1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá thực trạng tiếng ồn trong môi trường lao động tại công ty cổ phần xi măng tân quang tỉnh tuyên quang

77 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ NGỌC DUNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TIẾNG ỒN TRONG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG TÂN QUANG TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên - Năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ NGỌC DUNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TIẾNG ỒN TRONG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG TÂN QUANG TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số ngành: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN THỊ THU HẰNG Thái Nguyên - Năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày… tháng … năm 2016 Tác giả luận văn Vũ Thị Ngọc Dung ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo - người hướng dẫn em tận tình suốt trình làm luận văn TS Phan Thị Thu Hằng Xin chân thành cảm ơn Phòng quản lý Đào tạo Khoa Sau đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Tài Nguyên Môi trường, tập thể giáo viên, cán công nhân viên Khoa Tài Nguyên Mơi trường tồn thể bạn bè giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình lãnh đạo, cán Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Tuyên Quang, Trung tâm quan trắc - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Tuyên Quang, Công ty cổ phần xi măng Tân Quang tạo điều kiện cho thu thập số liệu thông tin cần thiết liên quan Cảm ơn gia đình, anh chị đồng nghiệp, bạn bè động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Vũ Thị Ngọc Dung iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH ix DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vi ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý Nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan môi trường lao động 1.1.1 Môi trường 1.1.2 Môi trường lao động 1.1.3 Ơ nhiễm mơi trường lao động [30] 1.1.4 Khái niệm tiếng ồn 10 1.1.5 Ô nhiễm tiếng ồn 10 1.1.6 Tác hại ô nhiễm tiếng ồn 12 1.2 Ảnh hưởng ô nhiễm tiếng ồn môi trường lao động đến sức khỏe người lao động 16 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 18 iv 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 20 1.3 Các biện pháp phòng chống tiếng ồn sản xuất 23 1.3.1 Biện pháp giảm tiếng ồn nguồn 23 1.3.2 Biện pháp giảm tiếng ồn đường lan truyền 25 1.3.3 Giảm tiếng ồn phương tiện bảo vệ cá nhân tổ chức lao động khoa học 25 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng 27 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 27 2.2.2 Địa điểm 27 2.3 Nội dung nghiên cứu 27 2.4 Phương pháp nghiên cứu 28 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 28 2.4.2 Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp 28 2.4.3 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Sơ lược Công ty Cổ phần xi măng Tân Quang 31 3.1.1 Vị trí địa lý Công ty Cổ phần xi măng Tân Quang, tỉnh Tuyên Quang 31 3.1.2 Tính chất quy mô hoạt động Nhà máy xi măng Tân Quang tỉnh Tuyên Quang 32 3.1.3 Qui trình cơng nghệ 35 3.2 Đánh giá thực trạng tiếng ồn môi trường lao động Công ty Cổ phần xi măng Tân Quang, tỉnh Tuyên Quang 39 3.2.1 Kết đo độ ồn khu vực Công ty cổ phần xi măng Tân Quang 39 v 3.2.2 So sánh độ ồn khu vực Công ty cổ phần xi măng Tân Quang, tỉnh Tuyên Quang qua năm 2013 - 2016 45 3.2.3 Nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn Công ty cổ phần xi măng Tân Quang, Tỉnh Tuyên Quang 48 3.3 Đánh giá mức độ ảnh hưởng tiếng ồn tới sức khỏe người lao động 49 3.3.1 Đánh giá mức độ ảnh hưởng tiếng ồn tới sức khỏe người công nhân qua phiếu điều tra công nhân công ty Cổ phần xi măng Tân Quang 49 3.3.2 Tình hình giảm thính lực qua khám bệnh nghề nghiệp năm 2014-2015 52 3.4 Giải pháp giảm thiểu tiếng ồn mơi trường lao động, phịng chống bệnh nghề nghiệp cho công nhân công ty cổ phần xi măng Tân Quang 54 3.4.1 Giải pháp quản lý 54 3.4.2 Giải pháp công nghệ 54 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 Kết luận 56 Đề nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ATVSLĐ : An toàn vệ sinh lao động BĐNN : Bệnh điếc nghề nghiệp BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường QCVN : Quy chuẩn Việt Nam vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thời gian tiếp xúc ngày (giờ) cường độ tiếng ồn khác (dBA) [1] 11 Bảng 1.2: Mức độ điếc nghề nghiệp số nhà máy thành phố Hồ Chí Minh [7] 22 Bảng 3.1 Các công đoạn sản xuất nhà máy xi măng Tân Quang tỉnh Tuyên Quang 33 Bảng 3.2 Hệ thống máy móc, thiết bị dây truyền sản xuất xi măng Công ty cổ phần xi măng Tân Quang, tỉnh Tuyên Quang 34 Bảng 3.3: Hiện trạng môi trường khơng khí ngồi khu vực Cơng ty cổ phần xi măng Tân Quang, tỉnh Tuyên Quang năm 2015 37 Bảng 3.4 Hiện trạng môi trường khơng khí ngồi khu vực Cơng ty cổ phần xi măng Tân Quang, tỉnh Tuyên Quang năm 2015 38 Bảng 3.5: Kết đo tiếng ồn phân xưởng điện Công ty cổ phần xi măng Tân Quang, tỉnh Tuyên Quang năm 2015 - 2016 39 Bảng 3.6: Kết đo tiếng ồn phân xưởng thành phẩm Công ty cổ phần xi măng Tân Quang, tỉnh Tuyên Quang năm 2015 - 2016 40 Bảng 3.7: Kết đo tiếng ồn phân xưởng Clinker Công ty cổ phần xi măng Tân Quang, tỉnh Tuyên Quang năm 2015 - 2016 42 Bảng 3.8: Kết đo tiếng ồn Khu vực hành chính, phụ trợ ngồi Cơng ty cổ phần xi măng Tân Quang, tỉnh Tuyên Quang năm 2015-2016 44 Bảng 3.9 Bảng tổng hợp kết đo môi trường lao động qua năm (2013 – 2015) khu vực Công ty cổ phần xi măng Tân Quang, tỉnh Tuyên Quang 45 Bảng 3.10 Tỷ lệ ô nhiễm tiếng ồn phân xưởng lao động trực tiếp khu vực hành chính, phụ trợ Cơng ty cổ phần xi măng Tân Quang, tỉnh Tân Quang qua năm 2013 – 2015 47 viii Bảng 3.11 Nguồn ồn, đặc điểm tiếng ồn, thời gian tiếp xúc công nhâ Công ty cổ phần xi măng Tân Quang, tỉnh Tuyên Quang 48 Bảng 3.12 Tình hình giảm thính lực cơng nhân Cơng ty cổ phần xi măng Tân Quang, tỉnh Tuyên Quang 50 Bảng 3.13: Tình hình giảm thính lực qua khám bệnh nghề nghiệp công nhân Công ty cổ phần xi măng Tân Quang, tỉnh Tuyên Quang năm 2014 52 Bảng 3.14: Tình hình giảm thính lực qua khám bệnh nghề nghiệp công nhân nhà máy xi măng Tân Quang, tỉnh Tuyên Quang 53 52 3.3.2 Tình hình giảm thính lực qua khám bệnh nghề nghiệp năm 