Lời nói đầu Xuất phát từ tình hình đổi mới của nền kinh tế thế giới, với những kinh nghiệm thực tiễn và bài học của nhiều nước trên thế giới. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã đ
Trang 1Lời nói đầu
Xuất phát từ tình hình đổi mới của nền kinh tế thế giới, với những kinhnghiệm thực tiễn và bài học của nhiều nớc trên thế giới Đại hội Đảng toànquốc lần thứ VI đã đề ra ba chơng trình mục tiêu lớn: “ Lơng thực, thực phẩm,hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu” Khẳng định vị trí hàng đầu của ngànhnông nghiệp nớc ta trong vài thập kỷ tới Tiếp đến Đại hội VIII và IX lạikhẳng định lại một lần nữa ba chơng trình kinh tế trên trong đó nông lâmnghiệp phải phát triển sản xuất hàng hoá theo hớng thị trờng gắn với côngnghiệp chế biến đáp ứng nhu cầu trong nớc, đẩy mạnh xuất khẩu, phát huy lợithế so sánh, bảo vệ tài nguyên môi trờng…
Trong số 10 mặt hàng nông sản, sản xuất, xuất khẩu thì chè đang có xuhớng ngày càng gia tăng Cây chè đợc trồng nhiều ở các tỉnh miền núi phíabắc và Lâm Đồng Sản xuất chè trong nhiều năm qua đã phần nào đáp ứng đợcnhu cầu về chè uống trong nớc, đồng thời còn xuất khẩu đạt kim ngạch hàngchục triệu USD mỗi năm Tuy có những thời điểm giá chè giảm làm cho đờisống của những ngời trồng chè gặp không ít khó khăn nhng nhìn tổng thể thìcây chè vẫn giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, góp phần tạo việclàm, tăng thu nhập cho một bộ phận đáng kể nhân dân vùng trung du, miềnnúi, vùng cao, vùng xa và góp phần bảo vệ môi trờng sinh thái Vì vậy việcsản xuất và chế biến chè xuất khẩu là một hớng quan trọng nhằm thúc đẩy tốcđộ tăng trởng của nông nghiệp và kinh tế nông thôn nớc ta.
Việt Nam là một quốc gia có nhiều lợi thế để phát triển cây chè hơn cácnớc khác, chúng ta có điều kiện về khí hậu, thổ nhỡng thích hợp cho cây chèphát triển, có nguồn lao động dồi dào trong nông nghiệp và thị trờng tiêu thụtiềm tàng trong và ngoài nớc Tuy nhiên lợng chè xuất khẩu còn rất hạn chếchỉ chiếm 2% tổng sản lợng xuất khẩu của toàn thế giới Vì vậy, để ngành chèViệt Nam nói chung và Công ty TNHH TM Đại lợi nói riêng có đợc những b-ớc phát triển mới trong việc xuất khẩu chè ra thị trờng Thế giới đó là một vấnđề hết sức cấp thiết.
Thực tế trong những năm vừa qua mặc dù đã có sự cố gắng nỗ lực trongviệc giải quyết vấn đề xuất khẩu chè, nhng Công ty TNHH TM Đại lợi gặpkhông ít khó khăn, vớng mắc cần phải đợc giải quyết Chính vì vậy, qua thờigian nghiên cứu lý luận, tôi mạnh dạn chọn đề tài:
Hoàn thiện chính sách xuất khẩu mặt hàng chè của Công ty TNHH
TM Đại lợi ”
Trang 2Mặc dù thời gian qua đã có những nhiều Đề tài khoa học, luận án,chuyên đề… nghiên cứu vấn đề này, nhng chuyên đề này sẽ cố gắng phân tíchmột cách hệ thống các vấn đề xuất khẩu chè và đa ra các giải pháp đẩy mạnhxuất khẩu chè của Công ty TNHH TM Đại lợi.
Chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận gồm ba chơng:
Chơng I : Những lý chung về xuất khẩu và xuất khẩu mặt hàng chècủa Công ty TNHH TM Đại lợi.
Chơng II : Phân tích đánh giá tình hình thực hiện chính sách mặthàng xuất khẩu chè của Công ty TNHH TM Đại lợi.
Chơng III: đề xuất hoàn thiện chính sách xuất khẩu mặt hàng chè
Do hạn chế về thời gian cũng nh trình độ, nội dung chuyên đề chắc cònnhiều thiếu sót, nhiều vấn đề tiếp tục phải nghiên cứu và trao đổi, tôi mongmuốn nhận đợc các ý kiến đóng góp
I bản chất của xuất khẩu hàng hoá
1.1 Khái niệm và vai trò của xuất khẩu hàng hoá
1.1.1 Khái niệm:
Một số tác giả cho rằng XNK chính là mở rộng của hàng hoá mua bántrao đổi ra khỏi phạm vi biên giới quốc gia Ngày nay xuất khẩu hàng hoáchính là một hoạt động kinh doanh ở phạm vi quốc tế, là lĩnh vực sôi độngnhất trong nền kinh tế hiện nay.
Nên có thể nói kinh doanh XNK là mối quan hệ trao đổi hàng hoá dịchvụ giữa một quốc gia với một quốc gia khác, là một bộ phận của quan hệ kinhtế quốc tế của một nớc với một nớc khác trên thế giới.
Theo một cách chung nhất thì khi nào có bất cứ một lợng tiền nào đó đợcdịch chuyển qua biên giới một quốc gia để chi trả cho một lợng hàng hoá dịch
Trang 3vụ đợc đa ra khỏi quốc gia đó thì khi đó ngời ta cho rằng một thơng vụ xuấtkhẩu đã đợc kinh doanh.
1.1.2 Vai trò của xuất khẩu
Xuất khẩu thể hiện sự gắn bó mật thiết với nhau giữa các nền kinh tếquốc gia với nền kinh tế thế giới, nó cũng quyết định sự sống còn đối với nềnkinh tế thế giới hiện nay các nớc thống nhất dới mái nhà chung, nền kinh tếquốc gia đã hoà nhập với nền kinh tế thế giới thì vai trò của xuất khẩu đã trởnên quan trọng và cụ thể là:
* Đối với nền kinh tế quốc dân.
Thứ nhất: xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Theo bớc đi phù hợp là con đờng tấtyếu khắc phục nghèo đói Để công nghiệp hoá đất nớc trong thời gian ngắnchúng ta phải có nguồn vốn đủ lớn để nhập khẩu máy móc thiết bị kỹ thuật vàmột số loại khác hiện đại và tiên tiến Khai thác tốt tiềm năng của từng quốcgia nhất là lĩnh vực có lợi thế so sánh.
Nguồn vốn nhập khẩu đợc huy động từ nhiều nguồn là: Đầu t trong nớcvà nớc ngoài viện trợ của các tổ chức tín dụng thu từ hoạt động dịch vụ thungoại tệ trong nớc.
Thứ 2: Xuất khẩu thúc đẩy quá trình kinh tế và phát triển sản xuất.
Xuất khẩu lấy thị trờng thế giới làm thị trờng của mình vì vậy quá trìnhsản xuất phải xuất phát từ nhu cầu thị trờng thế giới Những ngành sản xuấttạo ra sản phẩm phục vụ tốt cho thị trờng các nớc, sẽ phát triển mạnh mẽ.Những ngành nào không thích ứng sẽ bị đào thải Nh vậy, xuất khẩu có tácdụng chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Sự ảnh hởng này có thể liệt kê nh sau:
- Xuất khẩu tạo cơ hội mở rộng thị trờng tiêu thụ góp phần làm cho sảnxuất phát triển ổn định.
- Xuất khẩu là điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuậnlợi
- Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sảnxuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nớc đồng thời xuất khẩu tạo tiền đềkinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao nguồn lực sản xuất trong nớc.
- Thông qua xuất khẩu hàng hóa nớc ta tham gia cạnh tranh trên thị trờngthế giới cả về giá cả và chất lợng, cuộc cạnh tranh này buộc chúng ta phải tổchức lại sản xuất trong nớc, hình thành cơ cấu thích nghi với thị trờng thế giới.
Thứ 3: Xuất khẩu tác động tích cực tới công ăn việc làm cải thiện đời
sống nhân dân.
Trang 4Xuất khẩu là công cụ giải quyết nạn thất nghiệp trong nớc Theo số liệuinternational Trade 1986 – 1990 ở Mỹ các nớc công nghiệp phát triển sảnxuất tăng lên đợc 1 tỷ USD thì sẽ tăng lên khoảng 35.000 - 40.000 chỗ làm,còn ở Việt Nam có thể tạo ra hơn 50.000 chỗ làm Đặc biệt xuất khẩu hànghoá nông sản xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động tạo ra nguồn vốn để nhậpkhẩu hàng tiêu dùng đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của nhân dân.
Thứ 4: Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy sự phát triển các mối
quan hệ kinh tế đối ngoại làm cho nền kinh tế nớc ta gắn chặt với lao động.Hoạt động xuất khẩu là hoạt động chủ yếu, cơ bản là hình thức ban đầucủa kinh tế đối ngoại Xuất khẩu và quan hệ đối ngoại có tác động qua lại vàphụ thuộc lẫn nhau Xuất khẩu là nội dung quan trọng của nền kinh tế đốingoại, nó tạo điều kiện cho các quan hệ kinh tế đối ngoại khác phát triển nhdu lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế… Ngợc lại sự phát triển của ngành này cũngtạo thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu phát triển.
Qua đây ta thấy để đất nớc phát triển tất yếu phải đẩy mạnh hoạt độngXK.
* Với với doanh nghiệp.
Vơn ra thị trờng nớc ngoài là một xu hớng chung của một quốc gia, cácdoanh nghiệp Việc xuất khẩu hàng hoá dịch vụ đa lại cho doanh nghiệp cáclợi ích sau:
- Hoạt động xuất khẩu giúp cho các doanh nghiệp có thể tồn tại và pháttriển Với bản chất là hoạt động tiêu thụ đặc biệt do vậy việc đẩy mạnh xuấtkhẩu cũng là một vấn đề sống còn của mỗi doanh nghiệp Mở rộng thị trờngđẩy mạnh số lợng tiêu thụ trên thị trờng quốc tế làm tăng tốc độ quay vòngvốn, thu về một lợng giá trị lớn hơn cho doanh nghiệp Đây cũng chính là vaitrò số một của hoạt động xuất khẩu.
- Thông qua hoạt động xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nớc tham giavào cuộc cạnh tranh trên thị trờng về giá cả và chất lợng những yếu tố đó bắtbuộc doanh nghiệp phải hình thành cơ cấu xuất khẩu phù hợp với thị trờng.
Xuất khẩu là một nhân tố tích cực nhất đối với doanh nghiệp trong quátrình hoàn thiện chất lợng sản phẩm và đề ra các giải pháp nhằm củng cố,nâng cao hiệu quả trong công tác sản xuất cũng nh tiêu thụ.
- Doanh nghiệp tiến hành xuất khẩu có cơ hội mở rộng quan hệ buôn bánkinh doanh với nhiều đối tác nớc ngoài trên cơ sở cùng có lợi.
- Sản xuất hàng xuất khẩu giúp cho doanh nghiệp thu hút đợc nhiều laođộng tạo thu nhập ổn định cho cán bộ công nhân viên lao động trong doanhnghiệp.
Trang 5- Mặt khác thị trờng quốc tế là một thị trờng rộng lớn nó chứa đựng nhiềucơ hội cũng nh nhiều rủi ro Những doanh nghiệp kinh doanh trên thị trờngnày nếu thành công sẽ có thể tăng cao thế lực, uy tín của doanh nghiệp mìnhcả trong và ngoài nớc, doanh nghiệp lại càng có đợc cơ hội mở rộng thế lựcvà uy tín của doanh nghiệp không ngừng nâng cao và ngợc lại đi lại thúc đẩyhoạt động hớng về xuất khẩu Và hớng về xuất khẩu cũng là chiến lợc pháttriển của Đảng và Nhà nớc ta trong giai đoạn tới để nền kinh tế nớc ta tăng tr-ởng và phát triển kịp với các nớc phát triển trong khu vực và thế giới.
1.2 Các hình thức xuất khẩu.
Xuất khẩu không phải là hành vi mua bán đơn lẻ mà là cả hệ thống quanhệ mua bán, đầu t từ trong nớc ra đến bên ngoài nhằm mục đích thúc đẩy hànghoá chuyển đổi cơ cấu kinh tế cho phù hợp và từng bớc nâng cao đời sống củanhân dân Ngày nay, trên thế giới, tuỳ điều kiện hoàn cảnh mỗi quốc gia cũngnh từng chủ thể giao dịch khác nhau để tiến hành hoạt động một cách hiệuquả nhất Căn cứ vào đặc điểm sở hữu hàng hoá trớc khi xuất khẩu, nguồnhàng nhập khẩu ngời ta có thể chia ra thành một số loại hình thức xuất khẩu.Sau đây là một số loại hình thức xuất khẩu mà các doanh nghiệp chi nhánh th-ờng sử dụng.
* Xuất khẩu trực tiếp.
Xuất khẩu trực tiếp: Là một hình thức xuất khẩu mà trong đó các nhà sảnxuất, các Công ty trực tiếp ký kết hợp đồng bán hàng cung cấp dịch vụ chocác doanh nghiệp cá nhân nớc ngoài.
Với hình thức này các doanh nghiệp trực tiếp quan hệ với khách hàng vàbạn hàng, thực hiện việc bán hàng hoá ra với nớc ngoài không qua bất kỳ mộttổ chức trung gian nào.
Để thực hiện đợc hoạt động của xuất khẩu này doanh nghiệp phải đảmbảo một số điều kiện nh : Có khối lợng hàng hoá lớn, có thị trờng ổn định cónăng lực thực hiện xuất khẩu.
- Xuất khẩu trực tiếp có u điểm là:
+ Tận dụng đợc hết tiềm năng, lợi thế để sản xuất hàng xuất khẩu.
+ Giá cả, phơng tiện vận chuyển, thời gian giao hàng, phơng thức thanhtoán do hai bên thoả thuận và quyết định.
+ Lợi nhuận thu đợc không phải chia do giảm đợc chi phí trung gian.+ Có điều kiện thâm nhập thị trờng, kịp thời tiếp thu ý kiến của kháchhàng khắc phục những thiếu sót.
Trang 6+ Chủ động trong việc sản xuất, tiêu thụ hàng hoá nhất là trong điều kiệnthị trờng nhiều biến động.
- Tuy nhiên khi thực hiện hoạt động xuất khẩu trực tiếp các doanhnghiệp, tổ chức kinh doanh xuất khẩu cũng gặp một số khó khăn, nhợc điểmlà:
+ Đối với thị trờng mới cha từng giao dịch thờng có nhiều bỡ ngỡ dễ gặpsai lầm, bị ép giá trong mua bán.
+ Đòi hỏi năng lực ngoại thơng và nghiệp vụ của cán bộ phải sâu, phải cónhiều thời gian tích luỹ kinh nghiệm.
+ Khối lợng mặt hàng phải lớn mới có thể bù đắp đợc chi phí giao dịchnh: Giấy tờ, điều tra thị trờng.
* Xuất khẩu gia công uỷ thác.
