1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TAXI BÌNH AN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN. LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG.HDKH.TS. ĐINH HỒNG LINH

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM THỊ HẢI HÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TAXI BÌNH AN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN, NĂM 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM THỊ HẢI HÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TAXI BÌNH AN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 8.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS ĐINH HỒNG LINH THÁI NGUYÊN, NĂM 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, Luận văn: "Nâng cao lực cạnh tranh Doanh nghiệp taxi Bình An địa bàn tỉnh Thái Nguyên" cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các nội dung nghiên cứu kết trình bày luận văn trung thực, rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng 02 năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Thị Hải Hà ii LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Trường Đại họcKinh tế Quản trị Kinh doanh vàthầy giáo hướng dẫn TS Đinh Hồng Linh, tiến hành thực đề tài: “Nâng cao lực cạnh tranh Doanh nghiệp taxi Bình An địa bàn tỉnh Thái Ngun” Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy giáoTS Đinh Hồng Linh - người trực tiếp hướng dẫn nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, làm luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình ý kiến đóng góp thầy, giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình trình làm Luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 02 năm 2018 Tác giả Phạm Thị Hải Hà iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tương, phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học luận văn Bố cục luận văn Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VẬN TẢI TAXI 1.1 Cơ sở lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp vận tải taxi 1.1.1 Doanh nghiệp vận tải taxi 1.1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp vận tải taxi 1.1.3 Một số mơ hình phân tích lực cạnh tranh 21 1.1.4 Khung lý thuyết lực cạnh tranh doanh nghiệp taxi 25 1.2 Cơ sở thực tiễn lực cạnh tranh doanh nghiệp vận tải tải taxi 27 1.2.1 Kinh nghiệm số doanh nghiệp vận tải taxi nâng cao lực cạnh tranh 27 1.2.2 Kinh nghiệm rút cho doanh nghiệp taxi Bình An 30 Chương : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 31 iv 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 31 2.2.2 Phương pháp xử lý tổng hợp thông tin 32 2.2.3 Phương pháp phân tích thơng tin 32 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 34 Chương 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DN TAXI BÌNH AN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 36 3.1 Giới thiệu doanh nghiệp taxi Bình An số đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp địa bàn 36 3.1.1 Giới thiệu doanh nghiệp taxi Bình An 36 3.1.2 Một số đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp taxi Bình An 39 3.2 Thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp taxi Bình An 40 3.2.1 Nội dung lực cạnh tranh doanh nghiệp taxi Bình An 40 3.2.2 Tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh DN taxi Bình An 45 3.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp taxi Bình An kết cạnh tranh doanh nghiệp taxi Bình An 60 3.3 Đánh giá chung lực cạnh tranh DN taxi Bình An 71 3.3.1.Tổng hợp kết cạnh tranh doanh nghiệp taxi Bình An mơ hình SWOT 71 3.3.2 Tổng hợp kết cạnh tranh doanh nghiệp taxi Bình An ma trận hình ảnh cạnh tranh 73 3.3 Ưu điểm hạn chế lực cạnh tranh doanh nghiệp 74 3.3.1 Ưu điểm 74 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân 75 Chương : GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TAXI BÌNH AN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 76 4.1 Mục tiêu chiến lược phát triển doanh nghiệp taxi Bình An 76 v 4.2 Giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp taxi Bình An địa bàn tỉnh Thái Nguyên 77 4.2.1.Giải pháp chất lượng dịch vụ 77 4.2.2 Giải pháp giá cước 78 4.2.3 Chính sách lương thưởng đào tạo nhân viên 79 4.2.4 Ứng dụng công nghệ vào hoạt động kinh doanh 81 4.2.5 Tăng cường hiệu hoạt động tiếp thị, quảng cáo 81 4.2.6 Giải pháp giúp tăng trưởng thị phần doanh nghiệp 83 4.2.7 Giải pháp giúp nâng cao uy tín giá trị thương hiệu 84 4.3 Kiến nghị 85 4.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 85 4.3.2 Kiến nghị với hiệp hội vận tải Việt Nam 86 4.2.3.Kiến nghị với doanh nghiệp taxi Bình An 87 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 91 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATGT : An tồn giao thơng BDSC : Bảo dưỡng sửa chữa BGTVT : Bộ Giao thông Vận tải BTC : Bộ Tài CBNV : Cán nhân viên CCDV : Cung cấp dịch vụ HĐQT : Hội đồng quản trị QLNNL : Quản lý nguồn nhân lực QTHC : Quản trị hành TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Ma trận hình ảnh cạnh tranh doanh nghiệp 24 Bảng 2.2: Phân loại mức điểm đánh giá 34 Bảng 3.1: Bảng so sánh lực tài doanh nghiệp taxi Bình An số đối thủ cạnh tranh năm 2016 41 Bảng 3.2: Phân khúc thị trường hãng taxi Bình An số đối thủ cạnh tranh 42 Bảng 3.3: Công nghệ điều hành quản lý dịch vụ taxi doanh nghiệp taxi Bình An giai đoạn năm 2014 - 2016 43 Bảng 3.4: Chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp taxi Bình An 44 Bảng 3.5: Giá cước vận tải taxi doanh nghiệp Bình An số đối thủ cạnh tranh ngành năm 2016 49 Bảng 3.6: Đánh giá khách hàng chất lượng phục vụ doanh nghiệp vận tải taxi Bình An năm 2016 51 Bảng 3.7: Bảng tổng hợp đánh giá khách hàng chất lượng phục vụ doanh nghiệp taxi Bình An số đối thủ cạnh tranh ngành năm 2016 52 Bảng 3.8: Đánh giá khách hàng chương trình tiếp thị doanh nghiệp taxi Bình An năm 2016 54 Bảng 3.9: Bảng tổng hợp đánh giá khách hàng hoạt động tiếp thị doanh nghiệp taxi Bình An số đối thủ cạnh tranh năm 2016 55 Bảng 3.10: Đánh giá khách hàng uy tín, thương hiệu doanh nghiệp taxi Bình An năm 2016 58 Bảng 3.11: Bảng tổng hợp đánh giá khách hàng uy tín, thương hiệu doanh nghiệp taxi Bình An số đối thủ cạnh tranh 59 Bảng 3.12: Tình hình nguồn vốn doanh nghiệp taxi Bình An 60 viii Bảng 3.13: Đánh giá nhân viên nguồn vốn, lực tài doanh nghiệp taxi Bình An năm 2016 61 Bảng 3.14: Đánh giá nhân viên khoa học cơng nghệ doanh nghiệp taxi Bình An năm 2016 62 Bảng 3.15: Cơ cấu lao động doanh nghiệp taxi Bình An 63 Bảng 3.16: Đánh giá nhân viên nguồn nhân lực doanh nghiệp taxi Bình An năm 2016 64 Bảng 3.17: Cơ sở vật chất doanh nghiệp taxi Bình An số đối thủ cạnh tranh ngành 65 Bảng 3.18: Đánh giá nhân viên lực quản lý doanh nghiệp taxi Bình An 67 Bảng 3.19: Ma trận SWOT doanh nghiệp taxi Bình An 72 Bảng 3.20: Ma trận hình ảnh cạnh tranh doanh nghiệp taxi Bình An so với số đối thủ cạnh tranh ngành 73 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Sơ đồ 1.1: Ma trận SWOT 22 Hình 1.1: Khung lý thuyết lực cạnh tranh doanh nghiệp vận tải taxi 26 Sơ đồ 3.1: Cơ cấu máy tổ chức doanh nghiệp taxi Bình An 37 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ phản ánh lợi nhuận doanh nghiệp taxi Bình An giai đoạn 2014 - 2016 46 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ phản ánh thị phần doanh nghiệp taxi Bình An số đối thủ cạnh tranh ngành giai đoạn 2014 - 2016 47 Biểu đồ 3.3: Kinh phí đầu tư cho hoạt động tiếp thị doanh nghiệp taxi Bình An số đối thủ cạnh tranh giai đoạn 2014 - 2016 53 Biểu đồ 3.4: Biểu đồ so sánh số lượng xe doanh nghiệp taxi Bình An số đối thủ cạnh tranh ngành 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế Việt Nam năm qua tăng trưởng nhanh Bình quân năm 6% (Tổng cục thống kê, 2016) tốc độ phát triển dự đoán tăng trưởng ổn định giai đoạn tới Cùng với tăng trưởng kinh tế, chất lượng đời sống người dân ngày nâng cao, nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp cung cấp tăng lên Chính thế, để đảm bảo tồn phát triển mình, doanh nghiệp phải nắm rõ ưu thế, xác định xác ưu, nhược điểm đối thủ cạnh tranh thị hiếu khách hàng, thị trường để từ đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng đồng thời nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp tạo hội chiếm lĩnh thị trường, mở rộng thị phần làm tăng nguồn vốn cho doanh nghiệp Đối với ngành vận tải taxi, phát triển du lịch tạo nhiều hội cho doanh nghiệp tập đoàn lớn đầu tư vào lĩnh vực Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, với dân số khoảng 1,2 triệu dân (Cổng báo tỉnh Thái Nguyên, 2016) địa bàn có nhiều khu du lịch, sinh thái tiếng như: Hồ Núi Cốc, Hang Thần Sa - Thác Mưa bay, Hang Phượng Hoàng, Suối Mỏ Gà Do vậy, nhu cầu lại người dân khách tham quan du lịch hàng năm lớn, Thái Nguyên trở thành thị trường hấp dẫn cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh vận chuyển hành khách du lịch Điều này, đồng nghĩa mức độ cạnh tranh ngày gay gắt thị trường tương lai không tránh khỏi Từ đó, việc thoả mãn mong muốn mang lại giá trị cao cho khách hàng nhiệm vụ hàng đầu doanh nghiệp vận tải nói chung doanh nghiệp taxi nói riêng để nâng cao lực cạnh tranh giữ ổn định vị thị trường Doanh nghiệp Taxi Bình An doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh vận chuyển hành khách địa bàn Thái Nguyên Đi vào hoạt động từ năm 2014, doanh nghiệp cố gắng nỗ lực thực biện pháp nâng cao doanh thu, phát triển quy mơ hoạt động Từ 14 xe Hyundai I10 22 CBNV năm 2014, đến tháng năm 2017 tăng quy mô lên 400 xe 500 CBNV Doanh thu tăng trưởng hàng năm Nhờ vậy, thương hiệu doanh nghiệp biết đếnvới 400 xe chuyên dụng gắn phần mềm giám sát hành trình, phục vụ khách hàng đảm bảo chất lượng cao Tuy nhiên, đặc thù ngành, biến động giá nguyên vật liệu, giá phí cầu đường, đối thủ cạnh tranh truyền thốngvà đặc biệt đối thủ cạnh tranh công nghệ cao Uber Grab tham gia thị trường tỉnh ngồi Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh ảnh hưởng nhiều đến hoạt động lực cạnh tranh doanh nghiệp Vì vậy, yêu cầu thực tiễn địi hỏi taxi Bình An phải tiếp tục nâng cao lực cạnh tranh xu hướng hội nhập tới Chính lý trên, tác giả định lựa chọn đề tài:“Nâng cao lực cạnh tranh Doanh nghiệp taxi Bình An địa bàn tỉnh Thái Nguyên”làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp taxi Bình An từ đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp địa bàn Thái Nguyên 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn lực cạnh tranh doanh nghiệp - Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp taxi Bình An địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp taxi Bình An địa bàn tỉnh Thái Nguyên Đối tương, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp taxi Bình An Thái Nguyên 3.2 Phạm vị nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu thực địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Về thời gian: Số liệu sơ cấp thu thập tháng năm 2017 số liệu thứ cấp thực giai đoạn 2014-2016 giải pháp đến năm 2025 - Về nội dung: Luận văn tập trung phân tích tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp taxi Bình An Ý nghĩa khoa học luận văn Nghiên cứu tổng hợp lý thuyết lực cạnh tranh doanh nghiệp, đồng thời thực nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp taxi Bình An làm sở đề xuất giải pháp giúp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp địa bàn Do vậy, đề tài có giá trị tham khảo ban lãnh đạo doanh nghiệp taxi Bình An Bố cục luận văn Luận văn dự kiến gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn lực cạnh tranh doanh nghiệp vận tải taxi Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp taxi Bình An địa bàn tỉnh Thái Nguyên Chương 4: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp taxi Bình An địa bàn tỉnh Thái Nguyên 4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VẬN TẢI TAXI 1.1 Cơ sở lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp vận tải taxi 1.1.1 Doanh nghiệp vận tải taxi 1.1.1.1 Khái niệm Tại điều chương điều chương Nghị định 86 /2014/NĐ-CP Chính phủ quy định kinh doanh điều kiện kinh doanh vận tải xe ô tô ký ngày 10/9/2014 đưa khái niệm sau: Đơn vị kinh doanh vận tải doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh tham gia kinh doanh vận tải xe ô tô Kinh doanh vận tải xe ô tô việc sử dụng xe ô tô vận tải hàng hóa, hành khách đường nhằm mục đích sinh lợi; bao gồm kinh doanh vận tải thu tiền trực tiếp kinh doanh vận tải không thu tiền trực tiếp Kinh doanh vận tải hành khách xe taxi có hành trình lịch trình theo u cầu hành khách; cước tính theo đồng hồ tính tiền vào ki lo mét xe lăn bánh thời gian chờ đợi Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh vận tải hành khách xe taxi phải đáp ứng điều kiện theo quy định ghi Điều Điều 17 Nghị định 86 /2014/NĐ-CP Chính phủ quy định kinh doanh điều kiện kinh doanh vận tải xe ô tô ký ngày 10/9/2014 Thông tư 63/2014/TT-BGTVT ngày 07/11/2014 quy định tổ chức, quản lý hoạt động vận tải xe ô tô dịch vụ hỗ trợ vận tải đường 1.1.1.2 Đặc trưng doanh nghiệp vận tải taxi Doanh nghiệp vận tải taxi hệ thống phức tạp Doanh nghiệp vận tải taxi hệ thống hệ thống vận tải hành khách đường Bản thân doanh nghiệp hệ thống phức tạp, bao gồm: mối quan hệ với đơn vị vận tải khác nước quốc tế, cấp quản lý cấp trên, mối quan hệ nội tổ chức Vì địi hỏi doanh nghiệp kinh doanh vận tải hành taxi phải có nguồn nhân lực, đặc biệt nhà quản trị có trình độ định phương diện trình độ nghiệp vụ khả giao tiếp, thương lượng Thị trường Tất công nghệ vận tải taxi tạo tuý loại sản phẩm Vì vậy, sản phẩm cung ứng thị trường vận tải hành khách taxi đồng Vì vậy, cạnh tranh thị trường vận tải taxi cạnh tranh chủng loại sản phẩm mà cạnh tranh giá chất lượng sản phẩm Cung vận tải taxi đại lượng xác định, không liên tục (xe taxi 04 chỗ, 07 chỗ) cầu lại đại lượng nên cung cầu thường có chênh lệch Sự chênh lệch gây ảnh hưởng đến lợi ích hai bên liên quan đến đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội Hoạt động vận tải mang tính ngẫu nhiên Vận tải taxi cịn hệ thống mang tính ngẫu nhiên, yếu tố: mức độ nhu cầu hành khách, tình hình đường xá, tác động thiên tai, hư hỏng bất thường phương tiện So với ngành sản xuất khác, vận tải hành khách xe taxi có nhiều bị động hơn, điều kiện sản xuất có nhiều thơng số khó kiểm tra Phạm vi hoạt động Một đặc điểm khác không phần quan trọng doanh nghiệp vận tải taxi phạm vi hoạt động rộng khắp, phân tán theo không gian thời gian Tình trạng hoạt động phân tán nói địi hỏi phải có kỹ quản lý phù hợp, cấu tổ chức phù hợp Tính xác đồng Hoạt động vận tải xe taxi đòi hỏi phải có độ xác cao, phải có tính đồng cơng việc tồn q trình hoạt động kinh doanh Chỉ có thoả mãn nhu cầu khách hàng nâng cao suất phương tiện Do vậy, doanh nghiệp cần phải có mối quan hệ thường xuyên với khách hàng, có đầy đủ thơng tin tình hình đường xá, địa điểm tính tình trạng kỹ thuật phương tiện doanh nghiệp Những tiến kỹ thuật, phương tiện thông tin điều khiển giúp cho việc quản lý trình sản xuất vận tải tốt 1.1.1.3 Đặc trưng về sản phẩm doanh nghiệp vận tải taxi Theo Nghị định 86/2014/NĐ-CP Chính phủ kinh doanh điều kiện kinh doanh vận tải xe ô tô nêu lên đặc trưng sản phẩm doanh nghiệp vận tải taxi sau: Thứ nhất - Tính vơ hình sản phẩm Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm đươc sản xuất để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người trực tiếp sản xuất mà để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người khác thông qua việc trao đổi, mua bán Cụ thể, doanh nghiệp vận tải taxi, sản phẩm vận tải tạo dựa chun mơn hóa ngành nghề doanh nghiệp nhu cầu di chuyển khách hàng Đối tượng lao động khách hàng hay hành khách vận chuyển Sản phẩm vận tải khơng có hình dáng, kích thước cụ thể, khơng tồn độc lập ngồi q trình sản xuất Nó hình thành q trình vận chuyển tiêu thụ q trình đó, q trình vận tải kết thúc trình tiêu thụ kết thúc Từ tính chất ta nhận thấy: khách hàng biết trước chất lượng, giá trị sản phẩm vận tải tính vơ hình Vì vậy, họ đặt niềm tin lớn vào người cung ứng vận tải Để củng cố niềm tin khách hàng, người cung ứng vận tải cần phải xây dựng sắc văn hóa kinh doanh phù hợp cho doanh nghiệp để biến vơ hình thành hữu hình Thứ hai - Giá trị sản phẩm Kinh doanh vận tải taxi trình sản xuất sử dụng tư liệu sản xuất, lao động tạo lượng giá trị (c + v + m) Trong c phần giá trị tư liệu sản xuất, v + m giá trị tạo cán công nhân viên doanh nghiệp vận tải taxi, bao gồm phần thu nhập thân (v) giá trị (m) tạo lao động thặng dư cho tái sản xuất mở rộng nhu cầu khác xã hội Giá trị tạo (c + v + m) cộng vào giá trị sản phẩm Như vậy, sản phẩm vận tải có tính hai mặt Một mặt, tạo điều kiện thực giá trị sử dụng hàng hoá yếu tố khơng thể thiếu q trình sản xuất cải vật chất xã hội Mặt khác, q trình vận chuyển, cải vật chất khơng tặng thêm, hàng hố vận chuyển khơng nâng cao chất lượng chi phí vận tải dẫn đến việc tăng thêm giá trị vào sản phẩm xã hội Thứ ba - Chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm kinh doanh vận tải taxi đánh giá nhiều tiêu khác Một số tiêu lượng hóa được, số tiêu dừng lại mức định tính Việc đánh giá chất lượng sản phẩm thưởng có xu hướng thiên phía khách hàng Những tiêu chất lượng khách hàng thường quan tâm: - An tồn q trình vận chuyển - Giá cước vận chuyển - Hệ thống dịch vụ trước, sau trình vận chuyển - Hình ảnh uy tín doanh nghiệp 1.1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp vận tải taxi 1.1.2.1 Khái niệm Khái niệm lực cạnh tranh Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) định nghĩa lực cạnh tranh “khả công ty, ngành, vùng, quốc gia khu vực siêu quốc gia việc tạo việc làm thu nhập cao điều kiện cạnh tranh quốc tế sở bền vững” Hiểu theo cấp độ doanh nghiệp, việc đấu tranh giành giật từ số đối thủ khách hàng, thị phần hay nguồn lực doanh nghiệp Tuy nhiên, chất cạnh tranh ngày tiêu diệt đối thủ mà doanh nghiệp phải tạo mang lại cho khách hàng giá trị tăng cao lạ đối thủ để họ lựa chọn mà khơng đến với đối thủ cạnh tranh (Porter, 1996) Theo Chủ tịch Hội đồng Năng lực cạnh tranh Mỹ [50]: “năng lực cạnh tranh khả quốc gia, điều kiện thị trường tự lành mạnh, tạo sản phẩm dịch vụ phù hợp với yêu cầu thị trường quốc tế” Diễn đàn Kinh tế giới [51] lại quan niệm “năng lực cạnh tranh khả đất nước việc đạt tỷ lệ tăng trưởng thu nhập bình qn đầu người cao bền vững” Theo Nhóm tư vấn lực cạnh tranh [31]: “Năng lực cạnh tranh liên quan đến yếu tố suất, hiệu suất khả sinh lợi Năng lực cạnh tranh phương tiện nhằm tăng tiêu chuẩn sống phúc lợi xã hội Xét bình diện toàn cầu, nhờ tăng suất, hiệu suất bối cảnh phân công lao động quốc tế, lực cạnh tranh tạo tảng cho việc tăng thu nhập thực tế người dân” Tóm lại, tất định nghĩa cạnh tranh phạm trù quan hệ kinh tế theo chủ thể, cá thể huy động hết tất nguồn lực mình, sở sử dụng nhiều phương thức khác để giành ưu thương trường để đạt mục đích kỳ vọng mục tiêu kinh tế (thị phần, khách hàng, tiện ích lợi nhuận) Khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thể thực lực lợi doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh việc thỏa mãn tốt đòi hỏi khách hàng để thu lợi ngày cao - Trần Ngọc Ca (2011) Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp tạo từ thực lực doanh nghiệp - Trần Ngọc Ca (2011) Đây yếu tố nội hàm doanh nghiệp, không tính tiêu chí cơng nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp…một cách riêng biệt mà cần đánh giá, so sánh với đối tượng cạnh tranh hoạt động lĩnh vực, thị trường Sẽ điểm mạnh điểm yếu bên doanh nghiệp đánh giá không thông qua việc so sánh cách tương ứng với đối tượng cạnh tranh Trên sở so sánh đó, muốn tạo nên lực cạnh tranh, đòi hỏi doanh nghiệp phải tạo nên lợi so sánh với đối tác Nhờ lợi doanh nghiệp thỏa mãn tốt đòi hỏi khách hàng mục tiêu lôi kéo khách hàng đối thủ cạnh tranh Thực tế cho thấy, khơng doanh nghiệp có khả thỏa mãn đầy đủ tất yêu cầu khách hàng Thường doanh nghiệp có lợi mặt hạn chế mặt Vấn đề là, doanh nghiệp phải nhận biết điều cố gắng phát huy tốt điểm mạnh mà có để đáp ứng tốt đòi hỏi khách hàng Những điểm mạnh điểm yếu bên doanh nghiệp biểu thông qua lĩnh vực chủ yếu doanh nghiệp marketing, tài chính, sản xuất, nhân sự, cơng nghệ, quản trị…Tuy nhiên, để đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp, cần phải xác định yếu tố phản ánh lực cạnh tranh từ lĩnh vực hoạt động khác cần thực việc đánh giá định tính định lượng Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh ngành, lĩnh vực khác có yếu tố đánh giá lực cạnh tranh khác Mặc dù tổng hợp yếu tố đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp như: giá sản phẩm, chất lượng sản phẩm, xúc tiến thương mại, lực sản xuất, máy móc thiết bị, công nghệ thông tin, thị phần sản phẩm doanh nghiệp, tốc độ tăng trưởng thị phần,… Như vậy, “ lực cạnh tranh doanh nghiệp trước hết tạo

Ngày đăng: 11/07/2022, 17:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w