ỨNG DỤNG THUYẾT 2 YẾU TỐ CỦA HERZBERG NGHIÊN CỨU ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TY ĐIỆN LỰC LONG BIÊN. LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

20 3 0
ỨNG DỤNG THUYẾT 2 YẾU TỐ CỦA HERZBERG NGHIÊN CỨU ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TY ĐIỆN LỰC LONG BIÊN. LUẬN VĂN THẠC SĨ  KỸ THUẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - BÙI XUÂN CƯỜNG ỨNG DỤNG THUYẾT YẾU TỐ CỦA HERZBERG NGHIÊN CỨU ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TY ĐIỆN LỰC LONG BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - BÙI XUÂN CƯỜNG ỨNG DỤNG THUYẾT YẾU TỐ CỦA HERZBERG NGHIÊN CỨU ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TY ĐIỆN LỰC LONG BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN TS LÊ HIẾU HỌC Hà Nội – Năm 2013 Luận văn cao học: Quản trị Kinh doanh MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .4 PHẦN MỞ ĐẦU .5 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm động làm việc người lao động 1.2 Đặc điểm động làm việc 11 1.3 Lợi ích động lao động 12 1.3.1 Đối với người lao động 12 1.3.2 Đối với doanh nghiệp .13 1.3.3 Đối với xã hội 13 1.4 Sự cần thiết phải tạo động làm việc doanh nghiệp nói chung 13 1.5 Một số học thuyết nhu cầu động làm việc người 14 1.5.1 Thuyết nhu cầu cấp bậc Maslow (1943) 15 1.5.2 Thuyết ERG Alderfer (1969) 18 1.5.3 Lý thuyết chất người Mc.Gregor 19 1.5.4 Thuyết hai yếu tố Herzberg (1959) 20 1.5.5 Mơ hình đặc điểm công việc Hackman & Oldham (1974) .27 1.5.6 Thuyết kỳ vọng Vroom (1964) 28 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến động làm việc 30 1.6.1 Nhóm nhân tố thuộc thân người lao động 30 1.6.2 Nhóm yếu tố thuộc công việc 30 1.6.3 Nhóm yếu tố thuộc tổ chức 31 1.7 Mơ hình nghiên cứu tiêu chí ảnh hưởng đến động làm việc nhân viên 32 1.7.1 Mơ hình nghiên cứu 32 1.7.2 Các tiêu chí ảnh hưởng đến động làm việc 33 Tóm tắt chương I .35 Học viên: Bùi Xuân Cường Luận văn cao học: Quản trị Kinh doanh CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TY ĐIỆN LỰC LONG BIÊN THEO THUYẾT HAI YẾU TỐ CỦA HERZBERG 36 2.1 Tổng quan hoạt động công ty điện lực Long Biên 36 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển, chức nhiệm vụ Công ty Điện lực Long Biên 36 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty Điện lực Long Biên 39 2.1.3 Chức nhiệm vụ phận 41 2.1.4.Tình hình lao động 43 2.1.5 Đặc điểm công nghệ sản xuất 46 2.1.6 Về kết cấu sản xuất doanh nghiệp 47 2.2 Kết điều tra nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến động làm việc nhân viên công ty điện lực Long Biên 49 2.2.1 Mã hóa liệu 50 2.2.2 Mô tả mẫu 55 2.2.1.1 Mô tả sở liệu thu thập 55 2.2.1.2 Mô tả mẫu theo đặc điểm cá nhân 55 2.2.2 Phân tích độ tin cậy độ phù hợp thang đo 59 2.2.3 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến động lao động nhân viên Công ty Điện lực Long Biên 59 2.2.4 Đánh giá thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến động lao động nhân viên Công ty Điện lực Long Biên 70 2.2.5 Kết luận .75 Tóm tắt chương II 79 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN CÔNG TY ĐIỆN LỰC LONG BIÊN 80 3.1 Định hướng phát triển Công ty Điện lực Long Biên 80 3.2 Mục tiêu giải pháp tạo động làm việc 81 Học viên: Bùi Xuân Cường Luận văn cao học: Quản trị Kinh doanh 3.3 Đề xuất số giải pháp tạo động làm việc cho nhân viên Công ty điện lực Long Biên 82 3.3.1 Giải pháp tạo động làm việc nhóm thứ 83 3.3.2 Giải pháp trì động làm việc nhóm thứ hai 94 PHẦN KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI CHÍNH THỨC GỬI ĐI KHẢO SÁT 100 Học viên: Bùi Xuân Cường Luận văn cao học: Quản trị Kinh doanh LỜI CAM ĐOAN Luận văn thực dựa q trình hiểu biết, tìm tịi, cố gắng, thực thân hướng dẫn TS Lê Hiếu Học Các số liệu sử dụng luận văn số liệu Công ty Điện lực Long Biên cung cấp thân tơi tự thực điều tra, phân tích tổng kết, chưa công bố tài liệu Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả Bùi Xuân Cường Học viên: Bùi Xuân Cường Luận văn cao học: Quản trị Kinh doanh PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Quản trị nguồn nhân lực nội dung quan trọng trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Khâu tác nghiệp định phần lớn đến thành bại doanh nghiệp Quản trị nguồn nhân lực giai đoạn không đơn việc thực thủ tục hành liên quan đến người, mà cần xem chiến lược phát triển doanh nghiệp môi trường cạnh tranh hội nhập Quản trị nguồn nhân lực đại không cho phép chủ doanh nghiệp xem lao động yếu tố chi phí đầu vào, khơng thể xem mối quan hệ với người lao động mối quan hệ thuê mướn Họ cần phải nhận thức người nguồn lực cần đầu tư phát triển có chiến lược trì nguồn nhân lực việc trì mối quan hệ chiến lược khác tổ chức quan hệ người lao động người sử dụng lao động mối quan hệ hợp tác đôi bên có lợi Từ thực tiễn lý luận cho thấy việc trì mối quan hệ tốn việc xây dựng mối quan hệ Do đó, doanh nghiệp khơng trọng vấn đề tuyển chọn người vào vị trí cơng việc, mà cịn phải biết cách giữ chân nhân viên mình.Trong nên kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tê, để đứng vững cạnh tranh, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải tích cực khai thác triệt để nhân tố người Muốn vậy, cần phải hiểu tâm lý, động người lao động để từ đó, nhà quản lý sử dụng biện pháp tác động vào đối tượng để khai thác hết mạnh, tiềm họ Động làm việc người nhà tâm lý, nhà kinh tế nghiên cứu ứng dụng vào thực tiến quản trị doanh nghiệp Nhiều doanh nhân thành đạt cho doanh nghiệp thua chỗ họ nắm tay nguồn nhân lực Họ người trực tiếp thực tất công việc diễn doanh nghiệp doanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển phụ thuộc vào người lao động, họ người trực tiếp tạo sản phẩm cho doanh nghiệp Nhưng vấn đề đặt Học viên: Bùi Xuân Cường Luận văn cao học: Quản trị Kinh doanh làm để khơi dậy nhiệt tình, nhiệt huyết, niềm đam mê công việc người lao động để giúp doanh nghiệp phát triển mạnh Là học viên cao học ngành quản trị kinh doanh, công tác Phịng Kinh doanh – Cơng ty Điện lực Long Biên – Tổng công ty Điện lực Thành phố Hà Nội nhận thức tầm quan trọng đó, xuất phát từ vấn đề thực tiễn, với mong muốn sau trình đào tạo nghiên cứu lý thuyết QTKD, thuyết hai yếu tố Herzberg vận dụng vào thực tiễn đơn vị công tác nghiên cứu đề xuất số quan điểm, giải pháp tạo động làm việc cho người lao động Công ty giai đoạn tới góp phần hồn thành chiến lược mục tiêu ngành đề Đề tài “Ứng dụng thuyết yếu tố Herzberg nghiên cứu động làm việc nhân viên Công ty điện lực Long Biên“ tác giả lựa chọn làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Tổng hợp sở lý luận thực tiễn động ( động lực ) làm việc người lao động thuyết hai yếu tố Herzberg Ứng dụng thuyết yếu tố Herzberg phân tích đánh giá thực trạng động làm việc nhân viên Công ty Điện lực Long Biên giai đoạn 2008 - 2012 Để xuất giải pháp nâng cao động làm việc cho người lao động, nhằm mục đích tăng suất lao động để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Đối tượng phạm vi Đối tượng nghiên cứu đề tài động làm việc việc tạo động lực làm việc cho nhân viên Công ty Điện lực Long Biên Thông qua việc thu thập liệu sơ cấp từ người lao động khảo sát bảng câu hỏi xác định động làm việc nhân viên công ty Phạm vi nghiên cứu nhân viên công tác Công ty điện lực Long Biên Thời gian thực khảo sát tháng năm 2013 Học viên: Bùi Xuân Cường Luận văn cao học: Quản trị Kinh doanh Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với phương pháp định lượng để tìm hiểu, xác định động làm việc nhân viên Vì nghiên cứu khám phá, cách thức lấy mẫu thiết kế chon mẫu phi xác suất với hình thức chọn mẫu thuận tiện Bảng câu hỏi sử dụng làm công cụ thu thập thông tin, liệu cần thiết phục vụ cho việc phân tích định lượng nêu Bảng câu hỏi gửi trực tiếp đến người khảo sát nhân viên làm việc phịng ban chức Cơng ty điện lực Long Biên Thang đo Likert (1-5) sử dụng để đo lường giá trị biến số Bảng câu hỏi thể phần phụ lục luận văn Những đóng góp luận văn Hệ thống hoá số vấn đề lý luận quan điểm, nhận thức tạo động lực người lao động doanh nghiệp Nhà nước Phân tích, đánh giá cách có hệ thống, có luận khoa học thực trạng tạo động lực cho người lao động Cơng ty, sở đưa số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Công ty giai đoạn tới Những phân tích luận văn, hy vọng góp phần nhỏ bé làm khoa học cho việc đưa sách, chủ trương hoạt động thực tiễn việc tạo động lực cho nhân viên Công ty Điện lực Long Biên Cấu trúc luận văn Luận văn chia thành chương Chương 1: Cơ sở lý luận động làm việc người lao động phương pháp nghiên cứu Chương 2: Phân tích đánh giá thực trạng động làm việc nhân viên Công ty Điện lực Long Biên theo thuyết hai yếu tố Herzberg Chương 3: Đề xuất số giải pháp tạo động làm việc cho nhân viên Công ty Điện lực Long Biên Học viên: Bùi Xuân Cường Luận văn cao học: Quản trị Kinh doanh CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm động làm việc người lao động Doanh nghiệp muốn hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu cần phải nâng cao hiệu làm việc người lao động, vấn đề mà nhà quản lý quản trị quan tâm mong muốn Muốn người lao động làm việc có hiệu cao địi hỏi nhà quản trị cấp phải hiểu biết người tạo động cho người lao động làm việc doanh nghiệp Từ sớm, phương đông nhận thức vai trò đặc biệt quan trọng người với quan điểm "con người linh hồn vạn vật, khơng có người khơng thành việc, khơng có người hiền tài khơng thành đại sự" Có người lao động giỏi (nắm tri thức kỹ thuật, biết lao động sáng tạo sản xuất kinh doanh) vấn đề khó khăn doanh nghiệp Nhưng quan trọng để người lao động làm việc (tận tâm, tận lực) với tồn phát triển doanh nghiệp vấn đề khó, muốn người lao động làm việc hăng say địi hỏi nhà quản trị phải khơi dậy lực tiềm tinh thần sáng tạo người, có lao động sáng tạo người tạo giá trị lớn Đây vấn đề T.Woolf C Roth đúc kết: "Trong kinh doanh, vốn liếng quan trọng nhất, kinh nghiệm khơng phải nốt Hai thứ người ta có khơng sớm muộn, quan trọng ý tưởng sáng tạo" Phương đông với văn minh đặc trưng phát vai trò to lớn người tổ chức, không đưa hệ thống quan điểm tạo động lực cho người lao động Phương Tây, nơi quốc gia phát triển môn khoa học quản lý người hình thành phát triển sớm Một vấn đề quan trọng nhà khoa học phương tây dày cơng nghiên cứu vấn đề tạo động lực cho người lao động Trước nghiên cứu động (Motivation) làm việc, tìm hiểu số khái niệm động Học viên: Bùi Xuân Cường Luận văn cao học: Quản trị Kinh doanh Động hiểu chung với nghĩa tất kích thích, thúc đẩy người xã hội vận động, phát triển theo hướng tiến Động lực nằm quan hệ mâu thuẫn biện chứng sản phẩm vận động Khái niệm động ban đầu gắn liền với hệ thống máy móc, hệ thống máy có hệ thống máy động lực, máy truyền lực máy cơng tác Máy động lực có đặc điểm khởi nguồn hoạt động tức tạo tác động thúc đẩy từ ban đầu có khả trì hoạt động lâu dài Có quan điểm cho động lực thúc đẩy vận động, phát triển, điều chưa đủ động lực phải có khả trì vận động sau truyền vận động cho vật khác, đồng thời tác động chiều mà tác động qua lại mang tính nhân Theo quan điểm khoa học Mácxít động phản ánh tâm lý đối tượng có khả thỏa mãn nhu cầu chủ thể Nhu cầu nhằm vào đối tượng định Nó hối thúc người hành động nhằm đáp ứng thỏa mãn gặp đối tượng có khả thỏa mãn trở thành động thúc đẩy, định hướng hoạt động chủ thể, thúc người hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu Chỉ có xã hội lồi người có hoạt động kinh tế, quy luật hoạt động người, kinh tế thông qua hoạt động thực tiễn người nhằm đáp ứng nhu cầu Nhu cầu người tự động lực tiềm tàng, cịn động lực thực tế hành động tìm phương thức thỏa mãn nhu cầu Chính nói hoạt động người có tác động qua lại nhu cầu hoạt động thỏa mãn nhu cầu động lực Các Mác cho rằng, người trước làm lịch sử phải sống đã, tức phải ăn uống, sinh hoạt, muốn phải lao động sản xuất để thỏa mãn nhu cầu sinh tồn Theo Hêghen người thực thể nhu cầu (một hệ thống nhu cầu), nhu cầu thuộc tính vốn có, cấu chức tồn người Học viên: Bùi Xuân Cường Luận văn cao học: Quản trị Kinh doanh Trong thực tiễn có quan điểm cho rằng, văn hóa, khoa học, cơng nghệ … động lực; lại có ý kiến cho người, hoạt động người động lực; lại có ý kiến khác cho rằng, nhu cầu lợi ích động lực khơng phải hoạt động người hay người động lực…, xét nhu cầu lợi ích vật chất lợi ích tinh thần động lực sâu xa Xét cùng, nhu cầu ln gắn liền với người Các Mác nói rằng, khơng có nhu cầu khơng có sản xuất; hoạt động sản xuất để thỏa mãn nhu cầu hành vi lịch sử thông qua hoạt động người, nhu cầu trở thành nhân tố quan trọng định phát triển xã hội Nhu cầu xuất phát từ đặc điểm trạng thái cấu tạo thể động vật (trong có người) đòi hỏi đáp ứng để tồn Ở người nhu cầu sinh tồn phát triển xuất phát từ đặc điểm cấu tạo thể Không có nhu cầu khơng có sản xuất, sản xuất mở rộng nâng cao nhu cầu, sản xuất không ngừng sinh nhu cầu Nhu cầu động lực phát triển thực chất thúc đẩy, hút định hoạt động, định hướng hoạt động người “Nhu cầu người hiểu cần thiết cho tồn phát triển người” Động – áp lực cá nhân ảnh hưởng đến mức độ, định hướng bền bỉ nỗ lực dành cho cơng việc Có nhiều quan niệm động làm việc, có quan niệm cho “Động lực lao động khao khát tự nguyện người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt mục tiêu tổ chức” Cũng có quan niệm khác lại cho rằng: “Động lực người lao động nhân tố bên kích thích người nỗ lực làm việc điều kiện cho phép tạo suất, hiệu cao Biểu động lực sẵn sàng nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt mục tiêu tổ chức thân người lao động” ( Bài giảng: Kỹ lãnh đạo quản lý – PGS.TS Trần Văn Bình ) Theo từ điển tiếng Anh Longman, động lực làm việc định nghĩa "Một động lực có ý thức hay vơ thức khơi dậy hướng hành động vào việc đạt mục tiêu mong đợi" Học viên: Bùi Xuân Cường 10 Luận văn cao học: Quản trị Kinh doanh Động kết tương tác cá nhân tình Động có tác dụng chi phối thúc đẩy người ta suy nghĩ hành động Các cá nhân khác có động khác nhau, tình khác động nói chung khác Mức độ thúc đẩy động khác cá nhân cá nhân tình khác Tổng kết từ thực tế cho thấy, động làm việc thúc người có khả lao động đến định cho cơng việc cụ thể mức độ tích cực sáng tạo nhằm có thứ thỏa mãn nhu cầu Trong đời sống hàng ngày động hoạt động đồng nghĩa với thực ham muốn tham gia hoạt động; chí hướng; tâm; trường hợp doanh nghiệp, quan đồng nghĩa với động làm việc 1.2 Đặc điểm động làm việc Động làm việc gắn liền với người, công việc, tổ chức mơi trường làm việc cụ thể Điều đồng nghĩa với việc nhà quản trị xây dựng chương trình tạo động làm việc cho nhân viên doanh nghiệp chưa hiểu rõ công việc họ, môi trường làm việc họ, mối quan hệ họ với tổ chức Động làm việc kích thích xuất phát từ phía bên thân người lao động, động làm việc khơng phải đặc điểm tính cách cá nhân nghĩa khơng có người sinh có sẵn động làm việc Vì thế, trông chờ vào việc người lao động tự tạo động cho thân họ, nhà quản trị phải chủ động xây dựng phương pháp tạo động chương trình hành động cụ thể mang lại hiệu cho doanh nghiệp Động làm việc ln mang tính tự nguyện, điều thể thông qua say mê làm việc hết mình, làm việc cách có chủ đích, khoa học, hồn tồn tự nguyện không bị chi phối sức ép khác Là nhà quản trị cần nhận thức rõ khác biệt hành vi lao động người lao động chịu sức ép từ tổ chức hay tự nguyện thân họ để có biện pháp ứng xử cho phù hợp Động làm việc nguồn gốc dẫn đến tăng suất lao động cá nhân từ dẫn đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh nâng cao điều kiện Học viên: Bùi Xuân Cường 11 Luận văn cao học: Quản trị Kinh doanh nhân tố khác không thay đổi Tuy nhiên cần hiểu khơng phải có động làm việc dẫn đến tăng suất lao động cá nhân điều cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố trí tuệ, trình độ, tay nghề người lao động, phương tiện, công cụ lao động nguồn lực để thực công việc Trong thực tiễn người lao động khơng có động làm việc hồn thành cơng việc thấy gắn bó, nhiệt huyết họ với doanh nghiệp không nhiều Bản thân họ khơng thể mang hết tài trí tuệ cống hiến tận tuỵ cho doanh nghiệp không họ nhân viên trung thành, tài nguyên quý giá doanh nghiệp 1.3 Lợi ích động lao động 1.3.1 Đối với người lao động Động làm việc điều kiện để người lao động làm việc có hiệu (tăng suất lao động cá nhân) Tuy nhiên có động làm việc người lao động làm việc có hiệu điều cịn phụ thuộc vào lực, trình độ thân người lao động, điều kiện để thực cơng việc Trình độ người lao động lại phụ thuộc vào trình người lao động đào tạo, khả tiếp thu khả vận dụng lý thuyết học vào thực tế Năng lực người lao động lại kết hợp hài hoà sức làm việc khả làm việc Khi có động làm việc người lao động làm việc hăng say hơn, tập trung hơn, giảm bớt căng thẳng mệt mỏi kết lao động nâng cao Biểu cụ thể là: suất lao động cá nhân tăng, số lượng sản phẩm đạt chất lượng theo yêu cầu tăng, số sản phẩm không đạt chất lượng giảm Động làm việc đòn bẩy giúp người lao động vượt qua nhiều khó khăn cơng việc, kích thích cho việc đời sáng kiến mới, biện pháp cải tiến phương pháp làm việc sản xuất, hay nói cách khác kích thích tính sáng tạo người lao động Một điều khơng thể phủ nhận động làm việc làm tăng tình u với lao động, gắn bó với công việc người lao động, gắn bó với doanh nghiệp Học viên: Bùi Xuân Cường 12 Luận văn cao học: Quản trị Kinh doanh 1.3.2 Đối với doanh nghiệp - Tạo điều kiện để tăng suất lao động tồn doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh - Có đội ngũ lao động giỏi, trung thành, nhiệt huyết, đồng thời thu hút lao động giỏi làm việc cho tổ chức, bí thành cơng kinh doanh nhiều công ty lớn, người tài tài sản quý giá doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp xác định tầm quan trọng cách để thực dẫn đến chảy máu chất sám - Góp phần nâng cao uy tín, làm đẹp hình ảnh cơng ty thị trường thơng qua tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, quan chức người lao động - Tăng hàm lượng trí tuệ cho công ty thông qua phát minh, sáng kiến - Cải thiện mối quan hệ người lao động - người lao động; người lao động - tổ chức, góp phần xây dựng văn hố cơng ty ngày phát triển tốt đẹp 1.3.3 Đối với xã hội Động làm việc giúp cá nhân tiến tới mục đích mình, thoả mãn nhu cầu đặt sống, làm phong phú sống tinh thần thân dần hình thành nên giá trị xã hội cho sống đại Mặt khác, động làm việc gián tiếp xây dựng xã hội ngày phồn vinh dựa phát triển tổ chức kinh doanh 1.4 Sự cần thiết phải tạo động làm việc doanh nghiệp nói chung Tạo động (động lực ) làm việc doanh nghiệp nói chung, trước hết lợi ích mà động lực đem lại cho người lao động, cho tổ chức cho xã hội trình bày Mặt khác tạo động làm việc giúp cho người lao động tự hoàn thiện thân mình, giúp cho tổ chức đạt mục tiêu mong đợi giúp cho xã hội ngày phát triển Chúng ta không suy tôn vai trị lợi ích động làm việc tức khơng gắn cho sức mạnh vạn để dẫn tới thành cơng doanh nghiệp không công nhận vị trí quan trọng q trình hoạt động Thành công Học viên: Bùi Xuân Cường 13 Luận văn cao học: Quản trị Kinh doanh doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố có người lao động Người lao động vừa tài nguyên doanh nghiệp đồng thời chi phí doanh nghiệp Doanh nghiệp luôn phải đương đầu với vấn đề sử dụng hợp lý, có hiệu quả, tránh lãng phí nguồn tài nguyên Việc tạo động làm việc cho người lao động đường để họ thực mục tiêu Mặt khác, thời đại ngày mà nhu cầu tinh thần ngày trọng, nhiều giá trị xã hội đại đời (ví dụ: đề cao vai trị người, giá trị cảm nhận, hài lòng…) vai trị, vị người lao động ngày nâng cao hơn, việc quan tâm đến người lao động trình sản xuất xu tất yếu Một yếu tố cạnh tranh doanh nghiệp sách thu hút, khai mở, sử dụng có hiệu người tài doanh nghiệp Như vậy, việc tạo động làm việc cho người lao động lại trở nên cần thiết đòi hỏi cần quan tâm nhiều, thực tế minh chứng cho thấy điều Tại doanh nghiệp nước phát triển hay doanh nghiệp lớn nhiều quốc gia giới sách người lao động có nhiều yếu tố kích thích hơn, hấp dẫn so với doanh nghiệp vừa nhỏ Hoặc nhận thấy rõ điều rõ thông qua tượng chảy máu chất xám nước phát triển mà báo chí thường nhắc tới 1.5 Một số học thuyết nhu cầu động làm việc người Việc nghiên cứu học thuyết nhu cầu động hoạt động người cho cách nhìn tổng thể động làm việc q trình tạo thơng qua thấy quan điểm nhà quản trị nhiều hệ, nhiều quốc gia giới vấn đề Mỗi học thuyết có giá trị định tính đắn tương đối Khơng học thuyết hoàn hảo, cách tổng hợp, phân tích, tham khảo rút nhận xét từ học thuyết vận dụng vào thực tiễn trường hợp nhà quản trị tự tìm cho đường riêng, phương pháp riêng dẫn đến thành cơng q trình tạo động lực Sau nghiên cứu môt số học thuyết điển hình Học viên: Bùi Xuân Cường 14 Luận văn cao học: Quản trị Kinh doanh 1.5.1 Thuyết nhu cầu cấp bậc Maslow (1943) Thuyết nhu cầu cấp bậc Maslow thuyết thông dụng dùng để giải thích động hoạt động người Theo Abraham Maslow, nhu cầu người chia làm hai cấp: cấp cao cấp thấp Nhu cầu cấp thấp bao gồm: nhu cầu sinh lý, an toàn; nhu cầu cấp cao nhu cầu xã hội, tự trọng, tự thể Sự khác biệt hai loại nhu cầu cấp thấp thỏa mãn chủ yếu từ bên ngồi nhu cầu cấp cao lại thỏa mãn chủ yếu từ nội người Hình 1.1 Các cấp bậc nhu cầu Maslow (Nguồn: Abraham Maslow, article “A theory of human motivation”(1943)) – xem lại cách ghi nguồn tài liệu tham khảo Maslow cho làm thỏa mãn nhu cầu cấp thấp dễ làm so với việc làm thỏa mãn nhu cầu cấp cao nhu cầu cấp thấp có giới hạn thỏa mãn từ bên ngồi Ơng cho nhu cầu cấp thấp hoạt động, địi hỏi thỏa mãn động lực thúc đẩy người – nhân tố động Khi nhu cầu thỏa mãn khơng cịn yếu tố động nữa, lúc nhu cầu cấp cao xuất (xem Bảng 1.1) Học viên: Bùi Xuân Cường 15 Luận văn cao học: Quản trị Kinh doanh Bảng 1.1 Các lớp nhu cầu Maslow Các yếu tố chung Các lớp nhu Các yếu tố cụ thể tổ chức cầu Sự phát triển Nhu cầu tự Một công việc thách thức Sự thành đạt khẳng Sự tiến định Sự sáng tạo Sự thăng tiến công ty Sự thành đạt công việc Sự thừa nhận Cái tôi, địa vị Chức danh Vị trí cơng việc quý trọng Tăng lương theo thành tích đạt Sự tự đánh giá Sự thừa nhận cấp Lòng tự trọng Bản thân cơng việc Trách nhiệm Tình bạn Nhu cầu xã Chất lượng giám sát Tình cảm hội Tình hữu nghị Nhóm làm việc tương thích Những tình bạn hợp tác chun mơn Sự an tồn An tồn an Điều kiện làm việc an toàn An ninh ninh Phúc lợi Sự sung túc Các khoản tăng thu nhập Sự ổn định Ổn định cơng việc Khơng khí Nhu cầu sinh Khơng khí nơi làm việc Lương thực lý ( thể chất ) Lương Nhà Quán ăn tự phục vụ Tình dục Điểu kiện làm việc (Nguồn: Tâm lý quản lý doanh nghiệp – GS.TS Đỗ Văn Phức) Học viên: Bùi Xuân Cường 16 Luận văn cao học: Quản trị Kinh doanh Ưu điểm học thuyết Thừa nhận khác biệt cá nhân điều quan trọng hoạt động quản trị nhân sự, đặc biệt trình tạo động lực làm việc Tìm mối liên hệ nhu cầu, thoả mãn nhu cầu động lực lao động Trong hệ thống nhu cầu mà ông đưa ra, nhu cầu có tiến trình biến đổi dần từ nhu cầu vật chất sang nhu cầu tinh thần Điều thể xu hướng chung đời sống xã hội người xã hội phát triển người quan tâm nhiều đến nhu cầu tinh thần Nhược điểm học thuyết Sắp xếp nhu cầu người theo thứ tự cứng nhắc thực tế thời điểm khác nhu cầu người khác nhau, người nhu cầu quan trọng với người khác lại khơng đáng để quan tâm Cũng tương tự vậy, việc thoả mãn nhu cầu không thiết phải theo thứ tự thoả mãn nhu cầu từ thấp đến cao mà nhu cầu quan trọng thoả mãn trước Nếu ơng cho để tạo động lực cho người lao động mà nhà quản trị phải quan tâm đến tất nhu cầu người lao động phải đáp ứng tất nhu cầu thật khơng hợp lý Bài học rút cho nhà quản trị Học thuyết Maslow có hạn chế định thực có ý nghĩa lớn Nó nhấn mạnh tới mối quan hệ nhu cầu người với trình tạo động lực Nhà quản trị có cách làm khác để tạo cho động lực cho nhân viên họ có điểm chung phải nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu nhân viên Thật vậy, người sống thời đại có nhu cầu Sự thoả mãn nhu cầu đem đến lợi ích cho người Cùng nhu cầu khác chế độ xã hội khác nhau, thời đại khác cách thức thoả mãn nhu cầu khác Nhu cầu khởi nguồn cho hoạt động người khuyến khích người làm việc có hiệu Có thể nói, nhu cầu dẫn dắt động người Học viên: Bùi Xuân Cường 17 Luận văn cao học: Quản trị Kinh doanh lợi ích thúc đẩy động lực lao động Lợi ích lớn động lực lớn Lợi ích hình thức biểu thoả mãn nhu cầu Tuy nhiên thứ bậc quan trọng nhu cầu người có biến đổi theo thời gian theo khác biệt cá nhân Nếu trước kia, sống cịn khó khăn người ta trọng vào nhu cầu vật chất, đưa nhu cầu vật chất lên hàng đầu điều kéo dài lâu Hiện nay, nhu cầu vật chất coi trọng đảm bảo cho tồn người cải mà người làm nhiều lên gấp bội, đời sống người văn minh hơn, giá trị đạo đức xã hội thay đổi nhiều người ta lại trọng nhiều đến nhu cầu tinh thần (bao gồm nhu cầu nghỉ ngơi, vui chơi giải trí, nhu cầu vận động, có vị trí xã hội, nhu cầu hồn thiện mình) Khơng nhu cầu vật chất (có giới hạn) nhu cầu tinh thần đa dạng khó có thoả mãn tối đa Nhu cầu tinh thần người vô tận phụ thuộc vào vận động xã hội giá trị vật chất mà người tạo Xã hội phát triển nhu cầu tinh thần trọng (vì với phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật, xã hội trạng thái căng thẳng thần kinh (stress) tăng lên) Tuy nhiên khơng mà thời đại người không quan tâm đến nhu cầu vật chất Nhà quản trị cần có kết hợp hài hồ thoả mãn nhu cầu vật chất thoả mãn nhu cầu tinh thần Vì vậy, việc tạo động lực cho người lao động giai đoạn điều đơn giải 1.5.2 Thuyết ERG Alderfer (1969) Nhìn chung lý thuyết giống thuyết nhu cầu cấp bậc Maslow, nhiên có số điểm khác biệt sau: thứ nhất, số lượng nhu cầu rút gọn cịn ba thay năm, nhu cầu tồn (existence need) – mong ước khỏe mạnh sinh lý vật chất, nhu cầu quan hệ (relatedness need) – mong ước thỏa mãn mối quan hệ người với người nhu cầu phát triển (growth need) – mong ước phát triển tăng trưởng liên tục tinh thần; thứ hai, khác với Maslow, Alderfer cho rằng, có nhiều nhu cầu xuất thời điểm (Maslow cho có nhu cầu xuất thời điểm định); thứ ba, yếu tố Học viên: Bùi Xuân Cường 18

Ngày đăng: 10/07/2022, 16:09

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1 Các cấp bậc nhu cầu của Maslow - ỨNG DỤNG THUYẾT 2 YẾU TỐ CỦA HERZBERG NGHIÊN CỨU ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TY ĐIỆN LỰC LONG BIÊN. LUẬN VĂN THẠC SĨ  KỸ THUẬT

Hình 1.1.

Các cấp bậc nhu cầu của Maslow Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 1.1 Các lớp nhu cầu của Maslow Các yếu tố chung  Các lớp nhu  - ỨNG DỤNG THUYẾT 2 YẾU TỐ CỦA HERZBERG NGHIÊN CỨU ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TY ĐIỆN LỰC LONG BIÊN. LUẬN VĂN THẠC SĨ  KỸ THUẬT

Bảng 1.1.

Các lớp nhu cầu của Maslow Các yếu tố chung Các lớp nhu Xem tại trang 18 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan