Tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí người thầy trong công tác giáo dục - đào tạo

3 2 0
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí người thầy trong công tác giáo dục - đào tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sự nghiệp giáo dục đào tạo là sự nghiệp chung của toàn xã hội nhưng người trực tiếp thực hiện nhiệm vụ là nhà giáo. Bài viết Tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí người thầy trong công tác giáo dục - đào tạo đề cập đến những quan điểm của Hồ Chí Minh về vị trí người thầy trong công tác giáo dục - đào tạo.

Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020 ISBN: 978-604-82-3869-8 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VỊ TRÍ NGƯỜI THẦY TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Vũ Kiến Quốc Khoa Lý luận Chính trị - Trường Đại học Thủy lợi, email: vukienquoc@tlu.edu.vn GIỚI THIỆU CHUNG Sự nghiệp giáo dục đào tạo nghiệp chung toàn xã hội người trực tiếp thực nhiệm vụ nhà giáo Nhà giáo người định hướng, dẫn dắt hệ trẻ bước nắm bắt chân lý thời đại, tài liệu, giáo trình dù hay đến đâu khơng có thầy giáo hướng dẫn khơng phát huy hết tác dụng hệ trẻ Như sinh thời Hồ Chủ Tịch khẳng định, vấn đề then chốt định chất lượng giáo dục đội ngũ người thầy giáo Bởi thầy giáo có nhiệm vụ nặng nề đào tạo cán cho nước nhà; người chiến sĩ mặt trận tư tưởng văn hóa thầy giáo có trách nhiệm truyền bá cho hệ trẻ lý tưởng đạo đức chân chính, hệ thống giá trị, tinh hoa văn hóa dân tộc nhân loại, bồi dưỡng cho họ phẩm chất cao quý lực sáng tạo phù hợp với phát triển tiến xã hội Người nhấn mạnh: “Nhiệm vụ giáo dục quan trọng vẻ vang, khơng có thầy giáo khơng có giáo dục… khơng có giáo dục, khơng có cán khơng nói đến kinh tế - văn hóa” [1] Do đó, phạm vi viết tác giả vào đề cập đến quan điểm Hồ Chí Minh vị trí người thầy công tác giáo dục - đào tạo PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài viết sử dụng phương pháp vật biện chứng, phương pháp hệ thống, phân tích, thống kê, so sánh tổng hợp nhằm để làm rõ nội dung nghiên cứu TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VỊ TRÍ NGƯỜI THẦY TRONG CƠNG TÁC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO 3.1 Vai trò trách nhiệm nhà giáo Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh người quan tâm đến nghiệp giáo dục đào tạo Khi đất nước cịn chìm cảnh tối tăm nô lệ, nhân dân sống cảnh bị áp bất công, Người mơ ước đến ngày mà “ai có cơm ăn, áo mặc, học hành” Ước mơ thật giản dị lại chất chứa khát khao cháy bỏng Người, điều kiện xã hội lúc chưa thể thực được, nên giành quyền, điều Bác quan tâm xóa nạn mù chữ cho nhân dân nhắc nhở người phải chăm lo giáo dục Người dặn: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” [2] Đúng vậy, muốn ăn phải trồng cây, muốn có xã hội tốt đẹp phải trồng người Điều hiển nhiên, tất yếu khơng phủ nhận Vì vậy, hệ hơm phải trọng đến việc chăm lo vun trồng cho hệ mai sau, người chủ tương lai đất nước Đất nước Việt Nam có vững bền, dân tộc Việt Nam mai sau vang hay khơng, hồn tồn tùy thuộc vào việc trồng người Quả thật trách nhiệm nặng nề vẻ vang Bởi lẽ khơng có thầy giáo khơng thể có hoạt động giáo dục Từ Người khẳng định, nghiệp giáo dục quan trọng vị trí người thầy quan trọng ấy; nghiệp 303 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020 ISBN: 978-604-82-3869-8 quan trọng lại khó khăn gian khổ nhiêu, phải làm lâu dài hàng trăm năm Bởi theo Người, nghiệp định đến vận mệnh tương lai dân tộc ta thịnh hay suy, vẻ vang hay yếu hèn, dân tộc có độc lập lâu dài hay lại rơi vào tay ngoại bang đế quốc Thay mặt Chính phủ, thay mặt nhân dân Người giao trách nhiệm nặng nề cho đội ngũ thầy, cô giáo nước Điều chứng tỏ, Bác tin tưởng hy vọng đội ngũ thầy, cô giáo Vì vậy, Bác đến nói chuyện lớp học trị giáo viên, Bác đề cập đến thầy giáo, trường học, cách dạy học trò “Học trị tốt hay xấu thầy giáo, giáo tốt hay xấu Các cô, phải nhận rõ trách nhiệm Phải ln ln đặt câu hỏi: Dạy ai? Nói chung học trị Dạy để làm gì? Dạy cho u nước, u nhân dân, u lao động, yêu chủ nghĩa xã hội, hay đào tạo thành lũ cao bồi Lúc tìm cách dạy Về cách dạy quần chúng cơng nhân, nơng dân, trí thức có nhiều kinh nghiệm Giáo viên nên khêu gợi kinh nghiệm để tìm cách dạy tốt Không phải ngồi chờ Bộ Giáo dục nghĩ Hãy xem công nhân thi đua sản xuất nhiều, nhanh, tốt, rẻ Tất ngành muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội, muốn cho dân giàu nước mạnh phải thi đua Giáo viên ta phải thi đua dạy nhanh, trước lu bù nhồi sọ, phải tìm cách dạy nhanh, nhiều, tốt rẻ Giáo viên phải ý tài, đức, tài văn hố, chun mơn, đức trị” [3] Muốn cho học sinh có đức giáo viên phải có đức Ví bảo học trị phải dậy sớm mà giáo viên trưa dậy Cho nên thầy giáo, giáo phải gương mẫu, trẻ Trách nhiệm vẻ vang, quan trọng Do đó, thầy giáo khơng nên bàng quan mà khơng ý đến đấu tranh trị tư tưởng, mặc “Ăn xôi chùa đánh chng, hết xơi chùa khơng đánh chng Ta cán chun mơn, có chun mơn mà khơng có trị giỏi dù học giỏi dạy trẻ hỏng Chính trị linh hồn, chun mơn xác Có chun mơn mà khơng có trị cịn xác khơng hồn Phải có trị trước có chun mơn Nếu thầy giáo, giáo bàng quan lại đúc số công dân không tốt, cán không tốt” [4] 3.2 Giáo viên người phụ trách đào tạo công dân tiến Để hun đúc cho tinh thần đấu tranh thêm sức mạnh, Người nói: giáo viên ngày "gõ đầu trẻ kiếm cơm" [5], mà người phụ trách đào tạo công dân tiến bộ, cán tiến cho dân tộc Nhiệm vụ vẻ vang Vì vậy, nội dung dạy ta phải thiên lao động “Trước đào tạo thành cậu tú, tú xem khinh lao động Bây phải yêu lao động, thực lao động Ta làm dần dần, "tả" không được, phải đến chế độ học tập bao gồm văn hoá, kỹ thuật lao động” [6] Trước có câu: "Vạn ban giai hạ phẩm, hữu độc thư cao" Câu có nghĩa: Tất ngành dưới, có việc học cao Đó thời phong kiến, học cốt để làm quan Ngày phải vừa học vừa lao động Qua quan điểm trên, Người rõ mục đích giáo dục ngày phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc; với ý nghĩa giáo dục thực có vị trí xứng đáng Người nói: “Có vẻ vang nghề đào tạo hệ sau tích cực góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản? Người thầy giáo tốt - thầy giáo xứng đáng thầy giáo - người vẻ vang Dù tên tuổi không đăng báo, không thưởng huân chương, song người thầy giáo tốt anh hùng vơ danh” [7], khơng có tượng đồng bia đá sánh Vị người thầy vô quan trọng thiêng liêng, Người nhắc nhở người cần có quan niệm nghề dạy học, vị người thầy xã hội: “Ai có ý kiến khơng người thầy giáo phải sửa chữa” [8] 304 