2014-2015 Bảng 3.13: Tình hình giảm thính lực qua khám bệnh nghề nghiệp công nhân Công ty cổ phần xi măng Tân Quang, tỉnh Tuyên Quang năm 2014 Lao động trực tiếp Lao động gián tiếp Tình trạng sau đo thính lực Giảm sức nghe theo dõi bệnh điếc nghề nghiệp Giảm sức nghe chưa phát bệnh điếc nghề nghiệp Bình thường (n = 35) (n = 10) Mắc Tỷ lệ Mắc Tỷ lệ bệnh (%) bệnh (%) 2,86 0 22,86 0 26 74,28 10 100 (Nguồn: Số liệu khám bệnh nghề nghiệp công ty cổ phần xi măng Tân Quang năm 2014.) Kết bảng 3.13 cho thấy, với lao động trực tiếp mức độ ảnh hưởng tiếng ồn cao với lao động không làm việc trực tiếp, cụ thể như: tổng số 35 công nhân tỉ lệ giảm sức nghe thuộc diện theo dõi bệnh nghề nghiệp công nhân lao động trực tiếp 2,86%, có dấu hiệu giảm sức nghe chưa đến mức bị điệc nghề nghiệp 22,86% Tỷ lệ có dấu hiệu giảm sức nghe công nhân lao động gián tiếp 0% Kết số liệu đo năm 2015 tương tự: 53 Bảng 3.14: Tình hình giảm thính lực qua khám bệnh nghề nghiệp cơng nhân nhà máy xi măng Tân Quang, tỉnh Tuyên Quang năm 2015 Lao động trực tiếp Lao động gián tiếp Tình trạng sau đo thính lực Giảm sức nghe theo dõi bệnh (n = 48) (n = 10) Mắc Tỷ lệ Mắc Tỷ lệ bệnh (%) bệnh (%) 10,42 0 21 43,75 0 22 45,83 10 100 điếc nghề nghiệp Giảm sức nghe chưa phát bệnh điếc nghề nghiệp Bình thường (Nguồn: Số liệu khám bệnh nghề nghiệp công ty cổ phần xi măng Tân Quang năm 2015.) Kết bảng 3.14 cho thấy, 22 người lao động Cơng ty có tiếp xúc với mơi trường lao động có người bị giảm sức nghe theo dõi bệnh điếc nghề nghiệp (10,42%), có dấu hiệu giảm sức nghe 43,75% Tỷ lệ có dấu hiệu giảm sức nghe công nhân lao động gián tiếp 0% So sánh với số tác giả khác ta thấy tỷ lệ giảm thính lực 12,1 % công nhân công ty thấp với tỷ lệ công nhân số nhà máy khác: theo Nguyễn Thị Tốn Cs cơng nhân số ngành nghề 35,55%1,42, theo Vũ Thị Giang công nhân ngành nghề khu công nghiệp 32,9% Qua bảng 3.13 3.14 cho thấy công nhân lao động trực tiếp mơi trường tiếng ồn cao có nguy giảm sức nghe, lâu dài dẫn đến bệnh điếc nghề nghiệp Năm 2015 tỷ lệ công nhân bị bệnh điếc nghề nghiệp tăng nhanh, tăng gấp lần so với năm 2014, điều chứng tỏ công nhân sau năm tiếp xúc tỷ lệ bị bệnh điếc gia tăng đồng thời 54 công ty sàng lọc qua khám sức khỏe định kỳ tốt năm 2014, số công nhân khám bệnh nghề nghiệp tăng tỷ lệ phát bệnh điếc nghề nghiệp tăng cao nhiều so với năm 2014 Có thể nói thời gian tiếp xúc với tiếng ồn khả giảm thính lực mắc bệnh điếc nghề nghiệp cao Tỷ lệ giảm thính lực điếc nghề nghiệp Công ty xi măng Tân Quang thấp nhiều so với số ngành nghề nhà máy địa phương khu vực; thấp so với số nhà máy xi măng toàn quốc quy trình sản xuất phần lớn tự động hóa, Cơng ty có sách phòng chống bệnh nghề nghiệp ban đầu từ nhà máy bắt đầu vận hành sản xuất Điều thấy rõ báo cáo năm công tác y tế lao động ngành 3.4 Giải pháp giảm thiểu tiếng ồn mơi trường lao động, phịng chống bệnh nghề nghiệp cho công nhân công ty cổ phần xi măng Tân Quang 3.4.1 Giải pháp quản lý - Thường xuyên mở lớp tập huấn kiến thức ảnh hưởng tiếng ồn tới sức khỏe người cho công nhân công ty - Nhắc nhở công nhân sử dụng nút tai chống ồn thường xuyên Nếu khơng chấp hành có biện pháp xử lý - Hằng năm tổ chức kiểm tra môi trường lao động định kỳ lần/năm để theo dõi cường độ tiếng ồn vị trí lao động - Hàng năm tổ chức khám sức khỏe định kỳ khám phát bệnh nghề nghiệp cho công nhân -Trồng xanh xung quanh xưởng sản xuất, khu đất trống nội xưởng, hai bên đường vận taỉ nhằm hấp thụ giảm ồn giảm bụi, khí thải phát tán vào môi trường xung quanh 3.4.2 Giải pháp công nghệ - Lựa chọn thiết bị có tiếng ồn thấp đặt cấu trúc quạt gió, bơm nước có tiếng ồn thấp 55 - Tại khu vực phát sinh tiếng ồn độ rung động có lắp thiết bị chống rung, chống ồn Lắp đặt đệm cao su lò xo chống rung quạt gió, máy đập, máy nghiền - Móng thiết bị có tải trọng tĩnh tải trọng động tương đối lớn yêu cầu độ ổn định cao Hầu hết móng thiết bị đặt hệ thống sàn bê tông cốt thép chịu lực 3.5m, vật liệu móng bê tơng cốt thép mác cao, đảm bảo chiều sâu móng xung quanh có rãnh đổ cát khô để tránh rung theo mặt Sử dụng đệm chống ồn lắp đặt chân thiết bị quạt gió - Khu vực nhà xưởng nơi phát sinh tiếng ồn lớn nhiệt độ cao có xây tường cách âm, cách nhiệt đảm bảo theo quy trình, quy phạm - Bọc che chắn máy phát sinh tiếng ồn lớn vừa giảm tiếng ồn đồng thời giảm nồng độ bụi phát tán môi trường 56 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Trên sở kết thu từ nghiên cứu trình bày, rút số kết luận sau: 1.1 Sơ lược Công ty cổ phần xi măng Tân Quang - Công ty cổ phần xi măng Tân Quang đơn vị sản xuất xi măng, sử dụng công nghệ sản xuất theo phương pháp khô đại với hệ thống lị quay có tháp trao đổi nhiệt, cơng suất nhà máy 2.500 clinker/ngày 1.2 Thực trạng tiếng ồn công ty cổ phần xi măng Tân Quang - Tỷ lệ ô nhiễm tiếng ồn phân xưởng sản xuất công ty cổ phần xi măng Tân Quang vượt tiêu chuẩn cho phép 53,57% - Cường độ tiếng ồn vượt từ - 17 dBA so với tiêu chuẩn 85 dBA hành Bộ y tế - Nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn mơi trường lao động: Khu vực khí nén, khu vực máy nghiền than, máy nghiền liệu, ồn khu vực tiếp nhận nhiên liệu phụ gia ( ồn ô tô đổ nhiên liệu xuống) 1.3 Ảnh hưởng tiếng ồn đến sức khỏe công nhân 03 phân xưởng cơng ty văn phịng cơng ty: Tỷ lệ giảm thính lực người lao động 43,75%, tỷ lệ điếc nghề nghiệp 10,42% Có gia tăng tỷ lệ mắc bệnh nghề nghiệp giảm sức nghe theo tuổi nghề 1.4 Để giảm thiểu tiếng ồn môi trường lao động phịng chống bệnh nghề nghiệp cho cơng nhân công ty cổ phần xi măng Tân Quang cần thực đồng giải pháp sau: - Giải pháp quản lý: Thường xuyên mở lớp tập huấn kiến thức, thực quy chế bảo hộ lao động, tổ chức kiểm tra môi tưởng lao động định kỳ, trồng xanh xung quanh xưởng sản xuất 57 - Giải pháp công nghệ: Lựa chọn thiết bị cơng nghệ có tiếng ồn thấp, lắp đặt thiết bị chống rung chống ồn, xây dựng tường cách âm đảm bảo quy trình quy phạm Đề nghị Để giảm thiểu tiếng ồn môi trường lao động, phịng chống bệnh điếc nghề nghiệp cho cơng nhân đề nghị công ty phải: - Tổ chức cho người lao động học tập kiến thức vệ sinh lao động, đặc biệt nguyên nhân gây bệnh điếc nghề nghiệp biện pháp phòng chống Đồng thời phổ biến chế độ sách liên quan đến người lao động, để người lao động biết Bảo dưỡng máy móc định kỳ thay máy móc cũ kỹ - Tách riêng cách ly phân xưởng sản xuất, để tránh cộng hưởng tiếng ồn hạn chế tiếp xúc tiếng ồn không cần thiết phân xưởng có cường độ tiếng ồn lớn - Trang bị, tổ chức kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc sử dụng phương tiện chống ồn người lao dộng, chế độ thưởng, phạt nghiêm minh - Kiểm tra môi trường lao động hàng năm, sở đề giải pháp làm giảm yếu tố độc hại vượt tiêu chuẩn cho phép môi trường lao động - Tổ chức khám sức khỏe định kỳ khám bệnh nghề nghiệp cho người lao động hàng năm nhằm phát bệnh sớm, điều trị kịp thời trường hợp mắc bệnh phòng chống bệnh tật phát sinh nghề nghiệp 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Y tế (2002) 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc 07 thông số Vệ sinh lao động, Nxb Y học, Hà Nội Bộ y tế (2004) Cẩm nang thực hành quản lý chăm sóc sức khỏe người lao động cho cán y tế sở, nhà xuất lao động-xã hội, Hà Nội Bộ Y tế (2006), Sức khỏe môi trường, Nxb Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2006), Sức khỏe nghề nghiệp, Nxb Y học, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo, khoa học môi trường, NXB giáo dục Tạ Tuyết Bình, Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Duy Bảo ctv (2005), “Ơ nhiễm mơi trường sống phương tiện giao thông sức khỏe dân cư”, Tạp chí y học Việt nam-chuyên đề sức khoẻ nghề nghiệp môi trường, 315, tr.88-96 Nguyễn Đăng Quốc Chấn “Mức độ Điếc nghề nghiệp tiếng ồn số nhà máy TP Hồ Chí Minh” năm 2006-2007 Chiến lược khu vực ATVSLĐ cho nước Đông Nam Á –WHO – 2005 Nguyễn Ngọc Diễn cs “ Ô nhiễm tiếng ồn giảm thính lực, điếc nghề nghiệp cơng nhân khí ô tô Huế , tạp chí y học dự phòng 2007, tập XVII, số 2(87) 10 Vũ Thị Giang (2005), “ Đánh giá ảnh hưởng tiếng ồn tới sức nghe công nhân ngành nghề”, Báo cáo khoa học toàn văn, Hội nghị khoa học Quốc tế y học lao động vệ sinh môi trường lần thứ 1, nhà xuất y học Hà Nội 11 Huỳnh Văn Hảo (2003), Nghiên cứu tình hình vệ sinh môi trường sức khỏe người lao động Công ty SXKDVLXD Long thọ, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ y khoa, Đại học Huế 59 12 Nguyễn Quang Khanh cs (2003) “ Thực trạng tiếng ồn sức nghe công nhân sửa chữa máy bay thiết bị chuyên dụng thuộc tổng công ty hang khơng Việt Nam” Báo cáo khoa học tồn văn, hội nghị khoa học y học lao động toàn quốc lần thứ V, Nxb Y học, Hà Nội 13 Hà Lan Phương(2008) “điều tra tỷ lệ mắc bệnh nghề nghiệp công nhân tiếp xúc với tiếng ồn” 14 Đỗ Thái Sơn (2013) “Đánh giá thực trạng tiếng ồn ảnh hưởng tới sức nghe công nhân nhà máy lắp ráp ô tô Vĩnh Phúc” 15 Nguyễn Thị Toán, “điều tra thực trạng sức khỏe cơng nhân khí luyện kim”, báo cáo tổng kết nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Y tế, Hà Nội, 2002, tr75-95 16 Lê Trung, sức khỏe lao động, NXB Hà Nội 17 Trung tâm quan trắc bảo vệ môi trường tỉnh Tuyên Quang, kết quan trắc định kỳ đợt năm 2015 18 Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh Tuyên Quang, kết đo môi trường lao động Công ty CP xi măng Tân Quang năm 2013, 2014,2015 19 Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh Tuyên Quang, kết đo khám bệnh nghề nghiệp cho công nhân Công ty CP xi măng Tân Quang năm 2013, 2014,2015 20 Nguyễn Thị Hồng Tú, “Ảnh hưởng số nguy nghề nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa đến sức khỏe người lao động giải pháp can thiệp, NXB Y học, 2003, Hà Nội tr.58-65 21 Viện y học lao động vệ sinh môi trường Thường quy kỹ thuật y học lao động vệ sinh môi trường, 2002, Nxb Y học, Hà Nội 22 Hồ Xn Vũ cs “ Nghiên cứu tình hình nhiễm tiếng ồn giảm thính lực người lao động Công ty hữu hạn xi măng Luks Việt Nam – Hương Trà, Thừa Thiên Huế” năm 2009 60 II Tài liệu Internet 23 http://www.cdc.gov/niosh/topics/noise/ 24 http://www.cdc.gov/niosh/topics/noise/ 25 http://www.earaidnepal.org/downloadables/Medipubs/Noise induced hearing loss in Nepali wood workers 2012, unpublished study, Dan.pdf 26 http://www.ijoem.com/article.asp?issn=00195278;year=2008;volume=12;issue=2;spage=53;epage=56;aulast=Nandi 27 http://bmcpublichealth.biomedcentral.com/articles/10.1186/1471-2458-12-87 28 http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S1672293013500079 29 http://text.123doc.org/document/2417945-giao-trinh-mon-kinh-te-tainguyen-va-moi-truong.htm 30 http://text.123doc.org/document/120225-buoc-dau-nghien-cuu-moitruong-lao-dong-va-anh-huong-cua-no-toi-suc-khoe-nguoi-lao-dongtai-cong-ty-cp-ptxd-xnk-song-hon.htm PHỤ LỤC Phụ lục Một số hình ảnh đo tiếng ồn nhà máy xi măng Tân Quang Đo tiếng ồn máy nghiền liệu Đo tiếng ồn máy đóng bao Đo tiếng ồn băng tải nhà máy Phụ lục BỘ CÂU HỎI CHO CÔNG NHÂN MÃ CÔNG NHÂN: | | | | | HỌ VÀ TÊN ĐIỀU TRA VIÊN: Phân xưởng/ vị trí lao động : | _| | | NGÀY PHÁT VẤN / / Giới thiệu: Cảm ơn anh/chị đồng ý tham gia vào điều tra Mục tiêu điều tra nhằm đánh giá thực trạng tiếng ồn nhà máy Thời gian phát vấn vào khoảng 15- 20 phút Rất cảm ơn hợp tác chia sẻ hiểu biết anh/chị chủ đề Hướng dẫn cho công nhân: Anh/chị khoanh tròn vào lựa chọn điền vào phần bỏ trống Ví dụ, với câu hỏi: STT Câu hỏi C6 Trả lời Trình độ học vấn Tiểu học anh/chị? Trung học sở Chuyển câu Trung học phổ thông Cần lưu ý câu hỏi có câu chuyển Hãy chuyển câu theo hướng dẫn tùy theo câu trả lời người vấn PHẦN THÔNG TIN STT Câu hỏi Trả lời Giới tính anh/chị Anh/chị sinh năm bao nhiêu? Trình độ học vấn anh/chị? Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông 99 Khác (Ghi rõ) Số năm anh/chị làm việc nhà máy bao lâu? Anh/ chị có thường xuyên tiếp xúc với yếu tố độc hại khơng? Có Không Các yếu tố độc hại thường xuyên tiếp xúc là? Thời gian anh chị tiếp xúc với tiếng ồn ngày làm việc bao nhiêu? Khi giao tiếp anh chị có phải hét to để nói chuyện với người cách bạn sải tay? Có Khơng Bạn có gặp khó khăn Có Chuyển câu/ghi Nam Nữ _ Vi khí hậu Bụi chất động hại Rung động Bức xạ điện từ, xạ cao tần Tiếng ồn Nếu không chuyển sang câu 10 giao tiếp mơi trường có tiếng ồn? Khơng Bạn Có phải mở tivi to để nghe thường yêu cầu người đối thoại nhắc lại câu nói? Có Khơng 11 Anh/chị có tham gia Có tập huấn ATLĐ hay khơng Khơng 12 Anh/chị có trang bị bảo hộ lao động khơng? Có Không 13 Các trang bị bảo hộ anh/ chị sử dụng là? 14 Anh/chị có thường xuyên sử dụng trang thiết bị bảo hộ lao động không? Không Thỉnh thoảng Luôn 15 Anh/ chị có khám sức Có khỏe định kỳ khơng? Khơng 16 Anh/ chị có khám phát bệnh nghề nghiệp không? 17 Các biện pháp tiếng ồn áp dụng nhà máy Nút tai Găng tay Kính đeo mắt Khẩu trang Mặt nạ giầy cao su tích điện Có Khơng Xin chân thành cảm ơn anh/chị tham gia điền phiếu này! ... 68dbA 3.2 Đánh giá thực trạng tiếng ồn môi trường lao động Công ty Cổ phần xi măng Tân Quang, tỉnh Tuyên Quang 3.2.1 Kết đo độ ồn khu vực Công ty cổ phần xi măng Tân Quang Tiến hành đo tiếng ồn phân... máy xi măng Tân Quang tỉnh Tuyên Quang 32 3.1.3 Qui trình cơng nghệ 35 3.2 Đánh giá thực trạng tiếng ồn môi trường lao động Công ty Cổ phần xi măng Tân Quang, tỉnh Tuyên Quang. .. NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ NGỌC DUNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TIẾNG ỒN TRONG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG TÂN QUANG TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Khoa học Môi trường

Ngày đăng: 30/03/2021, 09:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Y tế (2002) 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số Vệ sinh lao động, Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số Vệ sinh lao động
Nhà XB: Nxb Y học
2. Bộ y tế (2004) Cẩm nang thực hành quản lý và chăm sóc sức khỏe người lao động cho cán bộ y tế cơ sở, nhà xuất bản lao động-xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang thực hành quản lý và chăm sóc sức khỏe người lao động cho cán bộ y tế cơ sở
Nhà XB: nhà xuất bản lao động-xã hội
6. Tạ Tuyết Bình, Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Duy Bảo và ctv (2005), “Ô nhiễm môi trường sống do phương tiện giao thông và sức khỏe của dân cư”, Tạp chí y học Việt nam-chuyên đề sức khoẻ nghề nghiệp và môi trường, 315, tr.88-96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô nhiễm môi trường sống do phương tiện giao thông và sức khỏe của dân cư”, "Tạp chí y học Việt nam-chuyên đề sức khoẻ nghề nghiệp và môi trường
Tác giả: Tạ Tuyết Bình, Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Duy Bảo và ctv
Năm: 2005
7. Nguyễn Đăng Quốc Chấn “Mức độ Điếc nghề nghiệp do tiếng ồn ở một số nhà máy tại TP Hồ Chí Minh” năm 2006-2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mức độ Điếc nghề nghiệp do tiếng ồn ở một số nhà máy tại TP Hồ Chí Minh
10. Vũ Thị Giang (2005), “ Đánh giá ảnh hưởng của tiếng ồn tới sức nghe của công nhân trong các ngành nghề”, Báo cáo khoa học toàn văn, Hội nghị khoa học Quốc tế y học lao động và vệ sinh môi trường lần thứ nhất 1, nhà xuất bản y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá ảnh hưởng của tiếng ồn tới sức nghe của công nhân trong các ngành nghề"”, "Báo cáo khoa học toàn văn
Tác giả: Vũ Thị Giang
Nhà XB: nhà xuất bản y học Hà Nội
Năm: 2005
11. Huỳnh Văn Hảo (2003), Nghiên cứu tình hình vệ sinh môi trường và sức khỏe của người lao động tại Công ty SXKDVLXD Long thọ, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ y khoa, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình vệ sinh môi trường và sức khỏe của người lao động tại Công ty SXKDVLXD Long thọ
Tác giả: Huỳnh Văn Hảo
Năm: 2003
12. Nguyễn Quang Khanh và cs (2003) “ Thực trạng tiếng ồn và sức nghe của công nhân sửa chữa máy bay và thiết bị chuyên dụng thuộc tổng công ty hang không Việt Nam” Báo cáo khoa học toàn văn, hội nghị khoa học y học lao động toàn quốc lần thứ V, Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng tiếng ồn và sức nghe của công nhân sửa chữa máy bay và thiết bị chuyên dụng thuộc tổng công ty hang không Việt Nam"” "Báo cáo khoa học toàn văn, hội nghị khoa học y học lao động toàn quốc lần thứ V
Nhà XB: Nxb Y học
13. Hà Lan Phương(2008) “điều tra tỷ lệ mắc bệnh nghề nghiệp trong công nhân tiếp xúc với tiếng ồn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “điều tra tỷ lệ mắc bệnh nghề nghiệp trong công nhân tiếp xúc với tiếng ồn
14. Đỗ Thái Sơn (2013) “Đánh giá thực trạng tiếng ồn và ảnh hưởng tới sức nghe của công nhân tại một nhà máy lắp ráp ô tô ở Vĩnh Phúc” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng tiếng ồn và ảnh hưởng tới sức nghe của công nhân tại một nhà máy lắp ráp ô tô ở Vĩnh Phúc
15. Nguyễn Thị Toán, “điều tra cơ bản thực trạng sức khỏe công nhân cơ khí luyện kim”, báo cáo tổng kết nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Y tế, Hà Nội, 2002, tr75-95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: điều tra cơ bản thực trạng sức khỏe công nhân cơ khí luyện kim"”," báo cáo tổng kết nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Y tế
20. Nguyễn Thị Hồng Tú, “Ảnh hưởng một số nguy cơ nghề nghiệp trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa đến sức khỏe người lao động và giải pháp can thiệp, NXB Y học, 2003, Hà Nội tr.58-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng một số nguy cơ nghề nghiệp trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa đến sức khỏe người lao động và giải pháp can thiệp
Nhà XB: NXB Y học
22. Hồ Xuân Vũ và cs “ Nghiên cứu tình hình ô nhiễm tiếng ồn và giảm thính lực của người lao động ở Công ty hữu hạn xi măng Luks Việt Nam – Hương Trà, Thừa Thiên Huế” năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình ô nhiễm tiếng ồn và giảm thính lực của người lao động ở Công ty hữu hạn xi măng Luks Việt Nam – Hương Trà, Thừa Thiên Huế”
8. Chiến lược khu vực về ATVSLĐ cho các nước Đông Nam Á –WHO – 2005 9. Nguyễn Ngọc Diễn và cs “ Ô nhiễm do tiếng ồn giảm thính lực, điếc nghềnghiệp trong công nhân cơ khí ô tô tại Huế , tạp chí y học dự phòng 2007, tập XVII, số 2(87) Khác
17. Trung tâm quan trắc và bảo vệ môi trường tỉnh Tuyên Quang, kết quả quan trắc định kỳ đợt 1 năm 2015 Khác
18. Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh Tuyên Quang, kết quả đo môi trường lao động tại Công ty CP xi măng Tân Quang năm 2013, 2014,2015 Khác
19. Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh Tuyên Quang, kết quả đo khám bệnh nghề nghiệp cho công nhân Công ty CP xi măng Tân Quang năm 2013, 2014,2015 Khác
21. Viện y học lao động và vệ sinh môi trường. Thường quy kỹ thuật y học lao động và vệ sinh môi trường, 2002, Nxb Y học, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w