Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
884,39 KB
Nội dung
LUẬN VĂN “HoànthiệnchínhsáchxuấtkhẩumặthàngchècủaCôngtyTNHHTMĐạilợi” Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp LỜI NÓI ĐẦU Xuất phát từ tình hình đổi mới của nền kinh tế thế giới, với những kinh nghiệm thực tiễn và bài học của nhiều nước trên thế giới. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã đề ra ba chương trình mục tiêu lớn: “ Lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàngxuất khẩu”. Khẳng định vị trí hàng đầu của ngành nông nghiệp nước ta trong vài thập kỷ tới. Tiếp đến Đại hội VIII và IX lại khẳng định lại một lần nữa ba chương trình kinh tế trên trong đó nông lâm nghiệp phải phát triển sản xuấthàng hoá theo hướng thị trường gắn với công nghiệp chế biến đáp ứng nhu cầu trong nước, đẩy mạnh xuất khẩu, phát huy lợi thế so sánh, bảo vệ tài nguyên môi trường… Trong số 10 mặthàng nông sản, sản xuất, xuấtkhẩu thì chè đang có xu hướng ngày càng gia tăng. Cây chè được trồng nhiều ở các tỉnh miền núi phía bắc và Lâm Đồng. Sản xuấtchè trong nhiều năm qua đã phần nào đáp ứng được nhu cầu về chè uống trong nước, đồng thời còn xuấtkhẩu đạt kim ngạch hàng chục triệu USD mỗi năm. Tuy có những thời điểm giá chè giảm làm cho đời sống của những người trồng chè gặp không ít khó khăn nhưng nhìn tổng thể thì cây chè vẫn giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho một bộ phận đáng kể nhân dân vùng trung du, miền núi, vùng cao, vùng xa và góp phần bảo vệ môi trường sinh thái. Vì vậy việc sản xuất và chế biến chèxuấtkhẩu là một hướng quan trọng nhằm thúc đẩy tốc độ tăng trưởng của nông nghiệp và kinh tế nông thôn nước ta. Việt Nam là một quốc gia có nhiều lợi thế để phát triển cây chè hơn các nước khác, chúng ta có điều kiện về khí hậu, thổ nhưỡng thích hợp cho cây chè phát triển, có nguồn lao động dồi dào trong nông nghiệp và thị trường tiêu thụ tiềm tàng trong và ngoài nước. Tuy nhiên lượng chèxuấtkhẩu còn rất hạn chế chỉ chiếm 2% tổng sản lượng xuấtkhẩucủa toàn thế giới. Vì vậy, để ngành chè Việt Nam nói chung và CôngtyTNHHTMĐạilợi nói riêng có 1 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp được những bước phát triển mới trong việc xuấtkhẩuchè ra thị trường Thế giới đó là một vấn đề hết sức cấp thiết. Thực tế trong những năm vừa qua mặc dù đã có sự cố gắng nỗ lực trong việc giải quyết vấn đềxuấtkhẩu chè, nhưng CôngtyTNHHTMĐạilợi gặp không ít khó khăn, vướng mắc cần phải được giải quyết. Chính vì vậy, qua thời gian nghiên cứu lý luận, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “HoànthiệnchínhsáchxuấtkhẩumặthàngchècủaCôngtyTNHHTMĐạilợi ”. Mặc dù thời gian qua đã có những nhiều Đềtài khoa học, luận án, chuyên đề… nghiên cứu vấn đề này, nhưng chuyên đề này sẽ cố gắng phân tích một cách hệ thống các vấn đềxuấtkhẩuchè và đưa ra các giải pháp đẩy mạnh xuấtkhẩuchècủaCôngtyTNHHTMĐại lợi. Chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận gồm ba chương: Chương I : Những lý chung về xuấtkhẩu và xuấtkhẩumặthàngchècủaCôngtyTNHHTMĐại lợi. Chương II : Phân tích đánh giá tình hình thực hiện chínhsáchmặthàngxuấtkhẩuchècủaCôngtyTNHHTMĐại lợi. Chương III: Đềxuất hoàn thiệnchínhsáchxuấtkhẩumặthàng chè. Do hạn chế về thời gian cũng như trình độ, nội dung chuyên đề chắc còn nhiều thiếu sót, nhiều vấn đề tiếp tục phải nghiên cứu và trao đổi, tôi mong muốn nhận được các ý kiến đóng góp. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 6 năm 2005. 2 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤTKHẨU VÀ XUẤTKHẨUMẶTHÀNGCHÈCỦACÔNGTYTNHHTMĐẠILỢI I . BẢN CHẤT CỦAXUẤTKHẨUHÀNG HOÁ 1.1. Khái niệm và vai trò củaxuấtkhẩuhàng hoá 1.1.1. Khái niệm: Một số tác giả cho rằng XNK chính là mở rộng củahàng hoá mua bán trao đổi ra khỏi phạm vi biên giới quốc gia. Ngày nay xuấtkhẩuhàng hoá chính là một hoạt động kinh doanh ở phạm vi quốc tế, là lĩnh vực sôi động nhất trong nền kinh tế hiện nay. Nên có thể nói kinh doanh XNK là mối quan hệ trao đổi hàng hoá dịch vụ giữa một quốc gia với một quốc gia khác, là một bộ phận của quan hệ kinh tế quốc tế của một nước với một nước khác trên thế giới. Theo một cách chung nhất thì khi nào có bất cứ một lượng tiền nào đó được dịch chuyển qua biên giới một quốc gia để chi trả cho một lượng hàng hoá dịch vụ được đưa ra khỏi quốc gia đó thì khi đó người ta cho rằng một thương vụ xuấtkhẩu đã được kinh doanh. 1.1.2. Vai trò củaxuấtkhẩuXuấtkhẩu thể hiện sự gắn bó mật thiết với nhau giữa các nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới, nó cũng quyết định sự sống còn đối với nền kinh tế thế giới hiện nay các nước thống nhất dưới mái nhà chung, nền kinh tế quốc gia đã hoà nhập với nền kinh tế thế giới thì vai trò củaxuấtkhẩu đã trở nên quan trọng và cụ thể là: * Đối với nền kinh tế quốc dân. Thứ nhất: xuấtkhẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Theo bước đi phù hợp là con đường tất yếu khắc phục nghèo đói. Đểcông nghiệp hoá đất nước trong thời gian 3 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp ngắn chúng ta phải có nguồn vốn đủ lớn để nhập khẩu máy móc thiết bị kỹ thuật và một số loại khác hiện đại và tiên tiến. Khai thác tốt tiềm năng của từng quốc gia nhất là lĩnh vực có lợi thế so sánh. Nguồn vốn nhập khẩu được huy động từ nhiều nguồn là: Đầu tư trong nước và nước ngoài viện trợ của các tổ chức tín dụng thu từ hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ trong nước. Thứ 2: Xuấtkhẩu thúc đẩy quá trình kinh tế và phát triển sản xuất. Xuấtkhẩu lấy thị trường thế giới làm thị trường của mình vì vậy quá trình sản xuất phải xuất phát từ nhu cầu thị trường thế giới. Những ngành sản xuất tạo ra sản phẩm phục vụ tốt cho thị trường các nước, sẽ phát triển mạnh mẽ. Những ngành nào không thích ứng sẽ bị đào thải. Như vậy, xuấtkhẩu có tác dụng chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Sự ảnh hưởng này có thể liệt kê như sau: - Xuấtkhẩu tạo cơ hội mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần làm cho sản xuất phát triển ổn định. - Xuấtkhẩu là điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi - Xuấtkhẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước đồng thời xuấtkhẩu tạo tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao nguồn lực sản xuất trong nước. - Thông qua xuấtkhẩuhàng hóa nước ta tham gia cạnh tranh trên thị trường thế giới cả về giá cả và chất lượng, cuộc cạnh tranh này buộc chúng ta phải tổ chức lại sản xuất trong nước, hình thành cơ cấu thích nghi với thị trường thế giới. Thứ 3: Xuấtkhẩu tác động tích cực tới công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân. Xuấtkhẩu là công cụ giải quyết nạn thất nghiệp trong nước. Theo số liệu international Trade 1986 – 1990 ở Mỹ các nước công nghiệp phát triển sản xuất tăng lên được 1 tỷ USD thì sẽ tăng lên khoảng 35.000 - 40.000 chỗ làm, 4 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp còn ở Việt Nam có thể tạo ra hơn 50.000 chỗ làm. Đặc biệt xuấtkhẩuhàng hoá nông sản xuấtkhẩu thu hút hàng triệu lao động tạo ra nguồn vốn để nhập khẩuhàng tiêu dùng đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của nhân dân. Thứ 4: Xuấtkhẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy sự phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại làm cho nền kinh tế nước ta gắn chặt với lao động. Hoạt động xuấtkhẩu là hoạt động chủ yếu, cơ bản là hình thức ban đầu của kinh tế đối ngoại. Xuấtkhẩu và quan hệ đối ngoại có tác động qua lại và phụ thuộc lẫn nhau. Xuấtkhẩu là nội dung quan trọng của nền kinh tế đối ngoại, nó tạo điều kiện cho các quan hệ kinh tế đối ngoại khác phát triển như du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế… Ngược lại sự phát triển của ngành này cũng tạo thuận lợi cho hoạt động xuấtkhẩu phát triển. Qua đây ta thấy để đất nước phát triển tất yếu phải đẩy mạnh hoạt động XK. * Với với doanh nghiệp. Vươn ra thị trường nước ngoài là một xu hướng chung của một quốc gia, các doanh nghiệp. Việc xuấtkhẩuhàng hoá dịch vụ đưa lại cho doanh nghiệp các lợi ích sau: - Hoạt động xuấtkhẩu giúp cho các doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển. Với bản chất là hoạt động tiêu thụ đặc biệt do vậy việc đẩy mạnh xuấtkhẩu cũng là một vấn đề sống còn của mỗi doanh nghiệp. Mở rộng thị trường đẩy mạnh số lượng tiêu thụ trên thị trường quốc tế làm tăng tốc độ quay vòng vốn, thu về một lượng giá trị lớn hơn cho doanh nghiệp. Đây cũng chính là vai trò số một của hoạt động xuất khẩu. - Thông qua hoạt động xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nước tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường về giá cả và chất lượng những yếu tố đó bắt buộc doanh nghiệp phải hình thành cơ cấu xuấtkhẩu phù hợp với thị trường. 5 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Xuấtkhẩu là một nhân tố tích cực nhất đối với doanh nghiệp trong quá trình hoàn thiện chất lượng sản phẩm và đề ra các giải pháp nhằm củng cố, nâng cao hiệu quả trong công tác sản xuất cũng như tiêu thụ. - Doanh nghiệp tiến hành xuấtkhẩu có cơ hội mở rộng quan hệ buôn bán kinh doanh với nhiều đối tác nước ngoài trên cơ sở cùng có lợi. - Sản xuấthàngxuấtkhẩu giúp cho doanh nghiệp thu hút được nhiều lao động tạo thu nhập ổn định cho cán bộ công nhân viên lao động trong doanh nghiệp. - Mặt khác thị trường quốc tế là một thị trường rộng lớn nó chứa đựng nhiều cơ hội cũng như nhiều rủi ro. Những doanh nghiệp kinh doanh trên thị trường này nếu thành công sẽ có thể tăng cao thế lực, uy tín của doanh nghiệp mình cả trong và ngoài nước, doanh nghiệp lại càng có được cơ hội mở rộng thế lực và uy tín của doanh nghiệp không ngừng nâng cao và ngược lại đi lại thúc đẩy hoạt động hướng về xuất khẩu. Và hướng về xuấtkhẩu cũng là chiến lược phát triển của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn tới để nền kinh tế nước ta tăng trưởng và phát triển kịp với các nước phát triển trong khu vực và thế giới. 1.2. Các hình thức xuất khẩu. Xuấtkhẩu không phải là hành vi mua bán đơn lẻ mà là cả hệ thống quan hệ mua bán, đầu tư từ trong nước ra đến bên ngoài nhằm mục đích thúc đẩy hàng hoá chuyển đổi cơ cấu kinh tế cho phù hợp và từng bước nâng cao đời sống của nhân dân. Ngày nay, trên thế giới, tuỳ điều kiện hoàn cảnh mỗi quốc gia cũng như từng chủ thể giao dịch khác nhau để tiến hành hoạt động một cách hiệu quả nhất. Căn cứ vào đặc điểm sở hữu hàng hoá trước khi xuất khẩu, nguồn hàng nhập khẩu người ta có thể chia ra thành một số loại hình thức xuất khẩu. Sau đây là một số loại hình thức xuấtkhẩu mà các doanh nghiệp chi nhánh thường sử dụng. * Xuấtkhẩu trực tiếp. 6 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Xuấtkhẩu trực tiếp: Là một hình thức xuấtkhẩu mà trong đó các nhà sản xuất, các Côngty trực tiếp ký kết hợp đồng bán hàng cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp cá nhân nước ngoài. Với hình thức này các doanh nghiệp trực tiếp quan hệ với khách hàng và bạn hàng, thực hiện việc bán hàng hoá ra với nước ngoài không qua bất kỳ một tổ chức trung gian nào. Để thực hiện được hoạt động củaxuấtkhẩu này doanh nghiệp phải đảm bảo một số điều kiện như : Có khối lượng hàng hoá lớn, có thị trường ổn định có năng lực thực hiện xuất khẩu. - Xuấtkhẩu trực tiếp có ưu điểm là: + Tận dụng được hết tiềm năng, lợi thế để sản xuấthàngxuất khẩu. + Giá cả, phương tiện vận chuyển, thời gian giao hàng, phương thức thanh toán do hai bên thoả thuận và quyết định. + Lợi nhuận thu được không phải chia do giảm được chi phí trung gian. + Có điều kiện thâm nhập thị trường, kịp thời tiếp thu ý kiến của khách hàng khắc phục những thiếu sót. + Chủ động trong việc sản xuất, tiêu thụ hàng hoá nhất là trong điều kiện thị trường nhiều biến động. - Tuy nhiên khi thực hiện hoạt động xuấtkhẩu trực tiếp các doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh xuấtkhẩu cũng gặp một số khó khăn, nhược điểm là: + Đối với thị trường mới chưa từng giao dịch thường có nhiều bỡ ngỡ dễ gặp sai lầm, bị ép giá trong mua bán. + Đòi hỏi năng lực ngoại thương và nghiệp vụ của cán bộ phải sâu, phải có nhiều thời gian tích luỹ kinh nghiệm. + Khối lượng mặthàng phải lớn mới có thể bù đắp được chi phí giao dịch như: Giấy tờ, điều tra thị trường. * Xuấtkhẩu gia công uỷ thác. 7 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Theo hình thức này bên xuấtkhẩuchính là bên nhận gia công, còn người thuê gia côngchính là người nhập khẩu. Những người thuê gia công sẽ gửi nguyên liệu bán thành phẩm cho người nhận gia công, sau đó sẽ nhận gia công và sau đó sẽ nhận sản phẩm và trả thù lao gia công. Quan hệ giữa người mua người bán và việc quy định các điều kiện mua bán đều phải thông qua một người thứ 3 gọi là người trung gian. Người trung gian phổ biến trên thị trường là đại lý môi giới. - Việc thực hiện xuấtkhẩu gia công uỷ thác có ưu điểm: + Doanh nghiệp xuấtkhẩu những mặthàng mà họ có khả năng sản xuất và đáp ứng cho sản xuất tiêu dùng những mặthàng chủ yếu. + Những người trung gian nhất là các Đại lý thường có cơ sở vật chất nhất định. Do đó sử dụng họ người uỷ thác sẽ tiết kiệm được vốn. + Người trung gian thường hiểu biết thị trường, pháp luật, tập quán địa phương, do đó họ có khả năng đẩy mạnh việc buôn bán và tránh bớt rủi ro cho người uỷ thác. + Trung gian có thể làm dịch vụ và lựa chọn, phân loại, đóng gói, giảm chi phí vận chuyển. + Hình thành mạng lưới tiêu thụ rộng khắp tạo điều kiện cho việc chiếm lĩnh thị trường đặc biệt là thị trường mới. - Tuy nhiên hình thức này cũng có những nhược điểm nhất định đó là: + Mất liên hệ trực tiếp của doanh nghiệp với thị trường buôn bán. + Kinh doanh phụ thuộc vào năng lực phẩm chất của người trung gian. + Lợi nhuận bị chia sẻ. Hình thức xuấtkhẩu gián tiếp này áp dụng trong trường hợp một doanh nghiệp có hàng hoá mới xuấtkhẩu mà doanh nghiệp không được phép xuấtkhẩu trực tiếp hoặc không có điều kiện xuấtkhẩu trực tiếp. * Phương thức mua bán đối lưu. 8 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Đây là phương thức giao dịch mà trong đó việc mua bán gắn liền với nhau tức người mua đồng thời là người bán, lượng hàng hoá trao đổi thường có nhiều giá trị tương đương. Trong quá trình buôn bán, ký hợp đồng, thanh toán vẫn phải dùng tiền làm vật ngang giá chung. Theo hình thức buôn bán này cần quan tâm đến sự cân bằng về mặthàng hoá, giá cả về tổng giá trị hàng hoá giao cho nhau vể cả điều kiện giao hàng và điều kiện thanh toán. Phương thức mua bán đối lưu góp phần vào thúc đẩy mua bán cho các trường hợp mà những phương thức mua bán không vượt qua được, ví dụ như khi bị cấm vận hoặc trong trường hợp Nhà nước tiến hành quản chế ngoại hối. * Mua bán quốc tế. Hội trợ là thị trường hoạt động định kỳ được tổ chức vào một thời gian và ở một thời điểm cố định trong một thời hạn nhất định, tại đó người bán đến trưng bày hàng hoá của mình, và tiếp xúc với người mua để ký kết hợp đồng buôn bán. Triển lãm là nơi trưng bày giới thiệu những thành tựu của một nền kinh tế học hoặc của một ngành kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật. Liên quan chặt chẽ đến ngoại thương là các cuộc triển lãm công nghiệp, tại đó người ta trưng bày các loại hàng hoá nhằm mục đích quảng cáo để mở rộng khả năng tiêu thụ. Ngày nay, có rất nhiều các hợp đồng được ký kết tại hội trợ và triển lãm. * Xuấtkhẩu gián tiếp: Xuấtkhẩu gián tiếp: Là hình thức xuấtkhẩu trong đó bên mua hoặc bên bán thông qua người thứ 3 ra tiến hành công việc mua hoặc bán thay cho mình. Những công việc này có thể là nghiên cứu thị trường, đàm phán kí kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng. Đây là hình thức xuấtkhẩu phổ biến chiếm 9 [...]... HÌNH HOÀN THIỆNCHÍNHSÁCH XK MẶTHÀNGCHÈCỦACÔNGTYTNHHTMĐẠILỢI I KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TỔ CHỨC VÀ KINH DOANH CỦACÔNGTYTNHHTMĐẠILỢI 1 Lịch sử hình thành và phát triển: 1.1 Giới thiệu về côngtyTNHHTMĐạiLợi 21 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Côngty được thành lập vào tháng 11/ 2001, trên cơ sở máy móc và công nghệ của Liên Xô như là: Công nghệ ORTHODOX đểchế biến chè đen Năm 2004, Côngty được cải... thuận lợi cho CôngtyTNHHTMĐạilợiĐể góp phần phát triển mặthàngchèxuấtkhẩu trong cả nước, CôngtyTNHHTMĐạilợi xây dựng mục tiêu phát triển đến năm 2010 như sau: 32 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Kim ngạch và tăng trưởng xuấtkhẩu đến năm 2010 Xuấtkhẩu Năm Triệu USD Tăng trưởng hàng năm 2005 1 2006 11,2 12% 2007 12,5 12% 2008 14 12% 2009 16 14% 2010 20 25% III THỰC TRẠNG CHÍNHSÁCHXUẤTKHẨUMẶT HÀNG... XUẤTKHẨUMẶTHÀNGCHÈCỦACÔNGTYTNHHTMĐẠILỢI 3.1 Một số chínhsáchxuấtkhẩumặthàngchècủaCôngty 3.1.1 Chuyển dịch cơ cấu cây trồng góp phần thay đổi mặthàngxuấtkhẩu Trong thời gian qua cơ cấu giống chècủaCôngty chưa được hợp lý, sản lượng chè xanh còn chiếm tỉ trọng nhiều hơn sản lượng chè đen Điều này là bất hợp lý vì trên thị trường thế giới sản lượng tiêu thụ chè đen là cao hơn... hình xuấtkhẩuhàng năm Thị trường trọng điểm hiện nay củaCôngty là bốn thị trường chính bao gồm: Ấn độ, Pakistan, Srilanka, Turkey, thu nhập của các nước trên cũng tương đối và ổn định, tuy vậy đây cũng là những thị trường rất khó tính họ đòi hỏi chất lượng hàng hóa cao 2.4 Quyết định giá xuấtkhẩu ở CôngtyTNHHTMĐạiLợi Là một Côngty chuyên sản xuất và xuấtkhẩumặthàngchè nên Côngty đã... vốn tương đối ổn định và CôngtyTNHHTMĐạiLợi hoàn toàn có đủ điều kiện về tàichínhđểCôngty có thể đảm bảo sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu một cách ổn định trên thị trường để đem lại lợi nhuận cao cho Côngty và đảm bảo nộp ngân sách nhà nước 2.2.2 Uy tín của CôngtyTNHH TM ĐạiLợi trên thị trường nước ngoài Với bốn năm thành lập, cùng với nhiều khó khăn mà Côngty trải qua, đồng thời cũng... năng về tài chính củaCôngty TNHH TMĐạiLợi Với bốn năm tồn tại và phát triển, CôngtyTNHHTMĐạiLợi đã tạo dựng cho mình một nguồn vốn tương đối ổn định để đáp ứng nhu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh củaCôngty trong từng giai đoạn sản xuất kinh doanh Năm 2004 tình hình tài chính củaCôngty như sau: 27 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Tổng giá trị tài sản cố định : 7 tỷ đồng Giá trị tài sản lưu động... chủng loại mặthàngchèxuấtkhẩu 33 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Ngoài việc xuấtkhẩuchè truyền thống thì hiện nay Côngty đang chuyển dần sang xuấtkhẩumặthàngchè có chất lượng cao hơn nên cơ cấu mặthàngxuấtkhẩu đã có những thay đổi tích cực Hiện nay Côngty đã và đang tìm thị trường tiêu thụ để tạo điều kiện mở rộng sản xuất các loại chè có chất lượng cao Côngty đã đầu tư tăng cường công nghệ chế... Côngty đã tạo được niềm tin với khách hàngChính điều này đã làm tăng thêm sự tự tin trong Công ty, quyết tâm phấn đấu vươn lên, xây dựng Côngty ngày một vững mạnh để có thể đem lại thành công hơn nữa cho CôngtyMặt khác trang thiết bị củaCôngty ngày càng được cải thiện phù hợp với nhu cầu trên thị trường với chi phí thấp nhất có thể đạt được CôngtyTNHHTMĐạiLợi là một Côngty chuyên sản xuất. .. hiện nay, chínhsách về cạnh tranh thấp để xác định thời gian hội nhập, mở cửa phù hợp cũng như bảo hộ sản xuất trong nước hợp lý 3.2 Đánh giá hiện trạng và chínhsáchmặthàngxuấtkhẩuĐể đánh giá hiện trạng và chínhsáchmặthàngxuấtkhẩu quốc gia cần xác định rõ mục tiêu chínhsáchxuấtkhẩucủa mình, xét về nguồn lực, nhân sự, tổ chức công tác quản lý, khả năng hoạt động xuấtkhẩucủa các doanh... chế biến mặthàngchè Chính sách phát triển khoa học công nghệ và tận dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào công nghiệp là một trong những chínhsách quan trọng của nước Việt Nam nói chung cũng như củaCôngty Thương mại Đạilợi nói riêng, trong đó phát triển khoa học công nghệ trong chế biến nông sản phẩm có vị trí quan trọng trong chínhsách khoa học công nghệ Tuy vậy chất lượng chècủaCôngty còn chưa