1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Cảnh quan và con người miền núi trong truyện đường rừng của Lan Khai từ góc nhìn phê bình sinh thái

11 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 324,92 KB

Nội dung

Bài viết Cảnh quan và con người miền núi trong truyện đường rừng của Lan Khai từ góc nhìn phê bình sinh thái thực hiện trên cơ sở khảo sát các tác phẩm thuộc thể loại truyện đường rừng của Lan Khai như tập truyện ngắn Truyện đường rừng (1940), và các tiểu thuyết Tiếng gọi của rừng thẳm (1939), Dấu ngựa trên sương (1940), Suối đàn (1940) trong sự so sánh với các du ký trên tạp chí Nam Phong giai đoạn 1917-1934 và một số tác phẩm thơ trung đại Việt Nam.

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Social Sciences, 2022, Volume 67, Issue 2, pp 49-59 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1067.2022-0021 CẢNH QUAN VÀ CON NGƯỜI MIỀN NÚI TRONG TRUYỆN ĐƯỜNG RỪNG CỦA LAN KHAI TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI Bùi Linh Huệ* Nguyễn Diệu Linh Khoa Ngơn ngữ & Văn hóa, Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên Tóm tắt Các sáng tác đường rừng Lan Khai độc giả đương thời đặc biệt u thích, khơng “hương vị xứ lạ” (exotic) mà cịn góc nhìn mẻ, độc đáo nhà văn với cảnh quan người miền núi Cái nhìn lí tưởng mối quan hệ thể người với thiên nhiên văn học trung đại, hay ảo tưởng hòa hợp, thống người với tự nhiên văn chương lãng mạn bị làm xói mịn tác phẩm đường rừng Lan Khai Nghiên cứu người tự nhiên miền núi truyện đường rừng Lan Khai khơng cịn mang màu sắc phân cực “trung châu”/ “ngoại vi” “văn minh”/ “bán khai” văn học trung đại du ký đại báo Nam Phong Từ khóa: Lan Khai, cảnh quan, thiên nhiên, người miền núi, truyện đường rừng, phê bình sinh thái, diễn ngơn Mở đầu Trong văn xuôi đại Việt Nam giai đoạn 1930 -1945, Lan Khai nhà văn với sức sáng tạo dồi dào, thể số lượng tác phẩm phong phú thể loại, phong cách đa dạng Trước Lan Khai, đề tài miền núi đề tài quan tâm văn học trung đại Việt Nam văn học cận-hiện đại Lan Khai xem nhà văn đặt bước chân vào giới miền núi với thể loại truyện đường rừng Các sáng tác đường rừng Lan Khai độc giả đương thời đặc biệt u thích, khơng “hương vị xứ lạ” (exotic) mà cịn góc nhìn mẻ, độc đáo nhà văn với cảnh quan người miền núi Đã có số luận văn nghiên cứu thể loại truyện đường rừng Lan Khai đề cập đến vấn đề phản ánh cảnh quan, người miền núi truyện Trong luận văn “Thế giới nghệ thuật truyện đường rừng Lan Khai” (2013), Nguyễn Thị Mỵ ý đến yếu tố “xứ lạ”, “ly kì” thể loại truyện ông khẳng định Lan Khai “xứng đáng nhà dân tộc học” “cho thấy cách rõ nét đời sống văn hóa, tinh thần người miền núi” Tác giả cho rằng: “Trong truyện đường rừng cá tính tộc người thể rõ qua cách chọn không gian sống họ Lan Khai miêu tả khơng gian khép kín mái nhà người vùng cao gắn với cá tính, hồn cảnh số phận người sống Sự chuyển đổi khơng gian đến không gian khác tạo trải nghiệm, thay đổi người Không gian tâm trạng nhân vật ông miêu tả tinh tế Ngoài truyện đường rừng Lan Khai xây dựng không gian mơ ước nhân vật không – thời gian hẹn ước, yêu thương đơi trai gái vùng cao Có thể Ngày nhận bài: 22/4/2022 Ngày sửa bài: 2/5/2022 Ngày nhận đăng: 20/5/2022 Tác giả liên hệ: Bùi Linh Huệ Địa e-mail: huebl@tnus.edu.vn 49 Bùi Linh Huệ* Nguyễn Diệu Linh thấy không gian – thời gian truyện đường rừng Lan Khai thể tồn phần tất yếu sống có mối quan hệ chặt chẽ với người Cịn khơng – thời gian truyện miền núi tác giả khác lại khơng có “sợi dây liên kết” ấy” [4, 19] Tác giả Nguyễn Thị Bình luận văn “Chất thơ truyện đường rừng Lan Khai” (2012) ý phân tích chất thơ tác phẩm thể tranh thiên nhiên miền núi sống động, thơ mộng, mơ màng, huyền bí, thấm đẫm tâm trạng người việc thể sống miền núi đầy tính nhân văn với lễ hội, phong tục tập quán đẹp đẽ, người miền núi mang phẩm chất tốt đẹp Tuy nhiên, theo chúng tôi, để hiểu nhãn quan Lan Khai tác phẩm đường rừng, cần coi tác phẩm diễn ngơn đặt trường văn học giai đoạn nửa đầu kỉ XX Thông qua tác phẩm này, Lan Khai đối thoại với diễn ngôn văn học trung đại du kí tạp chí Nam Phong cách nhìn cảnh quan người miền núi nói riêng vấn đề mối quan hệ muôn thủa người tự nhiên nói chung Nghiên cứu thực sở khảo sát tác phẩm thuộc thể loại truyện đường rừng Lan Khai tập truyện ngắn Truyện đường rừng (1940), tiểu thuyết Tiếng gọi rừng thẳm (1939), Dấu ngựa sương (1940), Suối đàn (1940) so sánh với du ký tạp chí Nam Phong giai đoạn 1917-1934 số tác phẩm thơ trung đại Việt Nam Nội dung nghiên cứu 2.1 Cái nhìn thiên nhiên nói riêng cảnh quan miền núi nói chung thơ trung đại Trong Cơn Sơn ca, Nguyễn Trãi mô tả phong cảnh núi Côn Sơn thật đẹp đẽ, thi vị: Côn Sơn suối chảy rì rầm, Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai Cơn Sơn có đá rêu phơi, Ta ngồi đá ngồi đệm êm Trong ghềnh thông mọc nêm, Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm Trong rừng có bóng trúc râm, Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn Con suối, rêu phong, rừng thông, rừng trúc thơ lên đẹp, so sánh ngang với tiện nghi, vật chất phục vụ cho đời sống người (đàn cầm, nệm êm, mái nhà…) Không thể thái độ cao, từ chối cám dỗ vật chất, địa vị, danh vọng phù hoa nhà nho, vị quan liêm, cách thể thiên nhiên thơ thể thái độ điển hình thiên nhiên người trung đại: cảm quan người vũ trụ Con người tiểu vũ trụ lòng vũ trụ, người thống nhất, với vũ trụ mối quan hệ Thiên-Địa-Nhân Do đó, ln có bình n sẵn có tâm hồn đối mặt với tự nhiên Dù có xa, hay đăng cao, dù có đơn trước vũ trụ vô thời gian miên viễn, người khiếp sợ trước tự nhiên hoang dã, đầy bí mật hiểu rõ bí mật vũ trụ có thăng tâm hồn Bởi thế, kết thơ, Nguyễn Trãi kêu gọi người sống buông bỏ sân si khơng thắng quy luật sinh hóa tự nhiên: Về chẳng sớm toan, Nửa đời vướng bụi trần hồn làm chi? Mn chung chín vạc làm gì, Cơm rau nước lã nên tuỳ phận Đổng, Nguyên để tiếng đời, 50 Cảnh quan người miền núi truyện đường rừng Lan Khai từ góc nhìn… Hồ tiêu ăm ắp, vàng mười chứa chan Lại núi Thú San, Di, Tề nhịn đói chẳng màng thóc Chu Hai đàng khó sánh hiền ngu, Đều làm cho thoả ý Trăm năm nhân sinh, Người cỏ thân hình nát tan Hết ưu lạc đến bi hoan, Tốt tươi khơ héo, tuần hồn đổi thay Núi gị đài đây, Chết ngày nhục vinh Cái nhìn thiên nhiên khu vực ngồi thị tiếp diễn thơ tác giả khác, ví Bà Huyện Thanh Quan Qua Đèo Ngang: Bước tới đèo Ngang bóng xế tà, Cỏ chen đá, chen hoa Lom khom núi tiều vài chú, Lác đác bên sông rợ nhà Nhớ nước, đau lòng cuốc cuốc, Thương nhà, mỏi miệng da da Dừng chân đứng lại: trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta Con người cô đơn đấy, ý thức rõ ràng vị trí thể với vũ trụ, đó, dường khơng sợ hãi trước khơng gian xa lạ khơng có cảm giác thù địch với khơng gian Do đó, dường khơng có phân định rõ ràng cách thể cảnh quan người miền núi, nông thôn với cảnh quan đô thị thơ trung đại Thiên nhiên miền núi thơ trung đại nói riêng, thiên nhiên nói chung, thiên nhiên bị chinh phục, bị “nhân hóa” cặp mắt nhà nho Việt Nam với hai nguồn mạch tư tưởng Nho giáo Đạo giáo 2.2 Cảnh quan, người miền núi du ký Việt Nam đầu kỉ XX Du ký Việt Nam đăng Tạp chí Nam Phong giai đoạn 1917-1934 đề tài miền núi phong phú, điển Bài ký phong thổ tỉnh Tuyên Quang (1920) Án sát sứ tỉnh Tuyên Quang Nguyễn Văn Bân, Hành trình mạn ngược từ Cao Bằng xuống Phú Thọ (1921) Thái Phong Vũ Khắc Tiệp, Huấn đạo trường Pháp Việt Phú Thọ, Ba Bể du ký (1921) Nhạc Anh Hồng Văn Thơng, Định Hóa châu du ký (1929) Đặng Xuân Viện, Lược ký đường từ Hà Nội vào Sài Gòn (1928) Mẫu Sơn Mục N.X.H, Nam du đến Ngũ Hành Sơn (1933) Nguyễn Trọng Thuật Một số ký bước đầu mô tả chi tiết cảnh quan, phong thổ, tập tục miền núi, nhiên, đa phần ký phản ánh nhãn quan “trung châu” cảnh quan người miền núi: lấy tiêu chuẩn “văn minh”, “khai hóa” thị Việt Nam trị chế độ phong kiến nhà Nguyễn bảo hộ thực dân Pháp để nhìn nhận miền núi Trong Bài ký phong thổ tỉnh Tuyên Quang (1920), Án sát sứ tỉnh Tuyên Quang Nguyễn Văn Bân mô tả người dân tộc thiểu số địa phương sau: “Phong tục dân Thổ thực thà, không hay kiện tụng, quan không sinh dân năm khơng đến cửa quan; tính lười cày cuốc, làm buổi sáng, buổi chiều nghỉ ngơi đem súng nỏ săn bắn; thóc gạo khơng đủ ăn, vào rừng lấy lâm sản đem bán mua ăn, kiếm no thơi, khơng lo tích trữ làm gì, dân nghèo, khơng đói có lợi mục súc, động có việc gì, đem 51 Bùi Linh Huệ* Nguyễn Diệu Linh trâu bán có tiền Việc bầu cử người muốn làm, có làm ba năm xin từ, dân cư khơng có đình sở rộng sang, ngơi thứ hương ẩm Trung châu; mà đệ niên mưa to, nước núi đổ xô xuống, cầu trôi, đường lở, dân đinh ít, tổng lý từ về, phải với dân đinh gánh vác việc cầu đường, không được; họ khơng thiết làm, cớ ấy; cai trị dân phải nên khoan dung, ngộ có cơng việc, cần đến dân lực, phải lấy lời dỗ bảo, họ vui lịng làm việc; lấy oai quát mắng, ỳ đấy, khơng việc, dân Thổ ưa tơ mà ghét sẵng” [1, 338] Ông cho họ “tựu trung có điều khả thủ, để trắng, khơng có tệ tục nhuộm đen, người thực khơng có thói xấu dối dá” Ơng đánh giá biến chuyển triển vọng vùng đất sách Bảo hộ: “Nói tóm lại, tỉnh Tuyên Quang xưa địa rộng xa, đường sá chưa thông; từ có Nhà nước Bảo hộ lên kinh lý, đặt đồn bảo, mở đồn điền, dựng xưởng lấy mỏ, dựng trường học Pháp Việt, học canh nông, đường sá, cầu cống, nhất chỉnh sức cả; người Trung châu lên làm ăn nhiều, khí lam chướng bớt dần đi, đất bỏ hoang mở thêm ra; ước ao dân đức ý nhà Vua dậy bảo điều cần kiệm, lại nh;ờ sức mạnh nước Bảo hộ xông pha khai thác; nhân mà bảo người làm ruộng ngày khai khẩn, người bn hợp vốn bn bán, người học chun tâm học tập, thấy non sơng đất nhà, hoa gấm này, nguồn lợi không cùng, kho chứa không hết, sau quang cảnh dân phong vật phụ, chẳng tỉnh lớn Trung châu” [1, 345] Trong Định Hóa châu du ký, Đặng Xuân Viện ý mô tả biến đổi châu Định Hóa từ giáo hóa triều đình nhà Nguyễn sau sách Đại Pháp: “Trước xưa chỗ hoang mãng, trộm cướp thường tụ tập, triều đình đức giáo chưa có khai hóa đến (…) Bấy Nhà nước Bảo hộ bận việc kinh tế trung châu, nên mần ngơ cho họ yên trí chỗ (…) Dân gian khơng có nghề nghiệp khéo, biết trồng cấy chăn trâu chăn bị, trâu bị thả ăn cỏ đồi, đeo mõ nứa, tối đến nghe mõ dắt vào chuồng (…) Xem thời biết phong tục họ nói dễ khai hóa, mà cách sinh hoạt họ dễ kiếm ăn người đường xuôi Thổ sản sơn lâm không hết, có cơng tìm tịi thời có lợi…: [13,177] Cách mô tả thiên nhiên miền núi du ký tạp chí Nam Phong khơng mang nhãn quan “khai hóa” Nhà nước Bảo hộ Pháp mà cịn tiếp tục cách mô tả thiên nhiên văn học trung đại: nhìn thiên nhiên qua tâm thấu triệt, hợp với vũ trụ nhà nho Cảnh người thể, dù cảnh phương xa xứ lạ miền núi dễ bị biến đổi theo cảm xúc người Trong Ba Bể du ký (1921), Hồng Văn Trung, phán tịa Công sứ Bắc Kạn thăm thắng cảnh Ba Bể mơ tả sau: “Bóng nguyệt long lanh, chiếu xuống đầu non trắng xóa mây, tuyết Trăm nghìn tia bạc, xiên qua cỏ, lấp lống tựa dẫy lâu đài chốn Bồng Lai, mà khách du quan bàng hồng tưởng lên nơi tiên cảnh (…) Khi vui cảnh lại vui/Câu thơ nguyệt, trận cười bên non” [10, 294] Miền núi người miền núi ký mô tả thơ mộng: “Đàn cá thấy động, ngoi lên mặt nước, nhào lộn lõm ta lõm tõm chào khách du Chung quanh toàn núi non bao bọc, cối um tùm, tiếng chim kêu ríu rít hịa tiếng vượn hót véo von, thoảng nghe đàn địch ca sanh, thiệt vui tai khối trí Khi ấy, mặt trời gần đứng bóng, gió mây im lặng, bốn bề vắng ngắt tờ, du thuyền lênh đênh mặt nước Trời mây man mác, bể núi mông mênh, thuyền thấp thoáng bồng bềnh xa kia? Khi lại gần, thời tức thuyền độc mộc mà bọn “lục sao” uốn éo lưng ong, khoan khoan tay lái, bơi nhanh thoăn mặt biển rộng mênh mang Ôi! Chiếc thuyền nhỏ bé, vừa ôm, mà khách liễu yếu đào thơ, cười nói dịu dàng, mặt mày hớn hở, không chút quan tâm, khiến cho ký giả phải khen thầm lòng can đảm ấy” [10, 300] Trong Hành trình mạn ngược (Từ Cao Bằng xuống Phú Thọ) (1921) Thái Phong Vũ Khắc Tiệp – Huấn đạo trường Pháp-Việt Phú Thọ, nhìn buồn bã, u ám phong cảnh 52 Cảnh quan người miền núi truyện đường rừng Lan Khai từ góc nhìn… thay đổi cảnh ngộ thay đổi: tác giả hân hoan đổi từ Cao Bằng Phú Thọ “gần trung châu” Do đó, “vẫn nước non này, ảm đạm mà vui vầy” Tác giả hân hoan trích dịch lại thơ bậc đại thần khắc động Tam Thanh, Lạng Sơn từ chuyến ngự giá bắc tuần lần trước vua Nguyễn Những thơ mô tả động Tam Thanh từ mục đích ngợi ca cơng đức đức Kim Thượng đem lại cảnh thái bình: Động đào cịn nức danh hào kiệt, Non thắm dường phơ cảnh thái bình [12, 284] Như vậy, nhãn quan “trung châu” tác giả chịu hai nguồn ảnh hưởng tư tưởng (văn hóa, văn học trung đại) văn hóa Pháp họ phải sắm hai vai (nhân sĩ triều đình nhà Nguyễn quan lại Nhà nước Bảo hộ Pháp), thiên nhiên người miền núi định giá vị đang/chưa khai hóa nên so với “trung châu” Thiên nhiên mô tả bút pháp văn học trung đại nên đa phần hoang sơ, đẹp đẽ, thơ mộng tương thích với cảm xúc người ngắm nhìn Nếu văn học trung đại nhìn thiên nhiên thể với người (cũng cách thức chinh phục thiên nhiên thơng qua đường hịa hợp), nhãn quan bảo hộ thực dân lại nhìn thiên nhiên tách biệt với người: đối tượng để người chinh phục, khai hóa Trong du ký miền núi tạp chí Nam Phong, thấy pha trộn hai nhìn 2.3 Truyện đường rừng Lan Khai nhại nhìn “trung châu”, “khai hóa” Lan Khai nhà văn sinh lớn lên miền núi Ơng có nhiều thời gian gắn bó với đồng bào dân tộc thiểu số thuộc nhiều sắc dân khác am tường nhiều ngơn ngữ, phong tục, cảnh sống người dân tộc thiểu số Có lẽ, tư “người cuộc” phú cho Lan Khai lực thể thiên nhiên người miền núi khác hẳn so với văn học trung đại du ký đại giai đoạn 1917-1934 báo Nam Phong Người đàn bà miền núi mù chữ, nghèo khổ truyện Con thuồng luồng nhà họ Ma nhìn thiên nhiên khác hẳn tác gia trung đại vị trí thức/quan chức viết du ký miền núi tạp chí Nam Phong: “Một buổi sớm mùa thu kia, vòm trời vắt, núi xa mơ màng sương mỏng, rừng im lặng nghĩ vàng úa mai Những đám lau lách bạc đầu, ngất ngưởng trước gió nhẹ, ông già gác bỏ đời Chim ngàn thú nội, ngẩn ngơ lặng lẽ chung quanh, ngậm kín tiếng Cịn hoạt động có dịng ngịi róc rách chảy xói vào hịn đá trơ trơ, hình ảnh thời gian cố gắng mài mòn vật đời Trời sớm Những trận gió mai cịn ẩm sương đêm Và, cỏ, tiếng trùng chưa nín bặt Tuy vậy, người đàn bà manh áo che thân, xách giỏ ngòi kiếm cá Chị ta lội xuống ngòi, hai tay vớt nước lên rửa mặt Xong đâu đấy, chị dám đưa cặp mắt ngơ ngẩn nhìn quanh Nước ngịi mát lạnh khơng xóa hết vẻ nhọc nhằn, chán nản in thành vệt dăn sâu dung nhan hom hem đói Chị ta nhìn thiên nhiên mà thở dài”.[ , 31] Khi biến cố xảy đến (chị giết nhầm đứa nuôi thuồng luồng thay cứu nó], chị vẩn vơ suy nghĩ cách biệt người với tự nhiên: “Cả dòng ngòi rực rỡ khẽ tung mảnh vàng vụn nát lên sườn gành đá mốc, chị thấy hững hờ với nỗi bồi hồi lòng chị Rồi, người đàn bà cô độc sượng sùng bẽ thẹn trước vẻ lãnh đạm thiên nhiên; và, lần chị bắt đầu nhận rõ vực sâu ngăn cách tạo vật với người” [6, 33] Trong Người hóa hổ, người đàn ơng dân tộc Mèo Đen (H’mong Đen) khơng có vui sướng bình tĩnh, ung dung tác gia trung đại đối mặt với thiên nhiên: “Trời ơi, đời người ta sống thiên nhiên mà gieo neo, đơn độc, luôn bị bệnh não, lo sợ giày vị Anh ta hốt hoảng nhìn quanh: cảnh vật biến đổi hẳn Cả thường khiến anh đem lòng ngờ sợ Nắng to làm khơ cạn ngịi lạch, vàng úa 53 Bùi Linh Huệ* Nguyễn Diệu Linh hoa mầu; mưa lớn tràn ngập đồng áng, lở sụt núi non; bão táp vặn đổ cối, xiêu vẹo nhà cửa; sấm, chớp làm ù tai, hoa mắt, chết người, cháy rừng, anh coi vật có linh hồn, có cảm giác, huyền bí, tàn, đáng cho lồi người phải kinh khiếp Ngồi ra, hùm gấu, sài lang, rắn rết, đỉa vắt kẻ thù ngày người ta phải đối địch để giữ lấy sinh mệnh Sau đến cỏ rả, lau sậy thường lấn hiếp hoa mầu, luôn định phá hoại công bồ hôi nước mắt người ta Cả đến to rừng, bị chém gần đổ, biết rền rĩ lên để nguyên rủa kẻ vác rìu đẵn gốc Thành thử quanh thấy rặt mặt thù! Mà, thử ngày kia, lồi người bị tích địa cầu, “bọn cừu địch” vui mừng xiết kể” [6, 83] Ngay Cang-Ngrào, chàng trai Mán nghèo khổ trẻ đẹp, vui sướng ngắm nhìn thành lao động mình, ý thức cạnh tranh sinh tồn người với thiên nhiên chẳng chấm dứt: “Cang-Ngrào nhìn ruộng nương bát ngát lấy làm thỏa lòng Cuộc chinh phục thiên nhiên, người xưa bắt đầu, ngày chàng tiếp tục Chàng tin cậy sức Đã đành khơng cần đến trận công khai nữa, lúc phải sẵn sàng để ứng phó với mưu hại ngấm ngầm Cỏ cây, có lẽ tự biết cưng thợ Tạo, dù chẳng cam lòng khuất phục hẳn người Nó rình lúc người trễ nhác, ngầm vào hoa mầu, lấn hiếp giống ngơ lúa, phủ kín hẳn vườn tược, len lỏi vào nhà…” [9, 13] Cuộc sống người miền núi, cạnh tranh sống với thiên nhiên, lúc thơ mộng mà thường xuyên đói rét, cực, vất vả Con người ln phải cảnh giác, tỉnh táo trước thiên nhiên dội phải tuân theo quy luật cạnh tranh sinh tồn thiên nhiên: “Peng-Lang nhìn cảnh vật, nhiên vẻ thắm tươi ngày mùa hạ tàn Trời mây ủ rũ, cỏ phai màu Những dải núi xa xa thăm thẳm, chìm ngập khoảng sương mù Rừng lặng lẽ xác xơ Mặt đồng khơng phơi gốc rạ, trống rỗng đìu hiu Thỉnh thoảng, quạ đen thẳng cánh bay xa, kêu tiếng tâm hồn người ta cảnh vật, cảm giác chết bâng khuâng, mau mác Mưa lạnh lẽo tới Ngày mưa gió ngày mưa gió, triền miên ray rứt Cuộc đời đầm đìa nước, giá rét căm căm Trên nhà, ruộng, ngõ, vườn, từ chỗ ăn nằm, đến nơi chuồng chan, ướt át, nhớp nhúa, bẩn thỉu, lầy lội Nước làm cho chuột bọ kéo lên nhà Nước làm cho áo xống mốc meo, lúa má nảy mầm đâm mộng Nước làm cho củi đuốc ẩm ướt, rừng núi khó khăn, sống gieo neo cực ” [5, 16] Cũng Peng-Lang Tiếng gọi rừng thẳm, chàng trai Mai Kham Rừng khuya cho thấy góc khác thiên nhiên miền núi: không đẹp đẽ, tràn đầy sức sống mà cịn dội, buồn thảm chết chóc: “Mai Kham nhìn theo, lo lắng buồn bực Cảnh vật thiên nhiên hôm lại cảnh không vui Rộc núi kéo dài, san sát lau già sậy úa bị gió lạnh xơ xát, khua lên tiếng rền rĩ thảm thê Rải rác hai bên đường đi, bụi xương trụi lá, cằn cỗi, vặn vẹo, trơ cành ngẳng nghiu trời thấp, nom rét mướt buồn rầu Đứng dựng lên chân mây đồi lau xơ xác, chỏm rừng tối đen, dòng suối, nước lờ đờ mực lỗng, chảy róc rách lòng đá xanh rêu Đàn sáo kêu chéo choẹt, thấy động bay tung, chấm lên cảnh vật điểm đen buồn Gió thổi gào thét, dán quần áo vào người Những giọt mưa bay hắt vào mặt” 2.4 Truyện đường rừng Lan Khai nhại nhìn lãng mạn thiên nhiên người miền núi Thơ Lãng mạn châu Âu kỉ XIX có xu hướng trở với thiên nhiên cách 54 Cảnh quan người miền núi truyện đường rừng Lan Khai từ góc nhìn… thức để giáo dục mang lại hạnh phúc đích thực cho tâm hồn người giới ngày trở nên phức tạp xưa: văn minh kĩ trị với hệ mang lại biến động dội xã hội tâm hồn người Giống J J Rousseau Đi ngao du, William Wordsworth (1770-1850) thơ Hãy bỏ bàn học kêu gọi người quẳng sách sang bên học hỏi từ tự nhiên phong phú tươi đẹp: Sách ư! Chỉ cãi vã không tẻ ngắt Hãy lại nghe sẻ rừng ca Ôi tiếng chim ngào vắt Mang hiểu biết cho đời ta Và nữa! Sáo rừng say sưa hót Chim phải đâu nhà thuyết giáo tồi Sự vật, bạn muốn nhìn cho thấu suốt Hãy để thiên nhiên làm thầy ta Một xúc cảm cánh rừng xanh Có thể dạy cho ta dở, hay Về người nhiều tất Bao nhiêu nhà hiền triết xưa Thơ Mới Việt Nam giai đoạn 1930-1945 mang cảm quan Lãng mạn thiên nhiên Lưu Trọng Lư Tiếng thu mô tả cánh rừng thu đầy thơ mộng, kết hợp nhìn thiên nhiên thơ ca trung đại Việt Nam thơ ca Lãng mạn châu Âu: Em không nghe mùa thu trăng mờ thổn thức? Em không nghe rạo rực hình ảnh kẻ chinh phu lịng người cô phụ? Em không nghe rừng thu thu kêu xào xạc, nai vàng ngơ ngác đạp vàng khô? Lan Khai đưa vào truyện đường rừng ba nhân vật xây dựng nhại theo nhân vật trí thức, niên văn học lãng mạn Đó thầy Biên truyện Đơi vịt con, người thay đổi nhìn đất đường rừng sau gặp cô sơn nữ xinh đẹp: “Cũng hầu hết người Việt Nam trung châu, thầy Biên chân lên đất đường rừng này, trí đem theo nhiều thành kiến ngộ nghĩnh Phải sống cảnh mà thiên hạ đồn nơi ma thiêng nước độc, với đám đơng người tính tình, phong tục, tập qn, ngơn ngữ khác hẳn với mình, thầy Biên tự coi kẻ cô độc, tệ nữa, kẻ đày! Những lúc sáng sớm chiều hôm, nhìn cỏ núi hoa ngàn, nghe nai kêu vượn hú, buồn tha hương nung nấu lòng Thầy rình hội tốt để vận động xi, sống sống được! Thế mà ngày kia, gặp gỡ, thầy Biên thay đổi hẳn ý tình … Nhất đêm hơm nay, nhìn sơn nữ thấp thống ánh trăng, lịng thầy cai thổn thức rung động cách sâu xa, êm đềm Những thành kiến lên đây, đổ nát Cảnh rừng xanh núi đỏ, cảnh đèo heo hút gió, Biên nhận thấy cảnh có nhiều thú vị đặc biệt, nhiều nên mộng nên thơ Thầy cai không buồn nữa, không nhớ nhà Trái lại, thầy sẵn sàng đem thổn thức lịng đáp lại tiếng gọi huyền bí sơn lâm, 55 Bùi Linh Huệ* Nguyễn Diệu Linh tiếng gọi từ miệng cô Nhinh ” [6, 55] Đó nhân vật “tơi” Suối Đàn, người chán ngán phong cảnh lẫn xã hội xuôi nên bỏ lên rừng thăm bạn phản ứng bất cần đời tuyệt vọng: “Tôi ba chục tuổi mà đời tắt lửa lịng Tơi nếm trải hết khổ cực gây nên cách sống bấp bênh nghệ sĩ nghèo Và bên cạnh thiếu thốn vật chất ấy, lại hiểm sâu, ghen ghét, bạc bẽo, vu cáo hành hạ, làm điêu đứng khơng bút tả xiết Tóm lại, xác thịt tâm hồn, bị đời biến thành xơ mướp Tôi chán ngán đến cực điểm Tơi khơng cịn tin tưởng, khơng cịn hy vọng chút nữa, muốn rong chơi chỗ non nước, gửi tâm hồn đau vào lòng tịch mịch” [9, 3] Nhưng “lửa lịng” tơi trở lại nghe thấy tiếng hát nhìn thấy vẻ đẹp tuyệt vời cô then Ẻn – cô gái thơng minh, tốt bụng đầy bí ẩn Gặp Ẻn, “tơi” cảm thấy nàng gạch nối hịa giải, kết nối trở lại “tôi” với vũ trụ “Tôi” lại ngắm nhìn lại cảnh rừng núi hươu, với cặp mắt rành rành “của” thi sĩ thơ Mới: “Con vật xinh q! Tồn thân dê nhỡ Sắc lơng vàng thẫm điểm nốt trắng trịn Trong mõm hớp nước nghe lép bép, mẩu hai đốt ngón tay, ln ln vẫy vẫy lại Tôi lặng người ngắm vật lúc lâu Sau tơi khẽ “suỵt, suỵt” để thử xem Con hươu khơng khơng sợ mà cịn hếch mắt trông với vẻ ngẩn ngơ đáng yêu đứa bé chưa biết ngờ vực, nguy hiểm Cái nhìn chinh phục tơi Một tị mị đầy cảm tình yêu dấu làm muốn cúi xuống ôm vật lên lịng Tơi nghĩ vẩn vơ đến nhà đạo sĩ nước Ấn Độ, tu luyện thẳm rừng sâu, lịng từ bi cảm hóa lồi sơn cầm sơn thú dù có tiếng ác hổ, rắn, kền kền Người vật sống thân mật với nhau, bầu khơng khí n tĩnh; cao hứng, cất tiếng ngâm to Rừng thu Lưu trọng Lư: Lá thu rơi xào xạc, Con nai vàng ngơ ngác, Đạp vàng khơ Con hươu ngơ ngẩn nhìn tơi lần cuối đoạn thủng thỉnh quay vào rừng rậm, vừa vừa ngoe nguẩy nhỏ xíu” [9,15] “Tơi” mang nhìn “trung châu” đến với xứ đường rừng: “Luôn phải tranh đấu với hoàn cảnh sinh hoạt thiên nhiên, người dân đường rừng thường không kịp nghĩ đến thưởng thức ráng mây chiều muôn sắc, cảnh khúc suối reo qua gốc cổ thụ xanh rêu Mỗi lần nhìn tạo vật, người ta cốt dò hỏi thời tiết, tốt xấu biết trước kinh nghiệm mà tiếng chim gâu, hoa sớm muộn hẹn trước cho mùa màng tới Người tạo vật đứng trước với thái độ cừu địch, làm cho đời sống tình cảm thổ dân ngày nghèo nàn Hoặc giả, trăng hoa, rừng núi có in dấu vết câu ca trai gái miền rừng, song lại để tỏ chia ly, cách biệt làm cho người phải đau đớn mà thơi Bởi vậy, tơi nói vùng này, cảnh sắc thiên nhiên có độc người yêu mê say đắm, người tơi” [9, 12] Do đó, thái độ “tơi” vùng đất, với hươu với Ẻn đồng nhất: “Nàng dịu dàng kể cho nghe khó nghề Trong ấy, tơi nhận xét nàng kỹ Tơi có ấn tượng sâu xa thiếu nữ Tơi cố hình dung sống nàng, sống ngây thơ, bị trói buộc tục lệ khe khắt tiêu trầm đời cỏ công việc nặng nhọc, tối tăm Tâm hồn bị xâm chiếm tình thương mơng mênh Và, dù chưa lời nàng hứa hẹn, tự định với lòng làm cho nàng sung sướng” [9,13] “Tơi” tin đem đến hạnh phúc cho rừng núi cho Ẻn cách mở rộng lòng yêu thương với thiên nhiên chăm sóc cho nàng Cái nhìn đầy lãng mạn cho thấy phân cách (ở vị bề trên, “trung châu”) thiên nhiên, người miền núi chưa khai hóa “Tơi” hi vọng tình thương hành động, hóa giải mối quan 56 Cảnh quan người miền núi truyện đường rừng Lan Khai từ góc nhìn… hệ cừu địch người với thiên nhiên Nhưng đến kết truyện, “tôi” chẳng thể đem lại hạnh phúc cho Ẻn, nàng qun sinh khơng tìm lối lựa chọn chàng trai thành phố Phù - người hùng, người yêu đích thực lịng nàng Phù chàng trai tổng hợp vẻ đẹp thượng võ người dân miền núi: dũng cảm, táo bạo, hùng mạnh, dám trêu đùa chúa sơn lâm Nhưng anh vừa cao thượng từ bỏ người yêu không muốn cô phải khổ có người chồng tàn tật, vừa ích kỉ xua đuổi người muốn đến với người yêu Hiện thực tàn khốc chết Ẻn đập tan nhìn lãng mạn “tơi”: “Gương mặt trái xoan kia, vừa hôm thắm tươi bóng phù dung Vậy mà cịn nạ đá, nom ghê sợ Cặp mắt màu hổ phách cho tơi thống thấy vô cùng, trợn ngược lên trắng hai múi nhãn Cái miệng ngon dâu tây chín há hốc ra, tím bầm lại, trở nên hốc đầy ruồi xanh chui chui vào.Tơi nhìn thấy chết nhiều lần Nhưng chưa lần khiến tơi hãi hùng, ghê tởm đau đớn lần Tôi chán đời cách sâu xa thấm thía tín đồ đạo Phật Cái nhận thức hão huyền thú vui phù làm cho tơi có cảm giác giống ngã lịng Tồn thân tơi rã rời; sinh lực ý chí tơi tiêu tan đâu cả, chẳng khác giọt dầu xăng Tơi ngại ngùng tưởng đến ngày, tháng, hàng chục năm tới Người ta vui sống lòng người ta ham say Tơi, tơi khơng cịn thiết tha Ẻn hy vọng cuối tôi, vui cuối Nay Ẻn chết Cái hy vọng tàn, vui mất; nói khơng cịn chút liên lạc với trần Nói đến nghĩa vụ ư? Ấy cõ lẽ danh từ bị đem đánh đĩ nhiều Sự hoạt động người rút lại khơng ngồi hai hiệu quả: bóc lột kẻ khác bị kẻ khác bóc lột! Đến đây, sống chẳng cịn nghĩa lý Nó vô nghĩa chết mà Và người máy, cử động theo ý định tối tăm mù quáng đó!” [9,18] “Tơi” thất bại việc lí giải, hiểu thiên nhiên người miền núi nhãn quan Lãng mạn Sự bí ẩn Ẻn, độc lập đốn gái Mán cho thấy cách thể người miền núi khác biệt so với diễn ngơn trước đó: Ẻn vừa bí ẩn, vừa dễ hiểu, vừa mâu thuẫn, vừa thống Cơ lửng lơ, bỡn cợt với “tơi” cô gái độc lập, tự do, tự định đời Nhưng khơng lấy “tơi”, chàng trai thành phố, u Phù – người nàng ngưỡng mộ gắn bó lâu dù Phù mực đẩy Ẻn xa Việc tự quyên sinh Ẻn hành động cho thấy tự định đời mình, không phụ thuộc vào “tôi” không phụ thuộc vào Phù Hoài Anh Tiếng gọi rừng thẳm nhân vật thứ ba xây dựng mang hình bóng chàng trai trí thức văn học lãng mạn Giống “tơi”, Hồi Anh vừa bị hấp dẫn sắc đẹp, duyên dáng cô gái Mán, vừa khơng qn ý thức khoảng cách gái “mọi rợ”: “Hồi-Anh băn khoăn Khơng biết người thiếu nữ sơn lâm kia, bỡn cợt hay mắc sâu vào cạm bẫy Ái tình? Ngồi tỉnh thiếu gái đẹp, nhung xưa chàng có lưu ý đến bao giờ? Mà Peng-Lang chẳng qua cô Mán Cũng cảnh vật nơi sinh trưởng, Peng-Lang tính tình cổ lỗ, rợ quá, thực thành ngớ ngẩn Cơ có tâm hồn sậy, chim sáu bay qua đủ làm cho rung động lên” [5, 8] Trong truyện này, Lan Khai mô tả biến đổi tinh tế tâm hồn Peng-Lang, cô gái Mán bút pháp phân tích tâm lý Peng-Lang giằng co tình yêu, chung thủy với Cang-Ngrào – chàng trai nghèo có ý chí với cám dỗ đời sống vật chất thành phố (hiện thân qua nhà cất rừng với đồ vật, tiện nghi đặc trưng “văn minh” Hoài Anh) cử lịch, lời nói ngào chàng niên thành phố có học giàu có Lan Khai khơng lí tưởng gái biểu tượng kiên trinh, không màng vật chất, phù hoa, song khơng đơn giản hóa gái “mọi rợ” dốt nát, dễ dàng bị cám dỗ hào nhoáng “văn minh” Lan Khai mô tả biến chuyển tâm hồn cô gái, tác động ngoại cảnh (mùa mưa tới làm Peng-Lang nhận tất khó khăn, cực, thiếu tiện lợi đời sống rừng núi): 57 Bùi Linh Huệ* Nguyễn Diệu Linh “Peng-Lang lấy làm bỡ ngỡ Mọi vật nhà đó, Peng-Lang coi bí mật hay hay Lần lần thứ Peng-Lang thấy cách sinh hoạt khác hẳn với đời Cơ khơng tưởng tượng người ta lại có thứ tốt đẹp dùng Mới ngày hơm qua đây, phàm ngồi giới Đèo Hoa, Peng-Lang không cần biết, mà chẳng ngờ đến Nhưng nay, nhiên, hàng trăm ý nghĩ lạ đua kéo vào trí não Peng-Lang mở cửa sổ nhìn ngồi Trên mặt đầm, mưa bay mù mịt Cây cối ủ rũ, rùng trước gió lạnh lại tn giọt nước nhỏ rào rào Cuộc đời bên mà nhọc nhằn, cực khổ, thảm đạm, ủ ê! Chẳng bù với nhà này, vật hát nho nhỏ ca ngợi an nhàn sướng thích Peng-Lang nghĩ lẩn thẩn: - Tại đây, bọn ta sống vất vả, mà, nơi khác, họ lại sung sướng dường kia?” [5, 11] Mai Anh Tuấn lời giới thiệu Truyện đường rừng, tái năm 2016 bước đầu khác biệt nhìn cảnh người miền núi Lan Khai: “Truyện đường rừng kéo dị biệt, xa xôi trở với nỗi khổ trần gian đâu gặp Riêng vùng cao bi kịch đến từ thiên nhiên dằn, từ tình gieo neo, đơn độc bệnh tật giày vò Nhưng điều Lan Khai khâm phục tộc người “dã man” giỏi chịu đựng, mà dễ tạo niềm vui riêng Tránh thái độ miệt thị với kẻ khác gốc gác cộng đồng, nhìn lại đóng góp tích cực Lan Khai cho q trình đồng đẳng văn hóa hiểu biết, tơn trọng” [7, 2] Chia sẻ góc nhìn này, chúng tơi thấy, nhìn lí tưởng mối quan hệ thể người với thiên nhiên văn học trung đại, hay ảo tưởng hòa hợp, thống người với tự nhiên văn chương lãng mạn bị làm xói mòn tác phẩm đường rừng Lan Khai Con người tự nhiên tách biệt, phải giằng co, đấu tranh với để sinh tồn Nhưng mặt khác, người sinh vật nằm tự nhiên, thống với tự nhiên phải tuân theo quy luật cạnh tranh sinh tồn thiên nhiên Cảnh quan miền núi truyện đường rừng Lan Khai đẹp đẽ, rực rỡ mà đầy nghiệt ngã, dội Tương tự vậy, nhìn người miền núi truyện đường rừng Lan Khai khơng cịn mang màu sắc phân cực “trung châu”/”ngoại vi” “văn minh”/”bán khai” văn học trung đại du ký đại báo Nam Phong Họ người sống động, với tâm lý phong phú thống với người “trung châu” nói riêng nhân loại nói chung Kết luận Trong Vũ Trọng Phụng, Mớ Tài Liệu Cho Văn Học Sử Việt Nam Minh Phương xuất năm 1941, Lan Khai phân tích nhân cách nhà văn từ góc độ tâm lý học, cụ thể phân tâm học (đang thu hút trí thức lúc giờ) Lan Khai “hình dung Lê Văn Trương tượng khổng lồ đất sét, đầu lúc muốn đụng tới mây xanh, tơi nói Vũ Trọng Phụng người, với tất hay dở thằng người, có khác khác chỗ hai tay hai chân lúc dính be bét bùn địa ngục” Xu hướng phân tích tâm lý nhân vật mang màu sắc phân tâm học phong cách văn chương thực phê phán, ý thức đối thoại thường trực với diễn ngôn đương thời thể tác phẩm đường rừng Lan Khai Ơng khơng nhìn họ “người khác” mà cố gắng nhìn họ từ bên trong, phân tích yếu tố hồn cảnh sống, tính dục… để phác thảo nên chân dung người miền núi đầy đặn diễn ngôn trước thời trung đại cậnhiện đại Độc giả nhận ra, khơng có ranh giới người đồng bằng/đô thị người miền núi/nông thôn sáng tác đường rừng Lan Khai Họ người, nhân loại nói chung mối quan hệ cạnh tranh sinh tồn với thiên nhiên dội, với đồng loại, với phần hoang dã thân *Ghi chú: Nghiên cứu tài trợ Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) đề tài mã số: 602.04-2018.302 58 Cảnh quan người miền núi truyện đường rừng Lan Khai từ góc nhìn… TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Bân, 1921 Bài ký phong thổ tỉnh Tuyên Quang, Nguyễn Hữu Sơn (biên tập), 2007 Du ký Việt Nam - Tạp chí Nam Phong (1917-1934), Tập Nxb Trẻ, trang 331-345 [2] Nguyễn Thị Bình, 2012 “Chất thơ truyện đường rừng Lan Khai”, luận văn thạc sĩ Văn học Việt Nam, ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh [3] N.X.H, 1928 Lược ký đường từ Hà Nội vào Sài Gòn, Nguyễn Hữu Sơn (biên tập), 2007 Du ký Việt Nam - Tạp chí Nam Phong (1917-1934), Tập Nxb Trẻ, tr.25-44 [4] Nguyễn Thị Mỵ, 2013 “Thế giới nghệ thuật truyện đường rừng Lan Khai”, luận văn thạc sĩ Văn học Việt Nam, Đại học Đà Nẵng [5] Lan Khai, 1939 Tiếng gọi rừng thẳm Nxb Tân Dân [6] Lan Khai, 1940 Truyện đường rừng Nxb Tân Dân [7] Mai Anh Tuấn, 2016 “Lời giới thiệu”, in Lan Khai, 2016 Truyện đường rừng Nxb Hội Nhà văn [8] Lan Khai, 1940 Dấu ngựa sương (Mọi-rợ) Nxb Hương Sơn [9] Lan Khai, 1942 Suối đàn Nxb Cộng Lực [10] Hồng Văn Thơng, 1921 Ba Bể du ký, Nguyễn Hữu Sơn (biên tập), 2007 Du ký Việt Nam - Tạp chí Nam Phong (1917-1934), Tập Nxb Trẻ, tr.288-311 [11] Nguyễn Trọng Thuật, 1933 Nam du đến Ngũ Hành Sơn, Nguyễn Hữu Sơn (biên tập), 2007 Du ký Việt Nam - Tạp chí Nam Phong (1917-1934), Tập Nxb Trẻ, tr.178-233 [12] Vũ Khắc Tiệp, 1921 Hành trình mạn ngược từ Cao Bằng xuống Phú Thọ, Nguyễn Hữu Sơn (biên tập), 2007 Du ký Việt Nam - Tạp chí Nam Phong (1917-1934), Tập Nxb Trẻ, tr.275-287 [13] Đặng Xuân Viện, 1929 Định Hóa Châu du ký, Nguyễn Hữu Sơn (biên tập), 2007 Du ký Việt Nam - Tạp chí Nam Phong (1917-1934), Tập Nxb Trẻ, tr.171-177 ABSTRACT Mountainous Landscape and Ethnic Minority People in the Forest by Lan Khai from The Perspectives of Ecocriticism Bui Linh Hue* and Nguyen Dieu Linh Department of Languages and Culture, Thai Nguyen University of Sciences Lan Khai's forest fiction is especially loved by contemporary readers, not only because of the “exotic flavor” but also because of the writer's new and unique perspective on the landscape and people of the mountainous region The ideal view of the unity relationship between man and nature in medieval literature or the illusion of harmony and unity between man and nature in romantic literature were all eroded in his work This study shows that mountainous people and nature in Lan Khai's forest fiction no longer carry the polarization between “center” and “margin”, “civilized” and “barbarian” as in medieval literature and travelogues in Nam Phong Journal Keywords: Lan Khai, forest fiction, landscape, ethnic people, ecocriticism, discourse studies 59 ... tranh sinh tồn thiên nhiên Cảnh quan miền núi truyện đường rừng Lan Khai đẹp đẽ, rực rỡ mà đầy nghiệt ngã, dội Tương tự vậy, nhìn người miền núi truyện đường rừng Lan Khai khơng cịn mang màu sắc... hắt vào mặt” 2.4 Truyện đường rừng Lan Khai nhại nhìn lãng mạn thiên nhiên người miền núi Thơ Lãng mạn châu Âu kỉ XIX có xu hướng trở với thiên nhiên cách 54 Cảnh quan người miền núi truyện đường. .. trường Pháp-Việt Phú Thọ, nhìn buồn bã, u ám phong cảnh 52 Cảnh quan người miền núi truyện đường rừng Lan Khai từ góc nhìn? ?? thay đổi cảnh ngộ thay đổi: tác giả hân hoan đổi từ Cao Bằng Phú Thọ “gần

Ngày đăng: 10/07/2022, 13:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w