LỜI MỞ ĐẦU Sau 15 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn và quan trọng, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp, tạo ra được khối lượng nông sản không chỉ đáp ứng nhu cầu
Trang 1Lời Mở đầu
sau 15 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu to lớn vàquan trọng, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp, tạo ra đợc khối lợng nôngsản không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nớc mà còn có giá trị xuất khẩu caomang về hàng tỉ đô la Sản xuất nông nghiệp tăng trởng liên tục với tốc độcao và ổn định, hình thành những vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá vớiquy mô lớn Sự phát triển nhanh của ngành nông nghiệp đã nâng cao vị thếcủa Việt Nam trên thị trờng quốc tế, góp phần đẩy nhanh tiến độ côngnghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc Là một trong những mặt hàng nông sản chủlực, cà phê Việt Nam có tốc độ phát triển rất cao, hàng năm thu về hàng trămtriệu đô la từ việc xuất khẩu, mang lại nguồn thu nhập ổn định, thờng xuyêncho một nhóm đông dân c ở nông thôn, trung du và miền núi Tuy nhiên, bêncạnh những thế mạnh của mình, ngành cà phê vẫn tồn tại những hạn chế ảnhhởng đến khả năng cạnh tranh Do đó, làm sao phát huy hết nội lực, hết lợithế để cà phê Việt Nam có thể đứng vững và phát triển trên thị trờng thế giớivẫn là một câu hỏi bất cập cần có lời giải đáp.
đề tài “Giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cà
phê Việt Nam “ mà em chọn là một đóng góp nhỏ ý kiến của bản thân mong
góp phần giải quyết câu hỏi đó.
Tuy đây là lần đầu tiên tiếp cận với cách thức viết đề án môn chuyên
ngành, nhng dới sự hớng dẫn tận tình của Ths Nguyễn Đình Trung, em đã
hoàn thành đề án này Em xin chân thành cảm ơn thầy!
Sinh viên thực hiệnTạ Thị Bình Minh
Trang 2I.thực chất và các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnhtranh.
I.1 khái niệm về cạnh tranh
những đặc trng cơ bản của kinh tế thị trờng, là năng lực phát triển của kinh tếthị trờng Cạnh tranh có thể đợc hiểu là sự ganh đua nhau giữa các nhà doanhnghiệp trong việc giành một nhân tố sản xuất hoặc khách hàng nhằm nângcao vị thế của mình trên thị trờng, để đạt đợc một mục tiêu kinh doanh cụthể.
Quan điểm đầy đủ về cạnh tranh có thể đợc nhìn nhận nh sau:” cạnhtranh là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các nhà sản xuất, kinh doanhvới nhau dựa trên chế độ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất nhằm đạt đợcnhững điều kiện sản xuất và tiêu thụ có lợi nhất, đồng thời tạo điều kiện thúcđẩy sản xuất phát triển.”
I.2 Khái niệm khả năng cạnh tranh.
Hiện nay, một doanh nghiệp muốn có vị trí vững chắc trên thị trờngvà thị trờng ngày càng đợc mở rộng thì cần phải có một tiềm lực đủ mạnh đểcó thể cạnh tranh trên thị trờng Cái đó chính là khả năng cạnh tranh của mộtdoanh nghiệp Khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp chính là việc cóđợc các lợi thế cạnh tranh so với các doanh nghiệp đối thủ Cạnh tranh đểduy trì vị trí của nó một cách lâu dài trên thị trờng cạnh tranh, đảm bảo thựchiện mức lợi nhuận ít nhất là bằng tỷ lệ đòi hỏi cho việc thực hiện mục tiêucủa doanh nghiệp.
I.3 Phân loại cạnh tranh
3.1 Cạnh tranh quốc gia.
Năng lực cạnh tranh quốc gia đợc định nghĩa là năng lực của một nềnkinh tế đạt đợc tăng trởng bền vững, thu hút đợc đầu t, bảo đảm ổn định kinhtế, xã hội, nâng cao đời sống của ngời dân.
3.2 Cạnh tranh ngành.
Xét theo phạm vi ngành kinh tế, cạnh tranh đợc chia làm hai loại :- Cạnh tranh trong nội bộ ngành : là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùngsản xuất kinh doanh một loại dịch vụ Cạnh tranh trong nội bộ ngành là mộtcuộc cạnh tranh tất yếu phải xảy ra, tất cả đều nhằm vào mục tiêu cao nhất là
Trang 3lợi nhuận của doanh nghiệp Chính vì vậy, mỗi doanh nghiệp phải cải tiến kỹthuật, năng lực quản lý nhằm nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sảnphẩm để tìm lợi nhuận siêu ngạch.
- Cạnh tranh giữa các ngành : là cạnh tranh giữa các chủ doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ trong các ngành kinh tế khác nhau nhằmmục tiêu lợi nhuận, vị thế và an toàn Cạnh tranh giữa các ngành tạo ra xu h-ớng di chuyển của vốn đầu t sang các ngành kinh doanh thu đợc lợi nhuậncao hơn và tất yếu sẽ dẫn đến sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân.
3.3 Cạnh tranh sản phẩm.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trờng của các doanhnghiệp, vấn đề sản phẩm bán tới tay khách hàng đợc coi trọng hàng đầu Bởisản phẩm là đại diện cho thơng hiệu của doanh nghiệp, cho sự lớn mạnhhoặc yếu kém trong lĩnh vực cung cấp mặt hàng cùng công cụ sử dụng Cạnhtranh về sản phẩm thờng đợc thể hiện qua các mặt:
Cạnh tranh về trình độ sản phẩm: tuỳ theo những sản phẩm khác nhau đểchúng ta lựa chọn những nhóm chỉ tiêu khác nhau có tính chất quyết địnhtrình độ của sản phẩm Doanh nghiệp sẽ chiến thắng trong cạnh tranh nếunh lựa chọn trình độ sản phẩm phù hợp với yêu cầu của ngời tiêu dùng.
Cạnh tranh về chất lợng: Tùy theo từng sản phẩm với đặc điểm khác nhau đểlựa chọn chỉ tiêu phản ánh chất lợng khác nhau Nếu tạo ra nhiều lợi thế chochỉ tiêu này thì sản phẩm càng có nhiều cơ hội giành thắng lợi cạnh tranhtrên thị trờng.
Cạnh tranh về bao bì: Cùng với việc thiết kế bao bì cho phù hợp, doanhnghiệp còn phải lựa chọn cơ cấu sản phẩm phù hợp, lựa chọn cơ cấu hànghóa và cơ cấu chủng loại hợp lý.
Cạnh tranh về nhãn mác, uy tín sản phẩm Doanh nghiệp sử dụng công cụnày để đánh trực tiếp vào trực giác của ngời tiêu dùng.
Cạnh tranh do khai thác hợp lý chu kỳ sống của sản phẩm Sử dụng biệnpháp này, doanh nghiệp cần phải có những quyết định sáng suốt để đa ra mộtsản phẩm mới hoặc dừng việc cung cấp một sản phẩm đã lỗi thời.
I.4 Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh.
4.1 Các nhân tố chủ quan.4.1.1 Nhân tố con ngời
Trang 4Con ngời ở đây phản ánh đến đội ngũ lao động Đội ngũ lao động tácđộng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua các yếu tố nhtrình độ lao động, năng suất lao động, thái độ phục vụ khách hàng, sự sángtạo trong sản xuất Các nhân tố này ảnh hởng trực tiếp tới việc nâng caochất lợng sản phẩm, chi phí sản xuất ra sản phẩm hàng hóa
4.1.2 Khả năng về tài chính
Bất cứ một hoạt động đầu t, sản xuất phân phối nào cũng đều phảixét, tính toán đến tiềm lực, khả năng tài chính của doanh nghiệp Một doanhnghiệp có tiềm năng lớn về tài chính sẽ có nhiều thuận lợi trong việc đổi mớicông nghệ, đầu t mua sắm trang thiết bị, bảo đảm nâng cao chất lợng sảnphẩm, hạ giá thành, duy trì và nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá, khuyếnkhích việc tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, lợi nhuận và củng cố vị thế củamình trên thơng trờng.
4.1.3 Trình độ công nghệ.
Tình trạng trình độ công nghệ máy móc thiết bị có ảnh hởng mộtcách sâu sắc tới khả năng cạnh tranh của sản phẩm của doanh nghiệp Đó làyếu tố vật chất quan trọng bậc nhất thể hiện năng lực sản xuất của một doanhnghiệp, tác động trực tiếp đến chất lợng, năng suất sản xuất Ngoài ra, côngnghệ sản xuất cũng ảnh hởng đến giá thành và giá bán của sản phẩm Mộtdoanh nghiệp có công nghệ phù hợp sẽ có một lợi thế cạnh tranh rất lớn dochi phí sản xuất thấp, chất lợng sản phẩm và dịch vụ cao Ngợc lại doanhnghiệp sẽ có bất lợi cạnh tranh khi họ chỉ có công nghệ lạc hậu.
4.2 Nhân tố chủ quan.4.2.1 Các nhân tố kinh tế.
Trong môi trờng kinh doanh, các nhân tố kinh tế luôn có những ảnhhởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung cũngnh sức cạnh tranh của sản phẩm doang nghiệp nói riêng Các nhân tố kinh tếbao gồm: tốc độ phát triển kinh tế, lãi suất trên thị trờng vốn
Tốc độ phát triển kinh tế cao sẽ làm cho thu nhập của ngời dân tăng lên Thunhập tăng có ảnh hởng trực tiếp đến khả năng thanh toán của họ khi nhu cầuvề hàng hoá thiết yếu và hàng hoá cao cấp cũng tăng lên.
Lãi cho vay của ngân hàng cũng ảnh hởng đến sức cạnh tranh của doanhnghiệp Hiện nay có một phần không nhỏ vốn đầu t của doanh nghiệp trongngành là đi vay Do đó khi lãi suất tăng lên sẽ dẫn tới chi phí sản xuất sản
Trang 5phẩm của doanh nghiệp tăng và ngợc lại Nh vậy, doanh nghiệp nào có lợngvốn chủ sở hữu lớn xét về mặt nào đó sẽ thuận lợi hơn trong cạnh tranh và rõràng năng lực cạnh tranh về tài chính của doanh nghiệp sẽ tốt hơn so với đốithủ cạnh tranh.
Các nhân tố kinh tế ảnh hởng trực tiếp đến sức cạnh tranh của sảnphẩm của doanh nghiệp trong các ngành Do đó đòi hỏi doanh nghiệp phảiđánh giá đợc tác động của nó để tìm ra những cơ hội cũng nh thách thức.
4.2.2 Các nhân tố về chính trị pháp luật.
Các nhân tố về chính trị pháp luật là nền tảng quy định các yếu tốkhác của môi trờng kinh tế Nền kinh tế ảnh hởng đến hệ thống chính trị nh-ng ngợc lại hệ thống chính trị cũng tác động trở lại các hoạt động kinh tế.Pháp luật và chính trị ổn định sẽ tạo ra một cơ chế chính sách trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh trong từng lĩnh vực cụ thể có đợc lợi thế cạnhtranh trong xu thế toàn cầu hoá của thế giới
Nói tóm lại, khi xem xét khả năng cạnh tranh của một ngành, của mộtdoanh nghiệp thậm chí kể cả của đối thủ cạnh tranh, cần phải xem xét đầy đủcác nhân tố tác động, từ đó tìm ra các biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao khảnăng cạnh tranh của ngành hay của doanh nghiệp đó.
II.Thực trạng về thị trờng cà phê thế giới và ngành cà phêViệt Nam
II.1 Tổng quan về thị trờng cà phê thế giới.
Nhìn lại sự phát triển thị trờng tiêu thụ cà phê thế giới cho thấy sauthế chiến II, nhu cầu dùng cà phê ở nhiều quốc gia tăng lên nhanh chóng Bắtđầu từ Mỹ ở thập niên 1950-1960 khi những cựu chiến binh mang sở thíchuống cà phê về truyền bá trong quân đội và dân chúng, rồi dần dần phát triểnsang Châu Âu ở những năm 1960-1970 Vào cuối thập niên 1970, khi thị tr-ờng Mỹ và Châu Âu gần nh chững lại thì những thị trờng mới lại mở ra ởvùng Viễn Đông nh Nhật Bản và gần đây là thị trờng Đông Âu, Trung Quốccó dấu hiệu tăng Cùng với sự mở rộng thị trờng ở khắp nơi, sản lợng cà phêthế giới không ngừng tăng lên, đáp ứng nhu cầu ngày cao của ngời tiêu dùng.Sản lợng cà phê toàn cầu niên vụ 2002-2003 đạt 122.6 triệu bao, tăng 10.7%so với mức 110.7 triệu bao của năm trớc Brazil, nớc sản xuất cà phê lớn nhấtthế giới đạt mức sản lợng kỷ lục 46.9 triệu bao trong khi sản lợng của hai n-
Trang 6ớc Côlômbia và Việt Nam, nớc đứng thứ hai và thứ ba về sản xuất cà phê đạtkhoảng 10 triệu tấn ICO (tổ chức cà phê quốc tế) cho rằng, niên vụ 2003/04sẽ là năm mất mùa trong kì sản xuất cà phê thế giới bởi cây cà phê sẽ cầnmột thời gian để hồi phục sau vụ mùa bội thu.
Sản lợng cà phê của những nớc sản xuất chính ( đơn vị : triệu bao )
Tổng mức tiêu thụ cà phê toàn cầu ( đơn vị : triệu bao ).
Brazil là nớc xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới chiếm khoảng 26%tổng lợng xuất khẩu cà phê toàn cầu, chủ yếu là cà phê Arabica Côlômbiađứng thứ hai về xuất khẩu cà phê Arabica toàn cầu, chiếm khoảng 19%, chủyếu là loại cà phê Arabica dịu Đứng thứ ba về xuất khẩu cà phê Arabica làGuatêmala, chiếm khoảng 5% tổng sản lợng xuất khẩu cà phê toàn cầu.
Mỹ là nớc nhập khẩu cà phê lớn nhất thế giới, chiếm khoảng 29%tổng sản lợng cà phê nhập khẩu Đứng thứ hai là Đức với tỷ trọng khoảng18% tổng lợng nhập khẩu Nhập khẩu cà phê của Nhật Bản tăng nhanh, đaNhật Bản trở thành nớc đứng thứ ba thế giới về nhập khẩu cà phê trong
Trang 7những năm qua với tỷ trọng khoảng 9% tổng lợng cà phê nhập khẩu toàncầu.
Do mất cân đối nghiêm trọng trong cán cân cung-cầu, giá cà phê đãliên tục giảm trong những năm gần đây, giảm xuống tới mức kỷ lục trongnăm 2002 chỉ bằng 1/3 mức giá bình quân của thập niên 60 ( tính theo giáthực tế ) Theo dự báo của WB( ngân hàng thế giới ), giá cả hai loại cà phêRôbusta và Arabica đều tăng lên trong năm 2003 và sẽ tiếp tục tăng trongnăm 2004 Tuy nhiên, giá cà phê khó có thể tăng nhanh do nguồn cung vẫn ởtrong tình trạng d thừa Về dài hạn, giá cà phê có thể hồi phục nhng chắcchắn khó có thể trở lại mức giá kỷ lục của những năm 70 hay đầu thập niên90 của thế kỷ 20.
II.2 Thực trạng ngành cà phê Việt Nam.2.1 Về sản xuất.
Cây cà phê đầu tiên đợc đa vào Việt Nam từ năm 1870, mãi đến đầuthế kỷ 20 mới đợc phát triển trồng ở một số đồn điền của ngời Pháp Năm1930 ở Việt Nam có 5900 ha Trong thời kì những năm 1960-1970, cây càphê đợc phát triển ở một số nông trờng quốc doanh ở các tỉnh miền Bắc, khicao nhất ( 1964-1966 ) đã đạt tới 13000 ha song không bền vững do sâu bệnhở cà phê Arabica và do các yếu tố tự nhiên không phù hợp với cà phêRobusta nên một số lớn diện tích cà phê phải thanh lý.
Cho đến năm 1975, đất nớc thống nhất, diện tích cà phê của các nớccó khoảng trên 13000 ha, cho sản lợng 6000 tấn Sau 1975, cà phê ở ViệtNam đợc phát triển mạnh tại các tỉnh Tây Nguyên nhờ có vốn từ các hiệpđịnh hợp tác liên chính phủ với các nớc : Liên Xô cũ, CHDC Đức, Bungary,Tiệp Khắc, Ba Lan, đến năm 1990 đã có 119300 ha Trên cơ sở này, từ 1986,phong trào trồng cà phê phát triển mạnh trong nhân dân Đến nay đã có trên390000ha, đạt sản lợng gần 700000 tấn.
Ngành cà phê nớc ta đã có những bớc phát triển nhanh vợt bậc chỉ trongvòng 15-20 năm trở lại đây chúng ta đã đa sản lợng cà phê cả nớc tăng lênhàng trăm lần Hiện nay, cà phê Việt Nam đang trực tiếp xuất sang 50 nớcvới khối lợng lớn đứng hàng thứ 4 trên thế giới Mức tăng trởng lợng cà phêxuất khẩu hàng năm khá lớn.
Sản xuất và xuất khẩu cà phê của Việt Nam giai đoạn 1998-2002
Trang 8sản lợng ( ngàn tấn) xuất khẩu
5 nớc nhập khẩu cà phê đứng đầu niên vụ 2000/01:
2.3 Về nguyên liệu.
Trang 9Về nguyên liệu, nhờ có điều kiện tự nhiên, khí hậu thuận lợi và đấtđai màu mỡ, phì nhiêu nên đã tạo điều kiện cho các giống cà phê phát triểntốt Cả nớc hiện có khoảng 390 ngàn ha cà phê phân bố trên nhiều địa bàn từbắc chí nam Cây trồng đợc chăm sóc tốt, đảm bảo chất lợng cho sản xuất.Vì vậy mà nguồn nguyên liệu rất dồi dào, luôn đảm bảo cung cấp đủ sản l-ợng cho sản xuất, xuất khẩu và dự trữ.
2.4 Về lao động.
Nhờ tạo đợc công ăn việc làm và mang lại nguồn thu nhập ổn địnhthờng xuyên nên ngành cà phê đã thu hút hàng triệu lao động Trong đóchiếm một lợng lớn là dân c các vùng nông thôn, trung du và miền núi cóđiều kiện tự nhiên thuận lợi nh các tỉnh miền núi phía bắc, Tây Nguyên, GiaLai, Đăk Lăk… và tỉnh Thanh Hoá là một ví dụ điển hình Đến năm 2001, và tỉnh Thanh Hoá là một ví dụ điển hình Đến năm 2001,diện tích cà phê của tỉnh trồng đợc là 3996 ha với 3213 hộ gia đình tham giaở 46 xã cung cấp 6000 lao động Riêng xã Thanh Xuân, huyện Nh Xuân,100% là đồng bào dân tộc thiểu số thì có tới 270 hộ dân lao động trongngành Từ đây có thể thấy rằng nguồn lao động trong ngành cà phê ViệtNam rất phong phú và dồi dào.
Qua nhìn nhận lại thực trạng phát triển ngành cà phê Việt Namnhững năm qua cho thấy ngành đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng ca ngợi Tuynhiên, trong vài năm gần đây do kích thích mạnh mẽ của giá cả thị trờng càphê đã ra khỏi kiểm soát của ngành cũng nh của nhà nớc Chính vì thế mà sựtăng trởng nhanh chóng với mức độ lớn đã có tác động quan trọng trong việcgóp phần đẩy ngành cà phê thế giới đến kỳ khủng hoảng thừa Giá cà phê thếgiới liên tục giảm đến mức thấp kỷ lục 30 năm lại đây Ngành cà phê bớc vàothời kỳ ảm đạm và có phần hoảng loạn Đài phát thanh và báo chí thờngxuyên đa tin nông dân chặt phá cà phê ở nơi này, nơi khác Có thể nói, đâylà tình hình chung của ngành cà phê toàn cầu và nó có tác động lớn đếnngành cà phê nớc ta.
II.3 Những lợi thế và bất lợi của ngành cà phê Việt Nam.
3.1 Lợi thế của ngành cà phê Việt Nam.
Qua đánh giá tổng quan về ngành cà phê Việt Nam trên đây có thểthấy, trong những năm gần đây, Việt Nam đã nhanh chóng trở thành mộttrong những nớc sản xuất cà phê hàng đầu thế giới, chiếm lĩnh đợc một thịphần đáng kể, có mặt trên 50 quốc gia, là nguồn thu ngoại tệ quan trọng sau
Trang 10thủy hải sản và gạo Có đợc những thành tựu ấy là do ngành cà phê Việt Namđã có những lợi thế to lớn, giúp ngành phát triển.
3.1.1 Lợi thế khách quan.
Việt Nam có thế mạnh về trồng cây cà phê do điều kiện đất đai vàkhí hậu thuận lợi Đất đỏ bazan, rất thích hợp với cây cà phê, đợc phân rộngkhắp lãnh thổ, trong đó tập trung nhiều ở hai vùng Tây Nguyên và ĐôngNam Bộ với diện tích hàng triệu ha Khí hậu nhiệt đới gió mùa , lợng maphân bố đều các tháng trong năm , nhất là các tháng cà phê sinh trởng Câycà phê cần hai yếu tố cơ bản là đất và nớc thì cả hai yếu tố ấy đều có ở ViệtNam.
Hơn nữa với nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công lại rẻ và năngxuất lao động cao đã góp phần giảm chi phí đầu vào, tạo điều kiện hạ giáthành sản phẩm Nhờ đó giúp nâng cao khả năng cạnh tranh của cà phê ViệtNam trênthị trờng quốc tế Ngoài ra, do nhu cầu tiêu dùng cà phê trên thếgiới tăng nhanh nên sản phẩm cà phê cũng ngày càng đợc tiêu thụ mạnh.
3.1.2 Lợi thế chủ quan.
Với môi trờng chính trị ổn định đợc cả thế giới công nhận, đã tạođiều kiện cho các doanh nghiệp nớc ngoài yên tâm khi làm ăn với Việt Nam.Đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc đã tạo môi trờng thuận lợi để pháttriển sản xuất và xuất khẩu cà phê Nh chính sách giao quyền sử dụng ruộngđất, vờn cây cho ngời lao động đã nâng ý thức làm chủ lên cao, nhờ đó vờncây đợc chăm sóc tốt, đầu t thâm canh tăng cao, đất đai đợc sử dụng triệt để.Ngoài ra ngay từ năm 1994, thủ tớng chính phủ đã chỉ đạo thành lập quỹ hỗtrợ hay bảo hiểm ngành cà phê ( Văn bản số 140/TB ngày 1/11/1994 của vănphòng chính phủ) Các năm sau chính phủ liên tiếp chỉ đạo và yêu cầu BộNông nghiệp và phát triển nông thôn chủ trì và phối hợp với Bộ Tài chính,Ban vật giá chính phủ, Bộ Thơng mại xây dựng quỹ hỗ trợ hay quỹ bảo hiểmcho ngành cà phê Chính phủ chủ trơng “ngân sách Nhà nớc sẽ hỗ trợ banđầu một lần khi thành lập qũy” ( Văn bản số 589/KTTH ngày 3/2/1997 củachính phủ ) Ngoài ra còn huy động ngân sách Nhà nớc để giúp đỡ nông dânqua khỏi những giai đoạn khó khăn nh mua cà phê tạm trữ để nâng cao giácho nông dân, miễn thuế nông nghiệp cho đất trồng cà phê, hoãn nợ và tiếptục cho nông dân vay tiền chăm sóc vờn cây Bên cạnh đó, những sửa đổicác chính sách hành chính cho nhanh và đơn giản thuận tiện, cùng với các
Trang 11chính sách mở cửa thu hút đầu t, kêu gọi đầu t cũng góp phần phát triểnngành Đây chính là những thế mạnh, lợi thế của cà phê Việt Nam trên conđờng cạnh tranh quốc tế.
3.2 Những hạn chế của ngành cà phê Việt Nam và nguyên nhân.
Tuy có nhiều lợi thế và thu đợc những thành quả đáng khích lệ nhngtrong tình hình diễn biến phức tạp của thị trờng hiện nay với sự cạnh tranhngày càng gay gắt, ngành cà phê Việt Nam đã và đang bộc lộ những nhợcđiểm và hạn chế từ sản xuất đến xuất khẩu, ảnh hởng đến khả năng cạnhtranh.
Vấn đề đặt ra lớn nhất trong xuất khẩu cà phê Việt Nam hiện nay làtính bền vững cha cao Những năm gần đây, tuy sản lợng xuất khẩu nhanhnhng giá cả không ổn định, trong đó một số năm giảm sút lớn nên kim ngạchxuất khẩu tăng chậm hoặc sút giảm Vấn đề này có liên quan đến sản xuất,chế biến và xuất khẩu, dẫn đến cung vợt cầu, công nghệ chế biến bảo quảnsau thu hoạch không đáp ứng đợc yêu cầu tăng sản lợng và chất lợng, thị tr-ờng xuất khẩu cha ổn định Biểu hiện cụ thể là:
3.2.1 Tính bền vững của ngành cà phê Việt Nam cha cao.
Thật thế, thị trờng quy gom cà phê Việt Nam phụ thuộc chặt chẽ vàothị trờng quốc tế Khi thị trờng cà phê quốc tế sôi động làm cho hoạt độngthu mua, quy gom nhộn nhịp, việc tiêu thụ cà phê ở các hộ sản xuất thuậnlợi Khi thị trờng quốc tế thu hẹp, cà phê tụt giá, thị trờng thu mua nội địa sẽchao đảo, ách tắc, việc tiêu thụ của các hộ sản xuất gặp nhiều khó khăn Giábán ra không bù đắp đủ chi phí sản xuất, lợng hàng tồn nhiều gây nên ứ đọngvốn.
Một dẫn chứng thực tế là niên vụ 1999-2000 Khi thị trờng cà phê thếgiới giảm mạnh đã gây ra những ảnh hởng lớn đến thị trờng cà phê trong n-ớc Theo báo cáo của Tổng công ty cà phê Việt Nam, trong 9 tháng đầu năm2000, toàn Tổng công ty đã xuất khẩu đợc lợng cà phê bằng 255.3% so cùngkỳ năm 1999, nhng kim ngạch xuất khẩu chỉ bằng 131.6%, chủ yếu do giáxuất khẩu cà phê (FOB) giảm mạnh và liên tục từ đầu năm 2000, tính ra giáxuất khẩu bình quân 9 tháng đầu năm 2000 chỉ bằng 51.6% so với mức giábình quân cùng kỳ năm 1999 ( 709.8/1376 USD/tấn ) Cụ thể là ( FOB ViệtNam ): tháng 1/2000 đạt mức 850-900 USD/ tấn; đến tháng 3/2000 xuốngcòn 700-750 USD/ tấn; trong khoảng cuối quý 2/2000 giá đứng ở mức 700-
Trang 12720 USD/ tấn, nhng sang đầu quý 3 giảm xuống còn 600-650 USD/ tấn Cóthể nói, đây là mức giá thấp nhất trong vòng 8 năm từ năm 1992 cho đếnnăm 2000 Tình hình thực tế đó đã gây ra những khó khăn thua thiệt to lớncho cả ngời sản xuất và các nhà kinh doanh xuất khẩu cà phê Việt Nam.Cũng theo số liệu báo cáo của Tổng công ty cà phê Việt Nam, trong 9 thángđầu năm 2000, các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh xuất khẩu cà phê đãphải chịu lỗ xấp xỉ 84 tỷ đồng; trong khi đó, lợng cà phê tồn kho tính đếnđầu tháng 10/2000 là xấp xỉ 30000 tấn.
Qua nhìn nhận lại niên vụ cà phê 1999-2000 trên đây có thể khẳngđịnh lại tính bền vững của ngành cà phê cha cao, còn phụ thuộc nhiều vàothị trờng thế giới
3.2.2 Cơ cấu cây trồng thiếu hợp lý.
Cơ cấu cây trồng không hợp lí, tập trung quá nhiều vào cà phê Robusta làloại cà phê phải cạnh tranh với những nớc có bề dày kinh nghiệm và thị trờngxuất khẩu ổn định nh Brazil,Achentina, Indonesia Cha quan tâm đến mởrộng diện tích cà phê Arabica, loại cà phê có khả năng cạnh tranh mạnh hơn,đợc thị trờng a chuộng hơn, giá lại cao và có tiềm năng phát triển lớn Nhữngnăm gần đây tuy có một số doanh nghiệp có quan tâm chuyển đổi cơ cấu sảnxuất theo hớng tăng diện tích cà phê Arabica, nhng giải pháp cha đồng bộnên kết quả thấp.
3.2.3 Chất lợng cà phê cha cao.
Chất lợng cà phê Việt Nam còn thấp cha tơng xứng với lợi thế về đấtđai và khí hậu Việt Nam, còn khoảng cách xa so với yêu cầu của thị trờngthế giới Ông Daniele Giovannucci, cố vấn cao cấp của Ngân hàng Thế giới,lấy hình ảnh Brazil, một đất nớc sản xuất cà phê hàng đầu thế giới và sosánh:“ Chất lợng ổn định là điều dễ nhận thấy nhất đối với cà phê Brazil,trong khi đó vấn đề này đối với cà phê Việt Nam thì ngợc lại.”Cà phê loại Ichiếm từ 16-18%, loại II A chiếm tới trên 70%, còn lại là loại thấp hơn Giácà phê Robusta II 5% của Việt Nam thấp hơn giá cà phê cùng loại củaIndonesia khoảng 90USD/ tấn, giá cà phê Robusta I ( trên sàng 16 ) thấp hơngiá cà phê Uganda ( trên sàng 15 ) đến 200 USD/ tấn Các chuyên gia về lĩnhvực này từ Bộ NN và PTNT đánh giá, tình trạng giảm sút chất lợng cà phêxuất khẩu nớc ta thời gian qua là từ nhiều yếu tố.
Trang 13Ngay từ khâu chọn giống đã tồn tại nhiều bất cập Giống cà phê ở ớc ta từ trớc đến nay vẫn chủ yếu là do bà con nông dân tự chọn, ơm giốngvà trồng nên không đảm bảo chất lợng Cây phát triển kém, hạt nhỏ, đen, tỷlệ đồng đều giữa các hạt thấp Đầu t trong lĩnh vực thuỷ lợi để tới tiêu cho càphê đạt thấp ( 22.4% tổng diện tích ) Nhiều vùng vào mùa khô hạn không đủnớc tới, ảnh hởng xấu đến quá trình sinh trởng của cây.Thêm nữa, cà phê nớcta vẫn thu hái theo kiểu tuốt cành là phổ biến, quả xanh chín lẫn lộn, dẫn đếnchất lợng cà phê chế biến thấp, tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch cũng cao ( thu háixanh 50% có tỷ lệ tổn thất lên đến 8% )
n-Ngoài ra, khâu chế biến cũng còn nhiều bất cập, góp phần ảnh hởngkhông nhỏ đến chất lợng cà phê Trong khâu chế biến nớc ta hiện nay vẫn sửdụng hai phơng pháp, chế biến khô và chế biến ớt Trong đó phơng pháp chếbiến khô vẫn đợc dùng phổ biến ( khoảng 80% sản lợng ) Phơng pháp nàycho hơng vị cà phê không bằng phơng pháp ớt Mặt khác lại phụ thuộc nhiềuvào thời tiết, tốn nhiều công phơi đảo, đòi hỏi diện tích kho và sân phơi lớn.Hiện nay, ở nớc ta chế biến cà phê vẫn chủ yếu ở quy mô gia đình ( 80% sảnlợng cà phê ) vì thế, tính đồng bộ kém, thiết bị chế biến đơn giản, chủ yếulà các máy xát nhỏ Hiện tại, cả nớc mới có 50 dây chuyền chế biến côngnghiệp, trong đó có 14 dây chuyền nhập ngoại ( một của Anh và 3 củaBrazil), số còn lại đợc chế tạo trong nớc với tổng công suất 100000 tấn nhân/năm ( công suất mỗi dây chuyền từ 1-4 tấn/ giờ ) Từ những thực tế trên đây,mặc dù chất lợng vốn có của cà phê vối ( Robusta ) trồng ở nớc ta đợc đánhgiá cao: chất lợng thử nếm có 35% rất tốt; 50% tốt; 10% ở mức trung bình vàchỉ có 5% là loại trung bình kém Song trên thực tế, chất lợng cà phê nhânsuất khẩu của Việt Nam lại không thể hiện những chỉ tiêu trên Mấy năm gầnđây, tỷ lệ cà phê xuất khẩu loại I ở nớc ta chỉ đạt mức dới 20% Ngoài cácnguyên nhân trên, chất lợng cà phê xuất khẩu của ta bị giảm sút do sự đầu tcho công nghệ sau thu hoạch cha tơng xứng với tốc độ tăng nhanh của sản l-ợng Thêm vào đó, giá thành sản xuất cà phê ở nớc ta so với các nớc là tơngđối cao( tới hàng triệu đồng/tấn ).Giá thành sản xuất tại các doanh nghiệpthuộc Tổng công ty Cà phê Việt Nam là khoảng 13-15 triệu đồng/tấn; ở khuvực t nhân giá thành khoảng dới 10 triệu/tấn Có thực tế này là do khấu haocơ bản và xây dựng hạ tầng chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành Chi phí vềchế biến có sự dao động lớn ( từ 800-1800đ/kg ) phụ thuộc vào quy mô, loại
Trang 14hình và mức độ trang bị Theo ý kiến của các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê,vấn đề đánh giá chất lợng cà phê của nớc ta cũng có nhiều bất cập với cáctiêu chuẩn quốc tế, gây ảnh hởng không nhỏ tới hiệu quả xuất khẩu Cáchtính lỗi của tiêu chuẩn Việt Nam quy định theo %, trong khi tiêu chuẩn thịtrờng kỳ hạn Luân Đôn tính lỗi theo cách đếm Tiêu chuẩn Việt Nam quyđịnh kích cỡ hạt trên sàng số 16 ( 6.3 mm ), trong khi nhiều khách nớc ngoàilại yêu cầu cà phê loại kích thớc trên sàng là số 18 ( tức 7.15 mm ) Nhữngbất đồng trong cách xác định tiêu chuẩn trên đây đã ảnh hởng không nhỏ đếnkhả năng xuất khẩu của cà phê Việt Nam Vì vậy, thống nhất tiêu chuẩntrong đánh giá chất lợng là việc làm cần thiết, tránh những bất lợi cho ngànhcà phê nớc ta.
3.2.4 Thiếu tính đồng bộ giữa các khâu
Ngành cà phê Việt Nam vẫn cha gắn sản xuất với chế biến, thu mua,xuất khẩu Thực trạng hiện tại là ngời sản xuất chỉ biết sản xuất còn các khâusơ chế, chế biến, thu gom, xuất khẩu hoàn toàn do các doanh nghiệp, t thơnglo liệu Tình hình trên đã dẫn đến hậu quả là sản lợng cà phê d thừa, ứ đọnglớn, chất lợng và giá cả giảm Một số năm nhà nớc phải bù lỗ lãi suất ngânhàng để mua cà phê tạm trữ xuất khẩu Ngời trồng cà phê luôn trong cảnhthiếu thông tin và thông tin không đợc cập nhật làm họ không nắm đợc giácả diễn biến trong năm để có phơng hớng điều chỉnh mức cầu thích hợp vớidiễn biến của thị trờng cho mùa vụ tới Thiếu thông tin ngời nông dân khôngcòn kiểm soát đợc việc bán sản phẩm, khi nào thì nên bán, bán với giá baonhiêu, vì vậy thờng xuyên bị ép giá Ngời trồng cà phê cho biết họ khôngnhận đợc sự giúp đỡ nào khi bán sản phẩm cho những công ty chế biến hoặcxuất khẩu cà phê Hơn nữa, việc sản xuất phân tán tạo ra những khó khăn lớntrong việc tập trung nguồn hàng và giao hàng đúng hạn theo hợp đồng đã kíkết Với trên 150 đơn vị xuất khẩu và gần chục công ty nớc ngoài đặt cơquan đại diện tại Việt Nam để kinh doanh, dẫn đến tình trạng lộn xộn trongkinh doanh, tranh mua, tranh bán, làm giảm giá cà phê xuất khẩu và mất uytín đối với khách hàng Việc cha hình thành tập đoàn xuất khẩu cà phê ViệtNam cho đến nay là nhợc điểm về tổ chức và quản lý, cần phải đợc xem xét.ở Brazil, ủy ban các nhà xuất khẩu cà phê Brazil ( Cecafe ) đã đợc thành lậptừ lâu, đang chỉ đạo có hiệu qủa mọi hoạt động xuất khẩu cà phê nớc này,đồng thời có ảnh hởng rất lớn đến thị trờng cà phê thế giới.
Trang 153.2.5 Thiếu vốn
Xét cho cùng, nguyên nhân sâu xa của sự yếu kém về chất lợng, sựbất cập trong sản xuất và chế biến cũng là do nguồn kinh phí, nguồn vốn đầut Thật thế, ngời trồng cà phê ở Việt Nam đa phần là các hộ nông dân nghèovà vốn họ đầu t chủ yếu là vốn vay ngân hàng, phải trả lãi suất Do đó việcđầu t cho sản xuất có phần hạn chế, ảnh hởng đến sản lợng và chất lợng càphê Cho dù có nhiều doanh nghiệp lớn tham gia vào kinh doanh cà phê thìkhả năng tài chính vẫn cha đủ mạnh để có thể trang bị máy móc thiết bị hiệnđại phục vụ cho sản xuất Thế nên, vốn đầu t luôn là vấn đề đáng quan tâm,có ảnh hởng rất lớn Việc tìm giải pháp hỗ trợ vốn là rất quan trọng chongành cà phê ở các tỉnh nói riêng và toàn quốc nói chung Tuy nhiên, thựchiện đợc các giải pháp hỗ trợ vốn không phải là công việc dễ dàng Đây vẫnlà vấn đề bất cập đòi hỏi cần có giải pháp hợp lý Trớc tình hình mất giá củacà phê trong một thời gian dài, hiệp hội các nớc xuất khẩu cà phê ( ACPC )yêu cầu các nớc thành viên giữ lại 20% lợng cà phê xuất khẩu ở mỗi nớcnhằm cân bằng cán cân cung cầu, kích cho giá cà phê quốc tế tăng lên Đểbù lỗ cho ngời sản xuất và kinh doanh cà phê, nớc đứng đầu thế giới về xuấtkhẩu cà phê là Brazil bỏ ra 100 triệu USD, Colombia cũng chi tới 60 triệuUSD Việt Nam cũng có chủ trơng ủng hộ quyết định của ACPC và đang tìmgiải pháp hỗ trợ cho ngời trồng cà phê trong nớc nh khoanh nợ cho ngờinông dân, lập các dự án cho nông dân vay phân bón với lãi suất u đãi Tuynhiên, những chơng trình hỗ trợ đó ít thu đợc kết quả khả quan Ngời trồngcà phê cho biết, các dự án cho nông dân vay phân bón với giá u đãi với điềukiện phải trả trớc một khoản tiền, ngời nghèo nếu muốn vay cũng khó có tiềnứng trớc nên đành chịu Hơn nữa, các chơng trình hỗ trợ này thờng do cán bộđịa phơng điều hành việc phân phối và thu nợ nên họ cũng có tâm lý “ ngại “những hộ nghèo vì sợ sau này họ không trả đợc tiền phân bón Thế nên khókhăn thì vẫn trồng chất, ngời nông dân nghèo vẫn là ngời chịu thiệt nhất khithị trờng cà phê khủng hoảng Đảm bảo sự công bằng hợp lý trong hỗ trợ,đầu t vốn cũng là vấn đề cần bàn tới
Tuy nhiên, giải quyết đợc vấn đề cho vay thì vấn đề trả nợ lại làchuyện cũng cần phải xem xét Trờng hợp vay vốn đối với cà phê Đăk Lăk làmột ví dụ.Thực hiện chủ trơng của Nhà nớc giúp các doanh nghiệp, ngờitrồng kinh doanh, xuất khẩu cà phê vợt qua giai đoạn khó khăn, niên vụ cà