1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng phát sinh khí thải từ các cơ sở y tế trên thế giới và Việt Nam

8 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 536,65 KB

Nội dung

Bài viết Thực trạng phát sinh khí thải từ các cơ sở y tế trên thế giới và Việt Nam được nghiên cứu nhằm cung cấp các thông tin tổng quát về các nguồn phát sinh, đặc điểm phát thải và các thông số ô nhiễm đặc trưng từ hoạt động của các cơ sở y tế trên thế giới và thực tế ở Việt Nam, làm cơ sở đề xuất chính sách giảm phát thải.

HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ X - SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN THỰC TRẠNG PHÁT SINH KHÍ THẢI TỪ CÁC CƠ SỞ Y TẾ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Nguyễn Phương Hằng1, Lê Thái Hà1, Nguyễn Văn Thường2, Doãn Ngọc Hải1, Lê Mạnh Hùng3 TÓM TẮT45 Hoạt động sở y tế bao gồm sở khám chữa bệnh sở cung cấp dịch vụ y khoa phát thải chất ô nhiễm vào không khí từ hoạt động khám chữa bệnh trình vận hành thiết bị xử lý chất thải Trong đó, hoạt động xử lý chất thải y tế biện pháp thiêu đốt phổ biến, coi nguồn phát thải chất nhiễm khơng khí từ sở y tế US EPA khuyến nghị cần theo dõi đánh giá Nguồn thải chiếm tới 95% tổng lượng phát thải khí nhiễm bên cạnh số nguồn thải đóng góp thấp cấu phát thải khí thải máy phát điện dự phịng, tủ hút khí độc… [1] Thông số ô nhiễm khuyến cáo cần xác định kiểm kê đánh giá từ lò đốt chất thải y tế bụi tổng số (TSP), khí độc (CO, SO2, NOx, HCl), kim loại nặng Cd, Pb, Hg dioxin/furan [1] Thủy ngân chất nhiễm điển hình có độc tính cao có nhiệt kế, máy đo huyết áp, máy điều nhiệt, bóng đèn huỳnh quang sản phẩm khác tìm thấy sở y tế [2] Dioxin/furan gọi chung Viện Sức khỏe nghề nghiệp môi trường Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao công nghệ - Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam Cục Quản lý mơi trường y tế Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Phương Hằng Email: phuonghang.nioeh@gmail.com Ngày nhận bài: 23/3/2022 Ngày phản biện khoa học: 07/4/2022 Ngày duyệt bài: 15/4/2022 360 dioxin, nhóm chất có độc tính cao hình thành q trình thiêu đốt chất thải [3] Nghiên cứu nồng độ, thải lượng nguồn phát sinh chất thải thơng số gây nhiễm khơng khí đặc trưng từ sở y tế góp phần xây dựng biện pháp kỹ thuật quản lý hiệu Trong nghiên cứu này, số liệu thực tế kiểm kê phát thải khí thải, xây dựng hệ số phát thải chất ô nhiễm từ sở y tế tuyến thực Từ khóa: khí thải, lò đốt chất thải y tế, kiểm kê, hệ số phát thải SUMMARY EXISTING SITUATION OF AIR EMISSION SOURCES FROM HEALTHCARE FACILITIES IN THE WORLD AND VIETNAM Activities of healthcare facilities, including medical facilities and medical services, can release pollutants into the air from equipment, processes and incineration of waste Significantly, medical waste remediation by incineraters are one of the major emission soure, this is considered the main source of emissions of air pollutants from healthcare facilities recommended by US EPA This source was accounted over 95% of the total emissions of pollutant gases Besides that, the lowerer emission sources such as backup generators, toxic fume hoods, etc [1] The pollutants identified are total dust (TSP), toxic gases (CO, SO2, NOx, HCl), heavy metals such as Cd, Pb, Hg and even very high toxic as dioxin/furan [1] TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 514 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 Mercury was also a typical and highly toxic pollutant found in thermometers, blood pressure monitors, thermostats, fluorescent light bulbs and other products found in healthcare facilities [2] Dioxin/furan, the common namely referred to as dioxin, is a group of highly toxic substances formed during waste incineration [3] Research on concentrations, emissions sources of waste generation and typical air pollutants from healthcare facilities will contribute to the development of effective technical and management measures In this study, the actual data in the inventory of emissions, emission factors of pollutants from healthcare facilities were investigated Keywords: emissions, medical waste incinerators, inventory, emission factors xử lý chất thải y tế quy định thông tư, QCVN Việt Nam Các chương trình giám sát đánh giá môi trường Mỹ tiến hành theo đạo luật khơng khí [1], Việt Nam thường thơng qua chương trình giám sát môi trường định kỳ sở y tế Tuy nhiên, việc thiếu thông tin điều tra thực tế nguồn phát thải thông số ô nhiễm đặc trưng gây khó khăn định cơng tác quản lý Vì vậy, nghiên cứu cung cấp thông tin tổng quát nguồn phát sinh, đặc điểm phát thải thông số ô nhiễm đặc trưng từ hoạt động sở y tế giới thực tế Việt Nam, làm sở đề xuất sách giảm phát thải I ĐẶT VẤN ĐỀ Chất lượng mơi trường nói chung chất lượng khơng khí sở y tế quan tâm đưa vào quy định luật pháp nhiều nước giới Ở Mỹ, sở y tế phải đánh giá cấp phép thông tin quản lý nguồn phát sinh khí thải, thiết bị kiểm sốt [1] Tương tự, chất lượng môi trường lao động khí thải từ q trình II TỔNG QUAN PHÁT SINH KHÍ THẢI TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG Y TẾ 2.1 Tổng quan số liệu nghiên cứu nước Nguồn phát thải khí sở y tế đến từ nhiều nguồn, theo phân loại Trung tâm Tài nguyên Môi trường Y tế (HERC) thuộc EPA Mỹ, nguồn phát thải chủ yếu phân loại sau [1]: Bảng Các nguồn phát sinh khí thải từ sở y tế theo US EPA Nguồn phát thải (lò đốt thiết bị) Nguồn phát thải (hóa chất, hoạt động) Nồi Thuốc khử trùng (VD: ethylene oxide) Hóa chất phịng thí nghiệm, xét nghiệm, Lò đốt rác thải y tế nghiên cứu Tủ hút phịng thí nghiệm, xét nghiệm, nghiên Máy phát điện khẩn cấp cứu Máy điều hòa, tủ lạnh Hoạt động xử lý nước thải Có thể nói đến lị đốt rác thải y tế quản lý phải tuân thủ số quy định nồi nguồn phát thải chủ yếu, điển kỹ thuật đặc thù quy định Đạo hình nguồn phát thải HERC luật khơng khí (Clean Air Act) phân loại Các nguồn phát thải EPA ban hành Một số chất ô nhiễm điển 361 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ X - SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN hình phát thải từ nguồn kể đến CO, SO2, NOx, chất hữu dễ bay (VOCs), chất hữu độc hại chậm phân hủy (PTS),… Theo quy định EPA sở y tế hoạt động tồn nước Mỹ, số nguồn phát thải sở y tế lò đốt rác, nồi phải đăng ký cấp phép đưa vào sử dụng Các giấy phép nhằm hạn chế phát thải nhiễm vào khơng khí sở y tế Giấy phép bao gồm thông tin kỹ thuật thiết bị công suất, thiết bị kiểm sốt nhiễm khí, thiết bị quan trắc giám sát,… Các lò đốt rác thải y tế hoạt động phát thải chất gây nhiễm khơng khí điển hình như: HCl, H2SO4, Pb, Cd, Hg, As, dioxin/furan, PAH, PCB, VOCs, SVOCs,… Đối với máy phát điện dùng sở y tế, coi nguồn phát thải khí, chủ yếu khí sinh q trình đốt cháy nhiên liệu dùng cho động CO, SO2, NOx, Thuốc khử trùng sử dụng chất ethylene oxide sử dụng phổ biến sở y tế Mỹ nhiều nước giới Thuốc khử trùng sử dụng để khử trùng thiết bị y tế, vật tư y tế,…Năm 2007, EPA ban hành tiêu chuẩn thuốc khử trùng sử dụng sở y tế để nhằm hạn chế phát thải khơng khí chất ethylene oxide Các chất nhiễm khơng khí điển hình độc hại có nguồn gốc từ hoạt động sở y tế kể đến thủy ngân chất PTS (bao gồm dioxin/furan, PAH,…) Các chất sinh trình sử dụng, thải bỏ xử lý chất thải sở y tế Thủy ngân nguyên tố kim loại dạng lỏng, chiếm tỉ lệ nhỏ vỏ trái đất, thực tế, thủy ngân lại sử dụng rộng rãi sống, phát thải từ lĩnh vực y học nhiệt kế, trám men răng, thuốc,… Thủy ngân chất độc người động vật, đặc biệt tích tụ nhiều động vật thủy sinh sau tích lũy chuỗi thức ăn hệ sinh thái Ở người, thủy ngân gây độc hệ thần kinh, tủy sống, thận gan Trẻ nhỏ phụ nữ mang thai tiếp xúc với thủy ngân dễ gây ức chế phát triển thể chất trí tuệ Theo thống kê US-EPA năm 2016, nhiệt kế thủy ngân chiếm tới 4-5% tổng lượng chất thải rắn có chứa thủy ngân từ sở y tế Trong trình tiêu hủy, thủy ngân dễ phát tán trở lại môi trường khơng khí trở thành chất nhiễm Thủy ngân sở y tế tìm thấy từ nguồn sau: Bảng Các nguồn phát sinh thủy ngân từ sở y tế Nguồn phát sinh Thơng số, số liệu Trung bình: 0,5 g/nhiệt kế; Nhiệt kế Nhiệt kế thủy ngân PTN 2-10g/chiếc Các dụng cụ/máy đo huyết áp Trung bình: 70-90g thủy ngân/thiết bị Các ống Cantor Miler Abbot Cao nhất: 454g thủy ngân/bộ ống Áp kế, thiết bị phụ trợ khác Khơng có số liệu Các dung dịch muối chứa thủy ngân, pin nhiên Khơng có số liệu liệu,… 362 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 514 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 Bên cạnh nhiệt kế thủy ngân, số thiết bị khác sử dụng thủy ngân máy đo huyết áp, dụng cụ đo thông số dày Ở số bang Mỹ, thiết bị chiếm tới 90% lượng thủy ngân sử dụng bệnh viện, nhiệt kế thủy ngân thay nhiệt kế điện tử Tại châu Âu, khơng có quy định riêng cho quan trắc đánh giá chất lượng môi trường không khí sở y tế, nhiên chương trình kiểm kê phát thải nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) thực xác định số chất nhiễm khơng khí chủ yếu bụi PM, O3, NO2, SO2 Các khu vực kiểm kê đánh giá bao gồm sở y tế, nguồn thải giao thông công nghiệp [4] Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí EU Mỹ số chất nhiễm điển PM, O3, NO2, SO2 Bên cạnh khí nhiễm kể trên, trình đốt chất thải y tế sinh dioxin, chất độc mà người biết đến Báo cáo dioxin phát thải Quaß cộng năm 2004 15 quốc gia thành viên EU với Na Uy Thụy Điển chứng minh chất nhiễm, có dioxin phát thải từ việc tiêu huỷ chất thải nguy hại/y tế giảm đáng kể Tổng mức phát thải cao năm 1985 dioxin 300 g I-TEQ/năm mức độ phát thải vào năm 1995 200 g I-TEQ/năm) dự đốn giảm liên tục [7] Tổng lượng phát thải dioxin từ lị đốt chất thải y tế khơng đáng kể so với lị đốt chất thải thị Tuy nhiên, nồng độ phát thải dioxin từ lò đốt chất thải y tế 15 nước thành viên EU với Na Uy Thụy Điển giai đoạn 1985-1995 lại cho thấy mức độ vô lớn, cao nhiều mức độ phát thải lò đốt chất thải nguy hại Năm 1985, có khoảng 1000-2000 lò đốt đốt rác thải y tế hoạt động châu Âu Các nghiên cứu Quaß cộng (2004) báo cáo mức độ phát thải từ lò đốt rác thải y tế lớn 2000 g TEQ/năm vào năm 1985 [7] Mặc dù mức phát thải từ nguồn xu hướng giảm, dự toán phát thải đến năm 2005 tương đối cao so với nguồn phát thải khác (khí thải từ đốt rác thải công nghiệp từ hoạt động khác công nghiệp) Theo số nghiên cứu châu Á, mức độ dioxin tro bay từ lò đốt rác thải y tế Trung Quốc lên tới 469 ng TEQ/g, tổng phát thải chất từ 18 hệ thống đốt rác thải y tế vào không khí khoảng 0,26 g I-TEQ/năm, tương đương với 0,39% tổng số nguồn phát thải [5] Gần đây, vấn đề phát thải dioxin/furan từ lò đốt chất thải rắn y tế quan tâm nghiên cứu nước phát triển Trung Quốc Một nghiên cứu năm 2009 Trung Quốc cho thấy phát thải dioxin/furan dao động khoảng rộng từ 0,08 đến 31,60 ng TEQ/Nm3 [8] Trong số 14 lò đốt nghiên cứu có lị đốt phát thải Dioxin thấp tiêu chuẩn hướng dẫn EU Cũng theo nghiên cứu ngày, ước tính năm có khoảng 4,87 g TEQ phát thải mơi trường khơng khí hoạt động đốt chất thải y tế Trung Quốc 2.2 Các nguồn phát sinh khí thải từ sở y tế Việt Nam Thống kê nguồn phát thải khí thải chất nhiễm khơng khí từ sở y tế tuyến thực qua điều tra thực tế Viện Sức khỏe nghề nghiệp môi trường sơ đồ hình 363 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TỒN QUỐC LẦN THỨ X - SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN Nguồn phát sinh Lò đốt rác Lò Tủ hút Khu vực giải phẫu bệnh Khu vực lưu giữ xử lý CT khơng thiêu đốt Hình Các nguồn phát sinh chất ô nhiễm không khí từ sở y tế Theo thống kê Bộ y tế (tính đến thời hủy, dễ gây nhiễm thứ cấp nên lị điểm 2014), nước có 13.725 sở y tế hoạt động có nguy gây nhiễm thứ cấp loại, có 1.914 sở khám chữa chất độc dioxin/furan từ khói thải bệnh thuộc tuyến trung ương, tỉnh, Theo kết khảo sát, 33,3% bệnh huyện, bệnh viện ngành bệnh viện tư viện tuyến tỉnh/thành phố coi hệ thống thông nhân Ước tính, sở y tế hàng ngày khí chung phương pháp để xử lý khí phát sinh khoảng 350 chất thải rắn, thải phát sinh từ phịng xét nghiệm Như có 45 chất thải rắn y tế nguy hại Tỷ lệ khơng đảm bảo an tồn khơng đảm gia tăng chất thải rắn y tế trung bình khoảng bảo vệ sinh môi trường Trong số bệnh 7,6% năm phụ thuộc vào số giường viện có tủ hốt khí độc 57,1% bệnh bệnh, mức độ áp dụng kỹ thuật y tế viện trung ương 13,3% bệnh viện khả tiếp cận người dân với dịch tỉnh/thành phố, tủ hốt có hệ thống xử lý khí vụ y tế Ước tính, lượng chất thải rắn y tế thải (chủ yếu sử dụng than hoạt tính) phát sinh hàng ngày khoảng 600 đến Như vậy, nguồn phát sinh khí thải năm 2015 khoảng 800 đến năm bệnh viện tuyến tỉnh, huyện từ lị đốt 2020 rác, tủ hút phịng thí nghiệm, khu vực giải Việc xử lý chất thải rắn y tế nguy hại phát phẫu bệnh Đối với sở y tế tuyến sinh bệnh viện, chủ yếu trạm y tế, phịng khám nguồn gốc chất thải rắn lây nhiễm phương pháp từ chất thải rắn lỏng phát tán chất xử lý tập trung ngồi bệnh viện lượng nhiễm nguồn đặc trưng đáng kể rác thải xử lý 2.3 Các lò đốt chất thải y tế Việt Nam bệnh viện phương pháp Lò đốt chất thải y tế bắt đầu đưa vào thiêu đốt lò đốt rác y tế Theo sử dụng Việt Nam từ khoảng năm 2000 thống kê Bộ Y tế, nước có 490 lò Từ khoảng năm 2007 đến năm 2011 lò đốt rác y tế, 276 lị hoạt động đốt trở thành phổ biến bệnh viện, đặc Do rác y tế chứa nhiều chất hữu khó phân biệt bệnh viện tuyến huyện tỉnh 364 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 514 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 Nhưng khoảng năm trở lại đây, nhận thấy hạn chế lò đốt, đặc biệt vấn đề gây ô nhiễm môi trường xuống cấp nhanh lò nên số lượng lò đưa vào dùng giảm mạnh Tuổi đời lò đốt 232 bệnh viện năm 2017 tổng hợp bảng sau: Bảng Tuổi sử dụng lò đốt bệnh viện Số năm >1- > – 10 >10– 15 >15 – 20 Không ≤1 năm Tổng năm năm năm năm rõ Chỉ số Số lượng lò 13 84 105 14 232 % 5,5 36,2 45,3 3,9 3,0 6,0 100 Như vậy, gần nửa số lò sử 2000, đến thời điểm điều tra, khảo sát lị dụng có tuổi đời từ năm đến 10 năm, hoạt động 16 năm tiếp đến lị có tuổi từ năm đến Khảo sát thực tế công suất lị năm Số lị có tuổi 15 năm chiếm đốt chất thải hoạt động tỉnh 1,3% Trong vịng năm 2016 có 13 lò (n=87) 19 tỉnh, thành phố khảo sát giai đưa vào sử dụng, chiếm 5,5% Thời gian sử đoạn 2017-2018 cho Bảng dụng lò lâu năm từ năm Bảng Cơng suất lị đốt theo thiết kế thực tế >50 - > 100 - >200- >400- Không Chỉ số/Công suất (kh/mẻ) ≤50 100 200 400 700 rõ Số lị đốt (cơng suất thiết kế) 56 12 14 2 % (n=87) 64,4 13,8 16 Số lò đốt (công suất thực tế) 65 10 2 % (n=87) 74,7 11,5 9,2 Tính trung bình sở y tế Các biện pháp quản lý kiểm sốt khảo sát, cơng suất lị đốt theo lý thuyết phát thải khí thải cải thiện chất lượng môi 41,3kg/mẻ bao gồm sở y tế tuyến trường khơng khí sở y tế xã, cơng suất lị đốt thực tế 30,1kg/mẻ quốc gia có phương pháp thực khác Các lò đốt sử dụng bệnh viện để tiêu hủy Tại Mỹ, bang có quy định và xử lý chất thải rắn y tế có cơng suất thiết tn thủ theo Đạo luật Khơng khí kế khác nhau, từ 01kg/mẻ đến 700kg/mẻ (Clean Air Act) US-EPA Liên Chiếm phần lớn khoảng cơng suất ≤ 50 châu Âu tn thủ theo số quy kg/mẻ; chủ yếu cơng suất định hành quản lý EU (EU NEC

Ngày đăng: 09/07/2022, 13:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình được phát thải từ các nguồn này có thể kể  đến  như  CO,  SO2,  NOx,  các  chất  hữu  cơ  dễ bay hơi (VOCs), các chất hữu cơ độc hại  chậm phân hủy (PTS),…  - Thực trạng phát sinh khí thải từ các cơ sở y tế trên thế giới và Việt Nam
h ình được phát thải từ các nguồn này có thể kể đến như CO, SO2, NOx, các chất hữu cơ dễ bay hơi (VOCs), các chất hữu cơ độc hại chậm phân hủy (PTS),… (Trang 3)
Hình 1. Các nguồn phát sinh chấ tô nhiễm không khí từ các cơ sở y tế - Thực trạng phát sinh khí thải từ các cơ sở y tế trên thế giới và Việt Nam
Hình 1. Các nguồn phát sinh chấ tô nhiễm không khí từ các cơ sở y tế (Trang 5)
Bảng 3. Tuổi sử dụng của lò đốt tại các bệnh viện - Thực trạng phát sinh khí thải từ các cơ sở y tế trên thế giới và Việt Nam
Bảng 3. Tuổi sử dụng của lò đốt tại các bệnh viện (Trang 6)
Bảng 5. Ngưỡng phát thải một số chấ tô nhiễm không khí từ các cơ sở y tế tại Mỹ (US-EPA, 2000)  - Thực trạng phát sinh khí thải từ các cơ sở y tế trên thế giới và Việt Nam
Bảng 5. Ngưỡng phát thải một số chấ tô nhiễm không khí từ các cơ sở y tế tại Mỹ (US-EPA, 2000) (Trang 7)
Bảng 6. Các quy định về ngưỡng phát thải đối khí thải, không khí và chất thải - Thực trạng phát sinh khí thải từ các cơ sở y tế trên thế giới và Việt Nam
Bảng 6. Các quy định về ngưỡng phát thải đối khí thải, không khí và chất thải (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w