân khơng cầu khấn biết rõ ràng khơng có mà khơng từ nhân gây Khơng có nhân khơng có Đã gây nhân chắn phải hưởng Phật bảo chúng sanh gây nhân không suy xét cho kỹ tới lúc đến lại lo sợ! Như người đêm thấy bóng chập chờn, dường có râu ria, nanh vuốt nên hoảng sợ Đó đơi mắt khơng sáng thần kinh yếu, người mắt sáng, thần kinh không suy nhược khơng sợ bóng Cái bóng gì? Là báo gây tạo từ nhân trước Nếu ta không tạo nhân xấu khơng sợ Khi biết rõ gây tạo nhân nên báo đến ta sẵn sàng chấp nhận trả Quả không xứng ý làm cho phải ray rứt, lo lắng biết nhân gây lúc khơng tỉnh, nên chấp nhận thôi, không than vãn, không đổ thừa cho hết Vui vẻ trả Trả tinh thần tỉnh sáng, khiêm tốn, trả cho hết Đó người tu Phật nắm vững lý nhân Tất việc làm có cơng đức, hướng nguyện thành Phật, khơng cầu khác Thành Phật giác ngộ Giác ngộ giác ngộ tự tâm Ví dụ ta tổ chức chuyến ủy lạo người bị thiên tai Bắt đầu chuyến người hoan hỷ tích cực, mong trao tận tay số quà cho nạn nhân khó khổ mình, khơng nghĩ khác Tuy nhiên việc làm có nhiều người, mà nhiều người nhiều ý, từ phát sinh chuyện bất đồng ý kiến với Thế làm sao? Mình phải nhớ lại việc làm người, khơng phải Tinh thần làm việc người Phật tử phải lấy Giác làm chuẩn, mà giác ngộ rỗng rang sáng suốt nên ta khơng có vấn đề Như chuyện tám phải giải quyết, đa số chị em nói đến chín giải được, ta hoan hỷ Đừng có kiểu “Nhất định tám giờ, chín khơng Chín khơng phải Phật, tám Phật!” Thưa sống hết tinh thần, khơng cịn hướng nguyện giác ngộ thành Phật Người tu thiền nói đến giác giác tâm Tức tánh giác sẵn có nơi người Tất sẵn có tánh giác Muốn thể tánh giác phải dẹp hết góc cạnh riêng tư, ngơ ngã bỉ thử khơng cịn Nếu để ngơ ngã phát triển lớn mạnh tánh giác khơng có hội phát triển, bị khuất lấp, bị che mờ, giống mặt trăng tròn sáng bị mây mù, cối, đủ thứ chướng vật che khuất nên ánh sáng không xuyên qua Bây dọn dẹp chướng vật Trong sống chúng ta, từ quan hệ, đứng, nói năng, tiếp xúc, ăn ở, bạn bè, xã hội… ta khơng tỉnh sống với tánh giác che chướng, làm cho mặt trăng không phát ánh sáng Trái lại phát phiền não, giận hờn, tức bực, gây gổ v.v… Nếu tập trung hướng nguyện thành Phật, tiêu dung quãng, trình tu hành dài Giai đoạn mê làm cho đường tu hành trở nên dài vô tận Người tu, không tập trung hướng nguyện nhận sống lại với tánh giác lê thê tam giới Ngược lại, đường thành Phật ngắn ngủn với người biết sống nhận lại tánh giác Giác mê khơng có biên cương Chúng ta tỉnh nhận sống tánh giác Chúng ta khơng tỉnh trầm ln si mê Như ánh sáng đèn néon phát ta ấn khơng cơng-tắc Nếu ấn cơng-tắc khơng có ánh sáng Vậy sáng tối ta biết ấn nút hay ấn nút Ấn nút sai khơng sử dụng nút đành phải tăm tối, thầm lặng Chỉ ta sáng suốt mở cơng-tắc