1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác huy động vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng việt nam tín nghĩa chi nhánh hà nội

67 493 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Công tác huy động vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng việt nam tín nghĩa chi nhánh hà nội

Trang 1

LờI Mở ĐầU

Trớc tình hình kinh tế xã hội đang có nhiều diễn biến phức tạp, đan xengiữa khó khăn và thuận lợi, nguy cơ và thời cơ Để tiến hành CNH, HĐH đất nớccần phải đẩy mạnh cách mạng công nghệ, phát huy tối đa mọi nguồn lực màquan trọng nhất là vốn.

Theo kinh nghiệm của các nớc đi trớc, có nớc đã sử dụng nguồn vốn bênngoài làm chủ lực, nguồn vốn trong nớc làm bổ trợ cho sự phát triển, tận dụnglợi thế chuyển giao công nghệ tiên tiến, rút ngắn thời gian bắt kịp với các nớcphát triển Có nớc lại lựa chọn nguồn vốn nội địa làm chủ đạo, bằng cách này tốcđộ phát triển thờng chậm, nhng hạn chế đợc sự phụ thuộc vào bên ngoài, tạo thếchủ động trong việc thực hiện các mục tiêu chiến lợc, đảm bảo sự phát triển vữngchắc của nền kinh tế trong lâu dài.

Nằm trên vòng cung kinh tế đang phát triển năng động nhất thế giới, ChâuÁ Thái Bình Dơng, trong công cuộc đổi mới, Việt Nam còn vấp phải nhiều khókhăn trở ngại Cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu thốn, lạc hậu, trình độ đội ngũcán bộ lao động còn nhiều hạn chế, nền tảng cho mọi hoạt động kinh doanh cònthiếu rất nhiều Đứng trớc xu thế mở cửa hợp tác, để vững bớc trên con đờngphát triển CNXH theo định hớng của Đảng, chúng ta phải biết nắm bắt thời cơ,đi tắt đón đầu tận dụng khai thác mọi nguồn lực trong và ngoài nớc Với chủ tr-ơng đề ra ở Đại Hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII và đợc khẳng định lại ở ĐạiHội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX: “Vốn trong nớc có ý nghĩa quyết định, vốn n-ớc ngoài có ý nghĩa quan trọng kết hợp tiềm năng sức mạnh bên trong với khảnăng có thể tranh thủ bên ngoài” Nhng bằng cách nào để khơi thông thu hút đợcnguồn lực trong điều kiện nền kinh tế cạnh tranh hiện nay Câu hỏi đợc giải đápbằng sự ra đời của các trung gian tài chính, đặc biệt là các NHTM.

Chính vì vậy, trong thời gian thực tập tại Phòng Giao Dịch Việt Nam TínNghĩa Ngân Hàng, với kiến thức đã học và thực tế, đợc sự hớng dẫn giúp đỡ của

thầy giáo TS Nguyễn Mạnh Hùng và sự tận tình giúp đỡ của cán bộ công nhân

viên Phòng Giao Dịch Việt Nam Tín Nghĩa Ngân Hàng, em đã chọn đề tài

Công tác huy động vốn và sử dụng vốn của ngân hàng Việt Nam Tín Nghĩa chi

nhánh Hà Nội ” là đề tài luận văn của mình.

Ngoài phần mở đầu và kết luận Luận văn của em gồm 3 chơng:

Chơng I : Những vấn đề cơ bản về công tác huy động vốn trong hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng thơng mại.

Trang 2

Chơng II: Thực trạng công tác huy động vốn và sử dụng vốn của ngânhàng Việt Nam Tín Nghĩa chi nhánh Hà Nội

Chơng III: Giải pháp tăng cờng công tác huy động vốn tại ngân hàngViệt Nam Tín Nghĩa chi nhánh Hà Nội

Do thời gian nghiên cứu cũng nh kiến thức thực tế không nhiều, bàichuyên đề của em còn nhiều điểm cha đề cập đến và còn có những thiếu sót nhấtđịnh Rất mong nhận đợc sự góp ý của các thày, cô giáo cùng các bạn để khoáluận đợc hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo, cán bộ hớng dẫn khóaluận cùng toàn thể các anh chị trong Phòng Giao Dịch Việt Nam Tín NghĩaNgân Hàng đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian thực tập và nghiên cứu

viết chuyên đề Đặc biệt em xin chân thành cám ơn thầy giáo Thạc Sĩ :NguyễnMạnh Hùng đã có hớng dẫn và giúp đỡ em viết chuyên đề này.

Chơng I Những vấn đề cơ bản về huy động vốn tronghoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại

1.1 Hoạt động kinh doanh của NHTM trong nền kinh tế thị trờng

1.1.1 KháI niệm về ngân hàng thơng mại

Để đa ra đợc một định nghĩa về ngân hàng thơng mại, ngời ta thờng phảidựa vào tính chất mục đích hoạt động của nó trên thị trờng tài chính và đôi khicòn kết hợp tính chất, mục đích và đối tợng hoạt động.Với mỗi quốc gia khácnhau, hình thành một khái niệm khác nhau về NHTM.

Theo Luật Ngân hàng Đan Mạch năm 1930: Những nhà băng thiết yếu

bao gồm những nghiệp vụ nhận tiền gửi, buôn bán vàng bạc, hành nghề thơngmại và các giá trị địa ốc, các phơng tiện tín dụng và hối phiếu, thực hiện cácnghiệp vụ chuyển ngân, đứng ra bảo hiểm ”

Theo Luật Ngân hàng Pháp năm 1941: NHTM là những xí nghiệp hay cơ

sở hành nghề thờng xuyên nhận của công chúng dới hình thức ký thác hay hình

Trang 3

thức khác các số tiền mà họ dùng cho chính họ vào các nghiệp vụ chiết khấu, tíndụng hay dịch vụ tài chính

Theo Luật của các TCTD tại Việt Nam:“Ngân hàng là TCTD thực hiệntoàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan”

Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ, chủ yếu là nhận

tiền gửi, sử dụng số tiền đó để cho vay và thực hiện các nghiệp vụ thanh toán

NHTM là loại hình ngân hàng đợc thực hiện toàn bộ các hoạt độngngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuậngóp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế của Nhà nớc

Mặc dù có nhiều cách thể hiện khác nhau, nhng khi phân tích khai thácnội dung của các định nghĩa đó, ngời ta dễ nhận thấy các NHTM đều có chung

một tính chất, đó là: việc nhận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn để sử dụngvào các nghiệp vụ cho vay, đầu t và các dịch vụ kinh doanh khác của chính ngânhàng

Trang 4

1.1.2 Vai trò của ngân hàng thơng mại

Từ khái niệm về NHTM nêu trên áp dụng vào thực tế nớc ta, một nớc cóhơn 80% dân số sống bằng nghề nông, việc phát triển sản xuất theo chiều hớngCNH- HĐH rất cần đến NHTM với vai trò to lớn của nó Nhất là khi quá trìnhCNH - HĐH của chúng ta đã đi vào chiều sâu, yêu cầu cần có vốn để xây dựngcơ sở hạ tầng, tăng tốc đầu t, từng bớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo nhịpđộ tăng trởng kinh tế nhanh và lâu bền, thực hiện thành công các mục tiêu pháttriển kinh tế năm thì vai trò của các NHTM càng đợc Đảng và Nhà nớc ta coitrọng.

a NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế

Vốn đợc tạo ra từ quá trình tích luỹ, tiết kiệm của mỗi cá nhân, doanhnghiệp và các tổ chức trong nền kinh tế Vì vậy, muốn có nhiều vốn phải tăngthu nhập quốc dân, có mức độ tiêu dùng hợp lý Tăng thu nhập quốc dân đồngnghĩa với việc mở rộng sản xuất và lu thông hàng hoá, đẩy mạnh sự phát triểncủa các ngành trong nền kinh tế Điều đó muốn làm đợc lại cần có vốn Vốn đợc

coi nh nguồn “thức ăn” chính thức cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗidoanh nghiệp Khi “thức ăn” bị thiếu, doanh nghiệp sẽ mất đi cơ hội đầu t mới

hoặc không tiến hành kịp thời quá trình tái sản xuất NHTM chính là ngời đứngra tiến hành khơi thông nguồn vốn nhàn rỗi ở mọi tổ chức, cá nhân, mọi thànhphần kinh tế Thông qua hình thức cấp tín dụng, ngân hàng đã tạo điều kiện chodoanh nghiệp có khả năng mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc, thiết bị, đổi mớiqui trình công nghệ, nâng cao năng suất lao động đem lại hiệu quả kinh tế, cũngcó nghĩa là đa doanh nghiệp lên những nấc thang cạnh tranh cao hơn Cạnh tranhcàng mạnh mẽ, kinh tế càng phát triển Nh vậy với khả năng cung cấp vốn,NHTM đã trở thành một trong những điểm khởi đầu cho sự phát triển kinh tế củaquốc gia.

b NHTM là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trờng, giúp cho các nhàkinh doanh trong xây dựng chiến lợc quản lý doanh nghiệp

Thị trờng ở đây đợc hiểu ở hai góc độ, thị trờng đầu vào và thị trờng đầu racủa doanh nghiệp Để có thể tiến hành bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào,doanh nghiệp cần phải tham gia vào thị trờng đầu vào nhằm thực hiện thànhcông chiến lợc 5P: Product (sản phẩm), Price (giá cả), Promotion (giao tiếp,khuyếch trơng), Place (địa điểm) và People (con ngời) Từ đó tiếp cận mạnh mẽvào thị trờng đầu ra, tìm kiếm lợi nhuận Qui trình đó chỉ đợc bắt đầu khi doanhnghiệp trang bị đợc đầy đủ vốn cần thiết Nhng không phải doanh nghiệp nàocũng có đủ khả năng về tài chính Do vậy, buộc họ phải tìm kiếm vốn phục vụchính họ Nguồn vốn tín dụng của NHTM sẽ giúp các doanh nghiệp giải quyết

Trang 5

những khó khăn đó, tạo cho doanh nghiệp có đủ khả năng thoả mãn tối đa nhucầu của thị trờng trên mọi phơng diện: giá cả, chủng loại, chất lợng, thời gian,địa điểm NHTM sẽ là cầu nối giữa doanh nghiệp và thị trờng gần nhau hơn cảvề không gian và thời gian.

c NHTM là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế

Trong xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá nh hiện nay thì vai trò này ngàycàng thể hiện rõ rệt hơn áp lực cạnh tranh buộc nền kinh tế mỗi quốc gia khi mởcửa hội nhập phải có tiềm lực lớn mạnh về mọi mặt, đặc biệt là tiềm lực về tàichính Nhng làm thế nào để có thể hoà nhập nền tài chính của một quốc gia vớiphần còn lại của thế giới? Câu hỏi đó sẽ đợc giải đáp nhờ vào hệ thống cácNHTM vì hệ thống này có khả năng cung cấp nhiều loại hình dịch vụ khác nhauhỗ trợ cho việc đầu t từ nớc ngoài vào trong nớc theo các hình thức: thanh toánquốc tế, nghiệp vụ hối đoái, cho vay uỷ thác đầu t giúp cho luồng vốn ra, vàomột cách hợp lý, đa nền tài chính nớc nhà bắt kịp với nền tài chính quốc tế Đâylà một trong những điều kiện tiên quyết cho tiến trình hội nhập kinh tế ở cácquốc gia trên thế giới.

d Ngân hàng thơng mại là công cụ để Nhà nớc điều tiết vĩ mô nền kinhtế vì hoạt động Ngân hàng góp phần chống lạm phát.

Một trong những con đờng dẫn đến lạm phát của nền kinh tế là lạm phátqua con đờng tín dụng Khi xảy ra lạm phát, ngân hàng trung ơng sẽ tăng tỉ lệvào dự trữ bắt buộc, lãi suất tái chiết khấu hoặc tham gia vào thị trờng mở đểthông qua các ngân hàng thơng mại thay đổi lại lợng tiền trong lu thông CácNgân hàng thơng mại sẽ kiểm soát lạm phát thông qua các hoạt động tín dụng,bảo lãnh Từ đó ngân hàng xác định đợc hớng đầu t vốn và đề ra các biện phápxử lý những tác động xấu ảnh hởng đến nền kinh tế, làm cho quá trình tái sảnxuất diễn ra liên tục, góp phần điều hoà lu thông tiền tệ, ổn định sức mua củađồng tiền, kiềm chế lạm phát.

1.1.3 Các nghiệp vụ cơ bản của NHTM

a- Nghiệp vụ tài sản nợ và vốn tự có của NHTM

Đây là nghiệp vụ phản ánh quá trình tạo vốn của NHTM mà cụ thể là hìnhthành nên nguồn vốn của NHTM Nguồn vốn của NHTM bao gồm:

*Vốn tự có:

Vốn tự có là vốn riêng có của NHTM Vốn này tuy chiếm tỉ trọng nhỏtrong tổng vốn của NHTM song lại là điều kiện pháp lý bắt buộc khi thành lậpmột ngân hàng Mặt khác, với chức năng bảo vệ, vốn tự có đợc coi nh là tài sảnđảm bảo gây lòng tin đối với khách hàng, duy trì khả năng thanh toán trong tr-

Trang 6

ờng hợp ngân hàng gặp thua lỗ Vốn tự có cũng là căn cứ để tính toán các tỷ lệđảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng.

Trong thực tế, vốn tự có không ngừng đợc tăng lên từ kết quả hoạt độngkinh doanh của bản thân ngân hàng mang lại Bộ phận vốn này đóng góp mộtphần đáng kể vào vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM, đồng thời gópphần vào nâng cao vị thế của NHTM trên thơng trờng.

Nh vậy, vốn tự có là nguồn vốn ổn định, ngân hàng sử dụng một cách chủđộng Do đó vấn đề đặt ra là ngân hàng phải bảo toàn và không ngừng tăng vốntự có của mình theo yêu cầu của sự phát triển hoạt động kinh doanh theo đúngchính sách, chế độ Đồng thời phải sử dụng vào các mục đích đã định.

* Nghiệp vụ huy động vốn:

Vốn huy động là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động đợc từ cácTCKT và cá nhân trong xã hội thông qua quá trình thực hiện các nghiệp vụ kinhdoanh khác và đợc dùng làm vốn để kinh doanh.

Vốn huy động là công cụ chính đối với các hoạt động kinh doanh của cácNHTM Nó là nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn củangân hàng và giữ vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.Mặc dù bị giới hạn về mức huy động vốn, song nếu các NHTM sử dụng tốtnguốn vốn này thì không những nguồn lợi của ngân hàng đợc tăng lên mà còntạo cho ngân hàng uy tín ngày càng cao Qua đó ngân hàng có thể mở rộng đợcvốn và mở rộng qui mô hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Nguồn vốn huy động của ngân hàng bao gồm: Tiền gửi doanh nghiệp,tiền gửi dân c,phát hành giấy tờ có giá

* Nghiệp vụ vốn đi vay:

Đối với nghiệp vụ này các NHTM tiến hành tạo vốn cho mình bằng cáchvay của các TCTD trên thị trờng tiền tệ và NHTƯ dới hình thức tái chiết khấuhay vay có bảo đảm, nhằm tạo sự cân đối trong điều hành vốn của bản thânNHTM khi mà họ không tự cân đối đợc trên cơ sở khai thác tại chỗ Thực tế chothấy, chi phí của vốn đi vay thờng cao hơn chi phí của vốn huy động tại chỗ Tuynhiên, tính chủ động của vốn đi vay lại cao hơn vốn huy động tại chỗ.

*Nghiệp vụ tạo vốn khác:

Trong quá trình là trung gian thanh toán, các NHTM cũng tạo đợc mộtkhoản gọi là vốn trong thanh toán: vốn trên tài khoản mở th tín dụng, tài khoảntiền gửi séc bảo chi, séc định mức và các khoản tiền phong toả do ngân hàngchấp nhận các hối phiếu thơng mại Các khoản tiền tạm thời đợc trích khỏi tàikhoản này nhập vào tài khoản khác chờ sử dụng, nên tạm thời coi là tiền nhànrỗi.

Trang 7

Thông qua nghiệp vụ đại lý, ngân hàng thu hút đợc một lợng vốn đáng kểtrong quá trình thu hoặc chi hộ khách hàng, làm đại lý cho các TCTD khác, nhậnvà chuyển vốn cho khách hàng hay một dự án đầu t Do đó ngân hàng có thể sửdụng tạm thời những tài khoản đó vào kinh doanh.

Để mở rộng nghiệp vụ này các NHTM cần chú trọng đến phát triển cácdịch vụ và không ngừng nâng cao uy tín của mình trên thơng trờng.

b Nghiệp vụ tài sản có:

Là nghiệp vụ phản ánh quá trình sử dụng vốn vào các mục đích nhằm đảmbảo an toàn cũng nh tìm kiếm lợi nhuận của các NHTM Nội dung nguồn vốnnày gồm:

*Nghiệp vụ ngân quĩ

Nghiệp vụ này phản ánh các khoản về dự trữ của ngân hàng nhằm đảmbảo an toàn trong thanh toán và thực hiện qui định về dự trữ bắt buộc do NHTƯđề ra Vì một trong những chức năng của NHTM là nhận tiền gửi của kháchhàng với trách nhiệm hoàn trả Khoản dự trữ này do NHNN qui định theo một tỷlệ nhất định trên tổng tiền gửi Tỷ lệ dự trữ bắt buộc này thay đổi theo từng thờikỳ nhằm thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia.

Những khoản này gồm: tiền mặt tại quĩ, tiền gửi tại NHNN (dự trữ bắtbuộc và tiền gửi đảm bảo khả năng thanh toán), các chứng khoán có tính thanhkhoản cao.

*Nghiệp vụ cho vay

Là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu và tạo khả năng sinh lời cao cho ngânhàng Trong tổng tài sản có thì nghiệp vụ này chiếm tỷ trọng lớn nhất.

Nghiệp vụ cho vay bao gồm các khoản sinh lời thông qua cho vay ngắnhạn, trung và dài hạn:

- Cho vay ngắn hạn: là hình thức cho vay nhằm giải quyết thiếu hụt vốn

tạm thời trong kinh doanh của khách hàng Cho vay ngắn hạn chủ yếu đầu t vàotài sản lu động ở Việt Nam hiện nay thờng cho vay ngắn hạn theo hai phơngthức:

+ Cho vay theo hạn mức: áp dụng cho những khách hàng vay trả thờng

xuyên có vòng quay vốn nhanh.

+ Cho vay từng lần: áp dụng cho những khách hàng vay trả thờng xuyên

và có vòng quay vốn chậm.

- Cho vay trung - dài hạn: là hình thức cho vay mà tiền vay đợc cấu tạo

vào tài sản cố định Đây là loại cho vay có thể nhận trức tiếp bằng tiền hoặc chovay thông qua tài sản - nghiệp vụ cho thuê tài chính.

Trang 8

Hoạt động cho vay mang lại lợi nhuận cơ bản cho ngân hàng, nhng đồngthời nó cũng mang lại rủi ro rất cao cho nên ngân hàng luôn xem xét kỹ lỡng tớitừng món vay và từng đối tợng khách hàng vay để chỉ đảm bảo an toàn cho cáckhoản vay.

*Nghiệp vụ đầu t tài chính

Các NHTM thực hiện quá trình đầu t bằng vốn của mình thông qua cáchoạt động hùn vốn, góp vốn, kinh doanh chứng khoán trên thị trờng với mụcđích kiếm lời, phân tán rủi ro qua việc đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh.

*Nghiệp vụ tài sản có khác

Bằng các hoạt động khác trên thị trờng nh: uỷ thác, đại lý, kinh doanh vàdịch vụ bảo hiểm, thực hiện các dịch vụ t vấn, ngân quĩ và các dịch vụ khácliên quan đến hoạt động ngân hàng nh dịch vụ bảo quản hiện vật quí, giấy tờ cógiá, cho thuê két, cầm đồ và nhiều dịch vụ khác theo qui định của NHNN ViệtNam giúp cho Ngân hàng thu đợc những khoản lợi đáng kể.

c Nghiệp vụ khác*Nghiệp vụ trung gian

Là nghiệp vụ của ngân hàng thực hiện các dịch vụ cho khách hàng thôngqua đó nhận đợc các khoản thu dới hình thức hoa hồng Nền kinh tế càng pháttriển thì dịch vụ này càng mở rộng Gồm có:

- Ngân hàng tiến hành chuyển tiền cho khách hàng, thanh toán hộ kháchhàng về các khoản tiền mua bán dịch vụ thông qua việc thu hộ, chi hộ kháchhàng bằng hình thức séc, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, th tín dụng

- Ngân hàng đóng vai trò làm trung gian trong việc mua bán hộ cho kháchhàng.

- Ngân hàng làm đại lý phát hành và bán chứng khoán cho công ty.

*Nghiệp vụ ngoại bảng

Là những khoản dùng để phản ánh những tài sản tạm thời để ở ngân hàngnhng không thuộc quyền sở hữu của ngân hàng Ngoài ra, các khoản này cònphản ánh một số chỉ tiêu kinh tế đã đợc phản ánh ở các tài khoản trong bảng cânđối kế toán những đơn vị cần theo dõi để phục vụ yêu cầu quản lý nợ khó đòi đãxử lý, chi tiết ngoại tệ

Về nguyên tắc, các tài khoản thuộc loại này đều ghi “đơn” tức là chỉ ghivào bên nợ hoặc bên có của tài khoản mà không ghi quan hệ đối ứng hoặc giáqui định trong biên bản giao nhận, trong hoá đơn, chứng từ Tài sản nhận giữ hộ,tài sản gán nợ, xiết nợ chờ xử lý

Những tài sản phản ánh trên các tài khoản này đều phải đợc tiến hànhkiểm kê, bảo quản nh với tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp

Trang 9

1.2 Vốn huy động và công tác huy động vốn trong hoạt động kinhdoanh của ngân hàng thơng mại.

1.2.1 Khái niệm về vốn.

Vốn của ngân hàng thơng mại là những giá trị tiền tệ do ngân hàng thơngmại tạo lập hoặc huy động đợc dùng để cho vay, đầu t hoặc thực hiện các dịch vụkinh doanh khác Nó chi phối toàn bộ hoạt động của ngân hàng thơng mại, quyếtđịnh sự tồn tại và phát triển của ngân hàng bao gồm:

* Vốn tự có của NHTM là những giá trị tiền tệ do ngân hàng tạo lập đợc,thuộc sở hữu của ngân hàng Nó mang tính ổn định và căn cứ để quyết định đếnkhả năng và khối lợng vốn huy động của ngân hàng.

*Vốn huy động là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động đợc từ cáctổ chức kinh tế và cá nhân trong xã hội và đợc dùng làm vốn để kinh doanh Vốnhuy động là tài sản thuộc các chủ sở hữu khác nhau, ngân hàng chỉ có quyền sửdụng và phải hoàn trả đúng gốc và lãi khi đến hạn Nguồn vốn này luôn biếnđộng, tuy nhiên nó đóng vai trò rất quan trọng đối với mọi hoạt động của ngânhàng

* Vốn đi vay là phần vốn các Ngân hàng đi vay để bổ sung vào vốn hoạtđộng của mình trong trờng hợp tạm thiếu vốn khả dụng Nó có chi phí tơng đốicao cho nên chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng.

* Vốn khác là phần vốn phát sinh trong quá trình thực hiện các nghiệp vụthanh toán…

1.2.2 Vai trò của vốn huy động

Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, muốn hoạt động kinh doanh đợc thì phảicó vốn bởi vốn phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng kinh doanh.Riêng đối với Ngân hàng là một doanh nghiệp kinh doanh một loại hàng hoá đặc

biệt là “tiền tệ” với đặc thù hoạt động kinh doanh là đi vay để cho vay” nên

nguồn vốn đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng lại càng có vai trò hếtsức quan trọng Vốn là điểm đầu tiên trong chu kỳ kinh doanh của ngân hàng.Ngoài vốn ban đầu cần thiết tức là đủ vốn điều lệ theo luật định thì để bắt đầuhoạt động kinh doanh của mình, việc đầu tiên mà ngân hàng phải làm là huyđộng vốn Vốn huy động sẽ cho phép ngân hàng cho vay, đầu t để thu lợinhuận Nói cách khác, nguồn vốn mà ngân hàng huy động đợc nhiều hay ít quyếtđịnh đến khả năng mở rộng hay thu hẹp tín dụng Nguồn vốn huy động đợcnhiều thì cho vay đợc nhiều và mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng.

Với chức năng tập trung và phân phối cho các nhu cầu của nền kinh tế,một nguồn vốn huy động dồi dào sẽ tạo cho ngân hàng điều kiện để mở rộng

Trang 10

hoạt động kinh doanh, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ, không bỏ lỡ cơ hội đầut, giảm thiểu rủi ro, tạo dựng đợc uy tín cho ngân hàng.

Bên cạnh đó, nguồn vốn huy động của ngân hàng quyết định đến khả năngcạnh tranh Nếu nguồn vốn huy động lớn sẽ chứng minh rằng qui mô, trình độnghiệp vụ, phơng tiện kĩ thuật của ngân hàng hiện đại.

Các ngân hàng thực hiện cho vay và nhiều hoạt động khác đều chủ yếudựa vào vốn huy động Còn vốn tự có chỉ sử dụng trong những trờng hợp cầnthiết Vì vậy, khả năng huy động vốn tốt sẽ là điều kiện thuận lợi đối với ngânhàng trong việc mở rộng quan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế cả về quimô, khối lợng tín dụng, chủ động về thời gian, thời hạn cho vay, thậm chí quyếtđịnh mức lãi suất vừa phải cho khách hàng Điều đó sẽ thu hút ngày càng nhiềukhách hàng, doanh số hoạt động của ngân hàng sẽ tăng lên nhanh chóng và ngânhàng sẽ có nhiều thuận lợi hơn trong hoạt động kinh doanh, đảm bảo uy tín vànăng lực trên thị trờng.

Với những vai trò hết sức quan trọng đó, các ngân hàng luôn tìm cách đara những chính sách quản lý nguồn vốn từ khâu nhận vốn từ những ngời gửi tiềnvà những ngời cho vay khác nhau đến việc sử dụng nguồn vốn một cách hiệuquả Bên cạnh đó, các nhà quản trị ngân hàng cũng luôn tìm cách để đổi mới,hoàn thiện chúng cho phù hợp với tình hình chung của nền kinh tế Đó là mộttrong những điều kiện tiên quyết đa ngân hàng đến thành công.

1.2.3 Các hình thức huy động vốn a Tiền gửi của khách hàng.

Tiền gửi của khách hàng đó là tiền gửi của các tổ chức kinh tế, doanhnghiệp cơ quan Nhà nớc và các định chế tài chính trung gian cùng cá nhân trongvà ngoài nớc có quan hệ gửi tiền tại ngân hàng.

Tiền gửi của khách hàng đợc chia làm hai bộ phận: Tiền gửi của doanhnghiệp, tổ chức kinh tế và tiền gửi tiết kiệm của dân c.

*Tiền gửi của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế bao gồm: - Tiền gửi không kỳ hạn.

Đây là khoản tiền gửi mà khách hàng có thể rút ra bất kỳ lúc nào và ngânhàng phải thoả mãn yêu cầu đó của khách hàng, thực chất đó là khoản tiền gửidùng để đảm bảo trong thanh toán.

Tiền gửi đảm bảo thanh toán đợc ký thác vào ngân hàng để thực hiện cáckhoản chi trả khác phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của kháchhàng một cách thuận tiện và tiết kiệm Đây là khoản tiền tạm thời nhàn rỗi chờthanh toán mà không phải để dành Bởi vậy đối với khách hàng đây là một tài

Trang 11

sản mà họ ký thác uỷ nhiệm cho ngân hàng bảo quản và thực hiện các nghiệp vụliên quan theo yêu cầu của khách hàng Do vậy khách hàng không mất quyền sởhữu, cũng nh quyền sử dụng số tiền đó Họ có quyền lấy ra hoặc chuyển nhợngcho bất kỳ ai và bất kỳ thời gian nào Khách hàng đợc sử dụng số tiền của mìnhbằng các phơng tiện thanh toán dùng để chi trả nh séc, uỷ nhiệm chi, th chuyểntiền…

Đối với ngân hàng đây là một khoản nợ mà ngân hàng có nghĩa vụ thựchiện lệnh thanh toán chi trả cho ngời thụ hởng loại tiền gửi này, lãi suất thờngthấp hơn lãi suất trả cho các khoản tiền gửi có lãi khác.Nhng khi khách hàng mởvà sử dụng các loại tài khoản này thì đợc ngân hàng cung ứng các loại dịch vụmiễn phí hoặc thu với tỷ lệ thấp, lợng tiền vốn ở tài khoản thanh toán thờngchiếm gần 1/3 tiền gửi ngân hàng.

Nh vậy các tài khoản này đã đem lại cho khách hàng sự an toàn trong việcbảo quản vốn và trong qúa trình thanh toán trả tiền hàng hoá dịch vụ, ngoài rakhách hàng còn đợc hởng một khoản tiền lãi nhỏ và một số dịch vụ miễn phí.Còn đối với ngân hàng phải bỏ ra một số chi phí cho bộ máy kế toán theo dõi vànghi chép các nghiệp vụ phát sinh, chi phí phát hành séc và một số dịch vụ kèmtheo Chi phí này khá lớn, nhng nó đợc bù đắp lại bởi vì trên thực tế do lợng tiềngửi vào và số lợng tiền rút ra không cùng một lúc và chủ tài khoản thờng khôngsử dụng hết số tiền của mình trên tài khoản Do đó luôn tồn tại một số tiền trêntài khoản trong một thời gian dài số d ấy đợc ngân hàng dùng để đầu t cho vayđối với một số doanh nghiệp, cá nhân thiếu vốn sản xuất, kinh doanh để thu lợinhuận Nh vậy đối với tài khoản tiền gửi thanh toán số d trên tài khoản giao dịchkhông những bù đắp đợc chi phí mà còn có thể mang lại lợi nhuận cho ngânhàng.

Ngày nay do điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển, nhiều công nghệ mớiđợc ứng dụng vào hoạt động ngân hàng Vì vậy đã có nhiều doanh nghiệp, cánhân mở tài khoản giao dịch tại ngân hàng, làm cho lợng tiền gửi này ngày cànggia tăng Đó là những nguồn vốn dùng để cho vay hết sức quan trọng của ngânhàng, đồng thời lợi nhuận thu về từ nguồn vốn này cũng ngày càng tăng.

- Tiền gửi có kỳ hạn.

Tiền gửi có kỳ hạn là khoản tiền tạm thời nhàn rỗi của doanh nghiệp, chasử dụng đến trong một thời gian nhất định, mà khoảng thời gian này đợc xácđịnh trớc Do đó cá doanh nghiệp thờng gửi vào ngân hàng dới hình thức tiền gửicó kỳ hạn Phần lớn các nguồn tiền gửi này xuất phát từ nguồn tích luỹ của cácdoanh nghiệp mà có Về nguyên tắc khách hàng chỉ đợc rút tiền ra khi đến hạn

Trang 12

và đợc hởng số tiền lãi trên số tiền gửi đó Nhng hiện nay để thu hút vốn nhằmkhuyến khích khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, các NHTM cho phép kháchhàng rút tiền ra trớc thời hạn Trong trờng hợp này khách hàng không đợc hởnglãi hoặc chỉ đợc hởng theo lãi suất của tiền gửi không kỳ hạn.

Do tính chất của loại tiền vốn tơng đối ổn định, ngân hàng có thê sử dụngphần lớn số d loại nguồn vốn này để cho vay trung và dài hạn Nếu nguồn vốnnày chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động sẽ tạo điều kiện thuậnlợi, chủ động của ngân hàng trong quá trình kinh doanh, các NHTM thờng đa ranhiều loại kỳ hạn nhằm đáp ứng nhu cầu tiền gửi của khách hàng Hiện tại cácNHTM có các loại tiền gửi có kỳ hạn 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng 9 tháng,1 năm, 2 năm Với mỗi một kỳ hạn khác nhau thì ngân hànng áp dụng một loạilãi suất khác nhau Thông thờng thì thời hạn càng dài thì lãi suất càng cao CácNHTM thờng khuyến khích khách hàng gửi tiền với thời hạn dài, vì loại tiền nàytơng đối ổn định, ngân hàng sẽ chủ động trong kinh doanh Để thu hút đợc nhiềunguồn vốn dài hạn thì tốc độ phát triển nền kinh tế phải ổn định, giá trị đồng tiềnđợc đảm bảo, lạm phát vừa phải (thờng là một con số một năm) và tình hình hoạtđộng kinh doanh của các ngân hàng có hiệu quả.

* Tiền gửi tiết kiệm dân c:

Tiển gửi tiết kiệm là khoản tiền để dành của mỗi các nhân đợc gửi vàoNgân hàng, nhằm hởng lãi suất theo qui định Tiền gửi tiết kiệm là bộ phận thunhập bằng tiền gửi của cá nhân cha sử dụng đợc gửi vào tổ chức tín dụng Nó làmột dạng đặc biệt của tích luỹ tiền tệ trong tiêu dùng cá nhân Khi gửi tiền ngờigửi tiền đợc giao một sổ tiết kiệm coi nh một giấy chứng nhận tiền gửi vào Ngânhàng Đến thời hạn khách hàng rút tiền ra đợc nhận một khoản tiền lãi trên tổngsố tiền gửi tích kiệm.

Có hai loại tiền gửi tiết kiệm là:

- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.

Loại tiền gửi này ngời gửi tiền có thể rút ra một phần hoặc toàn bộ số tiềngửi bất kỳ lúc nào Nhng khác với loại tiền gửi thanh toán, ngời gửi tiền không đ-ợc sử dụng các công cụ thanh toán để chi trả cho ngời khác, lãi suất tiền gửi tiếtkiệm thờng cao hơn và phần lớn những ngời gửi tiền tiết kiệm là do cha xác địnhđợc nhu cầu chi tiêu cụ thể trong tơng lai, nhng lại hởng mức lãi trong thời giankhoản tiền nhàn rỗi.

- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.

Khi cá nhân gửi tiền vào ngân hàng loại tiền gửi tích kiệm có kỳ hạn trêncơ sở thoả thuận giữa khách hàng và ngân hàng về thời hạn gửi, lãi suất theo quiđịnh và khách hàng chỉ đợc rút tiền ra khi đến hạn Nhng trong thực tế ở nớc ta

Trang 13

hiện nay để khuyến khích ngời gửi tiền các NHTM vẫn cho khách hàng rút ra ớc thời hạn và đợc hởng lãi suất thấp hơn lãi suất tiền gửi có kỳ hạn (thông thờngbằng lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn).

tr-Do nguồn vốn huy động từ loại tiền gửi này mang tính ổn định, cho nêncác NHTM thờng đa ra nhiều loại kỳ hạn khác nhau nh loại 3 tháng, 6 tháng, 12tháng, 24 tháng… nhằm thu hút càng nhiều nguồn vốn với lãi suất của các kỳhạn khác nhau Thông thờng kỳ hạn ngày càng dài thì lãi suất huy động ngàycàng cao (lãi suất tiền gửi có kỳ hạn lớn hơn lãi suất tiền gửi không kỳ hạn vàtiền gửi thanh toán).

Nguồn vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm của dân c có số lợng lớn thứ haitrong tổng số các loại tiền gửi vào ngân hàng và nó phục thuộc rất lớn vào thunhập bình quân theo đầu ngời, tỷ lệ tiết kiệm trên tổng thu nhập của dân c, chấtlợng phục vụ của NHTM, sự ổn định đồng tiền và nền kinh tế tăng trởng vữngchắc.

b Tạo vốn qua phát hành công cụ nợ.

Vốn phát hành của ngân hàng, đây là hình thức huy động vốn thông quaphát hành kỳ phiếu, trái phiếu…Đó là các công cụ nợ của ngân hàng.

Đặc điểm của loại vốn này là lãi suất cao hơn lãi suất tiền gửi tiết kiệm.Mục đích huy động dùng để đáp ứng cho các dự án đầu t lớn Nguồn vốn này đ-ợc huy động theo nhiều thời hạn khác nhau nh ngắn hạn, trung hạn, dài hạn.Thời hạn càng dài thì lãi suất càng cao Hiện nay ở Việt nam các NHTM thờnghuy động nguồn vốn này dới hình thức phát hành kỳ phiếu có mục đích và tráiphiếu trung, dài hạn.

* Phát hành kỳ phiếu có mục đích.

Khi các NHTM có nguồn vốn tài chính dồi dào để tài trợ cho các nguồnvốn có qui mô lớn, nhằm phát triển kinh tế địa phơng, chuyển dịch cơ cấu kinhtế hoặc liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế mà các nguồn vốn tự có chađáp ứng đợc, NHTM trình ngân hàng Nhà nớc xin phép phát hành kỳ phiếu đểtạo nguồn vốn tín dụng tơng đối lâu dài cho các hoạt động này.

Nh vậy kỳ phiếu là một chứng chỉ huy động vốn có mục đích, có thời hạn,ngời sở hữu có thể chuyển nhợng cho ngời khác qua chứng nhận của ngân hàng,vì trên sổ kỳ phiếu có ghi tên ngời hởng Kỳ phiếu ngân hàng đợc phát hànhnhằm huy động vốn trong dân c một cách linh hoạt có tác dụng thu hút cá nguồntiền nhàn rỗi vào ngân hàng, góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định giá trị củađồng tiền, tạo nguồn vốn trung dài hạn để đầu t cho các dự án phát triển kinh tế.

* Phát hành trái phiếu.

Trang 14

Trái phiếu ngân hàng thực chất là giấy nhận nợ có kỳ hạn của ngân hàngđối với những ngời mua trái phiếu (nhà đầu t) Trái phiếu đợc các NHTM haycác tổ chức tín dụng phát hành nhằm huy động vốn cho chính bản thân ngânhàng hoặc các tổ chức tín dụng có liên quan Thời hạn của trái phiếu thờng lớnhơn một năm Lãi suất của trái phiếu thờng cao hơn lãi suất của tiền gửi tiếtkiệm, kỳ phiếu Các NHTM phát hành trái phiếu trên cơ sở nhu cầu sử dụng vốnthông qua các dự án đầu t của các doanh nghiệp mà ngân hàng cam kết cho vay.

Huy động vốn thông qua việc phát hành các công cụ nợ của các NHTMnh kỳ phiếu, trái phiếu là một hình thức mới trong công tác huy động vốn củaNHTM ở cá nớc đang phát triển Vốn đợc huy động từ hình thức này dùng đểđầu t cho các dự án trung và dài hạn.

Ở nớc ta hình thức này đợc Ngân hàng sử dụng từ năm 1992 Nhng chođến nay khối lợng vốn huy động của NHTM qua hình thức này vẫn còn thấp sovới các hình thức huy động vốn truyền thống khác Để phát huy đợc thế mạnhcủa công cụ huy động vốn này đòi hỏi phải có thị tròng vốn hoàn chỉnh (thị tr-òng chứng khoán) ở nớc ta thị trờng này mới đợc thành lập cho nên hoạt độngcủa nó cha ảnh hởng nhiều đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng.

c Vốn vay từ các tổ chức tín dụng khác và ngân hàng Trung ơng.

Khi các NHTM có sự mất cân đối giữa nguồn vốn huy động và sử dụngvốn, xảy ra hiện tợng thiếu vốn đột xuất.

Để đảm bảo khả năng thanh toán của mình, các tổ chức tín dụng vay vốncủa nhau qua thị trờng liên ngân hàng Thị trờng này giúp cho NHTM bổ sungnguồn vốn cho nhau, nhằm giải quyết tình trạng thiếu hụt vốn trong thanh toán.Hoạt động của thị trờng này nhằm tận dụng đến mức cao nhất các khả năng sẵncó một cách triệt để của các tổ chức tín dụng, trớc khi có nhu cầu vay vốn củangân hàng Trung ơng.

Việc thực hiện quan hệ tín dụng giữa các NHTM phải đợc tiến hành theonguyên tắc đi vay cho vay và phải đợc thoả thuận trên cơ sở hợp đồng tín dụng,vốn vay phải đảm bảo bằng thế chấp, cầm cố (tiền mặt tại quĩ và các chứng từ cógiá trị), hay NHTM đi vay có thể xin ngân hàng Nhà nớc bảo lãnh để vay vốncác ngân hàng khác Các ngân hàng đi vay phải chấp hành đầy đủ các quy chếdự trữ bắt buộc và an toàn vốn, phải có tài khoản tiền gửi thanh toán hoạt độngthờng xuyên tại NHTW.

Khi các NHTM đã hết khả năng vay mợn của nhau mà vẫn thiếu vốn hoặcmất khả năng thanh toán, các NHTM thực hiện vay vốn tại ngân hàng Trung ngđể tạo thêm nguồn vốn bổ sung cho hoạt động kinh doanh của mình Việc ngân

Trang 15

hàng Trung ơng cho các NHTM vay đã làm tăng khả năng thanh toán cho cácNHTM Nguồn vốn của ngân hàng Trung ơng là nguồn vốn cuối cùng, làm chokhả năng thanh toán của nền kinh tế đợc bình thờng Nếu nh thiếu nguồn vốnnày thì sẽ xuất hiện các cuộc khủng hoảng tài chính khi các NHTM mất khảnăng thanh toán.

Các nguồn vốn đi vay từ các tổ chức tín dụng khác, từ ngân hàng Trung ơng để đảm bảo khả năng thanh toán trong những trờng hợp cần thiết Cho nênthời hạn vay thờng ngắn, lãi suất thờng cao hơn các hình thức huy động vốn kháccủa NHTM.

-d Tạo vốn từ nguồn vốn khác.

Ngoài các nguồn vốn huy động trên các NHTM cũng có thể khai thácnguồn vốn từ các tổ chức tài chính quốc tế, đây là nguồn vốn lớn, có thời hạn t-ơng đối dài từ 5 đến 50 năm với lãi suất tơng đối u đãi Khi các NHTM nhận cácnguồn vốn này thờng có các điều kiện kèm theo rất chặt chẽ và việc cấp phátphải đúng nội dung chơng trình của các dự án tài trợ.

ở nớc ta khi thực hiện công cuộc đổi mới nền kinh tế, Đảng và Nhà nuớcta đã sáng suốt lựa chọn các đờng lối ngoại giao đúng đắn, trên tinh thần mở cửacủa nền kinh tế, làm bạn với tất cả các nớc trên thế giới, thu hút các nguồn vốnđầu t của nớc ngoài vào Việt nam Các nguồn vốn này có đóng gỏp rất quantrọng vào công cuộc đổi mới công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, đòi hỏiNgân hàng Nhà nớc và NHTM phải tăng cờng mở rộng các mối quan hệ hợp tácquốc tế, từ đó tranh thủ và tiếp nhận các nguồn vốn này.

Trên đây là các hình thức huy động vốn chủ yếu của NHTM, tuy nhiênchất lợng, hiệu quả của hoạt động huy động vốn chịu ảnh hởng tác động rấtnhiều yếu tố, từ các yếu tố mang tính chất vĩ mô, đến các yếu tố mang tính châtvi mô của nền kinh tế, cũng nh các yếu tố liên quan tới chính NHTM.

1.3 Nhân tố ảnh hởng tới hoạt động huy động vốn

1.3.1 Các nhân tố khách quana Môi trờng pháp lý

Nghiệp vụ huy động vốn của các NHTM chịu sự điều chỉnh rất lớn củamôi trờng pháp lý Có những Bộ Luật tác động trực tiếp mà chúng ta thờng thấynh: Luật các TCTD, Luật NHNN Những Luật này qui định tỉ lệ huy động vốncủa ngân hàng so với vốn tự có, qui định về việc gửi và sử dụng tài khoản tiềngửi Có những Bộ Luật tác động gián tiếp đến hoạt động ngân hàng nh Luật đầut nớc ngoài hoặc các NHTM không đợc nhận tiền gửi hoặc cho vay bằng cáchtăng giảm lãi suất, mà phải dựa vào lãi suất do NHNN đa ra và chỉ đợc xê dịchtrong biên độ nhất định mà NHNN cho phép Bên cạnh những bộ luật đó thì

Trang 16

chính sách tài chính tiền tệ của một quốc gia cũng ảnh hởng rất lớn tới nghiệp vụtạo vốn của NHTM Nó đợc thể hiện ở mục tiêu của chính sách tiền tệ, chẳnghạn khi nền kinh tế lạm phát tăng, Nhà nớc có chính sách thắt chặt tiền tệ bằngcách tăng lãi suất tiền gửi để thu hút tiền ngoài xã hội thì lúc đó NHTM huyđộng vốn dễ dàng hơn Nh vậy, môi trờng pháp lí là nhân tố khách quan có tácđộng rất lớn tới quá trình huy động vốn của NHTM Mục tiêu hoạt động củaNHTM đợc xây dựng vào các qui định, qui chế của Nhà nớc để đảm bảo an toànvà nâng cao niềm tin từ khách hàng.

b Môi trờng kinh tế xã hội:

Tình hình kinh tế - xã hội trong và ngoài nớc cũng có tác động không nhỏđến quá trình huy động vốn của ngân hàng Khi nền kinh tế tăng trởng hay suythoái thì nó đều ảnh hởng tới nghiệp vụ tạo vốn của NHTM Mọi biến động củanền kinh tế bao giờ cũng đợc biểu hiện rõ trong việc tăng, giảm nguồn vốn huyđộng từ bên ngoài của ngân hàng Nền kinh tế tăng trởng, sản xuất phát triển, từđó tạo điều kiện tích luỹ nhiều hơn, do đó tạo môi trờng cho việc thu hút vốn củaNHTM thuận lợi Ngợc lại, khi nền kinh tế suy thoái, lạm phát tăng, ngời dânkhông gửi tiền vào ngân hàng mà giữ tiền để mua hàng hoá, việc thu hút vốn gặpkhó khăn.

c Tâm lý, thói quen khách hàng

Khách hàng của ngân hàng bao gồm những ngời có vốn gửi tại ngân hàngvà những đối tợng sử dụng vốn đó Về môi trờng xã hội ở các nớc phát triển,khách hàng luôn có tài khoản cá nhân và thu nhập đợc chuyển vào tài khoản củahọ Nhng ở các nớc kém phát triển, nhu cầu dùng tiền mặt thờng lớn hơn ởkhoản mục tiền gửi tiết kiệm có hai yếu tố quan trọng tác động vào là thu nhậpvà tâm lý của ngời gửi tiền Thu nhập ảnh hởng đến nguồn vốn tiềm tàng màNgân hàng có thể huy động trong tơng lai Còn yếu tố tâm lý ảnh hởng đến sựbiến động ra vào của các nguồn tiền Tâm lý tin tởng vào tơng lai của kháchhàng có tác dụng làm ổn định lợng tiền gửi vào, rút ra và ngợc lại nếu niềm tincủa khách hàng về đồng tiền trong tơng lai sẽ mất giá gây ra hiện tợng rút tiềnhàng loạt vốn là mối lo ngại lớn của mọi ngân hàng Một đặc điểm quan trọngcủa đối tợng khách hàng là mức độ thờng xuyên của việc sử dụng các dịch vụngân hàng Mức độ sử dụng càng cao, ngân hàng càng có điều kiện mở rộng việchuy động vốn.

Trang 17

1.3.2 Các nhân tố chủ quana Các hình thức huy động vốn

Ngân hàng muốn dễ dàng tìm kiếm nguồn vốn thì trớc hết phải đa dạnghình thức huy động vốn Hình thức huy động vốn của ngân hàng ngày càngphong phú, linh hoạt bao nhiêu thì khả năng thu hút vốn từ nền kinh tế càng lớnbấy nhiêu Điều này xuất phát từ sự khác nhau trong nhu cầu và tâm lí của cáctầng lớp dân c Mức độ đa dạng các hình thức huy động càng cao thì dễ dàng đápứng một cách tối đa nhu cầu của dân c, vì họ đều tìm thấy cho mình một hìnhthức gửi tiền phù hợp mà lại an toàn Do vậy các NHTM thờng cân nhắc rất kĩ l-ỡng trơc khi đa vào áp dụng một hình thức mới.

b Chính sách lãi suất cạnh tranh:

Việc duy trì lãi suất tiền gửi cạnh tranh giữa các ngân hàng với nhau đã trởnên cực kỳ quan trọng trong việc thu hút các khoản tiền gửi mới và duy trì tiềngửi hiện có Điều này đặc biệt đúng khi lãi suất thị trờng đã ở vào mức tơng đốicao Các ngân hàng cạnh tranh giành vốn không chỉ với các ngân hàng khác màcòn với các tổ chức tiết kiệm khác, các thị trờng tiền tệ và với những ngời pháthành các công cụ tài chính khác nhau trong thị trờng tiền tệ.Khi lãi suất tối đa bịloại bỏ trong quá trình nới lỏng các quy định, việc duy trì mức lãi suất cạnhtranh càng trở nên gay gắt Đặc biệt trong giai đoạn khan hiếm tiền tệ, đủ chonhững khác biệt tơng đối nhỏ về lãi suất cũng sẽ thúc đẩy ngời gửi tiền tiết kiệmvà nhà đầu t chuyển vốn từ ngân hàng này sang ngân hàng khác hay từ công cụnày sang công cụ khác.

c Năng lực và trình độ cán bộ ngân hàng

* Về phơng diện quản lí, nếu ngân hàng có trình độ quản lí tốt sẽ có khả

năng t vấn phù hợp cho khách hàng đem lại hiệu quả cao thì sẽ thu hút đợckhách hàng đến với mình Mặt khác, quản lí tốt sẽ đảm bảo đợc an toàn vốn,tăng uy tín, tạo điều kiện tốt cho công tác huy động vốn của ngân hàng.

* Về trình độ nghiệp vụ: trình độ của cán bộ ngân hàng ảnh hởng lớn tới

chất lợng phục vụ, chi phí dịch vụ làm ảnh hởng tới việc thu hút vốn của ngânhàng.

Hiện nay, ở nhiều Ngân hàng Việt Nam, trình độ nghiệp vụ của cán bộ cónhiều bất cập Vì vậy, cần phải chú trọng vào việc nâng cao trình độ cho cán bộsao cho phù hợp với nhu cầu đòi hỏi của kinh tế thị trờng

Trang 18

Thứ ba: Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạt động kinh doanh củangân hàng

Trình độ công nghệ ngân hàng ngày càng cao, khách hàng sẽ càng cảmthấy hài lòng về dịch vụ đợc ngân hàng cung ứng và yên tâm hơn khi gửi tiền tạicác ngân hàng Đây là một yếu tố rất quan trọng giúp ngân hàng cạnh tranh philãi suất vì khách hàng mà ngân hàng phục vụ, không quan tâm đến lãi suất màquan tâm đến chất lợng và loại hình dich vụ mà ngân hàng cung ứng Với cùngmột lãi suất huy động nh nhau, ngân hàng nào cải tiến chất lợng dịch vụ tốt hơn,tạo sự thuận tiện hơn cho khách hàng thì sức cạnh tranh sẽ cao hơn

e Các dịch vụ ngân hàng cung ứng

Một ngân hàng có dịch vụ tốt, đa dạng hiển nhiên có lợi thế hơn so cácngân hàng có các dịch vụ hạn chế Trong điều kiện thành phố thiếu bãi đậu xe,ngân hàng có bãi đậu xe rộng rãi cũng là một lợi thế hoặc ngân hàng có giaodịch mặt đờng trên các phố chính, có hệ thống rút tiền tự động làm việc ngàyđêm, có cán bộ giao dịch niềm nở, có trách nhiệm, tạo đợc niềm tin cho kháchhàng cũng là lợi thế đáng quan tâm của các NHTM Khác về cạnh tranh, về lãisuất, cạnh tranh về dịch vụ ngân hàng không giới hạn, do vậy đây chính là điểmmạnh để các ngân hàng giành thắng lợi trong cạnh tranh.

f Mức độ thâm niên của một Ngân hàng:

Đối với các khách hàng khi cần giao dịch với một ngân hàng thì bao giờhọ cũng dành phần u ái đối với một ngân hàng có thâm niên hơn là một ngânhàng mới thành lập Bởi vì, theo họ thì một ngân hàng thâm niên là một ngânhàng có uy tín, vững vàng trong nghiệp vụ, có nguồn vốn và có khả năng thanhtoán cao Do vậy, mức độ thâm niên về một khía cạnh nào đó cũng tạo ra đợclòng tin đối với khách hàng

g Chính sách quảng cáo:

Không một ai có thể phủ nhận đợc vai trò to lớn của chính sách quảng cáotrong thời đại ngày nay Trong hoạt động ngân hàng hiện đại, quảng cáo luôn đ-ợc đề cao và cần phải có một chi phí nhất định cho công tác này Đồng thời ngânhàng cũng phải có chiến lợc quảng cáo đặc biệt không chỉ trên truyền hình mànên dùng cả Pano, áp phích, tờ rơi nhằm đẩy mạnh công tác huy động vốn.

h Mạng lới phục vụ cho việc huy động vốn:

Mạng lới huy động vốn của các ngân hàng thờng biểu hiện qua việc tổchức các quĩ tiết kiệm Mạng lới huy động không chỉ đợc mở rộng tạo điều kiệnthuận lợi cho ngời gửi tiền, mà cần đợc mở ra ở cả những nơi cách xa trung tâmkinh tế nh nông thôn, vùng sâu, vùng xa để từ đó nâng cao đợc hiệu quả huyđộng vốn.

Trang 19

Trên đây là các nhân tố ảnh hởng đến khả năng huy động vốn của các hệthống ngân hàng thơng mại Với mỗi ngân hàng trong những giai đoạn khácnhau, mức độ ảnh hởng của các nhân tố trên đến hoạt động huy động vốn cũngkhác nhau Tùy thuộc vào tình hình cụ thể mà các ngân hàng có thể xây dựngcho mình một chiến lợc huy động thích hợp.

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CễNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN VÀ SỬDỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG VIỆT NAM TÍN NGHĨA CHÍ NHÁNH

HÀ NỘI

2.1 Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của ngõn hàng Việt Nam TớnNghĩa.

2.1.1 Lịch sử hỡnh thành.2.1.1.1 Thành lập

Ngõn hàng TMCP Việt Nam Tớn Nghĩa tiền thõn là ngõn hàng TMCPThỏi Bỡnh Dương ra đời và chớnh thức đi vào họat động vào năm 1992 theo giấyphộp họat động số 0164/NH – GP do Ngõn hàng Nhà nước cấp ngày22/08/1992 Trong suốt 18 năm hỡnh thành và phỏt triển, Pacific Bank đó nỗ lựckhụng ngừng và cựng toàn thể cỏn bộ nhõn viờn chung sức đoàn kết khắc phụcnhững khú khăn và từng bước đưa Ngõn hàng phỏt triển một cỏch mạnh mẽ vềlượng và chất trong những năm gần đõy Pacific Bank phấn đấu trở thành mộttrong những ngõn hàng hiện đại cú năng lực tài chớnh mạnh và tốc độ phỏt triển

Trang 20

bền vững, an toàn, hiệu quả Mọi hoạt động của Pacific Bank đều hướng đếnmục tiêu chiến lược: không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ khách hàngthông qua việc tìm hiểu nhu cầu, kỳ vọng của mỗi đối tượng khách hàng để đưara các giải pháp chăm sóc hữu hiệu, thỏa mãn cao nhất các nhu cầu hợp lý củakhách hàng.

Pacific Bank luôn nỗ lực hoạt động để nâng cao năng lực tài chính nhằmkhông ngừng gia tăng giá trị dành cho cổ đông cũng như xác định phát triểnnguồn nhân lực là nhân tố quan trọng để tăng năng lực cạnh tranh, thực hiệnchiến lược phát triển nguồn nhân lực chính là sự chuẩn bị cho bước phát triểntrong tương lai Pacific Bank đang từng bước xây dựng hình ảnh một ngân hàngchuyên nghiệp, tích cực chuyển mình với tư thế sẵn sàng cho quá trình hội nhập,hướng đến sự thành công và phát triển bền vững Tham vọng của ngân hàngtrong thời gian tới là mang lại lợi ích thiết thực cho khách hàng, mở rộng thịphần và thiết lập mối quan hệ bền vững với các khách hàng chiến lược, gópphần phát triển nền tài chính quốc gia, không chỉ đủ năng lực cạnh tranh mà cònđủ tầm để hợp tác với các tổ chức quốc tế.

Ngày 23/01/2009 theo Quyết định số 162/QĐ-NHNN chấp thuận đổi tênNgân hàng TMCP Thái Bình Dương thành Ngân hàng TMCP Việt Nam TínNghĩa.

Ngày 27/03/2009 đã chính thức đổi sang thương hiệu mới Việt Nam TínNghĩa ngân hang , đồng thời chuyển hội sở đến 50-52 Phạm Hồng Thái , P.BếnThành , Q.1 , TP HCM Trụ sở mới tọa lạc tại trung tâm thành phố sẽ tạo themnhiều thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh giao dịch cũng như tạo lên sắcdiện mới, bộ mặt mới cho ngân hàng.

Ngành nghề kinh doanh của Ngân hàng:

- Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn; - Tiếp nhận vốn, vay vốn;

- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn; - Góp vốn liên doanh;

Trang 21

- Dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng; - Kinh doanh ngoại tệ, vàng, bạc;

- Thanh toán quốc tế;

- Huy động vốn từ nước ngoài-Các dịch vụ ngân hàng khác

2.1.1.2 Tầm nhìn.

VIETNAM TIN NGHIA BANK đã xác định tầm nhìn là trở thành mộttrong những Ngân hàng hiện đại trong Hệ thống ngân hàng của Việt Nam cónăng lực tài chính mạnh, tốc độ phát triển nhanh, bền vững, an toàn và hiệu quả.

2.1.1.3 Mục tiêu.

VIETNAM TIN NGHIA BANK không ngừng nâng cao chất lượng phụcvụ khách hàng thông qua việc tìm hiểu nhu cầu, kỳ vọng của mỗi đối tượngkhách hàng để đ ưa ra các giải pháp chăm sóc hữu hiệu, thỏa mãn cao nhất cácnhu cầu hợp lý của khách hàng

VIETNAM TIN NGHIA BANK luôn nỗ lực hoạt động để nâng cao nănglực tài chính nhằm không ngừng gia tăng giá trị dành cho cổ đông

VIETNAM TIN NGHIA BANK xác định phát triển nguồn nhân lực lànhân tố quan trọng để tăng năng lực cạnh tranh, thực hiện chiến lược phát triểnnguồn nhân lực chính là sự chuẩn bị cho bước phát triển trong tương lai.

cách phát thêm cổ phần để bán cho cổ đông hiện hữu đểbổ sung nguồn vốn kinh doanh

Tháng 01/2006 Ngân hàng TMCP Tân Việt đổi tên thành Ngân hàngTMCP Thái Bình Dương theo Quyết định số 75/QĐ-

Trang 22

NHNN ngày 18/01/2006

Tháng 02/2006 Ngân hàng tăng vốn điều lệ lên 189,067 tỷ đồng bằngcách phát thêm cổ phần để bán cho cổ đông hiện hữu Tháng 4/2007 Ngân hàng thay đổi địa điểm Chi nhánh Bình Thạnh và

đổi tên thành Chi nhánh Sài Gòn, đồng thời thành lậpPhòng Giao dịch Đakao

Tháng 05/2007 Ngân hàng thành lập Chi nhánh Hà Nội và Điểm giaodịch Trung Sơn

Tháng 05/2007 Ngân hàng tăng vốn điều lệ lên 553,097 tỷ đồng bằngcách phát thêm cổ phần để bán cho cổ đông hiện hữu Tháng 08/2007 Ngân hàng thành lập Điểm giao dịch Phú Lâm

Tháng 09/2007 Ngân hàng thay đổi địa điểm Chi nhánh Bình Tây, đồngthời thành lập Phòng giao dịch Phú Nhuận

Tháng 12/2007 Ngân hàng thành lập Phòng giao dịch Trần Hưng Đạo,tăng vốn điều lệ lên 566,501 tỷ đồng bằng cách pháthành thêm cổ phần để bán cho cổ đông hiện hữu; đồngthời tổ chức lễ kỷ niệm 15 năm thành lập

Tháng 01/2008 Ngân hàng ký hết thỏa thuận hợp tác với East West Bank(Hoa Kỳ) East West Bank sẽ hỗ trợ về kỹ thuật, côngnghệ thông tin, hệ thống quản lý cho VIETNAM TINNGHIA BANK Ngược lại, VIETNAM TIN NGHIABANK sẽ là đối tác chiến lược giúp East West Bank tiếpcận thị trường Việt Nam

Tháng 06/2008 Thành lập Điểm giao dịch Trần Não và Điểm giao dịchAn Đông

Tháng 07/2008 Thành lập Phòng giao dịch Bùi Thị Xuân - Hà Nội Tháng 03/2009 Thành lập Phòng giao dịch Hoàng Văn Thụ - Tp.Hồ Chí

Minh

Tháng 03/2009 Ngân hàng đã tăng Vốn điều lệ tới 566.501.000.000 đồnglên 1.133.002.000.000 đồng

Trang 23

2.1.3 Cơ cấu bộ máy quản lý.

(Nguồn: VIETNAM TIN NGHIA BANK)

Trang 24

2.2.Hoạt động kinh doanh.2.2.1 Ngành nghề kinh doanh2.2.1.1 Sản phẩm và dịch vụ.* Sản phẩm tiền gửi

Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: loại tài khoản tiền gửi được sử dụng với

mục đích cung cấp cho khách hàng gửi hoặc rút tiền tại bất kỳ thời điểm nàotrong giờ làm việc, tại bất kỳ điểm giao dịch nào thuộc hệ thống và Ngân hàngkhông tính phí đối với sản phẩm này Các loại tiền gửi đối sản phẩm này baogồm VND và USD

Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: loại tài khoản tiền gửi được sử dụng với

mục đích chủ yếu là hưởng lãi căn cứ vào kỳ hạn gửi, bao gồm các loại hình tiếtkiệm bằng VND và USD Đối với tiền gửi có kỳ hạn bằng VND, kỳ hạn gửi baogồm 1 tuần, 2 tuần, 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng,… và 36 tháng Đối với tiền gửi cókỳ hạn bằng USD, kỳ hạn gửi bao gồm 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng,… và 24 tháng.

Tiền gửi thanh toán: loại tài khoản tiền gửi được sử dụng để thực hiện

các giao dịch thanh toán qua ngân hàng, bao gồm các loại hình tiền gửi bằngVND và USD

* Dịch vụ chuyển tiền

Dịch vụ này giúp khách hàng chuyển tiền đến người nhận trên toàn lãnhthổ Việt Nam thông qua hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng Ngân hàngcũng cung cấp dịch vụ chuyển tiền kiều hối Dịch vụ này được cung cấp cho tấtcả khách hàng, kể cả những khách hàng chưa có tài khoản tại Ngân hàng

* Sản phẩm tín dụng

VIETNAM TIN NGHIA BANK cung cấp tín dụng cho các khách hàng làCá nhân hoặc Doanh nghiệp nhằm phục vụ các nhu cầu về sản xuất, kinh doanh,dịch vụ và đời sống… Các loại cho vay bao gồm:

- Cho vay sản xuất, thương mại và dịch vụ;

- Cho vay đầu tư dự án xây dựng cao ốc chung cư, văn phòng; - Cho vay mua nhà ở, đất ở;

Trang 25

- Cho vay sửa chữa, xây dựng, trang trí nội thất nhà ở; - Cho vay trả góp, sinh hoạt, tiêu dùng;

- Cho vay sổ tiết kiệm

* Thanh toán quốc tế

VIETNAM TIN NGHIA BANK cung cấp các dịch vụ thanh toán quốc tếbao gồm:

- Chuyển tiền thanh toán điện tử (T/T); - Phát hành tín dụng thư (L/C);

- Thông báo, chuyển bộ chứng từ, chiết khấu bộ chứng từ L/C xuất khẩu,tài trợ xuất khẩu có tín dụng thư;

- Nhờ thu kèm chứng từ; - Nhờ thu trơn

Trang 26

Bảng 1: Nguồn vốn huy động của Ngân hàng giai đoạn 2007 – đến quýII/2009

Đơn vị tính: triệu đồng

Khoản mục

Số dưTỷtrọng(%)

Số dưTỷ trọng(%)

Số dưTỷ trọng(%)

Phân theo kỳhạn

100 4.294.4711006.767.867100

- Ngắn hạn3.044.287

Trung, dàihạn

415.627 12,01

Phân theo đốitượng

100 4.294.4711006.767.867100

Trong nước3.459.914

100 4.294.4711006.767.867100

+ TCKT, dâncư

Vốn huy động ngắn hạn của Ngân hàng bao gồm các khoản tiền gửi thanhtoán, tiền gửi tiết kiệm ngắn hạn và tiền gửi của các tổ chức tín dụng Nguồn

Trang 27

vốn này tăng trong năm 2008, từ mức 3.044.287 triệu đồng năm 2007 tăng lên3.566.481 triệu đồng năm 2008, tương ứng tỷ lệ tăng 17,15% Đến hết quý IInăm 2009, lượng vốn huy động ngắn hạn của Ngân hàng đạt 1.538.810 triệuđồng

Trung dài hạn của Ngân Vốn huy động hàng có xu hướng tăng nhanh sovới vốn huy động ngắn hạn Năm 2007, vốn huy động trung dài hạn chỉ đạtkhoảng 415.627 triệu đồng, năm 2008 đạt 727.990 triệu đồng và tăng lên5.229.057 triệu đồng trong quý II năm 2009 Tính đến ngày 30/06/2009, lượngvốn này đã tăng 1258,11% so với năm 2007 và tăng 718,29% so với năm 2008

Việc huy động vốn của VIETNAM TIN NGHIA BANK tập trung vào haithị trường:

Thị trường 1: Thị trường tập trung vào các đối tượng là TCKT và dân cư

Tính đến thời điểm cuối năm 2008, nguồn vốn từ thị trường này đạt2.821.055 triệu đồng, tăng 1.783.478 triệu đồng - tương ứng tăng 171,89% sovới năm 2007 Đến ngày 30/06/2009 nguồn vốn này đạt gần 4.612.727 triệuđồng, tăng 1.791.672 triệu đồng - tương ứng tỷ lệ tăng 63,51% so với năm 2008.Điều này cho thấy sự tăng trưởng mạnh mẽ của nguồn vốn huy động từ Thịtrường 1, làm giảm áp lực từ Thị trường liên ngân hàng vốn mang tính ngắn hạnvà không ổn định Đây là kết quả của việc đa dạng hóa sản phẩm tiết kiệm.

Huy động vốn từ các Tổ chức kinh tế và Dân cư để thực hiện đầu tư vàonền kinh tế luôn được VIETNAM TIN NGHIA BANK coi là mục tiêu chiếnlược trong hoạt động kinh doanh của mình Từ đó, VIETNAM TIN NGHIABANK không ngừng đưa ra các sản phẩm huy động vốn đa dạng, tiện ích và phùhợp với nhu cầu của Dân cư và Tổ chức, bằng cả về Nội tệ lẫn Ngoại tệ, vớimục đích đảm bảo khả năng cạnh tranh và chia sẻ lợi nhuận với công chúng; hệthống mạng lưới Chi nhánh mở rộng qua các năm nhằm phục vụ tốt nhất nhucầu gửi tiền của Dân cư cũng như cung ứng dịch vụ cho các Tổ chức kinh tế.

Thị trường 2: Thị trường tiền gửi của các TCTD và huy động từNHNN

Trang 28

Đây cũng là thị trường được VIETNAM TIN NGHIA BANK quan tâm vàchú trọng phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu tăng trưởng tín dụng cũng như nhucầu thanh khoản Tiền gửi của các Tổ chức tín dụng đến ngày 31/12/2008 là1.473.416 triệu đồng, giảm 948.921 triệu đồng so với năm 2007, tương ứng tỷ lệgiảm 39,17% Tính đến ngày 30/06/2009, nguồn vốn huy động từ Thị trường 2đạt 2.155.140 triệu đồng, tăng 146,27% so với năm 2008.

2.2.1.3 Hoạt động tín dụng

Trong thời gian qua, VIETNAM TIN NGHIA BANK đã mở rộng thịphần cho vay tại các địa bàn trọng yếu ở thành phố Hồ Chí Minh và thành phốHà Nội, tận dụng các thế mạnh về lãi suất, chuyên nghiệp trong thẩm định tíndụng và thời gian hoàn tất hồ sơ vay vốn cho khách hàng để tăng doanh thu vàmở rộng thị phần Bên cạnh đó, VIETNAM TIN NGHIA BANK cũng thườngxuyên rà soát, quan tâm và chăm sóc các khách hàng có uy tín để duy trì mốiquan hệ tốt với các khách hàng, qua đó đạt được mức tăng trưởng về dư nợ tíndụng trên cơ sở đảm bảo an toàn chất lượng của khoản vay Công tác kiểm tranội bộ được tiến hành theo định kỳ hàng năm nên đã kịp thời bổ sung, chấnchỉnh các thiếu sót về hoạt động tín dụng trong toàn hệ thống

Nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế, tập trung vốn cho các doanhnghiệp sản xuất, thương mại, dịch vụ, xây dựng, các hộ gia đình và cá nhân nêntrong hơn hai năm qua, hoạt động tín dụng tại Ngân hàng đã đạt được nhữngthành tựu mang tính bước ngoặt.

Trang 29

Bảng 2: Tổng dư nợ cho vay giai đoạn 2007 – đến Quý II/2009

Đơn vị tính: Triệun v tính: Tri uị tính: Triệuệuđồng

Khoản mục

Năm 2007Năm 2008Năm 2009

Trang 30

Tốc độ tăng trưởng tín dụng của VIETNAM TIN NGHIA BANK trongthời gian qua luôn đạt mức cao Năm 2008 được xem là năm phát triển vượt bậccủa Ngân hàng Nhờ chính sách mở rộng các đối tượng khách hàng, đa dạng hóacác sản phẩm và dịch vụ tín dụng, chú trọng vào những ngành nghề có khả năngthu hồi vốn nhanh và ít rủi ro… Ngân hàng đã đạt tốc độ tăng trưởng tín dụng42,23% so với cùng kỳ năm 2007, tổng mức cho vay đạt 3.937.579 triệu đồng.Tính đến 30/06/2009, dư nợ tín dụng của VIETNAM TIN NGHIA BANK đãtăng trưởng 174,93% so với cuối năm 2008, đạt 6.888.100 triệu đồng Đây hiệnlà nguồn thu quan trọng của Ngân hàng

Các Doanh nghiệp có lịch sử hoạt động hiệu quả thuộc những Ngành kinhtế không quá nhạy cảm với các biến động Kinh tế - Xã hội được VIETNAMTIN NGHIA BANK quan tâm và khuyến khích phát triển thông qua các khoảncấp tín dụng trung hạn phục vụ các dự án đầu tư mới, cũng như tín dụng ngắnhạn đáp ứng nhu cầu tăng vốn lưu động của các doanh nghiệp

Để đa dạng hóa Sản phẩm tín dụng, đồng thời hỗ trợ phát triển huy độngvốn dân cư, tỷ trọng tín dụng cá nhân của VIETNAM TIN NGHIA BANK ngàycàng được cải thiện Đối tượng khách hàng cá nhân của VIETNAM TINNGHIA BANK là những người có thu nhập ổn định tại các khu vực thành thị vàcác vùng kinh tế trọng điểm; phương thức tài trợ được thực hiện thông qua cácphương án kinh doanh khả thi hay các nhu cầu tiêu dùng cá nhân thiết thực.

* Theo đối tượng cho vay

Dư nợ tín dụng của VIETNAM TIN NGHIA BANK tập trung toàn bộ chocác tổ chức kinh tế và dân cư Hầu hết các khoản vay đều có tài sản thế chấpđược định giá theo quy trình thẩm định tài sản bảo đảm của VIETNAM TINNGHIA BANK Quy trình này luôn được cập nhật theo những biến động của thịtrường nhằm mục tiêu đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế và đảm bảo thu hồinợ cho Ngân hàng trong trường hợp có những rủi ro đối với khách hàng vayvốn.

* Theo thời hạn cho vay.

Trang 31

Trong cơ cấu cho vay tại VIETNAM TIN NGHIA BANK, dư nợ có xuhướng dịch chuyển từ cho vay ngắn hạn sang cho vay trung dài hạn trong hainăm 2007 và năm 2008 Năm 2007, tổng dư nợ cho vay ngắn hạn đạt hơn1.222.887 triệu đồng, năm 2008 con số này đã tăng lên 1.273.728 triệu đồng,tương ứng tỷ lệ tăng 4,16% Đến hết quý II năm 2009, tổng dư nợ cho vay ngắnhạn đã lên đến 3.295.278 triệu đồng, tăng 258,71% so với cuối năm 2008 vàchiếm 47,84% trong tổng dư nợ.

Trong khi đó, tổng dư nợ cho vay trung dài hạn tại VIETNAM TINNGHIA BANK cũng có tốc độ tăng tương ứng từ mức 1.545.582 triệu đồng vàonăm 2007 đã tăng lên 2.663.851 triệu đồng vào năm 2008, tương ứng tỷ lệ tăng72,35% Trong quý II năm 2009, tổng dư nợ cho vay trung dài hạn là 3.592.822triệu đồng, tăng 134,87% so với cuối năm 2008 và chiếm 52,16% tổng dư nợ.

* Cho vay theo loại tiền

Hoạt động tín dụng tại VIETNAM TIN NGHIA BANK chủ yếu bằngVND và USD, trong đó cho vay USD để tài trợ các hoạt động xuất nhập khẩucủa doanh nghiệp

Bảng 4 Cho vay theo loại tiền giai đoạn 2007 – Quý II 2009

(Đơn vị tính: triệu đồng )Khoản mụcNăm 2007 Năm 2008 % so với 2007 Qúy II / 2009Cho vay bằng VND2.719.226 3.911.453+43,86.884.570Cho vay bằng USD

(Nguồn: VIETNAM TIN NGHĨA BANK)

Phần lớn các khoản cho vay tại VIETNAM TIN NGHIA BANK là chovay bằng VND Các khoản cho vay này nhằm tài trợ cho các tổ chức kinh tế, cá

Trang 32

nhân, hộ gia đình để thực hiện đầu tư trong nước Cho vay bằng USD chiếm tỷtrọng nhỏ, chủ yếu phục vụ cho hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp.

2.2.1.4 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán

VIETNAM TIN NGHIA BANK đã triển khai thực hiện kinh doanh ngoạitệ và thanh toán quốc tế từ rất sớm, từng bước nâng dần tỷ trọng trong cơ cấudoanh thu dịch vụ của VIETNAM TIN NGHIA BANK Các nghiệp vụ trongthanh toán quốc tế như chuyển tiền, nhờ thu, thanh toán tín dụng chứng từ… đãđược thực hiện một cách chính xác tại VIETNAM TIN NGHIA BANK, đem lạicho khách hàng sự yên tâm trong giao dịch với các đối tác nước ngoài.

Bảng 5 Tình hình hoạt động kinh doanh ngoại tệ giai đoạn 2007 – QuýII năm 2009

(Đơn vị tính: USD)

Chỉ tiêu

Năm 2007Năm 2008+/_ % sovới 2007

QuýII/2009Doanh số mua bán25.010.630,1

- Mua ngoại tệ11.957.296,18

- Bán ngoại tệ13.053.333,98

20.919.944,30

Trang 33

số này đã đạt 40,602 triệu USD tương ứng tỷ lệ tăng 62,34% Trong quý II năm 2009, tổng doanh số mua bán ngoại tệ của VIETNAM TIN NGHIA BANK là 61 triệu USD và dự báo cuối năm 2009 sẽ đạt mức 65 triệu USD.

2.2.1.5 Hoạt động ngân quỹ và thanh toán trong nước

Toàn hệ thống của Ngân hàng bảo đảm an toàn hoạt động ngân quỹ, kiểmđếm chính xác, thanh toán và đáp ứng kịp thời các nhu cầu tiền mặt của kháchhàng Ngoài ra VIETNAM TIN NGHIA BANK đã là thành viên của hệ thốngthanh toán điện tử Liên ngân hàng nên thông qua VIETNAM TIN NGHIABANK, khách hàng có thể chuyển tiền, thanh toán đến các địa phương cả nướctrong thời gian ngắn nhất.

2.3 Các quy định của NHNN về hoạt động huy động vốn

Từ 1/5/2010, các ngân hàng thương mại (NHTM) nhà nước đồng thuậngiảm lãi suất cho vay khoảng 0,5%-1%/năm đối với các đối tượng vay theo chỉđạo của Chính phủ tại Nghị quyết số 18/NQ-CP.

Mức lãi suất cho vay tối đa bằng VND là 13%/năm đối với các khoản vayđể chi phí sản xuất nông-lâm-ngư-diêm nghiệp; doanh nghiệp xuất khẩu, chi phísản xuất của doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Ngày 27/4/2010, Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Giàu đã làm việc vớilãnh đạo các NHTM nhà nước, Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng về tình hìnhtriển khai thực hiện của Nghị quyết số 18/NQ-CP ngày 6/4/2010 của Chính phủvà bàn về vấn đề tiếp tục ổn định, giảm dần lãi suất thị trường theo chỉ đạo củaChính phủ về những giải pháp bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô không để lạm phátcao, đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng 6,5% trong năm 2010 và Chỉ thị02/CT-NHNN ngày 07/4/2010 của NHNN về tổ chức thực hiện chính sách tiềntệ (CSTT) và đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu quả năm 2010.

Trước tình hình kinh tế vĩ mô 4 tháng đầu năm đã có những chuyển biếntích cực, đạt mức tăng trưởng khá trên hầu hết các lĩnh vực, hoạt động tiền tệ -ngân hàng tiếp tục ổn định và tăng trưởng khá, được đảm bảo an toàn, hiệu quả,lãnh đạo các NHTM nhà nước đã bày tỏ quyết tâm phối hợp để thực hiện tốt chỉ

Ngày đăng: 28/11/2012, 09:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Nguồn vốn huy động của Ngõn hàng giai đoạn 2007 – đến quý II/2009                                                                                           Đơn vị tớnh: triệu đồng - Công tác huy động vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng việt nam tín nghĩa chi nhánh hà nội
Bảng 1 Nguồn vốn huy động của Ngõn hàng giai đoạn 2007 – đến quý II/2009 Đơn vị tớnh: triệu đồng (Trang 30)
II/2009 Số dư ±  %Sovới  - Công tác huy động vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng việt nam tín nghĩa chi nhánh hà nội
2009 Số dư ± %Sovới (Trang 33)
Bảng 2: Tổng dư nợ cho vay giai đoạn 2007 – đến Quý II/2009 - Công tác huy động vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng việt nam tín nghĩa chi nhánh hà nội
Bảng 2 Tổng dư nợ cho vay giai đoạn 2007 – đến Quý II/2009 (Trang 33)
Bảng 5. Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh ngoại tệ giai đoạn 2007 – Quý II năm 2009  - Công tác huy động vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng việt nam tín nghĩa chi nhánh hà nội
Bảng 5. Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh ngoại tệ giai đoạn 2007 – Quý II năm 2009 (Trang 36)
Bảng 6.Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2007 – Quý II/2009 (Đơn vị tớnh: triệu đồng)          Năm - Công tác huy động vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng việt nam tín nghĩa chi nhánh hà nội
Bảng 6. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2007 – Quý II/2009 (Đơn vị tớnh: triệu đồng) Năm (Trang 42)
Bảng 7: Số liệu cho vay năm 2008 so với năm 2009 - Công tác huy động vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng việt nam tín nghĩa chi nhánh hà nội
Bảng 7 Số liệu cho vay năm 2008 so với năm 2009 (Trang 47)
Bảng 8: Hoạt động đầu tư chứng khoỏn, gúp vốn. - Công tác huy động vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng việt nam tín nghĩa chi nhánh hà nội
Bảng 8 Hoạt động đầu tư chứng khoỏn, gúp vốn (Trang 49)
3.2.1.Chi nhánh cần tăng cờng và đa dạng hoá các hình thức huy động vốn. - Công tác huy động vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng việt nam tín nghĩa chi nhánh hà nội
3.2.1. Chi nhánh cần tăng cờng và đa dạng hoá các hình thức huy động vốn (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w