Phân tích chủ nghĩa thực dụng Mỹ và đánh giá về vai trò của trào lưu triết học này đối với sự phát triển của triết học

25 30 1
Phân tích chủ nghĩa thực dụng Mỹ và đánh giá về vai trò của trào lưu triết học này đối với sự phát triển của triết học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Phòng đào tạo Sau Đại học BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Đề tài Phân tích chủ nghĩa thực dụng Mỹ và đánh giá về vai trò của trào lưu triết học này đối với sự phát triển của triết học Giáo viên hướng dẫn TS Tạ Thị Vân Hà TS Hồ Công Đức Họ và tên học viên Vũ Tuấn Tài Lớp TRHO28AN2 Mã số học viên 22AM0404014 Hà Nội, 72022 Bài tiểu luận triết học HV Vũ Tuấn Tài 22AM0404014 18 MỤC LỤC I Tổng quan triết học phương Tây hiện đại 1 1 Lịch sử ra đời triết học phương Tây h.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Phòng đào tạo Sau Đại học ************* BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Đề tài: Phân tích chủ nghĩa thực dụng Mỹ đánh giá vai trò trào lưu triết học phát triển triết học Giáo viên hướng dẫn: TS Tạ Thị Vân Hà TS Hồ Công Đức Họ tên học viên: Vũ Tuấn Tài Lớp: TRHO28AN2 Mã số học viên: 22AM0404014 Hà Nội, 7/2022 Bài tiểu luận triết học HV: Vũ Tuấn Tài 22AM0404014 MỤC LỤC I Tổng quan triết học phương Tây đại .1 Lịch sử đời triết học phương Tây đại .1 Một số trào lưu triết học phương Tây đại 2.1 Chủ nghĩa thực chứng 2.2 Chủ nghĩa sinh 2.3 Chủ nghĩa Freud 2.4 Chủ nghĩa Thomas Khái quát triết học Mỹ đại II Phân tích chủ nghĩa thực dụng Khái niệm chủ nghĩa thực dụng Nguồn gốc chủ nghĩa thực dụng Điều kiện, tiền đề hình thành chủ nghĩa thực dụng 10 Nội dung chủ yếu chủ nghĩa thực dụng .10 III Vai trò chủ nghĩa thực dụng phát triển triết học 14 Giá trị chủ nghĩa thực dụng .14 Hạn chế chủ nghĩa thực dụng 15 IV Kết luận 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO .18 Bài tiểu luận triết học HV: Vũ Tuấn Tài 22AM0404014 I Tổng quan triết học phương Tây đại Lịch sử đời triết học phương Tây đại Vào thời kỳ hình thành chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa nhân đạo thời Phục hưng chủ nghĩa lý tính thời cận đại kỷ XVII XVIII vũ khí tư tưởng giai cấp tư sản đời đại diện cho phương thức sản xuất chống chủ nghĩa phong kiến, thần học chủ nghĩa Kinh viện Chủ nghĩa nhân đạo chủ nghĩa lý tính thống với đấu tranh nhằm xác lập phát triển chủ nghĩa tư Đến kỷ XIX, giai cấp tư sản nhiều nước Châu Âu giành quyền, triết học tư sản thời Phục hưng Cận đại hoàn thành sứ mệnh lịch sử cách mạng tư sản Những thập kỷ cuối kỷ XIX, giới hạn vật, tượng thuộc lĩnh vực quan sát, tìm hiểu trực tiếp được, có nhà khoa học cho rằng, loài người hoàn tất việc nghiên cứu quy luật giới tự nhiên Song, năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, nhiều phát kiến khoa học đời, đồng thời hiểu biết vũ trụ người mở rộng Đi sâu vào lĩnh vực giới vi mô (nguyên tử) giới đại vĩ mô (vũ trụ) khoa học thu nhập khối lượng khổng lồ thông tin tri thức giới tự nhiên Có hai học thuyết tiêu biểu cho tri thức thuyết lượng tử giới vi mô thuyết tương đối vũ trụ tạo thành móng dọc móng ngang cho ngơi nhà khoa học đại Mặt khác, cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, nước tư phát triển phương Tây bỏ lại phía sau chủ nghĩa tư cổ điển để bước sang chủ nghĩa tư độc quyền Giai cấp tư sản buộc phải đối phó với phát triển lực lượng xã hội mâu thuẫn xã hội ngày gay gắt Nhu cầu chống lại thần học tôn giáo thời kỳ kỷ XVII, XVIII khơng cịn Để phát triển sản xuất củng cố thống trị thân họ, giai cấp tư sản cần phát triển Bài tiểu luận triết học HV: Vũ Tuấn Tài 22AM0404014 khoa học kỹ thuật Vì vậy, họ tìm cách điều hịa khoa học tơn giáo Sự tiến khoa học kỹ thuật thúc đẩy sản xuất phát triển mạnh, không đem lại tự do, bình đẳng, bác mà trái lại đem lại khủng hoảng tinh thần ngày sâu sắc Nhà sử học Đức Karl Heussi “Sự khủng hoảng chủ nghĩa lịch sử” nói “Trong lĩnh vực vang lên nốt nhạc hoài nghi, phản lịch sử” Khi so sánh ý thức lịch sử kỷ XIX với kỷ XX, Simon cho khác biệt “Con người kỷ XX lịng tin vào lịch sử mình” “Thế kỷ XX đến với chiến tranh, thất vọng bi quan Con người với nỗi lo sợ, tuyệt vọng dịng chảy lịch sử khơng biết trơi đâu” Cịn nhà khoa học, nhà sử học Pháp F Braudel cho “đã thay đổi, tất khái niệm lý tính bị bẻ cong hay đập nát”, “khoa học nơi ẩn náu biểu tượng niềm tin kỷ XIX, hồn tồn thay đổi, dẫn đến sống khơng ổn định, không rõ hướng đi” Từ điều kiện lịch sử ấy, triết học phương Tây diễn tách biệt đối lập trào lưu triết học phản ánh xã hội có Nổi bật trào lưu triết học khoa học tâm mà đại diện chủ nghĩa thực chứng; trào lưu triết học nhân phi lý tính có hình thức bật “triết học đời sống”, “triết học sinh” “triết học Freud; trào lưu triết học tơn giáo có hình thức điển hình chủ nghĩa Thomas Một số trào lưu triết học phương Tây đại hiểu trào lưu triết học chủ nghĩa Mác tồn xã hội tư từ đầu kỷ XX đến Các trào lưu triết học phương Tây đại không giai cấp tư sản mà nhiều tầng lớp xã hội khác Xét thực chất hệ tư tưởng, giới quan giai cấp tư sản, đời tồn gắn liền với chủ nghĩa tư giai cấp tư sản Nét đặc thù trào lưu triết học phương Tây đại phản ánh định thực trạng xã hội tư bản, khủng hoảng ý thức hệ tư sản, mâu thuẫn sâu sắc, vấn đề Bài tiểu luận triết học HV: Vũ Tuấn Tài 22AM0404014 xã hội, tình trạng thực tế người xã hội đại chưa giải Trong trình phản ánh ấy, nhiều nhà triết học có đóng góp định vào phát triển tư tưởng triết học Một số trào lưu triết học phương Tây đại 2.1 Chủ nghĩa thực chứng Các triết gia thuộc trào lưu chủ nghĩa khoa học chủ trương xây dựng triết học theo mơ hình "các khoa học thực chứng" Theo họ, triết học không nên nghiên cứu vấn đề chất vật, quy luật chung giới, v.v mà tìm phương pháp khoa học có hiệu nhất, đáng tin cậy nội dung chủ yếu việc nghiên cứu triết học Trong trường phái theo chủ nghĩa khoa học, trường phái có ảnh hưởng lớn lâu chủ nghĩa thực chứng Các nhà triết học thực chứng cho rằng, có tượng kiện, “cái thực chứng”, họ khơng thừa nhận ngồi tượng, khơng thừa nhận chất vật, họ muốn lẩn tránh vấn đề triết học, muốn loại trừ vấn đề giới quan khỏi triết học truyền thống Auguste Comte cho rằng, triết học phải lấy vật "thực chứng", "xác thực" làm Chủ nghĩa thực chứng đời từ kỷ XIX Cùng với phát triển khoa học tự nhiên kỷ XX, đời hình học phi Euclid, thuyết tương đối, học lượng tử, phương thức tư truyền thống bị tác động mạnh Các phương pháp tốn học, phương pháp lơgíc toán trở thành phương pháp đặc biệt quan trọng khoa học tự nhiên Tuyệt đối hóa điều đó, số nhà triết học cho rằng, việc nghiên cứu phương pháp nhiệm vụ, nội dung chủ yếu triết học Thậm chí có nhà triết học cịn cho rằng, việc tốn học hóa, lơgíc học hóa triết học lối triết học đại Bài tiểu luận triết học HV: Vũ Tuấn Tài 22AM0404014 Trong nhà triết học chủ trương lơgíc học hóa triết học có số người nhấn mạnh việc phân tích ngơn ngữ Trường phái coi việc phân tích lơgíc ngơn ngữ nội dung trung tâm triết học gọi chủ nghĩa thực chứng mới, triết học phân tích Triết học phân tích hình thành vào đầu kỷ XX Trong số nhà sáng lập Russell Wittgen Steinm hai người có ảnh hưởng lớn Russell coi nhiệm vụ phân tích hình thức phân tích lơgíc nội dung chủ yếu triết học Ông chủ trương lấy lơgíc tốn - lý đại làm sở sáng tạo ngôn ngữ nhân tạo để đảm bảo trí cấu trúc cú pháp mệnh đề hình thức lơgíc Đến năm 20 kỷ XX, triết học phân tích xuất chi phái lớn: Chủ nghĩa kinh nghiệm lơgíc, cịn gọi chủ nghĩa thực chứng lơgíc Chủ nghĩa thực chứng lơgíc sử dụng thành tốn học, đặc biệt lơgíc tốn lý từ đầu kỷ XX đến nay, đem tất tri thức quy thành mệnh đề dùng lơgíc tốn để biểu thị Trên sở đó, triết học cịn nhiệm vụ tiến hành phân tích kết cấu lơgíc tất mệnh đề khoa học dựa tài liệu thực chứng (kinh nghiệm) 2.2 Chủ nghĩa sinh Chủ nghĩa sinh đầu kỷ XX có cội nguồn tư tưởng sâu xa mà trực tiếp triết học phi lý kỷ XIX Đại biểu chủ yếu chủ nghĩa sinh nhà triết học Martin Heidegger, Jean - Paul Sartre, Jaspers, Garbie Marcel Chủ nghĩa sinh trường phái triết học phức tạp Quan điểm đại biểu triết học thường có khác lớn Ngoài phân biệt quốc gia chủ nghĩa sinh Đức, chủ nghĩa sinh Pháp chủ nghĩa sinh Mỹ, cịn phân biệt chủ nghĩa sinh theo thái độ tôn giáo chủ nghĩa sinh vô thần chủ nghĩa sinh hữu thần Trên vấn đề trị to lớn, nhà triết học sinh có khác biệt lớn Nhưng tất người Bài tiểu luận triết học HV: Vũ Tuấn Tài 22AM0404014 theo chủ nghĩa sinh coi sinh cá nhân nội dung triết học Các nhà sinh phân biệt hai khái niệm hữu thể hữu (hiện sinh) Hữu thể khái niệm (một vật, người) tồn tại, có mặt, chưa cụ thể cả, chưa có diện mạo, chưa có cá tính Đó tồn chưa sống đích thực, vơ hồn, tức chưa hữu Cịn hữu khái niệm khơng có mặt (tồn tại) mà cịn sống đích thực với diện mạo riêng Do sinh giới tự nhiên vật, mà người Bởi có người hiểu tồn thân vật khác, có người sinh Do nhiệm vụ hàng đầu triết học phân tích mặt thể luận sinh, tức mô tả tồn chất người hoạt động ý thức phi lý cá nhân Theo chủ nghĩa sinh, thể luận Thực chất thể luận triết học tâm chủ quan 2.3 Chủ nghĩa Freud Chủ nghĩa Freud trường phái có ảnh hưởng lớn trào lưu chủ nghĩa nhân phi lý nhà bệnh học tinh thần, nhà tâm lý học người Áo, Freud sáng lập Học thuyết phương pháp Freud, có ý nghĩa giới quan nhân sinh quan triết học, có ảnh hưởng rộng lớn trường phái chủ nghĩa nhân triết học phương Tây đạ Chủ nghĩa Freud hình thành vào đầu kỷ XX bối cảnh chủ nghĩa tư vào giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, mâu thuẫn xã hội ngày sâu sắc, bệnh tâm thần xã hội phát triển nhanh Sinh học, sinh lý học, tâm lý học, v.v., có bước phát triển mạnh mẽ, khiến cho lý luận giải thích tượng Bài tiểu luận triết học HV: Vũ Tuấn Tài 22AM0404014 sinh lý tâm lý người quan điểm giới thay lý luận Lý luận vô thức phận quan trọng hệ thống phân tích tâm lý Freud Ơng chia q trình tâm lý người thành ba bậc: ý thức, tiềm thức vô thức Sự suy nghĩ người thường tiến hành trạng thái vô thức ý thức Ý thức tâm lý nhận biết người Thí dụ, người nói với trời mưa, phải mau mau nhà suy nghĩ tiến hành trạng thái ý thức, tuân theo hình thức lơgíc Cịn vơ thức tượng tâm lý nằm ngồi phạm vi lý trí, năng, thói quen dục vọng người gây Hoạt động tâm lý tiến hành theo nguyên tắc khoái cảm, tức tình cảm dục vọng chi phối, không bị hạn chế thời gian, không gian quy tắc lơgíc lý trí Con người thường suy nghĩ tình trạng vơ thức vơ cớ bực bội Tiềm thức yếu tố trung gian, ý thức vô thức, hoạt động theo nguyên tắc tính thực Freud cho rằng, vơ thức ẩn giấu xung đột năng, phải thông qua lựa chọn phê chuẩn "tiềm thức" trở thành ý thức Theo ơng, ý thức thực chất hoạt động tâm lý mà thuộc tính khơng ổn định hoạt động tâm lý Vô thức hành vi người Freud đánh giá cao tác dụng quan trọng vô thức hành vi người Ơng phân tích hành vi vơ thức thường ngày nói nhịu, viết sai, quên lãng, đưa nhầm, lấy nhầm, đánh mất, v.v cho nguyên nhân tâm lý hành vi kết ước vọng bị dồn nén Freud có cống hiến quan trọng việc đề xuất nghiên cứu vai trị vơ thức hệ thống phân tích tâm lý, ơng sai lầm khuếch đại tác dụng vô thức hành vi người, khơng đánh giá vai trị ý thức điều kiện xã hội Bài tiểu luận triết học HV: Vũ Tuấn Tài 22AM0404014 2.4 Chủ nghĩa Thomas Vào cuối kỷ XIX hình thái triết học Thiên Chúa giáo xuất phương Tây Bắt nguồn từ học thuyết Thánh Thomas Aquinos, hệ thống triết học tơn giáo lấy Chúa làm nịng cốt, lấy đức tin làm tiền đề, lấy thần học làm cứ, gọi Chủ nghĩa Thomas Về nhận thức luận: Trong phân tích tri thức, chủ nghĩa Thomas mặt thừa nhận tính khách quan nhận thức tính đắn phán đoán khoa học, mặt khác lại mưu toan dùng nguyên tắc tương đồng loại suy để từ chỗ thừa nhận thể giới thực mà xác nhận thể Chúa Vì thể Chúa sáng tạo phải chứng minh cho thể Chúa nên tồn hữu hạn giới thực phải có phần tồn vơ hạn Chúa Từ rút kết luận tri thức lý tính phù hợp với đức tin người Về triết học tự nhiên: Chủ nghĩa Thomas rằng, khoa học tự nhiên nghiên cứu giới vật chất tất nhiên phải đề cập vấn đề triết học kết cấu nguồn gốc vật chất, v.v phải lấy học thuyết hình thức vật chất Aristotle sở lý luận cho triết học tự nhiên Theo đó, vật chất ngun hồn tồn thụ động, khả năng; hình thức chủ động, thực; vật chất tồn độc lập, cần có hình thức giành tính quy định nó, thực tồn Chính nhờ hình thức nên xuất tính đa dạng phương thức tồn vật chất Bởi Chúa hình thức tối cao, hình thức hình thức việc nghiên cứu khoa học tự nhiên trình không ngừng phát Chúa, khẳng định Chúa không phủ nhận Chúa Vậy khoa học thần học hợp tác hoà thuận để phát chứng minh tồn vĩnh Chúa Bài tiểu luận triết học HV: Vũ Tuấn Tài 22AM0404014 Về lý luận trị xã hội: Chủ nghĩa Thomas phủ nhận tồn giai cấp, chủ trương thuyết tính người trừu tượng, coi trần tạm thời, sống tương lai vĩnh Chủ nghĩa Thomas ý đến kết hợp với thời đại mới, biết nắm lấy vấn đề xúc xã hội để tôn giáo phát huy vai trị thời đại Họ cho rằng, xã hội đứng trước vấn đề nghiêm trọng Bản thân khoa học, kỹ thuật không đủ đảm bảo tiến hạnh phúc nhân loại Khi người sức chinh phục giới tự nhiên họ ý thức sống tình yêu Chúa Sự băng hoại đạo đức trực tiếp uy hiếp sống người Để cứu lấy nhân loại người ta phải nhờ đến đức tin, đến Chúa Như vậy, Chủ nghĩa Thomas sử dụng mâu thuẫn có thực xã hội tư tuyên truyền cho Chúa, đề cao vai trò đức tin tôn giáo Chủ nghĩa Thomas giống chủ nghĩa Thomas thời trung cổ, lấy Chúa làm nguyên tắc tối cao, làm điểm xuất phát điểm kết vật Chỗ khác hai chủ nghĩa là: để thích ứng với nhu cầu thời đại, chủ nghĩa Thomas thừa nhận mức độ định vai trò khoa học, sâu vào nhận thức luận triết học tự nhiên để luận chứng cho trí tri thức đức tin, khoa học thần học Khái quát triết học Mỹ đại Sau phát kiến C Columbus (1451 - 1506), nước Mỹ hình thành di dân từ khắp châu lục giới Trong kỷ đầu, người di cư chủ yếu loay hoay tìm kế sinh nhai mà khơng mảy may nghĩ đến triết học A Tocqueville (1805 - 1859) – nhà nghiên cứu nước Mỹ khẳng định rằng, “khơng có nước người ta lại quan tâm đến triết học Hoa Kỳ Người Mỹ khơng có trường phái triết học riêng, họ quan tâm đến trường phái triết học chia rẽ châu Âu Bài tiểu luận triết học HV: Vũ Tuấn Tài 22AM0404014 Thực tế nói dẫn đến hệ nước Mỹ phải nhập triết học từ nước châu Âu (điều lý giải người ta xếp Mỹ vào phương Tây) Các trường phái triết học từ châu Âu lưu chuyển đến Mỹ khơng cịn giữ màu sắc xưa cũ q nhà nữa, mà để thích ứng buộc phải biến đổi cho phù hợp với không gian văn hóa Nếu châu Âu, triết học xem sản phẩm tư tư biện thể tính hàn lâm, bị hút khái niệm tinh tế; Mỹ, người ta cho triết học sản phẩm tự nhiên, phù hợp với bối cảnh nhân sinh, người ta cần phù hợp với logic thực tiễn, đời sống không cần phù hợp với logic tư Hook (1902 - 1989) - nhà tư tưởng Mỹ vào thời đại (cuối kỷ XX) so sánh cách thức tiếp cận triết học người Mỹ với người châu Âu rằng: “Các nhà triết học không đẩy đường phố, sinh viên không chiến đấu chiến hào cho chủ nghĩa sinh hay cho chủ nghĩa Chúng quan tâm nhiều tới giải pháp cho cứu Chúng chống lại trừu tượng sa lầy” Trên tinh thần đó, triết học nhân sinh Mỹ khơng xây dựng nội dung khái niệm mà trọng đến thứ triết học tự do, tung bay ngồi trời, khơng thích bàn đến vấn đề trừu tượng, tâm vào vấn đề cụ thể mang tính lợi ích thiết thân người H.S Commager (1920 - 1998) – nhà sử học nước Mỹ nhận định: “Lý luận lập luận trừu tượng làm cho người Mỹ bực tức, người Mỹ tránh học thuyết triết học tối tăm, … người khỏe tránh thuốc, khơng có thứ triết học vượt khỏi giới hạn ý chí mà lại làm cho người Mỹ có hứng thú, họ cải tạo cách khơng thương tiếc siêu hình học trừu tượng thành luận lý học thực tế” Tocqueville sau thời gian miền mài nghiên cứu khẳng định rằng, “người Mỹ khơng có nhu cầu tìm sách phương pháp triết học cho riêng mình, phương pháp họ tìm thấy thân họ” Ông miêu tả: “Vượt thoát khỏi tinh thần hệ thống, khỏi ách thói quen, khỏi Bài tiểu luận triết học HV: Vũ Tuấn Tài 22AM0404014 châm ngơn sống gia đình, quan điểm giai cấp, mức độ khỏi định kiến dân tộc; coi truyền thống thứ thông tin, coi kiện đương xảy cách xem xét hữu ích để hành động khác hành động tốt hơn; tìm tịi theo lối tự lực tìm bên thân nguyên cớ vật, hướng tới kết mà khơng bị trói chân trói tay vào phương tiện, nhằm vào gốc vấn đề thơng qua biểu bề ngồi” Sau ba kỷ khai địa lập quốc, vào cuối kỷ XIX, nước Mỹ thức có trường phái triết học riêng, mang màu sắc địa – chủ nghĩa thực dụng Chủ nghĩa thực dụng chủ đề nghiên cứu tiểu luận làm rõ nội dung phần II Phân tích chủ nghĩa thực dụng Khái niệm chủ nghĩa thực dụng Khái niệm chủ nghĩa thực dụng (Pragmatism) có nguồn gốc từ “Pragma” tiếng Hy Lạp, từ có nghĩa “thực tiễn” “hành động” Trong đó, thực tiễn tiêu chuẩn chân lý, hành động nguyên nhân dẫn tới hậu Chủ nghĩa thực dụng nhạy bén nắm bắt lấy làm mục tiêu Vì vậy, số nhà triết học thực dụng tuyên bố triết học “triết học thực tiễn”, “triết học hành động”, “triết học đời sống” Chủ nghĩa thực dụng thức trở thành học thuyết triết học Peirce công bố tiểu luận “Làm để tư tưởng chủng ta trở nên sảng sủa”, viết “Sự xác định tín ngưỡng” đăng “Nguyệt san khoa học phổ thông” - 1878 Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, thực tế, James người đưa chủ nghĩa thực dụng vào phạm trù triết học viết: “Khái niệm triết học hiệu thực tế”, ông trình bày chủ nghĩa thực dụng, thừa nhận, Peirce người phát minh chủ nghĩa thực 10 Bài tiểu luận triết học HV: Vũ Tuấn Tài 22AM0404014 dụng, cịn ơng người làm sáng tỏ công lao Peirce, Peirce không đồng ý đổi thành “chủ nghĩa thực hiệu” để phân biệt với “chủ nghĩa thực dụng” James Trong thành viên chủ nghĩa thực dụng, không Peirce James bất đồng với nhau, mà thân nhà thực dụng khác trình xây dựng hồn thiện học thuyết có quan điểm khác tên gọi: James gọi “chủ nghĩa đa nguyên”, Schiller gọi “chủ nghĩa nhân đạo”, Seamen gọi “chủ nghĩa triển vọng”, cịn Dewey gọi “chủ nghĩa cơng cụ” Nhưng dù cách thuật lại người mà thơi, Peirce xác định người khởi đầu cho phát triển, ơng sáng lập chủ nghĩa thực dụng Công lao lớn Peirce hệ thống hoá phương pháp khái quát hoá lý luận nêu lên “Câu lạc siêu hình học” Nguồn gốc chủ nghĩa thực dụng Nguồn gốc chủ nghĩa thực dụng xác định xuất “Câu lạc siêu hình học” Đại học Cambridge, bang Massachusetts, nước Mỹ (1871) Tại đây, nhà khoa học từ nhiều lĩnh vực khác tụ họp tháng hai lần để tranh luận nhiều vấn đề thiết thực sống, không giới hạn nội dung, không giới hạn đối tượng, miễn tranh luận đem lại hiệu cho sống người Các thành viên “Câu lạc siêu hình học” gồm có: Nhà sử học J Fiske (1842-1901), Luật sư Holmes (18091894), nhà triết học S.C Peirce (1839-1914), W James (1842-1910), nhà triết học xây dựng móng, sau J Dewey (1859-1952) người hoàn thiện phát triển chủ nghĩa thực dụng lên tầm cao mới, đưa vươn khỏi biên giới nước Mỹ Sự phát triển chủ nghĩa thực dụng Mỹ sau hệ đặt móng nói có Mead (1863-1931) Lewis (1883-1964) Mead nhân vật đứng đầu trường phái Chicago 11 Bài tiểu luận triết học HV: Vũ Tuấn Tài 22AM0404014 chủ nghĩa thực dụng Mỹ Với lý thuyết hành vi xã hội, Mead có đóng góp lớn mặt lý luận cho phát triển chủ nghĩa thực dụng Còn Lewis người mài chí xây dựng “chủ nghĩa thực dụng khái niệm” nhằm kết hợp chù nghĩa thực dụng với chủ nghĩa thực chứng logic Từ khoảng cuối kỷ XX trở lại đây, sổ trào lưu triết học xuất phát từ châu Âu có mặt Mỹ bộc lộ nhiều mâu thuẫn mặt lý luận (đặc biệt triết học phân tích) Mỹ dấy lên phong trào phục hồi chủ nghĩa thực dụng, tập trung vào số đại biểu lớn Putman, Rorty Quine Điều kiện, tiền đề hình thành chủ nghĩa thực dụng Cơ sở thực tiễn chủ nghĩa thực dụng tồn xã hội Mỹ, gắn liền với nhu cầu vận động phát triển đất nước, kể từ kỷ XVI tư tưởng người di cư đến vùng đặt - châu Mỹ Trong bối cảnh khai địa, lập quốc, người Mỹ mong muốn có lý thuyết đóng vai trò làm giới quan dẫn đường, giới quan loại phương pháp hành động để tạo hiệu sống họ Cơ sở lý luận chủ nghĩa thực dụng Mỹ tìm thấy tư tưởng nhà triết học tiền bối Socrate (469- 399 TCN), Locke (1632-1704), Berkeley (1685-1753), Hume (1711-1776), Kant (1724-1804), Holbach (1723-1789), Nietzsche (1844-1900), đó, chủ nghĩa thực dụng tìm thấy diện chủ nghĩa kinh nghiệm, chủ nghĩa danh, chủ nghĩa vị lợi, chủ nghĩa thực chứng kể chủ nghĩa tâm chủ quan xem trọng tính cá nhân - chủ thể đề cao ý chí tồn người Nội dung chủ yếu chủ nghĩa thực dụng Về phương pháp luận: Peirce nhấn mạnh hoạt động, hay việc nghiên cứu phải có khách quan, tránh chủ quan thành kiến, để thực việc 12 Bài tiểu luận triết học HV: Vũ Tuấn Tài 22AM0404014 theo ông phải thoát ly khỏi chủ nghĩa trực giác chủ nghĩa võ đốn chủ trương tơn trọng kinh nghiệm khoa học Peirce nói: “triết học phương pháp cần bắt chước khoa học thành công, cần lấy việc nghiên cứu tỉ mỉ, rõ ràng làm tiền đề xuất phát, dựa vào kinh nghiệm chứng đa dạng khác nhau, không nên dựa vào định cá nhân” Ở đây, Peirce nhấn mạnh hoạt động người phải vào thực tế đề cao tri thức kinh nghiệm Năm 1878, James đọc “Nguyệt sang khoa học phổ thông” luận văn Peirce “Làm để tư tưởng trở nên rõ ràng” (How to make our ideas clear), quan điểm Peirce nhấn mạnh phương pháp thiết lập ý nghĩa khái niệm, gây ấn tượng sâu sắc đến James Ông cho rằng, chủ nghĩa thực dụng không đại diện kết đặc biệt nào, chẳng qua loại phương pháp Phương pháp chủ nghĩa thực dụng câu trả lời có sẵn vấn đề triết học, mà cung cấp loại kỹ thuật thái độ để tìm câu trả lời Thái độ xem xét vật, nguyên tắc, “phạm trù” có trước, mà giả thiết cần thiết để xem vật, thu hoạch, hiệu thực cuối Phương pháp chủ nghĩa thực dụng James khái quát sau “phương pháp chủ nghĩa thực dụng kết đặc biệt gì, chẳng qua thái độ xác định phương hướng Thái độ khơng coi vật trước tiên nguyên tắc, phạm trù giả định tất yếu, mà coi vật sau cùng, hiệu thu hoạch được” Với John Dewey, ông nhà triết gia bật nước Mỹ nửa đầu kỷ XX, nhà tâm lý học, giáo dục học Dewey chịu ảnh hưởng thuyết tiến hóa Darwin, ơng cho để tồn giới phức tạp động người phải phản ứng thích nghi với Ở đây, mối quan hệ tương hỗ người với môi trường kinh nghiệm Dewey đề cao tầm quan trọng tính xã hội tồn người Tuy nhiên, ơng giải thích tính xã hội người không dựa tảng khoa học, mà ông xem thuộc 13 Bài tiểu luận triết học HV: Vũ Tuấn Tài 22AM0404014 tính xã hội người thuộc tính sinh vật Thế Dewey ý phân biệt người vật thông qua hành vi Ở động vật, bị kích thích mơi trường có phản ứng để thích nghi, phản ứng mang tính Cịn người sinh vật bậc cao, có lực trí tuệ sáng tạo, nên đứng trước tượng người phải suy xét, suy luận định cho kế hoạch phương án để hành động thích nghi cách chủ động nhằm đạt mục đích Ở đây, Dewey nhấn mạnh vai trò người hoạt động người đừng nên thụ động, mà biết phát huy vai trị Con người thể độc đáo có trí tuệ sáng tạo, để tồn để cải tạo xã hội người cần phải làm gì? Trả lời vấn đề tồn phương pháp luận triết học Dewey gợi mở Do Dewey trọng tác dụng thử nghiệm tìm tịi, nên phương pháp luận ông gọi phương pháp tìm tịi phương pháp thử nghiệm - tìm tịi Về nhận thức luận: Chủ nghĩa thực dụng nói đến phương thức tư đặc thù Phương thức tư khơng xem xét khái niệm thân khái niệm mà sâu nghiên cứu xem sử dụng sản sinh hậu Khái niệm lý luận giải đáp giới Các tranh luận chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học truyền thống đấu tranh có tính chất siêu hình, chẳng có ý nghĩa Lấy hiệu thực tế mà xét dù giới vật chất tinh thần chẳng có khác biệt Nếu xuất phát từ hiệu để khẳng định giá trị tôn giáo khoa học niềm tin khoa học tín ngưỡng tơn giáo có giá trị thiết thực hai cơng cụ để đạt đến mục đích đời sống người Về vấn đề ý nghĩa khái niệm: 14 Bài tiểu luận triết học HV: Vũ Tuấn Tài 22AM0404014 Vấn đề Peirce - nhà sáng lập chủ nghĩa thực dụng nêu xem sở để hành động tạo hiệu đời sống người Theo Peirce, vật phải có tên gọi, tức khái niệm vật Khái niệm vật dấu hiệu cho ta biết vật Hiểu khái niệm, nắm rõ chất hiểu ý nghĩa tồn vật Ông cho rằng, hiểu chất khái niệm khái niệm cỏ thể hướng dẫn hành động, “làm cho tư tưởng trờ nên rõ ràng” Ổng viết: “Hãy suy nghĩ xem cho khách thể khái niệm có số hiệu - hiệu xác lập qua ý nghĩa thực tế, khái niệm hiệu tức toàn khái niệm khách thể đó” Đây suy luận mang tính kinh điển chủ nghĩa thực dụng Peirce, “khơng phải học thuyết siêu hình, khơng có ý xác định tính chân lý vật Nó phương pháp phát từ thực ý nghĩa khái niệm trừu tượng” Peirce cho răng, hiểu ý nghĩa khái niệm biết khái niệm có tác dụng nào, từ cỏ thể hành động xác lập hiệu W James đồng quan điểm với Peirce lý luận ý nghĩa khái niệm vật rằng, “toàn ý nghĩa khái niệm thể hiệu thực tế, kết biểu hình thức hành động cần chấp nhận, kết biểu hình thức kinh nghiệm chờ đợi, khái niệm thật; khái niệm khơng thật, kết nặy khác nhau, tất nhiên không giống với kết dựa vào thứ tự biểu khái niệm khác” Lý luận ý nghĩa khái niệm James sau Dewey đánh giá “sự mở đầu cho phong trào thực dụng mới” Dewey tán đồng với James cho rằng, James ứng dụng phương pháp 15 Bài tiểu luận triết học HV: Vũ Tuấn Tài 22AM0404014 chủ nghĩa thực dụng vào việc xác minh ý nghĩa khái niệm vấn đề triết học, cần luận bàn Về vấn đề kinh nghiệm: Được Peirce khởi xướng học thuyết triết học phương pháp nhằm làm đơn giản hóa phức tạp Ơng cho rằng, kinh nghiệm loại kỹ thuật tinh tế, dùng kháỉ niệm để khám phá ẩn giấu đằng sau vật James phát triển gợi mở kinh nghiệm từ Peirce để xây dựng thành chủ nghĩa kinh nghiệm triệt để lý luận siêu hình học ơng Chủ nghĩa kinh nghiệm triệt đê James kế thừa chủ nghĩa kinh nghiệm Hume coi triết học, khoa học toàn nhận thức người nằm giới hạn kinh nghiệm Gọi kinh nghiệm triệt để vì, triết học nghiên cứu thân kinh nghiệm, không chấp nhận yếu tố mà chưa kinh nghiệm kiểm chứng Thế giới kinh nghiệm khơng có Dewey sở kế thừa lý luận Peirce James chủ nghĩa kinh nghiệm xây dựng phát triển chủ nghĩa kinh nghiệm lên tầm cao đến mức ông gọi chủ nghĩa kinh nghiệm tự nhiên Nếu James triệt để hóa kinh nghiệm, coi kinh nghiêm bao quanh vật Dewey cịn xa nữa, coi kinh nghiệm vũ trụ rộng lớn Đề cao kinh nghiệm, chủ nghĩa thực dụng đến chỗ hạ thấp vai trò lý trí nhận thức Dewey viết: “người ta cho kinh nghiệm khơng đấy, mà tính đặc biệt lây sang kinh nghiệm đến mức kinh nghiệm không không kém” Kinh nghiệm cấp độ nhận thức, tuyệt đối hóa vai trị kinh nghiệm, làm lu mờ yếu tố khác trình nhận thức quan điểm phiến diện, chưa phù hợp 16 Bài tiểu luận triết học HV: Vũ Tuấn Tài 22AM0404014 Về vấn đề chân lý hiệu quả: Được Peirce đề cập đến lý luận ý nghĩa khái niệm, ơng cho khái niệm rõ ràng giúp hiểu chất vật từ hành động có hiệu Tuy nhiên, Peirce coi việc lấy hiệu thực tế để xác định ý nghĩa khái niệm, không quan tâm hiệu thực tế cá nhân cụ thể James tác phẩm “Ý nghĩa chân lý - chủ nghĩa thực dụng tục biên” (1909) cho rằng, chủ nghĩa thực dụng không phương pháp, mà loại lý luận chân lý Theo James, chân lý cụ thể, khơng có chân lý trừu tượng, chân lý phải thỏa mãn nhu cầu cá nhân Ơng nói, “nó có tác dụng thật thật có tác dụng” Theo cách lý giải này, James cho rằng, “cái có ích chân lý” hay “chân lý hữu dụng”, “có hiệu chân lý” Dewey tiếp nối quan điểm chân lý James cho rằng: sống, đạt thành công đạt chân lý ngược lại, chân lý thành cơng Ơng viết: “nếu đạt thành tựu việc mình, tức chúng đáng tin cậy vững vàng, chắn, tốt, chân Giả thiết mà biết làm việc chân lý, cịn chân lý tên gọi trừu tượng mong muốn công việc kết xác nhận” Về sau, C Schiller bàn chân lý cho rằng, chân lý tên gọi “cho phép người có chân lý riêng mình” Đây quan điểm mang tính hai mặt, mặt làm gia tăng ý chí chủ quan người tìm kiếm chân lý Mặt khác, lại làm suy yếu tính khách quan chân lý 17 Bài tiểu luận triết học HV: Vũ Tuấn Tài 22AM0404014 III Vai trò chủ nghĩa thực dụng phát triển triết học Giá trị chủ nghĩa thực dụng Về mặt học thuật: Chủ nghĩa thực dụng nhìn nhận đánh giá cao hai khía cạnh: Thứ nhất, việc chủ nghĩa thực dụng đề cao kinh nghiệm, coi kinh nghiệm yếu tố quan trọng hàng đầu tạo nên giới quan, giúp người có sở hành động thực tiễn, thái độ chống lại chủ nghĩa tâm khách quan cho hữu thực lực lượng siêu tự nhiên quy định Với việc xem trọng kinh nghiệm, chủ nghĩa thực dụng nâng tầm giá trị nhận thức người, xem kinh nghiệm trải nghiệm người sống, chứng tỏ gắn kết với thực tiễn đời sống, không sống Thứ hai, với việc đề cao tính hiệu hành động, coi hiệu chân lý, thước đo hành động người, chủ nghĩa thực dụng không xác định mục tiêu hành động, mà trực tiếp chống lại chủ nghĩa lý xem tri thức rút óc có tính chủ quan, chưa cần kiểm chứng thực tế mà xem chân lý Với quan điểm đề cao hiệu quả, chủ nghĩa thực dụng thẳng thắn chống lại quan điểm cứng nhắc, giáo điều truyền thống triết học phương Tây trước Về mặt thực tiễn: Khi đời, W James ví chủ nghĩa thực dụng “một tia chớp”, “một ánh hào quang” phóng chiếu vào xã hội Mỹ Với quan niệm mới, rõ ràng, có tác dụng thiết thực với đời sống, trở thành phương pháp hành động sống, chủ nghĩa thực dụng người Mỹ đánh giá cao W James đánh giá: “Nếu nói có loại triết học giới bẳt nhịp chặt chẽ với mạch đập thời đại, trước hết cần nêu lên triết học chủ nghĩa thực dụng nước Mỹ Chủ nghĩa thực 18 Bài tiểu luận triết học HV: Vũ Tuấn Tài 22AM0404014 dụng Mỹ linh hồn tinh thần Mỹ nảy sinh theo tiếng gọi thời đại Mỹ, có chung số phận với phát triển xã hội Mỹ, trở thành triết học nhân sinh người Mỹ” Về sau, nhà sử học Commager - nhà sử học Mỹ lại cho rằng: “Chủ nghĩa thực dụng thực tiễn, dân chủ, cá nhân chủ nghĩa chan chứa hy vọng, thật thích hợp với tình hình người Mỹ hạng trung Trên thực tế người Mỹ người theo chù nghĩa cơng cụ khơng lấy làm lạ nhiều nhà triết học chửi bới trách móc, chủ nghĩa thực dụng đạt tới chỗ trở thành triết học thức châu Mỹ” Nói khơng q khẳng định chủ nghĩa thực dụng ăn sâu, bám rễ vào đời sống xã hội người Mỹ Nó trở thành cơng cụ hành động giúp người đạt hiệu quả, lợi ích, thành cơng, qua thúc đẩy xã hội phát triển Chính việc đề cao thực tiễn, coi trọng hiệu làm nên sức sống chủ nghĩa thực dụng Ở đây, thấy có trùng hợp đến kỳ lạ quan niệm chân lý trường phái triết học với tư người Mỹ, người coi trọng thực tiễn, coi trọng hiệu thực tế Với họ, chân lý đồng với hiệu quả, lợi ích, thành cơng Hạn chế chủ nghĩa thực dụng Bên cạnh giá trị học thuật thực tiễn nêu trên, chủ nghĩa thực dụng tồn nhiều hạn chế, cụ thể là: Thứ nhất, đề cao vai trò kinh nghiệm nhận thức, chủ nghĩa thực dụng biến thành chủ nghĩa kinh nghiệm tuyệt đối, khơng thấy vai trị trình độ nhận thức khác (nhận thức thông thường, nhận thức khoa học, nhận thức ý luận) chủ nghĩa thực dụng trở thành chủ nghĩa tâm chủ quan, ý chí, phủ nhận sở khách quan thực tiễn Thứ hai, đề cao hiệu quả, xem hiệu có ích, có lợi, chủ nghĩa thực dụng quyết: “Cái có ích, có lợi chân 19 Bài tiểu luận triết học HV: Vũ Tuấn Tài 22AM0404014 lý” Chủ nghĩa thực dụng không cho rằng, chân lý tri thức giới, có nội dung phù hợp, mang tính lịch sử - cụ thể thực tiễn kiểm nghiệm Sự kiểm nghiệm đây, theo chủ nghĩa thực dụng cảm nhận kiểm chứng cá nhân, tức thỏa mãn nhu cầu cá nhân chân lý Tính phù hợp chân lý theo chủ nghĩa thực dụng phù hợp với thực tiễn, mà phù hợp với cá nhân, chân lý khơng có mà có nhiều (vì có nhiều cá nhân) “Nếu chân lý tốt, cho thật nhiều chân lý” (W James nói vậy) W James cho rằng, tất diễn tiến lý thuyết hay thực hành phải quy “giá trị tiền mặt”, đem lại giá trị tiền mặt chân lý, chủ chủ nghĩa thực dụng đề cao giá trị vật chất, giá trị hữu hình mà quên cần có hài hịa với giá trị tinh thần đời sống nhân sinh Thứ ba, chủ nghĩa thực dụng xem tri thức lý luận, tri thức triết học loại phương pháp, loại cơng cụ hành động khơng thừa nhận chúng có vai trị giới quan, thực tế sở lý luận giới quan Thứ tư, chủ nghĩa thực dụng không thấy gắn kết phương pháp mục đích hành động, họ cho phương pháp mục đích tách rời, phương pháp không quan trọng, quan trọng đạt mục đích, đạt mục đích giá, chủ nghĩa thực dụng bất chấp tính nhân văn hành động IV Kết luận Chủ nghĩa thực dụng sản phẩm tất yếu trình phát triển nước Mỹ, sinh Mỹ, triết học địa Mỹ, có tác động khơng nhỏ đến hùng cường nước Mỹ Chính người Mỹ xem công cụ tinh thần hữu hiệu để cải biến tình sinh tồn họ Qua thời gian, chủ nghĩa thực dụng 20 Bài tiểu luận triết học HV: Vũ Tuấn Tài 22AM0404014 ví “quốc hồn, quốc túy” nước Mỹ, người ta chối cãi rằng, chủ nghĩa thực dụng tác nhân tư tưởng trọng yếu đưa nước Mỹ lên vị trí hàng đầu giới nhiều lĩnh vực Chủ nghĩa thực dụng không bám rễ sâu vào tế bào sống nước Mỹ, quy định phương thức tư hành động người Mỹ, mà cịn có ảnh hưởng khơng nhỏ đến tư lối sống nhiều nước giới, có Việt Nam Chủ nghĩa thực dụng du nhập vào Việt Nam theo gót chân đế quốc Mỹ từ năm 60-70 kỷ trước Khi đó, người miền Nam hiểu nghĩa chủ nghĩa thực dụng mà hiểu chưa nhiều, người ta biến chủ nghĩa thực dụng thành cơng cụ để thu vén cho thứ cách nhanh nhất, nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất quên giá trị nhân văn bền vững học thuyết triết học Ngày nay, Việt Nam phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa tạo bước phát triển tốt đời sống kinh tế - xã hội Tuy nhiên, mặt trái kinh tế thị trường lại bộc lộ nhiều kẽ hở, tạo hội cho khía cạnh tiêu cực chủ nghĩa thực dựng len lỏi vào Nhiều người biểu lối sống gấp, vơ vét cho giá trị vật chất cách nhanh chóng, bất chấp tiêu chuẩn pháp luật đạo đức xã hội Như chưa thật hiểu rõ chất chủ nghĩa thực dụng Chủ nghĩa thực dụng học thuyết triết học, tinh thần thời đại, phản ánh tồn xã hội Mỹ, cho nên, có tính lịch sử cụ thể Vì vậy, quan điểm chủ nghĩa thực dụng cần phải xem xét dựa nguyên tắc lịch sử - cụ thể, gắn với khơng gian thời gian mà tồn Khách quan mà đánh giá, chủ nghĩa thực dụng có nhiều ưu điểm, có khơng hạn chế Những hạn chế có ngun nhân từ quan điểm nhà 21 Bài tiểu luận triết học HV: Vũ Tuấn Tài 22AM0404014 thực dụng, đặc biệt W James Trong học thuyết mình, ơng đặc biệt đề cao giá trị tiền mặt, tất phải quy giá trị tiền mặt, thái độ cực đoan Nghiên cứu chủ nghĩa thực dụng, làm rõ chất học thuyết triết học này, giá trị khoa học để kế thừa (có chọn lọc) thấy phù hợp cách thức tiếp thu tinh hoa tư tưởng, văn hóa nhân loại, bổ sung vào kho tàng tư tưởng, văn hóa Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa Bên cạnh đó, việc hạn chế mặt học thuật hay thực tiễn chủ nghĩa thực dụng thái độ khách quan, khoa học, đảm bảo quy luật phủ định biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Đoàn Quang Thọ (Chủ biên) tác giả (2007) Giáo trình triết học (Dùng cho học viên Cao học Nghiên cứu sinh không chuyên ngành Triết học) Hà Nội: Nhà xuất lý luận trị (2) Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác-Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình triết học Mác-Lênin Hà Nội: Nhà xuất trị quốc gia (3) Nguyễn Ngọc Long - Nguyễn Hữu Vui (đồng chủ biên) tác giả (2004) Giáo trình Triết học Mác - Lênin: dùng trường đại học, cao đẳng Hà Nội: Nhà xuất trị quốc gia (4) Trịnh Sơn Hoan (2018) Triết học nhân sinh Mỹ số vấn đề nhân sinh triết học Mỹ Hà Nội: Nhà xuất trị quốc gia thật (5) Trịnh Sơn Hoan (2020) Hệ thống hóa giá trị hạn chế số trường phái triết học nhân sinh Mỹ Tạp chí khoa học công nghệ, đại học Đà Nẵng, vol 18, no 4.1, 2020 (6) Trịnh Sơn Hoan (2020) Văn hóa – Lịch sử: Về chủ nghĩa thực dụng Mỹ Tạp chí Châu Mỹ ngày số 03-2020 22 Bài tiểu luận triết học HV: Vũ Tuấn Tài 22AM0404014 (7) Mai Phú Hợp (2009) Phương pháp luận chủ nghĩa thực dụng Tạp chí Khoa học 2009:12 238-244 Trường Đại học Cần Thơ (8) Lưu Phóng Đồng (2004) Triết học phương Tây đại, giáo trình hướng tới kỷ 21, (bản dịch Lê Khánh Tường) Hà Nội: Nhà xuất lý luận trị 23 ... nghĩa thực dụng Nguồn gốc chủ nghĩa thực dụng Điều kiện, tiền đề hình thành chủ nghĩa thực dụng 10 Nội dung chủ yếu chủ nghĩa thực dụng .10 III Vai trò chủ nghĩa thực dụng phát triển. .. chủ nghĩa thực dụng Chủ nghĩa thực dụng chủ đề nghiên cứu tiểu luận làm rõ nội dung phần II Phân tích chủ nghĩa thực dụng Khái niệm chủ nghĩa thực dụng Khái niệm chủ nghĩa thực dụng (Pragmatism)... số phận với phát triển xã hội Mỹ, trở thành triết học nhân sinh người Mỹ? ?? Về sau, nhà sử học Commager - nhà sử học Mỹ lại cho rằng: ? ?Chủ nghĩa thực dụng thực tiễn, dân chủ, cá nhân chủ nghĩa chan

Ngày đăng: 08/07/2022, 16:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Tổng quan triết học phương Tây hiện đại

    • 1. Lịch sử ra đời triết học phương Tây hiện đại

    • 2. Một số trào lưu triết học phương Tây hiện đại

      • 2.1. Chủ nghĩa thực chứng

      • 2.2. Chủ nghĩa hiện sinh

      • 2.3. Chủ nghĩa Freud

      • 2.4. Chủ nghĩa Thomas mới

      • 3. Khái quát về triết học Mỹ hiện đại

      • II. Phân tích chủ nghĩa thực dụng

        • 1. Khái niệm chủ nghĩa thực dụng

        • 2. Nguồn gốc chủ nghĩa thực dụng

        • 3. Điều kiện, tiền đề hình thành chủ nghĩa thực dụng

        • 4. Nội dung chủ yếu của chủ nghĩa thực dụng

        • III. Vai trò của chủ nghĩa thực dụng đối với sự phát triển của triết học

          • 1. Giá trị của chủ nghĩa thực dụng

          • 2. Hạn chế của chủ nghĩa thực dụng

          • IV. Kết luận

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan