Mô phân sinh ngọn rễ nằm trong miền sinh trưởng, phân hóa cho ra ba loại mô phân sinh sơ cấp của rễ: - Ngoài cùng là tầng sinh bì mô nguyên bì: cho ra biểu bì của rễ.. Vỏ sơ cấp vỏ cấp
Trang 1Huế, 5 - 2013
Trang 3MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHÍNH
CƠ QUAN SINH DƯỠNG
1 Tóm tắt các kiến thức về hình thái và cấu tạo rễ trong
một sơ đồ
2 Chứng minh rễ là cơ quan có cấu tạo thích nghi cao
với chức năng hấp thụ nước và ion khoáng, neo giữ cây vào đất và dự trữ chất hữu cơ
3 So sánh cấu tạo sơ cấp và cấu tạo thứ cấp của rễ
4 So sánh cấu tạo của rễ cây một lá mầm và rễ cây hai lá
mầm
Trang 41 Mô thực vật
2 Cơ quan sinh dưỡng
2.1 Rễ
2.1.1 Định nghĩa
Rễ là một bộ phận cơ quan sinh dưỡng của cây,
thường mọc dưới đất Chức năng chủ yếu của rễ là hút nước, các ion khoáng Rễ néo chặt cây vào đất Một số rễ
còn làm chức năng dự trữ chất dinh dưỡng cho cây Rễ
có thể mang chồi nhưng không bao giờ mang lá.
Trang 5CƠ QUAN SINH DƯỠNG
2.1 Rễ
2.1.1 Định nghĩa
2.1.2 Hình thái rễ
Cấu tạo của rễ rất đa dạng, phù hợp với các chức
năng sinh lý, thích nghi với các môi trường sống khác
nhau nơi cây sinh trưởng và phát triển.
Trang 6CƠ QUAN SINH DƯỠNG
2.1 Rễ
2.1.1 Định nghĩa
2.1.2 Hình thái rễ
Rễ thường có hình trụ, đầu hơi nhọn, phân nhánh
mang nhiều rễ con, lông hút, làm tăng diện tích tiếp xúc
với môi trường
Trang 7CƠ QUAN SINH DƯỠNG
Trang 8CƠ QUAN SINH DƯỠNG
Trang 9Rễ cọc đặc trưng cho các cây thuộc lớp hai lá
mầm, gồm rễ chính và các rễ bên Rễ chính phát triển từ
rễ mầm trong phôi, đâm thẳng xuống đất Rễ chính còn
gọi là rễ cấp 1, phân nhánh thành những rễ bên gọi là rễ
cấp 2, từ rễ cấp 2 lại phân thành rễ cấp 3
Sự hình thành các rễ bên theo thứ tự hướng ngọn
nghĩa là rễ non nhất phát sinh ở gần đỉnh ngọn, đẩy các
rễ già về phía gốc rễ Tất cả những rễ trên tạo thành hệ rễ trụ
CƠ QUAN SINH DƯỠNG
Trang 10CƠ QUAN SINH DƯỠNG
Trang 11CƠ QUAN SINH DƯỠNG
chức năng dẫn truyền, dự trữ và chống đỡ cho cây.
Trang 12CƠ QUAN SINH DƯỠNG
Trang 13CƠ QUAN SINH DƯỠNG
khi rễ mầm chết sớm Tất cả tạo thành hệ rễ chùm.
Những cây có rễ chùm tuy không có một rễ chính
đâm sâu xuống đất nhưng lại có rất nhiều rễ con mọc lan
trên tầng trên của đất, giúp cây vừa bám chặt vào đất,
vừa hấp thụ được các chất dinh dưỡng
Trang 14CƠ QUAN SINH DƯỠNG
Trang 15CƠ QUAN SINH DƯỠNG
Rễ cây gồm có 4 miền, mỗi miền đảm nhận các
chức năng sinh lý khác nhau.
