Bộ môn Hóa Sinh - Đại Học Y Dược Cần Thơ BS Trần Kim Cúc
Trang 1ĐỊNH LƯỢNG ACID URIC, UREA, CREATININ MÁU VÀ NƯỚC TIỂU
SỬ DỤNG GIẤY NHÚNG NT 3 VÀ 10
THÔNG SỐ
BS.Trần Kim Cúc
Trang 2MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
(nếu có)
bài
chất theo công thức trong bài
từng xét nghiệm
Trang 3NỘI DUNG
Gồm 5 phản ứng
• Thí nghiệm 4: Sử dụng giấy nhúng 3 TS
• Thí nghiệm 5 : Sử dụng giấy nhúng 3 TS
Trang 4Thí nghiệm 1 Định lượng Acid Uric
Trang 5* MẪU THỬ:
• HT
• Ht: chống đông heparin hay EDTA
• NT: pha loãng tỉ lệ 1 NT + 10 Nước cất
H2O2 + 3,5 dichloro -2 -hydroxybenzen - Sulfonic acid +
4 - aminoantipyrin
Peroxidase
Chromogen + HCl + 2 H2O
Trang 6II THUỐC THỬ
• Thuốc thử 1: Acid Uric chuẩn (Standard):
476 mol/L (8 mg/dl)
• Thuốc thử 2: Thuốc thử Enzym
Phosphat buffer pH 7.0 50 mmol/L
3,5 dichloro - 2 - hydroxy benzen 4 mmol/L
Trang 7- Ủ ở t = 370C trong 5 phút, hoặc 20 - 250C trong 10 ph
- Đo mật độ quang ở bước sóng = 520 nm
- Màu tồn tại trong 15 phút, tránh ánh sáng mặt trời
trực tiếp
Trang 8+ Nước tiểu: KQ x độ pha loãng (11 lần)
+ Lượng acid uric / NT / 24 giờ =
(mg) [ acid uric ] / NT x V NT /24 giờ (mg/dl) (dl )
Trang 9V BIỆN LUẬN
• Acid uric là sản phẩm thoái hóa của bazơ purin
• Là một trong 6 thông số dùng để kiểm tra sức
khỏe cho người trên 40 tuổi, kiểm tra chức năng thận và nguy cơ XVĐM (acid uric, Cholesterol, Triglycerid, urê, Glucose, Creatinin)
Trang 101 Acid uric máu:
- Chế độ ăn nghèo purin
- Dùng thuốc ngừa thai, estrogen, Vit C, Salicylat liều
cao
Trang 11- Chế độ ăn giàu purin
- Dùng thuốc lợi tiểu Thiazid
- Dùng thuốc Aspirin, phenylbutazon liều thấp
c Thay đổi bệnh lý:
+ Giảm acid uric máu:
- Dùng thuốc: ACTH, Thuốc ức chế bài tiết acid uric (probenecid, cortisol,…)
- Giảm hoạt tính men Xanthin oxidase
Trang 12+ Tăng acid uric máu:
phong nguyên phát)
- Do nhập nhiều hoặc s/x nhiều: bệnh tăng BC, K, điều trị bằng phóng xạ hoặc tia X, đa HC, tăng BC đơn nhân,…
- Do kém đào thải: nguyên nhân cơ học (ứ niệu
do u tiền liệt tuyến, hẹp NQ)
- Yếu tố tuần hoàn (suy tim mạch)
- Thận: viêm thận
Trang 13- Điều trị lợi tiểu kéo dài
- Do đói, hoạt động cơ bắp mạnh
- Tiểu đường, tăng cholesterol máu, XVĐM, tăng huyết áp,…
tăng acid uric máu Sự tăng 2 chất này trong
máu là dấu hiệu đặc hiệu của xơ vữa mạch
vành, viêm nghẽn động mạch chi dưới và tăng Lipoprotein máu
Trang 142 Acid uric niệu:
A.uric được lọc qua cầu thận, tái hấp thu gần như hoàn toàn
ở ống thận và được bài tiết qua ống thận Trong NT, tinh thể urat là thành phần cặn lắng của NT, khi nhiều có thể là dấu
hiệu của sạn urat niệu
a Trị số bình thường:
800mg /24 giờ hay 1,5 - 4,5 mmol /24h
b Thay đổi sinh lý: Ăn nhiều thịt, khi ăn nhiều rau
Trang 15Thí nghiệm 2 Định lượng Urê
Trang 16* Mẫu thử:
HT
Trong mt kiềm, amonium p/ứng với salicylate và
(2,2 - dicarboxylindophenol )
Trang 17II THUỐC THỬ
1 Thuốc thử 1 : Thuốc thử màu ( RGT1)
2 Thuốc thử 2 : Thuốc thử kiềm (RGT2)
Trang 183 Thuốc thử 3 : Enzyme = Urease (ENZ) 500 KU/L
6 tuần ở t = 2 - 80C, 2 tuần ở t = 15 - 25 0C
Trang 19Trộn đều Để yên trong 5ph ở 370C hay 10ph ở 250C
Đo OD ở = 580 nm Màu bền vững trong 60ph
Tránh để trực tiếp ở ngoài ánh sáng MT
Trang 20+ Nước tiểu: KQ thu được x độ pha loãng (101 lần)
+ Lượng Urê / NT / 24 giờ = [Urê] / NT x Thể tích NT /24h (mg) (mg/dl) (dl )
Trang 21V BIỆN LUẬN
Urê là SP thoái hóa qtrọng nhất của Protein và AA
Được tạo thành từ NH3 chủ yếu ở gan (CT urê)
Khả năng tạo urê của gan rất lớn, có khi 60 - 70%
mô gan bị hư hoại nhưng gan vẫn đảm bảo tạo
được urê bình thường Vì vậy, XN urê máu ít được dùng trong chẩn đoán bệnh gan mật
Trang 22A Urê máu
1 Giá trị bình thường:
Urê máu ~ 0,2 - 0,5 g/L (3,3 - 8,3 mmol/L)
Tương ứng với BUN = 0,09 - 0,23 g/L
Urê nước tiểu khoảng 20 - 35 g/24h
Trang 232 Thay đổi sinh lý:
- Tùy theo chế độ ăn: ăn nhiều đạm
- Theo tuổi: trẻ em thấp hơn người lớn, tăng dần theo tuổi,
Hoạt động kéo dài, cơ thể sử dụng Protein để tăng
E urê máu tăng
Trang 243 Thay đổi bệnh lý:
a Urê máu tăng:
* Nguyên nhân tại thận: thường gặp, lquan đến cầu thận
và ống thận
- Cấp tính: VCT cấp, bán cấp, viêm ống thận cấp do nhiễm độc hoặc do tai biến khi truyền nhầm nhóm máu
Sốt vàng da chảy máu do xoắn khuẩn Leptospira gây nên hội chứng gan thận cấp tính
Urê máu < 2,5g/L tiên lượng tốt
> 4,0 g/L tiên lượng rất xấu
- Mãn tính: Viêm thận mãn tính hay suy thận, urê máu cao +
protein niệu và HA cao
Trang 25* Nguyên nhân ngoài thận:
+ Nguyên nhân trước thận: lưu lượng máu đến thận
+ Nguyên nhân sau thận: ứ NT do tắc nghẽn đường tiểu + Nguyên nhân do tăng thoái hóa Protid:
- Tăng urê ngoại sinh do huỷ hoại TB nhiều: phỏng rộng, chấn thương, phẫu thuật lớn
- HC gan thận cấp
- Cơn độc giáp trạng
- Nhịn đói lâu ngày
- Tiểu đường giai đoạn suy thận: urê máu tăng và NT có nhiều thể Ceton
- Bệnh Goutte
Trang 263 Thay đổi bệnh lý
b Urê máu giảm:
- Gan tổn thương nặng (suy gan): urê máu có thể giảm tới 0,10g/L, urê NT giảm gặp ở GĐ cuối của suy gan CN tổng hợp ure của gan giảm và ko phục hồi lại được
- Viêm gan do nhiễm độc chì, CCl4
- Xơ gan, ghiền rượu
- Ung thư gan
- Chế độ ăn nghèo Protid
- Suy dinh dưỡng
- Rối loạn hấp thu (tiêu chảy mỡ)
- Có thai
- Truyền nước quá nhiều
Trang 27B Urê nước tiểu
- BT ~ 200 - 500 mmol / 24h (18 - 30 g/ 24h)
- Thuốc lợi tiểu có tdụng lợi tiểu và làm tăng thải urê ra trong
NT tối đa là 50g/L
- Lượng urê thải ra trong NT giảm theo tuổi
* Những điều cần lưu ý khi sử dụng XN ure máu và NT:
- Cần thăm khám bệnh nhân một cách toàn diện (trạng thái sinh lý, hoạt động, ăn uống,…
- Chú ý nhiều nhất đến sự tăng ure -M và giảm ure-NT
- Ở BN ( bất kỳ tuổi nào) ăn ít Protid (nguồn sinh protid ít) và uống nhiều nước (tạo đều kiện thải urê) mà ure – M > 0,35 đều phải nghi ngờ có bệnh
Trang 28Thí nghiệm 3 Định lượng Creatinin
Trang 29MẪU THỬ
• Huyết thanh (chú ý không bị tán huyết)
• Huyết tương: chống đông bằng Heparin hay EDTA
• NT pha loãng theo tỉ lệ: 1 NT + 49 nước cất
I NGUYÊN TẮC
Phức chất được tạo thành do sự tác dụng của
Creatinin trong mẫu thử với Acid picric trong môi trường kiềm
Creatinin + a.Picric -> Creatinin - Picrate
complex
Trang 30II THUỐC THỬ
Thuốc thử 1: Acid picric 26 mmol/L
Thuốc thử 2: Thuốc thử kiềm
Sodium hydroxide 1,6mol /L
Thuốc thử 3 (Creatinin chuẩn)
Creatinine 176,8 mmol/L hay 2 mg /100dl
* Chuẩn bị thuốc thử:
Pha NaOH (R2) + nước cất với tỉ lệ 1 + 4
Tạo dd hoạt động: bằng cách trộn chai acid picric (R1)
và DD vừa pha ở trên theo tỉ lệ 1 + 1
DD này bền được 1 tháng trong tối ở t = 20 - 250C
Trang 31Trộn đều và đo ngay kết quả bằng máy QPK với = 492 nm
Đo 2 lần: Lần 1: sau 30 giây (OD1) tuân thủ đúng thời gian
Lần 2: Sau 2 phút (OD2)
-> OD thử = OD2 - OD1 tương tự OD chuẩn = OD`2 - OD`1
Trang 33+ Lượng Creatinin / NT / 24 giờ = [Creatinin ] / NT x Thể tích NT /24
(mg) (mg/dl) (dl )
+ Độ thanh thải Creatinin:
mg Creatinin /dl nước tiểu x ml NT /24 giờ
Creatinin Clearance =
(ml /phút ) mg Creatinin /dl Huyết thanh x 1440
[ Creatinin ] /NT x V - NT /24 giờ =
[ Creatinin ] /HT x 1440
Trang 34Người già 55 - 65 tuổi > ~ 5%
+ Theo giới: nam > nữ
+ Tình trạng sinh lý:
- ~ 6% khi mang thai, 10% khi uống thuốc chống động kinh
- : đêm ~ 5%, tập thể dục mạnh 20%, dùng thuốc lợi tiểu 15%, thuốc Salicylat 40%
Trang 35Thay đổi bệnh lý: trong các bệnh lý:
- Bệnh nội tiết có liên quan đến cơ: khổng lồ, to đầu chi
- Các trường hợp có tăng urê máu trước thận (các nguyên
nhân làm giảm dòng máu đến thận - xem urê)
- Các trường hợp có tăng urê máu sau thận (xem urê)
- Tăng BC, cường giáp, thống phong (Goutte)
- Rối loạn CN thận: Creatinin máu tăng có giá trị nhất trong
các bệnh thận (VCT, VOTC, Suy thận cấp hay mãn)
Sự tăng Creatinin máu là một dấu hiệu nhạy và đặc hiệu với các bệnh thận hơn là sự tăng urê Việc sử dụng
đồng thời với XN urê máu sẽ giúp nhiều trong chẩn
đoán bệnh
Trang 362 Creatinin nước tiểu
Bình thường:
Nam : 1 - 1,8g / 24 giờ (8,86 – 16mmol/ 24 giờ)
Nữ : 0,8-1,2 g /24giờ (7-10,6 mmol/ 24 giờ)
Thay đổi sinh lý:
: khi đói, có kinh
có thai, sau có kinh
Thay đổi bệnh lý:
: khi có sự phân hủy cơ, cường giáp, tiểu đường,
: khi CN thận bị giảm
Trang 373 Độ thanh thải Creatinin
Nam: 98 - 156 ml/ phút
Nữ: 95 - 160 ml / phút
- Bình thường: khi C > 100 ml /phút ( >1,66ml/ giây)
- Dựa vào C: có thể tiên lượng được tình trạng suy thận:
Trang 392 Chỉ định
• Để chẩn đoán và theo dõi bệnh tiểu
đường và các bệnh liên quan đến thận và đường tiết niệu
Trang 40vào thời gian được ấn định
• PH và Protein đọc liền sau khi nhúng
• Glucose đọc sau khi nhúng 1 phút
• Chú ý : Phải tôn trọng thời gian đọc kết quả Sau 2 phút , độ đậm màu của phản ứng không còn chính xác để
chẩn đoán kết quả
Trang 41Xác định kết quả
1 pH : màu vàng cam hơi nâu của chỉ thị màu tùy theo pH
của nước tiểu Ở người bình thường , nước tiểu có
pH khoảng từ 5 - 6
2 Glucose :Khi nước tiểu có Glucose : vùng chỉ thị màu
chuyển từ trắng ngà hoặc hơi hồng ( âm tính ) sang
màu tím ( dương tính ) Màu tím càng đậm khi nồng độ đường càng cao
Chú ý :
- Kết quả yếu hoặc giả âm khi : Tỉ trọng nước tiểu cao Nồng độ ceton cao
BN dùng nhiều Vitamin C
• Kết quả giả dương khi dụng cụ đựng nước tiểu có lẫn
chất sát trùng có Javel, xà bông , bột giặt
Trang 423 Protein : Khi nước tiểu có protein vùng chỉ thị chuyển từ màu vàng sẫm ( âm tính ) sang màu
Chú ý : Kết quả giả dương khi :
• Có Alcol trong nước tiểu ( nhưng màu không bền )
• Dụng cụ chứa nước tiểu có Acetat amonium
• Ở một số bệnh nhân sau khi dùng thuốc
QUININ
Trang 43• Không lấy chất hút ẩm ra khỏi hộp
• Không sờ tay hay làm bẩn vùng băng thử đã
tẩm hóa chất
• Không sử dụng băng giấy thử đã hết hạn dùng
Trang 44Biện luận kết quả
• Khi XN đạm niệu ( protein trong nước tiểu ) điều quan trọng là nước tiểu phải được cô đặc một cách đầy đủ , nước tiểu của lần đi tiểu đầu tiên vào buổi sáng sớm là tốt nhất
• Độ nhạy : > 0,15 g albumin /L nước tiểu
Trang 45Biện luận kết quả
Glucose
• BT: không có trong nước tiểu
• Có : trong các bệnh lý sau : Tiểu đường , Stress , viêm tụy cấp , hội chứng Cushing , sau gây mê
• Độ đặc hiệu : Chuyên biệt cho Glucose
• Độ nhạy cảm : >4 mmol Glucose /L nước tiểu(0,5g/L)
Trang 46TN 5: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CỦA NƯỚC TIỂU BẰNG MÁY PTNT TỰ ĐỘNG(CLINITEK 50
)
I.NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY
Là một máy quang kế được sử dụng để đo bán định lượng 10 thông số trong nước
tiểu bằng cách sử dụng thanh nhúng nước tiểu
Trang 47Nguyên tắc phản ứng của từng xét nghiệm
riêng biệt trên thanh thử
Test này cc những thông tin liên quan tới :
- tình trạng chuyển hóa đường
và sự nhiễm trùng đường tiểu
Trang 49II CÁCH SỬ DỤNG : 8 bước
hợp với máy )
và đậy chặt nắp lại ngay
tiểu cần thử và lấy lên ngay
Trang 50Bước 5: Đồng thời thấm giọt nước tiểu còn dư bằng cách dựng nghiêng que thử lên trên giấy thấm mềm
Bước 6: Đặt que thử lên bàn thử theo đúng hướng và vị trí Khay thử tự động kéo vào bên trong máy PTNT
Chú ý : Bước 5 và 6 phải thao tác nhanh trong vòng 10 giây
Bước 7: Khi thử nghiệm kết thúc , bỏ đi que thử đã sử
dụng , lau khay thử nếu thấy cần bằng giấy mềm
Bước 8: Ghi kết quả