tự nhiên ánh sáng tỏa rạng Thời gian bao lâu? Rất ngắn Với người biết vậy, cịn người khơng biết đến chừng nào? Cứ mà tăm tối thơi Tánh giác Phật nói người có tánh giác Nhưng ấn nút ra, cịn ấn nút khơng đúng, tánh giác tánh giác, mê muội mê muội Cuộc sống trần thế! Quả thực, có chút kinh nghiệm tu tập thấy rõ ràng mê giác khơng có biên cương Một phút giây sơ hở mê Một sát na tỉnh thức giác Vì Thiền sư dặn lúc phải tỉnh giác Tỉnh giác để quay nhận lại, sống lại, soi rọi lại mình, xem nghiệp tập, hám ô nhiễm thân cịn tồn đọng đâu bỏ đi, tánh giác tiền Đó tinh thần phản quan tự kỷ thiền tơng Việt Nam Nói tỉnh giác hay nói trí tuệ sáng suốt khơng có nghĩa đứng ngã ba đường, cầm đuốc đèn pha thật sáng rọi người người Không phải mà tự soi rọi lại Cho nên người thực trang nghiêm với tinh thần hướng nguyện thành Phật sống họ bình an thoải mái, khơng có vấn đề Những đạo tràng hay pháp hội ngày xưa, đạo tràng Tổ Quy Sơn không hai ngàn người Vậy mà tổ chức khơng nghe nói đến lực lượng an ninh cả, tồ án nhân dân để giải chuyện đụng chạm gì Tồn đạo tràng người hướng nguyện giác ngộ, sống với tánh giác Quả thực hướng nguyện khơng có vấn đề xảy Các Tổ hồi xưa thường nói hợp dun ở, khơng hợp duyên đi, bốn phương trời nhà Nơi thích hợp ta đến, tự tại, khơng bị kiện chung quanh trói buộc Chúng ta ngày mắc mứu nhiều việc tu hoài chẳng tới đâu Nào anh em, cha mẹ, mối quan hệ thân tộc, bạn bè v.v… Tơi nghĩ rủi mà thành Phật giòng họ thành Phật hết cho mà coi! Còn trì trệ loay hoay lẩn quẩn với kéo xuống chùm, cất lên khơng Muốn hướng nguyện thành Phật có cần phải thực điều kiện sau: Điều kiện thứ Tín tâm Tín tâm khẳng định khả thành Phật Người tu phải Nói nghĩa thường nghiệm lại xem công phu ngày, hướng nguyện có định hay khơng? Nếu cịn dễ di, khơng vững lập trường, ta dễ dàng chạy theo thứ khác, từ việc tu khơng tới đâu Như tơi nói hoa giả tươi đẹp hoa thật, người dễ dàng chấp nhận hướng nguyện sanh giới Cực Lạc bị đám rước khác đến rước trước Phật Di Đà rồi, không Phật A Di Đà rước Thành nói đến tín tâm tức nói đến khẳng định khả pháp tu Nếu người chưa tâm, thấy hạ thủ công phu công phu không bảo đảm đâu Nêu lên vấn đề để thấy từ xưa tới giờ, người tu thành tựu sở nguyện? Tu hành phải trải qua trình dài để tiêu trừ nghiệp tập Chính q trình gọi cơng phu Việc tu khó khăn dài lâu chừng kết xứng đáng, cao quý chừng Các kinh điển Đại thừa kể lại vị Bồ-tát thời tu nhân chịu đựng nhiều khó khổ, trải dài kiếp số tu tập, thực trọn vẹn cơng phu tu hành kết tương lai rực rỡ Đức Giáo Chủ Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Thời gian Ngài thực hành Bồ tát đạo chịu đựng, chấp nhận gian lao, khó khổ đến phi thường Song song với Ngài có Bồ-tát