1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 67 sang thu hữu thỉnh đã chuyển đổi

7 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 190,31 KB

Nội dung

1 SANG THU (Hữu Thỉnh) I GIỚI THIỆU CHUNG Tác giả: - Hữu Thỉnh tên đầy đủ Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh năm 1942, quê tỉnh Vĩnh Phúc - Là gương mặt tiêu biểu thuộc lớp nhà thơ chiến sĩ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ cứu nước – Là nhà thơ viết nhiều, viết hay người nông thôn, mùa thu Nhiều vần thơ thu ông mang cảm xúc bâng khuâng, vấn vương trước đất trời trẻo, biến chuyển nhẹ nhàng – Thơ Hữu Thỉnh mang đậm hồn quê Việt Nam dân dã, mộc mạc tinh tế giàu rung cảm Tác phẩm a Hoàn cảnh sáng tác: - Bài thơ sáng tác năm 1977, năm sau ngày thống đất nước - In tập “Từ chiến hào đến thành phố” (1991) b Ý nghĩa nhan đề: “Sang thu” vừa nghĩa thực vừa mang ý nghĩa ẩn dụ: biến chuyển thiên nhiên phút giao mùa từ hạ sang thu cảnh sang thu đất trời, tạo vật hồn người sang thu c Bố cục: phần + Khổ 1: Những tín hiệu giao mùa + Khổ 2: Bức tranh thiên nhiên lúc giao mùa + Khổ 3: Những suy tư chiêm nghiệm nhà thơ II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Khổ 1: Những tín hiệu giao mùa “Sang thu” khoảnh khắc giao mùa đặc biệt thiên nhiên, tạo hóa Đó thời khắc mùa hạ chưa kịp mà hương thu lặng lẽ đến Trước biến chuyển ấy, hẳn phải tâm hồn tinh tế, nhạy cảm giàu cảm xúc thi nhân cảm nhận Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu - Nếu Lưu Trọng Lư cảm nhận tín hiệu thu sang “lá thu kêu xào xạc/ nai vàng ngơ ngác”; Xuân Diệu rặng liễu thu buồn ven hồ “Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang/ Tóc buồn bng xuống lệ ngàn hàng” đến Hữu Thỉnh, tinh tế khứu giác xúc giác, ông “bỗng” bất ngờ nhận mùa thu với “hương ổi” phả “gió se” “Hương ổi” – mùi hương đỗi thân thuộc, bình dị làng quê vùng đồng Bắc Bộ Việt Nam, sum suê trái độ thu “Gió se” – thứ gió khô se se lạnh, đặc trưng mùa thu đất Bắc + Hương ổi khơng hịa vào quyện vào mà “phả” vào gió “Phả” nghĩa bốc mạnh tỏa luồng Hữu Thỉnh không tả mà gợi, đem đến cho người đọc liên tưởng thú vị: vườn tược quê nhà, ổi chín vàng cành kẽ tỏa hương thơm nức, thoang thoảng gió Chỉ chữ “phả” đủ gợi hương thơm sánh lại, đậm đà gợi vận động nhẹ nhàng gió đưa hương Nhận gió có hương ổi cảm nhận tinh tế người sống đồng quê nhà thơ đem đến cho ta tín hiệu mùa thu dân dã mà đầy thi vị Ông phát nét đẹp đáng yêu mùa thu vàng nông thôn vùng đồng Bắc Bộ + Trong thơ ca cổ điển phương Đông (nhất thơ Đường), mùa thu thường qua hình ảnh mang tính ước lệ “ngô đồng”, “rặng liễu”, “lá vàng mơ phai”, “hoa cúc”… với Hữu Thỉnh, ơng lại bắt đầu “hương ổi” Đó hỉnh ảnh, tứ thơ mẻ với thơ ca viết mùa thu lại vô quen thuộc gần gũi người dân Việt Nam, đặc biệt người dân miền Bắc độ thu + “Hương ổi” gắn liền với bao kỉ niệm thời thơ ấu, mùi vị quê hương thấm đẫm tâm tưởng nhà thơ độ thu lại trở thành tác nhân gợi nhớ Chính Hữu Thỉnh tâm rằng: “Giữa trời đất mênh mang, khoảnh khắc giao mùa kì lạ điều khiến cho tâm hồn tơi phải lay động, phải giật để nhận hương ổi Với tơi, chí với nhiều người khác khơng làm thơ mùi hương gợi nhớ đến tuổi ấu thơ, gợi nhớ đến buổi chiều vàng với dịng sơng bình, đị lững lờ trơi, đàn trâu bị no cỏ giỡn đùa đứa trẻ ẩn triền ổi chín ven sơng… Nó giống mùi bờ bãi, mùa trẻ… Hương ổi tự xốc thẳng vào miền thơ ấu thân thiết tâm hồn Mùi hương đơn sơ lại trở thành quý giá trở thành chìa khóa vàng mở thẳng vào tâm hồn người, có hệ…” + Hương ổi ấy, gió đầu mùa se lạnh sứ giả mùa thu (cũng chim én sứ giả mùa xuân) Nó đến khẽ khàng, “khẽ”đến mức chút vô tình thơi khơng hay biết Có thể nói trước Hữu Thỉnh có nhiều nhà thơ viết mùa thu phát tinh tế hồn thơ xứ sở - Những tín hiệu “hương ổi”, “gió se” dường cịn chưa đủ để khẳng định mùa thu sang Bởi thế, nhà thơ tiếp tục có cảm nhận đầy tinh tế khoảnh khắc giao mùa qua hình ảnh “sương chùng chình qua ngõ”: + Cảm nhận tác giả đến có chuyển đổi từ khứu giác, xúc giác sang thị giác Không phải sương dày đặc, mịt mù câu ca dao quen thuộc miêu tả cảnh Hồ Tây lúc ban mai “Mịt mù khói tỏa ngàn sương”, hay nhà thơ Quang Dũng viết thơ “Tây Tiến”: “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi” mà “Sương chùng chình qua ngõ” gợi sương mỏng, mềm mại, giăng khắp đường thơn ngõ xóm làng q Nó làm cho khí thu mát mẻ cảnh thu thơ mộng, huyền ảo, thong thả, bình yên + Nhà thơ nhân hóa sương qua từ láy “chùng chình” khiến cho sương thu có tâm hồn, có cảm nhận riêng, mùa thu người cố ý chậm lại để kéo dài thời gian, bâng khuâng nuối tiếc, luyến lưu điều chưa rõ Câu thơ lắng đọng tạo cảm giác mơ hồ đan xen nhiều cảm xúc Từ “ngõ” vừa gợi không gian cụ thể vừa hình ảnh ẩn dụ cửa ngõ thời gian thơng hai mùa + Thiên nhiên cảm nhận từ vơ hương gió, mờ ảo sương, nhỏ hẹp gần ngõ, cảm nhận riêng nhà thơ - Trước khoảnh khắc giao mùa ấy, tác giả giật mình, bối rối: “Hình thu về” Ở câu thơ mở đầu, Hữu Thỉnh dùng từ “bỗng” để gợi cảm giác bất ngờ, ngạc nhiên đột ngột nhận hương thơm quen thuộc, đặc trưng mùa thu đất Bắc đến đây, ơng dùng tờ “hình như” “Hình như” từ tình thái gắn với phán đốn khơng chắn pha lẫn chút nghi Thế nhưng, lại phù hợp để diễn tả mơ hồ cảm xúc bâng khuâng xao xuyến đậm chất thi sĩ nhà thơ trước khoảnh khắc giao mùa Tất góp phần vào thể tâm trạng ngỡ ngàng, vui mừng, hạnh phúc tác giả đất trời “sang thu” => Bốn câu thơ đầu cảm nhận tinh tế nhà thơ trước tín hiệu thu khơng gian gần hẹp Từ cảm nhận tinh tế mà tài hoa ấy, ta thấy bóng hình người chín chắn trầm ngâm, tâm hồn nhạy cảm với tình yêu thiên nhiên tha thiết Khổ 2: Bức tranh thiên nhiên lúc giao mùa Khổ thơ thứ hai cảm nhận biến chuyển đất trời sang thu không gian dài, rộng cao: Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu - Sự vận động thiên nhiên thời khắc chuyển mùa miêu tả cụ thể đổi thay vạn vật qua nghệ thuật đối tài tình hai câu thơ đầu: + Phép nhân hóa “sơng – dềnh dàng” từ láy “dềnh