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020 ISBN: 978-604-82-3869-8 3.3 Giáo viên người định chất lượng giáo dục Theo Người, chất lượng giáo dục cao hay thấp, phần lớn định đội ngũ đông đảo người làm công tác giáo dục, yêu nghề, u trường, hết lịng thương u chăm sóc giáo dục học sinh, không ngừng trau dồi đạo đức, tự bồi dưỡng nâng cao tay nghề để thực gương sáng cho học sinh noi theo Tại buổi nói chuyện với lớp chỉnh huấn giáo viên tồn miền Bắc năm 1958, Người nhắc lại câu: “Giáo bất nghiêm sư tri tọa”, tức dạy không nghiêm túc, dạy không đến nơi đến chốn, thầy lười nhác Quan điểm Hồ Chí Minh nhận thức tinh thần chủ nghĩa MácLênin, Mác nói “bản thân người giáo dục phải giáo dục”, cịn Lênin câu nói tiếng “học, học nữa, học mãi” Qua hai câu nói tiếng hai nhà mác-xít, Người nhắc nhở thầy cô giáo rằng: “Người huấn luyện tự cho biết đủ người dốt nhất”; “Cán giáo viên phải tiến cho kịp thời đại làm nhiệm vụ Chớ tự túc, tự mãn, cho giỏi dừng lại Mà dừng lại lùi bước, lạc hậu, tự đào thải trước Cho nên phải cố gắng học tập để cải tạo mình, cải tạo tư tưởng mình, cải tạo em giúp vào việc cải tạo xã hội” [9] Qua đây, Người lưu ý vấn đề quan trọng học tập trị, có học tập lý luận Mác-Lênin củng cố đạo đức cách mạng, giữ vững lập trường, nâng cao hiểu biết trình độ trị làm nịng cốt cơng tác Đảng giao phó Những lời Bác dạy cho hiểu thêm vị trí nhà giáo nghiệp giáo dục đào tạo nước nhà hôm mai sau KẾT LUẬN Ngày nay, đất nước ta thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, địi hỏi nghiệp giáo dục - đào tạo phải trước bước nhằm chuẩn bị nhân tài, nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình Trước địi hỏi mới, bao giời hết, giáo viên cần thấm nhuần sâu sắc, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh phát huy vai trò, trách nhiệm người thầy giáo nghiệp trồng người để xứng đáng với danh hiệu mà Đảng Nhà nước tặng cho nghề giáo “Người kỹ sư tâm hồn”, xứng đáng với tiêu chí tiên phong “Người chiến sĩ mặt trận tư tưởng văn hóa” TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 10, tr.345 NXB Chính trị quốc gia-Sự thật [2] Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 11, tr.528 NXB Chính trị quốc gia-Sự thật [3], [4], [6] Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 12, tr.269-270 NXB Chính trị quốc giaSự thật [5], [9] Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 12, tr.266 NXB Chính trị quốc gia-Sự thật [7], [8] Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 14, tr.402403 NXB Chính trị quốc gia - Sự thật 305 ... năm 2020 ISBN: 97 8-6 0 4-8 2-3 86 9-8 3.3 Giáo viên người định chất lượng giáo dục Theo Người, chất lượng giáo dục cao hay thấp, phần lớn định đội ngũ đông đảo người làm công tác giáo dục, yêu nghề,... cộng sản? Người thầy giáo tốt - thầy giáo xứng đáng thầy giáo - người vẻ vang Dù tên tuổi không đăng báo, không thưởng huân chương, song người thầy giáo tốt anh hùng vô danh” [7], khơng có tư? ??ng... sâu sắc, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh phát huy vai trị, trách nhiệm người thầy giáo nghiệp trồng người để xứng đáng với danh hiệu mà Đảng Nhà nước tặng cho nghề giáo ? ?Người kỹ sư tâm hồn”, xứng

Ngày đăng: 10/07/2022, 14:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan