1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN mới NHẤT) rèn luyện kĩ năng đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận cho học sinh lớp 8 trường THCS nam ngạn

22 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 252,12 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Văn nghị luận 2.1.1.1 Khái niệm văn nghị luận 2.1.1.2 Đặc điểm văn nghị luận 2.1.1.3 Sự kết hợp phương thức biểu đạt văn nghị luận 2.1.2 Phương thức biểu cảm văn nghị luận 2.1.2.1 Phương thức biểu cảm 2.1.2.2 Vai trò phương thức biểu cảm văn nghị luận 2.1.3 Cách đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận 2.1.3.1 Các từ có khả biểu đạt cảm xúc rõ ràng từ, ngữ cảm thán 2.1.3.2 Sử dụng yếu tố biểu cảm gắn với loại câu nhiều thành phần có kết cấu cân xứng 2.1.3.3 Sử dụng yếu tố biểu cảm gắn với số biện pháp tu từ 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Một số giải pháp cần thực 2.3.1 Xây dựng hệ thống tập rèn luyện kĩ đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận 2.3.1.1 Bài tập nhóm 1: Nhận biết phân tích tác dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận 2.3.1.2 Bài tập nhóm 2: Tạo lập văn nghị luận có sử dụng yếu tố biểu cảm 2.3.1.3 Bài tập nhóm 3: Bài tập phát chữa lỗi kĩ sử dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận 2.3.2 Tổ chức rèn luyện kĩ sử dụng phương thức biểu cảm văn nghị luận 2.3.2.1 Rèn luyện qua số học lớp 2.3.2.2 Rèn luyện qua tập nhà 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO NGUỒN DẪN LIỆU Trang 2 3 4 4 4 5 6 7 10 10 11 12 15 16 16 16 17 18 18 19 20 20 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Một yêu cầu việc dạy học đổi phương pháp dạy học Luật giáo dục 2005 quy định điều “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực  chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” [1] Chính thế, việc học sinh phải chủ động tích cực, sáng tạo học tập đề cao Để thực yêu cầu này, em trang bị kiến thức mà cần trang bị kĩ cần thiết, cần hình thành lực suốt trình học tập Theo tinh thần đổi mới, nay, môn học tăng cường nội dung dạy học có tính thực hành, tăng cường hoạt động dạy học có tính ứng dụng, nhằm rèn luyện kĩ năng, hình thành phát triển lực cần thiết cho học sinh Môn Ngữ văn môn học đổi theo tinh thần Dạy học Làm văn cấp THCS (một ba phân môn môn Ngữ văn) nói chung dạy học Làm văn nghị luận nói riêng, chất dạy tạo lập văn hồn chỉnh, tức hình thành cho học sinh lực tạo văn đạt hiệu giao tiếp thẩm mĩ cao hai dạng nói viết Cơng việc địi hỏi người giáo viên không trang bị cho học sinh kiến thức mà cần rèn luyện cho học sinh kĩ tạo lập văn Những kĩ thường rèn luyện cho học sinh nhà trường phổ thông tạo lập văn nghị luận là: kĩ phân tích đề định hướng; kĩ xây dựng luận điểm lập chương trình biểu đạt (lập dàn ý); kĩ huy động kiến thức, tập hợp tài liệu; kĩ lập luận, trình bày lí lẽ dẫn chứng; kĩ viết đoạn văn; kĩ viết câu; kĩ dùng từ…Và đặc biệt cịn có thêm kĩ là: Kĩ sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt tạo lập văn nghị luận Việc đưa loại kĩ vào rèn luyện cho học sinh THCS phù hợp cần thiết, góp phần rèn luyện cho học sinh cách diễn đạt phong phú, xác đạt hiệu giao tiếp cao Văn nghị luận sử dụng phương thức biểu đạt nghị luận Tuy nhiên, loại văn vừa tác động vào lí trí vừa tác động tình cảm nên khơng sử dụng phương thức nghị luận mà cần sử dụng kết hợp nhiều phương thức biểu đạt khác như: Thuyết minh, miêu tả, biểu cảm, tự sự… Trong cần thiết phương thức biểu cảm phương thức nhằm hỗ trợ cho phương thức nghị luận, tăng cường tính biểu cảm cho văn nghị luận Về mặt lý thuyết Còn thực tế việc học văn nhà trường nay, bậc THCS sao? Quả thật nan giải học sinh khơng thích học văn, chưa say mê với mơn văn có đối phó Đặc biệt dạy Làm văn, qua kiểm tra học sinh, TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nhận thấy kĩ tạo lập văn bản, kĩ sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt văn nghị luận học sinh gặp nhiều khó khăn Vì dẫn đến viết văn nghị luận học sinh thường khô khan, thiếu sức thuyết phục viết theo văn mẫu Xuất phát từ lí tơi tìm tịi, suy nghĩ nghiên cứu áp dụng kinh nghiệm: Rèn luyện kĩ đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận cho học sinh lớp trường THCS Nam Ngạn 1.2 Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, tơi mong muốn góp vài kinh nghiệm thân việc rèn luyện kĩ đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận cho học sinh lớp 8, để từ đó: - Cung cấp kiến thức đặc điểm cách tạo lập văn nghị luận - Hình thành lực tạo lập văn nghị luận, kĩ đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận đạt hiệu cao - Thông qua việc rèn luyện kĩ sử dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận, góp phần hồn thiện lực cho học sinh Bởi vì, văn nói chung văn nghị luận nói riêng vừa phương tiện vừa sản phẩm giao tiếp Như biết, văn nghị luận có vai trị vơ quan trọng việc hình thành phát triển lực cần thiết cho học sinh Ngoài lực như: lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự quản thân “ lực đọc, viết; lực giao tiếp; lực làm chủ ngôn ngữ; lực tư duy; lực văn hóa liên văn hóa” cần thiết cho học sinh [2] Dạy học theo định hướng phát triển lực người học thực tinh thần Nghị 29 - NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng “ đổi bản, toàn diện giáo dục Đào Tạo” Qua đó, góp phần thực số mục tiêu: - Học sinh: Nắm vững vận dụng kiến thức, phát triển lực cần có học - Giáo viên: + Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho thân; + Trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp thực nhiệm vụ chuyên môn 1.3 Đối tượng nghiên cứu + Đề tài nghiên cứu trình tham gia giảng dạy môn Ngữ văn cấp THCS, phân môn Làm văn phần văn nghị luận, mà cụ thể qua hai tiết giảng dạy theo phân phối chương trình ( Lưu hành nội bộ) tháng năm 2019 Đó là: Tiết 109 “ Tìm hiểu yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận” tiết 113 “ Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận” ( SGK Ngữ văn 8, tập 2) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com + Phạm vi thực hiện: Học sinh lớp 8A, 8B năm học 2019 – 2020 Trường THCS Nam Ngạn, thành phố Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu có liên quan đến học - Phương pháp phân tích, tổng hợp vấn đề - Phương pháp điều tra, khảo sát nắm bắt tình hình thực tế - Phương pháp thực nghiệm tiết dạy NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Văn nghị luận 2.1.1.1 Khái niệm văn nghị luận Văn nghị luận loại văn quan trọng, cần thiết quen thuộc với Ta gặp văn nghị luận dạng ý kiến nêu họp, xã luận, bình luận, phát biểu ý kiến báo chí…về lĩnh vực, từ đời sống xã hội đến văn học nghệ thuật Khái niệm văn nghị luận có nhiều cách hiểu Theo chương trình SGK Bộ Giáo dục “ Văn nghị luận văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục” [3] Như vậy, văn nghị luận loại văn trình bày ý kiến người viết, thuyết phục người đọc, người nghe chủ yếu lí lẽ, dẫn chứng lập luận 2.1.1.2 Đặc điểm văn nghị luận Khác với loại văn khác - sản phẩm tư hình tượng văn nghị luận – sản phẩm tư lôgic có đặc điểm riêng Theo chương trình SGK Bộ Giáo dục thì: “ Mỗi văn nghị luận phải có luận điểm, luận lập luận; Luận điểm ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn nêu hình thức câu khẳng định (hay phủ định), diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, quán Luận điểm linh hồn viết, thống đoạn văn thành khối Luận điểm phải đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế có sức thuyết phục; Luận lí lẽ, dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm Luận phải chân thật, đắn, tiêu biểu khiến cho luận điểm có sức thuyết phục; Lập luận cách nêu luận để dẫn đến luận điểm Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí văn có sức thuyết phục” [4] Như vậy, luận điểm văn nghị luận quan trọng để văn có sức thuyết phục cao riêng luận điểm chưa đủ mà phải cần đến vai trò luận lập luận Bên cạnh đó, yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm cần đưa vào, khiến cho viết vừa lôgic tư vừa có sinh động, hấp dẫn hình ảnh hình tượng Bài văn nghị luận văn vừa giàu sức thuyết phục luận lí, vừa giàu hình ảnh Hình ảnh làm tăng sức thuyết phục, làm cho chân lí sáng tỏ, thấm thía TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.1.1.3 Sự kết hợp phương thức biểu đạt văn nghị luận Như biết, kiểu loại văn thường sử dụng phương thức biểu đạt chính, chủ đạo Ngồi phương thức biểu đạt cịn có phương thức biểu đạt phụ trợ khác Việc xác định phương thức chủ đạo hoàn toàn phụ thuộc vào nội dung, mục đích chủ yếu mà người nói, người viết cần đạt tới Chính vậy, nội dung khác cần phương thức khác để biểu đạt Có tài liệu cho muốn thuật lại, kể lại diễn biến việc khắc họa tính cách nhân vật nêu lên nhận thức sâu sắc, mẻ chất người, sống dùng phương thức tự Viết cảnh vật, miêu tả hoàn cảnh tự nhiên xã hội, khắc hoạ hình tượng nhân vật vận dụng phương thức miêu tả Bình luận người việc, nêu rõ lí lẽ dùng phương thức nghị luận Giải thích, trình bày tính chất, trạng thái, đặc trưng, cơng dụng, cách dùng vật sử dụng phương thức thuyết minh Bày tỏ tình cảm dùng phương thức biểu cảm (trữ tình)…[5] Theo quan điểm nêu trên, văn nghị luận có phương thức biểu đạt nghị luận phương thức biểu đạt phụ trợ tự sự, miêu tả, biểu cảm thuyết minh Khi sử dụng kết hợp phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm thuyết minh văn nghị luận cần lưu ý rằng: yếu tố thuộc phương thức biểu đạt đóng vai trị phụ trợ, khơng tách biệt khỏi q trình nghị luận khơng làm mờ nhạt vai trò nghị luận Khi kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả, thuyết minh, đặc biệt biểu cảm vào văn nghị luận nội dung nghị luận trở nên rõ ràng, đáng tin cậy sắc bén 2.1.2 Phương thức biểu cảm văn nghị luận 2.1.2.1 Phương thức biểu cảm Theo tài liệu chủ đề Tự chọn bám sát “ Biểu cảm nhu cầu người sống Bởi thực tế sống, ln ln có điều khiến tâm hồn ta rung động (cảm) ta muốn bộc lộ (biểu) rung động với hay nhiều người khác” [6] Như vậy, biểu cảm phương thức thấy tương đối nhiều, việc bộc lộ cảm xúc, tâm tư, nguyện vọng nhu cầu thiết yếu người sống Phương thức biểu cảm việc dùng từ ngữ thể thái độ, cảm xúc, tình cảm người viết việc nói đến, nhân vật tác phẩm cảm xúc người viết Hiện nay, biểu cảm coi phương thức biểu đạt, sử dụng người viết muốn biểu trực tiếp gián tiếp tư tưởng, tình cảm, cảm xúc, thái độ, đánh giá với đối tượng nói tới Biểu cảm trực tiếp cách thức bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ thầm kín từ ngữ trực tiếp gợi lên tình cảm Biểu cảm gián tiếp cách biểu tình cảm thơng qua hình ảnh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com miêu tả, câu chuyện gợi suy nghĩ liên tưởng (nghĩa không gọi thẳng cảm xúc ra) Khi biểu cảm phương tiện ngôn ngữ, tức biểu cảm văn, cần phải lưu ý khơng phải tình cảm đưa vào văn Những tình cảm đưa vào văn phải tình cảm cao đẹp, nhân ái, cao thượng, tinh tế 2.1.2.2 Vai trò phương thức biểu cảm văn nghị luận Nghị luận biểu cảm hai phương thức biểu đạt hai kiểu văn có nhiều đặc điểm khác biệt Biểu cảm thiên tư hình tượng, bộc lộ cảm xúc tác động vào tình cảm Nghị luận thiên tư lơgic, trình bày lí lẽ, thuyết phục lập luận tác động vào lí trí Nhưng thực tế chúng khơng hồn tồn khác biệt mà liên quan đến nhau, hoà hợp với nhau, bổ trợ cho Sử dụng biểu cảm văn nghị luận đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận Tác dụng biểu cảm tác động mạnh mẽ tới tình cảm người nghe người đọc Tác dụng thể khả "gây hứng thú cảm xúc đẹp đẽ, mãnh liệt, sâu lắng", nghĩa có khả nhiều việc làm nên hay, tạo nên hấp dẫn cho văn nghị luận Do biểu cảm giúp văn nghị luận đạt hiệu thuyết phục cao Nếu thiếu yếu tố biểu cảm sức thuyết phục nghị luận định giảm Tuy nhiên, biểu cảm, sử dụng yếu tố biểu cảm làm cho sức thuyết phục nghị luận tăng lên Vì yêu cầu sử dụng biểu cảm với vai trị phục vụ cho cơng việc nghị luận Yếu tố biểu cảm văn nghị luận khơng xem có giá trị làm mạch nghị luận bị phá vỡ, đứt đoạn, quẩn quanh Và người nghị luận biểu cảm với thân khơng có cảm xúc chân thành Do người làm nghị luận phải thực có tình có tình cảm, cảm xúc điều nói Tóm lại, biểu cảm thiếu văn nghị luận Biểu cảm góp phần quan trọng vào thành cơng nghị luận Nhờ biểu cảm, nghị luận không thuyết phục người đọc lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng xác thực mà thuyết phục người đọc tình cảm, cảm xúc chân thành tha thiết Tức thuyết phục trái tim khối óc 2.1.3 Cách đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận Có nhiều cách để đưa yếu tố biểu cảm vào nghị luận Tuy nhiên với học sinh Trung học Cơ sở, đặc biệt học sinh lớp cần tập trung vào cách chủ yếu sau: 2.1.3.1 Các từ có khả biểu đạt cảm xúc rõ ràng từ, ngữ cảm thán Loại từ có khả biểu đạt cảm xúc rõ ràng từ, ngữ cảm thán như: Chao ôi, ôi, than ôi, biết bao, xiết bao, Loại từ sử dụng để bày tỏ trực tiếp cảm xúc người viết (người nói) Để tạo tính truyền cảm thu hút ý người nghe (người TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đọc), sử dụng loại từ để tạo nên câu cảm thán hay kết hợp với nội dung thơng báo văn nghị luận Bên cạnh đó, đại từ nhân xưng Tiếng việt có khả bộc lộ thái độ, tình cảm người nói (người viết) cách mạnh mẽ Vì thế, loại từ sử dụng phát huy hiệu biểu cảm văn nghị luận, nghị luận xã hội.Trong đó, đại từ ngơi thứ số nhiều như: Nhân dân ta, đất nước ta, ta, chúng ta, đồng bào thường biểu thị tinh thần đoàn kết, thống suy nghĩ hành động Các đại từ ngơi thứ hai, thứ ba số số nhiều như: Bọn, bọn bay, chúng, chúng bay, bọn chúng thường bày tỏ căm thù, khinh bỉ, đối nghịch Để cơng khai bày tỏ quan điểm, thái độ mình, người làm văn nghị luận sử dụng từ mang ý nghĩa khẳng định (sự thật là, tin rằng, chắn rằng, ) hay phủ định (không, không chịu, không ), từ biểu thị tâm, kiên (nhất định, quyết, phải ) Những từ vừa có khả biểu đạt cảm xúc, thái độ mạnh mẽ vừa làm cho lời văn trở nên đanh thép Ngoài ra, làm văn nghị luận, người viết cịn sử dụng thêm từ, cụm từ đậm phong cách ngữ vào câu văn nghị luận nhằm tạo ý cho người đọc 2.1.3.2 Sử dụng yếu tố biểu cảm gắn với loại câu nhiều thành phần có kết cấu cân xứng Ngồi từ ngữ, sức mạnh biểu cảm văn nghị luận tạo nên cách sử dụng tạo lập câu người viết Trong văn nghị luận, người viết phải cố gắng tìm cách diễn đạt mẻ, độc đáo Bên cạnh câu ngắn dùng để nhấn mạnh, người viết sử dụng câu dài, nhiều thành phần có kết cấu cân xứng nhằm nhịp điệu sức lan tỏa mạnh Trong số trường hợp, người viết dùng câu đơn không gắn với thành phần phụ hay tách vế câu thành câu độc lập nhằm mục đích nhấn mạnh nội dung Ngồi ra, người viết văn nghị luận cần đặt câu có tính chất hội thoại, gần gũi với lời ăn tiếng nói ngày nhằm thu hút ý hứng thú người đọc, từ góp phần tăng thêm tính biểu cảm cho lời nói Để tạo tính biểu cảm cho văn nghị luận, đơi khơng cần q cầu kì câu văn người viết tạo văn nghị luận chặt chẽ, sâu sắc truyền cảm 2.1.3.3 Sử dụng yếu tố biểu cảm gắn với số biện pháp tu từ Biểu cảm tạo hình hai chức biện pháp tu từ Bất biện pháp tu từ nào, tác dụng gợi hình, cịn có tác dụng gợi cảm Trong loại văn bản, biện pháp tu từ sử dụng với mục đích khác Nếu ngơn ngữ nghệ thuật, việc sử dụng biện pháp tu từ cốt yếu tạo tính hình tượng văn nghị luận, lại sử dụng nhằm tăng thêm sức mạnh cho đánh giá, bình luận tăng thêm tính TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com truyền cảm cho lời văn Chính thế, khơng văn nghị luận nào, văn luận lại khơng sử dụng biện pháp tu từ Một số biện pháp tu từ thường sử dụng văn nghị luận nhằm tạo hiệu biểu cảm: So sánh văn nghị luận chủ yếu làm cho vấn đề nghị luận lên cụ thể, vừa gần gũi vừa ấn tượng, dễ vào lòng người đọc Điệp ngữ “lặp lặp lại có ý thức từ, ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh ý, mở rộng ý, gây ấn tượng mạnh gợi cảm xúc lòng người đọc, người nghe Nhờ điệp ngữ, câu văn tăng thêm tính cân đối, nhịp nhàng, hài hịa, có tác dụng nhấn mạnh sắc thái ý nghĩa, tình cảm đó, làm bật từ quan trọng, khiến cho lời nói trở nên sâu sắc, thấm thía, có sức thuyết phục mạnh Với khả đó, điệp ngữ sử dụng nhằm tạo tính truyền cảm cho văn nghị luận Câu hỏi tu từ loại câu có hình thức nghi vấn nội dung bao hàm ý trả lời Xét hiệu biểu cảm, câu hỏi tu từ dùng để khẳng định hay phủ định vấn đề đề cập đến câu tăng cường tính diễn cảm lời nói Ngồi ra, người viết sử dụng thêm nhiều phương tiện biện pháp tu từ khác nhằm tăng thêm tính biểu cảm thuyết phục cho văn nghị luận phép đối, phép sóng đơi, liệt kê Như vậy, biểu cảm thể cách đa dạng văn nghị luận Muốn sử dụng hiệu yếu tố này, học sinh phải hiểu rõ khả biểu cảm đơn vị ngôn ngữ, biện pháp tu từ mà cịn phải có thái độ nghiêm túc, tình cảm chân thành thiết tha với vấn đề nghị luận Sử dụng kết hợp yếu tố biểu cảm nói riêng phương thức biểu đạt nói chung yêu cầu tất yếu trình tạo lập văn nghị luận 2.2 Thực thạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Thực tế, chương trình SGK Ngữ văn THCS, phân môn Tập làm văn xây dựng biên soạn theo nguyên tắc đồng tâm, nâng cao Trong kiểu văn học sinh học kiểu văn nghị luận chiếm dung lượng lớn học trình lâu dài từ lớp đến lớp với nội dung: - Lớp 7: Đặc điểm cách tạo lập văn nghị luận; luận điểm luận cứ, phương pháp lập luận; nghị luận giải thích nghị luận chứng minh Thực hành nói viết đoạn, nghị luận giải thích chứng minh - Lớp 8: Triển khai luận điểm, luận văn nghị luận; yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả văn nghị luận Thực hành nói, viết đoạn văn nghị luận có sử dụng yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Lớp 9: Nghị luận tượng, việc đời sống, vấn đề tư tưởng, đạo lí, tác phẩm truyện (đoạn trích), thơ (đoạn thơ); Cách làm nghị luận tượng, việc đời sống,về vấn đề tư tưởng, đạo lí, tác phẩm truyện, thơ; Thực hành nói, viết văn nghị luận tượng, việc đời sống, vấn đề tư tưởng, đạo lí, tác phẩm truyện, thơ Nhìn nhận lại nội dung chương trình SGK Ngữ văn THCS phần Làm văn thấy, học sinh cung cấp tri thức kiểu văn hình thành kĩ để tạo lập kiểu văn Càng lên cao u cầu tạo lập kiểu văn cao Riêng kiểu văn nghị luận THCS, học sinh học kiến thức lí thuyết kĩ thực hành Lớp 8, bước đầu học sinh rèn luyện kĩ đưa yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào văn nghị luận Tuy nhiên thời lượng dành cho rèn luyện kĩ không nhiều Mỗi loại kĩ luyện tập tiết Điều dẫn đến khó khăn khơng thể tránh khỏi người dạy người học Đối chiếu với chuẩn kiến thức, kĩ Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành mức độ cần đạt học sinh lớp học kiểu văn nghị luận (Hình thành kĩ tạo lập văn nghị luận / Hiểu yêu cầu biết cách đưa yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào văn nghị luận), thấy nhiệm vụ trách nhiệm giáo viên dạy phần làm văn lớp vô nặng Giáo viên cần suy nghĩ lựa chọn tìm phương pháp dạy học thích hợp đáp ứng yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ nêu Nguyên tắc dạy học tạo lập văn phải gắn lí thuyết với thực hành Do vậy, sau học lí thuyết có tập thực hành luyện tập thực hành Tuy nhiên, qua tìm hiểu SGK, sách tập số sách tham khảo Ngữ văn 8, nhận thấy tập luyện tập thực hành chưa nhiều, chưa biên soạn thành hệ thống Riêng Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận (Tiết 113 theo PPCT, Lưu hành nội bộ, năm 2019, Ngữ văn 8) thấy sách giáo khoa đưa tập luyện tập Nếu khó giúp học sinh hình thành kĩ Do đó, để việc rèn luyện kĩ vận dụng tốt cách đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận cần xây dựng tập phong phú, hệ thống cụ thể Có thực tế mà giáo viên nhận thấy chấm văn nghị luận phần lớn làm em khơng có cảm xúc, khơ khan Điều phải học sinh chưa rèn nhiều kĩ đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận Chính mà kết học tập chưa cao Đây bảng thống TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com kê kết viết Tập làm văn số – văn nghị luận ( Tiết 106, 107) viết Tập làm văn số – văn nghị luận ( Tiết 125, 126) theo PPCT, Lưu hành nội bộ, năm 2019, Ngữ văn 8) học sinh chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Bảng 1: Kết viết Tập làm văn số học sinh Điểm Điểm Điểm Điểm giỏi Tổng trung bình trung bình Lớp HS Số HS % Số HS % Số HS % Số HS % 8A 39 12,8 21 53,8 12 30,8 01 2,6 8B 34 20,6 19 55,9 23,5 0 Bảng 2: Kết viết Tập làm văn số học sinh Điểm Điểm Điểm Tổng trung bình trung bình Lớp HS Số HS % Số HS % Số HS % 8A 39 10,3 18 46,2 15 38,5 8B 34 17,6 18 52,9 10 29,5 Điểm giỏi Số HS 02 % Qua bảng thống kê kết viết văn nghị luận cịn thấp , tơi thấy để nâng cao chất lượng, hiệu học tập, giáo viên cần phải tổ chức rèn luyện tốt kĩ sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt tạo lập văn bản, đặc biệt kĩ đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận 2.3 Một số giải pháp cần thực 2.3.1 Xây dựng hệ thống tập rèn luyện kĩ đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận Việc rèn kĩ làm văn cho học sinh nói chung việc rèn kĩ đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận cho học sinh lớp nói riêng ln địi hỏi phải xác định nội dung luyện tập thực hành, đồng thời phải xác định cách thức luyện tập thực hành Nội dung luyện tập thực hành hệ thống tập Còn cách thức luyện tập phương pháp tổ chức cho học sinh luyện tập giáo viên Để rèn luyện tốt kĩ đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận cho học sinh lớp 8, vấn đề trọng tâm phải xây dựng hệ thống tập phải sử dụng hệ thống tập vào thực tiễn dạy học Đây loại kĩ khó, phức tạp có ý nghĩa định thành công văn nghị luận xét quan điểm giao tiếp Hệ thống tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận tơi xây dựng thành nhóm chính: Nhóm 1: Bài tập nhận biết phân tích tác dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận Nhóm 2: Bài tập tạo lập văn nghị luận có sử dụng yếu tố biểu cảm 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nhóm 3: Bài tập phát chữa lỗi kĩ sử dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận Trong nhóm tập nêu trên, nhóm tập thứ nhóm tập cần tổ chức rèn luyện nhiều lâu dài, mục tiêu dạy học làm văn lớp hình thành lực tạo lập văn nghị luận cho học sinh Nhóm tập sở để thực nhóm tập nhóm tập phương tiện để củng cố hoàn thiện cho nhóm tập 2.3.1.1 Bài tập nhóm 1: Nhận biết phân tích tác dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận Mục đích tập nhóm 1: Giúp học sinh nắm vững đặc trưng văn nghị luận tác động đến người đọc lí trí tình cảm; Giúp học sinh xác định yếu tố biểu cảm sử dụng văn (đoạn văn) nghị luận phân tích tác dụng yếu tố biểu cảm việc nâng cao hiệu thuyết phục văn nghị luận * Bài tập nhận biết phân tích tác dụng yếu tố biểu cảm đoạn văn nghị luận Bài tập "Ngày cịn nhỏ, tơi nghe câu chuyện xúc động Chuyện kể cậu bé nghèo với văn tả mẹ - người phụ nữ che chở đời em Cậu bé viết người mẹ với mái tóc pha sương, với đơi tay ram ráp nhăn nheo hiền dịu ấm áp Cậu kết luận răng: bà ngoại người phụ nữ nâng đỡ em suốt hành trình đời Bài văn lạc đề, phải nhà viết lại Nhưng tác phẩm thành cơng, chất chứa tình u thương đứa cháu mồ cơi dành cho bà ngoại Liệu có thành cơng nào, tình cảm thiêng liêng thế?" u cầu: Hãy đọc đoạn văn cho biết cảm xúc em? Cảm xúc khơi gợi từ yếu tố đoạn văn? Hãy yếu tố phân tích tác dụng biểu đạt chúng? Theo em, đoạn văn thuộc kiểu văn gì, sao? Định hướng làm tập: Trình bày cảm xúc đọc đoạn văn: Cảm xúc cảm giác xúc động rưng rưng nước mắt đọc đoạn văn Xác định yếu tố biểu cảm: Cảm xúc gợi lên từ câu chuyện xúc động cậu bé nghèo với văn tả mẹ Đó hình ảnh cậu bé nghèo với tình u thương vô hạn dành cho mẹ (là người bà ngoại em) mà tác giả kể tất tình cảm yêu thương, trân trọng, ngưỡng mộ chân thành Cảm xúc gợi lên từ ý kiến nhận định tác giả văn lạc đề, phải nhà viết lại: Đó tác phẩm thành cơng, chất chứa tình yêu thương đứa cháu mồ côi dành cho bà ngoại Liệu có thành cơng nào, tình cảm thiêng liêng thế? Câu hỏi tu từ khép lại đoạn văn, chứa chất tình cảm dâng lên nghẹn ngào! Như vậy, biểu cảm đâu phải 11 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com từ ngữ câu văn mĩ miều mà biểu cảm phải cảm xúc chân thành người viết, diễn đạt giản dị chân thật Mặc dù đoạn văn chứa đầy tình cảm, khơng phải đoạn văn biểu cảm Mà đoạn văn nghị luận Vì mục đích đoạn văn khơng phải lộ cảm xúc Mục đích đoạn văn trình bày ý kiến quan điểm chất thành công Với tác giả, thành công cậu học sinh nghèo ấy, văn viết đúng, điểm cao, mà văn chứa đầy tình u thương, cất lên từ đáy lịng Bản chất thành cơng vậy, nói lên lịng cách chân thành! * Bài tập nhận biết phân tích tác dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận Phần tập cho học sinh luyện tập nhận diện yếu tố biểu cảm văn học “Hịch tướng sĩ” – Trần Quốc Tuấn, “Thuế máu”- Nguyễn Ái Quốc… Từ giúp học sinh phân tích tác dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận Yêu cầu: Văn nghị luận có luận điểm gì? Để tác động mạnh mẽ đến người đọc, tác giả sử dụng phương thức biểu cảm nào? Hãy xác định vị trí, số lượng yếu tố biểu cảm đưa vào nghị luận? Và phân tích tác dụng yếu tố biểu cảm đó? Định hướng làm tập: Xác định luận điểm: Bài viết bàn luận vấn đề gì? Xác định yếu tố biểu cảm có văn bản? Yếu tố biểu cảm thể từ ngữ, câu văn bộc lộ trực tiếp tình cảm người viết? Tác dụng biểu cảm nghị luận? 2.3.1.2 Bài tập nhóm 2: Tạo lập văn nghị luận có sử dụng yếu tố biểu cảm Mục đích tập nhóm 2: Khi xây dựng hệ thống tập nhóm 2, tơi hướng tới mục đích: phát huy tính sáng tạo lực hoạt động độc lập học sinh việc vận dụng tri thức kĩ văn nghị luận, đưa yếu tố biểu cảm vào văn, đoạn văn nghị luận phù hợp mục đích giao tiếp đặt Nội dung tập nhóm 2: Dạng tập đề tự luận, khơng có ngữ liệu, mà có yêu cầu tạo lập văn nghị luận có sử dụng yếu tố biểu cảm * Tạo lập đoạn văn có sử dụng yếu tố biểu cảm Bài tập : Hãy viết đoạn văn nghị luận có sử dụng yếu tố biểu cảm để trình bày luận điểm: "Hạnh phúc ta sống tình mẫu tử." Định hướng làm tập: - Nội dung nghị luận luận điểm cho trước: "Hạnh phúc ta sống tình mẫu tử" 12 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Hình thức đoạn văn nghị luận: Giải thích kết hợp chứng minh - Các phương thức biểu đạt: Nghị luận kết hợp biểu cảm - Có thể triển khai đoạn văn thành nhiều cách: Diễn dịch, qui nạp, tổng phân hợp Học sinh lựa chọn theo khả Sau cách triển khai đoạn văn diễn dịch, học sinh dùng để tham khảo: + Nêu luận điểm (hạnh phúc ta sống tình mẫu tử!) + Giải thích tình mẫu tử: (tình mẫu tử tình yêu thương chở che, đùm bọc, vỗ mà mẹ dành cho ); Thuyết minh tình mẫu tử: (Mẹ dành cho từ dịng sữa thơm ngào, nuôi lớn lên thể chất, đến lời ru êm đềm tưới mát tâm hồn con, nuôi dưỡng lớn lên tinh thần ) + Chứng minh rằng, sống tình mẫu tử hạnh phúc nhất: (được sống tình mẫu tử sống nâng niu, vấp ngã có mẹ hiền đỡ dậy, có lỗi, mẹ sẵn sàng dang rộng vòng tay giúp hội chuộc lại lỗi lầm ); + Biểu cảm: (Ôi! Biết bao yêu thương nhận từ tay mẹ, điều tốt đẹp đời mẹ dành cho ) * Tạo lập văn có sử dụng yếu tố biểu cảm Bài tập : Hãy làm sáng tỏ tác hại quay cóp thi cử Trong văn có sử dụng hợp lí yếu tố biểu cảm Định hướng làm tập: * Mở bài: - Giới thiệu khái quát tượng quay cóp - Bộc lộ thái độ (sử dụng yếu tố biểu cảm): Vấn đề quay cóp thi cử nỗi nhức nhối đau lịng khơng riêng ai! * Thân bài: - Nêu thực trạng quay cóp (có sử dụng yếu tố biểu cảm) + Chúng ta không khơng biết đến tượng quay cóp, tượng dối trá kiểm tra, thi cử Quay cóp đồng nghĩa với nhìn chép người khác kiểm tra hình thức: giở vở, ghi tài liệu lên bàn, lên giấy đủ kích cỡ + Dấu tài liệu khắp nơi: hộc bàn, hộp bút, dán lên đùi, bên cánh tay, giày, áo, chí trong… quần, khơng thế, “phe lười học” ghi tài liệu lên da mềm mại Thật đáng kinh ngạc quá! + Hiện nay, lại có phương tiện đại “hỗ trợ” cho việc quay cóp, bút tàng hình điện thoại di động Nói tóm lại biểu hiện tượng tiêu cực phong phú “chủng loại cách thức” Ôi, công nghệ đại lại tiếp tay cho vấn nạn quay cóp rồi! + Trước kiểm tra, thay dành thời gian để học bài, xem lại ta lại lo chép tài liệu, photo tài liệu hay thời gian thu âm vào điện thoại Khi kiểm tra, thay tập trung làm bài, ta lại nhìn ngang ngó dọc để tìm cứu trợ từ bạn khác, không hỗ trợ lại ngồi đợi, thầy 13 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com khơng ý “tự lực cánh sinh” cách giở tài liệu “mật”, lút đến vã mồ hôi - Tác hại việc quay cóp (sử dụng yếu tố biểu cảm) + Hành động quay cóp đem lại cho học sinh “lợi” định, giúp ta làm tốt đạt điểm cao kiểm tra, thi cử Nhưng suy nghĩ kĩ “lợi” trước mắt hại lâu dài cho thân + Việc quay cóp khiến có thói quen ỷ lại vào người khác học tập, thụ động, khơng tư sáng tạo Nó tạo cho ta lỗ hổng kiến thức vô nghiêm trọng khó bù đắp, làm cho ta trở nên dốt nát Với thi lớn hơn, giám thị coi thi nghiêm túc hơn, bạn xung quanh khơng cho chép bài thì sao? + Khơng có kiến thức mà lên lớp dẫn đến tình trạng ngồi nhầm lớp Xã hội ngày phát triển, khơng kiến thức làm gì? Liệu ta gánh nặng xã hội hay không? Những mầm non ấy, sau cống hiến cho đất nước? Dân tộc ta, đất nước ta người bất tài làm chủ nhân? Thật nguy hại! + Việc quay cóp kiểm tra cịn làm cho thầy lịng tin ta, làm nảy sinh nghi ngờ làm sứt mẻ mối quan hệ thầy trị thiêng liêng Khơng vậy, tự tạo hội cho dối trá, tự bơi bẩn nhân phẩm, tư cách Thật xấu hổ cho mắc bệnh quay cóp! + Việc quay cóp đáng chê trách, có tác hại nhiều to lớn tương lai học sinh tương lai đất nước Bản thân cần phải hiểu điều để trách xa việc quay cóp - Nguyên nhân tượng quay cóp + Nguyên nhân việc quay cóp, trước hết học sinh không tự nhận thức mục đích phương pháp học tập Nhiều bạn chưa ý thức việc học quan trọng đến mức nào, bạn hay mang tư tưởng “được đâu hay đó”, hay “nước đến chân nhảy” Nguyên nhân khác ta thiếu lịng tự trọng, khơng tơn trọng giáo viên khơng tơn trọng thân + Thầy ngun nhân khách quan, thầy cô coi thi không lường trước hết “mánh kh” quay cóp học sinh nên khơng chấn chỉnh có thầy q nhân nhượng, lí khác nhau, khơng có biện pháp xử lý thích đáng trước hành động sai trái học sinh, làm cho học sinh coi thường kỉ cương - Giải pháp khắc phục + Để tránh việc quay cóp, trước hết thân học sinh cần phải tự xác định mục đích học tập tích luỹ tri thức, kỹ để làm hành trang cho sống + Để nói khơng với quay cóp học thật, thi thật Chúng ta giành thời gian để học bài, giảm bớt thời gian chơi bời, có phương pháp học tập 14 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com hiệu Đối với mơn khó học Lịch sử, Địa lý, bạn ghi ý chính, từ quan trọng, lớp tập trung nghe giảng bài, nhà học kỹ, làm đầy đủ + Cịn phía nhà trường, thầy nên nghiêm khắc hơn, tăng “mức án” phạt cho “tội phạm” quay cóp, “tội phạm” “cải tà quy chính” * Kết bài: + Đánh giá: quay cóp tượng đáng lên án Nó làm ngành giáo dục suy yếu Làm chất người tha hóa… + Liên hệ: Học sinh nói khơng với quay cóp Nhận xét chung: Qua ví dụ phần tập nhóm 2, chúng tơi khẳng định rằng: Tạo lập văn nghị luận, ngồi phương thức biểu đạt lập luận, cần phương thức biểu đạt phụ trợ biểu cảm để văn nghị luận đạt hiệu giao tiếp cao 2.3.1.3 Bài tập nhóm 3: Bài tập phát chữa lỗi kĩ sử dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận Mục đích tập nhóm 3: Xây dựng loại tập này, chúng tơi hướng tới mục đích củng cố nâng cao kĩ sử dụng phương thức biểu cảm văn nghị luận, góp phần hình thành lực tạo lập văn nghị luận cho học sinh THCS Bởi vì, trình tạo lập văn bản, mắc lỗi khó tránh khỏi Biết sửa lỗi biết rút kinh nghiệm, tránh lỗi cho hoạt động tạo lập văn lần sau Hơn trình tạo lập văn cần thực qua nhiều bước, bước cuối bước kiểm tra, chưa lỗi sai xót để hồn thiện văn Do vậy, tập chữa lỗi cần thiết Thực tế lỗi viết học sinh khác nhau, phạm vi nghiên cứu chúng tôi, lựa chọn loại lỗi tiêu biểu, lỗi khơng sử dụng biểu cảm Bài tập: "Tính ham mê cờ bạc tính xấu, làm cho người ta gặp nhiều thiệt hại phẩm giá Người mắc phải tính xấu khó tránh khỏi nghèo khó túng bấn sinh gian lận, cờ bạc cách ăn chơi tổn hại nhiều tiền Hoạ có được, mà lại tiêu phí hết ngay, cịn thua nhiều, mà thua thành công nợ, dẫn đến phải ăn xin, trộm cắp, làm điều xấu Đã chơi cờ bạc khơng cịn danh thành đê tiện Ta nên giữ gìn, đừng để lây thói xấu đó." u cầu: Đoạn văn thuộc kiểu văn gì? Theo em, đoạn văn thể rõ cảm xúc người viết chưa? Muốn thể rõ cảm xúc cần phải làm gì? Định hướng làm tập: Đoạn văn thuộc kiểu văn nghị luận, bàn luận hậu (tác hại) thói ham mê cờ bạc Đoạn văn chưa thể rõ cảm xúc, thái độ người viết, đoạn văn thiếu yếu tố biểu cảm Muốn thể cảm xúc, cần phải bổ sung 15 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com yếu tố biểu cảm hợp lí cách: thêm câu văn biểu cảm; biến đổi câu kể thành câu cảm VD: Biến đổi câu: Đã chơi cờ bạc khơng cịn danh thành đê tiện Thành câu văn biểu cảm: Đau xót người ta ham mê cờ bạc mà đánh danh, mà trở thành kẻ đê tiện! Trên vài gợi ý việc chữa lỗi không sử dụng biểu cảm văn nghị luận Học sinh có cách chữa lỗi khác, cho mạch nghị luận giữ nguyên 2.3.2 Tổ chức rèn luyện kĩ sử dụng phương thức biểu cảm văn nghị luận Việc tổ chức luyện tập thực hành kĩ sử dụng phương thức biểu cảm văn nghị luận cho học sinh lớp việc làm đơn giản, quỹ thời gian dành cho hoạt động nhà trường phổ thông ỏi (1 tiết) Do giáo viên cần linh hoạt vận dụng hình thức khác nhau, tranh thủ điều kiện khác để tiến hành tổ chức cho học sinh luyện tập Căn vào chương trình Ngữ văn - phần Làm văn lớp 8, tơi tổ chức rèn luyện kĩ sử dụng phương thức biểu cảm văn nghị luận cho học sinh lớp với hình thức sau: 2.3.2.1 Rèn luyện qua số học lớp Trong chương trình Ngữ văn - phần Làm văn lớp 8, học lớp lựa chọn để tổ chức rèn luyện kỹ sử dụng phương thức biểu cảm văn nghị luận, cho học sinh là: Tiết 109: "Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận" ; Tiết 113: “Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận” ; Tiết 125, 126: “ Viết Tập làm văn số 7” Tiết 132: “Trả Tập làm văn số 7” (Theo PPCT, Lưu hành nội bộ, năm 2019, Ngữ văn 8) Tuy nhiên, với dung lượng thời gian tiết học, tiết làm tiết trả khó thực hết hệ thống tập xây dựng Vì thế, học lớp định hướng làm mẫu số tập Còn lại chuyển sang hình thức luyện tập khác 2.3.2.2 Rèn luyện qua tập nhà Đây hình thức luyện tập nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác học sinh Bài tập luyện tập triển khai phiếu tập, bao gồm tập nhóm 1,2,3 số tập khác Việc tổ chức rèn luyện kỹ sử dụng phương thức biểu cảm văn nghị luận thông qua tập nhà tiến hành sau: - Giáo viên xây dựng phiếu tập Phát phiếu tập cho học sinh, thu chấm tập để đánh giá kết việc rèn luyện - Học sinh nhận phiếu tập, làm tập phiếu nộp theo qui định 16 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Có thể nói rằng, hình thức tổ chức rèn luyện kĩ sử dụng phương thức biểu cảm văn nghị luận qua tập nhà nhiều thời gian công sức Thầy Trị Nhưng hiệu đạt cao Nếu khơng có cách rèn luyện tơi phải khẳng định với tiết lớp giáo viên khó để giúp học sinh hiểu sâu sắc sử dụng cách có hiệu Đây cách rèn ý thức tự học, tự rèn luyện cho học sinh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Bản thân áp dụng kinh nghiệm qua nhiều năm giảng dạy Năm học 2019 – 2020 lại tiếp tục áp dụng nhận thấy ngày hiệu Tinh thần thái độ học tập học sinh có thay đổi rõ rệt Các em say mê học tập, hợp tác làm việc nhóm, nhiều em phát huy khả vốn có thân, chủ động chiếm lĩnh kiến thức Khi học văn nghị luận, đa phần em có kĩ đưa yếu tố biểu cảm vào văn làm cho văn trở nên sinh động, hấp dẫn, có sức thuyết phục Do làm học sinh có chất lượng điểm kiểm tra tăng lên đáng kể Có đáp ứng mục tiêu giáo dục thời kì đổi Bảng thống kê kết kiểm tra học sinh sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Bảng 1: Kết viết Tập làm văn số học sinh Điểm Điểm Điểm Điểm giỏi Tổng trung bình trung bình Lớp HS Số HS % Số HS % Số HS % Số HS % 8A 39 10,3 17 43,6 16 41 02 5,1 8B 34 14,7 19 55,9 10 79,4 0 Bảng 2: Kết viết Tập làm văn số học sinh Điểm Điểm Điểm trung bình Tổng trung bình Lớp HS Số % Số HS % Số HS % HS 8A 39 2,6 15 38,5 19 48,7 8B 34 5,9 18 52,9 13 38,2 Điểm giỏi Số HS % 04 01 10,2 Như vậy, nhìn vào bảng kết này, ta thấy rõ tỉ lệ học sinh viết văn nghị luận có điểm trung bình giảm, tỉ lệ học sinh có điểm giỏi tăng lên đáng kể Chất lượng văn nghị luận học sinh thực nâng lên Qua khẳng định rằng, việc rèn luyện kĩ cho học sinh cần thiết, kĩ đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận Đây kĩ góp phần lớn vào việc hoàn thiện lực tạo lập văn 17 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nói chung tạo lập văn nghị luận đạt hiệu cho học sinh nói riêng Mặc dù chưa phải kết tốt ta mong muốn, kết đáng khả quan Với kinh nghiệm trên, áp dụng thường xun khơng mang tính hình thức đối phó, tơi tin kết khả quan Chất lượng dạy học không ngừng nâng cao, phát triển lực học sinh nhiều để từ góp phần phát triển giáo dục cách toàn diện KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Kinh nghiệm việc rèn luyện kĩ đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận cho học sinh lớp Trường THCS Nam Ngạn, áp dụng với: Các dạng nghị luận xã hội nghị luận văn học; Các đối tượng học sinh khác Với điều kiện trang thiết bị dạy học nhiều trường THCS sáng kiến nhân rộng cách dễ dàng, đạt hiệu cao: Học sinh say mê, hứng thú học tập, chủ động chiếm lĩnh kiến thức Các em không nắm tri thức khoa học mà cịn có kĩ năng, phát triển lực cần thiết cho học sinh lực hợp tác nhóm, lực giao tiếp, lực thu thập xử lí thơng tin, lực tự học, lực sáng tạo Qua việc thực đề tài này, rút số học sau: - Để rèn luyện cho học sinh kĩ đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận, giáo viên cần ơn tập kĩ lí thuyết vai trị yếu tố biểu cảm văn nghị luận Đặc biệt giáo viên cần hướng dẫn học sinh cụ thể cách biểu cảm cách đưa yếu tố cảm vào chỗ đoạn văn, văn tốt Ta đưa trực tiếp cách biến câu văn nghị luận nêu nhận xét đánh giá thông thường thành câu văn nghị luận có kết hợp bộc lộ cảm xúc; thêm câu văn biểu cảm Hoặc đưa gián tiếp qua lời kể, lời miêu tả, lời nhận xét đánh giá - Những tập sách giáo khoa, sách giáo viên cần dành thời gian nghiên cứu tài tiệu, tìm kiếm, soạn hệ thống tập cụ thể in thành phiếu để em làm Bài tập phải xếp từ dễ đến khó, từ cấp độ nhận biết đến thông hiểu, vận dụng thấp cuối vận dụng cao Đây công việc thời gian đòi hỏi giáo viên phải có kiên trì, tâm huyết - Khi phát phiếu tập cho học sinh, giáo viên cần hướng dẫn cụ thể, giao hạn thời gian để học sinh có ý thức làm nhà Sau giáo viên cần thu lại tất phiếu tập để chấm chữa rút kinh nghiệm vào luyện tập phụ đạo trường Cần tránh trường hợp phiếu tập không sát khâu kiểm tra, đánh giá, tạo điều kiện cho số học sinh lười làm với lí “thầy có kiểm tra đâu mà làm” Nếu khó đạt kết 18 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Để rèn luyện kĩ đạt hiệu quả, cần tích hợp với phần Tiếng Việt đặc biệt văn nghị luận trung đại mà em học chương trình Qua đó, học sinh nhận tác dụng vô to lớn yếu tố biểu cảm văn nghị luận có ý thức sử dụng làm - Trong trình giảng dạy, yêu cầu hướng dẫn cho học sinh làm tập, ln có động viên, khuyến khích (có thể động viên lời nói, động viên điểm số, động viên quà nho nhỏ ) để em thể hết lực thân, hình thành lực tạo lập văn nghị luận đạt hiệu giao tiếp cao - Điều quan trọng hết giáo viên phải nhiệt huyết, đam mê cháy bỏng với nghiệp trồng người học thành cơng, học sinh say mê tìm tịi khám phá, tích lũy kiến thức hình thành lực Bởi “Khơng thể trồng nơi thiếu ánh sáng, ni dạy trẻ với chút nhiệt tình!”(Can Jung) Có học sinh biết cách đưa yếu tố biểu cảm vào đoạn văn, văn nghị luận Bài văn, đoạn văn em hay hơn, có sức thuyết phục không bị khô khan Học sinh thích thú học văn làm văn Điều thể qua tiến viết cụ thể học sinh 3.2 Kiến nghị: Việc sử dụng kết hợp phương thức biểu cảm nhằm hỗ trợ cho văn nghị luận đạt hiệu giao tiếp cao cần thiết Nhưng trình sử dụng cần thận trọng tránh lạm dụng, cẩu thả, làm văn nghị luận sai đi, lệch nội dung phương pháp làm Muốn sử dụng tốt yếu tố biểu cảm văn nghị luận cần có q trình rèn luyện thực hành thường xuyên, lâu dài Để giúp học sinh có q trình rèn luyện, thực hành tơi xin mạnh dạn đề xuất cấp quản lí giáo dục cần trang bị đầy đủ sở vật chất, phương tiện dạy học đặc biệt cần tổ chức lớp tập huấn đưa hình thức tổ chức rèn luyện kĩ sử dụng phương thức biểu cảm văn nghị luận cho tất giáo viên giảng dạy để giáo viên nắm rõ mục tiêu, cách thức tiến hành Từ giáo viên áp dụng vào trình giảng dạy cách dễ dàng Đây số kinh nghiệm thân rút trình dạy học rèn kĩ đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận cho học sinh lớp trường THCS Nam Ngạn Tuy nhiên, kinh nghiệm mang tính chủ quan thân áp dụng phạm vi hẹp Rất mong đóng góp ý kiến, trao đổi, bổ sung bạn bè đồng nghiệp Hội đồng khoa học để sáng kiến nhân rộng hơn, để nâng cao hiệu giáo dục môn Ngữ văn nhà trường phổ thơng Thanh Hóa, ngày 27 tháng năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN viết, 19 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com khơng chép nội dung người khác Xác nhận BGH Người viết Nguyễn Thị Tuyết TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa sách giáo viên Ngữ văn 6,7,8,9 Nguyễn Khắc Phi (Tổng Chủ biên), NXB Giáo dục Sách hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn THCS, Tập hai Bộ GD & ĐT, NXB Giáo dục Việt Nam Bài tập Ngữ văn 6,7, 8, Nguyễn Khắc Phi - Nguyễn Hồnh Khung Nguyễn Minh Thuyết - Trần Đình Sử , NXB Giáo dục Giáo trình Làm văn Lê A - Nguyễn Trí, NXB Giáo dục, 2001 Phương pháp dạy học tạo lập văn Lê A - Bài giảng chuyên đề, 2008 Ngữ văn nâng cao Nguyên Đăng Điệp - Đỗ Việt Hùng - Vũ Băng Tú, NXB Giáo dục, 2008 Phương pháp phát triển lời nói cho học sinh Nguyễn Quang Ninh - Bài giảng chuyên đề, 2008 Tuyển tập đề văn nghị luận xã hội, Tập 1, NXB Giáo dục, 2009 Để học tốt kiểu nghị luận THPT Lê Đình Mai, NXB Giáo dục, 1995 10 150 tập rèn kĩ dựng đoạn Nguyễn Quang Ninh, NXB Giáo dục, 1993 11 Làm văn từ lý thuyết đến thực hành Đỗ Ngọc Thống , NXB Giáo dục, 1997 12 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên ( Lưu hành nội bộ), Sở GD & ĐT Thanh Hóa, tháng 11 năm 2016 13 Tài liệu trang mạng xã hội NGUỒN DẪN LIỆU [1] Luật Giáo dục, NXB Sự thật, 2005 [2] Tài liệu dẫn, https://tusach.thuvienkhoahoc.com [3] Tài liệu dẫn, phần ghi nhớ , trang 9, sách giáo khoa Ngữ văn 7, Tập , NXB Giáo dục Việt Nam 20 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com [4] Tài liệu dẫn, phần ghi nhớ , trang 19, sách giáo khoa Ngữ văn 7, Tập , NXB Giáo dục Việt Nam [5] Tài liệu dẫn, https://loigiaihay.com/ Phân biệt phương thức biểu đạt văn [6] Tài liệu chủ đề Tự chọn bám sát, Ngữ văn 10 dùng cho giáo viên, NXB Giáo dục DANH MỤC Các đề tài sáng kiến kinh nghiệm Hội đồng đánh giá xếp loại cấp Phòng GD&ĐT, cấp Sở GD&ĐT cấp cao xếp loại từ C trở lên Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Tuyết Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên, Trường THCS Nam Ngạn TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp tổ chức dạy học theo phương pháp hoạt động nhóm Một số cách giới thiệu dạy học môn Ngữ Văn Một số biện pháp giáo dục đạo đức học sinh giáo viên chủ nhiệm lớp Định hướng phát triển lực cho học sinh lớp thơng qua dạy học tích hợp văn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long Định hướng phát triển lực cho học sinh lớp thông qua dạy học tích hợp văn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long Cấp đánh giá xếp loại ( Phòng, Sở ) Phòng GD&ĐT Phòng GD&ĐT Phòng GD&ĐT Kết đánh giá xếp loại (A, B C) Năm học đánh giá xếp loại B 2009 - 2010 C 2010 – 2011 B 2015 – 2016 Phòng GD&ĐT A 2017 – 2018 Sở GD&ĐT B 2017 – 2018 21 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 22 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận cho học sinh lớp 8, để từ đó: - Cung cấp kiến thức đặc điểm cách tạo lập văn nghị luận - Hình thành lực tạo lập văn nghị luận, kĩ đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị. .. vào văn nghị luận 2.3 Một số giải pháp cần thực 2.3.1 Xây dựng hệ thống tập rèn luyện kĩ đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận Việc rèn kĩ làm văn cho học sinh nói chung việc rèn kĩ đưa yếu tố. .. 2.1.3 Cách đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận Có nhiều cách để đưa yếu tố biểu cảm vào nghị luận Tuy nhiên với học sinh Trung học Cơ sở, đặc biệt học sinh lớp cần tập trung vào cách chủ yếu sau:

Ngày đăng: 10/07/2022, 06:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w