Trang 16CƠ QUAN SINH DƯỠNG
từng miền
ion khoáng
Trang 17CƠ QUAN SINH DƯỠNG
Thực vật thủy sinh (bèo tấm, bèo tây) có bao đầu
rễ thay cho chóp rễ chính thức.
Trang 18CƠ QUAN SINH DƯỠNG
2.1.2.2.2 Miền sinh trưởng
Nằm ngay trên chóp rễ, là nhóm tế bào mô phân
sinh, phân chia liên tục làm cho rễ dài ra Khi miền sinh
trưởng bị gãy thì rễ không dài ra nữa, tại đó mọc ra nhiều
Trang 19CƠ QUAN SINH DƯỠNG
2.1.2.2.3 Miền hút (miền hấp thụ, miền lông hút)
Miền hút là miền quan trọng nhất của rễ, có chức năng hút nước và các ion khoáng, miền hút có độ dài không đổi đối với mỗi loài
Miền hút mang nhiều lông hút, sống và hoạt động trong một thời gian nhất định, sau đó già, chết rồi rụng đi Miền hút ngày càng chuyển dần về phía chóp rễ làm cho các lông hút mới xuất hiện được tiếp xúc với vùng đất mới
Trang 20CƠ QUAN SINH DƯỠNG
2.1.2.2.4 Miền trưởng thành (miền bần, miền phân nhánh)
Miền trưởng thành có lớp tế bào biểu bì bao ngoài hóa bần, trong trụ có các mạch dẫn làm chức năng dẫn truyền
Trang 21CƠ QUAN SINH DƯỠNG
đổi, biến dạng đi Có 7 loại rễ biến dạng:
Trang 22CƠ QUAN SINH DƯỠNG
2.1 Rễ
2.1.4 Cấu tạo giải phẫu của rễ
Muốn quan sát cấu tạo giải phẫu của rễ, người ta
làm tiêu bản hiển vi lát cắt ngang và lát cắt dọc qua các miền của rễ, nhuộm kép rồi quan sát trên kính hiển vi.
Trang 23CƠ QUAN SINH DƯỠNG
Trang 24CƠ QUAN SINH DƯỠNG
2.1 Rễ
2.1.4 Cấu tạo giải phẫu của rễ
2.1.4.1 Chóp rễ
Mô phân sinh ngọn của rễ có khả năng phân chia
theo cả hai phía: phía trục và phía đối diện Về phía trục chúng tạo thành các mô phân sinh sơ cấp, về phía đối
diện tạo thành chóp rễ.
Trang 25CƠ QUAN SINH DƯỠNG
2.1 Rễ
2.1.4 Cấu tạo giải phẫu của rễ
2.1.4.1 Chóp rễ
2.1.4.2 Miền sinh trưởng
Tiếp nối miền chóp rễ là miền sinh trưởng Mô phân sinh ngọn rễ nằm trong miền sinh trưởng, phân hóa cho ra ba loại mô phân sinh sơ cấp của rễ:
- Ngoài cùng là tầng sinh bì (mô nguyên bì): cho ra
biểu bì của rễ
- Giữa là tầng sinh vỏ (mô phân sinh cơ bản): sinh
ra các tế bào của vỏ sơ cấp và vỏ trong
- Trong cùng là tầng sinh trụ (mô trước phát sinh):
cho ra trụ giữa chứa mô dẫn, tầng phát sinh và vỏ trụ
Trang 26Mô phân sinh ngọn rễ
Chóp rễ
vỏ trong
Trụ giữa chứa mô dẫn
Tầng sinh trụ
Vỏ trụ
Tầng
sinh bì
Tầng sinh vỏ
Mô trước phát sinh
Trang 27CƠ QUAN SINH DƯỠNG
2.1 Rễ
2.1.4 Cấu tạo giải phẫu của rễ
2.1.4.3 Cấu tạo sơ cấp của rễ (miền hút, miền hấp thụ) 2.1.4.3.1 Biểu bì
Biểu bì của rễ thường gồm một lớp tế bào có vách
mỏng, xếp sát nhau Tế bào thường không có tầng
cuticun phủ bên ngoài Trên biểu bì có các lông hút.
Trang 28CƠ QUAN SINH DƯỠNG
2.1 Rễ
2.1.4 Cấu tạo giải phẫu của rễ
2.1.4.3 Cấu tạo sơ cấp của rễ (miền hút, miền hấp thụ) 2.1.4.3.1 Biểu bì
Lông hút là tế bào biểu bì trên miền hút của rễ kéo
dài ra, được hình thành như sau:
Trang 29CƠ QUAN SINH DƯỠNG
2.1 Rễ
2.1.4 Cấu tạo giải phẫu của rễ
2.1.4.3 Cấu tạo sơ cấp của rễ (miền hút, miền hấp thụ) 2.1.4.3.1 Biểu bì
2.1.4.3.2 Vỏ sơ cấp (vỏ cấp 1)
Vỏ sơ cấp của rễ do tầng sinh vỏ của mô phân sinh ngọn rễ sinh ra, gồm các tế bào có vách mỏng bằng cellulose, cấu tạo tương đối đồng đều
Trang 30CƠ QUAN SINH DƯỠNG
2.1 Rễ
2.1.4 Cấu tạo giải phẫu của rễ
2.1.4.3 Cấu tạo sơ cấp của rễ (miền hút, miền hấp thụ) 2.1.4.3.1 Biểu bì
Trang 312.1 Rễ
2.1.4 Cấu tạo giải phẫu của rễ
2.1.4.3 Cấu tạo sơ cấp của rễ (miền hút, miền hấp thụ) 2.1.4.3.1 Biểu bì
2.1.4.3.2 Vỏ sơ cấp (vỏ cấp 1)
- Vỏ ngoài (ngoại bì): Gồm một lớp hay nhiều lớp tế
bào nằm dưới biểu bì Vỏ ngoài có chức năng như là một
mô che chở nên vách tế bào có thể hóa bần (subêrin) hoặc hóa gỗ ít nhiều
CƠ QUAN SINH DƯỠNG
Trang 322.1 Rễ
2.1.4 Cấu tạo giải phẫu của rễ
2.1.4.3 Cấu tạo sơ cấp của rễ (miền hút, miền hấp thụ) 2.1.4.3.1 Biểu bì
2.1.4.3.2 Vỏ sơ cấp (vỏ cấp 1)
- Mô mềm vỏ: Gồm các tế bào có vách mỏng bằng cellulose sắp xếp đồng đều thành dãy xuyên tâm hay
thành vòng Tế bào thường chứa chất dự trữ, không chứa
diệp lục, chỉ ở rễ khí sinh như phong lan tế bào mới có
diệp lục.
CƠ QUAN SINH DƯỠNG
Trang 332.1 Rễ
2.1.4 Cấu tạo giải phẫu của rễ
2.1.4.3 Cấu tạo sơ cấp của rễ (miền hút, miền hấp thụ) 2.1.4.3.1 Biểu bì
Trang 342.1 Rễ
2.1.4 Cấu tạo giải phẫu của rễ
2.1.4.3 Cấu tạo sơ cấp của rễ (miền hút, miền hấp thụ) 2.1.4.3.1 Biểu bì
2.1.4.3.2 Vỏ sơ cấp (vỏ cấp 1)
- Vỏ trong (nội bì): là lớp trong cùng của vỏ sơ cấp Chức năng chính của vỏ trong là làm giảm bớt sự xâm nhập của nước vào trụ giữa Chức năng này được thực
hiện nhờ đai caspari.