Theo hình thức này bên xuất khẩu chính là bên nhận gia công, còn ngờithuê gia công chính là ngời nhập khẩu Những ngời thuê gia công sẽ gửinguyên liệu bán thành phẩm cho ngời nhận gia công, sau đó sẽ nhận gia côngvà sau đó sẽ nhận sản phẩm và trả thù lao gia công.
Quan hệ giữa ngời mua ngời bán và việc quy định các điều kiện mua bánđều phải thông qua một ngời thứ 3 gọi là ngời trung gian Ngời trung gian phổbiến trên thị trờng là đại lý môi giới.
- Việc thực hiện xuất khẩu gia công uỷ thác có u điểm:
+ Doanh nghiệp xuất khẩu những mặt hàng mà họ có khả năng sản xuấtvà đáp ứng cho sản xuất tiêu dùng những mặt hàng chủ yếu.
+ Những ngời trung gian nhất là các Đại lý thờng có cơ sở vật chất nhấtđịnh Do đó sử dụng họ ngời uỷ thác sẽ tiết kiệm đợc vốn.
+ Ngời trung gian thờng hiểu biết thị trờng, pháp luật, tập quán địa ơng, do đó họ có khả năng đẩy mạnh việc buôn bán và tránh bớt rủi ro cho ng-ời uỷ thác.
ph-+ Trung gian có thể làm dịch vụ và lựa chọn, phân loại, đóng gói, giảmchi phí vận chuyển.
+ Hình thành mạng lới tiêu thụ rộng khắp tạo điều kiện cho việc chiếmlĩnh thị trờng đặc biệt là thị trờng mới.
- Tuy nhiên hình thức này cũng có những nhợc điểm nhất định đó là: + Mất liên hệ trực tiếp của doanh nghiệp với thị trờng buôn bán.+ Kinh doanh phụ thuộc vào năng lực phẩm chất của ngời trung gian.+ Lợi nhuận bị chia sẻ.
Trang 7Hình thức xuất khẩu gián tiếp này áp dụng trong trờng hợp một doanhnghiệp có hàng hoá mới xuất khẩu mà doanh nghiệp không đợc phép xuấtkhẩu trực tiếp hoặc không có điều kiện xuất khẩu trực tiếp.
* Phơng thức mua bán đối lu.
Đây là phơng thức giao dịch mà trong đó việc mua bán gắn liền với nhautức ngời mua đồng thời là ngời bán, lợng hàng hoá trao đổi thờng có nhiều giátrị tơng đơng.
Trong quá trình buôn bán, ký hợp đồng, thanh toán vẫn phải dùng tiềnlàm vật ngang giá chung.
Theo hình thức buôn bán này cần quan tâm đến sự cân bằng về mặt hànghoá, giá cả về tổng giá trị hàng hoá giao cho nhau vể cả điều kiện giao hàngvà điều kiện thanh toán.
Phơng thức mua bán đối lu góp phần vào thúc đẩy mua bán cho các trờnghợp mà những phơng thức mua bán không vợt qua đợc, ví dụ nh khi bị cấmvận hoặc trong trờng hợp Nhà nớc tiến hành quản chế ngoại hối.
* Mua bán quốc tế.
Hội trợ là thị trờng hoạt động định kỳ đợc tổ chức vào một thời gian và ởmột thời điểm cố định trong một thời hạn nhất định, tại đó ngời bán đến trngbày hàng hoá của mình, và tiếp xúc với ngời mua để ký kết hợp đồng buônbán Triển lãm là nơi trng bày giới thiệu những thành tựu của một nền kinh tếhọc hoặc của một ngành kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật Liên quan chặtchẽ đến ngoại thơng là các cuộc triển lãm công nghiệp, tại đó ngời ta trng bàycác loại hàng hoá nhằm mục đích quảng cáo để mở rộng khả năng tiêu thụ.
Ngày nay, có rất nhiều các hợp đồng đợc ký kết tại hội trợ và triển lãm.
* Xuất khẩu gián tiếp:
Xuất khẩu gián tiếp: Là hình thức xuất khẩu trong đó bên mua hoặc bênbán thông qua ngời thứ 3 ra tiến hành công việc mua hoặc bán thay cho mình.
Những công việc này có thể là nghiên cứu thị trờng, đàm phán kí kết hợpđồng, thực hiện hợp đồng Đây là hình thức xuất khẩu phổ biến chiếm khoảng50% tổng kim ngạch của thế giới Thông qua ngời thứ 3 ở đây là môi giớihoặc đại lý.
Xuất khẩu gián tiếp: Có u điểm là tạo điều kiện thuận lợi cho việc kinhdoanh hơn, đặc biệt trong trờng hợp bên xuất khẩu có yếu kém về nghiệp vụvà có thể lợi dụng đợc cơ sở vật chất của ngời trung gian vì vậy tiết kiệm đợcchi phí kinh doanh.
Trang 8Tuy nhiên nó cũng có nhợc điểm là lợi nhuận bị chia sẽ do phải trả tiềnthù lao cho ngời trung gian, thêm vào đó doanh nghiệp khó kiểm soát đợc hoạtđộng của ngời trung gian, do đó cũng khó kiểm soát đợc hoạt động thị trờng.
*Tái xuất khẩu
Đây là phơng thức giao dịch trong đó hàng hoá mua về với mục đíchphục vụ tiêu dùng trong nớc Trong phơng thức này tối thiểu phải có ba bêntham gia là nớc tái xuất, nớc xuất khẩu và nớc nhập khẩu.
Hình thức này có tác dụng có thể xuất khẩu đợc những mặt hàng màdoanh nghiệp trong nớc cha đủ khả năng sản xuất để xuất khẩu và có thungoại tệ Phơng thức này góp phần thúc đẩy buôn bán đặc biệt các nớc bị cấmvận vẫn có thể tiến hành buôn bán đợc với nhau.
Nhợc điểm của hình thức này là các doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiềuvào nớc xuất khẩu về giá cả, thời gian giao hàng, sự thay đổi về giá ảnh hởngđến công tác nhập khẩu Đồng thời số ngoại tệ thu về rất ít trong tổng kimngạch xuất khẩu.
Ngoài ra còn có một số hình thức xuất khẩu khác nh giao dịch tại cơ sởgiao dịch ở đây ngời ta mua bán với khối lợng lớn có tính chất đồng loạt vàphẩm chất có thể thay thế đợc cho nhau Giao dịch ở sở giao dịch chủ yếu làgiao dịch khống Còn có cả xuất khẩu theo nghị định nh thờng là trả nợ thựchiện theo nghị định th giữa chính phủ hai nớc Qúa cảnh hàng hoá cũng là mộtnớc gửi đi qua lãnh thổ của một nớc và đợc sự cho phép của chính phủ nớc đó.
1.3 Nội dung của xuất khẩu hàng hóa.
Xuất khẩu là việc bán hàng ra nớc ngoài nhằm tạo lên một nguồn thu lớn.Nhng việc bán hàng ở đây tơng đối phức tạp nh: Giao dịch với những ngời cóquốc tịch khác, thị trờng mua bán rộng lớn, khó kiểm soát, mua bán qua trunggian chiếm tỉ trọng lớn đồng tiền thanh toán là ngoại tệ mạnh, hàng hoá vậnchuyển qua biên giới quốc gia Do vậy cần phải tuân thủ các tập quán cũngnh thông lệ quốc tế.
Hoạt động xuất khẩu đợc tổ chức thực hiện với những nhiệm vụ, nhiềukhâu khác nhau, bắt đầu từ khâu nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc lựachọn đối tác, tiến hành giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng, tổ chức thực hiệnhợp đồng, cho đến khi hàng hoá đến cảng, chuyển giao quyền sở hữu cho ngờimua và hoàn thành các thủ tục thanh toán Mỗi khâu, mỗi nghiệp vụ này phảiđợc thực hiện nghiên cứu đầy đủ kỹ lỡng và đặt trong mối quan hệ lẫn nhau,tranh thủ nắm bắt đợc những lợi thế đảm bảo cho hoạt động kinh doanh đạthiệu quả cao.
Trang 91.3.1 Nghiên cứu thị trờng và lựa chọn bạn hàng.
Nghiên cứu thị trờng là một việc làm hết sức quan trọng đối với bất kỳmột công ty nào Nó sẽ giúp các doanh nghiệp tìm kiếm quy luật vận độngtrong lĩnh vực lu thông để từ đó xử lý các thông tin rút ra những kết luận vàhình thành những quyết định đúng đắn cho việc xây dựng các chiến lợc kinhdoanh.
- Các phơng pháp nghiên cứu thị trờng:
Nghiên cứu thị trờng là thu thập các thông tin về thị trờng thông qua haiphơng pháp:
+ Phơng pháp tại bàn: Đây là phơng pháp phổ thông nhất, nó gồm thuthập thông tin từ tài liệu xuất bản hoặc không xuất bản.
Nó có hạn chế: Thu thập thông tin chậm, thông tin có hạn, do vậy cầntriệt để khai thác nguồn thông tin đó.
+ Phơng pháp tại hiện trờng: Thu thập thông tin bằng trực quan thông quahệ giao tiếp với ngời tiêu dùng.
- Nội dung của việc nghiên cứu thị trờng.
+ Nghiên cứu giá cả mặt hàng xuất khẩu: Trong buôn bán quốc tế giá cảrất phức tạp nên để đạt đợc hiệu quả cao trong kinh doanh đòi hỏi các nhà kinhdoanh phải nắm bắt đợc giá cả và xu hớng vận động của giá cả trên thị trờng.
+ Nghiên cứu mặt hàng xuất khẩu: Giúp doanh nghiệp biết đợc nhu cầucủa thị trờng về mặt hàng đó.
+ Nghiên cứu dung lợng thị trờng.
Cần xác định nhu cầu thật của khách hàng kể cả lợng dự trữ xu hớng biếnđộng của nhu cầu trong từng thời điểm để từ đó có kế hoạch xuất khẩu thíchhợp.
1.3.2 Lựa chọn bạn hàng, lựa chọn đối tác.
- Lựa chọn bạn hàng: Mục đích của việc này là tìm bạn hàng khả dĩ, côngtác đợc an toàn và có lãi.
Các bạn hàng đợc lựa chọn phải có đầy đủ về khả năng thanh toán, tiêuthụ, khả năng về hợp tác dài hạn.
- Lựa chọn đối tác: Hình thức cũng giống nh lựa chọn bạn hàng, nhng đốitác để các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá phải là những đối tác có uy tín,hoạt động kinh doanh của họ từng bớc phát triển.
1.3.3 Lựa chọn sản phẩm xuất khẩu:
Việc lựa chọn sản phẩm đem ra xuất khẩu là việc làm hết sức quan trọngvì trớc khi xuất khẩu một mặt hàng nào đó các doanh nghiệp hoặc nhà nớc đòihỏi phải xem xét kĩ thị trờng tiêu thụ, sản phẩm đó đang cần ở thị trờng nào và
Trang 10khả năng cung ứng ra sao, liệu có thể đem lợi nhuận cho doanh nghiệp khôngkhi sản phẩm đó đem ra xuất khẩu.
Bên cạnh đó sản phẩm đem xuất khẩu phải đảm bảo về mặt chất lợng,hình dáng, phẩm chất và mẫu mã cần phải lựa chọn thật kĩ để khi xuất khẩu sẽtạo ra uy tín cho bạn hàng cũng nh thuận lợi hơn khi mang ra thị trờng kháctiêu thụ Phải lựa chọn những sản phẩm đang cần trên thị trờng tiêu thụ nhằmkinh doanh phù hợp với các thị trờng đó.
Hiện nay trong hợp đồng xuất khẩu, quá trình đàm phán thờng diễn ra theocác bớc nh chào hàng phải hoàn giá, chấp nhận xác nhận, kí kết hợp đồng.
Kết thúc giai đoạn đàm phán nếu thành công sẽ tiến hành kí kết hợpđồng Kí kết hợp đồng là khâu cơ bản quan trọng nhất của đàm phán.
II Cung cầu thị trờng chè.
2.1 Cung về sản phẩm chè.
Cung về sản phẩm chè là số lợng sản phẩm chè mà ngành chè có khảnăng và sẵn sàng cung cấp ra thị trờng ở các mức giá khác nhau trong một thờigian nhất định.
Cung về sản phẩm chè có thể do hai nguồn chủ yếu: Hoặc do sản xuấtchè trong nớc hoặc nhập từ nớc ngoài Tuỳ theo điều kiện của từng nớc mà tỷtrọng của những sản phẩm chè lu thông trên thị trờng do nguồn nào chiếm baonhiêu là không giống nhau Việc xác định số lợng cung dựa vào diễn biến tìnhhình của thị trờng và số liệu thống kê hàng năm về diện tích, năng suất, vàsản lợng hàng hoá hàng năm của ngành chè Theo tính toán của hiệp hội chèthì hiện nay Việt Nam đã có khoảng 100 nghìn ha trồng chè, hàng năm chokhoảng hơn 70 nghìn tấn/năm Nếu nh đến 2010 mở rộng đến 130 nghìn ha thìlợng cung sẽ thừa cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc Đơng nhiên khối lợng sảnphẩm chè hàng hoá lại phụ thuộc vào bộ phận sản phẩm chè đợc dùng để tiêuthụ nội bộ trong tổng sản phẩm chè đợc sản xuất ra, cho nên tiết kiệm và tiêudùng hợp lý bộ phận sản phẩm chè tiêu dùng nội bộ là biện pháp quan trọngbên cạnh việc đẩy mạnh sản xuất chè để tăng khối lợng sản phẩm chè cungứng ra thị trờng.
Trang 11Khả năng cung thực tế của sản lợng chè hàng hoá phụ thuộc vào các yếutố cơ bản sau:
- Giá cả sản phẩm chè hàng hoá trên thị trờng:
Trong đại đa số trờng hợp, giá cả đóng vai trò là tham số điều chỉnh quanhệ cung cầu và theo đó điều chỉnh dung lợng và nhịp độ tiêu thụ của thị trờng.
- Giá cả của sản phẩm cạnh tranh : Sự xuất hiện các sản phẩm mới, sảnphẩm thay thế, và giá cả của chúng sẽ ảnh tới lợng cung của sản phẩm chèhàng hoá trên thị trờng.
- Giá cả các yếu tố đầu vào.
- Trình độ chuyên môn hoá và tập trung hoá sản xuất nông nghiệp.
Ngoài ra vốn, công nghệ cũng ảnh hởng tới cung sản phẩm chè hàng hoátrên thị trờng Sự phát triển của công nghệ chế biến và mức độ tiếp cận vớicông nghệ và kỹ thuật chế biến tiên tiến trên thế giới đã tạo ra những giá trị sửdụng mới, chất lợng cao hơn, tạo ra những quan hệ mới trong cung - cầu, kíchthích mở rộng và phát triển thị trờng
- Các nhân tố về cơ chế, chính sách lu thông sản phẩm chè của chính phủtrong từng thời kỳ và hiệu lực của chúng.
- Môi trờng tự nhiên mà trớc hết là đất đai và khí hậu.
2.2 Cầu về sản phẩm chè.
Nhu cầu về sản phẩm chè của xã hội có rất nhiều loại khác nhau Đó lànhu cầu chè cho tiêu dùng trong nớc và nhu cầu chè xuất khẩu.
Về phơng diện kinh tế mà xét chúng ta thấy có hai loại nhu cầu sau:
Một là: Nhu cầu tự nhiên mà thực chất là nhu cầu về sản phẩm chè của
dân c tính theo số lợng dân số Đây là phơng diện mà các nhà chính sách cầntính tới nhằm thiết lập giải pháp để cân bằng cung cầu trong phát triển.
Hai là: Nhu cầu kinh tế, đợc hiểu là nhu cầu có khả năng thanh toán, hay
là cầu về sản phẩm chè mà ngời tiêu dùng có khả năng và sẵn sàng mua ở cácmức giá khác nhau trong một thời gian nhất định Xét về phơng diện kinh tếcủa các nhà kinh doanh thì đây mới là điều đáng chú ý.
Cầu về sản phẩm chè cũng có những nhân tố tác động sau :
- Trớc hết là giá cả sản phẩm chè trên thị trờng, chủng loại và chất lợngsản phẩm chè Trong trờng hợp giả định các yếu tố khác không đổi thì khi giácả tăng sẽ làm lợng cầu giảm và ngợc lại.
- Mức thu nhập của ngời tiêu dùng :
Trang 12Sức mua hay nhu cầu có khả năng thanh toán của ngời tiêu dùng là yếu tốquyết định quy mô và dung lợng thị trờng và ở mức độ nhất định đóng vai tròđiều tiết sản xuất.
- Giá cả của những hàng hoá có liên quan, đặc biệt là những sản phẩm cókhả năng thay thế nh: Cà phê, nớc giải khát, nớc khoáng…
- Các yếu tố thuộc về khẩu vị và sở thích của ngời tiêu dùng đối với từngsản phẩm chè hàng hoá.
- Các kỳ vọng của ngời tiêu dùng:
Cầu sẽ thay đổi phụ thuộc vào kỳ vọng (sự mong đợi ) của ngời tiêudùng Nếu ngời tiêu dùng hy vọng giá cả của sản phẩm hàng hoá sẽ giảmxuống trong tơng lai thì cầu hiện tại về sản phẩm của họ sẽ giảm xuống vàngợc lại.
2.3 Sản lợng chè trên thế giới.
Sản lợng chè thế giới trong những năm gần đây tăng giảm không ổn định,năm 1997 đạt 2.373,2 nghìn tấn, năm 1998 chỉ đạt 2.257,5 nghìn tấn giảm15,7 nghìn tấn so với năm 1997, năm 1999 đạt 2.347,9 nghìn tấn, tăng 90,4nghìn tấn so với năm 1998, năm 2000 tăng lên 2.726,9 nghìn tấn Đến năm2002 sản lợng đạt tới 2.893,84 nghìn tấn.
Nhìn vào bảng 1 dới đây ta thấy cây chè có vùng sản xuất tơng đối rộngtrên thế giới với khoảng 30 nớc trồng chè Các nớc trồng chè chính có sản l-ợng bình quân qua các năm là: ấn Độ (trên 800.000 tấn), Trung Quốc (trên600.000 tấn), Srilanca (trên 270.000 tấn), Kênya (250.000 tấn), Indônêsia(140.000 tấn).
Trang 13Nếu tính tỷ lệ % sản lợng bình quân từ năm 1999 - 2004 (Bảng 1) thìĐông Âu chiếm 6,5%, Châu Phi chiếm 13,9%, khu vực Nam Mỹ chiếm 2,1%,đứng đầu là Châu á chiếm 77 % Trong đó có bốn nớc sản xuất chè lớn đó làấn Độ, Trung quốc, Srilanca và Indonesia đã chiếm tới 86,18% của Châu á và
Trang 14chiếm 66,37% tổng sản lợng của toàn thế giới Việt Nam chỉ chiếm 2,72 %của Châu á Từ năm 1963 - 1995 diện tích chè thế giới tăng 95% còn sản lợngtăng 156,5% ( hơn 2,5 lần ) Nh vậy cứ sau mỗi chu kỳ 20 năm thì sản lợng chèthế giới tăng gấp 2 lần Năm 1950 sản lợng chè là 613,6 ngàn tấn, năm 1970là 1196,1 ngàn tấn, năm 1990 là 2522 ngàn tấn.
III Nội dung cơ bản của chính sách mặt hàng xuất khẩu.
3.1 Quy định về danh mục mặt hàng:
Những quy định này đợc phép hoạt động hoặc không đợc phép lu thôngnhững mặt hàng hạn chế hay kinh doanh có điều kiện.
- Danh mục hàng hoá cấm lu thông, các dịch vụ và dịch vụ thơng mạikhông đợc thực hiện sẽ đợc chính phủ công bố Đó là những sản phẩm gâyảnh hởng đến an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội, truyền thống lịch sử,văn hoá đạo đức, thuần phong mỹ tục Việt Nam, môi trờng sinh thái, sản xuấtvà sức khoẻ của nhân dân.
- Chính phủ công bố danh mục các mặt hàng này trong từng thời kì cùngvới các mặt hàng hạn chế kinh doanh hoặc đợc phép kinh doanh với nhữngđiều kiện nhất định.
- Chính phủ cũng công bố các mặt hàng cung ứng cho đối tợng tiêu dùngthuộc diện chính sách xã hội.
- Ngoài các danh mục mặt hàng quy định trên, các mặt hàng còn lại phápluật không cấm nên đợc lu thông tự do trên thị trờng nội địa.
- Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, chính sách về cạnhtranh thấp để xác định thời gian hội nhập, mở cửa phù hợp cũng nh bảo hộ sảnxuất trong nớc hợp lý.
3.2 Đánh giá hiện trạng và chính sách mặt hàng xuất khẩu.
Để đánh giá hiện trạng và chính sách mặt hàng xuất khẩu quốc gia cầnxác định rõ mục tiêu chính sách xuất khẩu của mình, xét về nguồn lực, nhânsự, tổ chức công tác quản lý, khả năng hoạt động xuất khẩu của các doanhnghiệp Đa ra những điểm mạnh điểm yếu một cách trung thực chính xác vìđó là cơ sở để hoạch định chính sách mặt hàng kinh doanh sao cho phù hợpvới tiềm năng của đất nớc Việc đánh giá hiện trạng và mục tiêu của chiến lợcmặt hàng sẽ cung cấp thông tin cho việc hoàn thiện chính sách mặt hàng củaquốc gia.
3.3 Những yêu cầu của hoạt động hữu hiệu.
Trang 15- Hoạt động phải xác định rõ mục tiêu, chiến lợc đợc phản ánh và hoạtđộng cụ thể vừa thực hiện kế hoạch, vừa phải tiến hành thực hiện chính sáchtrên cơ sở đã có những hình thức điều chỉnh và bổ xung ở các khâu.
- Mục tiêu của chính sách phải phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tếtrong từng giai đoạn và đảm bảo khả năng thích ứng với các giai đoạn khácnhau của nền kinh tế Nó thể hiện về khách hàng, giá cả cũng nh loại hìnhcông dụng sản phẩm thích ứng ở thị trờng mục tiêu đó.
- Các giải pháp các chính sách phải thích ứng với từng thời cơ và xu thếbiến động của thị trờng đồng thời phải đảm bảo tính thống nhất và cụ thể hoáchính sách.
- Các thành viên tham gia hoạch định phải đợc lựa chọn xây dựng mộtcách cụ thể, đòi hỏi phải có năng lực nghề nghiệp, phải thông tin chính xácmục tiêu đã đề ra, các chỉ tiêu vẫn dựa trên nguyên tắc phân tích kĩ khả năngvà tiềm lực của từng thành viên để đa ra những yêu cầu phù hợp với khả năngcủa từng mặt hàng cho phù hợp.
3.4 Mục tiêu của chính sách mặt hàng xuất khẩu.
- Mục tiêu lợi nhuận: Chất lợng và số lợng sự mở rộng và thu hẹp cơ cấuchủng loại sản phẩm, mức giá có thể bán đợc của mỗi mặt hàng đó là yếu tốcó mối quan hệ hữu cơ với nhau quyết định mức độ lợi nhuận mà doanhnghiệp có thể thu đợc.
- Mục tiêu xã hội: Khi tổ chức và thực hiện chính sách mặt hàng phảiđảm bảo:
+ Thực thi chính sách không làm vỡ môi trờng sinh thái
+ Thực thi chính sách không vi phạm các tiêu chuẩn dân tộc, xã hội.+ Thực thi chính sách đảm bảo tính tích cực trong giáo dục giáo dỡngnhu cầu thị trờng.
+ Thực thi chính sách đảm bảo tính văn minh thơng mại, kết hợp với tínhhiện đại, tính dân tộc, phát triển bản sắc văn hoá dân tộc cho ngời tiêu dùng.
- Mục tiêu an toàn: Khi đa ra các chính sách mặt hàng xuất khẩu cần phảinhìn rõ sự chắc chắn khi xuất khẩu có thu đợc lợi nhuận về không hoặc có thểthu đợc từ khách hàng không, tránh những rủi ro không đáng có
Trang 16+ Mặt hàng gia công xuất khẩu tỉ lệ nội địa hoá cho sản phẩm gia công (vẫn tăng xuất khẩu), đạt hiệu quả quá trình sản xuất.
+ Nhóm mặt hàng nông - lâm - thuỷ - hải sản: Phải chú ý đến cây giống,con giống, công nghệ sản xuất chế biến để có đợc cạnh tranh cao hơn (có tiêuchuẩn ISO) đáp ứng tốt xâm nhập thị trờng có tiềm năng, quy mô lớn.
+ Môi trờng quan trọng chủ yếu là chính sách tạo mặt hàng xuất khẩu.Cần hình thành hệ thống ngân hàng dữ liệu quốc gia để cung cấp thông tincho ngời sản xuất, ngời tiêu dùng, ngời kinh doanh, công nghệ chế biến, cungcấp thông tin thị trờng đầu ra, thị trờng xuất khẩu, thông tin liên quan đến môitrờng…
- Xác lập cơ cấu hàng hoá xuất khẩu theo nhóm hàng:
+ Nhóm nguyên liệu, nhiên liệu: Tỉ trọng kim ngạch xuất khẩu 2005(9%) tổng kim ngạch là 2,5 tỉ USD, 2010 chính sách chỉ còn (1%) kim ngạchlà 5.000 triệu USD, hay 2010 khoảng 3,5% Có ba phân nhóm cơ bản: Dầu thô2005 xuất khẩu 12 triệu tấn và đến 2010 có hai phơng án: Khai thác 14 đến 16triệu tấn, xuất khẩu từ 2 đến 4 triệu tấn (xuất khẩu 1%) nếu khai thác 20 triệutấn xuất khẩu là 8 triệu tấn.
Dầu thô thị trờng xuất khẩu chính là úc, Singabo, Nhật bản, các nớc TâyÂu, EU cần mở rộng thị trờng sang Thái Lan, Trung Quốc.
Than đá: 2010 xuất khẩu 4 triệu tấn/ năm, nhập khẩu đạt 120 đến 159triệu USD Thị trờng chính là Nhật Bản, Trung Quốc, các nớc Tây Âu, EU cầnmở rộng thị trờng sang Thái Lan.
+ Nhóm nông - lâm - thuỷ sản: Có nhiều lợi thế gạo, cà phê, tiêu, điều…tốc độ tăng của nhóm này bình quân 4,5%/ năm tỉ trọng kim ngạch xuất khẩugiảm từ 22% (2005) xuống 17% (2010) kim ngạch 8 đến 16 tỉ USD.
Hớng chủ đạo là chuyển dịch cơ cấu, nâng cao năng suất chất lợng, giátrị gia tăng (sản lợng gạo, cà phê, chè…)
+ Nhóm sản phẩm chế biến và chế tạo: Là một trong những nhóm cầnphải tăng trởng cả kim ngạch và tỉ trọng, cụ thể là mục tiêu đặt ra kim ngạchxuất khẩu lớn hơn 4 tỉ USD so với năm 2010, tỉ trọng lớn hơn 30% tăng lên 20đến 21 tỉ và tỉ trọng tăng 40% Nh vậy so với năm nay thì năm 2010 kim ngạchxuất khẩu tăng gấp 5 lần, lu ý hai mặt hàng chủ yếu là dệt may và da dày, cầnphải tăng trởng hàng thủ công mỹ nghệ ….kim ngạch đạt 5 tỉ USD (2010).
+ Các sản phẩm công nghệ chất xám cao: Chính sách chỉ là hạt nhân là điệntử và tin học, vẫn thực hiện phơng thức gia công, tăng tỉ lệ nội địa hoá rồi cóchính sách phát triển nguồn lực với mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 2,5 tỉ USD.
* Chính sách đối với các dịch vụ xuất khẩu:
Trang 17Đầu t phát triển hệ thống để xuất khẩu dịch vụ nh dịch vụ vận chuyểnhành khách, hàng không, dịch vụ cảng biển và các dịch vụ vận tải nhằm cómột hoạt động xuất khẩu thuận tiện hơn Chuyên nghiệp hoá, nâng cao chất l-ợng và sức cạch tranh xuất khẩu hàng hoá để làm đợc chúng ta cần tham giacác hiệp hội quốc tế sản xuất kinh doanh, nâng cao sức sản xuất kinh doanhsản phẩm dịch vụ Mở rộng loại hình dịch vụ xuất khẩu, phát triển hình thứcxuất khẩu dịch vụ.
Năm 2004, Công ty đợc cải tạo hoàn chỉnh và với u thế về thiết bị côngnghệ cao, đã sản xuất đợc nhiều sản phẩm khác nhau cung cấp cho cả thị tr-ờng trong và ngoài nớc
Tháng 3/ 2004, Công ty đã thành lập văn phòng đại diện tại phố HàoNam, Thành phố Hà Nội
Hiện nay, Công ty có dây chuyền tự động của ấn độ, Nhật bản, Trungquốc…, theo công nghệ CTD để sản xuất các loại chè khác nhau
Với sự lãnh đạo của ban quản trị và lòng hăng say của cán bộ công nhânviên cộng với sự nắm bắt kịp thời Công ty đã nhanh chóng tạo ra mặt hàng chèchất lợng cao có thể tồn tại trong môi trờng sản xuất và kinh doanh mới
Trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nh hiện nay, nhu cầu về đồuống ngày càng tăng Nhận biết đợc vấn đề đó Công ty đã có những thay đổiđể hòa nhập từ đó tạo ra vị thế trên thị trờng.
Tên tiếng việt : Công ty TNNH TM Đại Lợi.Tên giao dịch : DAI LOI TRADING Co…,LTD Địa chỉ : Thổ Tang - Vĩnh Tờng - Vĩnh Phúc.Điện thoại : 0211.838319
Email : Dailoitea@fpt.vn
Trang 181.2 Chức năng, cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty.
* Nhiệm vụ, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh.
Công ty TNHH TM Đại Lợi chuyên sản xuất, bán buôn và chế biến chècung cấp rộng rãi cho thị trờng trong nớc và xuất khẩu.
Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, chức năng và quyền hạn thờng gắnliền với nhau, còn nhiệm vụ và trách nhiệm thì liên quan chặt chẽ với nhau,còn đặc điểm của công ty sẵn sàng cung cấp sản phẩm chè chất lợng cao tớitay ngời tiêu dùng
Sơ đồ tổ chức
* Giám đốc:
Có quyền lực cao nhất, trực tiếp điều hành hoạt động của Công ty, là ngờiđại diện cho Công ty trong việc kí kết các hợp đồng trao đổi, mua bán với đốitác, phê duyệt các kế hoạch và chiến lợc phát triển của Công ty.
* Phó giám đốc:
Giúp đỡ giám đốc điều hành quản lý Công ty, kiểm tra giám sát hoạtđộng các phòng ban, phân xởng, ghi chép các thông tin thị trờng.
* Phòng kinh doanh xuất khẩu:
Xuất khẩu, chào hàng và xác nhận chào hàng với đối tác nớc ngoài, tổchức thu gom hàng nội địa theo đúng chất lợng, số lợng đã kí hợp đồng vớikhách hàng nớc ngoài, làm các thủ tục hải quan xuất khẩu và theo dõi tiến độ
Bộ phận kế toánPhó
giám đốc
Giám đốc
Phó giám
đốcHội đồng sáng lập
Phòng kinh doanhBộ
phận sơ chế
Trang 19thanh toán của khách hàng nớc ngoài, bên cạnh đó, phòng kinh doanh xuấtnhập khẩu còn làm nhiệm vụ khai thác xuất khẩu, các dịch vụ hải quan, giaonhận khi khách hàng trong nớc có yêu cầu
* Phòng kế toán:
- Hạch toán thống kê các hoạt động, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trongquá trình kinh doanh định kì lập các báo cáo kế toán theo quy định của nhà n-ớc và của Công ty quản lý các tài sản, đảm bảo huy động các nguồn vốn phụcvụ đáp ứng nhu cầu kinh doanh
- Kiểm tra thể thức, thủ tục, nội dung, số liệu của bộ chứng từ thanh toán,đảm bảo chứng từ hợp pháp
* Điểm mạnh của cơ cấu tổ chức:
Cơ cấu tổ chức đơn giản, không cồng kềnh, có báo cáo rõ ràng, do vậythông tin đợc truyền đi một cách nhanh chóng đến các phòng ban, tiết kiệm đ-ợc thời gian cùng với đội ngũ lãnh đạo có kinh nghiệm và tơng đối trẻ
1.3 Mặt hàng kinh doanh xuất khẩucủa Công ty:
Trang 201.4 Kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty:Chỉ tiêuNăm 2002Năm 2003Năm 2004Năm
Tổngdoanh thu
Chí phí luthông
Nhận xét: Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy hiệu quả hoạt động tài
chính của doanh nghiệp qua các năm có chiều hớng tăng lên trong đó tổngdoanh thu năm 2003 so với năm 2002 là 5,6%, năm 2004 so với năm 2003 là15,5% Giá vốn của năm 2003 so với năm 2002 là 5,56%, năm 2004 so vớinăm 2003 là 14,3% Chí phí lu thông năm 2003 so với năm 2002 là 8,3%, năm2004so với năm 2003 là 60,44% Lơng năm 2003 so với năm 2002 là 4,16%,năm 2004 so với năm 2003 là 8% Lợi nhuận trớc thuế năm 2003 so với năm2002 là 3,11%, năm 2004 so với năm 2003 là 74,57%.
Nh vậy, kết quả kinh doanh của công ty trong 2 năm gần đây đã khôngngừng tăng trởng và ngày càng nâng cao thị phần của mình trên thị trờng vàđời sống cán bộ công nhân viên đợc nâng cao.
II Thực trạng sản xuất và xuất khẩu chè của Công tyTNHH TM Đại Lợi trong thời gian qua.
2.1 Sản xuất chè :
Nhận thức đợc tầm quan trọng của nguyên liệu chè búp tơi đối với kếtquả sản xuất kinh doanh của ngành chè, Công ty luôn tập trung chỉ đạo điềuhành khâu sản xuất nông nghiệp đối với các đơn vị trồng, sản xuất chè Ngaytừ cuối vụ chè năm 2001 hầu hết các vờn chè đã đợc đầu t chăm sóc qua vụđông đúng yêu cầu kỹ thuật Một số đơn vị đã triển khai đào rãnh thoát nớctheo kỹ thuật của ấn Độ nhằm chống úng cho vờn chè trong mùa ma và chốngmòn cho đất.
Nhờ thực hiện các biện pháp thâm canh tổng hợp nên năng suất chè đãđạt mức bình quân 1,2 tấn /ha Nhiều đơn vị có năng suất bình quân 1,45tấn/ha nh : Mộc Châu,…
2.1.1.Về giống chè:
Có nhiều giống chè hiện nay đang đợc trồng nhng chủ yếu là giống chètrung du (chiếm 59% diện tích) đợc trồng chủ yếu ở các vùng núi thấp và
Trang 21trung du Gần đây Công ty đã trồng thêm nhiều giống mới nh ở Lâm Đồng đãcó 70 ha giống mới, phía bắc có 42 ha giống mới bao gồm các giống có chất l-ợng cao hơng thơm đặc biệt Tập đoàn giống tuy có nhiều nhng sản xuất đạitrà phần lớn vẫn là giống địa phơng, chỉ có khoảng 10% giống mới và giốngđã qua chọn lọc nh: PH1, TB11-TB14, LDP1, LDP2.
2.1.2 Về canh tác :
Đầu t cho trồng và chăm sóc đều thấp so với yêu cầu: 6 - 7 triệu đồng/ha(bằng 40%) cho trồng chè và 3 - 3,5 triệu đồng/ha (80%) cho chăm sóc Quytrình cha đợc thực hiện nghiêm túc về mặt kỹ thuật canh tác, cha thâm canhngay từ đầu nh: Bón phân cha đủ, mật độ cây trồng trên 1 ha thấp do không cóvốn trồng, vờn chè rất ít cây có bóng mát, cha có hệ thống tới và tiêu hoànchỉnh, tình trạng phun thuốc trừ sâu không đúng liều lợng và chủng loại rấttràn lan Tất cả những yếu tố này đã làm ảnh hởng xấu đến chất lợng chè
2.1.3 Về chế biến chè :
Cả nớc có khoảng 75 cơ sở chế biến công nghiệp, với tổng công suất1.191 tấn tơi/ ngày (Chế biến trên 60% sản lợng búp tơi hiện có) và chủ yếu làchế biến chè xuất khẩu (858 tấn/ ngày) Hiện nay Công ty tập trung chỉ đạo tusửa hoàn chỉnh thiết bị do đó sản lợng sản phẩm tăng đáng kể Tuy nhiên chấtlợng sản phẩm vẫn cha cao do chất lợng nguyên liệu xấu, mặt khác do thiết bịcông nghệ Đây là mặt yếu cần phải có chiến lợc, giải pháp và biện pháp cấpbách kiên quyết nhằm nâng cao chất lợng để giữ vững thị trờng tiêu thụ.
* Chế biến chè đen xuất khẩu:
Chế biến theo công nghệ Orthodox và CTC, thiết bị Orthodox nhập từLiên Xô cũ vào những năm 1957 - 1977 đến nay đều đã cũ, sửa chữa và thaythế bằng các phụ tùng trong nớc nhiều lần, tuy vẫn đang hoạt động song đãbộc lộ những nhợc điểm ở các khâu nh: Lên men, sấy, hút bụi phòng sàng nên đã ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm Trong năm 2002 đã nhập đợc 1 dâychuyền thiết bị đồng bộ hiện đại của ấn Độ chế biến chè đen Orthodox.
Những năm 2001 nhập của ấn Độ gồm 2 dây truyền thiết bị chế biến chèđen theo công nghệ CTC nhng nhìn chung sản xuất vẫn không đạt hiệu quảcao thiết bị nhập thiếu đồng bộ nên tiêu hao nguyên liệu và năng lợng Năm2003 nhập 2 dây chuyền công nghệ song đôi của ấn Độ khá hiện đại
* Chế biến chè xanh:
Chè xanh nội thành phẩm chủ yếu đợc chế biến theo phơng pháp cổ truyềnvà một phần theo công nghệ Đài Loan, Trung Quốc Các cơ sở sản xuất chèxanh thành phẩm chủ yếu đợc trang bị thiết bị Trung Quốc quy mô 8 tấn chè t-ơi/ngày trở xuống và nhiều nhỏ nhất là các cơ sở chế biến thủ công của các hộ
Trang 22gia đình đã đáp ứng đợc về mặt số lợng tiêu dùng của nhân dân, nhng nhìnchung là chất lợng không cao.
2.2 Phân tích khả năng xuất khẩu củaCông ty TNHH TM Đại Lợi.
2.2.1 Khả năng về tài chính của Công ty TNHH TM Đại Lợi.
Với bốn năm tồn tại và phát triển, Công ty TNHH TM Đại Lợi đã tạodựng cho mình một nguồn vốn tơng đối ổn định để đáp ứng nhu cầu của hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty trong từng giai đoạn sản xuất kinhdoanh.
Năm 2004 tình hình tài chính của Công ty nh sau: Tổng giá trị tài sản cố định : 7 tỷ đồng
Giá trị tài sản lu động : 3 tỷ đồng Trong đó nguồn vốn lu động : 800 triệu
Có thể nói đây là một lợng vốn tơng đối ổn định và Công ty TNHH TMĐại Lợi hoàn toàn có đủ điều kiện về tài chính để Công ty có thể đảm bảo sảnxuất kinh doanh xuất nhập khẩu một cách ổn định trên thị trờng để đem lại lợinhuận cao cho Công ty và đảm bảo nộp ngân sách nhà nớc.
2.2.2 Uy tín của Công ty TNHH TM Đại Lợi trên thị trờng nớc ngoài.
Với bốn năm thành lập, cùng với nhiều khó khăn mà Công ty trải qua,đồng thời cũng thu hút đợc những thắng lợi nhất định trong sản xuất kinhdoanh Bên cạnh đó Công ty đã tạo dựng đợc uy tín tại những nớc mà Công tyxuất khẩu và có cơ hội giao lu với quốc tế Với một đội ngũ nhân viên năngđộng, trẻ trung, sáng tạo với đà phát triển trong những năm qua Công ty ngàycàng khẳng định vị trí của mình trên thị trờng thông qua việc: Giao hàng,thanh toán đúng hợp đồng, đảm bảo chất lợng, số lợng, màu sắc, kích cỡ vàkiểu dáng nên Công ty đã tạo đợc niềm tin với khách hàng Chính điều này đãlàm tăng thêm sự tự tin trong Công ty, quyết tâm phấn đấu vơn lên, xây dựngCông ty ngày một vững mạnh để có thể đem lại thành công hơn nữa cho Côngty Mặt khác trang thiết bị của Công ty ngày càng đợc cải thiện phù hợp vớinhu cầu trên thị trờng với chi phí thấp nhất có thể đạt đợc
Công ty TNHH TM Đại Lợi là một Công ty chuyên sản xuất và xuất khẩuchè, vì có hoạt động xuất khẩu nên đòi hỏi Công ty phải có một đội ngũ đủnhững điều kiện để có thể kinh doanh trên thị trờng quốc tế Có đầy đủ nănglực để tìm hiểu rõ ràng chính xác nhu cầu thị trờng quốc tế, đồng thời phảinắm bắt kịp thời về sự thay đổi về nhu cầu về giá cả.
2.3 Phân tích tình hình lựa chọn thị trờng XK và thị trờng mục tiêu củaCông ty TNHH TM Đại Lợi
Trang 23Lựa chọn thị trờng xuất khẩu là khâu quan trọng trong quá trình quyếtđịnh chiến lợc marketing xuất khẩu Nó liên quan đến thành công của Công tyvà cho phép Công ty tiết kiệm thời gian, kinh phí thâm nhập và phát triển thịtrờng bên ngoài.
Mục tiêu của việc lựa chọn thị trờng xuất khẩu xác định số lợng các thịtrờng triển vọng để Công ty tập chung khả năng của mình và xác định các đặcđiểm của thị trờng để có thể áp dụng các chính sách marketing có hiệu quả tốtnhất
Việc lựa chọn thị trờng xuất khẩu của Công ty là xác định khả năng đápứng về chủng loại, số lợng,…của Công ty là bao nhiêu.
Một số thị trờng chính của Công ty TNHH TM Đại Lợi
Nguồn báo cáo tình hình xuất khẩu hàng năm.
Thị trờng trọng điểm hiện nay của Công ty là bốn thị trờng chính baogồm: ấn độ, Pakistan, Srilanka, Turkey, thu nhập của các nớc trên cũng tơngđối và ổn định, tuy vậy đây cũng là những thị trờng rất khó tính họ đòi hỏichất lợng hàng hóa cao.
2.4 Quyết định giá xuất khẩu ở Công ty TNHH TM Đại Lợi.
Là một Công ty chuyên sản xuất và xuất khẩu mặt hàng chè nên Công tyđã áp dụng một chính sách giá linh hoạt cao nhằm thúc đẩy tiêu thụ và tăng c -ờng khả năng cạnh tranh cho mặt hàng của Công ty.
Giá xuất khẩu của một số loại chè tại Công ty.
Trang 24Chiết giá theo khối lợng mua của Công ty: Là những ngời có quan hệ làmăn lâu năm với Công ty.
Chiết giá theo thời vụ: Nếu là hàng không đúng thời vụ Công ty sẽ đa ragiá u đãi để khuyến khích khách hàng
2.5 Phơng hớng và mục tiêu chủ yếu của Công ty TNHH TM Đại Lợi tớinăm 2010.
* Dự báo thị trờng.
Nớc ta không ngừng mở rộng quan hệ quốc tế, hội nhập với khu vực vàthế giới Việt Nam đã là thành viên của ASEAN, chuẩn bị gia nhập tổ chức th-ơng mại thế giới (WTO) và các tổ chức quốc tế khác, đồng thời thiết lập vàmở rộng quan hệ với tất cả các nớc Đó là những thuận lợi cơ bản cho hoạtđộng kinh tế đối ngoại, thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam , trong đócó sản phẩm chè Xong, thách thức lớn nhất là nền kinh tế nớc ta xuất phát từcơ sở thấp kém, lại phải đi lên trong môi trờng cạnh tranh quyết liệt Theo cáctài liệu của FAO, trong mấy thập kỷ gần đây nhu cầu tiêu thụ sản phẩm chètăng nhanh, đã thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu Trong khi đó, hàng chè củacác Công ty KDQT Việt Nam còn thấp, giá thành cao, khối lợng ít so với thếgiới, nhng lại phải cạnh tranh với mặt hàng chè của nhiều nớc xuất khẩutruyền thống.
+ Không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, hiện đại hóa thiết bị chếbiến, đa dạng hóa sản phẩm, cải tiến bao bì, tạo ra những mẫu mã mới…, phùhợp với ngời tiêu dùng, xu thế phát triển khoa học kỹ thuật và công nghệ tiêntiến để phù hợp với lối sống hiện đại Những sản phẩm này có đủ các yếu tố