dàng” câu thơ đầu tiện gợi lên hình ảnh dịng sơi trơi chậm, nhẹ nhàng, thản Sông lúc sang thu không cuồn cuộn chảy dội ngày hè đầy bão giông, mưa lũ mà êm ả, trôi lững lờ, dềnh dàng lắng lại, trầm ngâm suy nghĩ, chiêm nghiệm đời + Đối lập với dịng sơng đàn chim quang cảnh sang thu Nghệ thuật nhân hóa “chim – vội vã” từ láy gợi cảm “vội vã” miêu tả xác hình ảnh chim bay phương Nam tránh rét Từ “bắt đầu” sử dụng thật độc đáo, diễn tả hoạt động chớm diễn ra, nhẹ khẽ Chắc hẳn, tác giả phải tinh tế nhận “bắt đầu” cánh chim bay + Hai câu thơ đầu đối nhịp nhàng, dựng lên hai hình ảnh đối lập, ngược chiều hai chiều không gian: sông mặt đất, chim bầu trời, sông trôi “dềnh dàng” chậm rãi, chim bay “vội vã” lo lắng Đó đa dạng quang cảnh thiên nhiên mùa thu + Ý thơ đồng thời gợi cho người đọc liên tưởng khác: Sự chuyển động dịng sơng, cánh chim phải cịn chuyển đất nước Cả đất nước ta vừa trải qua chiến tranh tàn khốc có hịa bình, sống sống yên bình, êm ả Nhưng người dân Việt Nam lại bắt đầu hối nhịp sống để xây dựng đất nước niềm vui rộn ràng - Đất trời mùa thu rùng để thay áo Cả bầu trời mùa thu có thay đổi: Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu + Trong thơ ca Việt Nam, khơng vần thơ nói đám mây bầu trời thu: “Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt” (Nguyễn Khuyến – “Thu điếu”); “Lớp lớp mây cao đùn núi bạc” (Huy Cận – “Tràng giang”)… mây “vắt nửa sang thu” Hữu Thỉnh nói sáng tạo đầy lạ + Nghệ thuật nhân hóa độc đáo, thú vị thể trí tưởng tượng bay bổng nhà thơ gợi hình ảnh đám mây lưu luyến bắc cầu mỏng dải lụa treo bầu trời: ranh giới nửa nghiêng mùa hạ, nửa nghiêng mùa thu + Hữu Thỉnh dùng động từ “vắt” để gợi thời điểm giao mùa, đám mây kéo dài ra, nhẹ trôi lụa mềm treo lơ lửng bầu trời xanh, cao rộng + Hình đám mây lại vài tia nắng ấm mùa hạ nên “Vắt nửa sang thu” Đám mây vắt lên ranh giới mỏng manh ngày bé dần, bé dần đến lúc khơng cịn để tồn sống, để đám mây mùa hạ hoàn toàn nhuốm màu sắc thu.Nhưng thực tế khơng có đám mây mắt thường đâu dễ nhìn thấy phân chia rạch ròi đám mây mùa hạ thu Đó liên tưởng thú vị - hình ảnh đầy chất thơ Thời khắc giao mùa sáng tạo từ hồn thơ tinh tế, nhạy cảm, độc đáo mang đến cho người đọc… mà đọng lại nỗi bâng khuâng trước vẻ dịu dàng êm mát mùa thu + Mượn hình ảnh khơng gian để miêu tả thời gian, hai câu thơ thật đẹp mặt tạo hình, thật tinh tế cảm nhận Và có lẽ hai câu thơ hay tìm tịi khám phá Hữu Thỉnh khoảnh khắc giao mùa Nó giống tranh thu vĩnh tạc ngôn ngữ => Quang cảnh thiên nhiên phút giao mùa thật khoáng đạt sinh động qua việc nhà thơ mở rộng tầm quan sát, cảm nhận lên chiều cao (chim), chiều rộng (mây) chiều dài (dòng sông) Qua cách cảm nhận ấy, ta thấy Hữu Thỉnh có hồn thơ nhạy cảm, yêu thiên nhiên tha thiết, trí tưởng tượng bay bổng Khổ 3: Những suy tư chiêm nghiệm nhà thơ Khổ thơ cuối thơ “Sang thu” cảm nhận tạo vật phút giao mùa chiều sâu ngẫm: Vẫn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi - Những biến chuyển nắng, mưa, sấm chớp lúc giao mùa lên với nhận xét tinh tế người am tường thời tiết - Thủ pháp đối lập tác giả vận dụng hiệu diễn tả đổi thay thời tiết (“vẫn “vơi dần”, “nắng” “mưa”) Nắng, mưa vốn tượng thiên nhiên vận hành theo quy luật riêng Hữu Thỉnh nhìn từ mưa nắng hàng ngày hụt vơi – dấu hiệu chuyển mùa từ hạ sang thu Nắng mưa vơi dần Nắng cuối hạ nồng, sáng mưa rào ạt bớt tiếng sấm bất thường có mùa hạ Dường sắc hạ nhạt dần sắc thu dần đậm nét - Các từ ngữ mức độ: – vơi dần – bớt bất ngờ xếp theo trình tự giảm dần mức độ cho thấy dư âm mùa hạ nhạt dần, tất vào chừng mực, vào ổn định, thể đặc trưng mưa nắng lúc giao mùa - Bài thơ khép lại hai dòng thơ hàm súc mang hai tầng ý nghĩa: Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi + Trước hết ý nghĩa tả thực thiên nhiên: sang thu, sấm thưa nhỏ dần, khơng cịn đủ sức để lay động hàng bao mùa thay + Bên cạnh đó, hai câu thơ cịn mang ý nghĩa ẩn dụ: “sấm” tượng trưng cho vang động bất ngờ, khó khăn trở ngại, thách thức ngoại cảnh, đời “hàng đứng tuổi” tượng trưng cho người trải Qua đó, nhà thơ muốn gửi đến người đọc thông điệp: người trải vững vàng trước đổi thay, thử thách đời Từ mùa thu thiên nhiên liên tưởng đến mùa thu đời người, câu thơ mang ý nghĩa triết lí sâu xa + Giọng thơ trầm hẳn xuống, câu thơ không đơn giọng kể, cảm nhận mà suy nghĩ, chiêm nghiệm đời người Nhìn cảnh vật biến chuyển thu bắt đầu, Hữu Thỉnh nghĩ đến đời “đứng tuổi” Phải chăng, mùa thu đời người khép lại tháng ngày sôi với bất thường tuổi trẻ mở mùa thu mới, không gian mới, yên tĩnh, trầm lắng, bình tâm, chín chắn…trước chấn động đời => Vậy “Sang thu” đâu chuyển giao đất trời mà chuyển giao đời người Hữu Thỉnh đỗi tinh tế, nhạy bén cảm nhận liên tưởng Chính vần thơ ơngcó sức lay động lòng người mãnh liệt III TỔNG KẾT Nội dung: Bài thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh thể cách đặc sắc cảm nhận tinh tế để tạo tranh chuyển giao từ cuối hạ sang thu nhẹ nhàng, êm dịu, sáng nên thơ…ở vùng đông Bắc Bộ đất nước Đồng thời, thi phẩm đánh thức tình cảm người vềtình yêu quê hương đất nước suy ngẫm đời Nghệ thuật: - Hình ảnh thơ tự nhiên, không trau chuốt mà giàu sức gợi cảm - Thể thơ năm chữ - Giọng thơ nhẹ nhàng, sâu lắng - Sự kết hợp nhuần nhuyễn biện pháp tu từ: nhân hóa, ẩn dụ… ... biến chuyển đất trời sang thu không gian dài, rộng cao: Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu - Sự vận động thiên nhiên thời khắc chuyển mùa miêu tả cụ thể đổi. .. ? ?Sang thu? ?? đâu chuyển giao đất trời mà chuyển giao đời người Hữu Thỉnh đỗi tinh tế, nhạy bén cảm nhận liên tưởng Chính vần thơ ơngcó sức lay động lòng người mãnh liệt III TỔNG KẾT Nội dung: Bài. .. người mãnh liệt III TỔNG KẾT Nội dung: Bài thơ ? ?Sang thu? ?? Hữu Thỉnh thể cách đặc sắc cảm nhận tinh tế để tạo tranh chuyển giao từ cuối hạ sang thu nhẹ nhàng, êm dịu, sáng nên thơ…ở vùng đông

Ngày đăng: 08/07/2022, 20:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w