Di Lặc phát đại nguyện thành Phật, sức chịu đựng, nhẫn chịu, công phu không Ngài nên đức Phật Thích Ca thành Phật lâu mà Bồtát Di Lặc tu cung trời Đâu Suất Chúng ta Khơng phải nói hướng nguyện thành Phật tự nhiên thành Phật đâu! Khơng có điều Sáng hơm ngồi thiền n ổn thích thú làm sao, sáng ngày mai ngồi nửa đau thấu trời, muốn xả cho Nếu khơng gan dạ, sức nhẫn khơng có, kéo chân nằm dài kết định “Tu thiền cực khổ đau đớn q Thơi, kiếm khác tu cho khỏe!” Thưa, thành Phật được? Thành tâm thiếu người tu Tinh thần cần thiết với người Phật tử Trong thời tu nhân người hoàn cảnh, tập hợp có duyên nhiều đời Như hơm sinh hoạt này, nghe pháp, đến đạo tràng, chị em gặp gỡ chiều lại chia tay, người trở lại sống đời thường mình, kẻ chợ người quê, kẻ làm công chức người làm ruộng… đủ thành phần, đủ nghề nghiệp Bây ta phải trang trải, phải tu tập nghề nghiệp Một trơi trịn nhiệm vụ, hai tăng tiến cơng phu Giả trơi trịn nhiệm vụ mà cơng phu khơng tăng tiến nhắc nhở mình? Những dun đơi khơng có Nếu có khơng đầy đủ Ví dụ ngồi thiền đau chân, có huynh đệ nói “Ráng lên! Chị ngồi ráng lên” tốt Có người lại nói “Chị tu làm chi cho cực vậy, xả chơi với tơi cho khỏe” Nếu đồng ý chơi hết cơng phu Trong tinh thần tu hành, chư Tổ thường dạy sấn sước để công phu Nghĩa tiến bước không lùi Như đau chân lúc ngồi thiền, chịu đựng ngày hai ngày ba ngày tháng hai tháng, dài sáu tháng phải đầu hàng Nhưng yêu cầu phải gan Từ ngày thứ trọn vẹn sáu tháng ta sấn sước cơng phu tiến Danh từ chun môn gọi đạo nghiêm thân Nhưng từ ngày thứ ngày thứ sáu tháng, ngày, phút, giây Nếu tính đơn vị thời gian đau dai dẳng Ta chịu đựng ngày hôm ngày mai nhăn mặt kéo chân Thế dong ruổi theo việc việc Tuy tu vậy, bữa đau kéo chân nghỉ Rồi ngồi lại thấy đau nữa, lại nghỉ Cứ ngồi lại thấy đau nghỉ Nghỉ tính thời gian, ta tu gấp lần sáu tháng không tiến chút hết, không nói lùi Đó bệnh chung đại đa số người tu Người sấn sước công phu vượt qua tất Khơng khó khăn trụ lại hồi Trong đời thường luôn bị chi phối vô thường, lên xuống đổi thay hoài Biết ta khơng khắc phục, để vơ thường tác động ta phải vong thân Công đức hay hướng nguyện người tu làm chủ mình, nghĩa vịng quay khơng ăn thua tới hết Ví dụ người sinh ra, lớn lên, đứng tuổi, già nua bệnh hoạn chết, vòng sinh trụ dị diệt thay đổi Bây với người biết tu, có cơng phu sinh ra, lớn lên, già bệnh chết Nhưng khoảng trẻ trung, áp dụng công phu với tinh thần hướng nguyẹân ta khơng bị mắc mứu thời xuân trẻ Rồi lớn lên, trụ lại ta bình an làm chủ được, khơng bị động giai đoạn Giả tới lúc già nua bệnh hoạn bình thản tu hành Cuối duyên hết, thân tan rã ta thấy thiền sư nói cởi áo mùa hạ nóng Đó ta làm chủ trước sức hút vịng quay ấy, khơng phải ta phủ nhận có mặt Người có cơng phu thấy vơ thường mặc Nó quay cỡ mặc nó, bình thản Ta khơng sức quay dội mà khiếp sợ bị xoay chuyển Đó người thực cơng phu hướng nguyện thành Phật Điều kiện thứ hai bi tâm, tức mở rộng lịng Mở rộng cách nào? Tơi nói nhiều lần việc Có thương người người mà khơng thương Đề nghị với q vị mở rộng lòng để thương ta, thương Mình thương sao? Ví dụ tơi thấy bà già lụm khụm liền biết mai mốt lụm khụm Có tơi khơng đủ phúc dun sống đến lúc lụm khụm Biết phải thương Thương khơng có nghĩa chấp ngã, mà thương để nỗ lực phấn đấu làm chủ cịn làm chủ, khơng đợi đến lúc bó tay bó chân, miệng méo, mắt lệch, khơng Bây cịn làm chủ phải tập làm chủ Nếu khơng thương chẳng làm Cứ thương thiên hạ hồi chưa thiên hạ thương đâu Nói nghe Giống quí vị thương quí vị Con đẻ thương, người ta nói khúc ruột mà, đâu có bỏ Nhưng quý vị thấy, nương tựa cha mẹ học hành cịn gần gũi thương u, đến đỗ đạt thành nhân rồi, lại theo nghiệp Nó thương người khác cha mẹ, có lập gia đình, có cái, nghiệp Lúc q vị ơm hồi cịn ẵm bồng tay khổ thơi Các bà mẹ khổ dài dài tình Nó lớn lên, chạy xe Dream rồi, dù q vị biểu “Chạy chậm lại ơi, nguy hiểm lắm”, khơng có Nó chạy mù trời mù đất, hết thấy đường tong vào thiên hạ tự động xe dừng lại thôi, khỏi phải biểu Cho nên giáo dục giáo dục, khơng thể ơm giữ thời cịn bé thơ Thành thử lo thương Nói khơng có nghĩa tơi bảo q vị từ bỏ bổn phận Ta làm, nợ nần phải trả nhớ mở rộng lịng để tự thương mình, chuẩn bị cần thiết cho Thiếu chuẩn bị mai mốt ta khơng vững Chỉ có ta chuẩn bị cho thơi, khơng khác thay Biết thương ráng tu Giả dụ ngồi tụng kinh mà phát ho khan tiếng, nghĩ “Chết rồi, phổi đây?” Nghĩ ráng tu khơng thể nói bệnh nghỉ Ho khan biết già rồi, thời son trẻ niên đâu có ho “Cái đó” khơng phải cơm khô, vàng khối đút túi xài Nó vơ hình vơ tướng, sẵn có, ta thương cần gợi ý để nhận sống lại với thơi Thành giai đoạn thứ hai phải biết thương Điều kiện thứ ba cương tiến thủ Tiến tiến tới, thủ nắm Nghĩa phải cương tu tập Người khơng cương khó tu tiến Hầu hết người tu muốn tu trọn vẹn, muốn thực đạo lý phải dốc hết lực tu hành Khơng thể lý gì, việc làm đình trệ cơng phu, mà phải mạnh dạn giẫm qua Vì bậc Bồ tát phát tâm tu hành thường nguyện giẫm lên tất khó khăn, lấy khó khăn làm thành cơng Sự tu tập khơng có khó khăn coi tu tập khơng có giá trị Hương vị khó khăn hương vị thành cơng Càng khó khăn nhiều chừng thành công giá trị chừng Vậy người tu luôn phải cương tiến thủ Đó giai đoạn thứ ba Điều kiện thứ tư đừng tâm chán nản Điều dễ hay khó? Thơng thường người tu tâm đạo khơng vững, khơng khắc phục hồn cảnh dễ chán nản bỏ Bữa hai bước, chán nản ngừng lại, người khác qua mặt Mai mốt hết chán nản đứng lên lồm cồm vài bước người ta tới từ lâu Người mang tâm trạng chán nản, bữa bữa nằm dài, bữa tu bữa không tu chẳng tới đâu Cho nên đến giai đoạn thứ tư, người tu hành phải luôn tiến thủ, đừng có niệm chán nản Chán nản loại bệnh Ai tâm chán nản hình nhiều xương sống bị kéo dài bị đóng vơi Đang ngồi, nghe mỏi mỏi, đau đau liền nằm dài xuống Nằm dài, ngáp cái, thở ngược thơi khơng tiến đâu Bấy ngủ khỏe! Nếu ma dễ di phủ trùm lên, dẫn dắt tháng ngày trơi qua mê muội, khơng tìm cơng tắc để mở đèn trí tuệ, khơng tìm chìa khóa mở kho tàng châu báu nhà Thành đến giai đoạn phải miên mật, dẹp hết dã dượi tai hại Điều kiện thứ năm phải gìn giữ cơng phu Ln ln tâm nguyện phải vững vàng Hàng đêm, thường tụng mười hai lời phát nguyện, nguyện thứ mười nguyện học Phật Pháp, nguyện thứ mười hai nguyện tu Thiền Tổ sư Tụng để làm gì? Để nhớ phát nguyện phải làm việc đó, khơng làm khác Đây điều cần thiết người tu, trang nghiêm hướng nguyện mong thành Phật thơi, khơng cầu khác Chúng ta tin nỗ lực tu tập Khả tu tập với phương pháp chọn, khơng có niệm sai suyễn công phu ngày Muốn phải có tinh thần sáng suốt, tỉnh táo, sống tinh thần nhân Hằng ngày áp dụng pháp tu cách khéo léo để chấm dứt tất đối nghịch chung quanh Được giẫm qua chướng ngại, an ổn, không sợ duyên đối nghịch Thật nói, đối nghịch, khó khăn chất liệu thiếu, trái lại cần thiết người tu Trên đường Phật đạo phải giẫm qua, vượt lên thứ thành tựu nghiệp giác ngộ giải thoát Trong kinh Pháp Cú, Phật dạy: Nó làm nhục tơi, cơng tơi, Nó chiến thắng tơi, cướp tơi… Ai chứa lòng tư tưởng Hận thù chẳng nguôi Bây gặp hồn cảnh khó khăn, chướng ngại trước mắt mà nhớ lời dạy Phật định chướng ngại ngàn đời khơng làm chúng ta, chúng khơng cịn chướng ngại mà trở thành nhân tố trợ duyên giúp ta thành cơng Nếu chưa nhận định được, chưa có tâm, chưa thương để lo tu hành, chướng ngại chướng ngại, khó khăn khó khăn, đường tu hành ta bị ngăn ngại Đó thực đời sống, nếp tu hành Phật dạy tiếp: Nó làm nhục tơi, cơng tơi, Nó chiến thắng tơi, cướp tơi… Khơng chứa lịng tư tưởng Hận thù dần nguôi Bây lúc chỉnh đốn, sửa lại nhìn lịng Ta khơng có tư tưởng vậy, khơng có nhìn vậy, khơng có quan niệm vậy, xem hóa giải, tiêu dung xong chướng duyên Hòa thượng Viện trưởng thường dạy “Biết tất thứ vọng, khơng thiệt, bỏ đừng theo” Chỉ biết khơng thật, đồ giả n, tiến thơi lịng thường ni dưỡng tất niệm hận thù, khó khăn ngi ngoai, tiêu hết, ta tươi sáng an lạc Đó pháp tu Khi biết dấy niệm vọng tưởng gây gổ với làm gì? Các mối quan hệ đời sống, nhà cửa, địa vị, tiền bạc… không thật tham đắm, tức giận làm gì? Cho nên người tu phải sáng suốt thấy phúc báo, vị trí, sống mình, ta bình thản Phúc duyên vậy, ráng nỗ lực đừng nuôi dưỡng niệm xấu xa, dằn gây nhân không tốt Đối tất cảnh ta bình thản, khơng giận tức, khơng tự ti mặc cảm, khơng có ý niệm về người Được ta bình an thơi Ví dụ sanh gia đình giàu sang, học giỏi, đỗ đạt có cấp cao, có địa vị xã hội… biết tu nên bình thản, khơng kiêu hãnh Kiêu hãnh gây bệnh ung thư, tức giận gốc gác ung thư Chỉ người bình an tiêu dung tất người an lạc Pháp tu thiền dạy luôn sống niệm bình an bây giờ, khơng đợi chừng hết Hoà thượng dạy “Biết tất dấy niệm vọng, không theo” Nếu lao theo dấy niệm thấy khổ Ví dụ ngồi mà nhớ lại đường Thành phố Hồ Chí Minh Hơm qua ngang đoạn đường mà bụi bặm Tại nhà kỹ sư cầu đường lại làm Vừa đánh mõ tụng kinh, vừa thấy hình ảnh đoạn đường hơm qua Thấy hồi tự nói bụng “Tại khơng làm vầy kia…” Nói hồi tức lên, suốt tụng kinh ngồi thiền toàn nhớ đường với tức tối vơ lý Có phải vọng tưởng điên đảo khơng? Việc người ta làm có liên can tới mình, lại khởi phiền não? Chẳng qua hiểu biết nhiều quá, tự kiêu hãnh hiểu biết thành tối thui! Cho nên kiêu hãnh gốc ung thư Tự ti mặc cảm hay tự tôn tự đại gốc bệnh ung thư Thêm nữa, người nóng giận tức bực gầy dựng sở, sào huyệt bệnh ung thư Chỉ có lịng thoải mái bình thản tất pháp lành lặn, an lạc Như đường người ta làm vậy, đừng nói “năm hai ngàn cịn lạc hậu thế”, mà tới năm ba bốn ngàn được, ta bình thản Bình thản khơng có nghĩa đầu hàng, sợ sệt Bình thản người Phật biết giả khơng phiền, khơng quan trọng Vậy thơi Đi dính bụi tắm rửa cho bụi, có đâu Đâu phải ta dính bụi, người khác khơng dính bụi Chính người làm đường họ bụi bặm để làm mà, họ dính bụi Thấy bụi bịt mũi lại đừng cho bay vơ, người khôn ngoan Chúng ta biết bụi bặm không đừng cho vơ người mình, giận đường người làm đường làm chi? Người sống bình thản tức khơng tạo sào huyệt cho vi trùng mang bệnh tật đến Do Phật nói Khơng chứa lòng tư tưởng ấy, Hận thù dần nguôi Rõ ràng Phật dạy không chứa tư tưởng sai lầm, không biểu phải tụng kinh để yên Cũng ý này, kinh Pháp Cú Phật dạy: Các mối hận thù gian Chẳng tiêu diệt lòng sân Vô sân trừ khử niềm sân hận, Định luật muôn đời cổ nhân Đây kệ kết ý đoạn tơi nói Phật dạy mối hận thù gian chẳng tiêu diệt lịng sân Nghĩa khơng thể đem hận thù tiêu diệt hận thù Không thể đem sân giận, tức tối để tiêu diệt hận thù Vô sân trừ khử niềm sân hận, người muốn diệt sân hận trước phải hóa giải sân hận Định luật muôn đời cổ nhân Coi định luật mn đời Trong kinh A Hàm Phật thường dạy có tâm từ bi hóa giải sân hận Thành người Phật tử phải có tâm từ bi Mà từ bi phải thương mình, tức đừng bị mắc mứu thứ trần cảnh bên ngồi, vọng tưởng… thứ làm khổ Chúng ta khơng tỉnh, trí tuệ khơng đầy đủ khó tiến thủ được, khó tu tập cho viên mãn Điều quan trọng người tu phải có đầy đủ trí tuệ Có đầy đủ trí tuệ giác ngộ Giác ngộ gì? Giác ngộ có tánh giác Biết vậy, tin yên lòng tu tập Nếu khơng giác ngộ, khơng biết rõ tu tập khó hồn bị Người có trí tuệ tu ngày người trí tuệ tu tháng năm Nếu sáng suốt cộng với tâm tiến thủ tu hành, nghĩa mở cơng-tắc, định bóng đèn cháy sáng Cịn người khơng biết, khơng tiến thủ quờ quạng tới lui bóng tối Khơng biết cơng-tắc chỗ nào, đèn cháy sáng được? Vì người có trí tuệ thâu ngắn đoạn đường hay q trình tu tập Trong cơng phu phát huy trọn vẹn hướng nguyện thành Phật Hầu hết có bệnh hay phóng ngồi Lúc lăng xăng ngược xuôi, bị mắc mứu giả cảnh giả hình, tượng bên ngồi Đã cịn tự hào đảm đang, hồn thành việc thế Cả hai trường hợp, người bị mắc mứu người có chút tỉnh giác ngược xuôi không khác Đối với người tu, trở phương thức tu hành phải soi lại Người biết thương phải phát huy việc Từ thâu ngắn đoạn đường tu tập Có bốn vị tu thiền núi hẹn tịnh để nỗ lực tu hành Hơm phịng thắp đèn sáng, bốn vị ngồi thiền, hứa khơng nói hết Vừa ngồi thiền chút lốc từ đâu thổi đến làm cánh cửa bung ra, đèn chao đảo tắt Trong bốn vị đó, vị trẻ thông minh liền mở miệng la lên “Đổ đèn rồi!” Vị thứ hai chịu không liền nói “Quy luật khơng nói chuyện, chưa anh la lên rồi” Vị thứ ba phát biểu “Như hai người vi phạm hết” Vị thứ tư bảo “Chỉ có tơi người bất động” Tóm lại bốn vị không áp dụng quy luật Bốn vị đại diện cho Chúng ta dễ bị mắc mứu, dễ chạy ngoài, dễ bị hoàn cảnh chung quanh chi phối Bất hoàn cảnh nào, ngồi nhà hay xe, bị hoàn cảnh chi phối Tinh thần bất động hay lực bất động lực tự người tu thiền Đó loại thiền định bất động trước tất cảnh duyên Nhờ thiền định tự gầy dựng an tồn cho Nếu khơng ta ln ln bị động tượng chung quanh Bị động nhiều chừng khổ nhiều chừng Đó điều khơng giúp Người tu theo đạo Phật người cảm nhận, hiểu biết rõ ràng Hiểu biết để làm gì? Để có sức can đảm bất động tất tượng Với người tu thiền phải bất động trước tất hồn cảnh vơ vàn khó khăn Có bất động thể tinh thần thiền Thiền đi, đứng, nói năng, ăn nghỉ, sinh hoạt tương giao Như bốn vị thầy thiền từ miệng nên cuối chẳng đến đâu Chúng ta biết nhận để cố gắng Khơng tỉnh táo, định tâm dù núi chẳng khác chi chợ, phố phường, ln bị cảnh bên ngồi kéo lôi Với tinh thần tu hành chân chánh, không luận phải lên non hay đến chùa am, mà sinh hoạt ln ln phấn đấu, thương mình, phát huy trí tuệ để làm chủ tất tượng chung quanh Người đặt người biết tu, thiền sư đời Người thấy lẽ thực pháp người thấy đạo, người kiến đế Thật việc tu dễ dàng, trực tiếp vậy, khơng phải khó khăn sức Người biết tu đâu tu hết Còn chạy trốn lên núi lên non mà tu bị cảnh duyên kéo lôi thường Phật tử nên nhớ việc tu hành lúc tu hết, khơng phải đợi đến lúc tụng kinh, ăn chay chùa, cúng kính tu Chúng ta tu thời, cảnh, sinh hoạt Nếu khơng tu vậy, bị cảnh duyên bên ngồi làm ý nghĩa tu mình, thành công phu dễ bị người khác chê cười Có bà già khoảng ba bà thức dậy tụng kinh đánh mõ đánh chuông um sùm Trong xóm người ta ngủ khơng được, họ tức Bây muốn góp ý với bà già khó, bà tu hành mà nói gì? Nhưng ba bà thức dậy đánh chuông không ngủ được, bây giờ? Mấy đứa nhỏ nghĩ cách này, tới chúng kéo lại nhà bà nói chuyện, cười giỡn um sùm Lúc đầu bà khơng để ý, lần lần bà thấy “Mấy đứa nhỏ thực bơi bác mình” Bà nghĩ thầm bụng “Mình tu hành khơng đụng tới nó, lại phá mình?” Nhiều bà tụng kinh mà muốn bỏ dùi mõ rầy đứa nhỏ Lúc đầu bà nghĩ, lâu dần nghĩ thành hình Cho đến hôm, bà niệm Phật tụng kinh, đánh mõ đánh chng ì xèo, đứa nhỏ ngồi giỡn, tức bà la lên: “Bà tụng kinh con! Chốc bà tụng kinh xong bà trị tụi bây!” Quý vị thấy, bà già đâu có tiêu dung hồn cảnh bên ngồi Nó chướng ngại, trở lực làm cho bà tu khơng Thành nói tu thiền tu hồn cảnh Ni dưỡng tánh giác mình, trước tự nhận lại từ phương tiện vị Thầy giảng dạy Biết có tánh giác quý báu Bây tập trung tu hành, công phu trang nghiêm, hướng nguyện sống thực với tánh giác Lúc tu, sống vậy, không lệ thuộc vào thời khóa buổi sáng hay buổi chiều hết Nếu áp dụng thời khóa thời gian tu mát nhiều Ngày đêm 24 tiếng đồng hồ, việc ăn nghỉ, sinh hoạt cá nhân chiếm mười tiếng rồi, tiếng lại khơng tỉnh giác ma si mê, vọng tưởng quậy phá khiến trắng ln Cho nên người biết thương khơng gây nhân khổ cho Tập luyện áp dụng tu hành trang nghiêm để sử dụng hết thời gian, lúc tỉnh tu Làm lúc thời ta làm chủ mình, ngi ngoai tất sân niệm, si mê điên đảo Đó áp dụng tinh thần thiền, biết thương hết Buổi nói chuyện hơm hướng nguyện thành Phật Mong tất người Phật, mà Phật giác, Ngài sống với tánh giác phần Phật tử phải biết thương trước nhất, khơng phải thương hết Thương có vấn đề, khổ Càng thương khổ Bây thương mình, để tháo gỡ nghiệp tập cịn tồn đọng ta Dần dần hoàn toàn làm chủ được, tu tập tất thời, chừng thương tới chúng sanh Việc tu khơng thể hẹn hị mà cần thực Chúc vị thành tựu hướng nguyện thành Phật cách rốt  Con Đường Dẫn Đến Giác Ngộ ĐỨC PHẬT TRONG ĐỜI NHẬT QUANG  Chịu trách nhiệm xuất TRẦN ĐÌNH VIỆT Biên tập ANH KỲ Sửa in HỒNG NGUN Trình bày THÍCH ĐẠO HUY  NHÀ XUẤT TỔNG HỢP TP HỒ CHÍ MINH 62 NGUYỄN THỊ MINH KHAI Q1 TPHCM ĐT: 8225340 – 8296764 – 8220405 FAX: 84.8.8222726 Thực hiện: ĐẠO HUY - THIỀN VIỆN THƯỜNG CHIẾU 0913 673 561 Email: daohuytc@yahoo.com In 2000 cuốn, khổ 14,5 x 20.5 cm Công ty cổ phần in Khánh Hội -TP Hồ Chí Minh Số XB: 333-12/ XB-QLXB ngày 19-032004 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2004

Ngày đăng: 11/07/2022, 17:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w