1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

sáng kiến kinh nghiệm GDCD

14 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 69,57 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI TRƯỜNG THCS LONG THỌ Mã số SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TIẾT HỌC NGOẠI KHÓA “LÍ TƯỞNG SỐNG THANH NIÊN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDCD LỚP 9 Người thực hiện Phùng Thị Tuyết Lĩnh vực ngiên cứu Quản lí giáo dục Phương pháp giáo dục Phương pháp dạy học bộ môn Giao dục công dân lớp 9 Lĩnh vực khác Có dính kèm Các sản phẩm không thể hiện trong bản in sáng kiến Mô hình Đĩa CD Phim ảnh Hiện vật khác Năm học 2016 2017 SƠ LƯỢC LÍ LỊCH KHOA HỌC I TH.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI TRƯỜNG THCS LONG THỌ Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TIẾT HỌC NGOẠI KHĨA “LÍ TƯỞNG SỐNG THANH NIÊN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDCD LỚP Người thực hiện: Phùng Thị Tuyết Lĩnh vực ngiên cứu: - Quản lí giáo dục  Phương pháp giáo dục Phương pháp dạy học môn: Giao dục công dân lớp  Lĩnh vực khác:  Có dính kèm: Các sản phẩm in sáng kiến  Mơ hình  Đĩa CD  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: 2016 -2017 SƠ LƯỢC LÍ LỊCH KHOA HỌC I.THƠNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Phùng Thị Tuyết Ngày tháng năm sinh: 03/10/1988 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: Bến Cam-Phước Thiền- Nhơn Trạch- Đồng Nai Điện thoại: 01666088997 Enail: phungtuyetgdct@gmail.com Chức vụ: GV THCS Nhiệm vụ giao: Giang dạy môn GDCD lớp 7,8,9 ; chủ nhiệm 3/7 Đơn vị công tác: Trường thcs Long Thọ II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị cao nhất: Đại học Năm nhận :2011 Chuyên ngành đào tạo: SP giáo dục trị III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: GDCD Số năm có kinh ngiệm: chưa Các sáng kiến có năn gần đây: khơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TIẾT HỌC NGOẠI KHĨA “LÍ TƯỞNG SỐNG THANH NIÊN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDCD LỚP I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Để thực q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, giáo dục đóng vai trị vơ quan trọng, giáo dục xem “quốc sách hàng đầu” Bên cạnh nội dung phải đạt chuẩn phương pháp giáo dục phải phù hợp với học, đối tượng môi trường giáo dục Phương pháp giáo dục phải khơi dậy, rèn luyện phát triển khả độc lập, động, sáng tạo Ở trường trung học sở nay, môn giáo dục cơng dân mơn học có nội dung phong phú, vừa trừu tượng, vừa gắn liền thực tế nhiều, đặc biệt tiết học ngoại khóa, việc lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp đường tốt để giúp học sinh tiếp thu nhanh hiệu Mặt khác, phương pháp dạy học truyền thống “thầy đọc- trò chép”, gây nhàm chán cho học sinh không mang lại hiệu cao Trong xu hướng dạy học “phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh”, phải làm cho lí luận gắn liền thực tiễn Các tiết học ngoại khóa, đặc biệt tiết ngoại khóa “ lí tưởng sống niên” chương trình GDCD lớp nói riêng nay, hầu hết phương pháp dạy học giáo viên hiệu nhiều, khơng phát huy tính tích cực chủ động học sinh, kiến thức gắn liền thực tế nhiều khiến em khó tiếp thu áp dụng cho thân Là giáo viên, xuất phát từ lí tơi muốn trang bị cho kinh nghiệm bước đường làm nhà giáo, với tâm niệm mong muốn em hiểu bài, yêu thích, tích cực, chủ động sáng tạo học tiết học ngoại khóa môn GDCD lớp nên định chọn đề tài: Một số giải pháp nâng cao tiết học ngoại khóa “lí tưởng sống niên” chương trình GDCD lớp II.CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận Cho tới thời gian nay, tác giả chưa phát viết, nghiên cứu đưa giải pháp nâng cao chất lượng tiết học ngoại khóa “ lí tưởng sống niên” chương trình GDCD lớp Tuy nhiên có nhiều nghiên cứu, tham luận số phương pháp dạy học phù hợp với tiết học ngoại khóa Tác giả xin nêu số nghiên cứu sau: Ts Phí Văn Thức –Phương pháp giảng dạy môn GDCD, Đại học sư phạm TP.Hồ Chí Minh (lưu hành nội bộ) Tác giả đề cập tới số phương pháp dạy học môn GCDC Đây nguồn tư liệu quý báu, cống hiến cho nghiệp đổi dạy học Lạc Hồng (dịch) – Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb giáo dục Sách gồm 13 chương, từ chương 2-10, tác giả đưa cơng trình nghiên cứu thử nghiệm phương pháp dạy học có phương pháp thảo luận nhóm, tác giả gắn liền phương pháp với ví dụ thực tế Tuy nhiên tác giả chưa đề cập tới phương pháp cấp học Còn tác giả Nguyễn Trọng Tuấn- Cẩm nang thực hành giảng dạy, Nxb ĐHSP Hà Nội cho có nhiều hình thức, phương pháp dạy học khác nhau, việc lựa chon phương pháp nào, phù hợp với môn học để đạt hiệu nhanh phải dựa lực học sinh, điều kiện sở vật chất, Đây nguồn tư liệu tham khảo chất lượng có hiệu Như có nhiều nhà giáo dục nghiên cứu đổi phương pháp dạy học Tuy nhiên viết mang tính chất nghiên cứu, tìm hiểu khía cạnh đó, chưa nghiên cứu tồn diện cụ thể, chưa trọng vào tiết ngoại khóa Chính thế, với tìm hiểu tổng kết cácbài viết với áp dụng vào thực tiễn, hi vọng đề tài nghiên cứu góp phần hồn chỉnh hạn chế, khó khăn tác giả giáo viên dạy GDCD lớp Cơ sở thực tiễn Trong trình giảng dạy trường THCS Long Thọ tìm hiểu thông tin giáo viên giảng dạy môn GDCD cho thấy giáo viên dạy GDCD chuyên ngành đào tạo ít, dạy GDCD giáo viên học chuyên ngành văn, sử, địa mĩ thuật Điều cho thấy, thân giáo viên người chưa đào tạo chuyên ngành, mơn học có đặc trưng riêng Theo số liệu điều tra cho thấy, hỏi em có thích học mơn GDCD khơng có tới (điều tra với 203 hs) 82% trả lời khơng Và ngun nhân khơng thích học 67% môn phụ, 20% giáo viên dạy không hay, cịn 13% cho mơn học khơ khan, kiến thức khó hiểu Mặt khác, dù giáo viên chun ngành hay khơng chun ngành mơn GCDC q trình dạy, giáo viên sử dụng đồ đùng học tập, phương pháp dạy học tích cực làm cho học sinh chán, khơng khí học khơng sơi nổi, học sinh thủ động, khơng tích cực, chủ động Khi hỏi, em thích giáo viên sử dụng phương pháp dạy học dạy mơn GDCD có tới 85% cho phương pháp trực quan(sử dụng tranh ảnh) thảo luận nhóm Nhưng ngược lại, hỏi em thấy giáo viên có sử dụng ĐHDH khơng có tới 89% trả lời khơng phải thường xun Đối với tiết ngoại khóa “lí tường sống niên” lớp 9, phân công dạy lớp 9, sử dụng tranh ảnh liên hệ thực tế nhiều tác giả thấy học sinh ý, sơi nổi, khơng khí học tập vui vẻ Khi nghiên cứu đề tài này, tác giả quay lại điều tra phiếu học tập học sinh 100% HS thích học tiết ngoại khóa giáo viên sử dụng tranh ảnh liên hệ thực tế nhiều, có 83% học sinh cho thích học giáo viên dạy CNTT Một số em cho rằng, “ lí tưởng sống niên” gắn liền với thực tế nhiều, việc giáo viên liên hệ với đời sống thực giúp em tiếp thu nhanh nhớ lâu Tiết “lí tưởng sống niên” tiết có kiến thức sâu rộng, dạy tiết học giáo viên không sử dụng PPDH tích cực học sinh thấy mơ hồ, tiết học lại định hướng tương lai cho thân em hệ trẻ đất nước, khơng có phương pháp dạy khơng thể phát huy tính tích cực học sinh Như vậy, từ đào tạo không chuyên ngành, từ phương pháp dạy học từ suy nghĩ đơn giản học sinh cho thấy, tiết học ngoại khóa chưa đạt chất lương cao III.TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Dựa sở lí luận sở thực tiễn tác giả nêu trên, sau tác giả xin trình bày số giải pháp nhằm góp phần nhỏ nâng cao chất lượng dạy tiết ngoại khóa “lí tưởng sống niên” chương trình GDCD lớp sau: GV dạy phải GV chuyên ngành Như nêu phần sở thực tiễn, trường THCS giáo viên giảng dạy môn GDCD hầu hết khơng chun ngành, mà khơng thể phát huy hết vai trị, trách nhiệm giáo viên Để có tiết dạy tốt, giáo viên phải chuẩn bị nhiều yếu tố để chuẩn bị điều trước hết địi hỏi người giáo viến phải u nghề, u mơn học dạy, khơng phải giáo viên chun ngành hầu hết giáo viên khơng u thích mơn GDCD Chính giáo viên dạy cho xong tiết xong nhiệm vụ Trong tiết ngoại khóa “lí tưởng sống niên” lại đòi hỏi giáo viên nhiều kĩ năng, phân tích nhiều khái niệm khó hiểu học sinh ví dụ hỏi em “lí tưởng sống gì?”, học sinh nghĩ lí tưởng xa xơi mơ hồ em đọc theo sách giáo khoa để trả lời mà không hiểu Nếu giáo viên dạy tiết học giáo viên chuyên ngành GDCD họ tìm hiểu giải thích cách cụ thể, cho em biết ước mơ, mục đích người, ước mơ, mục đích phải tốt, phải đẹp, phải có ích cho thân xã hội Như vậy, giáo viên chun ngành chắn họ u thích mơn học họ có trách nhiệm cao với mơn học, có tinh thần sáng tạo phù hợp với tiết học có niềm say mê cống hiến cho mơn học họ chọn Chính chất lượng tiết học nâng cao Giáo viên cần sử dụng đồ dùng dạy học-phương pháp trực quan (áp dụng cho nội dung 2-lí tưởng sống niên VN) Trước hết bảng phụ, cần làm rõ cho HS biết lí tưởng niên giống khác điểm phải làm rõ bối cảnh lịch sử Trong phần giáo viên sử dụng bảng phụ để làm rõ sau: LÍ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN Ngày xưa (khi cịn chiến Lí tưởng sống niên Nay tranh) Xả thân cứu nước giải Xây dựng VN độc lập, phóng dân tộc giàu mạnh, xã hội cơng Vì có lí tưởng sống dân chủ, văn minh Đất nước chiến Hịa bình lập lại vậy? tranh, bị đế quốc áp bức, nước ta nghèo, lạc Tấm gương tiêu biểu bóc lột khơng có tự hậu, cần hội nhập giới - Lý Tự Trọng - Nguyễn Minh Trí - Nguyễn Thị Minh Khai (doanh nhân trẻ - Nguyễn Văn Trỗi châu á) - Khánh Ly (MC tiếng anh tốt nghiệp 12- biết thứ tiếng) SO SÁNH BIỄU HIỆN SỐNG CĨ LÍ TƯỞNG VÀ KHƠNG CĨ LÍ TƯỞNG Sống có lí tưởng - Vượt khó học tập Vận dụng kiến thức vào thực tế Năng động, sáng tạo Làm giàu đáng Đấu tranh chống tiêu cực Tham gia bảo vệ tổ quốc Sống lí tưởng - Sống ỷ lại, thực dụng Khơng có hồi bão, ước mơ Sống tiền tài, danh vọng Ăn chơi, cờ bạc, Thờ người, lãng quên khứ, công ơn ông cha ta Như qua bảng phụ học sinh hình dung rõ lí tưởng sống niên xưa nay, sống có lí tưởng, biết sống khơng có lí tưởng Đồng thời qua bảng phụ này, tiết kiệm thời gian cho GV HS, GV dựa vào để giải thích, liên hệ cho HS hiểu Thứ hai tranh ảnh, phương tiện tác động mạnh đến học sinh, học sinh nghe chưa đủ mà phải thấy , để làm cho em nhớ lâu, ấn tượng sâu sắc hình ảnh phương pháp hiệu GV in hình ảnh gương tiêu biểu nêu trên, thời bình –chiến tranh người có cơng lao cho tổ quốc, ước mơ –lí tưởng họ mà coi gương tiêu biểu niên, họ làm để có thành tựu Từ giúp em hình dung được, cần làm gọi lí tưởng sống GV nắm bắt em hiểu đến đâu qua việc trả lời câu hỏi Mặt khác sử dụng tranh ảnh bảng phụ làm cho em có tâm lí thoải mái hơn, buổi học sơi không nhàm chán Ngược lại giáo viên dạy chay, nói liên hồi mà khơng có dẫn chứng cụ thể(khơng tranh ảnh), khơng có so sánh (khơng bảng phụ) điều học sinh chán không muốn học, cảm thấy môn học khô khan khơng thú vị, khơng kích thích tính động, tích cực học sinh, thứ hai học sinh khơng hiểu giáo viên nói kiến thức cần tiếp thu Như thân giáo viên người làm cho tiết ngoại khóa minh trở nên nhàm chán Giáo viên cần liên hệ thực tế (áp dụng cho phần giáo dục kĩ sống) Đối với học sinh, người thật việc thật làm em tin tưởng nhiều hơn, tiết học ngoại khóa GV nên cho học sinh liên hệ thực tế nhiều – liên hệ thân em ví dụ: em cho biết ước mơ- lí tưởng sống em sau gì? Bây giở em làm để thực ước mơ đó? Các em nói lên suy nghĩ thân cho người biết, nhiều học sinh khơng xác định ước mơ học xong này, thấy bạn có ước mơ cho tương lai tác động đến tư tưởng, suy nghĩ thân em để tìm ước mơ đường chạm tay tới ước mơ Ngồi cho học sinh liên hệ em dễ dàng tiếp thu kiến thức hiệu mà không cần rập khuôn theo sách giáo khoa, kích thích tính sáng tạo, hứng thú học tập em Ngồi giáo viên nên tích hợp liên mơn, tiết học có nhiều gương tiêu biểu mà em học văn học lịch sử Đặc biệt gương Chủ tịch Hồ Chí Minh, câu chuyện, gương văn học lịch sử giúp em nhớ lại kiến thức cũ hiểu rõ vấn đề tìm hiểu 4 Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm (áp dụng cho phần 3-trách nhiệm niên thời kì CNH-HĐH) Có nhiều câu hỏi cần chung tay, hợp sức, người ý kiến làm nên câu trả lời hay Mặt khác làm việc theo nhóm em vừa thể tinh thần đoàn kết, vừa nêu lên ý kiến thân mình, vừa phát huy tính tích cực khả giao tiếp cho em, làm cho buổi học thêm sinh động hiệu Vì giáo viên ngồi sử dụng phương pháp nên sử dụng phương pháp thảo luận nhóm “Lí tưởng sống niên”, theo tác giả, phần thảo luận nhóm thể phần cuối cùng, giáo viên in ghi câu hỏi vào giấy A4 định mức thảo luận sau: Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Câu Tại nói niên lực Câu Là học sinh lớp 9, em cần lượng nịng cốt nghiệp CNH- làm để trở thành lực lượng nòng cốt HĐH? sau này? Các nhóm có phút để thảo luận cử người trình bày Qua hoạt động em thoải mái hơn,rèn luyện cho em chủ động tự tin giao tiếp, nhóm nhận xét câu trả lời giúp em nhớ lâu kiến thức học em nêu trình bày Qua giáo viên nắm bắt lượng kiến thức mà em tiếp thu hiệu hay không hiệu IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN Quan sát bảng tần số điểm kiểm tra lớp 9a1 9a2 Lớp 9a1 Điểm số 10 Tần số 0 0 12 16 TBC ĐTBC = (5+12.6+16.7+6.8+3.9)/38 =6.7 Lớp 9a2 Điểm số 10 Tần số 0 0 10 TBC ĐTBC =(2.5+7.6+9.7+8.8+10.9+3.10)/39 =7.6 Biểu đồ thống kê tần số điểm số lớp 9a1 9a2 Quan sát bảng thống kê ta thấy, điểm trung bình hai lớp có chênh lệch rõ rệt Trong điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Ở lớp thực nghiệm (9a2) điểm 9-10 chiếm tới 33% lớp đối chứng có 8%, điểm trung bình lớp thực nghiệm 23% lớp đối chứng chiếm tới 34%.Qua cho thấy, giáo viên sử dụng ĐDHT có phương pháp dạy học hiệu học sinh tiếp thu nhanh kiến thức nhớ lâu có kết tốt hơn, điều thể qua biểu đồ sau: Biểu đồ kết kiểm tra Thông qua phiếu điều tra học sinh (38 phiếu) tác giả thu kết sau: STT Tác dụng Nhớ lâu Biết cách làm việc tập thể Tinh thần đoàn kết cao Rèn luyện kĩ giao tiếp Trình bày ý kiến Tích cực, chủ động Tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái Giáo viên nên sử dụng thường xuyên Số phiếu 30 38 34 31 34 28 36 36 Tỉ lệ % 78,9% 100% 91,6% 85,4% 91,6% 58,3% 95,8% 95,8% Chúng ta thấy, có tới 95 % học sinh cảm thấy vui vẻ thoải mái giáo viên sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, tranh ảnh tạo điều kiện cho em tiếp thu u thích mơn học học GDCD mơn học khơ khan trìu tượng em chưa hiểu rõ nhiều khái niệm nhiều câu hỏi phức tạp Hầu hết em cho giáo viên dạy em nhớ kiến thức lâu (78.9%), em biết cách làm việc tập thề (100%) rèn luyện kĩ giao tiếp (85.4%) thoải mái nêu lên ý kiến (34%) Tuy nhiên em cho , giáo viên sử dụng tranh ảnh phương pháp thảo luận nhóm lớp thường ồn, cịn số bạn ỉ lại khơng tham gia, thành tích lấy cho nhóm Đây điều mà giáo viên cần ý quan tâm đánh giá kết cho cá nhân Kết cịn nhiều hạn chế, thời gian phạm vi thực nghiệm hẹp, kết thu chưa hồn tồn khách quan xác Tuy nhiên giảng dạy tác giả nhận thấy ưu điểm ủng hộ nhiệt tình học sinh V ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Những sáng kiến nêu nhằm mục đích thay phần q trình giảng dạy giáo viên nay, vào điều kiện, hoàn cảnh trường, vùng để áp dụng phương pháp phù hợp, mang lại hiệu cao Những sáng kiến đó, tác giả sử dụng q trình dạy học khơng tiết ngoại khóa lớp mà khối khác, học sinh giáo viên khác hưởng ứng tính hiệu cao Sau tác giả xin đề xuất số ý kiến sau: Thứ nhất, giáo viên phải biết thiết kế giáo án kĩ sử dụng phương pháp dạy học tích cực, giáo viên nên người dẫn dắt, gợi mở kiến thức, phải biết kích thích học sinh phát biểu khơng phải học sinh tham gia hoạt động Thứ hai, để học sinh thấy vai trị mơn học u thích nhà trường, giáo viên cần giúp em hiểu khơng bổ sung kiến thức đơn mơn học khác mà cịn giáo dục, rèn luyện kĩ sống, hành trang cho em vào đời Thứ ba, để có tiết học hiệu cao nhà trường, ban ngành giáo dục phải đào tạo đội ngũ giáo viên chuyên ngành đưa vào giảng dạy Thứ tư, nhận thấy sách giáo khoa lí thuyết nhiều, tình huống, thực tế cần phải thay đỗi lại, sách giáo khoa hợp lí phương pháp dạy học hợp lí hiệu dạy học cao Ngoài cần biên soạn thêm nhiều sách nói vế phương pháp dạy học cho thư viện trường THCS khơng phải giáo viên hiểu rõ phương pháp dạy học tích cực VI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS.Phí Văn Thức Phương pháp giảng dạy giáo dục công dân Đại học sư phạm TP.Hồ Chí Minh Lạc Hồng (dịch) – Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb giáo dục Nguyễn Trọng Tuấn- Cẩm nang thực hành giảng dạy, Nxb ĐHSP Hà Nội Cao Đình Quát (dịch) Phương pháp dạy học hiệu Nxn Trẻ Nguyễn Ngọc Bảo Lí luận dạy học THCS Nhà xuất sư phạm, 2005 Trần Thị Thu Mai Phương pháp học tập nhóm Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 12/2000 PHIẾU KHẢO SÁT MÔN GDCD Ở TRƯỜNG THCS Các em học sinh thân mến! Để phục vụ cho việc đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng môn GDCD, tiến hành khảo sát ý kiến học sinh Rất mong đóng góp ý kiến học sinh qua hệ thống câu hỏi sau: Họ tên học sinh: Lớp: Câu Em có thích mơn GDCD khơng  Có  Khơng  Bình thường Câu Theo em việc học mơn GDCD có cần thiết khơng?  Rất cần thiết  Bình thường  Khơng cần thiết Câu Vì em khơng thích học mơn GDCD  Đây môn không quan trọng  Thầy cô dạy khơng hay, khơng nhiệt tình  Kiến thức khơ khan, khó hiểu  Các mơn khác chiếm nhiều thời gian Câu Em thích giáo viên GDCD sử dụng phương pháp  PP Đàm thoại  PP Thuyết trình  PP Đóng vai  PP Trực quan  PP Thảo luận nhóm Câu Em có thích giáo viên sử dụng PP trực quan thảo luận nhóm khơng  Thích  Bình thường  Khơng thích Câu Em thấy giáo viên có hay sử dụng phương pháp không  Rất thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa Câu Nếu GV sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trực quan mơn GCDC có tác dụng với em  Hiểu sâu, nhớ lâu  Kích thích hứng thú, tinh thần học tập  Khơng khí lớp sơi nổi, thoải mái  Rèn luyện nhiều kĩ cho HS Câu Em muốn GV dạy để em học tốt môn GDCD ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn em ... có kinh nghiệm: GDCD Số năm có kinh ngiệm: chưa Các sáng kiến có năn gần đây: khơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TIẾT HỌC NGOẠI KHĨA “LÍ TƯỞNG SỐNG THANH NIÊN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDCD. .. giáo viên dạy GDCD lớp Cơ sở thực tiễn Trong trình giảng dạy trường THCS Long Thọ tìm hiểu thơng tin giáo viên giảng dạy môn GDCD cho thấy giáo viên dạy GDCD chun ngành đào tạo ít, dạy GDCD giáo... nhận xét câu trả lời giúp em nhớ lâu kiến thức học em nêu trình bày Qua giáo viên nắm bắt lượng kiến thức mà em tiếp thu hiệu hay không hiệu IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN Quan sát bảng tần số điểm kiểm

Ngày đăng: 11/07/2022, 07:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Như vậy qua bảng phụ này học sinh có thể hình dung rõ được lí tưởng sống của thanh niên xưa và nay, sống thế nào là có lí tưởng, biết sống như thế nào là không có lí tưởng - sáng kiến kinh nghiệm GDCD
h ư vậy qua bảng phụ này học sinh có thể hình dung rõ được lí tưởng sống của thanh niên xưa và nay, sống thế nào là có lí tưởng, biết sống như thế nào là không có lí tưởng (Trang 7)
LÍ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN Ngày xưa (khi còn chiến - sáng kiến kinh nghiệm GDCD
g ày xưa (khi còn chiến (Trang 7)
Quan sát bảng tần số điểm kiểm tra củ a2 lớp 9a1 và 9a2 Lớp 9a1 - sáng kiến kinh nghiệm GDCD
uan sát bảng tần số điểm kiểm tra củ a2 lớp 9a1 và 9a2 Lớp 9a1 (Trang 9)
Quan sát bảng thống kê ta thấy, điểm trung bình giữa hai lớp có sự chênh lệch nhau khá rõ rệt - sáng kiến kinh nghiệm GDCD
uan sát bảng thống kê ta thấy, điểm trung bình giữa hai lớp có sự chênh lệch nhau khá rõ rệt (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w