CƠ QUAN SINH DƯỠNG
Trang 352.1 Rễ
2.1.4 Cấu tạo giải phẫu của rễ
2.1.4.3 Cấu tạo sơ cấp của rễ (miền hút, miền hấp thụ) 2.1.4.3.1 Biểu bì
2.1.4.3.2 Vỏ sơ cấp (vỏ cấp 1)
Đối với cây hai lá mầm, đai caspari là một khung
hóa bần tại các vách xuyên tâm của tế bào vỏ trong; còn
đối với cây một lá mầm, khung hóa bần có hình chữ U do
vách tế bào vỏ trong dày lên đáng kể ở cả ba phía
CƠ QUAN SINH DƯỠNG
Trang 362.1 Rễ
2.1.4 Cấu tạo giải phẫu của rễ
2.1.4.3 Cấu tạo sơ cấp của rễ (miền hút, miền hấp thụ) 2.1.4.3.1 Biểu bì
2.1.4.3.2 Vỏ sơ cấp (vỏ cấp 1)
Như vậy, nhờ có đai caspari mà nước và các ion khoáng do lông hút hút vào rễ, qua phần mô mềm, chỉ được dẫn vào theo một chiều nhất định Đối với những cây một lá mầm, có đai caspari hình chữ U, xen giữa các
tế bào có khung hóa bần là những tế bào hút với vách
mỏng bằng cellulose Chúng thức hiện chức năng dẫn các chất hút từ ngoài vào
CƠ QUAN SINH DƯỠNG
Trang 372.1 Rễ
2.1.4 Cấu tạo giải phẫu của rễ
2.1.4.3 Cấu tạo sơ cấp của rễ (miền hút, miền hấp thụ) 2.1.4.3.1 Biểu bì
2.1.4.3.2 Vỏ sơ cấp (vỏ cấp 1)
2.1.4.3.3 Trụ giữa (trung trụ)
Trụ giữa (trung trụ) nằm ở trung tâm của rễ, gồm
có: vỏ trụ và hệ thống dẫn (gỗ và libe)
- Vỏ trụ: Nằm phía ngoài cùng của trụ giữa, ngay
sát vỏ trong, gồm các tế bào có vách mỏng xếp luân phiên với các tế bào vỏ trong
Trang 382.1 Rễ
2.1.4 Cấu tạo giải phẫu của rễ
2.1.4.3 Cấu tạo sơ cấp của rễ (miền hút, miền hấp thụ) 2.1.4.4 Cấu tạo thứ cấp của rễ
CƠ QUAN SINH DƯỠNG
Cấu tạo thứ cấp của rễ chỉ có ở các cây hạt trần và các cây hai lá mầm sống lâu năm.
Khi trên thân những lá đầu tiên xuất hiện thì ở rễ xuất hiện cấu tạo thứ cấp
Trang 392.1 Rễ
2.1.4 Cấu tạo giải phẫu của rễ
2.1.4.3 Cấu tạo sơ cấp của rễ (miền hút, miền hấp thụ) 2.1.4.4 Cấu tạo thứ cấp của rễ
CƠ QUAN SINH DƯỠNG
Cấu tạo thứ cấp của rễ do sự hoạt động của hai tầng phát sinh: Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
- Tầng sinh vỏ sinh ra phía ngoài một lớp bần và phía trong một lớp tế bào vỏ lục
Sự hoạt động của lớp bần làm cho nội bì và vỏ sơ cấp bị chết đi, bong ra Lớp chu bì được hình thành và thay thế vào vị trí đó Tầng sinh vỏ chỉ hoạt động một thời gian rồi ngừng, sau đó xuất hiện một tầng sinh vỏ khác và
cứ thế lặp lại Tập hợp tất cả các mô nằm bên ngoài tầng sinh vỏ mới xuất hiện tạo thành thụ bì
Trang 402.1 Rễ
2.1.4 Cấu tạo giải phẫu của rễ
2.1.4.3 Cấu tạo sơ cấp của rễ (miền hút, miền hấp thụ) 2.1.4.4 Cấu tạo thứ cấp của rễ
CƠ QUAN SINH DƯỠNG
- Tầng sinh trụ (mô phân sinh bên, mô phân sinh thứ cấp)
Một số tế bào có vách mỏng bằng cellulose, nằm giữa bó libe và gỗ sơ cấp bắt đầu phân chia tạo nên một dải tế bào có khả năng phân sinh Các tế bào này dài ra, phân chia theo hướng tiếp tuyến về hai phía của libe sơ cấp, rồi nối với tế bào phân sinh của vỏ trụ tạo thành một
vòng phát sinh liên tục Lúc đầu tầng sinh trụ có dạng
lượn sóng, sau đó tròn dần lại.
