1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xung đột tâm lý trong giao tiếp với cha mẹ ở lứa tuổi học sinh trung học cơ sở

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết Xung đột tâm lý trong giao tiếp với cha mẹ ở lứa tuổi học sinh trung học cơ sở nghiên cứu nhằm tìm hiểu xung đột tâm lý trong giao tiếp với cha mẹ ở lứa tuổi học sinh trung học cơ sở. Kết quả khảo sát cho thấy một tỉ lệ lớn học sinh cho biết có sự căng thẳng trong mối quan hệ giao tiếp giữa các em và cha mẹ.

XUNG ĐỘT TÂM LÝ TRONG GIAO TIẾP VỚI CHA MẸ Ở LỨA TUỔI HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÍ THỊ THU HUYỀN Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Nha Trang Tóm tắt: Nghiên cứu nhằm tìm hiểu xung đột tâm lý giao tiếp với cha mẹ lứa tuổi học sinh trung học sở Kết khảo sát cho thấy tỉ lệ lớn học sinh cho biết có căng thẳng mối quan hệ giao tiếp em cha mẹ Sự căng thẳng bắt nguồn từ xung đột tâm lý liên quan đến vấn đề xảy sống hàng ngày Khi đánh giá tính chất mối quan hệ thân cha mẹ, em trai có xu hướng đánh giá căng thẳng nhiều em gái; học sinh khối lớp đánh giá căng thẳng nhiều học sinh khối lớp Vì vậy, sống hàng ngày, bậc cha mẹ cần nâng cao hiểu biết đặc điểm giới tính, giai đoạn lứa tuổi học sinh để có cách ứng xử phù hợp nhằm thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với giúp cho trình phát triển học sinh diễn thuận lợi Từ khóa: Mối quan hệ giao tiếp cha mẹ cái, xung đột tâm lý, học sinh trung học sở ĐẶT VẤN ĐỀ Giai đoạn lứa tuổi học sinh (HS) trung học sở (THCS) coi giai đoạn đặc biệt: Lứa tuổi thiếu niên, lứa tuổi dậy Sự thay đổi mạnh mẽ thể chất, vị trí quan hệ xã hội dẫn đến thay đổi mạnh mẽ tâm lý, nhân cách, bật lên tượng khủng hoảng mặt tâm lý HS THCS Ở em xuất cảm giác độc đáo thân - cảm giác lớn có sẵn sàng làm người lớn Bước vào lứa tuổi này, em có nhu cầu độc lập, khơng muốn phụ thuộc vào người lớn, muốn người lớn tơn trọng, đối xử bình đẳng mức độ định, gia nhập vào vài khía cạnh đời sống người lớn với ý thức vươn lên làm người lớn Những biến đổi mặt tâm lý HS THCS ảnh hưởng lớn đến mối quan hệ em với người xung quanh, đặc biệt cha mẹ em Nếu cha mẹ em không hiểu thiếu niên có biến đổi dẫn đến ứng xử, giao tiếp với em không phù hợp Giữa cha mẹ lứa tuổi HS THCS thường tồn mâu thuẫn, xung đột thiếu hiểu biết hai bên phía người lớn Trong thực tế khơng phải bậc cha mẹ có hiểu biết đắn biến đổi tâm - sinh lý em Điều ảnh hưởng lớn đến mối quan hệ cha mẹ cái, làm cho mâu thuẫn, xung đột nảy sinh gia tăng căng thẳng mối quan hệ cha mẹ lứa tuổi HS THCS Đó sở lý luận thực tiễn cho việc nghiên cứu xung đột tâm lý (XĐTL) giao tiếp với cha mẹ HS THCS Nghiên cứu nhằm làm rõ XĐTL giao tiếp với cha mẹ HS THCS, từ đề xuất giải pháp giúp phụ huynh có cách ứng xử phù hợp nhằm giảm thiểu căng thẳng, xung đột mối quan hệ với lứa tuổi HS THCS KHÁCH THỂ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để tìm hiểu XĐTL giao tiếp với cha mẹ HS THCS, nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi Bảng hỏi bao gồm hệ thống câu hỏi nhằm tìm hiểu vấn đề: Tính chất mối quan hệ HS THCS cha mẹ, vấn đề hay xảy XĐTL mối quan hệ HS THCS với cha mẹ Phương pháp vấn, quan sát 172 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ 2016 11/2016 kết hợp sử dụng nhằm thu thập thêm thông tin hỗ trợ cho kết thu từ phương pháp điều tra bảng hỏi Khách thể nghiên cứu đề tài 160 em HS THCS khối lớp khối lớp (77 nam, 83 nữ độ tuổi thiếu niên) thuộc Trường THCS Mai Xuân Thưởng Trường Phổ thông Hermann Gmeiner địa bàn thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa 160 bậc phụ huynh (60 nam 100 nữ) cha mẹ em Dữ liệu thu thập xử lý phần mềm SPSS phiên 22.0 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đánh giá học sinh trung học sở tính chất mối quan hệ thân với cha mẹ Để tìm hiểu XĐTL giao tiếp với cha mẹ HS THCS, chúng tơi tiến hành điều tra tính chất mối quan hệ giao tiếp cha mẹ lứa tuổi HS THCS Trong sống hàng ngày, tính chất mối quan hệ với cha mẹ ảnh hưởng lớn tới phát triển tâm sinh lý, sức khỏe, việc học tập HS THCS Một mối quan hệ vui vẻ, khơng khí cởi mở điều kiện thuận lợi cho phát triển toàn diện em Để tìm hiểu đánh giá HS THCS tính chất mối quan hệ với cha mẹ, chúng tơi đưa mức độ thể tính chất mối quan hệ em với cha mẹ, kết thu sau: Bảng Đánh giá HS THCS phụ huynh tính chất mối quan hệ HS THCS cha mẹ Đánh giá Đánh giá HS THCS phụ huynh Mức độ STT SL Rất căng thẳng % SL % 3,8 0 Căng thẳng 15 9,4 3,1 Hơi căng thẳng 27 16,9 22 13,8 Bình thường 77 48,1 83 51,9 Vui vẻ 35 21,9 50 31,3 160 100 160 100 Tổng Bảng Đánh giá HS THCS tính chất mối quan hệ thân với cha mẹ xét theo giới tính, khối lớp STT Mức độ Rất căng thẳng Căng thẳng Hơi căng thẳng Bình thường Giới tính Khối lớp Tổng Nam Nữ Lớp Lớp 5,2% 2,4% 1,3% 6,3% 3,8% 13 15 10,4% 8,4% 2,5% 16,3% 9,4% 18 19 27 23,4% 10,8% 10,0% 23,8% 16,9% 36 41 52 25 77 46,8% 49,4% 65,0% 31,3% 48,1% 173 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC HUẾ Vui vẻ Tổng CYS 2016 11 24 17 18 35 14,3% 28,9% 21,3% 22,5% 21,9% 77 83 80 80 160 Kết điều tra cho thấy đa số HS THCS đánh giá mối quan hệ với cha mẹ bình thường (bảng 1), có 21,9% cho có mối quan hệ vui vẻ với cha mẹ Đây số nhỏ cho mối quan hệ thuận lợi, tốt đẹp với cha mẹ HS Đáng lưu ý, tỉ lệ không nhỏ HS THCS không cảm thấy thoải mái, hài lòng quan hệ với cha mẹ Ở mức độ căng thẳng, căng thẳng căng thẳng, tỉ lệ 16,9%, 9,4%, 3,8% Tính chất mối quan hệ với cha mẹ, bầu khơng khí tâm lý sống hàng ngày ảnh hưởng lớn đến phát triển tâm lý, nhân cách HS THCS Đây thực tế đáng lưu ý số chiếm gần 1/3 số HS hỏi Đối chiếu kết thu từ phụ huynh cho thấy đa số phụ huynh đánh giá tính chất mối quan hệ với mức bình thường, gần 17% số phụ huynh hỏi đánh giá tính chất mối quan hệ thân với mức căng thẳng căng thẳng (bảng 1) So sánh ba mức độ thể căng thẳng mối quan hệ cha mẹ - cái, bảng số liệu cho thấy đánh giá HS THCS cao đánh giá bậc phụ huynh Có thể lý giải điều bậc cha mẹ có suy nghĩ họ người định vấn đề cho sống hàng ngày nhận thấy có điều khơng vừa ý cha mẹ có hành vi, lời nói phản ứng lại với la mắng, trừng phạt chí đánh đập… Họ nghĩ làm cha làm mẹ có quyền thực điều mà khơng đặt vào vị trí con, khơng nghĩ đến tâm tư trẻ Những việc làm cha mẹ làm cho em thiếu niên nhận thấy căng thẳng, ngột ngạt mối quan hệ thân với cha mẹ Trong q trình điều tra, nghiên cứu tìm hiểu tính chất mối quan hệ HS THCS với cha mẹ xét theo giới tính, khối lớp Kết điều tra cho thấy mức độ căng thẳng, tỉ lệ HS nam cao nữ, tỉ lệ nữ cao nam mức độ vui vẻ, mức độ khác hai giới tương đồng (bảng 2) Có khác biệt hai mức độ nam nữ HS nằm giai đoạn lứa tuổi dậy thì, có phản ứng định mâu thuẫn, xung đột với cha mẹ, đặc điểm giới tính em trai có trị nghịch ngợm nhiều em gái Về mặt đó, em trai khó bảo, ngang ngạnh nên sống hàng ngày, có xung đột với cha mẹ, em dễ có phản ứng mạnh lại với cha mẹ nhiều em nữ Trong trình giao tiếp sống hàng ngày, bậc cha mẹ có xu hướng ứng xử nhẹ nhàng với em gái em trai Chính cảm nhận căng thẳng em trai nhiều mức độ vui vẻ so với em gái mối quan hệ với cha mẹ Giữa HS khối lớp lớp có khác biệt định đánh giá tính chất mối quan hệ em với cha mẹ Ở mức độ căng thẳng, căng thẳng, căng thẳng, tỉ lệ HS lớp lựa chọn cao nhiều so với em HS khối Ở mức độ bình thường lựa chọn HS khối lớp cao (bảng 2) Có khác biệt do: Lên lớp 8, em bước vào giai đoạn cuối lứa tuổi dậy thì, nên cảm nhận rõ phát triển thể Tự ý thức em rõ ràng nên cách biểu lộ quan điểm, kiến, giá trị sống… rõ nét hơn, thể “cái tôi” nhiều lứa tuổi trước Trong mối quan hệ với người lớn, em khó chấp nhận ý kiến người lớn trái ngược với mong muốn em Các em khơng cịn dễ bảo HS lớp Điều làm gia tăng xung đột em với cha mẹ Chính vậy, mối quan hệ với cha mẹ em cảm nhận căng thẳng cao độ tuổi trước Điều cho thấy mối quan hệ với HS THCS, bậc cha mẹ cần phải tính đến yếu tố giới tính giai đoạn lứa tuổi em để có cách ứng xử phù hợp 174 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ 2016 11/2016 3.2 Các nội dung xung đột tâm lý giao tiếp với cha mẹ học sinh trung học sở Số liệu nội dung đánh giá HS THCS tính chất mối quan hệ thân với cha mẹ cho thấy HS THCS cha mẹ có nảy sinh mâu thuẫn, xung đột Trong phần này, làm rõ nội dung XĐTL mối quan hệ giao tiếp với cha mẹ HS THCS 3.2.1 Các nội dung xung đột tâm lý giao tiếp với cha mẹ học sinh trung học sở XĐTL giao tiếp với cha mẹ HS THCS xảy mặt sống, vấn đề sống hàng ngày: mối quan hệ với bạn bè, học tập, thói quen sinh hoạt, cách giao tiếp ứng xử… với người xung quanh Để tìm hiểu nội dung XĐTL cha mẹ cái, tiến hành khảo sát lĩnh vực sống hàng ngày với mức độ thể mối quan hệ HS THCS cha mẹ: Mức độ 1: Không bao giờ; Mức độ 2: Thỉnh thoảng; Mức độ 3: Thường xuyên; Mức độ 4: Rất thường xuyên Kết điều tra thu sau: Bảng Nội dung XĐTL giao tiếp với cha mẹ HS THCS STT Nội dung xung đột Ý kiến HS Thứ bậc Ý kiến phụ huynh ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC 0,76 0,71 0,79 0,89 1 Trong quan hệ với bạn bè: 0,93 0,65 1.1 Bạn giới 0,63 0,87 1.2 Bạn khác giới 0,99 0,98 0,79 0,79 1.3 Bạn thân 1,18 1,03 0,70 0,87 Trong học tập: 0,73 0,51 0,89 0,62 2.1 Phương pháp học tập 0,97 0,83 1,23 0,86 2.2 Việc học thêm 1,06 0,94 1,00 0,91 2.3 Việc học nhóm 0,33 0,59 0,60 0,76 2.4 Tài liệu tham khảo 0,56 0,72 0,74 0,80 10 Trong thói quen sinh hoạt: 1,18 0,63 1,23 0,69 11 3.1 Đầu tóc, trang phục 1,09 1,01 1,07 0,97 12 3.2 Tác phong sinh hoạt (cách nói năng, lại…) 1,39 0,96 1,36 0,94 13 3.3 Phương tiện lại 0,84 0,96 0,98 0,88 14 3.4 Cách sử dụng phương tiện thơng tin (máy tính, điện thoại, mạng Internet…) 1,22 0,94 1,43 1,03 15 3.5 Lao động giúp đỡ cha mẹ cơng việc gia đình 1,33 0,91 1,32 0,93 16 Trong giao tiếp ứng xử: 0,82 0,63 0,96 0,74 175 Thứ bậc TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC HUẾ CYS 2016 17 4.1 Với Ông bà, anh, chị, em gia đình 0,84 0,85 1,04 0,93 18 4.2 Với Cha mẹ 0,90 0,92 1,06 0,98 19 4.3 Với bạn bè 0,84 0,91 0,86 0,84 20 4.4 Với người khác 0,72 0,77 0,88 0,85 21 Trong định hướng giá trị: Nếp sống, đoàn kết, chia sẻ, trách nhiệm, mơ ước, nguyện vọng, dự định… 0,67 0,64 1,14 0,89 22 Các hoạt động khác: Hoạt động vui chơi, chương trình giải trí… 0,96 0,84 1,18 0,94 Ghi chú: ĐTB: Điểm trung bình; ĐLC: Độ lệch chuẩn; ≤ ĐTB ≤ Kết bảng cho thấy, vấn đề gây tranh luận gay gắt dẫn đến xung đột HS THCS với cha mẹ nhiều liên quan đến thói quen sinh hoạt HS sống hàng ngày Đối chiếu với kết điều tra phụ huynh, số liệu cho thấy thói quen sinh hoạt HS vấn đề bậc phụ huynh đánh giá có xung đột nhiều với cha mẹ * Thói quen sinh hoạt hàng ngày: Như đề cập, thói quen sinh hoạt hàng ngày vấn đề gây nhiều mâu thuẫn, xung đột với cha mẹ HS THCS Trong đó, tác phong sinh hoạt (cách nói năng, lại) vấn đề chiếm tỉ lệ cao, mức độ 2, 3, tỉ lệ phần trăm 43,8% - 22,5% - 16,9% Lao động giúp đỡ việc nhà nhiều HS lựa chọn có xung đột với cha mẹ, 42,5% HS cho có xung đột; 27,5% thường xuyên 11,9% thường xuyên xảy xung đột với cha mẹ Đứng vị trí thứ 3, 4, cách sử dụng phương tiện thông tin liên lạc, đầu tóc trang phục, phương tiện lại em Có thể lý giải điều do: Bước vào lứa tuổi thiếu niên, em khát khao vươn lên làm người lớn thường cố ép cách đứng, nói cho giống người lớn Nhiều em trai cố tạo cho dáng vẻ nghênh ngang, tay chân khuỳnh khồng; gái e ấp, yểu điệu… Do bắt chước nên hành vi em chưa có thục, mềm mại mà thường gượng gạo, tự nhiên Mặt khác, giai đoạn lứa tuổi phản xạ có điều kiện trước tín hiệu từ ngữ em chậm hơn, em ngại nói câu dài thường nói theo kiểu “nhát gừng”, “cộc lốc” Sự biến đổi mặt ngôn ngữ ảnh hưởng đến cách diễn đạt vấn đề, cách dùng từ… em làm cho phụ huynh nghĩ em có cách nói hỗn hào, thiếu tôn trọng người xung quanh Trước cách lại, nói năng, dáng vẻ HS THCS làm cho bậc cha mẹ cảm thấy khó chịu nên trách mắng chí đánh đập em làm gia tăng mâu thuẫn, xung đột thiếu niên với bậc cha mẹ Ngày nay, điều kiện kinh tế, số lượng cái, thái độ cha mẹ… nhiều gia đình, chủ yếu biết học, phải tham gia giúp đỡ cơng việc gia đình Nhiều bậc phụ huynh với tâm lý thương mức không yêu cầu hướng dẫn cho trẻ làm công việc gia đình Chính tạo cho em thói quen ỉ lại, lười lao động Cho nên, phải làm cơng việc đó, nhiều thiếu niên ngại làm muốn làm làm léo, thục, hay mắc phải sai sót… 176 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ 2016 11/2016 Trong giai đoạn này, cấu tạo giải phẫu sinh lý thiếu niên có nhiều biến đổi làm cho thao tác thiếu niên lóng ngóng, vụng về, léo làm việc Khi làm việc nhà em dễ làm hư hỏng, đổ vỡ đồ dùng, đồ đạc Nhiều bậc cha mẹ thiếu hiểu biết đặc điểm tâm sinh lý giai đoạn lứa tuổi trích em làm không đến nơi đến chốn, trách mắng em người “vụng về”, “hậu đậu”, “vơ tích sự”… làm gia tăng khoảng cách cha mẹ và làm cho HS THCS niềm tin hồi nghi khả Hiện nay, nhiều gia đình trang bị cho trẻ phương tiện liên lạc từ sớm, trẻ sớm làm quen với ứng dụng sản phẩm Khơng HS THCS q sa đà vào việc sử dụng điện thoại, máy tính để chát chít, tán gẫu với bạn bè Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động khác em như: giao tiếp với người thân, việc học hành, việc gia đình… dẫn đến XĐTL với cha mẹ Ở tuổi lớn, HS THCS muốn thể khẳng định “cái tơi” Các em có cách ăn mặc, để kiểu tóc khác với trước cho giống với người lớn giống với thần tượng đó: Con trai tóc vuốt keo dựng đứng, nhuộm tóc, có lại có mái đầu “lạ”, tóc “ngộ nghĩnh”, quần áo hình thù, chữ nghĩa kỳ quặc; nhiều bé gái làm điệu mức, dùng son phấn, váy áo lịe loẹt, diêm dúa chí hở hang… Các em không muốn cha mẹ chở học trước mà muốn tự học, tự chở học Trước biểu trên, người lớn góp ý, khuyên bảo thiếu niên im lặng, khơng có phản ứng lại, khơng làm theo em cãi lại cha mẹ để bảo vệ ý kiến, quan điểm Khơng phụ huynh cảm thấy “sốc” với xảy với cái, họ có so sánh với biểu lứa tuổi tiểu học trước Họ nhận thấy khó áp đặt định lên cách dễ dàng giai đoạn Nếu có làm điều phải trải qua đấu tranh gay gắt cha mẹ Tuy nhiên, họ chấp nhận cách miễn cưỡng với tâm trạng ấm ức cách để đối phó tạm thời với cha mẹ Kết điều tra phụ huynh cho thấy, thói quen sinh hoạt gia đình vấn đề nhiều phụ huynh nhận thấy có khác biệt 23,5% số phụ huynh hỏi cho họ lứa tuổi HS THCS có khác biệt thói quen sinh hoạt gia đình; 15,9% có xung đột nhẹ; 5,3% có xung đột gay gắt với vấn đề * Hoạt động vui chơi, giải trí: Hoạt động vui chơi, chương trình giải trí vấn đề thể rõ xung đột HS THCS với cha mẹ 45% HS THCS hỏi cho có xung đột với cha mẹ hoạt động vui chơi, chương trình giải trí mà em tham gia sống hàng ngày như: xem phim, xem ca nhạc, chơi với bạn bè, chơi game Đáng lưu ý số lượng HS THCS có xung đột với cha mẹ vấn đề mức thường xuyên thường xuyên cao, tỉ lệ 18,1% 5% Ngày nay, điều kiện kinh tế gia đình nhiều so với trước nên việc HS THCS có điều kiện tham gia vào hoạt động mang tính giải trí, hoạt động vui chơi điều dễ hiểu Các em rủ xem phim, ca nhạc chí tự rủ đến khu vui chơi, khu du lịch mà khơng có người lớn Các hoạt động giải trí em phong phú, đa dạng hơn: hoạt động mang tính phong trào, câu lạc văn - thể mỹ; trò chơi phương tiện thông tin liên lạc… Việc tham gia hoạt động em nhiều mang tính tự phát, ngẫu hứng, a dua đua đòi với bạn bè, chí cịn mang tính mạo hiểm cao nên dễ vấp phải phản ứng cha mẹ em 177 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC HUẾ CYS 2016 * Mối quan hệ với bạn bè: Lứa tuổi HS THCS lứa tuổi có nhu cầu mở rộng mối quan hệ với bạn bè nên vấn đề gây nhiều mâu thuẫn, xung đột HS THCS với cha mẹ, bật mối quan hệ với bạn thân bạn khác giới 28,8% số HS hỏi đánh giá có xung đột với cha mẹ bạn thân; 25,6% HS chọn mức thường xuyên 12,5% thường xuyên xảy XĐTL với cha mẹ lĩnh vực Trong mối quan hệ với bạn khác giới tỉ lệ cao, mức độ 2,3,4 tỉ lệ 38,1%; 13,8%; 11,3% Lý giải cho XĐTL xảy HS THCS với cha mẹ liên quan đến mối quan hệ bạn bè em, thấy rằng: Hoạt động chủ đạo lứa tuổi HS THCS hoạt động học tập - giao tiếp cá nhân thân tình nên em dễ bị hút vào mối quan hệ với bạn bè Các em mong muốn giao tiếp với bạn bè để chia sẻ tâm tư, tình cảm, biến đổi mặt tâm sinh lý, kinh nghiệm sống hàng ngày… Bạn bè trang lứa người có biến đổi em nên việc chia sẻ tâm tư, tình cảm dễ dàng Ở thiếu niên bắt đầu xuất rung cảm đầu đời với bạn khác giới khiến em quan tâm đến bạn khác giới nhiều Nếu so sánh với lứa tuổi trước khác biệt lớn khiến cho bậc phụ huynh cảm thấy lo lắng cho Nhiều bậc phụ huynh cho việc em tham gia nhiều vào mối quan hệ bạn bè ảnh hưởng đến việc học tập em nên có u cầu cấm đốn cách vơ lý Điều làm cho XĐTL họ với xảy thường xuyên Đứng trước đặc điểm mối quan hệ giao tiếp HS THCS với bạn bè điều cần thiết lúc phụ huynh cần có nhìn nhận đắn biến đổi em để khuyên bảo, định hướng cho em có mối quan hệ lành mạnh, sáng, tích cực Sự phản ứng mạnh mẽ, thô bạo phụ huynh làm cho mối quan hệ họ trở nên xa cách khơng tìm mối quan hệ tốt đẹp, hiểu biết cha mẹ làm cho em hướng đến mối quan hệ với bạn bè nhiều * Các lĩnh vực khác: Giao tiếp ứng xử với ông bà, cha mẹ, anh chị em; vấn đề học tập; định hướng giá trị: Ở lứa tuổi HS THCS, lĩnh vực dễ gây XĐTL HS THCS với cha mẹ, đứng vị trí từ đến Có kết do: - Như phân tích trên, ngơn ngữ em thời kỳ có biến đổi định từ ảnh hưởng đến trình giao tiếp HS THCS với người xung quanh, dẫn đến XĐTL giao tiếp thiếu niên cha mẹ - Bước lên bậc THCS, HS làm quen với nhiều môn học, nhiều khái niệm mang tính chất trừu tượng địi hỏi em phải xây dựng lại cách hoạt động học tập Mặt khác, ngày nhiều bậc phụ huynh có nhìn nhận đắn tầm quan trọng việc học nên họ quan tâm đến việc học hành nhiều Chính vậy, nhận thấy chểnh mảng học tập, kết không mong muốn kỳ vọng cha mẹ vào cao dẫn đến XĐTL cha mẹ dễ nảy sinh Ở độ tuổi có nhu cầu, khát khao vươn lên làm người lớn làm cho định, lựa chọn HS THCS dần thể riêng 31,8% phụ huynh cho mong muốn, nguyện vọng, dự định… học sinh có khác biệt với lựa chọn cha mẹ Có thể lý giải vấn đề cảm nhận trưởng thành thân, HS không muốn phụ thuộc vào cha mẹ trước mà muốn thể kiến, nguyện vọng, dự định riêng thân theo sở thích khả em 178 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ 2016 11/2016 Đối chiếu kết thu mức độ XĐTL lĩnh vực hai đối tượng HS THCS phụ huynh cho thấy: Sự đánh giá HS THCS phụ huynh có tương đồng lĩnh vực: Thói quen sinh hoạt; hoạt động vui chơi, giải trí; giao tiếp ứng xử; vấn đề học tập; lĩnh vực: mối quan hệ bạn bè định hướng giá trị (sự đoàn kết, chia sẻ, trách nhiệm, mơ ước, nguyện vọng, dự định tương lai…) có khác biệt đánh giá hai đối tượng Có khác biệt độ tuổi HS THCS mối quan tâm hàng đầu thiếu niên bạn bè Các em khát khao có bạn, khát khao mở rộng mối quan hệ giao tiếp với bạn có xu hướng bảo vệ mối quan hệ Thiếu niên coi quan hệ bạn bè quan hệ riêng, quyền cá nhân em Các em cho có quyền độc lập quan hệ bạn bè bảo vệ quyền hạn Nhu cầu giao tiếp với bạn bè HS THCS lớn nhiều vượt lên hoạt động học tập em: Các em hướng đến việc giao tiếp với bạn bè nhãng chuyện học hành trường lớp hay quan hệ với người thân Trong mối quan hệ với bạn bè, thiếu niên khơng thích, không muốn người lớn can thiệp vào mối quan hệ em Các em cảm thấy bị xúc phạm, không tôn trọng người lớn soi xét vào mối quan hệ bạn bè, vào người bạn em Tuy nhiên, nhiều bậc cha mẹ lại có quan điểm khác với thiếu niên, họ cho lứa tuổi em nhiệm vụ học tập chính, quan trọng bậc nên nhận thấy em sa đà vào mối quan hệ với bạn bè họ cấm đốn, đơi cịn có can thiệp thơ bạo Điều dẫn tới mối quan hệ thiếu niên người lớn bị ảnh hưởng Trong suy nghĩ phụ huynh cịn tồn mâu thuẫn nhìn nhận lứa tuổi thiếu niên Một mặt phụ huynh nhìn nhận em trẻ con, đối xử với em đối xử với trẻ Nhưng mặt khác phụ huynh nhìn thấy lớn lên em nên đặt cho em u cầu định Chính lẽ đó, nhận thấy thói quen nếp sống, đoàn kết, trách nhiệm em sống hàng ngày không mong muốn, bậc cha mẹ có trách mắng định với em từ làm gia tăng xung đột với em Hơn nữa, ngày nay, nhiều phụ huynh có kỳ vọng lớn Họ đặt dự định, kế hoạch nghề nghiệp, tương lai từ sớm giám sát thực yêu cầu theo cách họ để đạt mục đích đặt Nhưng, nguyện vọng lại mâu thuẫn với dự định cha mẹ từ làm nảy sinh xung đột giao tiếp HS THCS cha mẹ Tóm lại: Bước vào lứa tuổi HS THCS, em có chuyển biến lớn đặc điểm tâm sinh lý Các em bắt đầu thể tơi nhiều Nhu cầu vươn lên làm người lớn làm cho hành vi em có khác biệt so với lứa tuổi học sinh tiểu học Điều làm cho bậc cha mẹ cảm thấy có khác biệt xung đột với vấn đề mà trước họ có quyền định áp đặt nghe theo Như vậy, nói XĐTL thiếu niên quan hệ với cha mẹ xảy lĩnh vực hoạt động sống hàng ngày Tùy thuộc vào mức độ quan tâm em cha mẹ vào lĩnh vực khác biệt nhận thức, quan điểm, thái độ, hành vi em với cha mẹ lĩnh vực mà em quan tâm dẫn đến tỉ lệ xung đột lĩnh vực diễn cao hay thấp 3.2.2 Các nội dung xung đột tâm lý giao tiếp với cha mẹ học sinh trung học sở xét theo giới tính Trong trình phát triển người, bé gái bước vào giai đoạn dậy sớm bé trai Ở độ tuổi từ 10 - 11, số em gái bước vào giai đoạn đầu trưởng thành mặt giới tính, cịn em trai vào lúc 12 - 13 tuổi Thời kỳ mạnh mẽ trình diễn vào khoảng từ 11 - 13 tuổi em gái 13 - 15 tuổi em trai (A.V Petrovski, 1982) Tuy nhiên, ngày nay, chế độ dinh dưỡng, phát triển thể nên em bước vào giai đoạn lứa tuổi dậy sớm Lứa tuổi HS THCS - em trai 179 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC HUẾ CYS 2016 em gái nằm trọn vẹn giai đoạn tuổi dậy Cùng giai đoạn độ tuổi thiếu niên có khác biệt mặt giới tính XĐTL với cha mẹ? Để tìm hiểu vấn đề này, tiến hành điều tra kết thu sau: Bảng Nội dung XĐTL giao tiếp với cha mẹ HS THCS xét theo giới tính Nam Nữ Lĩnh vực xung đột TT t (158) ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC Trong quan hệ với bạn bè 0,68 0,70 0,66 0,63 0,161 Trong học tập 0,80 0,54 0,68 0,56 1,392 Trong thói quen sinh hoạt 1,15 0,61 1,20 0,64 - 445 Trong giao tiếp ứng xử 0,77 0,61 0,80 0,66 - 0,312 Trong định hướng giá trị 0,91 0,81 0,80 0,85 0,863 Các hoạt động vui chơi, giải trí 1,27 1,00 1,14 0,96 0,827 Ghi chú: ĐTB: Điểm trung bình; ĐLC: Độ lệch chuẩn; ≤ ĐTB ≤ *: Khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê với p < 0,05 Kết bảng số liệu cho thấy, nam nữ lứa tuổi HS THCS khác biệt XĐTL với cha mẹ lĩnh vực hay xảy sống hàng ngày Có giống lứa tuổi mà em diễn biến đổi mặt tâm sinh lý Những biến đổi ảnh hưởng đến hành vi, cách ứng xử em sống hàng ngày từ dẫn đến mâu thuẫn, XĐTL mối quan hệ với cha mẹ Kết thống với nghiên cứu A.V Petrovski (1982) 3.2.3 Các nội dung xung đột tâm lý quan hệ học sinh trung học sở cha mẹ xét theo khối lớp Kết điều tra cho thấy độ tuổi khối lớp 7, khối lớp 8, HS THCS khơng có khác biệt XĐTL với cha mẹ vấn đề hay xảy sống hàng ngày Kết thống với nghiên cứu A.V Petrovski (1982) Bảng Nội dung XĐTL giao tiếp với cha mẹ HS THCS xét theo khối lớp Khối lớp STT Khối lớp Nội dung xung đột t (158) ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC Trong quan hệ với bạn bè 0,64 0,65 0,70 0,68 -0,554 Trong học tập 0,72 0,59 0,76 0,52 -0,536 Trong thói quen sinh hoạt 1,12 0,63 1,23 0,63 -1,084 Trong giao tiếp ứng xử 0,71 0,64 0,87 0,63 -1,531 Trong định hướng giá trị 0,81 0,80 0,89 0,87 -0,568 Hoạt động vui chơi, chương trình giải trí… 1,09 0,90 1,33 1,04 -1,542 Ghi chú: ĐTB: Điểm trung bình; ĐLC: Độ lệch chuẩn; ≤ ĐTB ≤ 180 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ 2016 11/2016 *: Khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê với p < 0,05 Có kết vì: Lên khối lớp 7, khối lớp 8, em HS THCS bước vào giai đoạn lứa tuổi dậy - giai đoạn có biến đổi mạnh mẽ Trong giai đoạn em cảm nhận rõ lớn lên thể Chính vậy, sống hàng ngày, giao tiếp, ứng xử với cha mẹ, em thể kiến rõ ràng hơn, đặt yêu cầu mong muốn mang “cái tôi” em nhiều Các em khơng cịn muốn bị phụ thuộc vào cha mẹ lứa tuổi tiểu học trước mà hoạt động em dần mang tính độc lập Đứng trước biểu HS THCS, bậc phụ huynh không hiểu thiếu kiến thức phát triển lứa tuổi có ứng xử khơng hợp lý từ dễ nảy sinh XĐTL với lứa tuổi HS THCS KẾT LUẬN XĐTL giao tiếp với cha mẹ HS THCS xảy nhiều lĩnh vực sống Có XĐTL lứa tuổi thiếu niên, em có biến đổi mạnh mẽ mặt tâm - sinh lý làm cho hành vi, cách biểu em khác với lứa tuổi HS tiểu học trước Nếu phụ huynh thiếu hiểu biết biến đổi tâm lý lứa tuổi HS THCS dẫn đến hành vi ứng xử chưa phù hợp Cách ứng xử làm cho tính chất mối quan hệ cha mẹ lứa tuổi HS THCS trở nên ngột ngạt, khó chịu Một tỉ lệ lớn HS THCS đánh giá có căng thẳng mối quan hệ em cha mẹ Điều ảnh hưởng đến phát triển thể chất, tâm lý, nhân cách HS THCS gia tăng XĐTL mối quan hệ em cha mẹ Vì vậy, bậc cha mẹ cần có hiểu biết đắn đặc điểm phát triển tâm lý giai đoạn lứa tuổi HS THCS để có cách ứng xử phù hợp nhằm tạo mối quan hệ tốt đẹp với giúp cho phát triển toàn diện em diễn thuận lợi TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] Lê Văn Hồng (chủ biên – 2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb ĐHQG Hà Nội Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (1998), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục A.V Petrovxki (1982), Tâm lý học lứa tuổi sư phạm (Đặng Xuân Hoài dịch), Nxb Giáo dục Nguyễn Ánh Tuyết (1997), Khi đến tuổi dậy thì, Nxb Phụ nữ Title: PSYCHOLOGICAL CONFLICT OF CHILDREN OF SECONDARY SCHOOL AGE WITH THEIR PARENTS IN COMMUNICATION Abstract: The study aimed to find out the psychological conflict of children of secondary school age with their parents in communication In the survey’s results, a large number of secondary school students said there is tension between them and their parents The stress comes from psychological conflict occurring in everyday life When assessing the nature of the relationship between themselves and their parents, there are more boys who have conflicts with parents than girls; grade students have conflicts more than grade students Therefore, in everyday life, the parents need to enhance the understanding of sexual characteristics, stages of children’s ages to have appropriate behaviors in order to establish good relationships with their children This will help the development of secondary school students go smoothly Keywords: Actual relationships between parents and children; psychological conflict; secondary school students 181 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC HUẾ CYS 2016 PHÍ THỊ THU HUYỀN Học viên Cao học, chuyên ngành Tâm lý học, khóa 23 (2014-2016), Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Nơi công tác: Khoa Giáo Dục Mầm non, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Nha Trang, Khánh Hòa Số điện thoại: 0982142639 Địa Email: phihuyen1977@gmail.com 182 ... nảy sinh mâu thuẫn, xung đột Trong phần này, làm rõ nội dung XĐTL mối quan hệ giao tiếp với cha mẹ HS THCS 3.2.1 Các nội dung xung đột tâm lý giao tiếp với cha mẹ học sinh trung học sở XĐTL giao. .. HỌC TRẺ 2016 11/2016 3.2 Các nội dung xung đột tâm lý giao tiếp với cha mẹ học sinh trung học sở Số liệu nội dung đánh giá HS THCS tính chất mối quan hệ thân với cha mẹ cho thấy HS THCS cha mẹ. .. 2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb ĐHQG Hà Nội Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (1998), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục A.V Petrovxki (1982), Tâm lý học lứa tuổi sư

Ngày đăng: 09/07/2022, 14:13

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. Đánh giá của HS THCS về tính chất mối quan hệ của bản thân với cha mẹ xét theo giới tính, khối lớp    - Xung đột tâm lý trong giao tiếp với cha mẹ ở lứa tuổi học sinh trung học cơ sở
Bảng 2. Đánh giá của HS THCS về tính chất mối quan hệ của bản thân với cha mẹ xét theo giới tính, khối lớp (Trang 2)
Bảng 1. Đánh giá của HS THCS và phụ huynh về tính chất mối quan hệ giữa HS THCS và cha mẹ   - Xung đột tâm lý trong giao tiếp với cha mẹ ở lứa tuổi học sinh trung học cơ sở
Bảng 1. Đánh giá của HS THCS và phụ huynh về tính chất mối quan hệ giữa HS THCS và cha mẹ (Trang 2)
Bảng 3. Nội dung XĐTL trong giao tiếp với cha mẹ của HS THCS - Xung đột tâm lý trong giao tiếp với cha mẹ ở lứa tuổi học sinh trung học cơ sở
Bảng 3. Nội dung XĐTL trong giao tiếp với cha mẹ của HS THCS (Trang 4)
Kết quả ở bảng 3 cho thấy, vấn đề gây tranh luận gay gắt dẫn đến xung đột giữa HS THCS với cha mẹ nhiều nhất liên quan đến thói quen sinh hoạt của HS trong cuộc sống hàng ngày - Xung đột tâm lý trong giao tiếp với cha mẹ ở lứa tuổi học sinh trung học cơ sở
t quả ở bảng 3 cho thấy, vấn đề gây tranh luận gay gắt dẫn đến xung đột giữa HS THCS với cha mẹ nhiều nhất liên quan đến thói quen sinh hoạt của HS trong cuộc sống hàng ngày (Trang 5)
Bảng 4. Nội dung XĐTL trong giao tiếp với cha mẹ của HS THCS xét theo giới tính - Xung đột tâm lý trong giao tiếp với cha mẹ ở lứa tuổi học sinh trung học cơ sở
Bảng 4. Nội dung XĐTL trong giao tiếp với cha mẹ của HS THCS xét theo giới tính (Trang 9)
Kết quả ở bảng số liệu cho thấy, giữa nam và nữ lứa tuổi HS THCS không có sự khác biệt trong  XĐTL  với  cha  mẹ  về  các  lĩnh  vực  hay  xảy  ra  trong  cuộc  sống  hàng  ngày - Xung đột tâm lý trong giao tiếp với cha mẹ ở lứa tuổi học sinh trung học cơ sở
t quả ở bảng số liệu cho thấy, giữa nam và nữ lứa tuổi HS THCS không có sự khác biệt trong XĐTL với cha mẹ về các lĩnh vực hay xảy ra trong cuộc sống hàng ngày (Trang 9)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN