Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
175,91 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Mơn tốn tiểu học mơn học khác góp phần cung cấp tri thức khoa học ban đầu, nhận thức giới xung quanh nhằm phát triển lực nhận thức, hoạt động tư bồi dưỡng tình cảm đạo đức tốt đẹp cho học sinh Ở tiểu học, mơn tốn môn học độc lập, chiếm phần lớn thời gian chương trình học học sinh Bắt đầu lên lớp 3, học sinh cần biết cách nắm bắt kiến thức toán học để phát triển lực tư cách độc lập, để học sinh học tốn cách tích cực, chủ động, sáng tạo Trong chương trình dạy học tốn tiểu học, chương trình tốn lớp đóng vai trị trọng yếu, kết thúc giai đoạn đầu bậc tiểu học chuẩn bị kiến thức sở để học sinh học tốt giai đoạn cuối bậc tiểu học Trong mơn Tốn tiểu học, phép tính số học nội dung Trong phép tính số học, phép tính chia khó nhất, phức tạp Vì phép tính chia có phép tính số học khác Để làm tính chia phải thực liên tiếp nhiều phép chia Vận dụng tốt kĩ ước lượng kĩ nhân nhẩm có nhớ, trừ nhẩm có nhớ liên tục nhiều lần Để dạy tốt nội dung phép chia số tự nhiên (phép chia hết, phép chia có dư) giáo viên cần nắm chất tốn học kiến thức, cần nắm phương pháp dạy học nội dung theo hướng đổi phương pháp dạy học, giáo viên phải nắm vững sở khoa học toán học để vận dụng tốt phương pháp dạy học toán tiểu học Nghiên cứu kỹ nội dung, chương trình yêu cầu trọng tâm tiết dạy Xác định nguyên nhân sai lầm học sinh tìm biện pháp khắc phục Chú trọng đến tiết luyện tập để củng cố, giúp học sinh khắc phục sai sót Điều giúp cho việc dạy học phép chia số tự nhiên đạt chất lượng cao Từ đó, giúp học sinh lớp làm thành thạo phép chia số tự nhiên có đến năm chữ số cho số có chữ số Đạt nội dung yêu cầu phép chia, giúp học sinh thực hành giải toán nhanh, xác, tạo sở cho học sinh tiếp thu tốt kiến thức chia lớp Trong q trình dạy học, thân tơi hầu hết bạn đồng nghiệp giảng dạy khối lớp nhận thấy rằng: Phần lớn học sinh, học sinh chưa hồn thành thường gặp nhiều khó khăn nhầm lẫn việc thực phép chia (phép chia hết phép chia có dư) Sai lầm kéo dài lên lớp trên, em khó khắc phục khơng hướng dẫn kỹ lưỡng Học sinh chưa nắm vững bảng chia thực phép chia em thường tìm thương phép chia cách đọc nhẩm từ bảng nhân có thừa số số chia Kỹ cộng, trừ, nhân chưa thành thạo nên thao tác chậm, kết tính bị sai mà em chưa tìm sai sót nhầm lẫn mình, học sinh khơng biết bị sai Khó khăn cho học sinh bước chia nhẩm để tìm chữ số thương Các em thường lúng túng xác định số lần thương khơng đủ thừa Vì vậy, để góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói chung, đặc biệt giúp học sinh nắm phép tính chia lớp làm thành thạo Qua đề tài muốn trao đổi kinh nghiệm để khắc phục sai lầm học sinh, góp phần dạy học đạt kết cao hơn, đồng thời nâng cao trình độ chuyên môn chọn đề tài: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com “Một số biện pháp dạy học phép chia cho học sinh lớp 3” 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu số vấn đề liên quan đến phép chia lớp - Một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng cho học sinh lớp thực phép tính chia 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu số biện pháp dạy học phép chia cho học sinh lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp đọc nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp thực hành - luyện tập, ôn tập - Phương pháp nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm: Đưa giải pháp thích hợp, tối ưu để khắc phục thiếu sót, nhược điểm học sinh q trình thực phép chia Giúp học sinh thực phép chia cách dễ dàng, phát triển kĩ tính toán lực tư NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận: Nhiệm vụ trọng tâm mơn tốn tiểu học hình thành cho học sinh kĩ tính tốn, kĩ cần thiết sống, lao động học tập học sinh Chính vậy, giáo viên cần tìm hiểu nghiên cứu để dạy tốt, có hiệu cho học sinh Nội dung trọng tâm chương trình tốn tiểu học nội dung số học Phép chia số tự nhiên nội dung bản, quan trọng nội dung học số học số tự nhiên Giáo viên cần phải nắm chất toán học kiến thức Cần phải hiểu đắn khái niệm, định nghĩa tốn học; có khả chứng minh quy tắc, cơng thức; có khả giải tập tốn tiểu học tốt thể khả phân tích tìm lời giải, khả trình bày cách logic, chặt chẽ có khả khai thác vận dụng toán sau giải Việc giúp giáo viên nắm cấu trúc nội dung phép chia số tự nhiên chương trình tốn tiểu học, nội dung cách thể nội dung phép chia số tự nhiên sách giáo sở, tiền đề để giáo viên áp dụng phương pháp dạy học nội dung phù hợp, theo hướng đổi giúp cho việc dạy học phép chia số tự nhiên đạt chất lượng cao Trong phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, phép tính chia khó nhất, học sinh làm sai nhiều khó khăn thực Phép chia (chia bảng) hoàn toàn học sinh lớp nên học sinh bỡ ngỡ, sai lầm nhiều trình làm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Thực trạng việc dạy phép chia lớp qua trình giảng dạy, dự thăm lớp, trao đổi bạn bè, đồng nghiệp với việc tìm hiểu nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu tham khảo nhận thấy số điểm sau: Đa số TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com học sinh, học sinh chưa hồn thành thường gặp nhiều khó khăn nhầm lẫn việc thực phép chia - Học sinh thường ước lượng thương sai phép chia có dư nên dẫn đến tìm số dư lớn số chia Chưa nắm rõ “ số dư nhỏ số chia” - Học sinh học chưa thuộc bảng chia, kỹ trừ nhẩm để tìm số dư chưa tốt Kỹ cộng, trừ, nhân, chưa thành thạo nên thường làm chậm, kết tính bị sai mà em chưa tìm sai sót nhầm lẫn - Khó khăn cho học sinh bước chia nhẩm để tìm chữ số thương Các em thường lúng túng xác định số lần thương không đủ thừa - Ảnh hưởng phần tình trạng học sinh bản, hụt hẫng kiến thức giai đoạn đầu hình thành phép chia, lớp có nhiều HS chưa hồn thành, giáo viên chưa ý phân tích khai thác triệt để mục tiêu tập rèn luyện kỹ tính cho học sinh Giáo viên có phần bị động, xử lý tình tiết dạy chưa hiệu dẫn đến học sinh khó tiếp thu chất lượng dạy học chưa cao 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: 2.3.1 Khảo sát phân loại đối tượng học sinh: Để nắm bắt hiểu rõ khả tiếp thu kiến thức phép chia học sinh, tiến hành kiểm tra phân loại học sinh sau: Đề bài: Bài 1: (2 điểm) Tính nhẩm: 12 : = 24 : = 36 : = 45 : = Bài 2: (3 điểm) Tính: 20 : x = 30 : : = 5x6:3= Bài 3: (2 điểm) Tìm X: a ) x X = 35; b) X x = 28 Bài 4: (3 điểm) a) Có 27 bút chì màu chia cho nhóm Hỏi nhóm có bút chì màu? b) Cô giáo chia 24 tờ báo cho tổ Hỏi tổ tờ báo? Số học sinh 36 Hoàn thành Hoàn thành tốt ( điểm: – ) ( điểm: - 6) ( điểm: - 10 ) Chưa hoàn thành (điểm 5) TS TL% TS TL% TS TL% TS TL% 22,2% 12 33,3% 12 33,3% 11,2% 2.3.1 Lựa chọn phương pháp phù hợp: a) Phương pháp dạy học nội dung phép chia toán theo quan điểm đổi Dựa định hướng đổi phương pháp dạy học tốn giáo viên phải có phương pháp dạy học tối ưu cho: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Dưới tổ chức, hướng dẫn giáo viên, học sinh hoạt động tự phát hiện, tự giải nhiệm vụ để chiếm lĩnh tri thức đồng thời thiết lập mối quan hệ kiến thức kiên thức học - Tổ chức cho học sinh vận dụng kiến thức đa dạng phong phú tập thực hành, luyện tập - Tổ chức cho học sinh vận dụng kiến thức, kĩ thu thực hành, luyện tập nhiều hình thức khác - Giáo viên xác định rõ kiến thức, kĩ cần thực hành Nêu tình có vấn đề, hướng giải vấn đề - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học b) Cách khắc phục khó khăn dạy phép chia lớp Trong dạy học nội dung phép chia lớp 3, muốn khắc phục khó khăn giáo viên học sinh giáo viên cần nắm vững trọng tâm đổi chương trình giáo dục phổ thơng nói chung định hướng đổi phương pháp dạy học tốn nói riêng Để nâng cao chất lượng dạy học phép chia cho học sinh lớp giáo viên cần: - Phải chuẩn bị tốt dạy - Dạy học sở tổ chức hướng dẫn hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh tạo điều kiện để học sinh phát triển giải vấn đề học để lĩnh hội kiến thức mới, có thời gian cho thực hành, luyện tập theo lực đối tượng học sinh - Tạo môi trường học tập thân thiện, có tính sư phạm cao Ln tạo bầu khơng khí hợp tác thân thiện giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh Khuyến khích tham gia đối tượng học sinh hoạt động học tập toán Động viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết học tập thân Ngoài việc thực tốt điểm nêu giáo viên cần phải biết phân loại nội dung dạy học phép chia thành phần nhỏ để có hiệu học tập học sinh cao 2.3.2 Hướng dẫn học sinh rèn kĩ ước lượng thương: Để rèn kĩ ước lượng thương thực tế tìm cách nhẩm nhanh thương phép chia, ta thường cho học sinh làm tròn số bị chia sơ chia để dự đốn chữ số thương, sau nhân lại để thử Nếu tích vượt số bị chia phải rút bớt chữ số dự đốn thương Nếu tích cịn số bị chia phải tăng chữ số thương Vậy, muốn ước lượng thương cho tốt yêu cầu học sinh phải thuộc bảng nhân, chia; biết nhân nhẩm, trừ nhẩm nhanh * Phép chia hết: Ví dụ 1: Thực phép chia 35: Hướng dẫn học sinh nhẩm xem số nhân với để 35 Có học sinh chia phải hướng dẫn x = 30, mà số bị chia 35, cần hướng dẫn học sinh thêm cách gợi ý: “lớn đơn vị mấy?” (là 7), x bao nhiêu? (bằng 35) Vậy 35 trừ 35 0, ta thực phép chia 35 : = phép chia hết; thử lại cách lấy thương nhân với số chia tích số bị chia TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Có học sinh chia phải hướng dẫn x = 40, mà số bị chia 35, cần hướng dẫn học sinh thêm cách gợi ý: “nhỏ đơn vị mấy?” Các em biết 7, x bao nhiêu? (7 x = 35) Vậy 35 trừ 35 0, ta thực phép chia 35 : = phép chia hết; thử lại cách lấy thương nhân với số chia tích số bị chia Ví dụ 2: Thực phép chia 42 : Hướng dẫn học sinh nhẩm xem số nhân với để 42 Trong trường hợp học sinh không thực phép chia đúng, cần hướng dẫn cho học sinh cách tìm kết Có học sinh làm kết 42 : = 8, đặt câu hỏi cho học sinh: “8 nhân bao nhiêu?” (bằng 48), 42 : có không? (không) Vậy số nhỏ đơn vị số mấy? (là 7) Hỏi tiếp: x mấy? (bằng 42) Vậy 42 : = phép chia hết Có học sinh làm kết 42 : = 6, đặt câu hỏi cho học sinh: “6 nhân bao nhiêu?” (bằng 36), 42 : có khơng? (khơng) Vậy số lớn đơn vị số mấy? (là 7) Hỏi tiếp: x mấy? (bằng 42) Vậy 42 : = 7, phép chia hết * Phép chia có dư: Ví dụ: Thực phép chia 31 : Hướng dẫn học sinh cách chia Yêu cầu học sinh nêu tên gọi số phép chia (31 gọi số bị chia, số chia) ta thực phép chia cách tìm số nhân với 31 Hướng dẫn học sinh ước lượng: nhân với bao nhiêu? (bằng 32) Vậy 31 có trừ cho 32 không? (Không ) Vậy số nhỏ đơn vị số mấy?(là 7) Vậy nhân bao nhiêu? (bằng 28) Vậy 31 trừ 28 bao nhiêu? (còn 3) Số dư lớn hay nhỏ số chia 4? (nhỏ hơn) Lưu ý học sinh cần nhớ: thực phép chia có dư, số dư phải nhỏ số chia - Học sinh thường ước lượng thương sai phép chia có dư nên dẫn đến việc tìm số dư lớn số chia lại thực chia số dư cho số chia Cuối cùng, tìm thương lớn số chia + Nguyên nhân lỗi sai: Do học sinh chưa nắm vững quy tắc “số dư nhỏ số chia” Học sinh không thuộc bảng nhân, bảng chia, kỹ trừ nhẩm để tìm số dư cịn chưa tốt + Cách khắc phục sai lầm: Khi dạy học sinh cách ước lượng thương phép chia, cần lưu ý cho học sinh quy tắc phép chia có dư: “số dư nhỏ số chia” Khi dạy nhân, chia bảng, giáo viên cần yêu cầu học sinh phải học thuộc bảng nhân, bảng chia trước dạy chia viết Dạy cho học sinh làm tính chia phải tiến hành từ dễ đến khó, theo bước - Một sai lầm thường thấy học sinh học chia viết là: Các em thường quên chữ số “0” phép chia có chữ số “0” thương + Nguyên nhân lỗi sai: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Do học sinh chưa nắm vững quy tắc thực chia viết “có lần chia có nhiêu chữ số viết thương” + Cách khắc phục sai lầm: Chỉ lần chia lấy nhiều chữ số số bị chia để chia, lần chia lấy chữ số để chia lấy chữ số để chia phải viết chữ số thương Bên cạnh đó, nên viết đủ phép trừ lượt chia 2.3.3 Hướng dẫn học sinh cách nhân thực phép chia có dư lượt chia: Ví dụ: 57 : = ? Cách 1: Đếm ngược từ 57 gặp tích (hoặc số bị chia) bảng nhân (chia 6) : 57; 56; 55; 54 54 : = Vậy 57 : = (dư 3) Cách 2: Tìm số lớn (khơng vượt q 57) tích (số bị chia) bảng nhân (chia 5) ta 54; 54: = Vậy 57 : = (dư 3) 2.3.4 Hướng dẫn học sinh làm giảm số bị chia lần chia: Nếu số bị chia mà chia cho số chia bảng chia ta làm giảm số bị chia (tức bớt 1; 2; 3;… đơn vị số bị chia để chia ) Ví dụ 1: 19 : = ? Muốn ước lượng 19 : = ? Ta làm giảm số bị chia xuống đơn vị 18 : 2, sau thử lại: x = 18; 19 – 18 = để có kết 19 : = (dư 1) Trên thực tế việc làm giảm số bị chia 1; đơn vị để thử chọn chia giúp tìm thương cho lần chia Ví dụ 2: 366 : = ? 366 16 52 - Lần chia thứ nhất: Lấy 36 : 7; 36 : khơng có bảng chia 7, giảm 36 đơn vị ta 35; 35 : = 5, thử lại: x = 35; 36 – 35 = - Lần chia thứ hai: Hạ 6, thành 16; 16 : khơng có bảng chia 7, giảm 16 đơn vị ta 15; 15 : bảng chia 7, tiếp tục giảm 15 đơn vị ta 14; 14 : = 2; thử lại: x = 14; 16 – 14 = Ta kết 366 : = 52 (dư 2) Các bước làm thực thơng qua nhân nhẩm, trừ nhẩm Trong q trình thực hiện, học sinh chưa nhân nhẩm, trừ nhẩm thành thạo yêu cầu em làm vào giấy nháp viết bút chì để sửa lại bút mực Việc giảm số bị chia giảm 1; 2; 3; … đơn vị, em hiểu rõ ước lượng lần 2.3.5 Rèn kĩ cho học sinh thông qua hệ thống tập * Dạng 1: Các tập dạng “Chia bảng” Chia bảng thực với phép chia hết, áp dụng trực tiếp bảng chia để tìm thương Học sinh nhớ bảng chia bảng nhân để tìm kết phép chia Đây dạng đặc trưng phép chia, có vị trí đặc biệt quan trọng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com dạy học tốn nói chung dạy học tốn lớp nói riêng Học sinh cần phải thuộc bảng chia, biết chia nhẩm phạm vi bảng chia giải tốn có lời văn có liên quan đến bảng chia Ví dụ: Tính: 56 : = 8; 81 : = 9; 24 : = 6; 35 : = 7; 42 : = * Dạng 2: Các tập dạng “Chia bảng” Chia bảng phát triển phép chia bảng Đây dạng mở rộng kiến thức bảng chia Chia bảng thực với phép chia có dư, chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số dừng lại chia cho số có chữ số Quy tắc: Chia từ trái sang phải, lấy chữ số số bị chia từ trái sang phải chia cho số chia (chia từ hàng cao đến hàng thấp), phép chia có dư đổi số dư sang hàng thấp liền kề để chia tiếp Làm tính chia thực bước chia chữ số số bị chia theo thứ tự từ trái sang phải Mỗi bước chia thực đồng thời thao tác chia, nhân nhẩm, trừ nhẩm, khó tìm thương bước chia Ví dụ 1: 68 : 68 28 17 + Lấy chia 1, viết 1; nhân 4; trừ + Hạ (bên phải 2) 28; 28 chia 7, viết (bên phải 1); nhân 28; 28 trừ 28 Phân tích: - Bước chia thứ nhất: chia cho Vậy, “số bị chia riêng”, “thương riêng”, “số dư riêng” bước chia thứ - Bước chia thứ hai: Hạ bên phải 2, 28 Lấy 28 chia cho 7, viết (bên phải 1); nhân 28; 28 trừ 28 Vậy 28 “số bị chia riêng”, “thương riêng”, “số dư riêng” bước chia thứ hai Thương phép chia chục đơn vị hay 17 68 : = 17 (1 chục thương bước chia thứ đơn vị thương bước chia thứ hai) Ví dụ 2: 756 : 756 05 56 108 + Lấy chia 1, viết 1; nhân 7; trừ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com + Hạ (bên phải 0); chia 0, viết (bên phải 1); nhân 0; trừ + Hạ (bên phải 5) 56; 56 chia 8, viết (bên phải 0); nhân 56; 56 trừ 56 Phân tích: - Bước chia thứ nhất: chia cho Vậy “số bị chia riêng”, “thương riêng”, “số dư riêng” bước chia thứ - Bước chia thứ hai: Hạ (bên phải 0) 5; chia 0, viết (bên phải 1); nhân 0; trừ Vậy “số bị chia riêng”, “thương riêng”, “số dư riêng” bước chia thứ hai - Bước chia thứ ba: Hạ (bên phải 5) 56; 56 chia 8, viết (bên phải 0); nhân 56; 56 trừ 56 Vậy 56 “số bị chia riêng”, “thương riêng”, “số dư riêng” bước chia thứ ba - Thương phép chia trăm, chục đơn vị hay 108 756 : 7= 108 (1 trăm thương bước chia thứ nhất, chục thương bước chia thứ hai đơn vị thương bước chia thứ ba) Ví dụ 3: 489 : 489 39 97 + Lấy 48 chia 9, viết 9; nhân 45; 48 trừ 45 + Hạ (bên phải 3) 39; 39 chia 7, viết (bên phải 9); nhân 35; 39 trừ 35 Phân tích: - Bước chia thứ nhất: 48 chia cho Vậy 48 “số bị chia riêng”, “thương riêng”, “số dư riêng” bước chia thứ - Bước chia thứ hai: Hạ (bên phải 3) 39; 39 chia 7, viết (bên phải 9); nhân 35; 39 trừ 35 Vậy 39 “số bị chia riêng”, “thương riêng”, “số dư riêng” bước chia thứ hai 489 : = 97 (dư ) Ví dụ 4: 4159 : 4159 15 79 519 + Lấy 41 chia 5, viết 5; nhân 40; 41 trừ 40 + Hạ (bên phải 1) 15; 15 chia 1, viết (bên phải 5); nhân 8; 15 trừ + Hạ (bên phải 7) 79; 79 chia 9, viết (bên phải 1); nhân 72; 79 trừ 72 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phân tích: - Bước chia thứ nhất: 41 chia cho Vậy 41 “số bị chia riêng”, “thương riêng”, “số dư riêng” bước chia thứ - Bước chia thứ hai: Hạ (bên phải 1) 15; 15 chia 1, viết (bên phải 5); nhân 8; 15 trừ Vậy 15 “số bị chia riêng”, “thương riêng”, “số dư riêng” bước chia thứ hai - Bước chia thứ ba: Hạ (bên phải 7) 79; 79 chia 9, viết (bên phải 1); nhân 72; 79 trừ 72 Vậy 79 “số bị chia riêng”, “thương riêng”, “số dư riêng” bước chia thứ ba 4159 : = 519 (dư 7) Ví dụ 5: 84848 : 84848 04 21212 08 04 08 + Lấy chia 2, viết 2; nhân 8; trừ + Hạ (bên phải 0); chia 1, viết (bên phải 2); nhân 4; trừ + Hạ (bên phải 0); chia 2, viết (bên phải 1); nhân 8; trừ + Hạ (bên phải 0); chia 1, viết (bên phải 2); nhân 4; trừ + Hạ (bên phải 0); chia 2, viết (bên phải 1); nhân 8; trừ Kết luận: Khi dạy làm tính chia, giáo viên cần làm chậm, phân tích kĩ để học sinh nắm vững thao tác bước chia: - Thực chia từ trái sang phải - Xác định số bị chia riêng cho bước tính, chữ số hàng cao số bị chia - Từ số bị chia số chia, tính nhẩm để tìm thương riêng - Nhân thương với số chia, lấy số bị chia riêng trừ tích thương số chia - Hạ chữ số hàng thấp liền kề bên phải hiệu, số bị chia riêng để chia tiếp làm tương tự kết thúc phép chia Các thuật ngữ: “số bị chia riêng”, “thương riêng” giúp giáo viên hiểu thành phần bước chia mà không sử dụng học sinh Khi chia ngồi bảng, phải có bảng nhân làm sở làm tính chia phải nhân nhẩm nhiều lần tìm thương bước chia * Dạng 3: Các tập dạng tìm thành phần chưa biết phép tính nhân phép tính chia Giúp học sinh khái quát lại kiến thức áp dụng mở rộng kiến thức đạt TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Ví dụ 1: Tìm X: a X x = 32; b x X = 45 ? Đọc yêu cầu tốn ? Nêu thành phần phép tính (X thừa số, (5) thừa số, 32 (45) tích) ? Tìm thành phần (thừa số X) ? Cách tìm thừa số (lấy tích chia cho thừa số kia) a X x = 32; b x X = 45 X = 32 : X = 45 : X=8 X=9 Ví dụ 2: Tìm X: a 12 : X = 2; b 42 : X = ? Đọc yêu cầu toán ? Nêu thành phần phép tính (12 (42) số bị chia, X số chia, (6) thương) ? Tìm thành phần (số chia X) ? Cách tìm số chia (lấy số bị chia chia cho thương) a 12 : X = 2; b 42 : X = X = 12 : X = 42 : X=6 X=7 Ví dụ 3: Tìm X: a x X = 816; b X x = 37 863 ? Đọc yêu cầu toán ? Nêu thành phần phép tính (X thừa số; (3) thừa số; 816 (37863) tích) ? Tìm thành phần (thừa số X) ? Cách tìm thừa số (lấy tích chia cho thừa số kia) a x X = 816; b X x = 37 863 X = 816 : X = 37 863 : X = 636 X = 12 621 Ví dụ 4: Tìm X, Y: a x X = 375 : 9; b 37 242 : Y = 54 : ? Đọc yêu cầu toán ? Nêu thành phần phép tính (a X thừa số; thừa số; 375 : tích) (b Y số chia; 37 242 số bị chia; 54 : thương) ? Tìm thành phần (a Thừa số X; b Số chia Y) ? Cách tìm thừa số X (lấy tích chia cho thừa số kia) ? Cách tìm số chia Y (lấy số bị chia chia cho thương) ? Để tìm X, Y ta thực phép tính trước (a Phép chia 375 : 9; b Phép chia 54 : 6) a x X = 375 : 9; b 37 242 : Y = 54 : x X = 375 37 242 : Y = X = 375 : Y = 37 242 : X = 125 Y = 4138 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com * Dạng 4: Các tập dạng tính giá trị biểu thức (có liên quan đến phép chia) Quy tắc: - Biểu thức có phép tính nhân chia cộng trừ: ta thực phép tính từ trái qua phải - Biểu thức có phép tính nhân, chia, cộng, trừ: ta thực phép tính nhân chia trước, cộng trừ sau - Biểu thức có chứa dấu ngoặc đơn: Ta làm phép tính ngoặc trước, ngồi ngoặc sau + Biểu thức khơng có dấu ngoặc: Ví dụ 1: Tính giá trị biểu thức: a) 48 : : b) 147 : x c) 2130 x : - Biểu thức có phép tính nhân chia cộng trừ: ta thực phép tính từ trái qua phải a) 48 : : = 24 : 6; b) 147 : x = 21 x 6; c) 2130 x : = 19 170 : =4 = 126 = 585 Ví dụ 2: (bài 2/81 sgk) Tính giá trị biểu thức: a) 64 : + 30 b) 306 + 93 : - Biểu thức có phép tính nhân, chia, cộng, trừ: ta thực phép tính nhân chia trước, cộng trừ sau a) 64 : + 30 = + 30 b) 306 + 93 : = 306 + 31 = 38 = 337 + Biểu thức có chứa dấu ngoặc: - Biểu thức có chứa dấu ngoặc đơn: Ta làm phép tính ngoặc trước, ngồi ngoặc sau Ví dụ 1: (bài 2/82sgk) Tính giá trị biểu thức: a) 48 : (6 : 3) b) 81 : (3 x 3) Hướng dẫn: a) 48 : (6 : 3) = 48 : b) 81 : (3 x 3) = 81 : = 24 =9 Ví dụ 2: Tính giá trị biểu thức: a) (578 + 838) : b) 1536 : (103 - 99) c) (2145 - 458) : d) 306 : (18 : 2) Hướng dẫn: a) (578 + 838) : = 1416 : b) 1536 : (103 - 99) = 1536 : = 472 = 384 c) (2145 - 458) : = 1687 : d) 4248 : (18 : 2) = 4248 : = 241 = 472 Ngoài ra, thực tính giá trị biểu thức em cịn sai, hay nhầm lẫn q trình thực Mặc dù thuộc quy tắc vận dụng quy tắc lại sai Ví dụ 1: Tính giá trị biểu thức: a) 46 + 14 : = 50 : c) 42 - 36 : = : = 25 (sai) = (sai) 11 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com b) 24 : x = 24 : d) 12 x : = 12 x = (sai) = (sai) Ví dụ 2: Tính giá trị biểu thức: 86 + 24 : – 13 86 + 24 : – 13 = 86 + – 13 24 : = (sai) = 90 – 13 86 + – 13 = 90 – 13 = 77 (đúng) = 77 (sai) Sai lầm chỗ Học sinh tách phép tính tính riêng, đưa kết vào tính tiếp Ví dụ 3: Tính giá trị biểu thức: x 12 : – = 36 : - x 12 : – = x - =9-5 =9-5 = (đúng) = (vẫn đúng) Học sinh hiểu hai phép nhân, chia bình đẳng * Dạng 5: Các tập dạng so sánh biểu thức (có liên quan đến phép chia) Ví dụ 1: (bài 2/80) Đúng ghi Đ, sai ghi S: a) 180 : + 30 = 60 b) 180 + 30 : = 35 282 – 100 : = 91 282 – 100 : = 232 Hướng dẫn: a) 180 : + 30 = 60 (Đ) b) 180 + 30 : = 35 (S) 282 – 100 : = 91 (S) 282 – 100 : = 232 (Đ) Ví dụ 2: (bài 3/82sgk) >,