Trang 412.1 Rễ
2.1.4 Cấu tạo giải phẫu của rễ
2.1.4.3 Cấu tạo sơ cấp của rễ (miền hút, miền hấp thụ) 2.1.4.4 Cấu tạo thứ cấp của rễ
CƠ QUAN SINH DƯỠNG
Tầng sinh trụ hoạt động hình thành nên libe thứ
cấp ở phía ngoài và gỗ thứ cấp ở phía trong Nó còn sinh
ra các tia ruột thứ cấp gồm các tế bào có vách mỏng bằng cellulose làm chức năng trao đổi chất và trao đổi khí giữa
mô mềm ruột với các tổ chức bên ngoài
Trang 422.1 Rễ
2.1.4 Cấu tạo giải phẫu của rễ
2.1.4.3 Cấu tạo sơ cấp của rễ (miền hút, miền hấp thụ) 2.1.4.4 Cấu tạo thứ cấp của rễ
CƠ QUAN SINH DƯỠNG
Quan sát từ ngoài vào trong vi phẫu cắt ngang miền trưởng thành, cấu tạo thứ cấp của rễ gồm:
- Vỏ thứ cấp là toàn bộ phần tách ra khỏi gỗ, có giới hạn trong cùng là tầng sinh trụ Thành phần chủ yếu của vỏ thứ cấp là libe thứ cấp Các tế bào mô mềm libe
có kích thước lớn, tích lũy tinh bột, tinh thể Ngoài ra, trong libe thứ cấp còn có các sợi Do sự hoạt động của tầng sinh vỏ mà bên ngoài rễ xuất hiện lớp chu bì hay thụ
bì, còn bên trong là lớp vỏ lục
Trang 432.1 Rễ
2.1.4 Cấu tạo giải phẫu của rễ
2.1.4.3 Cấu tạo sơ cấp của rễ (miền hút, miền hấp thụ) 2.1.4.4 Cấu tạo thứ cấp của rễ
CƠ QUAN SINH DƯỠNG
- Gỗ thứ cấp: gồm các yếu tố mạch, quản bào (yếu
tố dẫn), sợi gỗ và mô mềm gỗ Các mô mềm gỗ chứa nhiều chất dự trữ, phát triển nhiều hơn các mạch dẫn Trong rễ thứ cấp chủ yếu là gỗ thứ cấp, nó thực hiện chức năng dẫn truyền, chống đỡ và dự trữ các chất dinh dưỡng
Trang 442.1 Rễ
2.1.4 Cấu tạo giải phẫu của rễ
2.1.4.3 Cấu tạo sơ cấp của rễ (miền hút, miền hấp thụ) 2.1.4.4 Cấu tạo thứ cấp của rễ
2.1.4.5 Rễ bên (rễ con)
CƠ QUAN SINH DƯỠNG
Rễ bên được sinh ra từ vỏ trụ trong miền trưởng
thành: Một số tế bào vỏ trụ (nơi sinh ra rễ bên) phân chia nhiều lần, tạo thành một mầm rễ bên Mầm này tiếp tục phân chia tạo ra các tế bào khởi sinh rễ bên Mầm rễ bên phát triển, đẩy một số tế bào nội bì ra ngoài Các tế bào này tạo thành một cái mũ, bảo vệ đầu rễ bên cho đến khi xuyên qua vỏ ra ngoài Khi đó mũ bong đi, rễ bên hình thành chóp rễ và lông hút Các tế bào vỏ trụ phân hóa thành các yếu tố dẫn, nối trực tiếp với các yếu tố dẫn của
rễ chính Rễ phụ cũng có nguồn gốc như rễ bên