1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực trạng giảm sức nghe ở người lao động sản xuất rượu – bia – nước giải khát tiếp xúc với tiếng ồn trong môi trường lao động

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 524,42 KB

Nội dung

Nghiên cứu dịch tễ học mô tả cắt ngang thực hiện nhằm mô tả thực trạng, đặc điểm giảm sức nghe của công nhân sản xuất bia rượu thuộc Tổng Công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội năm 2018.

HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ X - SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN THỰC TRẠNG GIẢM SỨC NGHE Ở NGƯỜI LAO ĐỘNG SẢN XUẤT RƯỢU – BIA – NƯỚC GIẢI KHÁT TIẾP XÚC VỚI TIẾNG ỒN TRONG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG Hà Lan Phương1 TÓM TẮT4 Mục tiêu: Nghiên cứu dịch tễ học mô tả cắt ngang thực nhằm mô tả thực trạng, đặc điểm giảm sức nghe công nhân sản xuất bia rượu thuộc Tổng Công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội năm 2018 Kết quả: Tỷ lệ giảm sức nghe chung 25,59% giảm sức nghe tiếp nhận tần số cao đối xứng hai tai dạng ảnh hưởng tiếng ồn chiếm 17,54% Tỷ lệ giảm sức nghe dạng ảnh hưởng tiếng ồn (GSN) cao có ý nghĩa thống kê nam giới (OR = 5,8; 95% CI 21,17-16,37); nhóm cơng nhân tuổi đời từ 50 tuổi trở lên (OR= 16,24; 95%CI 5,93 – 46,85) nhóm tuổi nghề 20 năm (OR = 27,28; 95%CI 6,11 – 169,70) Kết nghiên cứu có tỷ lệ GSN cao nhóm cơng nhân làm việc vị trí cường độ tiếng ồn 85dBA (OR = 1,24; 95%CI 0,527,69) nhiên khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Kết luận: Việc phân tích, đánh giá đặc điểm giảm sức nghe công nhân tiếp xúc với tiếng ồn môi trường lao động giúp cho nhà máy xây dựng chiến lược dự phòng giảm sức nghe phù hợp nhằm giảm thiểu ảnh hưởng tiếng ồn, bảo vệ sức nghe cho người lao động Từ khóa: sản xuất bia rượu, giảm sức nghe, tiếng ồn Viện Sức khỏe nghề nghiệp môi trường Chịu trách nhiệm chính: Hà Lan Phương Email: halanphuong.nioeh1@gmail.com Ngày nhận bài: 17/03/2022 Ngày phản biện khoa học: 07/04/2022 Ngày duyệt bài: 14/04/2022 24 SUMMARY CURRENT SITUATION OF NOISE – INDUCED HEARING LOSS OF BEER ALCOHOL AND BEVERAGE WORKERS WHO EXPOSURE TO THE NOISE IN WORRKING PLACES Purposes: A cross-sectional epidemiological study was conducted to describe the status and characteristics of hearing loss of brewers belonging to the Hanoi Beer - Alcohol Beverage Joint Stock Corporation in 2018 Research results: The prevalence of hearing loss was 25.59% of which noise – induced hearing loss (NIHL) accounted for 17.54% The prevalence of NIHL was higher statistically significant with p20 75 75,76 26 23,21 103 48,82 Trung bình 25,83 ± 8,61 12,96 ± 8,13 19,0 ± 10,54 (Min – Max ) (2- 40) (1-36) (2-40) Nhận xét: Nam giới chiếm tỷ lệ 53,08% cao nữ giới chiếm tỷ lệ 46,92% Nhóm 30 – 39 tuổi chiếm tỷ lệ cao với 44,55%; tuổi đời trung bình 41,5 tuổi, thấp 24 tuổi, cao 59 tuổi Nhóm tuổi nghề 20 năm chiếm tỷ lệ cao 48,82%, tuổi nghề trung bình 19 năm, thấp năm cao 40 năm Bảng 2: Phân bố người lao động theo vị trí làm việc cường độ tiếng ồn tiếp xúc Chỉ số Số lượng Tỷ lệ % Nm bia HN 99 46,9 Vị trí làm việc theo nhà máy Nm bia ML 112 53,1 Tổ chiết bia 129 61,1 Tổ động lực 28 13,3 Vị trí làm việc phân xưởng Tổ lên men 31 14,7 Tổ xử lý nước 23 10,9 85 dBA 83 39,4 3.2 Đặc điểm giảm sức nghe Chúng tơi đo thính lực đơn âm cho 211 công nhân làm việc tiếp xúc với tiếng ồn môi trường làm việc, phân nhóm giảm nghe thành nhóm: nhóm giảm sức nghe tiếp nhận tần số cao đối xứng tai dạng ảnh hưởng tiếng ồn (GSN tiếng ồn) nhóm giảm sức khác bao gồm: giảm tiếp nhận tai đơn thuần, giảm tiếp nhận tai, giảm nghe dẫn truyền, giảm nghe hỗn hợp (GSN khác), kết thu sau: Bảng 3: Tình trạng sức nghe người lao động Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ % Bình thường 157 74,41 Giảm sức nghe 54 25,59 GSN tiếng ồn 37 17,54 GSN khác 17 8,05 Nhận xét: Tỷ lệ giảm nghe chung 25,59% giảm nghe tiếp nhận tần số cao đối xứng tai (GSN tiếng ồn) 17,54%; giảm nghe bên giảm nghe dẫn truyền (GSN khác) chiếm 8,05% Phân tích nhóm 37 cơng nhân giảm sức nghe dạng ảnh hưởng tiếng ồn, kết sau: 27 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ X - SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN Bảng 4: Phân bố tình trạng giảm sức nghe theo tuổi, giới Giảm sức nghe Phân tích đơn biến Đặc điểm n % OR 95 %CI Nam (n=113) 31 25,41 5,8 2,17-16,37* Giới tính Nữ (n=98) 6,74 =50 (n=73) 31 41,89 16,24 5,93-46,85* Tuổi nghề (năm) 20 (n=103) 35 33,98 27,28 6,11-169,70* *: có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Nhận xét: - Tỷ lệ giảm sức nghe (GSN) nam giới cao nữ giới với tỷ lệ tương ứng 25,41% 6,74% (OR = 5,8; 95%CI 21,17-16,37), có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 - GSN nhóm từ 50 tuổi trở lên cao nhóm 50 tuổi với OR= 16,24; 95%CI 5,93 – 46,85; khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 - Nhóm tuổi nghề 20 năm có tỷ lệ GSN 33,98% cao nhóm tuổi nghề từ 20 trở xuống (OR = 27,28; 95%CI 6,11 – 169,70), có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Bảng 5: Phân bố giảm sức nghe người lao động theo vị trí làm việc Giảm sức nghe Phân tích đơn biến Đặc điểm n % OR 95 %CI Vị trí làm việc theo nhà máy Vị trí làm việc phân xưởng Cường độ tiếng ồn Nm bia HN (n=99) 29 29,29 Nm bia ML (n=112) 7,14 Tổ chiết bia (n=129 19 14,73 Tổ động lực (n=28) 32,14 Tổ lên men (n=31) 19,35 Tổ xử lý nước (n=23) 13,04 85 dBA (n=83) *: có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Nhận xét: Nhà máy bia Hà Nội Hồng Hoa Thám có tỷ lệ GSN cao nhà máy bia Hà Nội Mê Linh với tỷ lệ tương ứng 29,29% 7,14% (OR 5,39; 95%CI 2,19 – 13,65), có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 Theo vị trí phân xưởng, tỷ lệ GSN tổ động lực chiếm tỷ lệ 32,14%; cao 28 5,39 2,19-13,65* 2,74 0,98-7,62 1,97 0,52-7,69 18 21,69 1,24 0,52-7,69 phận khác nhà máy (OR 1,97-2,74l); nhiên khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Nhóm cơng nhân làm việc vị trí cường độ tiếng ồn 85dBA có tỷ lệ GSN cao tiếp xúc tiếng ồn TCCP với tỷ lệ tương ứng 21,69% 14,84% (OR = 1,24; 95%CI 0,52-7,69) với p > 0,05 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 514 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 IV BÀN LUẬN Nghiên cứu cho thấy thực trạng giảm nghe công nhân sản xuất rượu – bia – nước giải khát nhà máy bia tiếp xúc với tiếng ồn môi trường lao động: tỷ lệ giảm nghe chung công nhân nhà máy sản xuất bia Hà Nội Mê Linh 25,59% tỷ lệ giảm sức nghe tiếp nhận tần số cao đối xứng tai dạng ảnh hưởng tiếng ồn nghề nghiệp 17,54%; giảm nghe dạng khác giảm nghe tiếp nhận đơn thuần; giảm nghe tai; giảm nghe dẫn truyền 8,06% (bảng 3) Kết nghiên cứu cao kết nghiên cứu N.T.K.Yến công nhân ngành sản xuất nước giải khát Đà Nẵng với tỷ lệ giảm nghe nghề nghiệp 14,09% [7]; lại thấp nhiều so với kết nghiên cứu Ologe FE cộng (2008) 84 cơng nhân nhà máy đóng chai tiếp xúc với tiếng ồn 91,5 đến 98,7 dBA có tỷ lệ giảm nghe tiếp nhận 64,9- 86,9% tương ứng lần kiểm tra vào năm 2003 2005 khoảng 53,6% cơng nhân khơng có đeo nút tai/chụp tai chống ồn [8] Khi phân tích nhóm giảm sức nghe dạng ảnh hưởng tiếng ồn (37 công nhân) cho thấy tỷ lệ giảm nghe có khác giới, tỷ lệ giảm nghe nam cao nữ 5,8 lần; 95%CI 21,17-16,37, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Tại công ty bia chúng tơi thấy, vị trí làm việc tiếp xúc với cường độ tiếng ồn lớn thường nam giới – điều làm cho nam giới có nguy giảm nghe cao nữ Kết nghiên cứu tương đồng với kết tác giả Zhou J, 2020 tổng hợp 88 nghiên cứu giảm nghe tiếng ồn nghề nghiệp 71865 người lao động Trung Quốc cho thấy có tỷ lệ giảm nghe nam giới cao nữ giới có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 (OR = 2,26; 95%CI 1,62- 3,19) [9] Chúng tơi phân tích tỷ lệ giảm nghe theo nhóm tuổi đời tuổi nghề thấy tỷ lệ giảm nghe tăng dần theo tuổi đời tuổi nghề Nhóm cơng nhân tuổi từ 50 trở lên có tỷ lệ giảm nghe cao nhóm 50 tuổi với tỷ lệ tương ứng 41,89% 12,69% (OR= 16,24; 95%CI 5,93 – 46,85), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Nhóm tuổi nghề 20 năm có tỷ lệ giảm sức nghe 33,98% cao nhóm tuổi nghề từ 20 trở xuống (OR = 27,28; 95%CI 6,11 – 169,70), có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Tác giả Zhou J, 2020 phân tích nghiên cứu thấy tỷ lệ giảm nghe tăng có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 nhóm cơng nhân tuổi đời 33 tuổi (OR = 1,35; 95% CI 1,30 – 1,40) nhóm tuổi nghề 10 năm (OR =1,75; 95% CI 1,64 – 1,87) [9] Phân tích tỷ lệ giảm nghe theo vị trí làm việc cho thấy, nhà máy bia Hà Nội có tỷ lệ giảm nghe cao nhà máy bia Mê Linh với tỷ lệ tương ứng 29,29 % 7,14% (OR 5,39; 95%CI 2,19 – 13,65), có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 Điều lý giải sau: Nhà máy bia Hà Nội nhà máy hoạt động lâu năm hơn, có đa số người lao động có tuổi đời lớn (trên 40 tuổi 81,81% ) đặc biệt nhóm 50 tuổi 38,38% ; Nhà máy bia Mê Linh người lao động có độ tuổi trẻ nhóm từ 30-39 tuổi chiếm đa số 70,54% Khi xem xét thâm niên cơng tác thấy tỷ lệ thâm niên từ 20 năm trở lên nhà máy bia Hà Nội chiếm đa số 75,76%; với nhà máy bia Mê Linh đa số lao động có thâm niên từ 10 năm trở xuống chiếm tỷ lệ 70,54% Sản xuất bia có nhiều cơng đoạn cơng đoạn có đặc trưng riêng ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân Ở nhà máy 29 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ X - SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN bia Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội chia tổ sản xuất khác nhau: Tổ chiết bia, tổ lên men, tổ động lực, tổ xử lý nước, tổ nấu, tổ chế biến, tổ thành phẩm Kết cho thấy tỷ lệ giảm sức nghe tổ động lực cao 32,14%, cao phận khác nhà máy với OR = 1,97-2,74; nhiên khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Theo kết quan trắc môi trường lao động hàng năm cho thấy, vị trí làm việc tổ động lực ln máy móc phát sinh tiếng ồn lớn vị trí khác nhà máy dây truyền chiết chai, phân xưởng lên men Tiếp xúc với tiếng ồn cao có nguy cao gây giảm nghe, kết nghiên cứu chúng tơi hồn tồn phù hợp Nhóm làm việc vị trí có mức áp âm chung tiếng ồn môi trường lao động, tính trung bình lớn 85dBA có tỷ lệ giảm nghe cao OR = 1,24; 95%CI 0,527,69 nhiên khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 V KẾT LUẬN Tỷ lệ giảm nghe công nhân sản xuất thuộc Tổng Công ty Rượu – Bia – Nước giải khát Hà Nội tiếp xúc với tiếng ồn môi trường lao động 25,59 % giảm nghe tiếp nhận tần số cao đối xứng tai dạng ảnh hưởng tiếng ồn 17,54% Tỷ lệ giảm sức nghe (GSN) dạng ảnh hưởng tiếng ồn có mối liên quan với số tiêu: nam giới (OR = 5,8; 95%CI 21,1716,37); tuổi đời (OR= 16,24; 95%CI 5,93 – 46,85); tuổi nghề (OR = 27,28; 95%CI 6,11 – 169,70); cường độ tiếng ồn 85dBA (OR = 1,24; 95%CI 0,52-7,69) 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO World Health Oganization Prevention of blindness and deafness Available: http:/www.who.int/pbd/deafness/estimates/en Beyan AC, Demiral Y, Cimrin AH, et al Call centers and noiseinduced hearing loss Noise Health 2016;18:113–6 Soltanzadeh A, Ebrahimi H, Fallahi M, et al Noise induced hearing loss in Iran: (1997-2012): systematic review article Iran J Public Health 2014;43:1605–15 National Institute for Occupational Safety and Health (NIOSH) Noise and hearing loss prevention, 2013 Available: http://www.cdc gov/niosh/topics/noise/ Meyer JD, Chen Y, McDonald JC, et al Surveillance for workrelated hearing loss in the UK: OSSA and OPRA 1997-2000 Occup Med 2002;52:75–9 Lie A, Skogstad M, Johnsen TS, et al The prevalence of notched audiograms in a crosssectional study of 12,055 railway workers Ear Hear 2015;36:e86–92 Ngô Thị Kim Yến Đánh giá tình trạng nhiễm tiếng ồn giảm sức nghe công nhân tiếp xúc với tiếng ồn số ngành nghề Đà Nẵng Tạp chí Y học thực hành 2012, 849 + 850, 255 – 257 Ologe FE, Olajide TG, Nwawolo CC Deterioration of noise-induced hearing loss among bottling factory workers The Journal of Laryngology & Otology , Volume 122 , Issue , August 2008 , pp 786 – 794 Zhou J, Shi Z, Zhou L, et al Occupational noiseinduced hearing loss in China: a systematic review and meta-analysis BMJ Open 2020;10:e039576 ... cho thấy thực trạng giảm nghe công nhân sản xuất rượu – bia – nước giải khát nhà máy bia tiếp xúc với tiếng ồn môi trường lao động: tỷ lệ giảm nghe chung công nhân nhà máy sản xuất bia Hà Nội... năm trở lên tiếp xúc với tiếng ồn môi trường lao động sở sản xuất bia rượu nước giải khát 2.2 Thời gian địa điểm: Thời gian nghiên cứu: năm 2018 Địa điểm: sở sản xuất Nhà máy bia Hà Nội – Hoàng... nghề nghiệp tiếng ồn Giảm nghe tiếng ồn trở thành vấn đề sức khỏe nghề nghiệp quan trọng đáng quan tâm Việc thực giám sát sức nghe cho người lao động tiếp xúc với tiếng ồn môi trường lao động cần

Ngày đăng: 09/07/2022, 13:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu - Thực trạng giảm sức nghe ở người lao động sản xuất rượu – bia – nước giải khát tiếp xúc với tiếng ồn trong môi trường lao động
Bảng 1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu (Trang 3)
Bảng 2: Phân bố người lao động theo vị trí làm việc và cường độ tiếng ồn tiếp xúc - Thực trạng giảm sức nghe ở người lao động sản xuất rượu – bia – nước giải khát tiếp xúc với tiếng ồn trong môi trường lao động
Bảng 2 Phân bố người lao động theo vị trí làm việc và cường độ tiếng ồn tiếp xúc (Trang 4)
Bảng 3: Tình trạng sức nghe của người lao động - Thực trạng giảm sức nghe ở người lao động sản xuất rượu – bia – nước giải khát tiếp xúc với tiếng ồn trong môi trường lao động
Bảng 3 Tình trạng sức nghe của người lao động (Trang 4)
Bảng 4: Phân bố tình trạng giảm sức nghe theo tuổi, giới - Thực trạng giảm sức nghe ở người lao động sản xuất rượu – bia – nước giải khát tiếp xúc với tiếng ồn trong môi trường lao động
Bảng 4 Phân bố tình trạng giảm sức nghe theo tuổi, giới (Trang 5)
Bảng 5: Phân bố giảm sức nghe của người lao động theo vị trí làm việc - Thực trạng giảm sức nghe ở người lao động sản xuất rượu – bia – nước giải khát tiếp xúc với tiếng ồn trong môi trường lao động
Bảng 5 Phân bố giảm sức nghe của người lao động theo vị trí làm việc (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN